1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thơ lục bát của đồng đức bốn

160 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 7,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Trúc ĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Trúc ĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Qúy Nhâm dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến q thầy trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Phòng sau Đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, thầy bạn bè hết lịng nhiệt tình đóng góp ý kiến, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Học viên Nguyễn Hồng Trúc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 16 Chương 1: NHỮNG SUY CẢM TRONG THƠ LỤC BÁT CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN 18 1.2 Suy cảm đời 18 1.2 Suy cảm đồng quê 26 1.3 Suy cảm tình cảm người 31 Chương 2: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LỤC BÁT CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN 46 2.1 Hình tượng "tôi" mang nặng tâm tư 46 2.2 Hình tượng em yêu thương vô hạn 55 2.3 Hình tượng người mẹ tảo tần, thương 61 2.4 Hình tượng thiên nhiên gai góc, biến động 66 Chương 3: CẤU TỨ, NGƠN NGỮ, HÌNH ẢNH, GIỌNG ĐIỆU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LỤC BÁT CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN 72 3.1 Cấu tứ thơ lục bát Đồng Đức Bốn 72 3.2 Ngôn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn 77 3.3 Hình ảnh thơ lục bát Đồng Đức Bốn 83 3.4 Giọng điệu thơ lục bát Đồng Đức Bốn 87 3.5 Các biện pháp nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn 94 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 120 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 Sức sống mãnh liệt thể thơ lục bát Lục bát thể thơ cách luật cổ điển người Việt Nam yêu thích từ lâu Với số câu không hạn định, tác phẩm sáng tác theo thể lục bát gồm cặp hai câu thơ (như nhiều câu ca dao, tục ngữ), có lên đến hàng ngàn câu (như truyện thơ Nôm diễn ca lịch sử) Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du đưa thêm cách tân phù hợp, nâng thể thơ lục bát lên tầm phát triển Tác phẩm xem đỉnh cao thơ lục bát với kết hợp hài hòa thơ văn bác học thơ ca bình dân, xóa bỏ định kiến sai lầm tiếng Việt thứ ngôn ngữ "Nôm na mách qué" thơ lục bát thể loại trang trọng thích hợp cho tầng lớp lao động bình dân Chính linh hoạt uyển chuyển tuyệt vời mình, đặc biệt việc biểu đạt nội dung tác phẩm trữ tình cỡ nhỏ, thể thơ lục bát lựa chọn hàng đầu nhà thơ Việt Nam thuộc nhiều hệ Nhìn qua thơ nhà thơ Việt Nam đại đương đại, ta thấy diện đông đảo thơ lục bát Các nhà thơ tên tuổi Xuân Diệu, Huy Cận, Tố Hữu, Tế Hanh, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Bùi Giáng,… tùy mức độ khác nhau, có sử dụng thể thơ lục bát sáng tác thơ ca để lại dấu ấn riêng lịng người đọc Ngồi ra, nhà thơ đương đại, ta kể tên nhiều nhà thơ thành công thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Nguyễn Trọng Tạo, … Và thi sáng tác thơ lục bát thường niên báo Văn Nghệ Quân Đội tổ chức, số lượng thơ tham dự nhiều, lên đến hàng chục ngàn [124, tr.17], minh chứng hùng hồn cho sức sống thể thơ lục bát văn đàn văn học Việt Nam đương đại Thơ lục bát nhà thơ đương đại đa dạng phong phú từ nội dung cách tân mặt nghệ thuật 1.2 Nhà thơ Đồng Đức Bốn Đồng Đức Bốn sinh ngày 30 tháng năm 1948, gia đình lao động nghèo ngoại Hải Phịng Cha ơng người yêu thích thơ ca, sáng tác thơ không thành công Khi lớn lên, Đồng Đức Bốn gia nhập lực lượng Thanh niên xung phong Sau đó, ơng làm thợ khí (bậc 6/7) Xí nghiệp Cơ giới Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng (Hải Phịng), Xí nghiệp Cơ khí 20-7 Cơng ty Xuất nhập gia cầm Hải phịng Ơng làm đại diện cho công ty Hà nội bắt đầu sáng tác thơ vào cuối năm 1980 Duyên thơ Đồng Đức Bốn đến muộn nghiệp làm thơ ông không gặp nhiều thuận lợi Tập thơ đầu tay Con ngựa trắng rừng đắng (1993) đời không gây ý độc giả giới văn nghệ Cùng lúc đó, Đồng Đức Bốn rơi vào giai đoạn khó khăn đời gặp nhiều biến cố May mắn thời gian này, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhìn thấy khả ơng thể thơ lục bát, khuyến khích ơng tiếp tục sáng tác nhiệt tình hỗ trợ ơng quảng bá thơ lục bát cách rộng rãi Từ đó, nhà thơ tiếp tục sáng tác, đặc biệt thể thơ lục bát, cho đời thêm năm tập thơ đạt nhiều giải thưởng thơ Hội Nhà văn Sau nhiều năm liền nộp đơn, ông kết nạp thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Khi độ tuổi đầy sung sức, tạo thành công định công việc kinh doanh tạo vị tương đối văn đàn, Đồng Đức Bốn phát bị ung thư phổi giai đoạn Sau nhiều nỗ lực điều trị điều trị không qua khỏi, nhà thơ Đồng Đức Bốn ngày 14 tháng 02 năm 2006 nhà riêng thôn Song Mai, xã An Hồng, huyện An Hải, Thành phố Hải Phòng, để lại bao tiếc thương cho gia đình, bạn bè người u thơ ơng Mặc dù có nhiều nhà thơ sáng tác thành công với thể thơ lục bát, Đồng Đức Bốn tạo vị trí định cho thi đàn Việt Nam Ơng có sáng tác thể thơ khác, người thường đánh giá cao ông thể thơ lục bát Nhắc đến Đồng Đức Bốn lập tức, người ta nhớ đến thơ lục bát ông Những thơ lục bát Đồng Đức Bốn với sức hấp dẫn riêng góp phần tạo nên diện mạo thơ lục bát Việt Nam đương đại Do đó, việc tìm hiểu đặc điểm thơ lục bát Đồng Đức Bốn điều cần thiết, việc giúp hiểu thêm cách bao quát hơn, xác nhà thơ lục bát đương đại đáng ý, góp phần giúp hiểu thêm sức sống thể thơ lục bát tranh toàn cảnh thơ ca đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Thơ lục bát Đồng Đức Bốn nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu độc giả yêu thơ, viết ông xuất rải rác báo tạp chí, tuyển tập phê bình tiểu luận Nhìn chung, viết tập hợp nhiều tuyển tập Chim mỏ vàng hoa cỏ độc (2006) tay nhà thơ tuyển chọn; tập tiểu luận Giăng lưới bắt chim (2010) nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tổng hợp viết ông Đồng Đức Bốn in trước đây, có sửa chữa bổ sung; gần Kỷ yếu Hội thảo Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn: Khác biệt Thành công (2011) Hải Phịng Ngồi cịn số viết đáng ý khác thơ lục bát Đồng Đức Bốn chuyện trò Trần Đăng Khoa Nguyễn Văn Thọ (Ngẫu hứng qua mây gió, 2004), viết Nguyễn Hịa (Đồng Đức Bốn tiếp nhận “y bát thơ lục bát” từ Nguyễn Du sao?, 2007), Vương Trí Nhàn (Đồng Đức Bốn chất hoang dại thơ, 2009),… Nhà thơ Đồng Đức Bốn nhận nhiều lời nhận xét tích cực thơ Trong số người yêu mến thơ lục bát Đồng Đức Bốn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp người tích cực giới thiệu nhận xét thơ lục bát Đồng Đức Bốn Nhà văn ưu nhận định Đồng Đức Bốn “vị cứu tinh thơ lục bát” [123, tr.136] (Sau ơng, viết khác, thừa nhận “khơng nhớ rõ” có ghi hay khơng [123, tr.156]), làm thơ theo phái “ngộ năng” có phái “trí năng”, nhận “y bát thơ lục bát” từ Nguyễn Du truyền lại [8, tr.108 – 110] Sau này, Đỗ Minh Tuấn nhận xét Đồng Đức Bốn kiểu "thần đồng muộn", "thần đồng hoài nghi" [137, tr.581] Nhà thơ Phạm Tiến Duật cho Đồng Đức Bốn "một ông vua trẻ" thể loại lục bát, khẳng định thành công Đồng Đức Bốn với thể thơ "làm dấy lên phong trào làm thơ lục bát thu hút hàng ngìn bút chun nghiệp khơng chun nghiệp" [22, tr.659] Vĩnh Quang Lê ví Đồng Đức Bốn "một băng bầu trời thơ lục bát" [70, tr.719], "nhà thơ lục bát bẩm sinh" [70, tr.723] Nguyễn Việt Hà cho Đồng Đức Bốn "lục bát chọn" [37, tr.814] Văn Chinh cho rằng: Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn "mỗi người có y bát riêng, trưởng mơn phái mình" [14, tr.827] thể thơ lục bát Bên cạnh lời ngợi khen, thơ lục bát Đồng Đức Bốn vấp phải góp ý nhận xét nặng nề Nhà thơ Trần Đăng Khoa, ví von hoa mĩ, cho chúng có lớp vỏ ngơn ngữ kết tạo khéo léo thực chất giá trị không đáng kể … thơ anh (Đồng Đức Bốn) óng ánh sợi dây kim loại mà máy bay Mỹ dùng để làm nhiễu sóng đa đội Việt Nam thời kỳ chiến tranh phá hoại… Nhưng thơ anh long lanh thứ vàng mạ Chỉ óng ánh trang kim, nhẹ tếch chẳng có Gạt vỏ mạ vàng ra, bên lễnh lỗng chút sương khói [66, tr.107] Đình Kính điểm yếu sáng tác nhà thơ, "khơng nhiều thơ mang sức nặng trí tuệ tư tưởng cao", chí đơi để chất đồng dao dân dã ùa vào thơ tạo nên tác phẩm "dễ dãi", "vơ bổ" [65, tr.8] Nguyễn Hịa gay gắt hơn, cho thơ Đồng Đức Bốn "những câu thơ rỗng ruột" [44, tr.86] 2.1 Về nội dung Nguyễn Huy Thiệp cho thơ Đồng Đức Bốn thường có chủ đề quay lại với giá trị văn hóa cổ truyền tiếc “Đồng Đức Bốn chưa cười được, chưa có chất umua cần thiết thơ … Cười Đồng Đức Bốn hay lớn nhiều” [123, tr.148] Nhà văn nhận thấy thơ lục bát bạn "lụy tình lụy ý" [123, tr.107] với kết hợp "ngậm ngùi tình cảm" "kinh nghiệm sống chua xót" người "nhà quê trí thức", "lang bạt kỳ hồ" [123, tr.148] Đoàn Hương ý kiến cho Đồng Đức Bốn sáng tác dựa trải nghiệm nhận xét "Thơ với Đồng Đức Bốn nước mắt, muối, máu đời" [56, tr.670] Trần Hồng Thiên Kim cho Đồng Đức Bốn "người thích hồi niệm, hồi niệm mẹ, người tình, cảnh vật" [64, tr.857] Đỗ Minh Tuấn, với cách nói đơn giản hơn, cho Đồng Đức Bốn làm thơ trải nghiệm thân Đi sâu vào cảm hứng nghệ thuật thơ lục bát 141 30 MÙA XUÂN 62 31 EM ĐI LẤY CHỒNG 63 32 NỢ EM 64 33 NGỒI NHỚ CHÍ PHÈO 65 10 66 35 LỜI RU CỎ BUỒN 67 36 NGÕ NHỎ MƯA DẦM 68 37 KHI EM Ở THÁI NGUYÊN VỀ 69 38 CÂU HÁT THEO CHỒNG 70 39 DUYÊN QUÊ 71 10 72 74 75 43 NƯỚC CHẢY QUA SÂN 76 44 MƯA GIÓ VỀ ĐÂU I 77 45 MƯA GIÓ VỀ ĐÂU II 78 46 MƯA GIÓ VỀ ĐÂU III 79 47 MƯA GIÓ VỀ ĐÂU IV 80 48 NHỮNG CÂU THƠ DẠI 12 82 49 TÌM NGƯỜI 10 83-84 85 17 86-87 34 EM LÀ LỤC BÁT CỦA TÔI 40 MÙA XUÂN ĐI PHỦ TÂY HỒ 41 NGÕ CẤM CHỈ 42 50 51 GÁI MỘT CON TRƠNG MỊN CON MẮT THƯƠNG MÌNH LẶN LỘI ĐƯỜNG XA VẪN CÒN VIẾT GỬI TÂN CƯƠNG 142 Tập thơ Chim mỏ vàng hoa cỏ độc Các thơ theo thể lục bát TÊN STT DÒNG TRANG GHI CHÚ TẶNG TÂN CÁI ĐÊM EM Ở VỚI CHỒNG I 39 CƯƠNG CÁI ĐÊM EM Ở VỚI CHỒNG II 40 CHĂN TRÂU ĐỐT LỬA 41 CHỢ BUỒN 42-43 CUỐC KÊU 10 44-45 TẶNG DƯƠNG KỲ CHỜ ĐỢI THÁNG BA 12 46-48 ANH CƠN MƯA DỪNG Ở SÓC SƠN 18 49-52 HOA DONG RIỀNG 10 53-54 55 56 57-58 12 EM 16 59-62 13 CHỢ THƯƠNG 12 63-65 14 TÔI VIẾT TẶNG TÔI 10 66-67 10 68-71 72 17 NHỚ THỤY KHUÊ 12 72-75 18 ĐÊM SÔNG CẦU I 76 CÂY BỒ KẾT LẮM GAI 10 NGÕ QUÊ CHẠY MƯA KHÔNG CHẠY QUA 11 RÀO SƠNG THƯƠNG NGÀY KHƠNG Ở QN BÁN THỊT CHĨ VỀ 15 CHIỀU CHUỒN CHUỒN CẮN RỐN BIẾT 16 BƠI 143 19 ĐÊM SÔNG CẦU II 77 20 ĐÊM SÔNG CẦU III 78 10 79-80 81-82 23 ĐÁM CHÁY RỪNG 10 83-84 24 ĐỎ VÀ ĐEN 10 85-86 25 CHÍN XU ĐỔI LẤY MỘT HÀO 10 87-88 26 THỨC VỚI CÔN SƠN 12 89 -91 27 LỘC 92-93 28 GỬI EM 94-95 29 KHÓC MỘT DỊNG SƠNG 96 30 PHỐ NỐI MƯA RÀO 10 97-98 31 CHIỀU MƯA TRÊN PHỐ HUẾ 10 99-100 32 CHIỀU NAY HỒ TÂY CĨ GIƠNG 101 33 VU VƠ CHÙA HƯƠNG I 102 34 VU VƠ CHÙA HƯƠNG II 11 103 35 VU VƠ CHÙA HƯƠNG III 104 10 105-106 37 VIẾT Ở BỜ SÔNG I 107 38 VIẾT Ở BỜ SÔNG II 108 39 VIẾT Ở BỜ SÔNG III 109 40 CON SÁO SANG SÔNG 110 41 NHÀ QUÊ I 111 42 NHÀ QUÊ II 112 43 NHÀ QUÊ III 113 44 NHÀ QUÊ IV 114 45 NHÀ QUÊ V 115 21 HỘI LIM 22 VỠ ĐÊ MƯỜI CÔ GÁI Ở NGÃ BA ĐỒNG 36 CHUÔNG CHÙA QUÁN SỨ 144 46 NHÀ QUÊ VI 116 47 TÌM EM Ở BẾN SƠNG MÊ I 117 48 TÌM EM Ở BẾN SƠNG MÊ II 118 49 TÌM EM Ở BẾN SƠNG MÊ III 119 50 TÌM EM Ở BẾN SƠNG MÊ IV 120 51 VÀO CHÙA I 121 52 VÀO CHÙA II 122 53 VÀO CHÙA III 123 54 VÀO CHÙA IV 124 55 VÀO CHÙA V 125 126 127 10 128-129 26 130-135 60 Ở TRÊN ĐỒI THANH TƯỚC 14 136-138 61 BỐ TÔI 12 139-140 62 TƯỞNG 10 141-142 63 ĐỜI TÔI I 143 64 ĐỜI TÔI II 144 65 ĐỜI TÔI III 145 66 ĐỜI TÔI IV 146 67 ĐỜI TÔI V 147 68 ĐỜI TÔI VI 148 10 149 THƠ VIẾT GỬI NGƯỜI TÌNH KHI 56 TƠI CHẾT I THƠ VIẾT GỬI NGƯỜI TÌNH KHI 57 TÔI CHẾT II 58 MÙA XUÂN ĐI PHỦ TÂY HỒ MÂY NÚI THÁI HÀNG CỊN 59 GIƠNG VIẾNG MỘ NHÀ THƠ LÊ TÁM 69 NỬA ĐÊM ĐÀ LẠT I 145 70 NỬA ĐÊM ĐÀ LẠT II 150 71 TRẢ BÚT CHO TRỜI 10 151-152 153-154 73 TRỞ VỀ VỚI MẸ TA THÔI I 12 155 74 TRỞ VỀ VỚI MẸ TA THÔI II 156 75 TRỞ VỀ VỚI MẸ TA THÔI III 157 76 TRỞ VỀ VỚI MẸ TA THÔI IV 14 158 77 TRỞ VỀ VỚI MẸ TA THÔI V 10 159 78 TRỞ VỀ VỚI MẸ TA THÔI VI 12 160 166 10 167-168 13 169-170 171 83 THĂM MỘ NGUYỄN DU 15 172-173 84 QUA NHÀ NGƯỜI YÊU CŨ 10 174-175 85 GỬI TÂN CƯƠNG I 176 86 GỬI TÂN CƯƠNG II 177 87 GỬI TÂN CƯƠNG III 178 12 261-262 89 EM ĐI LẤY CHỒNG 299 90 NỢ EM 300 91 NGỒI NHỚ CHÍ PHÈO 301 10 302-303 93 LỜI RU CHO CỎ BUỒN 304 94 NGÕ NHỎ MƯA DẦM 305 95 KHI EM Ở THÁI NGUYÊN VỀ 306 72 ĐI XÍCH LƠ ĐƯỜNG BÀ TRIỆU 79 SANG SƠNG 80 ĐI ĐỊ BUỔI SÁNG Ở ĐƯỜNG LÊ 81 THÁNH TƠNG CHƠI THUYỀN TRÊN SÔNG 82 HƯƠNG 88 NHỮNG CÂU THƠ DẠI (II) 92 EM LÀ LỤC BÁT CỦA TÔI 146 96 CÂU HÁT THEO CHỒNG 307 97 DUYÊN QUÊ 308 98 NGÕ CẤM CHỈ 309-310 311 100 NƯỚC CHẢY QUA SÂN 312 101 MƯA GIÓ VỀ ĐÂU I 313 102 MƯA GIÓ VỀ ĐÂU II 314 103 MƯA GIÓ VỀ ĐÂU III 315 104 MƯA GIÓ VỀ ĐÂU IV 136 10 137-138 319 17 320-323 108 LẠI VỀ VỚI QUÁN BÀ MAU 324 109 BAO GIỜ TỚI PHIÊN CHỢ ĐỒNG 325-326 110 ĐỢI BUỒN 327 111 ĐƯỜNG ĐI I 12 328-329 112 ĐƯỜNG ĐI II 330 113 ĐƯỜNG ĐI III 331 114 GỬI HOÀNG HƯNG 335-336 115 BỆNH RỤNG TÓC 337 116 Ở DỐC BỒ HỊN 338 117 TÌNH TƠI TÌNH EM I 339 118 TÌNH TƠI TÌNH EM II 340 119 Ở PHỐ BỜ SÔNG 346 GÁI MỘT CON TRƠNG MỊN 99 CON MẮT 105 TÌM NGƯỜI THƯƠNG MÌNH LẶN LỘI 106 ĐƯỜNG XA VẪN CÒN VIẾT GỬI TÂN 107 CƯƠNG GỬI MỘT NGƯỜI ĐÀN BÀ MẮC 147 MỘT THOÁNG ĐƯỜNG TRUNG 120 TỰ 347 121 PHỐ ĐÈO 348 122 Ở ĐÂU I 349 123 Ở ĐÂU II 350 124 Ở ĐÂU III 351 125 I ĐI TÌM NGƯỜI HÁT RONG 352 VỚI TỐ HỮU 126 II NGHE MỘT TIẾNG ĐỜN 10 353 VỚI TỐ HỮU 127 III BÊN NHỮNG CÂU THƠ 10 354 VỚI TỐ HỮU 128 ĐÃ CẦM KHĂN GÓI BƠ VƠ 12 355-357 SANG SÔNG BẰNG CỘNG CỎ TẶNG TRẦN 129 GẦY 10 358-359 HUY TẢN 130 VỀ HUẾ 24 360-364 131 ĐI QUA BẾN LỞ SÔNG BỒI I 365 132 ĐI QUA BẾN LỞ SÔNG BỒI II 366 133 ĐI QUA BẾN LỞ SÔNG BỒI III 367 134 ĐI QUA BẾN LỞ SÔNG BỒI IV 368 135 ĐI QUA BẾN LỞ SÔNG BỒI V 369 10 370 12 371 12 372 139 BÂNG KHUÂNG I 373 140 BÂNG KHUÂNG II 374 141 LẠI ĐẾN LÀO CAI I 375 142 LẠI ĐẾN LÀO CAI II 376 EM NHƯ CƠN BÃO TRƯỚC GIỜ 136 KHỎA THÂN I EM NHƯ CƠN BÃO TRƯỚC GIỜ 137 KHỎA THÂN II EM NHƯ CƠN BÃO TRƯỚC GIỜ 138 KHỎA THÂN III 148 143 LẠI ĐẾN LÀO CAI III 144 VỀ LẠI CHỐN XƯA 377 20 378-380 18 381-383 10 384-385 CHUÔNG CHÙA KÊU TRONG 145 MƯA ĐƯA EM QUA TRẬN BÃO 146 NGƯỜI TẶNG XIN NGƯỜI MỘT KHÚC MỘNG 147 MƠ NGUYỄN 20 386-388 KHOA ĐIỀM TẶNG TRẦN 148 XÉO GAI ANH CHẲNG SỢ ĐAU 16 389-392 HUY TẢN 22 393-397 398-399 151 GAI RÀO NGÕ QUÊ 12 400-401 152 CƠN BÃO CHO EM 402 153 THƯƠNG NHỚ CHO NHAU 403 16 404-407 155 CHUÔNG BUỒN 408 156 Ở NGHĨA TRANG TRƯỜNG SƠN 409 157 THAU 16 410-413 158 TẬN CUỐI CƠN MƯA 12 414-416 14 417-418 419-420 NÓI CHUYỆN VỚI NHỮNG CÂY 149 CỎ DẠI TỰA BÃO ĐỂ SỐNG LÀM 150 NGƯỜI ĐỨNG TRONG CƠN BÃO MÀ 154 TRƠNG BÂY GIỜ VÀNG CHẲNG LÀ CUỐI CÙNG VẪN CỊN LÀ 159 DỊNG SƠNG 160 HOANG VẮNG 149 161 HÃY VỀ ĐÂY VỚI BẾN SÔNG 10 421-422 162 EM XA 423 163 Ở VỚI MƯA GIÔNG 424 164 VỚI CÂY XƯƠNG RỒNG 425 165 RA GIÊNG ANH LẠI ĐI TÌM 426 166 CÂU CA MẸ HÁT NHƯ ĐÙA 10 427-428 429 430 169 ĐỒNG HEO MAY III 431 170 MÙA XUÂN 432 ANH NGỒI UỐNG CẢ CÁNH 167 ĐỒNG HEO MAY I ANH NGỒI UỐNG CẢ CÁNH 168 ĐỒNG HEO MAY II ANH NGỒI UỐNG CẢ CÁNH TẶNG HỮU 171 HỎI NGƯỜI 14 433-435 THỈNH 172 THÁNG NGÀY 22 436-439 173 LẤY THƠ LÀM MỘT CÂY ĐÀN 16 440-442 174 GỬI NHỮNG NGÀY EM ỐM 14 443-445 175 ĐỢI Ở CHÙA NGHÈO 10 446-447 176 CHỢ ĐỜI MUA DẠI BÁN KHÔN 10 448-449 177 THƠ TÔI KHI ĐÃ VIẾT RA 16 450-452 178 DẪU TƠI TRĨT DẠI VỚI MÌNH 12 453-455 456 16 457-460 10 461, 462 GIÓ NHƯ PHẬT VẪN NGỒI TU 179 XIN HÃY QN TƠI EM KHƠNG CỊN NHƯ NGÀY 180 XƯA THẾ LÀ CHƯA ĐẾN THÁNG 181 MƯỜI 150 MUÔN VÀN SÔNG CHẢY VỀ 182 ĐÂY 24 463-468 183 VỀ HUẾ 16 469-471 184 NHỮNG GIẤC MƠ ĐÊM 12 472-474 185 VU VƠ (I) 19 475-479 186 VU VƠ (II) 10 480-481 187 ĐI TÌM MẶT TRỜI ĐÃ LẶN 20 482-485 188 CHIẾC GIĨ NGỤ NGƠN 26 486-491 189 ĐI CHƠI DƯỚI VỰC CÔ HỒN 10 492-493 TẶNG NGUYỄN 190 KÍNH GỬI ANH ĐIỀM 18 494-496 KHOA ĐIỀM 191 ĐI TÌM LẠI NHỮNG LỜI RU 18 497-500 192 KHÔNG ĐỀ 501 193 TÔI TỪ NGÕ NHỎ RA ĐI 502 194 NHỚ MỘT DỊNG SƠNG 503-504 TẶNG HỮU 195 THƯA LẠI VỚI NGƯỜI 16 505-508 ƯỚC TẶNG NGUYỄN 196 ĐÃ ĐÀNH NGANG DỌC SƠN HÀ 16 509-512 HUY THIỆP TẶNG ĐẶNG 197 NHỚ NGƯỜI 14 513-515 MẠNH HÙNG 198 SÂN GA 10 519-520 TẶNG ANH NGỒI VẼ NẮNG VÀNG NGUYỄN 199 TRƯA 10 521-522 MẠNH 200 ĐÃ BẮT ĐƯỢC MŨI TÊN BAY 12 523-524 TẶNG 151 NGUYỄN XUÂN QUANG TÔI KHÔNG THỂ CHẾT ĐƯỢC 201 ĐÂU 12 525-526 20 527-530 XIN TRỜI MỘT TRÂN MƯA RÀO 202 ĐĨN TƠI Các thơ viết theo thể thơ khác ST TÊN T CON NGỰA TRẮNG VÀ RỪNG QUẢ ĐẮNG DÒN G TRAN G 11 THỂ 161 TỰ DO BÂY GIỜ EM Ở ĐÂU 162 TIẾNG ĐI QUA CÁT TRẮNG I 163 TỰ DO ĐI QUA CÁT TRẮNG II 164 TỰ DO ĐI QUA CÁT TRẮNG III 165 TỰ DO DƯỚI MẶT TRỜI CÓ BÃO 59 179-188 TỰ DO QUA CẦU LẠC LONG 14 189-190 TIẾNG VỀ HỘI AN 18 191-192 TIẾNG NGỒI CHƠI VỚI GIÓ 10 193-194 TIẾNG 10 GIÓ QUA NGÃ TƯ SỞ 21 195-197 TIẾNG 11 MAI EM XA HÀ NỘI 29 198-201 TỰ DO 12 EM ĐI MALAYSIA 202, 203 TỰ DO 13 NGÀY KHÔNG EM 14 204, 205 TỰ DO 14 THƯ MÙA XUÂN 16 206, 207 TỰ DO 152 15 MÙA XUÂN TRÊN CỎ 10 208, 209 TIẾNG 16 SANG MÙA XUÂN 22 17 18 19 20 THƠ TÌNH VIẾT TRÊN GA HÀNG CỎ I THƠ TÌNH VIẾT TRÊN GA HÀNG CỎ II THƠ TÌNH VIẾT TRÊN GA HÀNG CỎ III THƠ TÌNH VIẾT TRÊN GA HÀNG CỎ IV 21 VIẾT TẶNG NGÀY EM ỐM 12 210-212 TIẾNG 213 TỰ DO 214 TIẾNG 28 215, 216 TIẾNG 18 217, 218 TIẾNG 14 219-221 TIẾNG 20 222-225 TỰ DO 33 226-229 TỰ DO 24 Ở TRÊN ĐỒI THANH TƯỚC 23 230-232 TỰ DO 25 MỘ BỐ TÔI BẰNG ĐẤT 10 233-234 TIẾNG 12 235-236 TỰ DO 22 23 26 TƠI ĐÃ CĨ MỘT TÌNH YÊU MAY MẮN EM BỎ CHỒNG VỀ Ở VỚI TÔI KHÔNG CHƠI VỚI NGƯỜI CHẾT Ở NGHĨA TRANG VĂN ĐIỂN 27 BẾN LẠ 28 SAU ĐẤY LÀ HOA SỮA 29 30 CHIM MỎ VÀNG VÀ HOA CỎ ĐỘC DĐI XE NGỰA THÀNH PHỐ VINH 31 XE NGỰA TÔI CHỈ ĐI MỘT 237-238 TIẾNG 12 239-240 TIẾNG 241-242 TIẾNG 14 243244 TỰ DO 245 TỰ DO 153 MÌNH CÂU CÁ TRÊN SƠNG BẠCH 246 TIẾNG 33 TỰA VÀO BÃO MÀ SỐNG 12 247-248 TIẾNG 34 SƠNG KHƠNG CĨ HAI BỜ 32 ĐẰNG 249-290 TỰ DO 35 ANH KHÔNG VỀ NỮA ĐÂU I 11 251 TIẾNG 36 ANH KHÔNG VỀ NỮA ĐÂU II 252 TIẾNG 37 EM XA I 253 TIẾNG 38 EM XA II 254 TIẾNG 39 NHỮNG CÂU THƠ DẠI (I) 27 255-260 TỰ DO 40 ĐỒ SƠN 263 TỰ DO 41 NĂM BƠNG CÚC TÍM 264 TỰ DO 42 NGƯỜI HÁT RONG 43 LÀNG MOI 14 265-267 TIẾNG 268-269 TỰ DO 15 270-272 TỰ DO 273 TỰ DO 274 TỰ DO 47 BA BÀI THƠ VỀ NGỰA I 275 TỰ DO 48 BA BÀI THƠ VỀ NGỰA II 276 TỰ DO 49 BA BÀI THƠ VỀ NGỰA III 277 TỰ DO 50 HỒ TÂY 278 TỰ DO 29 279-281 TỰ DO 44 VẪN CÒN EM MỘT CÕI ĐI VỀ MẶT TRỜI VÀNG CON 45 THUYỀN VÀNG VÀ DỊNG SƠNG VÀNG I MẶT TRỜI VÀNG CON 46 THUYỀN VÀNG VÀ DỊNG SƠNG VÀNG II 51 KHI ĐÃ YÊU NHỮNG ĐỒNG 154 CỎ HOA VÀNG I 52 53 54 KHI ĐÃ YÊU NHỮNG ĐỒNG CỎ HOA VÀNG II RƯỢU NGON KHƠNG UỐNG MỘT MÌNH TRƯỚC THUNG LŨNG TÌNH YÊU THEO CÁNH CHIM BỊ 33 282-284 TỰ DO 285 TỰ DO 10 286, 287 TỰ DO 22 288-290 TỰ DO 14 291 TỰ DO 19 292-293 TỰ DO 12 294 TỰ DO 53 295-298 TỰ DO 60 KẺ CƯỚP VÀO NHÀ 332 TỰ DO 61 CÁI CHẾT TRẮNG 333-334 TỰ DO 22 341-345 TỰ DO 15 516-518 TỰ DO 55 56 57 58 59 THƯƠNG I THEO CÁNH CHIM BỊ THƯƠNG II THEO CÁNH CHIM BỊ THƯƠNG III THEO CÁNH CHIM BỊ THƯƠNG IV THEO CÁNH CHIM BỊ THƯƠNG V 62 TRỞ LẠI MÁI TRƯỜNG XƯA 63 KHÔNG ĐỂ TRÁI TIM CHẾT DƯỚI MẶT TRỜI 155 Bảng thống kê phân loại tập thơ Đồng Đức Bốn Tên tập thơ Số Số thơ Tổng số Tỉ lệ thơ thơ theo theo thể thơ lục bát thể lục thơ tự (%) bát Con ngựa trắng chùm đắng 55 18 73 75 Chăn trâu đốt lửa 160 25 185 89 Trở với mẹ ta 89 89 100 Chuông chùa kêu mưa 51 51 100 Cuối cịn dịng sơng 45 45 202 63 265 76 Chim mỏ vàng hoa cỏ độc Bảng thống kê hình ảnh thường gặp tập thơ lục bát Trở với mẹ ta thơi Hình ảnh Tần số xuất Hình ảnh Tần số xuất Gai Gió 18 Sơng/ dịng sơng 32 Thuyền đị 13 Mưa 39 Đêm 11 Bão giông 17 Chiều Trăng 15 Tiếng chuông chùa 14 Bảng thống kê phân loại vần tập thơ lục bát Trở với mẹ ta thơi Vần Vần thông Vần ép Tổng Số lượng 352 126 486 Tỉ lệ (%) 72,43 25,92 1,65 100 ... THUẬT TRONG THƠ LỤC BÁT CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN 72 3.1 Cấu tứ thơ lục bát Đồng Đức Bốn 72 3.2 Ngôn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn 77 3.3 Hình ảnh thơ lục bát Đồng Đức Bốn ... biệt thơ lục bát Đồng Đức Bốn với thơ lục bát số nhà thơ khác, nghĩa chưa rõ nét riêng thơ lục bát ông Một số viết tập trung vào chất ? ?đồng quê” chất “hoang dại” thơ Đồng Đồng Đức Bốn khác biệt thơ. .. nghệ thuật thơ lục bát Đồng Đức Bốn để tìm hiểu đặc điểm tạo nên hồn thơ Đồng Đức Bốn Từ đó, đưa đánh giá, nhận định vị trí đóng góp thơ lục bát Đồng Đức Bốn thi ca Việt Nam đương đại, đặc biệt

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w