Văn hóa làng nghề kiêu kỵ gia lâm hà nội trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa

153 53 0
Văn hóa làng nghề kiêu kỵ gia lâm hà nội trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI VŨ THỊ MINH PHƯỢNG VĂN HÓA LÀNG NGHỀ KIÊU KỴ, XÃ KIÊU KỴ, GIA LÂM, HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH CNH – HĐH VÀ ĐƠ THỊ HĨA CHUN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ MINH THÚY HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công nghiệp hóa - đại hóa CNH - HĐH Đơ thị hóa ĐTH Hội đồng nhân dân HĐND Nhà xuất Nxb Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ Tạp chí T/c Tệ nạn xã hội TNXH Trách nhiệm hữu hạn TNHH Trung ương TW Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÀNG KIÊU KỴ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN 10 THỐNG LÀNG NGHỀ KIÊU KỴ 1.1 Vài nét làng nghề Kiêu Kỵ 10 1.1.1 Lịch sử, địa lý hành 10 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, dân cư kinh tế 12 1.1.3 Danh nhân làng nghề Kiêu Kỵ 15 1.1.4 Cơ cấu tổ chức xã hội làng 17 1.2 Các nghề thủ công làng 21 1.2.1 Nghề quỳ 21 1.2.2 Nghề da 22 1.3 Các thành tố văn hóa truyền thống làng Kiêu Kỵ 23 1.3.1 Văn hóa vật thể tiêu biểu 23 1.3.2 Văn hoá phi vật thể tiêu biểu 29 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 42 LÀNG NGHỀ KIÊU KỴ TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA 2.1 Những nhân tố tác động q trình cơng nghiệp hóa – 42 đại hóa thị hóa tới phát triển kinh tế xã hội làng nghề Kiêu Kỵ 2.1.1 Sự biến đổi kinh tế 42 2.1.2 Sự biến đổi cấu tổ chức xã hội 47 2.2 Những biến đổi văn hóa truyền thống làng nghề Kiêu Kỵ 54 bối cảnh 2.2.1 Những yếu tố văn hóa vật thể 54 2.2.2 Những yếu tố văn hóa phi vật thể 68 CHƯƠNG : VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ 84 TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG NGHỀ KIÊU KỴ 3.1 Một số vấn đề lý luận 84 3.1.1 Một số đặc trưng nghề thủ công văn hóa làng nghề 84 3.1.2 Vai trị nghề văn hóa làng nghề đời sống kinh tế 86 3.1.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nước 92 ta 3.2 Một số giải pháp cho việc bảo tồn phát huy giá trị 96 văn hóa truyền thống làng nghề Kiêu Kỵ 3.2.1 Một số giải pháp cho việc bảo tồn phát huy nghề thủ công 97 truyền thống Kiêu Kỵ 3.2.2 Một số giải pháp cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 100 truyền thống làng nghề Kiêu Kỵ 3.2.3 Một số kiến nghị 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Nghề thủ cơng Việt Nam vốn có truyền thống lâu đời, truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống, với nét độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ Hiện nay, làng nghề thủ cơng truyền thống nhiều nơi tồn - giữ nghề phát triển Ở tập trung sản xuất hay nhiều nghề thủ công, trở thành trung tâm sản xuất có quy mơ vừa nhỏ, quy tụ thợ thủ công, nghệ nhân tài khéo, tạo sản phẩm có sắc riêng, mà nơi khác khó bắt chước Những sản phẩm trung tâm này, không vật phẩm sinh hoạt bình thường hàng ngày, mà số đạt tới giá trị nghệ thuật cao, biểu trưng văn hoá truyền thống; Biểu thị phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc tính nhân văn dân tộc Làng nghề môi trường văn hố, kinh tế, xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, chung đúc qua hệ nghệ nhân tài Sản phẩm làng nghề thủ cơng có sắc riêng mình, có nét tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam Mơi trường văn hố làng nghề khung cảnh làng quê với đa, bến nước, đình chùa, đền miếu… hoạt động lễ hội, phong tục tập quán, nếp sống đậm nét dân gian chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Vì nghề thủ cơng truyền thống đánh phần di sản văn hoá vô độc đáo dân tộc tinh hoa, sắc người Việt Nam Trong xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế, tác động kinh tế thị trường, công tác bảo tồn đầu tư phát triển nghề thủ công truyền thống nội dung q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn Xây dựng nơng thơn nay, vừa giải việc làm, vừa tăng thu nhập, góp phần tích cực vào việc xố đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn, mục tiêu, nội dung Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước đề Làng Kiêu Kỵ xưa thuộc Kinh bắc, làng Việt cổ, cách kinh thành Thăng Long khoảng 20 km Kiêu Kỵ có lịch sử hình thành phát triển 400 năm, mang giá trí văn hố vật thể phi vật thể đặc sắc góp phần cấu thành nên văn hoá Thăng Long – Hà Nội Làng Kiêu Kỵ làng nghề độc vô nhị Việt Nam có nghề quỳ, giữ vị trí đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Hà Nội nói riêng nước nói chung Vì việc nghiên cứu “Văn hố làng nghề Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đội thị hố” nhằm góp phần vào việc bảo tồn phát triển di sản văn hóa quý giá cha ông xu hội nhập vô cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, nghiên cứu làng nghề văn hoá làng nghề truyền thống Việt Nam vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, thuộc nhiều lĩnh vực khác Dân tộc học, Sử học, Kinh tế học, Xã hội học… Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học với nhiều cách tiếp cận khác tạo nên kho tư liệu phong phú nghề văn hoá làng nghề, chia thành mảng tài liệu sau: 2.1 Các tác phẩm viết văn hoá làng nói chung Thời phong kiến có Dư địa chí (1976) Nguyễn Trãi; Đại Nam thống chí (1971) Quốc sử quán triều Nguyễn; đề cập đến sớm vấn đề đời sống văn hoá cộng đồng dân cư làng xã Việt Nam nói chung dạng ghi chép địa lý, khí hậu, sản vật, kỹ nghệ tiêu biểu …, đây, làng cụ thể chưa đề cập đến Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu văn hố làng nơng thơn Việt giai đoạn tiếp theo: Việt Nam phong tục (2003) Phan Kế Bính; Nếp cũ: Làng xóm Việt Nam (1991) Toan Ánh; Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ (1984) Trần Từ; Tìm hiểu làng Việt (1990) Diệp Đình Hoa; Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế xã hội (1992) Phan Đại Doãn… Các tác phẩm tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến cấu tổ chức, thiết chế làng, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo … Các tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu làng hay vấn đề cụ thể Làng Nguyễn (1992) Diệp Đình Hoa; Ninh Hiệp – truyền thống biến đối (1997) Tơ Duy Hợp; Văn hố làng Tiên Điền – truyền thống đại (1998) Nguyễn Quốc Phẩm … tác phẩm đề cập cụ thể điều kiện tự nhiên, nét sinh hoạt văn hoá truyền thống làng, qua khắc hoạ tương đối rõ nét tranh văn hoá địa phương 2.2 Các tác phẩm viết nghề thủ công Việt Nam Sư lược lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam (1957) Phan Gia Bền coi tác phẩm sớm viết nghề thủ công Những năm cuối kỷ XX, nghề thủ công nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu: Nghề cổ truyền (1987) Tăng Bá Hoành; Lược truyện thần tổ ngành nghề (1991) Vũ Ngọc Khánh; Tìm hiểu di sản văn hố dân gian Hà Nội (1994) Trần Quốc Vượng, Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan chủ biên; Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề (1996) Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo; Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển nghề truyền thống (1996) Trần Văn Luận; Những bàn tay tài hoa cha ông (1990) Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc; Tinh hoa nghề nghiệp cha ông (1998) Bùi Văn Vượng; Các vị tổ ngành nghề Việt Nam (1999) Lê Minh Quốc;… tác phẩm sâu nghiên cứu cụ thể ngành nghề thủ công truyền thống địa phương 2.3 Các tác phẩm viết làng nghề, phường thủ cơng Làng Vó nghề đúc đồng truyền thống (1996) Đỗ Thị Hảo; Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An (1998) Ninh Viết Giao; Nghề đóng tàu làng Trung Kiên (1999) Hoàng Thị Hồng Cẩm; Làng nghề phố nghề Thăng Long – Hà Nội (2000) GS Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo: Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH-HĐH (2001) Dương Bá Phượng; Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống biến đổi ( 2009) Bùi Xuân Đính … Các tác phẩm triển khai nghiên cứu nghề thủ công địa phương nhiều góc độ khác nhau, tác giả đề cập sâu sắc rõ nét biến đổi phát triển làng nghề lịch sử Qua cơng trình nghiên cứu cho có tranh tương đối hồn chỉnh nghề, làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam 2.4 Các tác phẩm, viết nghề làng nghề Kiêu Kỵ “Nghề quỳ Kiêu Kỵ” nghề độc vô nhị nước ta nên nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu cuốn: “Địa chí văn hố dân gian Thăng Long- Đông Đô – Hà Nội (1991) Đinh Gia Khánh, Sổ tay địa danh Việt Nam (1996) Đinh Xuân Vịnh, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (1996) Bùi Văn Vượng, Quỳ vàng Kiêu Kỵ Nam Anh (T/c Truyền hình Hà Nội 4/2006), Nghề quỳ Kiêu Kỵ Nguyễn Quang Lê (T/c Văn hoá Dân gian 1/2005); Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Kiêu Kỵ tháng 1/2003… cơng trình, viết nhiều nghiên cứu, miêu tả nghề làng nghề Kiêu Kỵ góc độ khác nhau, song chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, chun biệt văn hoá làng nghề Kiêu Kỵ bối cảnh CNH, HĐH thị hóa Mục đích nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu tìm hiểu số nét văn hố làng nghề Kiêu Kỵ xã Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội bối cành CNH - HĐH thị hố nhằm tơn vinh di sản, thành tựu văn hố cha ơng để lại - Tìm ngun nhân, chế vận động, mối quan hệ kinh tế, xã hội, hình thành, tồn tại, biến đổi phát triển làng nghề Kiêu Kỵ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, khảo sát văn hoá làng nghề Kiêu Kỵ nhiều góc độ khác nhau, đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện tự nhiên – xã hội, địa lý dân cư, nghiên cứu lịch sử hình thành trình phát triển làng nghề, giá trị văn hoá từ truyền thống đến đại, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, cơng trình kiến trúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá làng nghề Kiêu Kỵ từ xưa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc theo tinh thần Nghị TW5 khoá Đảng “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” - Phương pháp nghiên cứu: + Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát điền dã thực địa, khảo cứu mơi trường văn hóa làng nghề Kiêu Kỵ + Sưu tầm tư liệu làng nghề qua sách báo, tạp chí, qua nguồn tư liệu dân gian 10 + Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành phương pháp nghiên cứu dân tộc học, văn hóa học, xã hội học, nhân học… Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu nét văn hoá làng nghề Kiêu Kỵ bối cảnh CNH - HĐH thị hóa Đóng góp luận văn khía cạnh sau: - Cung cấp cho người đọc nhìn khái qt nghề thủ cơng truyền thống Kiêu Kỵ tiến trình lịch sử - Khẳng định giá trị văn hoá làng nghề Kiêu Kỵ q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa thị hóa - Chỉ tính đặc thù làng nghề, tồn phát triển làng nghề truyền thống đặc biệt bối cảnh - Những kết nghiên cứu luận văn góp phần tăng thêm niềm tự hào văn hố làng có văn hố làng nghề truyền thống, nâng cao tình yêu quê hương, đất nước người dân trình hội nhập giao lưu văn hoá quốc tế Bố cục luận văn: Bố cục luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Làng Kiêu Kỵ văn hoá truyền thống làng nghề Kiêu Kỵ Chương 2: Sự biến đổi văn hoá truyền thống làng nghề Kiêu Kỵ bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa thị hoá Chương 3: Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống làng nghề Kiêu Kỵ 139 CỔNG VÀO KHU DI TÍCH ĐỀN KIÊU KỴ 140 141 LỐI SANG CHÙA CHÙA KIÊU KỴ 142 143 144 ĐÌNH KIÊU KỴ 145 146 HỘI LÀNG KIÊU KỴ 147 148 149 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỢ DÁT QUỲ 150 151 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỢ LÀM CẶP DA 152 153 ... Kiêu Kỵ 11 CHƯƠNG LÀNG KIÊU KỴ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG NGHỀ KIÊU KỴ 1.1 Vài nét làng nghề Kiêu Kỵ 1.1.1 Lịch sử, địa lý hành Xã Kiêu Kỵ địa bàn có vị trí quan trọng kinh tế văn hóa huyện Gia. .. THỐNG LÀNG NGHỀ KIÊU KỴ TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA 2.1 Những nhân tố tác động q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa thị hóa tới phát triển kinh tế xã hội làng nghề Kiêu. .. nghề Kiêu Kỵ Chương 2: Sự biến đổi văn hoá truyền thống làng nghề Kiêu Kỵ bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa thị hố Chương 3: Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống làng nghề Kiêu

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:07

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG KIÊU KỴ - Văn hóa làng nghề kiêu kỵ gia lâm hà nội trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG KIÊU KỴ Xem tại trang 133 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỢ DÁT QUỲ - Văn hóa làng nghề kiêu kỵ gia lâm hà nội trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỢ DÁT QUỲ Xem tại trang 149 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỢ LÀM CẶP DA - Văn hóa làng nghề kiêu kỵ gia lâm hà nội trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỢ LÀM CẶP DA Xem tại trang 151 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan