1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quá trình đô thị hóa đến nhà ở của người tày xã nghĩa đô huyện bảo yên tỉnh lào cai

116 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ =====O0O===== TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN NHÀ Ở CỦA NGƯỜI TÀY XÃ NGHĨA ĐƠ, HUYỆN BẢO N, TỈNH LÀO CAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ MÃ SỐ: 608 Sinh viên thực : Hoàng Thị Thúy Quỳnh Lớp : VHDT 15A Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nông Anh Nga Hà Nội - 2013   LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu người Tày tìm hiểu tác động q trình thị hóa đến kiến trúc nhà truyền thống người Tày xã Nghĩa Đơ, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo chun nghành cán Văn hóa địa phương, em hồn thành khóa luận với đề tài: “Tác động q trình thị hóa đến nhà người Tày xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” Qua em xin trân trọng cảm ơn khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện cho em thực nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nông Anh Nga người tận tình bảo trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình thực đề tài Cảm ơn phịng Di sản Văn hóa – Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Lào Cai đơn vị phịng Văn hóa huyện Bảo n cung cấp tài liệu phục vụ cho đề tài Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới cán UBND bà nhân dân xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai đã nhiệt tình cung cấp thông tin nhiều tài liệu quý báu cho nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu, đề tài em cố gắng thu thập xử lý tài liệu để phục vụ cho viết Song thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên thực Hoàng Thị Thúy Quỳnh   MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ NGHĨA ĐÔ 1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội, địa bàn cư trú 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Xã hội 13 1.2 Nguồn gốc lịch sử, dân số tình hình phân bố, cư trú 15 1.3 Đời sống kinh tế, mưu sinh 18 1.3.1 Canh tác nông nghiệp 18 1.3.2 Chăn nuôi 19 1.3.3 Nghề thủ công truyền thống 20 1.3.4 Trao đổi mua bán 22 1.3.5 Nghề rừng - hình thức chiếm đoạt tự nhiên 23 1.4 Xã hội truyền thống người Tày Nghĩa Đô 25 1.4.1 Gia đình 25 1.4.2 Dòng họ 26 1.4.3 Quan hệ cộng đồng làng 27 1.5 Đặc điểm văn hóa tộc người 28 1.5.1 Đặc điểm văn hóa vật chất 28 1.5.2 Đặc điểm văn hóa tinh thần 30   Chương BIẾN ĐỔI NHÀ Ở CỦA NGƯỜI TÀY XÃ NGHĨA ĐÔ 35 2.1 Các khái niệm công cụ liên quan 35 2.2 Kết q trình thị hóa Nghĩa Đơ 37 2.3 Nhà truyền thống người Tày Nghĩa Đô 38 2.3.1 Kiểu loại 38 2.3.2 Kiến trúc, khuôn viên 42 2.3.3 Bố trí mặt sinh hoạt 46 2.4 Biến đổi nhà người Tày xã Nghĩa Đơ 55 2.4.1.Về hình thái cư trú 55 2.4.2 Sự biến đổi từ nhà sàn sang nhà đất 56 2.4.3 Sự biến đổi đơn nguyên kiến trúc tổng thể kiến trúc nhà truyền thống 58 2.4.4 Sự biến đổi mặt sinh hoạt không gian sống nhà đại 63 2.4.5 Sự khác biệt kiến trúc nhà khu trung tâm thôn khác xã 65 2.4.6 Sự biến đổi nghi lễ, kiêng kị 66 2.5 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi 68 Chương ĐƠ THỊ HĨA VỚI BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY XÃ NGHĨA ĐÔ 74 3.1 Đơ thị hóa với bảo tồn văn hóa truyền thống người Tày xã Nghĩa Đô 74 3.2 Đơ thị hóa với xây dựng nơng thôn Nghĩa Đô 77 3.3 Một số giải pháp khuyến nghị 80 3.3.1 Giải pháp 80 3.3.2 Khuyến nghị 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94   MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, gồm dân tộc anh em sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Phù Lá Mỗi dân tộc có sắc riêng tạo cho văn hóa Việt Nam thêm đa dạng phong phú NgườiTày dân tộc vốn có bề dày văn hóa truyền thống gia đình như: tang ma; cưới xin; lễ hội; tập quán làm nhà; sinh đẻ nuôi dạy cái… trở thành giá trị văn hóa in sâu nếp sống lâu đời người dân Người Tày biết đến qua điệu Then, với nghi lễ cầu cúng thiêng liêng Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày kéo theo tượng thị hóa đất nước ta đà phát triển lên, tình hình khơng xảy thị, thành phố lớn mà lan tới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nằm bão hội nhập cộng với sách đầu tư khuyến khích nhà nước nên xã Nghĩa Đơ có bước tiến phát triển kinh tế - xã hội, năm gần xã có diện mạo hoàn toàn mới, khang trang hơn, đầy đủ tác động thị hóa mang lại Đó tín hiệu tích cực, hứa hẹn đất nước XHCN có kinh tế - văn hóa phát triển tồn diện Song, bên cạnh tích cực mà thị hóa mang lại có số điểm hạn chế cần khắc phục địa bàn nước nói chung vùng dân tộc thiểu số xã Nghĩa Đơ nói riêng Dưới tác động hàng loạt dự án phát triển (dự án 134, 135, 136, 661…) với mục tiêu áp dụng từ bên vào, 10 năm qua, trình thị hóa diễn khu trung tâm xã Nghĩa Đô mà sản phẩm trực tiếp hình thành nên khu trung tâm, coi thị tứ khu vực ba xã miền núi vùng cao Quá trình thị   hóa diễn chưa đủ mạnh đến mức biến nơi thành thị trấn, thành phố nhỏ, mà dừng lại chỗ hình thành thị tứ, nơi thấy hữu tính thị thể cấu trúc không gian, hệ thống sở hạ tầng, hoạt động sinh kế, cấu trúc quy mô dân cư, v.v Đơ thị hóa tác động đến mặt từ kinh tế đến xã hội, môi trường xã Nghĩa Đô kiến trúc nhà không gian sinh hoạt người Tày nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Có thể nói, xã Nghĩa Đơ nơi cuối sót lại nhà sàn cổ người Tày Và người địa Nghĩa Đô giữ nguyên cách làm nhà độc đáo không pha trộn với đâu Nhà sàn người Tày xã Nghiã Đô chứa đựng nhiều nét văn hóa độc đáo đo tác động thị hóa nên kiến trúc không gian nhà truyền thống người Tày Nghĩa Đơ có thay đổi tương đối nhanh rõ rệt Là người sinh ra, lớn lên vùng đất Bảo Yên sinh viên học tập khoa Văn hóa dân tộc thiểu số Người viết muốn nghiên cứu để thấy rõ đổi thay thành tựu thị hóa mang lại cho q hương mình, từ rút học kinh nghiệm nhằm góp phần nhỏ sức vào phát triển vùng quê Để tìm hiểu sâu trình tác động nên em chọn đề tài “Tác động q trình thị hóa đến nhà người Tày xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” làm đề tài khóa luận nhằm củng cố kiến thức tìm hiểu thêm q trình thị hóa tác động tới phát triển kinh tế - xã hội Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng thị hóa xã Nghĩa Đơ, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Đặc biệt tác động tới kiến trúc nhà khơng gian sống người Tày Nghĩa Đơ, tích cực hạn chế mà đem lại   Nghiên cứu, tìm hiểu q trình tác động thị hóa lên văn hóa truyền thống nói chung, kiến trúc nhà nói riêng để đưa giải pháp nhằm bảo tồn tốt loại hình văn hóa truyền thống người Tày… Tạo sở khoa học cung cấp tư liệu cho nhà quản lí hoạch sách cấp tham khảo để bổ sung, hoàn thiện đổi chủ chương sách nhà nước để phát triển kinh tế, ổn định nâng cao đời sống văn hóa vùng dân tộc thiểu số Góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu công di dời dân cư – phát triển kinh tế thị hóa giúp đồng bào xã Nghĩa Đơ nhanh chóng tạo dựng sở hạ tầng, vươn lên làm giàu đáng, ổn định đời sống Đồng thời, sở tác động đô thị hóa, khóa luận xin đưa số giải pháp nhằm mặt tích cực phát huy tập quán văn hóa, mưu sinh truyền thống nhằm khai thác mạnh địa phương để vừa thực thị hóa hiệu vừa gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, cách thực tế để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bền vững cho đồng bào, phù hợp với chủ trương Nhà nước “xây dựng đất nước có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Lịch sử nghiên cứu Người Tày văn hóa Tày đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu, thể qua nhiều cơng trình nghiên cứu hoàn thành, ấn phẩm xuất như: “Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Nam” Nhà xuất Văn hoá dân tộc biên soạn, kỷ yếu “Đơ thị hóa, phát triển nông thôn tác động đến môi trường khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam”, “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)” viện Khoa học xã hội (1978) phát hành Cuốn “Dân số tiến trình thị hóa động thái phát triển triển vọng” tác giả Trần Cao   Sơn Nhà xuất KHXH (1995) phát hành Hay “Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa” tác giả Tơn Nữ Quỳnh Trân Nhà xuất Trẻ (1999) phát hành, v.v Các cơng trình nghiên cứu đề cập đầy đủ vốn văn hóa người Tày nói chung Đó đặc điểm hoạt động kinh tế, nghề thủ công nghề đặc sản người Tày; nét làng bản, đồ ăn, thức uống, nhà ở, quần áo; sinh hoạt văn hóa tinh thần tập quán người, tri thức xã hội người Tày Tuy nhiên, có chí chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu tác động thị hóa đến kiến trúc nhà truyền thống người Tày Nghĩa Đơ mà nghiên cứu chung q trình, tình hình thị hóa tới khu dân cư vùng lãnh thổ Do vậy, đề tài “Tác động q trình thị hóa đến nhà người Tày xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” đề tài mẻ tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hóa người dân nơi Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp điền dã dân tộc học: quan sát, vấn thu thập tài liệu, xử lý tài liệu tổng hợp phân tích đính nguồn gốc tư liệu xuất Đọc thu thập nhiều tài liệu khác sách viết người Tày đọc tham khảo nghiên cứu khoa học, khóa luận, luận văn tiến sĩ số người trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Cộng đồng người Tày kiến trúc nhà người Tày xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Đối tượng nghiên cứu: Tác động q trình thị hóa đến kiến trúc khơng gian nhà truyền thống   Đóng góp đề tài Bài khóa luận đóng góp nhỏ bổ sung cho nguồn tài liệu văn hóa người nói chung vốn tài liệu văn hóa đồng bào người Tày xã Nghĩa Đơ, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nói riêng Đặc biệt, khóa luận nguồn tài liệu bổ ích cho tác động thị hóa đến đời sống văn hóa đồng bào Tày Nghĩa Đơ Bài khóa luận xin nguồn tài liệu nhỏ bổ sung cho vốn tài liệu địa phươngxã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai vấn đề tìm số giải pháp nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống – xã hội đô thị hóa góp phần làm cho đời sống đồng bào bước lên Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận làm chương: Chương 1: Khái quát người Tày xã Nghĩa Đô Chương 2: Biến đổi nhà người Tày xã Nghĩa Đơ Chương 3: Đơ thị hóa với bảo tồn văn hóa truyền thống người Tày Nghĩa Đô   Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ NGHĨA ĐÔ 1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội, địa bàn cư trú 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Xã Nghĩa Đơ nằm phía Đơng Bắc huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, cách trung tâm huyện lỵ 30 km theo trục đường 279, có tọa độ địa lý nằm 22o36’ vĩ độ Bắc 104o25’ kinh độ Đơng Phía Bắc Đơng Bắc giáp xã Bản Rịa xã Yên Thành (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang); phía Tây Tây Nam giáp xã Bản Cái (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai); phía Tây Bắc giáp xã Tân Tiến, phía Đơng Đơng Nam giáp xã Vĩnh Yên (huyện Bảo Yên)1 Tổng diện tích tự nhiên xã 3.484,6 Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp có 450 ha, đất lâm nghiệp 400 ha, đất rừng 1.700 (trong rừng nguyên sinh 902 ha), loại đất khác 92,6 Địa hình xã Nghĩa Đơ phức tạp, địa hình núi cao dạng địa hình chính, chiếm phần lớn diện tích xã Cánh cung phía Tây Nam, Tây, Tây Bắc kéo dài từ điểm cao tiếp giáp xã(2) đến đỉnh núi Khau -Thửa giáp xã Tân Tiến (dài 10 km), khu vực núi liền mạch cao từ 800 đến 1000 mét, có đỉnh Tham Chẩu (Ko Kum) cao 1.142 mét Các dãy núi phía Tây tạo thành chắn khổng lồ ơm gọn lấy lịng chảo Nghĩa Đơ, tạo đặc điểm khác biệt khí hậu Nghĩa Đơ so với vùng liền kề Khu vực phía Đơng xã có độ cao 400 mét, mạch núi dài tạo thành dãy chạy sang phía Đơng Đông Nam xã Từ trung tâm xã Nghĩa Đơ nhìn phía Đơng có nhiều đỉnh núi cao, có đỉnh cao, nhọn kim tự tháp, điển hình chỏm Cấn cao gần 800 mét Cả hai                                                              Trước xã Nghĩa Đô bao gồm xã Tân Tiến xã Vĩnh Yên, đến năm 1954 chia thành xã là: Nghĩa Đô, Tân Tiến Vĩnh Yên Đó xã: Nghĩa Đô, Tân Tiến, Bản Cái, Nặm Lúc 10   Nhà ông bà thuộc loại đây? Nhà sàn 20 50 Nhà nửa sàn nửa đất 24 Nhà lều Nhà xây kiên cố 19 Nhà tạm Không xác định 0 Suy nghĩ ông (bà) nhà sàn thay đổi kiến trúc, nguyên vật liệu cách bố trí xếp đồ đạc mới? Suy nghĩ Số phiếu Tỷ lệ (%) Thích 23 58 Khơng thích 23 Bình thường 19 Hệ thống đường vào đường lại hộ gia đình khoảng 10 năm trước nào? Hệ thống đường SP TL Hệ thống đường SP (%) (%) Khơng có đường 0 Đường đất to, rộng 21 45 Đường lối mòn nhỏ 18 53 Đường to, rải cấp hẹp phối, rải nhựa 102   TL Ở ơng (bà) sinh sống có khu vui chơi, sinh hoạt cộng đồng khơng? Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 40 100 Không 0 Khu vui chơi, sinh hoạt cộng đồng Hình thái kinh tế gia đình nhà ơng (bà) nào? Hình thái kinh tế Số phiếu Tỷ lệ (%) Chỉ làm ruộng nương rẫy 15 Làm nương rẫy, ruộng nước chăn nuôi gà, 18 12 30 Làm ruộng kết hợp bn bán nhỏ 11 28 Bn bán hàng tạp hóa, kinh doanh dịch vụ vịt với số lượng nhỏ Làm ruộng nước, diện tích nhỏ nương rẫy kết hợp với chăn ni gà, vit, ngan, trâu, bị… Nguồn thu nhập hàng năm ông (bà) là: Nguồn Dưới 10- 20- 30- 50- 70- Trên thu 10% 20% 30% 50% 70% 80% 80% nhập Trồng SP TL SP TL SP TL SP TL SP TL SP TL SP TL 11 28 10 2 5 trọt Chăn nuôi Nghề thủ 103   công Lương Dịch 2 vụ, kinh doanh Nguồn khác 10 Tại thơn ơng (bà) có tiệm sửa chữa xe máy, xe đạp? Số tiệm sửa SP chữa xe máy, xe TL (%) đạp Số tiệm sửa chữa xe máy, xe đạp SP Khơng có 40 Nhiều TL (%) 11 Tại thơn ơng (bà) có hiệu thuốc? Số hiệu thuốc SP TL Số hiệu thuốc SP (%) Không có 40 Nhiều 104   TL (%) 12 Tại thơn ơng (bà) có xăng? Số xăng SP Khơng có TL (%) Số xăng SP 40 Nhiều TL (%) 13 Tại thôn ông (bà) có quán hát karaoke? Số quán hát SP karaoke TL Số quán hát (%) karaoke SP TL (%) Khơng có 0 40 100 0 0 0 0 0 Nhiều 0 14 Tại thôn ơng (bà) có điểm truy cập internet? Điểm truy cập SP TL (%) internet SP TL (%) internet Khơng có 0 0 0 0 0 0 40 100 Nhiều 0 105   Điểm truy cập 15 Tại thơn ơng (bà) có cửa hàng sửa điện thoại di động? Cửa hàng sửa SP TL (%) Cửa hàng sửa điện thoại di điện thoại di động động SP TL (%) Không có 0 0 0 0 40 100 0 0 Nhiều 0 16 Tại thôn ông (bà) có điểm giao dịch mua – bán bảo sim thẻ, bảo hiểm moto xe máy? Điểm giao dịch mua SP – bán bảo sim thẻ, bảo hiểm moto xe máy TL (%) TL Điểm giao dịch mua – bán bảo sim thẻ, bảo hiểm moto xe máy Khơng có SP 0 0 0 0 0 40 100 Nhiều 0 (%) 17 Ơng (bà) có muốn ngơi nhà sàn truyền thống hay khơng? Có Khơng SP TL (%) SP TL (%) SP TL (%) 25 62 20 18 106   Bị bắt buộc 18 Tại ông (bà) lại thay đổi số kiến trúc nhà sàn thành kiểu nhà nay? Lý Số phiếu Do khó kiếm nguyên vật liệu: gỗ, tre, nứa…, Tỷ lệ (%) 14 35 20 11 27 18 khơng đủ chi phí làm ngơi nhà to, kì cơng trước Do nhà có người nên làm nhà với qui mô nhỏ Do thấy thay đổi hợp lí hơn, dễ sinh hoạt hợp vệ sinh Do thấy hộ thay đổi nên thay đổi theo 19 Ngày nay, tiến hành xây dựng nhà mới, ông (bà) có thực tất nghi lễ: chọn đất, xem hướng, vào nhà mới… hay khơng? Có thực Có thực đơn Khơng thực đầy đủ giản SP TL (%) SP TL (%) SP TL (%) 20 50 19 48 107   20 Nhà ơng (bà) có bếp? Số lượng bếp SP TL (%) Số lượng SP TL (%) bếp 22 13 33 18 45 0 21 Bếp nhà ông (bà) làm riêng hay chung nhà? Bếp Số phiếu Tỷ lệ (%) Chung 17 Tách riêng hoàn toàn 24 60 Vẫn trì bếp nhà 23 bếp nấu ăn nhà bếp riêng 22 Nước sinh hoạt cơng trình phụ nhà vệ sinh, nhà tắm ông (bà) bố trí nào? Nước sinh hoạt, cơng trình phụ Số phiếu Tỷ lệ (%) Nước lấy từ suối Cơng trình phụ chung với nhà 0 15 34 85 chính, thải xuống gầm sàn Có hệ thống nước Cơng trình phụ tách riêng với nhà tạm bợ Có hệ thống nước Cơng trình phụ xây dựng kiên cố, đảm bảo hợp vệ sinh 108   23 Đồ dùng đồ nội thất gia đình ơng (bà) nào? Đồ dùng, nội thất Số Tỷ lệ phiếu (%) Vẫn đồ dùng cũ làm từ: gỗ, tre, nứa Là đồ dùng làm từ gỗ, tre, nứa; đồ điện 35 87 11 đại như: ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện… Hoàn toàn đồ dùng thiết bị đại trao đổi mua bán 24 Nhà ơng (bà) có kê giường ngủ khơng? Kê giường ngủ Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 16 40 Khơng 24 60 25 Gầm sàn nhà ông (bà) đùng để làm gì? Mục đích sử dụng gầm sàn Số phiếu Tỷ lệ (%) Để nhốt, chăn nuôi gia súc, gia cầm Để chứa dụng cụ lao động để xe máy 23 58 Để tiếp khách kinh doanh, bày bán hàng 16 40 hóa 26 Nhà ơng (bà) có hệ sinh sống? Thế hệ SP TL (%) Thế hệ SP TL(%) 1 2 32 80 0 16 109   PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH VỀ NHÀ Ở CỦA NGƯỜI TÀY XÃ NGHĨA ĐƠ Hình 1: Ngơi nhà sàn cách tân xây nửa sàn nửa đất Hình 2: Một số gia đình chuyển sang kinh doanh, bn bán 110   Hình 3: Bên cạnh nhà sàn truyền thống xuất loại vật liệu Hình 4: Nhà sàn dựng theo kiểu nửa sàn nửa đất 111   Hình 5: Hệ thống cột kèo nhà sàn Hình 6: Một số đồ dùng đại xuất ngơi nhà sàn 112   Hình 7: Ngồi làm ruộng bà cịn tự mở tiệm may đo quần áo kiếm thêm thu nhập Hình 8: Xuất đồ dùng trao đổi mua bán với bên ngồi 113   Hình 9: Những ngun vật liệu người dân sử dụng phổ biến Hình 10: Các cơng trình phụ tách riêng khỏi nhà xây kiên cố 114   Hình 11: Chợ trung tâm xã Nghĩa Đơ Hình 12: Đồng bào bày bán mặt hàng buổi chợ 115   Hình 13: Các gia đình tiến hành phân lơ đất dọc tuyến đường quốc lộ 279 Hình 14: Nhà sàn truyền thống người Tày dựng dựa lưng vào đồi   116   ... người Tày xã Nghĩa Đô Chương 2: Biến đổi nhà người Tày xã Nghĩa Đơ Chương 3: Đơ thị hóa với bảo tồn văn hóa truyền thống người Tày Nghĩa Đô   Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ NGHĨA ĐÔ 1.1 Điều... mà nghiên cứu chung q trình, tình hình thị hóa tới khu dân cư vùng lãnh thổ Do vậy, đề tài ? ?Tác động q trình thị hóa đến nhà người Tày xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai? ?? đề tài mẻ tìm hiểu... thành khóa luận với đề tài: ? ?Tác động q trình thị hóa đến nhà người Tày xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai? ?? Qua em xin trân trọng cảm ơn khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, trường Đại học Văn hóa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bế Viết Đẳng (chủ nhiệm dự án) Các dân tộc Tày Nùng ở Việt Nam, In tại Xí nghiệp khảo sát – Bộ Xây dựng (1992) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc Tày Nùng ở Việt Nam
2. Bùi Văn Tịnh (và các tác giả) Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam, Ban dân tộc Tây Bắc (1975) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam
4. Đô thị hóa, phát triển nông thôn và những tác động đến môi trường khu vực miền núi Phía Bắc Việt Nam (kỉ yếu) (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa, phát triển nông thôn và những tác động đến môi trường khu vực miền núi Phía Bắc Việt Nam
5. Lê Thanh Sang. Đô thị hóa và cấu trúc đô thị hóa Việt Nam trước sau đổi mới 1979 – 1999, Nhà xuất bản KHXH (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa và cấu trúc đô thị hóa Việt Nam trước sau đổi mới 1979 – 1999
Nhà XB: Nhà xuất bản KHXH (2008)
6. Lê Xuân Bá. Tài liệu chuyên đề Hiện tượng di dân lên thành phố: Nhận định và đề xuất chính sách (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng di dân lên thành phố: Nhận định và đề xuất chính sách
7. Lịch sử Đảng bộ xã Nghĩa Đô. Ban chấp hành Đảng bộ xã Nghĩa Đô (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã Nghĩa Đô
8. Mạc Đường. Đô thị hóa và vấn đề đô thị hóa, Nhà xuất bản Trẻ TP.HCM (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa và vấn đề đô thị hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ TP.HCM (2002)
9. Nghệ nhân Ma Thanh Sợi sưu tầm và biên soạn bản thảo “Truyền thống văn hoá của người Tày ở Nghĩa Đô” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống văn hoá của người Tày ở Nghĩa Đô
10. Ngô Đức Thịnh. Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
11. Nguyễn Bình Giang. Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam, Nhà xuất bản KHXH (2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản KHXH (2012)
12. Nguyễn Hùng Mạnh, bài tham luận hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4: “Di cư và đô thị hóa trong bối cảnh hội nhập và phát triển bền vững” Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư và đô thị hóa trong bối cảnh hội nhập và phát triển bền vững
13. Nông Thị Hải Vân. Tác động của đô thị hóa đối với lao động việc làm ở nông thôn ngoại thành Hà Nội (luận án tiến sĩ kinh tế) (2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đô thị hóa đối với lao động việc làm ở nông thôn ngoại thành Hà Nội
14. Tôn Nữ Quỳnh Trân. Văn hóa làng xã trước sự thách thức của đô thị hóa tại thành phố HCM, Nhà xuất bản Trẻ (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa làng xã trước sự thách thức của đô thị hóa tại thành phố HCM
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ (1999)
15. Trần Bình. Tập quán mưu sinh của các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Phương Đông, TP HCM, (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán mưu sinh của các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
16. Trần Hữu Sơn (chủ nhiệm đề tài) "xây dựng cuốn sách các dân tộc tỉnh Lào Cai" của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai (2009 – 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây dựng cuốn sách các dân tộc tỉnh Lào Cai
17. Trần Hữu Sơn, Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, HN (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc
18. Trần Văn Bính (chủ biên) Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HN (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
20. Viện Dân tộc học. Những biến đổi về kinh tế – văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc, Nhà xuất bản KHXH, HN (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biến đổi về kinh tế – văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc
Nhà XB: Nhà xuất bản KHXH
3. Đề án xây dựng nông thôn mới xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – 2012 và định hướng đến năm 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kờ cỏc loại hỡnh dịch vụ tại xó Nghĩa Đụ1 - Tác động của quá trình đô thị hóa đến nhà ở của người tày xã nghĩa đô huyện bảo yên tỉnh lào cai
Bảng th ống kờ cỏc loại hỡnh dịch vụ tại xó Nghĩa Đụ1 (Trang 38)
BẢNG THỐNG Kấ KẾT QUẢ PHIẾU - Tác động của quá trình đô thị hóa đến nhà ở của người tày xã nghĩa đô huyện bảo yên tỉnh lào cai
BẢNG THỐNG Kấ KẾT QUẢ PHIẾU (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN