Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ KIM SANG VAI TRÒ CỦA CÁC TÁC NHÂN TRUNG GIAN TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA, GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - NGUYỄN THỊ KIM SANG VAI TRÒ CỦA CÁC TÁC NHÂN TRUNG GIANTRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA, GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THÀNH TỰ ANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn thể quan điểm cá nhân, không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Sở Công Thương Tiền Giang Đặc biệt Ông Ngô Văn Tuấn – Giám đốc Sở Công Thương Tiền Giang tạo điều kiện cho tham gia học tập trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tôi tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Thế Du gợi ý luận văn cho tôi, Thầy Vũ Thành Tự Anh tận tâm hướng dẫn hoàn thành luận văn Trong trình học Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, biết ơn sâu sắc tất quý Thầy/Cô anh/chị nhân viên tạo không khí học tập ấm áp, động, chuyên nghiệp, cởi mở hòa nhã Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp Sở Công Thương Tiền Giang, đặc biệt Phòng Quản lý thương mại giúp đỡ hỗ trợ công việc cho thời gian học tập trung Tôi xin chân thành cảm ơn quý quan quản lý nhà nước, tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp, hộ trồng lúa nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp thông tin tài liệu quý báu cho đề tài luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, anh chị khóa MPP7, bạn đồng khóa MPP8 hỗ trợ tinh thần, động viên, truyền nghị lực cho trình học tập viết đề tài nghiên cứu Đặc biệt bạn MPP8 cho kỷ niệm đáng quý trình học tập Chương trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang iii TÓM TẮT Đồng sông Cửu Long vựa lúa nước đóng góp 56,83% sản lượng lúa vào năm 2015 Tiền Giang tỉnh nông nghiệp nằm đồng sông Cửu Long thuộc vùng Đồng Tháp Mười Cũng đồng sông Cửu Long, Tiền Giang, thương lái nhà máy chế biến trung gian công ty lương thực nông dân thị trường lúa gạo Song, Chính phủ triển khai thực sách khuyến khích phát triển liên kết trực tiếp công ty lương thực nông dân (cánh đồng lớn), nghĩa xóa dần thương lái, nhà máy chế biến khỏi thị trường lúa, gạo Chính quyền Tiền Giang tâm xây dựng cánh đồng lớn, xem mục tiêu tỉnh, thể qua việc thành lập Ban đạo cánh đồng lớn cụ thể hóa sách trung ương Tuy nhiên, thực tế không kỳ vọng quyền Tiền Giang Sản lượng lúa tỉnh tiêu thụ qua thương lái nhà máy chiếm đến gần 98% Nguyên nhân tình thị trường ghi nhận vai trò tác nhân trung gian (thương lái, nhà máy chế biến) tồn nhiều yếu tố cản trở phát triển liên kết Mặc dù, Kênh (công ty lương thực thu mua lúa trực tiếp nông dân) có chi phí giao dịch thấp cánh đồng lớn mang lại lợi ích cho nông dân công ty lương thực yếu tố chưa đủ sức thúc đẩy liên kết Thương lái, nhà máy chế biến tồn nhờ vào linh hoạt, nhạy bén đáp ứng tốt nhu cầu thị trường; đó, cánh đồng lớn không hiệu kỳ vọng vì: (i) chi phí phi thị trường, (ii) chi phí giao dịch ẩn, (iii) bất trắc giá thị trường lúa gạo chi phí giao dịch khó đo lường, (iv) lực tài công ty lương thực địa bàn tỉnh hạn chế, (v) tồn chi phí chìm, (vi) khả kiểm soát thực thi hợp đồng, tâm lý ỷ lại công ty lương thực nông dân vào hỗ trợ quyền địa phương, (vii) vấn đề rủi ro đạo đức, (viii) tồn thị trường dễ tính Từ kết nghiên cứu cho thấy, tồn song song kênh tiêu thụ lúa gạo địa bàn tỉnh Tiền Giang cần thiết Đề tài khuyến nghị sách nhằm nâng cao vai trò tác nhân trung gian: (i) nhà máy chế biến ký hợp đồng liên kết với nông dân trồng lúa theo mô hình cánh đồng lớn, mở rộng đối tượng tham gia cánh đồng lớn; (ii) thực tiễn hóa điều kiện cần thiết cho việc trì phát triển cánh đồng lớn; (iii) nâng cao tính thực thi hợp đồng liên kết iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HỘP viii DANH MỤC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 1.5.2 Nguồn thu thập thông tin 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT, THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Giao dịch 2.1.2 Chi phí giao dịch 2.1.3 Các tác nhân thị trường lúa gạo 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước đóng góp đề tài 2.4 Thiết kế nghiên cứu 11 2.4.1 Xác định chi phí giao dịch 11 2.4.2 Xác định giống lúa loại gạo 13 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 14 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÁC TÁC NHÂN TRUNG GIAN TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA, GẠO TẠI TỈNH TIỀN GIANG 15 v 3.1 Đặc điểm tác nhân trung gian thị trường lúa, gạo 15 3.1.1 Thương lái 15 3.1.2 Nhà máy chế biến gạo (nhà máy xay xát, lau bóng) 16 3.2 Khái quát cánh đồng lớn 16 3.2.1 Khái niệm cánh đồng lớn 16 3.2.2 Lợi ích, bất lợi từ cánh đồng lớn mang lại 17 3.3 Vai trò tác nhân trung gian thị trường lúa, gạo Tiền Giang 19 3.3.1 Những điểm chung chi phí giao dịch Kênh giao dịch 19 3.3.3 Đánh giá tính thực tế kết nghiên cứu 25 3.4 Nhận định vai trò tác nhân trung gian thị trường lúa, gạo Tiền Giang 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 32 4.1 Kết luận 32 4.2 Khuyến nghị sách 32 4.2.1 Các nhà máy chế biến ký hợp đồng liên kết với nông dân trồng lúa theo mô hình cánh đồng lớn, mở rộng đối tượng tham gia cánh đồng lớn 33 4.2.3 Nâng cao tính thực thi hợp đồng liên kết 33 4.3 Hạn chế đề tài 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 39 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1 Diện tích, sản lượng suất lúa đồng sông Cửu Long Hình So sánh chi phí giao dịch huyện Phía Tây Phía Đông 21 Hình So sánh chi phí giao dịch Kênh Kênh 22 Hình 3 So sánh chi phí giao dịch Kênh Kênh 24 vii DANH MỤC BẢNG Bảng Mô tả giao dịch chi phí giao dịch lúa, gạo tỉnh Tiền Giang 19 Bảng Mô tả giao dịch chi phí giao Kênh 1, Kênh 22 Bảng 3 Mô tả giao dịch chi phí giao dịch Kênh 1, Kênh 23 viii DANH MỤC HỘP Hộp Vụ Đông Xuân 2016-2017: giá lúa tăng liên tục từ đầu vụ 26 Hộp Các phương thức liên kết công ty lương thực nông dân 27 44 Phụ lục Danh sách nội dung vấn công ty lương thực có liên kết STT Họ tên Chức vụ Công ty Địa Huỳnh Hữu Hòa Trưởng phòng Công ty Lương thực Tiền Giang Số 256, khu phố 2, Phường 10, Thành phố Mỹ Tho Nguyễn Văn Tám Phó Giám đốc Công ty TNHH Việt Hưng Khu phố Cầu Xéo, xã Hậu Thành, huyện Cái Bè Nội dung vấn Chi phí tìm kiếm địa điểm ký hợp đồng? Chi phí soạn thảo hợp đồng? Chi phí theo dõi thực hợp đồng? Chi phí thu gom lúa? Chi phí vận chuyển, bốc vác? Chi phí quản lý rủi ro, chi phí pháp lý? Tỷ trọng gạo giống lúa mà công ty ký kết với nông dân chiếm % tỷ lệ gạo xuất khẩu? Loại gạo xuất tương lai? Tiêu chí tìm kiếm nơi ký hợp đồng gì? 10 Khó khăn trình ký kết, thực hợp đồng với nông dân? Cụ thể gì? 11 Liên kết sản xuất lúa đem lại lợi ích cho nông dân doanh nghiệp? 12 Chất lượng lúa cánh đồng lớn cao cánh đồng lớn? Cụ thể nào? 13 Để mối liên kết có hiệu điều kiện thực tốt nhất? 14 Xây dựng vùng nguyên liệu có ý nghĩa việc xây dựng thương hiệu gạo? 45 Phụ lục Danh sách nội dung vấn công ty lương thực không liên kết STT Họ tên Chức vụ Công ty Địa Huỳnh Hữu Hòa Trưởng phòng Công ty Lương thực Tiền Giang Số 256, khu phố 2, Phường 10, Thành phố Mỹ Tho Nguyễn Văn Tám Phó Giám đốc Công ty TNHH Việt Hưng Khu phố Cầu Xéo, xã Hậu Thành, huyện Cái Bè Trình Hoài Trung Giám đốc Công ty TNHH Phước Thành ấp Long Lợi, xã Long Hưng, huyện Châu Thành Nội dung vấn Chi phí tìm kiếm, thương thảo mua gạo? Chi phí vận chuyển, bốc vác? Mua gạo từ thương lái có đảm bảo chất lượng hạt gạo xuất không? Vì sao? Công ty có sẵn sàng tham gia cánh đồng lớn hay không? Tại sao? Khi mua gạo từ thương lái, nhà máy, doanh nghiệp có lợi so với mua lúa? Thương lái, nhà máy chế biến gạo có vai trò việc xây dựng thương hiệu gạo? 46 Phụ lục 10 Danh sách nội dung vấn nông dân Tham gia vào HTX, THT STT Họ tên Địa Diện tích (ha) Nguyễn Văn Việt Ấp 4, xã Mỹ Thành Bắc, huyện Cai Lậy Đang tham gia Nguyễn Văn Quý Ấp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè 1,9 Đang tham gia Trương Văn Danh Ấp Mỹ Tường B, xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè 1,1 Đang tham gia Nguyễn Văn Quới Ấp Mỹ Tường B, xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè 2,5 Đang tham gia Lê Văn Tèo Ấp Mỹ Tường B, xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè Đang tham gia Đặng Văn Phước Ấp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè 0,8 Đã tham gia Nguyễn Văn Minh Ấp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè 2,2 Đã tham gia Lê Văn Bênh Ấp Mỹ Tường B, xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè 0,7 Đã tham gia Đặng Văn Đoàn Ấp Mỹ Tường B, xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè 1,7 Đã tham gia 10 Nguyễn Văn Bình Ấp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè 1,3 Chưa tham gia 11 Ấp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Trung, huyện Cái Nguyễn Văn Chiến Bè 2,2 Chưa tham gia 12 Đào Minh Oai Ấp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè 1,5 Đang tham gia 13 Trần Văn Đông Ấp Rạch Trắc, xã Mỹ Phước Tây, thị xã Cai Lậy 0,5 Chưa tham gia 14 Nguyễn Văn Mây ấp Láng Biển, xã Mỹ Phước Tây, thị xã Cai Lậy 0,55 Đang tham gia 15 Lê Văn Đợi Ấp Láng Biển, xã Mỹ Phước Tây, thị xã Cai Lậy 0,7 Đang tham gia 16 Đặng Quang Giác Ấp Thành Nhứt, xã Bình Xuân, thị xã Gò Công Đang tham gia 17 Nguyễn Văn Năm Ấp Tân Xuân, xã Phước Trung, huyện 1,5 Đang 47 Gò Công Đông tham gia 18 Nguyễn Văn Tài Ấp Tân Xuân, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông 1,6 Đang tham gia 19 Huỳnh Văn Lượng Ấp Bình Hòa Long, xã Bình Nhì, huyện Gò Công Tây 0,4 Đang tham gia 20 Đỗ Văn Vàng Ấp Bình Đông Trung, xã Bình Nhì, huyện Gò Công Tây 0,6 Đang tham gia Nội dung vấn: Đang tham gia cánh đồng lớn: Diện tích trồng lúa? Giống lúa gieo sạ? Phương thức liên kết? Tổ chức đại diện? Giá bán lúa có cao giá thương lái hay không? Ai người định thời gian thu hoạch lúa? Thời điểm định ngày thu hoạch lúa? Ngày thu hoạch lúa không thời điểm lúa chín (lúa chưa chín lúa chín quá) có làm hao hụt sản lượng chất lượng lúa không? Tỷ lệ hao hụt? Ảnh hưởng đến chất lượng nào? Chi phí cho việc bốc vác lúa từ ruộng lên bờ? 10 Chi phí cho việc vận chuyển lúa đến điểm tập trung? 11 Thời điểm người mua cân lúa cách thời điểm thu hoạch bao lâu? 12 Chi phí bảo quản lúa (khi người mua chậm lấy lúa)? 13 Sau thu hoạch giao lúa nhận tiền? 14 Trong trình chờ nhận lúa có hao hụt hay làm giảm chất lượng lúa hay không? Tại sao? Tỷ lệ hao hụt bao nhiêu? 15 Liên kết sản xuất lúa với công ty nông dân có lợi so với việc bán lúa cho thương lái? 16 Khi bán cho công ty thuận tiện gì? 17 Mức sẵn lòng tiếp tục liên kết sản xuất lúa với công ty có yêu cầu? 18 Khi tham gia vào cánh đồng lớn, mong muốn đem lại lợi ích gì? Thực tế sao? 19 Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân có tốt cho nông dân không? Tại sao? 48 20 Khi doanh nghiệp mua lúa nông dân có đem lại lợi ích cho nông dân bán lúa cho thương lái? Tại sao? 21 Thương lái có cần thiết không? Cần thương lái trường hợp nào? 22 Khi sản xuất theo giống lúa công ty có gặp khó khăn không? Cụ thể gì? 23 Doanh nghiệp có hỗ trợ cho ông/bà trình sản xuất hay không? Cụ thể gì? 24 Khi tham gia vào cánh đồng lớn có hỗ trợ quyền địa phương hay không? Cụ thể gì? 25 Tại việc phá vỡ hợp đồng lại xảy ra? 26 Trong mối liên kết sản xuất lúa với doanh nghiệp, chất lượng lúa có cải thiện hay không? 27 Khi bán lúa cho công ty có phải tự tập kết lúa nơi công ty quy định hay không? Như có khó khăn không? Khi bán lúa cho thương lái có không? 28 Công ty lương thực thường cho thời gian thu hoạch có trễ, sớm hay thời điểm lúa chín? Đã tham gia cánh đồng lớn Diện tích trồng lúa? Giống lúa gieo sạ? Đã tham gia vào cánh đồng lớn vào vụ nào? Phương thức liên kết? Tổ chức đại diện? Có phải tham gia cánh đồng lớn muốn bán giá lúa với giá cao bên ngoài? Thực tế giá lúa cánh đồng lớn có cao cánh đồng lớn? Giá chênh lệch bao nhiêu? Nguyên nhân khác gì? Nguyên nhân không tiếp tục tham gia cánh đồng lớn gì? Nếu không tham gia cánh đồng lớn định giá lúa? Bán lúa trực tiếp qua thương lái hay qua cò? Thương lái có ép giá người nông dân không? 10 Ai người định thời gian thu hoạch lúa? 11 Thời điểm định ngày thu hoạch lúa trước ngày so với ngày thu hoạch? 49 12 Ngày thu hoạch lúa không thời điểm lúa chín (lúa chưa chín lúa chín quá) có làm hao hụt sản lượng chất lượng lúa không? Tỷ lệ hao hụt? Ảnh hưởng đến chất lượng nào? 13 Chi phí cho việc bốc vác lúa từ ruộng lên bờ? 14 Thương lái có yêu cầu vận chuyển lúa đến điểm tập trung không? Chi phí cho việc vận chuyển lúa đến điểm tập trung (nếu có)? 15 Thời điểm người mua cân lúa cách thời điểm thu hoạch bao lâu? 16 Chi phí bảo quản lúa (khi người mua chậm lấy lúa)? 17 Sau thu hoạch giao lúa nhận tiền? 18 Trong trình chờ nhận lúa có hao hụt hay làm giảm chất lượng lúa hay không? Tại sao? Tỷ lệ hao hụt bao nhiêu? 19 Những thuận tiện nông dân bán lúa cho thương lái gì? Khi bán cho công ty thuận tiện có không? 20 Có sẵn lòng liên kết sản xuất lúa với doanh nghiệp có yêu cầu? 21 Khi tham gia vào cánh đồng lớn, mong muốn đem lại lợi ích gì? 22 Khi công ty mua lúa nông dân có đem lại lợi ích cho nông dân bán lúa cho thương lái 23 Thương lái có cần thiết không? Cần thương lái trường hợp nào? 24 Khi sản xuất theo giống lúa công ty có gặp khó khăn không? 25 Công ty có hỗ trợ trình sản xuất hay không? 26 Khi tham gia vào cánh đồng lớn có hỗ trợ quyền địa phương hay không? 27 Tại việc phá vỡ hợp đồng lại xảy ra? 28 Khi tham gia cánh đồng lớn, chất lượng lúa có cải thiện hay không? 29 Khi bán lúa cho công ty có phải tự tập kết lúa nơi công ty quy định? Như có khó khăn cho ông hay không? Khi bán lúa cho thương lái có phải hay không? 30 Công ty thường cho thời gian thu hoạch có trễ, sớm hay thời điểm lúa chín? Trễ/sớm ngày? Còn thương lái sao? Chưa tham gia cánh đồng lớn Diện tích trồng lúa? Giống lúa gieo sạ? 50 Giá bán định? Bán lúa trực tiếp qua thương lái hay qua cò? Thương lái có ép giá người nông dân không? Ai người định thời gian thu hoạch lúa? Thời điểm định ngày thu hoạch lúa trước ngày so với ngày thu hoạch? Ngày thu hoạch lúa không thời điểm lúa chín (lúa chưa chín lúa chín quá) có làm hao hụt sản lượng chất lượng lúa không? Tỷ lệ hao hụt? Ảnh hưởng đến chất lượng nào? Chi phí cho việc bốc vác lúa từ ruộng lên bờ? Thương lái có yêu cầu vận chuyển lúa đến điểm tập trung không? Chi phí cho việc vận chuyển lúa đến điểm tập trung (nếu có)? Thời điểm người mua cân lúa cách thời điểm thu hoạch bao lâu? 10 Chi phí bảo quản lúa (khi người mua chậm lấy lúa)? 11 Sau thu hoạch bao giao lúa nhận tiền? 12 Trong trình chờ nhận lúa có hao hụt hay làm giảm chất lượng lúa hay không? Tại sao? Tỷ lệ hao hụt bao nhiêu? 13 Những thuận tiện nông dân bán lúa cho thương lái gì? 14 Có sẵn lòng liên kết sản xuất lúa với công ty có yêu cầu? 15 Mong muốn có lợi ích tham gia vào cánh đồng lớn? 16 Thương lái có cần thiết không? Cần thương lái trường hợp nào? 17 Thương lái thường định thời gian thu hoạch có trễ, sớm hay thời điểm lúa chín? Trễ/sớm ngày? 51 Phụ lục 11 Danh sách nội dung vấn hợp tác xã, tổ hợp tác STT Họ tên Chức vụ Tên tổ chức Địa Ấp Bình Hưng Long, xã Bình Nhì, huyện Gò Công Tây Ấp Mỹ Tường B, xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè Huỳnh Văn Lượng Giám đốc HTX Nông nghiệp dịch vụ nông thôn Bình Nhì Lê Văn Tèo Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp Mỹ Trinh Đào Minh Oai Thư ký THT ấp Mỹ Hiệp, xã Ấp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Mỹ Trung Trung, huyện Cái Bè Nguyễn Văn Việt Tổ trưởng THT sản xuất nông Ấp 4, xã Mỹ Thành Bắc, nghiệp dịch vụ ấp huyện Cai Lậy 4, Mỹ Thành Bắc Lê Văn Đợi Tổ trưởng THT sản xuất lúa ấp Láng Biển Ấp Láng Biển, xã Mỹ Phước Tây, thị xã Cai Lậy Đặng Quang Giác Tổ trưởng THT Nông nghiệp ấp Thành Nhứt Ấp Thành Nhứt, xã Bình Xuân, thị xã Gò Công Tổ trưởng THT Nông nghiệp ấp Tân Xuân Ấp Tân Xuân, xã Phước Trung, huyện Gò Công Tây Nguyễn Văn Tài Nội dung vấn: Số hộ tham gia cánh đồng lớn? Diện tích tham gia cánh đồng lớn? Diện tích thu mua thực tế? Tỷ lệ thu mua thực tế với hợp đồng? Nguyên nhân tỷ lệ