1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂNVÙNG KINH TẾ VEN BIỂN KIM SƠN - NINH BÌNH Xem nội dung đầy đủ tại10549319

97 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Của Tín Dụng Đối Với Sự Phát Triển Vùng Kinh Tế Ven Biển Kim Sơn - Ninh Bình
Tác giả Mai Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn PGS. TS. Đỗ Văn Đức
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MAI THỊ THU HUYỀN HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ VEN BIỂN KIM SƠN - NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MAI THỊ THU HUYỀN HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ VEN BIỂN KIM SƠN - NINH BÌNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Thị Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ VEN BIỂN .3 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VÙNG KINH TẾ VEN BIỂN 1.1.1 Khái niệm vùng kinh tế ven biển 1.1.2 Đặc trưng vùng kinh tế ven biển 1.1.3 Vai trò vùng kinh tế ven biển 1.1.4 Nhu cầu vốn cho phát triển vùng kinh tế ven biển 10 1.2 TÍN DỤNG CHO PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ VEN BIỂN 11 1.3.1 Quan niệm hiệu tín dụng cho phát triển vùng kinh tế ven biển 15 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu tín dụng cho phát triển vùng kinh tế ven biển 17 1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng cho phát triển vùng kinh tế ven biển 18 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng cho phát triển vùng kinh tế ven biển .22 1.4 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO PHÁT VÙNG KINH TẾ VEN BIỂN KIM SƠN - NINH BÌNH .29 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng kinh tế ven biển Kim Sơn Ninh Bình .29 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển vùng kinh tế ven biển Kim Sơn Ninh Bình 33 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO PHÁT TRIỂN 2.2.1 Khả đáp ứng vốn tín dụng cho phát triển vùng 39 2.2.2 Đóng góp vốn tín dụng đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế ven biển Kim Sơn - Ninh Bình 45 2.2.3 Mức gia tăng sở vật chất kỹ thuật 49 2.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa liên kết vùng .50 2.2.5 .Tạo thêm công ăn, việc làm 52 2.2.6 Nâng cao đời sống người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO 54 PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ VEN BIỂN KIM SƠN - NINH BÌNH 63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ VEN BIỂN KIM SƠN - NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 63 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ VEN BIỂN KIM SƠN - NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 67 VÙNG KINH TẾ VEN DANH BIỂN KIM SƠN NINHTẮT BÌNH .68 MỤC TỪ- VIẾT 3.3.1 Nh óm giải pháp chủ thể cấp tín dụng 69 3.3.2 Nh óm giải pháp chủ thể vay 74 CNH - HĐH DSCV 3.4 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN, BAN NGÀNH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa : Doanh số cho vay ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất KT - XH : Kinh tế - Xã hội KKTVB : Khu kinh tế ven biển NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NQH : Nợ hạn NTTS : Nuôi trồng thủy sản QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân VKTVB : Vùng kinh tế ven biển DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình dư nợ VKTVB Kim Sơn giai đoạn 2011 - 2013 39 Bảng 2.2: Diễn biến doanh số cho vay giai đoạn 2011 - 2013 40 Bảng 2.3: Tình hình vốn tín dụng đáp ứng NTTS giai đoạn 2011 - 2013 47 Bảng 2.4: Tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế VKTVB KimSơn giai đoạn 2011 - 2013 49 Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế vùng giai đoạn 2011 - 2013 51 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động giai đoạn 2011 - 2013 52 Bản đồ vị trí vùng ven biển Kim Sơn - Ninh Bình .30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng đóng vai trị cơng cụ tài trợ, địn bẩy phát triển kinh tế nói chung phát triển vùng kinh tế đặc thù nói riêng Hiệu tín dụng phát triển kinh tế địa phương bị chi phối tác nhân chủ quan lẫn khách quan, đạt thỏa mãn điều kiện định Do vậy, phân tích, đánh giá nhằm điều kiện cần để phát huy hiệu tín dụng địi hỏi thiết yếu địa phương trình phát triển kinh tế Để đẩy nhanh trình hình thành phát triển vùng kinh tế ven biển Kim Sơn, Ninh Bình, địi hỏi phải huy động ngày nhiều vốn đầu tư, tín dụng kênh dẫn vốn quan trọng Và điều kiện cần để gia tăng vốn tín dụng cho đầu tư phát triển kinh tế vùng nguồn vốn phải sử dụng hợp lý Trong năm gần đây, vùng kinh tế biển ven biển Kim Sơn, Ninh Bình bước phát triển, tín dụng tác nhân góp phần quan trọng vào phát triển Tuy vậy, hiệu mà tín dụng mang lại chưa thật tương xứng với khả thúc đẩy Đã có nhiều phân tích, bình luận chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề Vì lý trên, chọn đề tài “Hiệu tín dụng phát triển vùng kinh tế ven biển Kim Sơn, Ninh BinhT với mong muốn góp phần cơng sức vào phát triển quê hương Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ sở lý luận vùng kinh tế ven biển hiệu tín dụng phát triển vùng kinh tế ven biển Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng hiệu tín dụng 10 mà dựa bảo lãnh quan chức tổ chức liên kết Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, Chính thế, cần có lớp tập huấn nghiệp vụ cơng tác cho cộng tác viên tổ chức để đội ngũ thực tốt chức cầu nối phát huy vai trò lực lượng nịng cốt thực chương trình kinh tế xã hội theo định hướng phát triển vùng ven biển 3.3.1.2 Tăng cường vai trò đòn bẩy phát triển kinh tế đồng vốn tín dụng Vai trị quan trọng vốn tín dụng phát triển vùng kinh tế ven biển Kim Sơn vai trò đòn bẩy phát triển kinh tế vùng Để phát huy mạnh mẽ vai trò đòn bẩy phát triển kinh tế vùng ven biển đồng vốn tín dụng, trước tiên tổ chức tín dụng cần xây dựng danh mục đầu tư với định hướng tập trung vào lĩnh vực mũi nhọn, có tiềm vùng, thúc đẩy hình thành khu sản xuất tập trung chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ, cụ thể chế, sách cho vay theo sản phẩm lĩnh vực riêng biệt, phù hợp với trình sản xuất, kinh doanh Mặc dù thời gian hồn vốn kéo dài, hiệu kinh tế không ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro đòi hỏi vốn đầu tư lớn song dự án tảng cho phát triển kinh tế biển vùng phát triển sở hạ tầng, mơ hình ni tơm cơng nghiệp, dự án xây dựng sở thu mua chế biến thủy hải sản hay cho vay phát triển đánh bắt xa bờ cần tiếp vốn tổ chức tín dụng để đẩy nhanh q trình thực Nếu tổ chức tín dụng địa bàn cung ứng vốn, dự án đem lại cho kinh tế vùng bước phát triển mạnh mẽ khẳng định rõ rệt vai trò địn bẩy đồng vốn tín dụng Cùng với tiếp tục triển khai có hiệu chương trình kinh tế, chương trình tín dụng Chính phủ, tổ chức tín dụng cần tăng đầu tư cho 71 lĩnh vực mạnh mở rộng sản phẩm tín dụng liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm, khuyến khích cho vay thu mua chế biến thủy hải sản, cho vay lĩnh vực thương mại, dịch vụ phát triển du lịch - tiềm chưa khai thác vùng Bên cạnh cần đẩy mạnh cho vay khách hàng doanh nghiệp chủ thể then chốt trình phát triển kinh tế vùng tương lai, có đóng góp quan trọng vào trình chuyển hướng từ kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế sản xuất hàng hóa nơi Tuy nhiên, hoạt động kinh tế, đặc biệt lĩnh vực thủy sản vùng kinh tế ven biển tiềm ẩn nhiều rủi ro, song song với việc đẩy mạnh đầu tư cần thực tốt công tác quản lý khoản vay, giám sát chặt chẽ khoản vay trước, sau cho vay, giám sát tuân thủ quy định pháp luật quy định, quy chế đơn vị hoạt động tín dụng Bên cạnh tăng cường phối hợp với tổ chức trị - xã hội cho vay ủy thác, ban ngành liên quan để sâu sát tình hình khách hàng, kịp thời xử lý xảy rủi ro 3.3.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn nhằm đáp ứng nguồn cho đầu tư phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn - Ninh Bình Song song với đẩy mạnh đầu tư cần đẩy mạnh thực hiệu hoạt động huy động vốn nhằm đảm bảo cân đối mở rộng nguồn cho vay địa bàn, nâng cao khả đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế vùng , đồng thời giúp kích thích tích lũy nhân dân, hạn chế tình trạng tín dụng đen, hò, hụi, Để tạo nguồn vốn khả dụng cần mở rộng huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân tiếp cận thu hút nguồn vốn từ tổ chức KTXH, dự án, quỹ xã hội Trước hết, huy động vốn dân cư cần chủ động triển khai đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn phù hợp với nhu cầu khách hàng; tăng cường tiện ích dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho công tác huy động 72 vốn cho vay kênh giao dịch qua máy ATM, internet banking; nâng cao tác phong giao dịch kỹ tác nghiệp chuyên viên nhằm rút ngắn thời gian giao dịch để giữ vững thu hút tăng khách hàng dân cư Tiếp đến gắn kết cơng tác tín dụng phát triển sản phẩm dịch vụ với công tác huy động vốn từ tổ chức KTXH Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ toán, dịch vụ thẻ, dịch vụ chi trả lương qua tài khoản nhằm thu hút nguồn vốn khơng kỳ hạn Có sách hợp lý để thu hút nguồn vốn đền bù, giải toả vùng dự án sách thu hút khách hàng tổ chức KTXH, tăng cường khai thác nguồn vốn ODA, nguồn vốn dành cho dự án tín dụng hỗ trợ phát triển vùng ven biển, Cùng với đó, tổ chức tín dụng cần tiếp tục thực việc giao tiêu huy động vốn đến đối tượng cán bộ, sử dụng quỹ khen thưởng chế khuyến khích tài tiền lương để khuyến khích cán tích cực huy động vốn, đồng thời thực tốt công tác xử lý nợ tồn đọng 3.3.1.4 Đổi mới, cải tiến thủ tục cho vay để nâng cao khả tiếp cận vốn vay Khách hàng địa bàn phần đa cá nhân, hộ gia đình, nhiều người cịn xa lạ với thủ tục ngân hàng, tổ chức tín dụng cần cải tiến, đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ vay vốn theo hướng tạo điều kiện tốt phù hợp để khách hàng dễ dàng việc tiếp cận hoàn thiện thủ tục vay vốn, kịp thời bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện sản phẩm tín dụng đơn vị địa bàn nghèo nàn, hạn chế, điều kiện tín dụng khắt khe, cứng nhắc nên nhiều người dân có nhu cầu thực lại tiếp cận vốn vay, gặp nhiều trở ngại vấn đề tài sản bảo đảm hay mục đích vay, phương án sử dụng vốn vay khơng phù hợp Do vậy, cần nhanh chóng mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm, phương thức cho vay, phát triển dịch vụ tốn, bảo hiểm để đáp ứng linh hoạt tối đa nhu cầu khách hàng 73 Đồng thời, đơn vị cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giới thiệu sản phẩm nghiệp vụ đơn vị tới khách hàng Hiệu công tác vừa giúp khách hàng nắm quy trình, thủ tục vay vốn, làm giảm thời gian chi phí giao dịch khách hàng ngân hàng, vừa tạo điều kiện cho người dân vùng kinh tế ven biển Kim Sơn tiếp cận nhiều với dịch vụ sản phẩm tiền tệ - tín dụng, tạo tiền đề phát triển khách hàng cho tổ chức tín dụng 3.3.1.5 Mở rộng mạng lưới hoạt động nâng cao sở vật chất, chất lượng đội ngũ cán tín dụng Với điểm giao dịch thị trấn Bình Minh, thị trấn Phát Diệm, xã Cồn Thoi Kim Mỹ, khả đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng địa bàn rộng vùng kinh tế ven biển Kim Sơn bị hạn chế Do vậy, cần mở rộng tăng cường điểm giao dịch lưu động với trợ giúp phương tiện, công cụ chuyên dụng huy động lẫn cho vay vốn Cách tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp cận đáp ứng nhu cầu gửi tiền vay vốn người dân, khu vực xã Kim Đông, Kim Trung, Kim Hải - trung tâm phát triển thủy sản vùng, mở rộng mạng lưới hoạt động đồng thời thúc đẩy thị trường tín dụng động hiệu Bên cạnh đó, sở vật chất đơn vị cần đầu tư nhiều hơn, đặc biệt yếu tố công nghệ (hiện vùng chưa có ATM) nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động phục vụ nhu cầu tiền tệ - ngân hàng ngày tăng vùng Chất lượng nhân nhân tố chủ quan tác động tới hiệu hoạt động tín dụng hiệu vốn tín dụng phát triển vùng kinh tế ven biển Kim Sơn, Ninh Bình Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng giải pháp cần thực cách triệt để Cán tín dụng người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu thẩm định khách hàng, nâng cao lực đội ngũ 74 cán tín dụng tiền đề để cải thiện hiệu hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Trình độ kinh nghiệm đuợc nâng lên không nâng cao khả kinh doanh nguời cán tín dụng, giúp đua cho đơn vị nhiều khách hàng hơn, thúc đẩy tăng truởng du nợ mà nâng cao khả đánh giá chăm sóc, quản lý khách hàng, nâng cao chất luợng khoản vay, hạn chế rủi ro tín dụng 3.3.2 Nhóm giải pháp chủ thể vay 3.3.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Nâng cao lực sản xuất kinh doanh chìa khóa để chủ thể vay khai thác tối đa cơng dụng đồng vốn Hiệu kinh tế mà nguời vay thu đuợc từ việc sử dụng vốn vay tạo đà cho tích lũy đầu tu, thúc đẩy kinh tế vùng tăng truởng phát triển, nâng cao thu nhập mức sống Các chủ thể vay truớc hết cần nhận thức rõ trách nhiệm hoàn trả vốn vay từ viết Giấy đề nghị vay vốn, cho dù có vốn vay uu đãi Chính phủ hỗ trợ Đây động lực để việc sử dụng vốn vay chủ thể đạt hiệu cao Đối với nguời nơng dân vùng ven biển Kim Sơn, Ninh Bình, với thiếu vốn thiếu kỹ thuật, kiến thức sản xuất Hầu hết nguời nuôi trồng thủy sản dựa kinh nghiệm thân kinh nghiệm truyền tai từ nguời sang nguời mà có tìm tịi, học hỏi từ sách báo mơ hình đuợc thử nghiệm Vì vậy, để hiệu sử dụng đồng vốn nhu mong đợi, chủ thể vay vốn cần phát huy vai trò chủ động nhân tố nguời trình sản xuất kinh doanh, khắc phục phụ thuộc tác động yếu tố khách quan Giải pháp đua hộ ni trồng thủy sản tích cực tham gia buổi đào tạo, dạy nghề, phổ biến kiến thức, chuơng trình khuyến nơng, khuyến ngu, tăng cuờng trao đổi, học hỏi với hộ sản xuất kinh doanh thành công, 75 chia sẻ kinh nghiệm làm ăn Phương thức quảng canh, quảng canh cải tiến có ưu điểm khơng u cầu nhiều vốn phải bỏ cơng sức q trình ni trồng, song hiệu đem lại không cao phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngồi Vì vậy, tìm kiếm phương thức sản xuất chủ động hiệu giải pháp lâu dài để phát triển nuôi trồng thủy sản nâng cao hiệu đồng vốn vay trình sử dụng Cùng với sử dụng thêm máy móc, trang thiết bị nhằm tận dụng tiến khoa học - kỹ thuật để tăng suất lao động, gia tăng sản lượng giá trị sản xuất Đối với doanh nghiệp địa bàn, quy mô hoạt động chủ yếu thuộc loại vừa nhỏ, thành lập với lực tài quản trị điều hành non trẻ Nâng cao lực tài lực điều hành giải pháp phát triển bền vững cho doanh nghiệp Nó khơng giúp doanh nghiệp tăng khả nắm bắt hội kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, đồng thời giúp doanh nghiệp đạt vị cao đối tác, bao gồm tổ chức tín dụng Việc đánh giá tiềm lực tìm phương án sử dụng vốn hiệu trước vay vốn tiền đề để vốn tín dụng đầu tư cách hiệu Do đó, nhu cầu khả mình, chủ thể vay cần xây dựng phương án sử dụng vốn khả thi, hiệu - điều kiện tín dụng phải đáp ứng vay vốn tổ chức tín dụng Tính khả thi thể việc phương án vay phù hợp với điều kiện chủ thể vay vốn Tính hiệu phương án lại phụ thuộc vào yếu tố môi trường sản xuất, kinh doanh nên người vay vốn cần phải nâng cao khả đánh giá môi trường vĩ mô tác động môi trường đến phương án sản xuất kinh doanh 76 3.3.2.2 Chủ động tìm hiểu thủ tục vay vốn phối hợp với cán tín dụng Bên cạnh đó, chủ thể vay cần chủ động tìm hiểu, nhờ tư vấn sản phẩm tín dụng thủ tục vay vốn để rút ngắn thời gian vay vốn, kịp thời đầu tư, nắm bắt hội kinh doanh Hiện tổ chức tín dụng địa bàn phối hợp với tổ chức trị - xã hội Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, vay ủy thác, triển khai chương trình cho vay ưu đãi người dân, chủ thể vay liên hệ với tổ chức có nhu cầu vay vốn ưu đãi muốn hướng dẫn thủ tục Bên cạnh đó, chủ thể vay vốn cần có ý thức sử dụng vốn vay mục đích, chủ động phối hợp với cán tín dụng cơng tác kiểm tra, giám sát vốn vay Đặc biệt có khó khăn, trao đổi với phía tổ chức tín dụng cần thiết để tìm biện pháp xử lý hợp lý, thỏa đáng, tránh tình trạng giấu diếm dẫn đến tổn thất nghiêm trọng 3.3.2.3 Gắn mục tiêu cá nhân với phát triển vùng Sự đổi thay vùng ven biển Kim Sơn gắn liền với công đấu tranh với thiên nhiên hệ người dân nơi Từ vùng kinh tế mới, hoang vu, nghèo nàn, thiếu thốn, ngày trở thành nơi sinh sống làm ăn hàng vạn người với mong ước có sống no đủ, giàu mạnh Mỗi người thấy rõ ảnh hưởng to lớn mà phát triển vùng mang lại cho thân vai trò thân phát triển vùng Vì vậy, đơi với việc thực mục tiêu lợi nhuận, đạt hiệu kinh tế cao, chủ thể vay cần có ý thức trách nhiệm phát triển vùng Cụ thể trọng đến vấn đề tạo thêm công ăn, việc làm địa phương, thực nghiêm túc vấn đề bảo vệ nguồn lợi môi trường, tích cực thực chương trình an sinh, xã hội, xây dựng nông thôn mới, thay đổi mặt kinh tế - xã hội quê hương 77 3.4 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN, BAN NGÀNH Đóng góp nguồn vốn tín dụng cho phát triển vùng kinh tế ven biển Kim Sơn lớn, đề khai thác phát huy mạnh nguồn lực quan trọng thời gian tới, cần chung tay quan, ban ngành việc loại bỏ hạn chế tồn Do xin đưa số kiến nghị để hoạt động tín dụng đóng góp lớn cho phát triển vùng sau: Thứ nhất, Ngân hàng nhà nước Tỉnh Ninh Bình cần phối hợp với UBND Huyện Kim Sơn đạo tổ chức đợt đánh giá q trình triển khai thực sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn, chương trình cho vay phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, đề xuất chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với đặc thù vùng ven biển thực tiễn triển khai Đồng thời, định hướng phát triển vùng UBND Huyện đề cần tiếp tục bám sát chiến lược phát triển kinh tế biển quốc gia mục tiêu phát triển kinh tế biển Tỉnh Trên sở hồn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Kim Sơn, Ninh Bình quy hoạch chi tiết làm tiền đề cho thành phần kinh tế tập trung đầu tư, xây dựng vùng thành vùng kinh tế trọng điểm dựa khai thác hợp lý tài nguyên vùng ven biển Thứ hai, để phát triển mạnh vùng biển, trước hết đòi hỏi phải đầu tư cho dự án tảng cho phát triển kinh tế biển sở hạ tầng, chuyển dịch cấu sản xuất, đổi phương thức sản xuất, ứng dụng công nghệ, Do vậy, hàng năm cần có nguồn vốn tài trợ cho dự án này, đặc biệt phát triển sở hạ tầng làm tiền đề để hoạt động kinh tế diễn thuận tiện đẩy mạnh Và nhằm đẩy nhanh trình đầu tư cho kinh tế vùng, giảm gánh nặng đầu tư cho ngân sách nhà nước ngân sách địa phương, bên cạnh việc xin Trung ương cấp vốn, UBND Tỉnh 78 cần đề xuất sách ưu đãi, kêu gọi vốn đầu tư, triển khai tới UBND Huyện UBND cấp xã thiết lập điều kiện thu hút thành phần kinh tế tư nhân, nguồn vốn FDI đầu tư vào kết cấu hạ tầng sản xuất vùng Hệ thống cơng trình giao thơng đồng bộ, kết nối thuận tiện với địa bàn lân cận thúc đẩy giao thương, từ thúc đẩy trình sản xuất vùng, tăng khả tiêu thụ sản phẩm, giá trị sản xuất nâng lên Hiện có giao thơng đường hồn thiện, bến phà đầu tư nên giao thông đường thủy sang địa bàn Nam Định, Thanh Hóa hạn chế, tác động tiêu cực tới chi phí vận chuyển hoạt động liên kết vùng Đối với ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển, chưa chủ động giống rào cản phát triển ngành Con giống thường mua từ địa bàn lân cận với chất lượng không đảm bảo, xảy tình trạng giống kém, bị dịch bệnh hàng loạt, gây tổn thất diện rộng Do vậy, trước mắt cần phải xây dựng Trung tâm sản xuất giống thủy sản đại, đảm bảo giống chất lượng, phù hợp với điều kiện vùng để người dân khơng cịn phải chịu cảnh “ăn đong” giống Trở ngại lớn khó khăn khâu tiêu thụ, sản phẩm không sơ chế chỗ thường xuyên bị thương lái ép giá Để tăng giá trị sản phẩm tạo đầu ổn định cho tôm, cua vùng, UBND Huyện cần đưa sách khuyến khích, thúc đẩy công nghiệp chế biến tiêu thụ thủy hải sản phát triển nhằm kết hợp đánh bắt, nuôi trồng thủy sản với công nghiệp chế biến Thứ ba, có mở rộng thị trường xây dựng mạng lưới liên kết vùng, liên kết với doanh nghiệp lớn chế biến tiêu thụ tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế biển nơi Do vậy, cần tăng cường hỗ trợ quan, ban ngành, Phịng Cơng thương, 79 Phịng Văn hóa & Thơng tin, Phịng Tư pháp, Phịng Nơng nghiệp, người dân, doanh nghiệp việc xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm vùng có chế hướng dẫn việc thực chủ trương tạo chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ, tăng cường vai trò trách nhiệm tổ chức tín dụng việc đầu tư vốn cho phát triển kinh tế khu vực Thứ tư, Phịng Nơng nghiệp Huyện Kim Sơn cần đẩy mạnh cơng tác khuyến nông, khuyến ngư để phổ biến khoa học kỹ thuật, kỹ nuôi trồng thủy sản tới người dân, hỗ trợ nhân rộng mơ hình, ứng dụng thử nghiệm thành công nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế biển vùng Đồng thời, đạo Tỉnh, UBND Huyện Kim Sơn cần ban hành sách hỗ trợ phát triển khoa học, cơng nghệ, tư vấn lựa chọn công nghệ nhằm khuyến khích đưa cơng nghệ cao vào sản xuất ni trồng thủy sản, thúc đẩy q trình giới hóa, đại hóa sản xuất nơng nghiệp Thứ năm, cần có sách cho vay tín chấp qua đồn thể bảo đảm sản phẩm đầu trình ni trồng, đánh bắt Ngân hàng Nhà nước ban hành để tạo điều kiện khuyến khích tổ chức tín dụng đầu tư vào ngành thủy sản, giảm lãi suất cho tạo hội cho người dân địa bàn nói riêng vùng ven biển nói chung tiếp cận vốn tín dụng Bên cạnh đó, nêu Đại hội lần thứ X XI Đảng, cần hoàn thiện chế bảo hiểm nơng nghiệp Bộ Tài ngành liên quan chịu trách nhiệm tham mưu cho Chính phủ xây dựng chế sách khuyến khích Cơng ty Bảo hiểm triển khai sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp hình thức bảo lãnh nơng nghiệp để hỗ trợ người dân trường hợp xảy thiên tai, dịch bệnh giúp tổ chức tín dụng yên tâm cung ứng vốn cho lĩnh vực tam nông 80 Thứ sáu, tín dụng kênh dẫn vốn vơ quan trọng vùng ven biển Kim Sơn UBND Huyện cần nghiên cứu đua sách thu hút mở rộng quy mô hoạt động tổ chức tài địa bàn cần thiết để mở rộng cho vay đáp ứng nhu cầu vùng, đồng thời khuyến khích cạnh tranh nhằm giúp nguời dân có đuợc chất luợng dịch vụ tài - ngân hàng tốt Cùng với đó, cần ban hành chế, sách quản lý đất đai theo huớng hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã nhằm tích tụ ruộng đất có quy mơ lớn để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận trang trại cho hộ gia đình chủ trang trại cần đuợc đẩy nhanh nhằm tạo sở pháp lý cho đối tuợng vay vốn đuợc thuận lợi 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa định hướng phát triển mục tiêu kinh tế - xã hội vùng kinh tế ven biển Kim Sơn, Ninh Bình, định hướng cho vay thời gian tới tổ chức tín dụng địa bàn thực trạng hoạt động tín dụng vùng kinh tế ven biển Kim Sơn, Ninh Bình tồn nguyên nhân chương 2, chương luận văn đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu tín dụng phát triển vùng Sự phát triển nơi cần tổ chức tín dụng tiếp tục phát huy vai trò hỗ trợ đối phát huy mạnh mẽ vai trò đòn bẩy đồng vốn tín dụng kinh tế vùng Để nâng cao hiệu tín dụng phát triển vùng ven biển Kim Sơn, đơn vị cần đổi mới, cải tiến để việc tiếp cận vốn vay nhân dân dễ dàng hơn, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo chất lượng khoản vay Bên cạnh cố gắng tổ chức tín dụng, cần có tâm nỗ lực chủ thể vay việc nâng cao lực sản xuất kinh doanh để đồng vốn vay sử dụng cách hiệu quả, chủ động việc đáp ứng điều kiện vay vốn để q trình cấp tín dụng diễn nhanh chóng, kịp thời Cùng với cần hỗ trợ, chung sức, chung lòng quan ban ngành chế, sách hỗ trợ đầu tư Nhà nước để môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện nhân lên lan tỏa đóng của tín dụng cho phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Kim Sơn, Ninh Bình 82 KẾT LUẬN Với vùng kinh tế ven biển Kim Sơn, Ninh Bình, vốn tín dụng đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Nâng cao hiệu tín dụng giải pháp giúp tạo bước phát triển lớn cho vùng Qua nghiên cứu, phân tích tình hình thực tế vùng kinh tế ven biển Kim Sơn, hiểu rõ vai trò tác động hoạt động tín dụng tới phát triển nơi Hoạt động tín dụng mang lại cho vùng thành tựu phát triển kinh tế góp phần thực mục tiêu xã hội nhiều năm qua Tuy nhiên, trình đồng vốn tín dụng đầu tư vào sản xuất kinh doanh tồn hạn chế làm giảm hiệu hoạt động tín dụng phát triển vùng Dựa hiểu biết tham khảo từ nhiều tài liệu, đưa số giải pháp chủ thể liên quan nhằm khai thác tốt đồng vốn tín dụng cho phát triển vùng Do chưa có điều kiện sâu vào thực tế hoạt động tổ chức tín dụng khảo sát thực trạng sử dụng vốn vay người dân nơi đây, thời gian nghiên cứu có hạn, khó khăn việc thu thập tìm kiếm tư liệu nên viết cịn thiếu sót Một số giải pháp đưa chưa thể phân tích sâu hơn, dừng lại xem xét hướng đi, chưa nêu chi tiết cơng việc thực Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, cán tín dụng địa bàn để có giải pháp hồn thiện hiệu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Đỗ Văn Đức cán tín dụng, lãnh đạo Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn khu vực Bình Minh, Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Sơn, Quỹ tín dụng nhân dân Cồn Thoi, Quỹ tín dụng nhân dân Kim Mỹ, Phòng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân nguyện (2013), “Báo cáo Kết giám sát việc giải kiến nghị cử tri khó khăn sản xuất đời sống ngư dân’”, Ủy ban Thường vụ Quốc hội TS Nguyễn Thanh Bình (2014), ‘Một số vấn đề sách tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn””, Tạp chí Tài (số 10) PGS TS Phạm Ngọc Dũng, PGS TS Đinh Xn Hạng (2011), “Giáo trình Tài - tiền tệ””, NXB Tài chính, Hà Nội Đinh Thị Thùy Dương (2009), “Tác động hoạt động tín dụng việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ - Thái Nguyên ”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên PGS.TS Phạm Xuân Hậu (2011), “Vấn đề phát triển kinh tế biển - đảo, ven biển Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường hội nhập”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (số 29) PGS, TS Nguyễn Đắc Hưng, ThS Lê Phan Thanh Hịa (2013), “Giải pháp mở rộng vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng sơng Cửu Long””, Tạp chí Cộng sản (số 854) NGƯT TS Tô Ngọc Hưng (2009), “Giáo trình Ngân hàng thương mại””, NXB Thống kê, Hà Nội NHCSXH - PGD Huyện Kim Sơn (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2010 - 2013, Kim Sơn NHCSXH - PGD Huyện Kim Sơn (2014), Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh 06 tháng đầu năm 2014, Kim Sơn 10 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Báo cáo tổng 22 TỉnhHịa Ninh Bình (2012), QuyếtDiễm địnhTrinh 03/QĐ-UBND V/vcao phê 12 UBND TS Nguyễn Nhân, ThS Võ Hoàng (2012), iiNdng duyệt thủytrình sản tỉnh Ninhgiải Bìnhquyết đến năm hiệuQuy quảhoạch kinh tếtổng - xãthể hộiphát củatriển chương tín dụng việc 2015, đến năm 2020, Ninh làmđịnh hướng NHCSXH Đà Nang”, TạpBình chí Thơng tin khoa học Ngân 23 UBND Huyện hàng (số 8) Kim Sơn (2012), Báo cáo kết 10 năm phát triển biển Quang năm(2001), thực Nghị 09 hội - NQ/TW chiến 13 kinh ThS tế Đinh Văn “Tình hình kinhsố tế xã vùng phân bố lược biển Việtmặn Nam, Kim rừng ngập chủ yếuSơn tỉnh ven biển phía Bắc Việt Nam ”, Báo 24 UBND Huyệnđề, Kim Sơn (2014), Báonghiệp cáo kết sản xuất thủy sản cáo chuyên Viện khoa học Lâm Việtquả Nam bãi bồi 2014, Kim 14 vùng QTDND Cồn2011 Thoi-(2013), BáoSơn cáo hoạt động 2010 - 2013, Cồn Thoi 25 Kim Sơn (2013), Tình hình quảnKim lý, sử 15 UBND QTDNDHuyện Kim Mỹ (2013), Báo cáoBáo hoạtcáo động 2010 - 2013, Mỹ.dụng nước Sa (2013), vùng bãi“Vốn bồi ven huyện Sơn, 16 đất Lâmmặt Hoàng tínbiển dụng ngânKim hàng - Kim nguồnSơn lực quan 26 UBND trọng Huyện Kim Sơn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xãviệc hội,phát Kimtriển Sơn, nông 2010, nghiệp, 2011, 2012, nông2013 thôn Kiên (nang", Tạp chí 27 Viện Chiến lược Ngân hàng (số phát 20) triển (2004), “Cơ sở khoa học cho việc phát triển tế nguyên - xã hộivà dảimôi ventrường biển Việt xuất(2011), mơ“Đánh hình phát 17 kinh Sở Tài TỉnhNam, NinhđềBình giá triển tổng cho thể số khu vực trọng điểm”, Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ, Khoa Côngbãi nghệ tiềmBộ đấthọc đaivàvùng bồi ven biển huyện Kim Sơn đề xuất 28 Viện Thủy lợi hình Việt sử Nam (2011), “Dự tổng giảiKhoa pháphọc quản lý, mô dụng đất đai hợpán lý,quy hiệuhoạch quả'’”, Đềthể án phát triển kinh tế Bình - xã hội vùng ven biển Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đến khoa học, Ninh 2020”, Bộ Nông nghiệp phát triển thôn 18 năm TS Nguyễn Xuân Thu, PGS.TS Bùi Tấtnông Thắng (2004), “Phát triển 29 Viện kinh Kinh tế Phát triển (2007), “Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phầnViệt đẩy nhanh cơng nghiệp hóa,vọng””, đại hóa nơng thơn tế biển Nam - Thực trạng triển Báo điện tử Đảng vùng đồng bằngNam sông Hồng”, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, Học cộng sản Việt trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 viện Ths Chính Thân Trọng Thụy, PGS.TS Phạm Xuân Hậu (2012), “Phát triển 30 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2007), “Phát triển kinh tế biển Việt Nam”, Cổng- thông tin kinh Việtchiến Nam.lược phát triển kinh khu kinh tế ven biển Bước đột phá tế tế vùng Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (số 41) 20 GS TS Nguyễn Văn Tiến (2013), “Tín dụng ngân hàng””, NXB

Ngày đăng: 23/04/2022, 06:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. ThS. Đinh Văn Quang (2001), “Tình hình kinh tế xã hội vùng phân bố rừng ngập mặn chủ yếu ở các tỉnh ven biển phía Bắc Việt Nam ” , Báocáo chuyên đề, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình kinh tế xã hội vùng phân bốrừng ngập mặn chủ yếu ở các tỉnh ven biển phía Bắc Việt Nam ”
Tác giả: ThS. Đinh Văn Quang
Năm: 2001
16. Lâm Hoàng Sa (2013), “Vốn tín dụng ngân hàng - nguồn lực quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn Kiên (nang", Tạp chí Ngân hàng (số 20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn tín dụng ngân hàng - nguồn lực quan trọngtrong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn Kiên (nang
Tác giả: Lâm Hoàng Sa
Năm: 2013
17. Sở Tài nguyên và môi trường Tỉnh Ninh Bình (2011), “Đánh giá tổng thể tiềm năng đất đai vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn và đề xuất giải pháp quản lý, mô hình sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả'’”, Đề án khoa học, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tổng thểtiềm năng đất đai vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn và đề xuấtgiải pháp quản lý, mô hình sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả'’”
Tác giả: Sở Tài nguyên và môi trường Tỉnh Ninh Bình
Năm: 2011
18. TS. Nguyễn Xuân Thu, PGS.TS. Bùi Tất Thắng (2004), “Phát triển kinh tế biển của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng””, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển kinhtế biển của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng””
Tác giả: TS. Nguyễn Xuân Thu, PGS.TS. Bùi Tất Thắng
Năm: 2004
19. Ths. Thân Trọng Thụy, PGS.TS. Phạm Xuân Hậu (2012), “Phát triển các khu kinh tế ven biển - Bước đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (số 41) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển cáckhu kinh tế ven biển - Bước đột phá trong chiến lược phát triển kinhtế vùng ở Việt Nam
Tác giả: Ths. Thân Trọng Thụy, PGS.TS. Phạm Xuân Hậu
Năm: 2012
20. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2013), “Tín dụng ngân hàng””, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tín dụng ngân hàng””
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thốngkê
Năm: 2013
21. Tỉnh ủy Ninh Bình (2005), Nghị quyết về phát triển vùng kinh tế ven biển đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về phát triển vùng kinh tế ven biểnđến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Tỉnh ủy Ninh Bình
Năm: 2005
23. UBND Huyện Kim Sơn (2012), Báo cáo kết quả 10 năm phát triển kinh tế biển và 5 năm thực hiện Nghị quyết số 09 - NQ/TW về chiến lược biển Việt Nam, Kim Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả 10 năm phát triểnkinh tế biển và 5 năm thực hiện Nghị quyết số 09 - NQ/TW về chiếnlược biển Việt Nam
Tác giả: UBND Huyện Kim Sơn
Năm: 2012
24. UBND Huyện Kim Sơn (2014), Báo cáo kết quả sản xuất thủy sản vùng bãi bồi 2011 - 2014, Kim Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả sản xuất thủy sảnvùng bãi bồi 2011 - 2014
Tác giả: UBND Huyện Kim Sơn
Năm: 2014
25. UBND Huyện Kim Sơn (2013), Báo cáo Tình hình quản lý, sử dụng đất mặt nước tại vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, Kim Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tình hình quản lý, sử dụngđất mặt nước tại vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn
Tác giả: UBND Huyện Kim Sơn
Năm: 2013
26. UBND Huyện Kim Sơn, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, Kim Sơn, 2010, 2011, 2012, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triểnkinh tế xã hội
27. Viện Chiến lược phát triển (2004), “Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất các mô hình phát triển cho một số khu vực trọng điểm”, Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cho việc phát triểnkinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất các mô hình phát triểncho một số khu vực trọng điểm”
Tác giả: Viện Chiến lược phát triển
Năm: 2004
28. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2011), “Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020”, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự án quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đếnnăm 2020”
Tác giả: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Năm: 2011
29. Viện Kinh tế và Phát triển (2007), “Phát triển thị trường tín dụng nông thôn góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng”, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển thị trường tín dụng nôngthôn góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thônvùng đồng bằng sông Hồng”
Tác giả: Viện Kinh tế và Phát triển
Năm: 2007
30. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2007), “Phát triển kinh tế biển Việt Nam”, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển kinhtế biển Việt Nam”
Tác giả: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w