Kinh doanh bảo hiểm được biết đến ở đầu thế kỷ XIV với cam kết bảo hiểm đầu tiên cấp cho một chuyến tàu buôn trên biển vào năm 1347. Năm 1424, Công ty bảo hiểm Vận tải hàng hải và đường bộ đầu tiên được thành lập tại Anh. Sự xuất hiện công ty bảo hiểm này đã đặt một điểm mốc lớn cho sự ra đời của một lĩnh vực tài chính mới trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới.
Trang 1đời của một lĩnh vực tài chính mới trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới.
Ngày nay, hoạt động bảo hiểm tạo thành một ngành kinh tế quan trọngcủa nhiều quốc gia, đặc biệt là ở những nớc phát triển và đang phát triển Cácdoanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) trở nên không thể thiếu trong sự phát triểncủa nền kinh tế, đời sống cá nhân và xã hội Về mặt xã hội, chúng cung cấpnhững dịch vụ có mục đích bảo đảm sự an toàn cho những cá nhân, doanhnghiệp và các tổ chức tham gia bảo hiểm
Về mặt kinh tế, vai trò của DNBH có đợc nhờ vào việc đầu t các nguồnvốn tạo ra từ các hợp đồng bảo hiểm Hoạt động cung cấp dịch vụ bảo hiểm đãmang lại cho doanh nghiệp bảo hiểm những nguồn phí bảo hiểm rất lớn Do
tính chất đặc thù của kinh doanh bảo hiểm: thu tiền trớc, trả tiền sau, thời
điểm trả tiền xảy ra sau thời điểm thu phí bảo hiểm một khoảng thời gian nhất
định, có thể là rất dài trong các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, nên để luôn đảmbảo khả năng thanh toán, DNBH bắt buộc phải trích lập các quĩ dự phòng kỹthuật để đáp ứng nhu cầu chi trả khi xảy ra tổn thất hoặc khi đến thời điểm trảtiền bảo hiểm Chu trình sản xuất nghịch đảo của bảo hiểm đã làm cho các quĩ
dự phòng trở thành các nguồn tài chính nhàn rỗi Do yêu cầu vốn của nền kinh
tế và yêu cầu tăng năng lực tài chính, DNBH sử dụng các quĩ dự phòng kỹthuật đầu t mạnh mẽ vào thị trờng vốn Các lĩnh vực đầu t chủ yếu là chứngkhoán, cho vay và bất động sản
Trang 2Với hoạt động đầu t nguồn vốn nhàn rỗi, DNBH có một vị trí quantrọng trong cấu trúc của hệ thống tổ chức trung gian tài chính, thực hiện vaitrò thu hút và tài trợ vốn cho nền kinh tế ở nhiều nớc, các tổ chức này đã tạo
ra một kênh cung cấp vốn lớn trong nền kinh tế
ở Việt Nam, mặc dù thị trờng bảo hiểm mới chỉ phát triển vài năm gần
đây, nhng cùng với sự tăng trởng mạnh của doanh thu phí bảo hiểm, cácDNBH đã góp phần đáng kể vào việc sớm hình thành thị trờng vốn Tính đếnthời điểm 31/12/1999, mức tích lũy vốn và các quĩ của các DNBH Việt Nam
đạt đến 3.197 tỉ đồng Tốc độ tăng trởng đầu t bình quân giai đoạn 1994
-1999 là 184%/năm
Kể từ năm 1994, thị trờng bảo hiểm nớc ta đã thực sự thoát khỏi sự
độc quyền chậm tiến bằng sự ra đời hàng loạt các DNBH với nhiều hình thứcpháp lý khác nhau Nhng trong hệ thống những tổ chức này, doanh nghiệp bảohiểm nhà nớc (DNBHNN) vẫn và sẽ chiếm một vị trí quan trọng nhất Tuynhiên hoạt động của chúng vẫn còn hết sức đơn thuần Trong giai đoạn hiệnnay, các doanh nghiệp này mới chỉ tập trung chính vào khai thác các dịch vụbảo hiểm, còn đối với hoạt động đầu t nguồn có đợc từ hoạt động kinh doanhbảo hiểm - hoạt động tài chính đợc coi là quan trọng nhất, thì hết sức hạn chế,manh mún và kém hiệu quả Có thể nói, các DNBHNN của chúng ta cha có sựquan tâm đúng với tầm quan trọng của nó, cha có những chiến lợc đầu t vốnlâu dài và hiệu quả
Chính lẽ đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhànrỗi đợc tạo ra từ hoạt động cung cấp dịch vụ "an toàn" cho các DNBHNN có ýnghĩa đặc biệt quan trọng Song cho tới ngày nay, có quá ít những nghiên cứucũng nh cha có một công trình khoa học nào tiến hành khảo cứu toàn diện vềchu trình tài chính thông qua hoạt động tài trợ của các DNBH
Mong muốn hoàn thiện lý luận về tài chính DNBH và góp phần xâydựng những quan điểm đầu t hiệu quả vốn nhàn rỗi, từ đó tăng cờng sức mạnh
Trang 3cho các DNBHNN chính là cơ sở căn bản trong tất cả những nội dung nghiêncứu của luận án.
2 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Những nghiên cứu của luận án, một mặt góp phần hoàn thiện nhữngvấn đề lý luận về tài chính các DNBH nói riêng và những tổ chức tài chínhtrung gian phi ngân hàng nói chung, lý luận về tài chính của các tổ chức nàytrong điều kiện nền kinh tế thị trờng Mặt khác, về thực tiễn, luận án sẽ đónggóp những ý tởng khoa học để xây dựng hệ thống các định chế pháp lý liênquan đến hoạt động tài chính của các DNBH; góp phần trực tiếp vào việc xác
định những chiến lợc đầu t hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi cho các DNBHNNtrong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam Từ đó góp phần phát triểntoàn bộ lĩnh vực bảo hiểm ở nớc ta
3 Mục tiêu nghiên cứu
Những mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu là:
- Làm sáng tỏ bản chất của vốn nhàn rỗi trong DNBH và các nguyêntắc định lợng nguồn vốn này
- Những cơ sở lý thuyết của việc đầu t vốn nhàn rỗi trong các DNBH
- Đánh giá có hệ thống toàn bộ các định chế pháp lý trực tiếp chi phối
sự định lợng và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong các DNBH cũng nh đánhgiá toàn diện về quá trình tạo lập và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi của cácDNBHNN Việt Nam Qua đó đánh giá xu hớng và hiệu quả đầu t vốn nhàn rỗicủa các DNBHNN trong giai đoạn gần đây
- Xây dựng các giải pháp đầu t hiệu quả vốn nhàn rỗi đối với cácDNBHNN trong điều kiện nền kinh tế thị trờng
- Đề xuất hoàn thiện các điều kiện liên quan đến việc xác định nguồnvốn nhàn rỗi và đầu t nguồn vốn này đối với Nhà nớc và các DNBHNN
Trang 44 Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
Luận án giới hạn đối tợng nghiên cứu trong phạm vi các vấn đề lớn sau:
- Cơ sở lý luận về nguồn vốn nhàn rỗi liên quan đến các DNBH nóichung trong nền kinh tế
- Nghiên cứu thực tiễn việc tạo lập và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi củaDNBHNN trong khoảng thời gian cuối thập kỷ 90
- Khái quát kinh nghiệm của một số nớc có nền kinh tế thị trờng pháttriển, góp phần hoàn thiện các định chế pháp lý về lĩnh vực tài chính này
- Các giải pháp về thiết lập và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗicho các DNBHNN Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa
5 Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp đợc sử dụng trong nghiên cứu luận án là:
- Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các vấn đề nghiêncứu đợc giải quyết từ lý luận đến thực tiễn với các quan điểm toàn diện, pháttriển và lịch sử cụ thể
- Phơng pháp thống kê, toán học, tổng hợp, phân tích đối chiếu và sosánh trong tất cả các kiến giải về những vấn đề mà luận án đặt ra
6 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án
đợc trình bày trong 3 chơng với 191 trang, 12 bảng, 5 biểu đồ và đồ thị, 23phụ lục Tiêu đề cụ thể của từng chơng nh sau:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của sự hình thành và sử dụng nguồn vốn nhàn
rỗi trong các DNBH
Chơng 2: Thực trạng tạo lập và sử dụng vốn nhàn rỗi của các DNBHNN
trong thời gian qua
Chơng 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhàn rỗi của
các DNBHNN Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trờng
Trang 5Chơng 1
cơ sở lý luận của Sự hình thành và sử dụng
nguồn vốn nhàn rỗi trong các doanh nghiệp bảo hiểm
Nguồn vốn nhàn rỗi của các DNBH đợc hình thành trên cơ sở kỹ thuậtbảo hiểm và từ quá trình kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm Nhng bản chất củanguồn vốn này là gì và nguyên tắc nào chi phối việc sử dụng chúng là nhữngvấn đề lý luận đầu tiên sẽ đợc luận án nghiên cứu Những tiếp cận này sẽ làtiền đề cho những nghiên cứu về việc sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi đợc tạo ra
từ các hoạt động bảo hiểm của DNBH
Nội dung tiếp theo của chơng là những nghiên cứu liên quan đến cácnguyên tắc, lý thuyết về đầu t tài chính chi phối việc sử dụng nguồn vốn nhàn rỗicủa DNBH Những phân tích về các nguyên tắc và tiêu chuẩn đánh giá hiệuquả đầu t sẽ là nền tảng quan trọng và hữu ích để đánh giá thực trạng quá trình
sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi và việc xây dựng các giải pháp ở chơng 3 nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong các DNBHNN
1.1 Nguyên tắc chung và phân loại nghiệp vụ bảo hiểm 1.1.1 Nguyên tắc chung của bảo hiểm
Bảo hiểm là một nghiệp vụ tơng hỗ, kết hợp sự đóng góp của nhiều cánhân và tổ chức, nhằm bù đắp cho những ngời trong số họ gặp các sự kiệnngẫu nhiên (rủi ro) tác động đến con ngời và tài sản
Để không lẫn lộn phạm vi nghiên cứu của luận án, chúng ta cần phânbiệt các nghiệp vụ bảo hiểm tuân theo nguyên tắc tơng hỗ do các DNBH tiếnhành nh những nghiệp vụ kinh doanh - trọng tâm nghiên cứu của đề tài và bảohiểm xã hội do cơ quan an sinh xã hội thực hiện
Bảo hiểm xã hội là cơ chế dựa trên sự đóng góp bắt buộc theo luật
định của toàn bộ những ngời lao động thuộc diện đợc bảo trợ, quỹ bảo hiểm
Trang 6sẽ đợc sử dụng để trợ cấp cho tất cả những ngời lao động khi họ gặp phải cácrủi ro thuộc về con ngời Chu trình tài chính của bảo hiểm xã hội là sự đónggóp của những ngời đang làm việc- ngời cha gặp rủi ro sẽ không bù đáp chochính họ mà cho nhỡng ngời đã gặp rủi ro Quỹ bảo hiểm xã hội không thựchiện việc cân bằng tài chính từ nguồn thu trực tiếp của những ngời tham giabảo hiểm mà sự cân đối quỹ luôn cần có sự tham gia của giới chủ và Nhà nớc.Việc nghiên cứu chu trình tài chính của quỹ bảo hiểm xã hội không nằm trongmục tiêu nghiên cứu của các nội dung nghiên cứu của luận án Tuy nhiên cáckết quả nghiên cứu của luận án hoàn toàn có ý nghĩa đối với những ngời quản
lý quỹ tài chính này
Ngợc lại với cơ chế của bảo hiểm xã hội, dựa trên cộng đồng và bù trừ các rủi ro cùng loại, các nghiệp vụ bảo hiểm do các DNBH thực hiện đợc phát triển bằng việc mở rộng hình thức "cá cợc" Những tính toán xác suất cho phép các DNBH lợng hóa tơng đối chính xác tần số và mức độ thiệt hại của tổn thất, có nghĩa là đánh giá một cách chính xác giá thiệt hại dự kiến Từ
những dự kiến này, DNBH sẽ xác định giá phí bảo hiểm mà mỗi ngời tham giabảo hiểm (NTGBH) phải thanh toán để nhận đợc sự bảo đảm an toàn DNBHthực hiện việc cân bằng tài chính từ sự đóng góp của những ngời đợc bảo hiểm
và những chi trả cho chính họ
Cơ chế hoạt động của bảo hiểm dựa trên:
- Một mặt, thiết lập các dự kiến về rủi ro và phí bảo hiểm thông quathống kê trên một số lớn các rủi ro cùng loại cho từng nghiệp vụ bảo hiểm
- Mặt khác, giảm bớt sự sai biệt giữa những dự kiến kỹ thuật và kếtquả thực tế, chủ yếu bằng kỹ thuật đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm
Vai trò của bảo hiểm trớc hết là tập hợp một số lớn các rủi ro cùngloại, sau đó thực hiện sự bù trừ chúng theo luật thống kê và xác suất Sự bù
đắp tài chính cho những thiệt hại xảy ra đợc phân chia giữa tất cả những ngời
đợc bảo hiểm - những ngời góp chung rủi ro và mỗi ngời góp chung rủi ro đó
Trang 7gánh chịu một phần chi phí nhỏ gọi là phí bảo hiểm, trên thực tế là không
đáng kể
Việc tính toán phí bảo hiểm hoặc các khoản đóng góp dựa trên cơ sở
số tiền bảo hiểm và xác suất xảy ra của tổn thất Cuối mỗi kỳ, thờng là năm tàichính, ngời bảo hiểm so sánh tổng phí bảo hiểm thu đợc với tổng số thiệt hại
và các chi phí quản lý khác Trong trờng hợp xảy ra kết quả chênh lệch âm,
đối với các công ty bảo hiểm tơng hỗ, sẽ phân bổ các khoản chi phí cho cáchội viên, và làm cho phí bảo hiểm thay đổi hàng năm Ngợc lại các công tybảo hiểm phi tơng hỗ mang tính thơng mại, sẽ không đợc phân bổ thiếu hụtquĩ cho những NĐBH, mà phải bù đắp bằng vốn kinh doanh của doanhnghiệp Do vậy để đảm bảo sự cân bằng nghiệp vụ, các công ty bảo hiểm này
sẽ phải dự kiến tối u các khoản chi phí có thể xảy ra và đảm bảo thu đợc cácdòng tiền tối u Nói cách khác DNBH phải tiến hành định phí bảo hiểm mộtcách khoa học mặt khác phải luôn tìm cách tăng giá trị dòng thu nhập bắngviệc đầu t tốt khoản phí cha sử dụng đợc vào việc bù đắp thiệt hại
Để có thể dự kiến tơng đối chính xác phí bảo hiểm đòi hỏi DNBH phảithực hiện tốt việc thống kê rủi ro, tổn thất trong mỗi loại nghiệp vụ bảo hiểm.Tuy nhiên, dự kiến bằng thống kê chỉ cho kết quả mang tính gần đúng, trênthực tế vẫn có thể xảy ra trờng hợp tổn thất xảy ra vợt quá dự kiến Để khắcphục sự chênh lệch, DNBH phải thực hiện việc phân chia rủi ro bằng kỹ thuậttái bảo hiểm Kỹ thuật này cho phép DNBH chuyển nhợng một phần rủi ro đãchấp nhận cho những DNBH khác, qua đó ổn định tình hình tài chính trớc cáctổn thất lớn, tổn thất xảy ra không nh dự kiến Cơ chế tái bảo hiểm cũng làviệc thu phí và bồi thờng khi xảy ra rủi ro
Từ đặc thù kỹ thuật đó, nguyên tắc chung của bảo hiểm đợc tóm tắt
nh sau:
Để bảo đảm chống lại những rủi ro xác định, một số lớn NĐBH cùng tham gia một hội tơng hỗ do một tổ chức bảo hiểm thành lập Mỗi ngời trong
Trang 8số họ đóng góp một khoản phí bảo hiểm hoặc một khoản đóng góp cho tổ chức bảo hiểm Tổ chức này sẽ thực hiện bù trừ rủi ro giữa những NĐBH thể hiện bằng việc bồi thờng những thiệt hại hoặc chi trả tiền cho những NĐBH gặp rủi ro.
1.1.2 Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm
Các sản phẩm mà DNBH cung cấp cho NTGBH có thể đợc sắp xếp theonhiều cách khác nhau tùy theo mục đích của các nhà lập pháp và DNBH Tuynhiên liên quan đến những vấn đề tài chính sẽ đợc nghiên cứu trong luận án, thìchỉ có hai cách phân loại thật sự có ý nghĩa Đó là phân chia nghiệp vụ bảo hiểm
theo đối tợng bảo hiểm và phân chia nghiệp vụ theo kỹ thuật quản lý tài chính.
1.1.2.1 Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm theo đối tợng bảo hiểm
Tồn tại hai loại nghiệp vụ bảo hiểm chủ yếu có đối tợng bảo hiểm
khác nhau và cùng tuân theo nguyên tắc chung của bảo hiểm là bảo hiểm thiệt hại và bảo hiểm con ngời.
(1) Bảo hiểm thiệt hại: là nghiệp vụ bảo hiểm có mục đích bồi thờng
cho những NĐBH những hậu quả của một biến cố ngẫu nhiên làm thiệt hại gia
sản của họ Bảo hiểm thiệt hại bao gồm: bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự (TNDS).
- Bảo hiểm tài sản là những loại bảo hiểm có mục đích bồi thờng
những thiệt hại trực tiếp xảy ra đối với tài sản của ngời đợc bảo hiểm
- Bảo hiểm TNDS là những loại bảo hiểm trong đó DNBH chịu trách
nhiệm về những hậu quả mang tính thiệt hại của những khiếu nại chống lạiNĐBH đợc thực hiện bởi những ngời thứ ba Nói cách khác đó là việc chi trảcho những TNDS của NĐBH TNDS có thể nảy sinh từ hành vi gây thiệt hạingoài hợp đồng hoặc từ sự vi phạm các cam kết của NĐBH
(2) Bảo hiểm con ngời: là nghiệp vụ bảo hiểm không nhằm mục đích
trực tiếp bù đắp thiệt hại nh các bảo hiểm thiệt hại Hợp đồng bảo hiểm con
Trang 9ngời không phải là các hợp đồng bồi thờng thiệt hại, mà ở đây sự bảo đảm củaDNBH là một cam kết trả cho NĐBH một số tiền bảo hiểm hoặc các khoản trợcấp nếu xảy ra các sự kiện đã qui định trên hợp đồng bảo hiểm
Bảo hiểm con ngời bao gồm: bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm nhân thọ.
- Bảo hiểm tai nạn cá nhân là loại hợp đồng bảo hiểm có mục đích trả
cho NĐBH một số tiền bảo hiểm hoặc một khoản tiền trợ cấp trong trờng hợpNĐBH gặp tai nạn bất ngờ tác động đến thân thể hoặc tính mạng
- Bảo hiểm sức khỏe là những loại bảo hiểm có mục đích chi trả trợ
cấp cho NĐBH trong trờng hợp NĐBH bị bệnh tật
- Bảo hiểm nhân thọ là hợp đồng phòng xa mang tính tiết kiệm, trong
đó để đổi lấy phí bảo hiểm, DNBH cam kết trả cho ngời thụ hởng bảo hiểmmột số tiền bảo hiểm hoặc một khoản niên kim (tạm thời hoặc trọn đời), trongtrờng hợp NĐBH bị tử vong hoặc sống đến ngày đáo hạn hợp đồng, hoặc đếnmột tuổi qui định
Bảo hiểm nhân thọ bao gồm ba nhóm hợp đồng chính: bảo hiểm nhân thọ trong trờng hợp sống, bảo hiểm nhân thọ trong trờng hợp tử vong và bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp.
Bảo hiểm nhân thọ trong trờng hợp sống là hợp đồng có mục đích trả
cho NĐBH một số tiền bảo hiểm vào ngày đáo hạn hợp đồng (bảo hiểm sinhkỳ) hoặc thanh toán trợ cấp định kỳ khi NĐBH sống đến tuổi qui định (bảohiểm niên kim nhân thọ)
Bảo hiểm nhân thọ trong trờng hợp tử vong là hợp đồng bảo hiểm có
mục đích trả số tiền bảo hiểm khi NĐBH chết trớc thời điểm kết thúc hợp đồng(bảo hiểm tử kỳ) hoặc chết vào bất kỳ thời điểm nào (bảo hiểm trọn đời)
Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp là hợp đồng kết hợp của hai loại bảo hiểm
sinh kỳ và bảo hiểm tử kỳ, trong đó DNBH cam kết trả số tiền bảo hiểm tử
Trang 10vong nếu NĐBH chết trớc ngày đáo hạn hợp đồng, hoặc trả số tiền bảo hiểmnếu NĐBH sống đến thời điểm đáo hạn hợp đồng.
Ngoài các loại bảo hiểm nhân thọ, ở một số nớc châu Âu còn tồn tạinhững nghiệp vụ của công ty đầu t vốn có đặc tính tiết kiệm tơng tự bảo hiểmnhân thọ Đó là các nghiệp vụ tồn tích vốn, chúng đợc coi nh các nghiệp vụ bảohiểm và đợc điều chỉnh bởi pháp luật về bảo hiểm Cơ chế của nghiệp vụ này làmột công ty đầu t vốn (company of capitalisation) cam kết trả cho ngời tham giahoặc ngời thụ hởng một số tiền ấn định vào kỳ hạn đã thỏa thuận (có thể là 20hoặc 25 năm sau) Các công ty này cũng bảo đảm cho những ngời tham gia mộtlãi suất đầu t đợc ấn định trớc Những nghiệp vụ tồn tích vốn này khác biệt vớibảo hiểm nhân thọ là ở chỗ chúng không cho phép ngời ký kết chống lại các rủi
ro không may xảy ra đối với NĐBH
Mặc dù đây là nghiệp vụ khá phát triển ở một vài nớc châu Âu lục địa,nhng ít đợc biết đến ở các nớc Ănglô - Xắc xông cũng nh cha từng xuất hiện ởViệt Nam
Ngoài ra, theo Luật kinh doanh bảo hiểm đợc Quốc hội Việt Namthông qua ngày 22/12/1999 (Điều 7, Khoản 1.2), các nghiệp vụ bảo hiểm còn
đợc phân chia thành: bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm
phi nhân thọ là toàn bộ các nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại và các nghiệp vụ bảohiểm con ngời khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ Những nghiệp vụ bảohiểm này có kỹ thuật quản lý khác nhau
1.1.2.2 Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm theo kỹ thuật quản lý
Có sự phân chia nghiệp vụ bảo hiểm hữu hiệu khác là phân biệt giữabảo hiểm đợc quản lý theo kỹ thuật phân chia và bảo hiểm đợc quản lý theo
kỹ thuật tồn tích
(1) Các nghiệp vụ bảo hiểm đợc quản lý theo kỹ thuật phân chia
Kỹ thuật phân chia đợc hiểu là DNBH thu phí bảo hiểm cho một niên
độ và sử dụng vào việc bồi thờng cho những thiệt hại xảy ra trong niên độ, phí
Trang 11bảo hiểm không đa vào tích lũy để trả lại cho NĐBH vào thời điểm kết thúchợp đồng Trong trờng hợp hợp đồng bảo hiểm cha kết thúc hiệu lực vào cuốinăm tài chính, thì DNBH sẽ phải phân bổ một phần phí bảo hiểm tơng ứng vớithời gian hiệu lực còn lại vào dự trữ cho năm tài chính sau để bồi thờng chonhng rủi ro có thể xảy ra Đây chính là cơ sở quan trọng của việc hình thànhcác khoản dự phòng kỹ thuật sẽ đợc nghiên cứu ở phần sau.
Kỹ thuật phân chia đợc áp dụng cho các hợp đồng ngắn hạn, rủi ro ổn
định trong suốt thời hạn của hợp đồng bảo hiểm Nh vậy các nghiệp vụ đợcquản lý theo kỹ thuật phân chia sẽ bao gồm các nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại
và các nghiệp vụ bảo hiểm con ngời phi nhân thọ
(2) Các nghiệp vụ bảo hiểm đợc quản lý theo kỹ thuật tồn tích
Kỹ thuật tồn tích là kỹ thuật quản lý đặc thù của bảo hiểm nhân những nghiệp vụ bảo hiểm dài hạn Kỹ thuật này dựa trên việc tích lũy cáckhoản phí tiết kiệm (một phần phí bảo hiểm) đợc xác định bằng phơng pháptoán học để nhằm thực hiện các cam kết của DNBH đối với NĐBH trong suốtthời gian hiệu lực của hợp đồng Những khoản dự trữ phí bảo hiểm đợc tạo ra sẽ
thọ-đợc DNBH đầu t trên thị trờng vốn và các khoản lãi thu thọ-đợc tích lũy để tiếp tục
đầu t sinh lời DNBH sẽ thanh toán khoản tiết kiệm dới hình thức số tiền bảohiểm hoặc các khoản trợ cấp định kỳ cho NĐBH khi xảy ra sự kiện bảo hiểmhoặc khi NĐBH sống đến một thời điểm quy định
Với kỹ thuật tồn tích vốn, các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ đã tạo ra
sự tích tụ các nguồn vốn to lớn để tài trợ cho nền kinh tế Hoạt động đầu t vốncủa DNBH nhằm mục đích trực tiếp là đảm bảo việc thực hiện các cam kếtcủa DNBH Khả năng đầu t chỉ có thể tăng lên khi số lợng ngời tham gia bảohiểm tăng và sẽ có hiệu ứng ngợc lại nếu số lợng ngời tham gia bảo hiểm giảm
Trang 121.2 Sự hình thành nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp bảo hiểm
1.2.1 Hợp đồng bảo hiểm và việc tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi
1.2.1.1 Bản chất và các loại hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm là một sự thỏa thuận bằng văn bản giữa ngời muabảo hiểm (ngời tham gia bảo hiểm) và ngời bảo hiểm (doanh nghiệp bảo
hiểm) Đặc trng cơ bản của hợp đồng bảo hiểm là tính chất song vụ và may rủi Tức là theo hợp đồng thì nghĩa vụ của ngời mua bảo hiểm và ngời bảo
hiểm là tơng đơng Ngời mua bảo hiểm sẽ phải đóng phí bảo hiểm hoặc mộtkhoản đóng góp cho ngời bảo hiểm, còn ngời bảo hiểm có nghĩa vụ bồi thờnghoặc chi trả tiền bảo hiểm khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm đã đợc qui định tr-
ớc trên hợp đồng Tính chất may rủi thể hiện ở chỗ hợp đồng bảo hiểm chỉ đợcthiết lập để bảo hiểm cho những sự kiện không chắc chắn, DNBH có thể sẽphải chi trả tiền nếu rủi ro xảy ra, cũng có thể không phải chi trả tiền nếu rủi
ro không xảy ra Đặc trng quan trọng này của hợp đồng bảo hiểm đã làm chothời điểm thực hiện nghĩa vụ của các bên không đồng thời xảy ra Ngời muabảo hiểm khi hợp đồng đợc ký kết sẽ phải đóng ngay khoản phí bảo hiểm, cònngời bảo hiểm chỉ thực hiện việc chi trả tiền khi nào rủi ro xuất hiện Chu
trình tài chính của bảo hiểm là DNBH thu tiền trớc chi trả sau, và đợc gọi là chu trình sản xuất nghịch đảo
Hợp đồng bảo hiểm gồm có ba loại chính là hợp đồng bảo hiểm tài sản, hợp đồng bảo hiểm TNDS và hợp đồng bảo hiểm con ngời Theo thời hạn của hợp đồng, hợp đồng bảo hiểm đợc chia làm hai loại: hợp đồng ngắn hạn
và hợp đồng dài hạn Các hợp đồng bảo hiểm tài sản, bảo hiểm TNDS, bảo
hiểm con ngời phi nhân thọ là loại hợp đồng ngắn hạn, còn hợp đồng bảohiểm nhân thọ là hợp đồng dài hạn Thời hạn của hợp đồng bảo hiểm chi phốinguyên tắc xác định nguồn vốn nhàn rỗi của mỗi loại nghiệp vụ bảo hiểm
Trang 131.2.1.2 Hợp đồng bảo hiểm: nguồn gốc của vốn nhàn rỗi trong các doanh nghiệp bảo hiểm
Khi một hợp đồng bảo hiểm đợc ký kết sẽ tạo ra nguồn phí bảo hiểmcho DNBH Mục đích chính của các khoản phí bảo hiểm là nhằm thực hiệnnghĩa vụ bồi thờng và chi trả tiền bảo hiểm cho NĐBH chứ không phải là để
đầu t thu lợi nhuận (trừ các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mang tính tiết kiệm)
Nhng do đặc thù của chu trình sản xuất nghịch đảo đã tạo ra tính chất nhàn
rỗi của nguồn thu này
Nhiều nghiên cứu kinh tế về bảo hiểm trên thế giới chỉ tập trung vàoviệc tạo ra nguồn tiết kiệm từ các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và các hoạt
động đầu t tài chính của các DNBH nhân thọ Điều này đợc giải thích trớc hết
là do đặc tính cơ bản của phí bảo hiểm nhân thọ là khoản tiền tiết kiệm
Bảo hiểm nhân thọ nh đã phân tích ở trên, là những hợp đồng bảo hiểmkhông chỉ nhằm mục đích chống lại các sự cố không may, mà còn là một hợp
đồng tiết kiệm DNBH thu phí bảo hiểm rồi tiến hành đầu t chúng và thực hiệnviệc chi trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự cố bảo hiểm hoặc khi đến kỳ hạn chitrả tiền tiết kiệm đã đợc thỏa thuận Nh vậy nếu không xảy ra sự cố đối vớiNĐBH thì khoản tiền mà DNBH trả cho họ chính là khoản tiền gửi, còn nếu xảy
ra sự cố thì các khoản tiền mà DNBH chi trả chính là khoản tiền bảo hiểm.Nói cách khác trong sự vận hành của bảo hiểm nhân thọ, cam kết bảo đảm củaDNBH luôn luôn bao hàm hai nghiệp vụ: bảo hiểm và đầu t tài chính Điềunày còn có thể thấy qua việc xem xét cấu trúc của phí bảo hiểm nhân thọ Phíbảo hiểm nhân thọ đợc xác định dựa trên hai yếu tố: xác suất tuổi thọ và đầu t.Mối tơng quan giữa hai yếu tố này đợc thể hiện qua công thức (1.A)
Phí bảo
hiểm nhân
Số tiền bảo hiểm x Xác suất tuổi thọ x Chiết khấu tài chính (1 A)
Trang 14Đây mới chỉ là khoản phí thuần để đảm bảo chi trả cho các cam kết Khi xác định khoản phí toàn bộ DNBH sẽ phải thêm vào một khoản phí hoạt
động để đảm bảo chi phí cho việc ký kết hợp đồng quản lý hợp đồng và thu
phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm thu đợc hàng năm đợc chia thành hai phần:
- Phí rủi ro dành để bảo đảm cho các khoản chi trả bảo hiểm hàng năm
- Phí tiết kiệm dành để đa vào dự trữ và đầu t tài chính và đợc trả lạicho ngời đợc bảo hiểm cả vốn lẫn lãi theo lãi suất kỹ thuật của DNBH
Với đặc trng của phí bảo hiểm, các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thựchiện một chức năng tích tụ tài chính Nhờ đó mà các DNBH nhân thọ trởthành một trong những tổ chức thu hút tiết kiệm quan trọng và cạnh tranhmạnh với các trung gian tài chính khác trong nền kinh tế Mặt khác do tínhchất của hợp đồng tiết kiệm dài hạn, các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đã thựchiện việc tạo ra nguồn vốn dài hạn cho DNBH
Với sự phát triển rất mạnh của các loại bảo hiểm phi nhân thọ, chúng
ta cũng cần đánh giá đúng sự tạo nguồn vốn đầu t từ các hợp đồng bảo hiểmtheo kỹ thuật phân chia Mặc dù, đối với các DNBH phi nhân thọ, phí bảohiểm thu đợc không có mục đích tập trung các nguồn tiết kiệm mà sẽ đợc sửdụng toàn bộ để chi trả cho các khiếu nại bồi thờng trong năm tài chính Nhng
do thời hạn của hợp đồng bảo hiểm không trùng với năm tài chính, nên DNBHphải dự trữ một khoản phí lớn dành để thiết lập các dự phòng kỹ thuật bảo
đảm cho việc thực hiện cam kết trong tơng lai Các quỹ dự phòng này tạo ramột khoản ngân quĩ đầu t quan trọng cho DNBH phi nhân thọ
Nh vậy, có thể đi đến kết luận: quá trình hình thành nguồn vốn nhàn rỗi của các DNBH đợc thực hiện thông qua việc ký kết các hợp đồng bảo hiểm Việc tạo ra nguồn vốn này đợc thực hiện thông qua tất cả các loại hợp
đồng bảo hiểm và là hoạt động của toàn bộ các doanh nghiệp bảo hiểm chứ không chỉ riêng các DNBH nhân thọ
Trang 15Sự khác biệt cơ bản của các DNBH với các tổ chức trung gian tài chínhkhác cũng chính là hình thức huy động tiết kiệm của chúng Nếu nh các tổchức tín dụng huy động tiết kiệm thông qua hình thức nhận tiền gửi của nhữngngời gửi tiền và không có một sự cam kết đối xứng qua lại giữa ngời gửi tiền
và ngời nhận tiền gửi, thì việc nhận tiền phí bảo hiểm của các DNBH phải thôngqua cam kết qua lại giữa NĐBH và DNBH Chính vì vậy nếu nhìn nhận trên
phơng diện huy động vốn thì các DNBH còn đợc gọi là các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng [37, tr 80].
1.2.2 Quỹ dự phòng kỹ thuật: nguồn vốn nhàn rỗi cơ bản của doanh nghiệp bảo hiểm
Chu trình sản xuất nghịch đảo của dịch vụ bảo hiểm dẫn đến việc cácDNBH phải dự trữ các khoản phí bảo hiểm thu đợc từ các hợp đồng bảo hiểm
để bảo đảm thực hiện các cam kết trong tơng lai với NĐBH Khoản dự trữ phíbảo hiểm này đợc tồn tại dới dạng các quỹ dự phòng kỹ thuật Cũng nh phíbảo hiểm, mục đích chính của các khoản dự phòng kỹ thuật là để thực hiệncác cam kết bồi thờng và chi trả tiền bảo hiểm của DNBH Nhng tính chất vậnhành đặc thù của các hợp đồng bảo hiểm đã tạo ra sự nhàn rỗi cho các khoản
dự trữ này Chúng trở thành nguồn vốn nhàn rỗi quan trọng nhất và có qui môlớn nhất trong DNBH
Trên bảng cân đối kế toán của DNBH, các quĩ dự phòng kỹ thuật đợcthể hiện là những khoản nợ bên nguồn vốn của doanh nghiệp Đây sẽ là nhữngnội dung nghiên cứu quan trọng của phần này
1.2.2.1 Thiết lập quĩ dự phòng kỹ thuật: sự bắt buộc đối với doanh nghiệp bảo hiểm
Sự sai biệt về thời điểm thu phí bảo hiểm và thời điểm chi trả khiếu nạibắt buộc các DNBH phải luôn luôn duy trì các khoản phí bảo hiểm dự trữ để
Trang 16thực hiện các nghĩa vụ của mình với khách hàng Tính chất bắt buộc của việcthiết lập các khoản dự phòng kỹ thuật đợc bắt nguồn từ hai phơng diện: kỹthuật nghiệp vụ bảo hiểm và luật pháp.
(1) Từ phơng diện kỹ thuật nghiệp vụ bảo hiểm
Do thu tiền trớc khi bồi thờng và chi trả tiền nên DNBH phải luôn duytrì khoản dự phòng để thực hiện các cam kết với NTGBH vào bất cứ thời điểmnào Hàng năm khi kết thúc năm tài chính, từ các hợp đồng mà DNBH đã ký kết
có thể xảy ra những sự kiện không thể biết trớc một cách chính xác nh:
- Xảy ra rủi ro từ các hợp đồng mà thời hạn hiệu lực cha kết thúc vàongày cuối năm tài chính
- Các vụ tổn thất đã xảy ra từ các hợp đồng thuộc năm tài chính hiệnhành và năm tài chính trớc nhng cha đợc các DNBH chi trả
Trong cả hai trờng hợp này đòi hỏi DNBH phải duy trì một khoản dựphòng đợc trích từ khoản phí bảo hiểm đã thu trong năm
Ngoài ra, trong quá trình kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm các DNBHcòn phải trích lập các dự phòng nảy sinh từ quy trình kỹ thuật nghiệp vụ bảohiểm Đó là các khoản tiền mà DNBH đã cam kết phải trả cho NĐBH, khoảntiền cho phép DNBH có thể đối mặt với những đột biến trong kinh doanh Cáckhoản dự phòng này đặc trng trong từng lĩnh vực bảo hiểm, chúng ta sẽ nghiêncứu chi tiết hơn ở phần sau
(2) Từ phơng diện luật pháp
Luật pháp của các quốc gia đều có xu hớng tìm cách bảo vệ tối đaquyền lợi của những NĐBH trớc DNBH Bởi vậy Nhà nớc thiết lập sự kiểm trachặt chẽ khả năng thanh toán của DNBH, tránh việc DNBH thu phí mà khôngthực hiện cam kết vào thời điểm cần thiết đối với NĐBH ở các nớc, luật phápbắt buộc DNBH phải luôn luôn dự trữ đầy đủ khoản phí bảo hiểm thu đợc để
có khả năng thực hiện đợc các cam kết của mình Phần phí giữ lại đợc sử dụng
Trang 17để bồi thờng cho những tổn thất xảy ra thuộc phạm vi của hợp đồng bảo hiểm
đã ký kết Nói cách khác, DNBH phải thể hiện đợc khả năng thanh toán củamình trớc luật pháp ở nớc ta, Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 22/12/2000cũng qui định rõ tại Điều 77, Khoản 2: "Doanh nghiệp bảo hiểm đợc coi là đủkhả năng thanh toán khi đã trích lập đầy đủ dự phòng nghiệp vụ " [36, tr 52]
Nh vậy, vì mục đích bồi thờng vào bất kỳ thời điểm nào cho những tổnthất cha xảy ra khi hợp đồng đang có hiệu lực, DNBH bắt buộc phải lập các quĩ
dự phòng kỹ thuật Trích lập các quĩ dự phòng kỹ thuật không chỉ là yêu cầu của
kỹ thuật nghiệp vụ bảo hiểm, mà còn là sự bắt buộc của pháp luật Các quĩ dựphòng kỹ thuật luôn là đối tợng kiểm tra, giám sát của Nhà nớc đối vớiDNBH Kiểm tra việc trích lập đúng, đủ dự phòng kỹ thuật sẽ cho thấy DNBH
có tôn trọng các cam kết với NĐBH hay không Giám sát chặt chẽ quá trìnhlập và sử dụng các quĩ dự phòng kỹ thuật là một biện pháp hữu hiệu nhằm bảo
vệ quyền lợi của NĐBH Đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy DNBH tập trungnguồn vốn đầu t tham gia đầu t tài chính tài trợ cho nền kinh tế
1.2.2.2 Các loại dự phòng kỹ thuật
Khi tiến hành các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhânthọ, DNBH sẽ phải thiết lập dự phòng kỹ thuật theo kỹ thuật phân chia và tồntích vốn Luật pháp của các nớc bắt buộc các DNBH phải trích lập dự phòng
kỹ thuật riêng biệt cho từng loại nghiệp vụ bảo hiểm Luật kinh doanh bảohiểm Việt Nam ngày 22/12/2000, Điều 96, Khoản 2 cũng qui định rõ: "Dựphòng nghiệp vụ phải đợc trích lập riêng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm và phảitơng ứng với phần trách nhiệm của DNBH " [36, tr 62] Mặc dù phải tríchlập riêng cho từng loại nghiệp vụ bảo hiểm, nhng trong từng nhóm nghiệp vụbảo hiểm có cùng kỹ thuật quản lý, các dự phòng kỹ thuật có mục đích vànguyên tắc trích tơng tự nhau Những nghiên cứu ở đây chỉ phân biệt dựphòng trong bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ
(1) Dự phòng kỹ thuật trong nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
Trang 18Tất cả nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ đều đợc quản lý bằng kỹ thuậtphân chia Theo đó việc trích lập các dự phòng kỹ thuật của các nghiệp vụ bảohiểm này dựa trên cùng một nguyên tắc.
DNBH phải thiết lập các quĩ dự phòng kỹ thuật cho các nghiệp vụ bảohiểm phi nhân thọ vào cuối năm tài chính - thời điểm khóa sổ kế toán để tínhtoán kết quả kinh doanh Xuất phát từ sự đa dạng của các nghiệp vụ bảo hiểmphi nhân thọ và đặc trng rủi ro, tổn thất trong các nghiệp vụ này, DNBH có thể
phải thiết lập nhiều loại dự phòng kỹ thuật Những dự phòng chủ yếu là dự phòng phí, dự phòng bồi thờng và dự phòng dao động lớn.
Trang 19Cơ sở của dự phòng phí đợc chứng minh qua một ví dụ sau:
Một hợp đồng có thời hạn một năm, đợc ký vào ngày 1/4/1996, phíbảo hiểm nộp là 1.200.000đ, thời điểm kết thúc hiệu lực của hợp đồng là 1/4/1997
Hợp đồng này có 3 tháng hiệu lực đợc kéo sang năm 1997 Nh vậy phíbảo hiểm đợc phân chia:
- Lợi ích của quĩ dự phòng phí
Dự phòng phí mang lại sự an toàn cho NĐBH, vì với quĩ dự phòng nàyDNBH có đủ phơng tiện tài chính để thực hiện cam kết của mình vào bất kỳthời điểm nào, có nghĩa là DNBH có khả năng thanh toán những khoản nợkhông chắc chắn trong tơng lai
Giả thiết rằng, DNBH không để lại một phần phí bảo hiểm mà sử dụngtoàn bộ phí bảo hiểm để xác định thu nhập Lợi nhuận của DNBH tăng lên, sốthuế mà DNBH phải nộp cũng tăng lên, ở DNBH cổ phần, chia lãi cổ phần
Trang 20nhiều hơn Khi rủi ro xảy ra, DNBH bắt buộc phải sử dụng các khoản phí thu
đợc từ hợp đồng mới đợc ký kết để thanh toán cho NĐBH, nói cách khác làDNBH đã thực hiện một cách trả nợ "nợ mới trả nợ cũ" Đây là nguy cơ dẫn
đến phá sản doanh nghiệp và đe dọa sự an toàn của NĐBH
- Nguyên tắc thiết lập quĩ dự phòng phí:
Dự phòng phí đợc thiết lập dựa trên doanh thu phí bảo hiểm của nămtài chính và tuân theo những nguyên tắc sau:
+ Phí bảo hiểm sử dụng để trích lập dự phòng phí là phí kiểm kê.
Phí kiểm kê = Phí thơng mại - Các chi phí ký kết hợp đồng
Sở dĩ phải trừ đi các chi phí ký kết hợp đồng là vì sau khi thu phí bảohiểm, DNBH phải trả các chi phí ký kết hợp đồng cho các trung gian bảo hiểm(môi giới, đại lý và cộng tác viên bảo hiểm) DNBH chỉ quản lý phần phí cònlại gọi là phí kiểm kê để đảm bảo chi trả cho cam kết và trang trải các chi phíquản lý
+ DNBH là ngời duy nhất chịu trách nhiệm về toàn bộ các rủi ro của
ngời đợc bảo hiểm
Dự phòng phí không tính đến phần trách nhiệm bồi thờng của doanhnghiệp nhận tái bảo hiểm Nói cách khác, dự phòng phí phải đợc thiết lập trên cơ
sở phân chia phí bảo hiểm gốc chứ không phải là trên phí giữ lại của DNBH
Để đảm bảo thực hiện cam kết tái bảo hiểm, doanh nghiệp nhận táibảo hiểm phải thiết lập dự phòng phí bảo hiểm Dự phòng này không làmgiảm dự phòng phí của doanh nghiệp nhợng tái bảo hiểm Tuy nhiên doanhnghiệp nhận tái bảo hiểm đợc coi là nợ DNBH gốc phần dự phòng phí
mà doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm đã thiết lập Các dự phòng phí của DNBH
và doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm đợc thể hiện trên bảng cân đối kế toán nhsau:
Trang 21(*) Tại doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm:
Nh vậy trên bảng cân đối kế toán của DNBH, dự phòng phí do doanhnghiệp nhận tái bảo hiểm thiết lập đợc phản ánh là một loại tài sản - khoảnphải thu của DNBH
+ Việc tính toán dự phòng phí phải tuân theo kỹ thuật phân chia tức là phải tính theo "tỉ lệ thời gian" của từng hợp đồng bảo hiểm.
Tuy nhiên nếu tính theo nguyên tắc "tỉ lệ thời gian" cho từng hợp đồngbảo hiểm thì đối với các DNBH, nhất là các DNBH nhỏ sẽ là một công việc hếtsức phức tạp, đòi hỏi trình độ quản lý của DNBH phải ở mức độ cao Chính vìthế luật pháp các nớc đa ra các phơng pháp đơn giản hóa cho phép các DNBHtính toán các dự phòng một cách dễ dàng
+ Thời điểm trích dự phòng phí là 31/12 hàng năm - ngày khóa sổ kế toán niên độ để xác định kết quả kinh doanh của DNBH
Vì là khoản phí nộp trớc cho các hợp đồng có hiệu lực kéo dài sangnăm tài chính sau, nên dự phòng phí phải đợc coi là khoản thu nhập đợc "treolại" và nó làm giảm doanh thu phí của niên độ kế toán hiện hành Sang niên
độ sau dự phòng phí lập cuối niên độ trớc là khoản thu nhập của niên độ và
đ-ợc cộng vào doanh thu cuối năm để xác định kết quả kinh doanh
Trang 22Dự phòng phí bảo hiểm ảnh hởng đến doanh thu của DNBH nh sau:
Doanh
thu và
thu nhập =
Doanh thu phí bảo hiểm trong niên độ +
Dự phòng phí bảo hiểm trích lập cuối niên độ trớc -
Dự phòng phí bảo hiểm trích lập cuối niên
độ
Nh vậy, dự phòng phí của các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ trênnguyên tắc sẽ có khoảng thời gian nhàn rỗi dài nhất là 1 năm
Từ những phân tích về dự phòng phí có thể kết luận: dự phòng phí củacác nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ là khoản phí bảo hiểm mà DNBH ớc tính
đợc để lại không đa vào thu nhập của năm tài chính, nhằm bảo đảm cho DNBHthực hiện các cam kết với NĐBH từ những hợp đồng bảo hiểm cha kết thúchiệu lực đến thời điểm cuối năm tài chính Do những nguyên tắc kỹ thuật bảohiểm phi nhân thọ, dự phòng phí là loại dự phòng có thời gian tồn tại ngắnhạn Đây là một trong những dự phòng kỹ thuật quan trọng và có qui mô lớncủa các DNBH phi nhân thọ
(b) Dự phòng bồi thờng
Khác với dự phòng phí nhằm bảo đảm cho các rủi ro cha xảy ra, dựphòng bồi thờng đợc thiết lập nhằm bảo đảm cho DNBH thanh toán cho cáctổn thất đã xảy ra nhng DNBH cha đợc thông báo hoặc cha thực hiện tráchnhiệm bồi thờng vào thời điểm kết thúc năm tài chính
- Cơ sở thiết lập quĩ dự phòng bồi thờng
Việc thiết lập quĩ dự phòng bồi thờng là xuất phát từ sự sai lệch về thời
điểm xảy ra tổn thất và thời điểm bồi thờng và từ tính không chắc chắn trongviệc khai báo tổn thất, phân chia trách nhiệm và mức độ thiệt hại
Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tổn thất xảy ra thuộc nhiều loạikhác nhau vào ngày kết thúc năm tài chính Cụ thể có thể phân biệt ba dạngtổn thất sau:
Trang 23Dạng thứ nhất: Những tổn thất xảy ra đã đợc DNBH xác định bồi
th-ờng, nhng cha đợc thanh toán vào ngày khóa sổ niên độ Đây là khoản nợ chắcchắn đã đợc tính toán mà DNBH sẽ phải trả cho NĐBH
Dạng thứ hai: Những tổn thất xảy ra "phải giải quyết" đã đợc DNBH
biết đến, nhng số lợng cha đợc đánh giá chắc chắn Số tiền bồi thờng chonhững tổn thất này là khoản nợ tồn tại chắc chắn nhng số lợng nợ không chắcchắn
Dạng thứ ba: Những tổn thất "có thể đã xảy ra" mà DNBH cha đợc
biết đến vào ngày khóa sổ niên độ, nhng vì bằng các số liệu thống kê DNBHcoi nh những tổn thất này đã xảy ra Tổn thất dạng này sẽ tạo ra một khoản nợkhông chắc chắn về sự tồn tại và số lợng nợ của DNBH đối với NĐBH
Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, tồn tại rất nhiều vụ tổn thất xảy
ra nhng cha đợc bồi thờng ngay trong năm tài chính Thời gian giải quyết các
vụ tổn thất cũng có thể kéo rất dài qua nhiều năm Điều này thờng xảy ra ởcác nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự, những vụ tổn thất phức tạp kéotheo sự kiện tụng
Đặc thù về giải quyết bồi thờng tổn thất cho thấy quĩ dự phòng bồi ờng có ý nghĩa quan trọng đối với kết quả kinh doanh của DNBH Nếu DNBHkhông lập một quỹ dự phòng để đảm bảo cho những tổn thất phải bồi thờng vàtoàn bộ phí bảo hiểm đợc tính vào thu nhập của năm tài chính sẽ có thể gây ra
th-sự mất cân bằng tài chính cho những năm sau do việc DNBH phải đối mặt vớinhững tổn thất của năm trớc
- Nguyên tắc thiết lập dự phòng bồi thờng:
Đánh giá và thiết lập quĩ dự phòng bồi thờng phải tuân theo nhữngnguyên tắc sau:
Trang 24+ Phí bảo hiểm thu trong năm tài chính phải đợc sử dụng để bồi thờng
những tổn thất xảy ra cùng năm tài chính đó ngay cả khi nó đợc thanh toán muộn
Đây chính là nguyên tắc của kỹ thuật quản lý phân chia đã đợc nghiêncứu ở phần trên Nếu DNBH không thực hiện nguyên tắc này sẽ dẫn đến sửdụng phí bảo hiểm của năm tài chính hiện tại để bồi thờng cho tổn thất củanăm trớc Tức là cũng ở vào tình trạng "nợ mới trả nợ cũ" - nguy cơ phá sảncủa DNBH
+ Dự phòng bồi thờng phải đợc tính toán theo từng loại tổn thất
Bản chất của mỗi loại tổn thất là khác nhau DNBH phải tách biệt tổnthất của rủi ro bảo hiểm tài sản và rủi ro bảo hiểm TNDS, thiệt hại về vật chất
và thiệt hại về con ngời để đánh giá dự phòng bồi thờng
+ Dự phòng bồi thờng đợc xác định không tính đến phần thu từ việc
khiếu nại - khoản tiền mà DNBH nếu sau khi bồi thờng, sẽ có thể đòi đợc từ ngời thứ ba gây ra tổn thất (nguyên tắc thế quyền trong bảo hiểm thiệt hại).
Không tính đến phần thu từ khiếu nại là sự tuân thủ nguyên tắc thậntrọng trong kế toán: thu nhập chỉ đợc ghi nhận khi có những bằng chứng chắcchắn Nguyên tắc này cũng nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho NĐBH
+ Đánh giá dự phòng bồi thờng có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác
nhau, nhng DNBH phải sử dụng phơng pháp cho kết quả cao nhất để hạch toán chi phí kinh doanh.
Nguyên tắc này bảo đảm sự an toàn tối đa cho DNBH trớc các tổn thấtphải bồi thờng trong tơng lai
(c) Dự phòng dao động lớn
Dự phòng này còn đợc gọi là dự phòng bồi thờng cho những dao độnglớn, dự phòng rủi ro theo chu kỳ Đây là dự phòng để bảo đảm cho DNBH có
Trang 25thể đối mặt một cách an toàn với những rủi ro lớn đột biến xuất hiện có thể theochu kỳ, hoặc có thể không theo chu kỳ nhng có mức độ thiệt hại rất lớn
Tổn thất lớn xảy ra sẽ làm chi phí bồi thờng tăng đột biến và mang lạikết quả xấu cho quá trình kinh doanh của DNBH Nếu không có khoản dự trữ
để đảm bảo đối mặt với kết quả này, DNBH sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ hoặc
bị phá sản Nh vậy dự phòng dao động lớn có vai trò giữ ổn định về tài chínhcho DNBH
(d) Dự phòng toán học
Dự phòng toán học là loại dự phòng cơ bản của các nghiệp vụ bảo hiểmnhân thọ Nhng trong các DNBH thiệt hại có thể dự phòng này cũng vẫn phảitồn tại Trờng hợp DNBH phải thực hiện các cam kết trợ cấp định kỳ chonhững ngời bị tai nạn thì việc xác lập một dự phòng toán học nh trong bảohiểm niên kim nhân thọ là cần thiết để bảo đảm cho DNBH chi trả cho nhữngkhoản trợ cấp trong tơng lai
(2) Dự phòng kỹ thuật trong các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ
Trong các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, các dự phòng kỹ thuật cơ bảnbao gồm:
Trang 26ờng hợp số tiền bảo hiểm đợc trả vào ngày đáo hạn hợp đồng khi NĐBH cònsống, nhng ngày đáo hạn hợp đồng lại xảy ra đúng vào ngày 31/12 của nămtài chính, trong những trờng hợp này DNBH cha thanh toán cho ngời đợc hởngquyền lợi.
Phần biểu hiện dự phòng phí đợc định nghĩa nh là: "Sự chênh lệch giữa giá trị hiện tại cam kết của DNBH và NĐBH".
Tất cả các khoản phí bảo hiểm sau khi trừ đi chi phí quản lý đợc tíchlũy và đầu t với một lãi suất ấn định tại thời điểm ký kết hợp đồng Các khoảnphí tích lũy và đợc đầu t này tạo thành dự phòng toán học của hợp đồng bảohiểm trên bảng tổng kết tài sản của DNBH
Nếu NĐBH chết trong những năm đầu của hợp đồng, dự phòng toánhọc sẽ nhỏ hơn số tiền bảo hiểm Ngợc lại, nếu NĐBH sống đến ngày đáo hạnhợp đồng bảo hiểm, dự phòng toán học sẽ tăng dần do đầu t và đợc tích lũycác khoản phí liên tục sẽ bằng hoặc lớn hơn số tiền bảo hiểm trả cho NĐBH
Việc tính toán dự phòng toán học chỉ có thể đợc thực hiện khi DNBHtập hợp đợc một số lợng lớn ngời tham gia bảo hiểm mà hợp đồng của họ cócùng các đặc tính:
- Thời hạn của hợp đồng bảo hiểm
- Lãi suất kỹ thuật
- Xác suất tuổi thọ tức là có cùng độ tuổi tham gia bảo hiểm
Phơng pháp tính dự phòng toán học đợc kết hợp của toán tài chính(yếu tố lãi suất kỹ thuật) và xác suất thống kê (yếu tố xác suất tuổi thọ) (Ph-
ơng pháp tính loại dự phòng này đợc minh họa cụ thể trong Phụ lục số 1) Vì sựkết hợp toán tài chính và xác suất nên dự phòng phí trong bảo hiểm nhân thọ
đợc gọi là dự phòng toán học
(b) Dự phòng cam kết chia lãi
Trang 27Bảo hiểm nhân thọ là một dạng tiết kiệm, theo đó NĐBH đợc hởng sựbảo đảm về an toàn và lãi suất Lãi suất mà NĐBH đợc bảo đảm là lãi suất dựkiến (lãi suất kỹ thuật) Nếu quá trình đầu t của DNBH tốt, lãi suất thực tế caohơn lãi suất kỹ thuật, DNBH thu đợc một khoản lợi nhuận vợt trội Trên phơngdiện kỹ thuật nếu DNBH dự kiến tỉ lệ tử vong cao hơn so với thực tế, tức là sẽthu đợc một khoản phí vợt trội so với yêu cầu cân bằng nghiệp vụ Trên phơngdiện quản lý, nếu các chi phí quản lý dự kiến lớn hơn chi phí quản lý thực tếcũng tạo ra một khoản lợi nhuận vợt trội Để hấp dẫn những NĐBH và giúp họ
có thể bù đắp đợc lạm phát, DNBH đa ra cơ chế chia các khoản lợi nhuận vợttrội cho các chủ hợp đồng bảo hiểm Số lợi nhuận chia thêm của năm tài chínhbằng toàn bộ số lợi nhuận trừ đi khoản lãi đã chuyển vào quĩ dự phòng toánhọc Về nguyên tắc, khoản lợi nhuận này có thể đợc chia ngay Nhng DNBHkhông trả cho NĐBH ngay mà giữ lại để tiếp tục đầu t và trả vào kỳ hạn ấn
định Nh vậy vào ngày kết thúc năm tài chính, khoản lợi nhuận cha chia choNĐBH là một khoản nợ đối với DNBH DNBH phải đa vào bảng tổng kết tàisản một quĩ dự phòng có giá trị tơng đơng với khoản nợ này
Từ cơ sở trên, quĩ dự phòng cam kết chia lãi đợc định nghĩa là "toàn bộ
số tiền lãi chia thêm cho chủ hợp đồng không đợc trả ngay vào ngày kết thúcnăm tài chính"
(c) Dự phòng đầu t vốn
Trong hoạt động tài chính của DNBH, nhất là DNBH nhân thọ, quĩ dựphòng đầu t vốn là sự cần thiết nảy sinh từ việc DNBH mua và nắm giữ các tàisản đầu t Quỹ dự phòng đầu t vốn đợc lập ra để đối phó với những tác động
về giá cả chứng khoán do sự thay đổi về lãi suất thị trờng có thể gây thiệt hạicho DNBH
Các DNBH nhất là DNBH nhân thọ sẽ phải đầu t các quĩ dự phòngtoán học bằng việc mua và nắm giữ các loại chứng khoán Tất nhiên, đây chỉ
là một trong các danh mục đầu t của DNBH Những chứng khoán mà DNBH
Trang 28nắm giữ phải đáp ứng các chuẩn mực về an toàn, sinh lời và thanh khoản Loạichứng khoán mà DNBH có thể đầu t nhiều hơn là các trái phiếu với lãi suất cố
định và thời hạn đợc xác định
Đặc điểm cơ bản của danh mục đầu t trái phiếu là bị ảnh hởng mạnhcủa lãi suất thị trờng Sự biến thiên của lãi suất và sự biến thiên giá của tráiphiếu là tơng quan tỉ lệ nghịch Lãi suất tăng sẽ làm giá của chứng khoán nàygiảm, nếu DNBH bán chúng thì sẽ bị thiệt hại và không thu đợc khoản lợi nhuậntheo dự kiến Nếu lãi suất giảm sẽ làm giá chứng khoán tăng, nếu DNBH bán ra
sẽ thu đợc lợi cao hơn Để đảm bảo sự tôn trọng cam kết bảo hiểm hay là giữvững đợc giá trị đích thực của dự phòng toán học, DNBH sẽ phải thiết lập quĩ
dự phòng đầu t vốn vào thời điểm cuối niên độ Quĩ dự phòng này sẽ bù đắp
sự thiệt hại do việc bán chứng khoán với giá thấp hơn dự kiến
1.2.2.3 Dự phòng kỹ thuật: khoản nợ may rủi trong nguồn vốn của doanh nghiệp bảo hiểm
Một câu hỏi quan trọng đợc đặt ra là quỹ dự phòng kỹ thuật củaDNBH là khoản nợ hay là nguồn vốn chủ sở hữu của DNBH? Làm sáng tỏ bảnchất của quỹ dự phòng kỹ thuật sẽ có ý nghĩa quan trọng và chi phối đến việcxác định các nguyên tắc sử đầu t nguồn vốn này
(1) Phân biệt dự phòng kỹ thuật với các loại dự phòng khác mà DNBH phải thiết lập
Theo "ngôn ngữ kế toán", dự phòng trong DNBH là các khoản đợc ghinhận nhằm đảm bảo cho một sự kiện có thể xảy ra trong kỳ kế toán sau và dẫn
đến các trờng hợp:
- Một khoản giảm giá trị của tài sản có thể xảy ra
- Một khoản nợ đợc dự kiến hoặc đã đợc xác định đối với ngời thứ ba.Khoản giảm giá trị của tài sản có thể xảy ra đợc ghi nhận là dự phònggiảm giá, chẳng hạn dự phòng giảm giá chứng khoán, dự phòng giảm giá hàng
Trang 29tồn kho, dự phòng các khoản phải thu khó đòi Các loại dự phòng này đợcdoanh nghiệp thiết lập vào cuối các kỳ kế toán nhằm để chống lại khả nănggiá trị tài sản có thể bị giảm do các sự kiện khách quan gây ra và đợc phản
ánh vào bên tài sản của Bảng cân đối kế toán của DNBH Khi thiết lập chúng
sẽ làm tăng yếu tố chi phí và giảm lợi nhuận của DNBH Tác dụng của các dựphòng giảm giá trị là làm cho lợi nhuận của DNBH sát thực hơn với dòng tiềnmặt vào doanh nghiệp
Dự phòng kỹ thuật của DNBH chính là khoản đợc ghi nhận thứ hai và
đợc định nghĩa là các khoản dự phòng đợc sử dụng để bồi thờng và chi trả chocác cam kết bảo hiểm với NĐBH hoặc ngời thụ hởng bảo hiểm của một hợp
đồng bảo hiểm Các dự phòng này đợc tính toán dựa trên cơ sở kỹ thuậtnghiệp vụ bảo hiểm và các qui định pháp luật Trong thực tế, các văn bản pháp
lý về bảo hiểm ở nớc ta các dự phòng kỹ thuật còn đợc gọi là dự phòng nghiệp
(2) Bản chất nợ của các dự phòng kỹ thuật
Một khoản nợ là một khoản dùng để bảo đảm một cam kết của DNBH
đối với ngời thứ ba Ngời thứ ba ở đây không phải là các cổ đông, các hội viêntrong công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty tơng hỗ bảohiểm
Một khoản nợ đợc đặc trng bởi các yếu tố:
- Sự tồn tại của khoản nợ;
- Số lợng nợ;
- Kỳ hạn nợ
Trang 30Theo khía cạnh sự tồn tại nợ, một khoản nợ có thể là chắc chắn hoặckhông chắc chắn Khoản nợ không chắc chắn chỉ tồn tại một cách tạm thời.Chẳng hạn, một khoản nợ trong một vụ kiện Nếu doanh nghiệp thắng kiện,khoản nợ sẽ biến mất, nhng nếu doanh nghiệp thua kiện, khoản nợ trở thànhkhoản nợ chắc chắn.
Số lợng nợ cũng có thể là chắc chắn hoặc không chắc chắn Ví dụ,khoản tiền mà DNBH dự kiến trả cho NĐBH trong một hợp đồng bảo hiểmhỏa hoạn khi ngôi nhà bị cháy một phần ở thời điểm giám định viên cha ấn
định số thiệt hại phải bồi thờng, số lợng nợ của DNBH là không chắc chắn.Sau khi giám định viên đa ra con số thiệt hại phải bồi thờng, số lợng nợ củaDNBH trở thành chắc chắn
Kỳ hạn nợ có thể là chắc chắn hoặc không chắc chắn Ví dụ, trờng hợpcủa hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trọn đời, kỳ hạn nợ của DNBH trong hợp đồngnày là không chắc chắn DNBH cam kết trả cho ngời đợc hởng quyền lợi bảohiểm số tiền bảo hiểm khi ngời đợc bảo hiểm tử vong, kỳ hạn nợ phụ thuộcvào thời điểm tử vong của NĐBH
Ba đặc trng trên của Nợ có thể kết hợp với nhau cho phép phân biệtcác khoản nợ chắc chắn và không chắc chắn (xem bảng 1.1 với ký hiệu 0 làkhông chắc chắn, 1 là chắc chắn)
Bảng 1.1: Kết hợp các yếu tố của một khoản nợ
1 0 1 0 1 0 1 0
1 1 0 0 1 1 0 0
Trang 31Nhóm thứ nhất từ trờng hợp thứ nhất đến trờng hợp thứ 4 là các khoản
Trang 32Ví dụ: bảo hiểm tử vong tạm thời, số tiền bảo hiểm đợc trả cho ngời
đ-ợc hởng quyền lợi bảo hiểm nếu ngời đđ-ợc bảo hiểm chết trong kỳ hạn của hợp
đồng bảo hiểm
Trờng hợp 8: Khoản nợ có số lợng và kỳ hạn không chắc chắn.
Ví dụ: Số tiền bồi thờng cho nạn nhân của vụ tai nạn giao thông, khiTNDS của chủ xe cha đợc xác định
Nhóm nợ thứ hai bên nguồn vốn của bảng tổng kết tài sản của DNBH
đợc thể hiện chính là khoản mục dự phòng kỹ thuật
Tóm lại, dự phòng kỹ thuật trong DNBH là một khoản nợ mang tính may rủi cũng nh bản chất may rủi của các rủi ro đợc bảo hiểm Chúng có thể trở thành một khoản nợ chắc chắn hoặc có thể sẽ không tiếp tục tồn tại Kỳ hạn nợ của các dự phòng kỹ thuật phụ thuộc vào loại dự phòng thuộc nghiệp vụ bảo hiểm nào Theo tiêu chuẩn này, thì dự phòng kỹ thuật trong bảo hiểm phi nhân thọ là các khoản nợ ngắn hạn, còn dự phòng kỹ thuật của bảo hiểm nhân thọ là các khoản nợ dài hạn
Kết luận về bản chất nợ của các dự phòng kỹ thuật cho phép chúng tabác bỏ tất cả những quan điểm sai lầm của thực tiễn cho rằng quĩ dự phòng kỹthuật là nguồn vốn chủ sở hữu của DNBH và DNBH có quyền sử dụng chúng
nh một công cụ kế toán để điều chỉnh kết quả kinh doanh của mình
(3) Tính chất nhàn rỗi của các quĩ dự phòng kỹ thuật
Dự phòng kỹ thuật là khoản tiền mà DNBH dự trữ và cha sử dụng đểchi trả cho các khiếu nại bảo hiểm Do thời hạn của những cam kết bảo hiểmnhân thọ và phi nhân thọ khác nhau dẫn đến thời gian nhàn rỗi của quỹ dựphòng trong hai loại bảo hiểm này cũng tơng ứng khác nhau
Đối với các các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ, thời gian nhàn rỗicủa dự phòng kỹ thuật là ngắn hạn, thông thờng 1 năm tài chính Điều này cóthể lý giải qua chu trình kế toán nh sau:
Trang 33Ngày 31/12/n-1: trích dự phòng kỹ thuật
Tài khoản dự phòng Tài khoản kết quả
Còn dự phòng kỹ thuật trong bảo hiểm nhân thọ có khoảng thời giannhàn rỗi lớn hơn rất nhiều Vì thời hạn của các hợp đồng bảo hiểm nhân thọthờng rất dài: từ 5 năm, 10 năm hoặc không xác định
Với tính chất nêu trên, quỹ dự phòng kỹ thuật đã trở thành nguồn vốnnhàn rỗi quan trọng của DNBH Các tổ chức này đợc sử dụng nguồn vốn đó đểtiến hành hoạt động đầu t tài chính Nh vậy, trong hoạt động tài chính của
DNBH, khi nói đến nguồn vốn nhàn rỗi cũng có nghĩa là nói đến quỹ dự phòng kỹ thuật mà DNBH lập ra để thực hiện các cam kết bảo hiểm.
Từ toàn bộ những nghiên cứu về dự phòng kỹ thuật của DNBH, chúng
ta có thể rút ra những kết luận quan trọng sau:
Thứ nhất, dự phòng kỹ thuật là nguồn vốn nợ của DNBH, kỹ thuật tính
toán chúng không thể xuất phát từ mục tiêu điều chỉnh kết quả kinh doanh, màphải xuất phát từ các cam kết bảo hiểm
Thứ hai, qui mô của quỹ dự phòng kỹ thuật phụ thuộc vào năng lực
cung cấp dịch vụ bảo hiểm thực tế của DNBH Với cách nhìn phát triển thìquy mô của các dự phòng này ngày càng tăng lên do sự mở rộng hoạt độngkinh doanh bảo hiểm của DNBH Trong tổng nguồn vốn trên bảng Cân đối kế
Dự phòng phải trích trong năm n-1
Hủy dự phòng vào ngày 31/12/n
Trang 34toán của DNBH, các quỹ dự phòng kỹ thuật sẽ đạt đến một tỉ trọng rất lớn Tỉtrọng dự phòng trên tổng nguồn vốn càng lớn càng chứng tỏ khả năng cấpdịch vụ của DNBH càng ở mức độ cao Đây chính là một đặc thù trong tàichính của các DNBH.
Thứ ba, với quy mô lớn và tính nhàn rỗi, nên các quỹ dự phòng kỹ
thuật đã trở thành nguồn vốn đầu t quan trọng nhất của các DNBH Nhng mọi
hoạt động sử dụng nguồn vốn này trớc hết phải bảo đảm mục tiêu chính của
dự phòng là luôn luôn đáp ứng nhu cầu thanh toán cho các khiếu nại bảo hiểm trong tơng lai Luôn luôn duy trì sự an toàn về giá trị các dự phòng kỹ
thuật là nguyên tắc mà các DNBH phải tuyệt đối tuân thủ
1.3 Sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong doanh nghiệp bảo hiểm
Những nghiên cứu về bản chất "nợ may rủi và tính chất nhàn rỗi" củaquĩ dự phòng kỹ thuật ở phần trên là cơ sở quan trọng cho DNBH xác định vàphân bổ nguồn vốn đầu t
DNBH sử dụng quỹ dự phòng kỹ thuật tức là sử dụng nguồn vốn nợhay là tiền của NĐBH để đầu t thu lợi nhuận, nên các hoạt động sử dụngnguồn vốn này sẽ phải chịu những sự kiểm soát hết sức nghiêm ngặt của phápluật Những qui định bó buộc của pháp luật là nhằm bảo vệ quyền đòi nợ củaNĐBH Trong quá trình sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi từ quỹ dự phòng kỹthuật, một mặt DNBH phải luôn tìm cách tối đa hóa lợi nhuận từ những tài sản
đầu t, mặt khác phải luôn tôn trọng các giới hạn của pháp luật
Trong phần này chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề chính
là lợi ích của việc đầu t nguồn vốn nhàn rỗi, các tiêu chuẩn lựa chọn tài sản
đầu t, giới hạn pháp lý đối với hoạt động đầu t quĩ dự phòng kỹ thuật và cácloại tài sản đầu t mà DNBH đợc đầu t vốn vào
Trang 351.3.1 Lợi ích của việc đầu t nguồn vốn nhàn rỗi
Trong nền kinh tế thị trờng, đầu t nguồn vốn nhàn rỗi là sự cần thiết và
có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của mộtDNBH, bởi nó không những mang lại lợi ích cho chính các DNBH mà cònmang lại lợi ích cho sự phát triển của nền kinh tế
(1) Đối với các DNBH phi nhân thọ mục đích của thiết lập các dựphòng kỹ thuật đối với DNBH không phải là nhằm vào việc đầu t kiếm lời, mà
để đảm bảo duy trì khả năng thanh toán thờng xuyên cho DNBH Tuy nhiên,
đợc xác định là một nguồn vốn nhàn rỗi, nên các quỹ dự phòng sẽ đợc DNBHthực hiện việc đầu t vào các lĩnh vực khác nhau để kiếm lời
Thu nhập từ hoạt động đầu t quỹ dự phòng sẽ giúp DNBH tăng cờngkhả năng thanh toán, bảo vệ tốt nhất quyền lợi của những NĐBH Mặt kháccho phép DNBH bù đắp đợc các khoản chi phí bồi thờng, chi phí quản lý lớn,bình ổn đợc kết quả kinh doanh của mình Điều này tạo điều kiện cho DNBH
có cơ hội để giảm phí bảo hiểm hoặc không tăng phí bảo hiểm trong các chu
kỳ kinh doanh sau Nh vậy, DNBH sẽ có điều kiện để tăng cờng khả năngcạnh tranh của mình, tăng năng lực ký kết hợp đồng bảo hiểm
(2) Đối với các DNBH nhân thọ, mục đích của thiết lập các dự phòng
kỹ thuật là nhằm duy trì sự cân bằng nghiệp vụ trong dài hạn, tức là nhằm
đảm bảo cho việc thanh toán tiền bảo hiểm trong tơng lai dài Do tính chất củahợp đồng bảo hiểm nhân thọ là một hợp đồng tiết kiệm, DNBH cam kết sẽ trảcho NĐBH các khoản tiền với lãi suất đã dự kiến khi tính phí bảo hiểm (gọi làlãi suất kỹ thuật) Nếu DNBH không đầu t nguồn phí bảo hiểm thu đợc với kếtquả bằng hoặc cao hơn lãi suất kỹ thuật thì DNBH sẽ bị lỗ Điều này rất nguyhiểm cho DNBH, vì trên thực tế sự phá sản DNBH nhân thọ ở nhiều nớc cũng
do nguyên nhân này
Trang 36Nh vậy, DNBH nhân thọ, theo yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải đầu t cácquỹ dự phòng kỹ thuật và hiệu quả đạt đợc phải ít nhất ngang bằng với lãi suất
mà DNBH đã cam kết thực hiện cho NĐBH Nếu kết quả đầu t tốt hơn mong
đợi, DNBH sẽ có điều kiện để đảm bảo thực hiện đầy đủ các cam kết đồngthời có thể chia lại cho NĐBH một phần kết quả phụ trội thông qua các điềukhoản lãi chia thêm trên hợp đồng bảo hiểm Điều này sẽ làm tăng tính hấpdẫn cho các sản phẩm bảo hiểm của doanh nghiệp
(3) Đối với nền kinh tế, bất kỳ giai đoạn phát triển nào cũng cần vốn,hoạt động đầu t vốn của các DNBH tạo ra một kênh huy động vốn quan trọng
để phát triển kinh tế - xã hội Vai trò này càng có ý nghĩa đối với những nớc
đang trong giai đoạn cần đến vốn, nhất là vốn đợc huy động từ nội bộ nềnkinh tế
ở nhiều nớc, khả năng thu hút và cung cấp vốn của các DNBH có vị trírất lớn trong nền kinh tế ở Mỹ, riêng năm 1995, các công ty bảo hiểm đã cungcấp gần 2500 tỉ USD cho thị trờng vốn, ở Anh là 1119 tỉ bảng [59, tr 24] ởPháp, năm 1996, các công ty bảo hiểm đầu t khoảng 3100 tỉ phờ-răng, năm
1997 là 3760 phờ-răng, và năm 2000 là 787 tỉ euros, các công ty bảo hiểm nớcnày còn cung cấp đến khoản 60% các khoản tín dụng nhà nớc [59, tr 50]
Với vai trò cung cấp vốn cho nền kinh tế, các DNBH trở thành những
tổ chức trung gian tài chính quan trọng Nh vậy, tăng cờng hoạt động đầu tvốn sẽ giúp các DNBH nâng cao vị trí của mình trên thị trờng vốn, củng cố vàtăng cờng vai trò trung gian tài chính của mình
Tuy nhiên những lợi ích này chỉ có đợc khi quá trình đầu t vốn củaDNBH có hiệu quả Sự bảo toàn vốn và tăng lợi nhuận có ý nghĩa sống còn đốivới các DNBH khi sử dụng các quỹ dự phòng kỹ thuật Để thực hiện đợc điềunày DNBH phải tuân theo những tiêu chuẩn khoa học, và những giới hạn pháp
lý trong việc lựa chọn những lĩnh vực đầu t phù hợp
Trang 371.3.2 Tiêu chuẩn lựa chọn tài sản đầu t
DNBH sẽ phải phân bổ nguồn vốn đầu t cho từng loại tài sản là baonhiêu? Căn cứ vào những tiêu chuẩn để lựa chọn một tài sản hoặc một danhmục tài sản đầu t nào?
Để có câu trả lời thích hợp, chúng ta dựa vào việc phát triển một lýthuyết gọi là "lý thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu t" Lý thuyết này đợc cácnhà kinh tế Mỹ đa ra từ nhiều thập kỷ gần đây khi nghiên cứu về đầu t của các
tổ chức và cá nhân trong xã hội Khái niệm tài sản đầu t trong lý thuyết nàybao gồm: tiền, chứng khoán, cổ phiếu, tác phẩm nghệ thuật, bất động sản,thiết bị và các loại tài sản khác
Lý thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu t chỉ ra rằng khi quyết định đầu t,
ngời đầu t xem xét 5 yếu tố trọng điểm: của cải, hay tiềm lực kinh tế hiện có của ngời đầu t, lợi suất kỳ vọng trên một tài sản so với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác, mức độ rủi ro đi liền với lợi tức mong đợi của một tài sản
so với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác, tính lỏng của một tài sản so
với những tài sản khác và chi phí của việc thu lợm thông tin về một tài sản so
với chi phí thông tin đi liền với những tài sản khác.
1.3.2.1 Của cải
Quy mô của danh mục tài sản khi của cải tăng lên, tức là ngời đầu t cóthêm tiền để mua tài sản, do vậy lợng cầu về tài sản sẽ tăng lên Lợng cầu về tàisản là tổng số giá trị về một loại tài sản nào đó mà ngời đầu t muốn có và cókhả năng bỏ vốn Nhng sự tăng lên về lợng cầu của mỗi loại tài sản là khácnhau Mức độ đáp ứng khác nhau của các tài sản đối với những thay đổi về củacải đợc đo theo khái niệm "độ co giãn của lợng cầu theo của cải"
Độ co giãn
của lợng cầu
theo của cải =
Tỉ lệ % thay đổi về lợng cầu
Tỉ lệ % thay đổi về của cải (1.B)
Trang 38Độ co giãn của lợng cầu theo của cải đo lờng xem khi mọi thứ khôngthay đổi, lợng cầu về một tài sản thay đổi bao nhiêu phần trăm tơng ứng vớimỗi phần thay đổi về tài sản.
Ví dụ, nếu lợng cầu tiền mặt chỉ tăng 20% khi của cải tăng 100%,chúng ta nói rằng, tiền mặt có độ co giãn của lợng cầu theo của cải là là 1/5.Tức là nếu của cải tăng lên, số tiền mặt đợc nắm giữ sẽ giảm theo tỉ lệ %
Các tài sản có thể đợc chia làm hai loại tùy theo giá trị độ co giãn: tàisản "cần thiết" và tài sản "cao cấp" Tiền mặt và tiền gửi là các tài sản "cầnthiết", chứng khoán là tài sản "cao cấp"
Những nghiên cứu về tài chính tiền tệ đã kết luận: "Khi giữ những thứkhác không thay đổi, nếu của cải tăng lên làm tăng lợng cầu về một tài sản và
sự tăng trởng cầu này lớn hơn nếu tài sản đó mang tính chất cao cấp hơn tínhchất cần thiết" [37, tr 136-137]
Đối với các DNBH, khi nguồn vốn nhàn rỗi tăng lên, theo tiêu chuẩnthứ nhất thì tỉ lệ vốn đầu t vào các loại chứng khoán sẽ tăng cao hơn so với tỉ
lệ vốn đầu t vào tiền gửi Điều này còn thể đợc khẳng định dựa trên mộtnghiên cứu của Baumol - Tobin - các nhà kinh tế học nổi tiếng của Mỹ về nhucầu tiền trong giao dịch Khi lợng tiền trong két lớn đến một mức nào đó thì
nó có thể đầu t để kiếm lợi Nếu lãi suất tăng lên, số tiền mặt đợc gửi để tiếnhành các giao dịch sẽ giảm xuống [37, tr 662]
Lợi suất kỳ vọng đợc xác định bằng công thức:
Trang 39E(R) =
n 1 i
Ri
1.3.2.3 Mức độ rủi ro
Rủi ro của tài sản đầu t là yếu tố không thể không xét đến trong việclựa chọn tài sản đầu t, bởi vì quĩ dự phòng kỹ thuật là khoản nợ mà DNBH bắtbuộc phải sử dụng với nguyên tắc "an toàn trên hết" (safety- fist)
Khi mọi thứ khác không thay đổi, nếu mức độ rủi ro của một tài sản tănglên so với mức độ rủi ro của một tài sản thay thế, thì lợng cầu của nó sẽ giảm
Rủi ro thông thờng có tơng quan thuận với lợi suất kỳ vọng CácDNBH sẽ phải lựa chọn các tài sản có mức độ rủi ro thấp chứ không thể u tiênchọn loại tài sản có lợi suất kỳ vọng cao
Trang 40Nếu các nhân tố khác không thay đổi, khi tính lỏng của một tài sảntăng lên so với các tài sản thay thế sẽ dẫn tới lợng cầu tài sản đó tăng.
Nh vậy DNBH cũng không thể không tính đến tiêu chuẩn này trong sựlựa chọn tài sản đầu t để đảm bảo thanh toán cho cam kết bảo hiểm vào bất kỳthời điểm nào
1.3.2.5 Chi phí thông tin
Ngời đầu t sẽ phải tìm cách giảm chi phí cho việc đánh giá các tài sản
đầu t Những tài sản cần chi phí thông tin thấp là các trái phiếu chính phủ, tráiphiếu của các tổ chức tài chính mạnh, tiền gửi ngân hàng, khoản cho vay đốivới chủ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Ngợc lại cổ phiếu, trái phiếu một công
ty, khoản cho vay các cá nhân và tổ chức đòi hỏi chi phí thông tin rất lớn
Chi phí thông tin tăng lên sẽ làm lợi suất kỳ vọng giảm xuống Nếucác nhân tố khác không thay đổi, chi phí thông tin cao hơn của một tài sản sovới các tài sản thay thế khác làm giảm lợng cầu tài sản đó
Tóm lại, các tiêu chuẩn lựa chọn tài sản đầu t có thể đợc mô tả tổnghợp bằng bảng 1.2
Bảng 1.2: Những tiêu chuẩn quyết định sự lựa chọn tài sản đầu t
Của cải Tăng Ngời đầu t có nhiều tiền hơnđể lựa chọnLợi suất kỳ vọng của một tài
sản so với lợi tức mong đợi của
Ngời đầu t thu đợc nhiều lợi nhuận hơn
Rủi ro (sự thay đổi về lợi suất
kỳ vọng) Giảm Ngời đầu t không a rủi ro
Tính lỏng Tăng Tài sản dễ dàng chuyển thànhtiền mặt để ổn định chi tiêuChi phí thông tin Giảm Ngời đầu t mất nhiều tiền để