sự tương đồng và khác biệt giữa thơ lục bát của tản đà và thơ lục bát của văn học dân gian

72 516 0
sự tương đồng và khác biệt giữa thơ lục bát của tản đà và thơ lục bát của văn học dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN MAI THẢO SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA THƠ LỤC BÁT CỦA TẢN ĐÀ VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Ths GV HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ MỤC A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VÀI NÉT VỀ THƠ LỤC BÁT 1.1.1 KHÁI BIỆM VỀ THƠ LỤC BÁT 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ LỤC BÁT 1.2 VÀI NÉT VỀ THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN 1.2.1 MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU 1.2.2 NÉT ĐẶC SẮC CỦA THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN 1.3 VÀI NÉT VỀ THƠ LỤC BÁT CỦA TẢN ĐÀ 1.3.1 MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU 1.3.2 NÉT ĐẶC SẮC CỦA THƠ LỤC BÁT TẢN ĐÀ 1.4 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA THƠ LỤC BÁT TẢN ĐÀ VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN CHƯƠNG : SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ NỘI DUNG GIỮA THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA TẢN ĐÀ 2.1 TIẾNG NÓI TÂM TÌNH THIẾT THA SÂU LẮNG 2.1.1 TÌNH CẢM GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 2.1.2 NIỀM MƠ ƯỚC VỀ CUỘC SỐNG BÌNH DỊ 2.1.3 SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁI “TÔI” 2.2 TIẾNG NÓI PHÊ PHÁN MẠNH MẼ, SÂU SẮC 2.2.1 PHÊ PHÁN GIAI CẤP THỐNG TRỊ 2.2.2 PHÊ PHÁN THÓI ĐỜI ĐEN BẠC CHƯƠNG : SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ NGHỆ THUẬT GIỮA THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA TẢN ĐÀ 3.1 NGÔN NGỮ 3.2 KẾT CẤU 3.3 HÌNH ẢNH THƠ 3.4 VẦN, NHỊP, THANH, ĐỐI KẾT LUẬN TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển văn học Việt Nam, giai đoạn 1900- 1930 giai đoạn văn học có tính chất giao thời Văn học thời kì chuyển hóa, tập hợp để chuẩn bị cho văn học đại đời: “ Văn học giai đoạn 1900 - 1930 có tính chất giao thời Tính chất giao thời biểu tồn song song hai văn học cũ với hai lực lượng sáng tác, hai công chúng với hai quan niệm văn học, hai ngôn ngữ văn học hai địa bàn khác nhau, xu thắng lợi văn học tiến tới thay văn học cũ suy yếu dần Ở giai đoạn giao thời này, văn học cũ đà suy tàn giữ vị trí đáng kể, tác dụng tích cực định phát triển văn học dân tộc.”[10;29] Trong lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn có tượng đan xen hai yếu tố cũ sáng tác tác giả, có tác phẩm Hai yếu tố cũ hai phương diện nội dung nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn phổ biến khắp thể loại, tạo giá trị đặc biệt, xếp vào kho tàng văn học trung đại mà chưa thể công nhận tác phẩm văn học đại Chính văn học mang tính chất giao thời , có đan xen phương pháp sáng tác cũ mới, tạo nên nét “biệt thái” Cùng với phát triển tiểu thuyết,thơ ca có thay đổi lớn, nói góp mặt thi sĩ Tản Đà đánh dấu bước chuyển cho chặng đường thơ ca đương đại Thơ Tản đà chất chứa nhiều mâu thuẫn, nói khác mâu thuẫn buổi giao thời Ở Tản Đà chất chứa lòng dân tộc, ông khao khát tìm giới tốt đẹp nơi trần giới, ông sống mộng đời đời thực khiến nhà thơ day dứt không nguôi Những nhà nghiên cứu Tản Đà có định hướng khác nhau, người tìm hiểu cảm hứng chủ đạo thơ Tản Đà, người nghiên cứu tính giao thời thơ ông, người khai thác chất dân gian, dân tộc, lãng mạn thoát ly thơ Tản Đà Qua trình tìm hiểu phần nhiều Tản Đà sử dụng thể thơ lục bát của dân tộc, có tương đồng nội dung lẫn nghệ thuật so với sáng tác thơ lục bát văn học dân gian Vì thơ ông lại mang đặc điểm trên? Để trả lời cho câu hỏi ấy, người viết chọn đề tài tìm hiểu “ tương đồng khác biệt thơ lục bát Tàn Đà thơ lục bát văn học dân gian” Tình cảm nhà thơ đời thực chuyển tải qua vần thơ lục bát nhẹ nhàng sâu lắng, mang đậm tính dân tộc, trình sang tạo chắt lọc thi sĩ Với viết người viết phần nắm chất dân tộc thơ ông, tình cảm nhà thơ dân tộc, đồng thời hiểu sâu sắc người thơ lẫn người thực tác giả Lịch sử vấn đề Trong tiến trình đại hóa văn học, Tản Đà đánh giá thí sĩ có công lớn văn đàn văn học Việt Nam nhà thơ tiếng yêu mến Tản Đà Trong “thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh đặt tưởng niệm Tản Đà lên trang đầu, với lời lẽ tôn kính: “ có tiên sinh người ta thấy rõ quái thai thời đại, đứa thất cước liên lạc với khứ giống nòi, có tiên sinh, Tao Đàn phảng phất chút bình yên tư tưởng, chút thích thảng mà từ lâu mất.”[ 4; 12] Tản Đà xuất dòng văn học 1900_1930 báo hiệu cho đổi thay thơ chặng đường Bởi “trong tác phẩm Tản Đà có nhiều dấu vết hình thức trung gian, đầu mối văn học Đông Tây, điều làm cho Tản Đà có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam; giá trị tiêu biểu cho thời đại thời đại ngắn ngủi: thời cận đại.” [ 5; 468 ] Thơ lĩnh vực quan trọng nghiệp sáng tác phong phú Tản Đà Ông coi thi sĩ, hết nghề khác Ông sáng tác nhiều thơ, nhiều thể loại - nội dung lẫn hình thức Thơ ông hay diễn tả cảm giác say sưa, chán ngán đời thực, đắm chìm cõi mộng, mối tình với người tri kỷ xa xôi, song có mang tính ẩn dụ, ngầm phê phán thực Thơ Tản Đà thường làm theo thể Cổ phong, có làm thể Đường luật, đường luật phá thể, song thất lục bát thể thơ lục bát Thế nên đề tài tìm hiểu “sự tương đồng khác biệt thơ lục bát Tản Đà thơ lục bát văn học dân gian” đề tài mới, giúp người viết hiểu thêm triết lý sống phóng khoáng, tâm hồn hay mơ mộng, hoài cổ man mác nỗi sầu nhân tác giả Mục đích nghiên cứu Để thực tốt đề tài người viết phải có lượng kiến thức định thể thơ truyền thống Hiểu biết thể thơ lục bát sáng tác văn học dân gian Thực chất ảnh hưởng văn học dân gian nói đậm thơ lục bát Tản Đà Trong số nhà thơ cận đại, Tản Đà nhà thơ dân gian hoá mạnh sâu Trong phải kể đến ảnh hưởng câu hát lý giao duyên theo quy tắc hiệp vần trắc với cách gieo nhịp chẵn ngôn ngữ có ca dao đại từ ai, mình, ta … uyển chuyển duyên dáng Mặc dù người viết có dịp tiếp xúc thêm học phần “ văn học Việt Nam đại 1” hiểu biết hạn chế Do người viết chọn đề tài “sự tương đồng khác biệt thơ lục bát Tản Đà thơ lục bát văn học dân gian” nhằm tạo điều kiện cho thân hiểu thêm thơ lục bát Tản Đà thơ lục bát văn học dân gian Tản Đà tác gia văn học khó đánh giá nghiên cứu, từ lâu giới phê bình nghiên cứu văn học quan tâm Họ khen không tiếc lời chê không tiếc lời Vì lẽ người viết mong muốn qua đề tài nghiên cứu tìm hiểu so sánh để làm bật lên sáng tác thể thơ lục bát ông, góp phần khẳng định Tản Đà nhà thơ dân gian hóa mạnh mẽ sâu sắc hai bình diện nội dung nghệ thuật Phạm vi nghiên cứu Với đề tài tìm hiểu “sự tương đồng khác biệt thơ lục bát Tản Đà thơ lục bát văn học dân gian”, người viết dừng lại việt khảo sát tác phẩm thơ lục bát Tản Đà thơ lục bát văn học dân gian, so sánh nét giống khác nội dung lẫn nghệ thuật Trên sở khảo sát thơ “Tuyển tập Tản Đà” Nhà xuất Hội Nhà Văn biên soạn, “Tản Đà đời thơ” nhà xuất Văn học giới thiệu, “ca dao Việt Nam” nhà xuất văn học,người viết cố gắng tìm nét tương đồng khác biệt sáng tác thơ thể lục bát Tàn Đà thơ lục bát văn học dân gian hai phương diện nội dung nghệ thuật Qua vừa tìm hiểu thể thơ lục bát dân tộc, ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác Tản Đà cách gieo vần, nhịp điệu, ngôn ngữ… Mặt khác, thông qua việc nghiên cứu này, có cách nhìn, đánh giá hơn, sâu sắc nhà thơ, hiểu người thơ người thực tác giả, bên cạnh có cách đánh giá xác đáng đóng góp Tản Đà cho văn học nước nhà Phương pháp nghiên cứu Do yêu cầu đề tài tìm hiểu “ tương đồng khác biệt thơ lục bát Tản Đà thơ lục bát văn học dân gian” nên người viết bám sát tác phẩm thơ lục bát Tản Đà “tuyển tập Tản Đà” nhà xuất Hội nhà văn giới thiệu, Từ tác phẩm cụ thể Tản Đà sáng tác thể lục bát thơ lục bát văn học dân gian, người viết so sánh thơ, tìm nét tương đồng khác biệt hai bình diện nội dung nghệ thuật để xác lập yếu tố tạo nên “sự tương đồng khác biệt thơ lục bát Tản Đà thơ lục bát văn học dân gian” Bên cạnh người viết thu thập nhiều tài liệu có liên quan để tổng hợp, so sánh, đối chiếu rút kết luận riêng cho đề tài Tóm lại, đề tài này, người viết kết hợp tất phương pháp: so sánh, phân tích, chứng minh, tổng hợp… để tìm cách lí giải, giải thích cụ thể cho vấn đề đặt B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1VÀI NÉT VỀ THƠ LỤC BÁT 1.1.1 Khái niệm thơ lục bát Lục bát loại thơ câu sáu chữ đến câu tám chữ nối liền Bài thơ lục bát thông thường bắt đầu câu lục kết thúc câu bát Đôi có trường hợp kết thúc câu lục để đạt tính cách lơ lửng, hiểu ngầm, hay diễn đạt tính cách đột ngột 1.1.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ lục bát Lục bát thể thơ dân tộc mang đậm sắc phong vị quê hương Thơ lục bát dễ nhớ dễ thuộc lời thơ giản dị, mộc mạc, có kết hợp ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời thường Câu thơ đọc lên mà cữ ngỡ câu hát nhạc, vừa có vần, vừa có điệu, nghe thoát êm tai Nhiều thơ lục bát vào lòng người lời ru: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” (Ca dao) Có thể nói trải qua thời gian dài, thể thơ lục bát đạt đến cấu trúc hoàn hảo Cái hay thể thơ nằm chỗ đạt hoàn chỉnh vần luật không gây nên gò bó, cứng nhắc, nhàm chán Ngược lại, vần luật lại tạo nên cho lục bát vẻ uyển chuyển riêng, nhờ mà trì tao thể thơ Vì có dung lượng lớn, không hạn chế số câu thơ , đáp ứng nhu cầu tự nên thường sử dụng truyện thơ, diễn ca lịch sử, trường ca Với nhịp điệu, âm hưởng dung dị, trữ tình ca dao nên phù hợp thể đề tài ca ngợi vẻ đẹp đất nước, cảnh sắc, người, tâm tư tình cảm hay nét văn hóa độc đáo nơi làng quê: “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” (Việt Nam đất nước ta ơi_Nguyễn Đình Thi) Hay: “Dù cho sông cạn đá mòn Còn non nước thề xưa” (Thề non nước_Tản Đà) Đến với câu lục bát Nguyễn Bính cảm thấy gần gũi, bình dị,cũng nhà thơ khai thác đề tài sống làng quê: “Nhà nàng cạnh nhà Cách giậu mồng tơi xanh rờn Hai người sống cô đơn Nàng có nỗi buồn giống Giá đừng có giậu mồng tơi Thế sang chơi thăm nàng” (Cô hàng xóm) Trong tựa sách Quốc âm từ điệu, Phạm Đình Toái nhận xét: “Thể thơ lục bát quen thuộc không hẹn mà giống nhau, tao nhân mặc khách mở miệng nên thơ, gái dệt, trai cày nói lời hợp điệu, câu hát xóm làng, lời đùa trẻ không không nhịp nhàng, hợp vần” Do yêu cầu phản ánh, thể tình cảm cần lời mà ý sâu, ngắn gọn dễ nhớ, dễ lưu truyền, phổ biến nên tính kiệm lời, cô đọng, ngắn gọn đặc điểm bật nghệ thuật biểu lục bát dân gian Khác với truyện cổ, phương thức biểu tình cảm lục bát dân gian ngắn gọn, cô đọng giàu cảm xúc Ví dụ: đề cập đến thân phận, đời, tương lai Các cô gái miền Bắc nói tâm trạng mình: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai?” (Ca dao) Cùng tâm trạng, tình cảm đó, cô gái Trung Bộ thể hiện: “Thân em thuyền tình Mười hai bến nước linh đinh Biết đâu đục nương gửi thân.” (Ca dao) Trên miền đất Nam Bộ, dù thiên nhiên có hào phóng ban tặng nhiều sản vật phong phú người gái có nỗi lo: “Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?” (ca dao) Những thân phận mong manh, lênh đênh “tấm lụa đào”, “chiếc thuyền tình”, “trái bần trôi” mang tâm hồn, tình cảm, dấu ấn thiên nhiên miền đất sinh sống người gái quyền định đoạt số phận, hạnh phúc, đời Nỗi đau khổ, cay đắng chất chứa tiếng thở than nghẹn ngào làm rung lên niềm thương cảm trái tim bao người nghe Nỗi khổ đau đại thi hào Nguyễn Du thể tác phẩm “Truyện Kiều” với độ dài 3254 dòng lục bát đầy niềm cảm thông thương xót: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Việc chọn lọc từ tạo nên hình ảnh thường thấy nhiều thơ Có hình ảnh đẹp, mềm mại, hài hòa, thơ mộng Có hình ảnh khắc khổ, vuông thành sắc cạnh, song có hình ảnh đồ xộ, gớm ghiếc Mỗi hình ảnh nhằm tái tạo lại thị giác, cảm quan người làm thơ lúc họ viết Một ví dụ hình ảnh tìm thấy tập Truyện Kiều Nguyễn Du: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Do ảnh hưởng quan niệm hội họa thời người làm thơ sống, Nguyễn Du thường sử dụng phong thái thủy mặc thơ Phong cảnh đơn sơ, chấm điểm, phác thảo nhẹ nhàng, không sức quyến rũ Hay gần nhà thơ Trần Đăng Khoa “Nghe thầy đọc thơ”: “Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông xa Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa” Không hình ảnh đẹp, tĩnh tại, hình ảnh thơ động đậy, hoạt bát Người đọc thơ vừa hình tượng vật thể, vừa thấy màu sắc, vừa thấy chuyển động chúng Chính lý này, nhiều vật miêu tả thơ nhà thơ cho thêm tính “hoạt họa” nó, hay gọi “nhân cách hóa” Dùng động từ cho vật tưởng vô tri, vô giác giống việc thổi sức sống vào vật thể, làm sống động đầu người đọc thơ Thực tế, đặc điểm ngắn gọn nên dung lượng phản ánh bà thơ có phần hạn chế Bởi thực sống vô phong phú, đa dạng, phức tạp Tâm hồn, cảm xúc người tinh tế, nhiều cung bậc Mỗi lời ca dao phản ánh khía cạnh sống nên từ có tượng trái nghĩa, hay có nhiều cách biểu khác Hãy nghe tâm tư tình cảm bộc lộ qua vần lục bát: “Có chồng phải theo chồng Chồng hang rắn, hang rồng đi” Hay: “Có chồng phải luỵ chồng Nắng mưa phải chịu, mặn nồng phải theo” (Ca dao) Thực tế lại có lời ca dao biểu thái độ: “Có chồng mặc có chồng vắng vẻ tơ hồng xe” “Lẳng lơ chẳng mòn Chính chuyên chẳng sơn son để thờ” (Ca dao) Bên cạnh lời ca dao ca ngợi người phụ nữ chung thuỷ: “Lên non thiếp lên theo Tay vịn chân trèo hái trái nuôi nhau” lại có lời có nội dung trái ngược: “Chính chuyên chết ma Lẳng lơ chết khiêng đồng” (ca dao) Thái độ tương phản phản kháng liệt chống đối lại lễ giáo nghiệt ngã, quan niệm cực đoan Phải tập hợp số lượng đủ đến mức cần thiết lời ca dao người phụ nữ nhận thức tương đối đầy đủ quan niệm dân gian họ Như vậy, qua nhiều lời ca dao, tính thống bật ngắn gọn, kiệm lời, cô đọng, hàm súc Tính chất ngắn gọn đặc điểm chung, thống ca dao, có liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh, điều kiện việc sáng tác sinh hoạt văn nghệ Mặt khác, nhịp điệu thơ lục bát phong phú, có khả thể tinh tế sắc thái tình cảm đa dạng, phức tạp người: “Cái thể nhớ mong Nhớ nàng? Không! Quyết không nhớ nàng” (Người hàng xóm_Nguyễn Bính) Ngoài ra, dạng thức gieo vần linh hoạt góp phần thể sắc thái cảm xúc tinh tế người: “Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay” (Ca dao) Thể thơ lục bát tổ chức tiểu đối đối ngữ đoạn câu thơ, tạo vẻ đẹp hài hòa cân chỉnh tăng sức hàm súc ngôn từ thơ: “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” (ca dao) Hoặc: “Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn” (Buồn đêm mưa_ Huy Cận) 10 CHƯƠNG III SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ NGHỆ THUẬT GIỮA THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA TẢN ĐÀ 3.1 NGÔN NGỮ Trong dòng văn học sử thành văn hay dân gian, ngôn ngữ thơ có cách tân thay đổi Nhất từ đầu kỷ 20 trở lại giao thoa giũa văn hóa - văn học Đông Tây trở nên rộng khắp cách tân nghệ thuật đòi hỏi lớn, tiên Cũng vậy, từ cách nhìn thêm vui mừng thấy có không loại hình, thể cách thơ ca lỗi thời, bị quên lãng thể thơ lục bát yêu thích phát triển thành dòng văn học có tính hàn lâm Để có bền vững vậy, tiếng lòng, phẩm tính tâm hồn người Việt, cung cách ứng xử trước thiên nhiên, vũ trụ người Việt xưa Người Việt khả mẫn cảm, tiên cảm tuyệt vời lựa chọn vần điệu biết nuôi vần điệu với trắc ngôn từ vần thơ lục bát Thơ ca đòi hỏi nuôi tâm hồn trẻo, hồn nhiên, mãi ấu thơ người Chừng giới chưa thấu đẹp lục bát, chừng họ chưa thực hiểu vẻ đẹp thơ Việt Và, chừng ta chưa làm cho giới tiếp nhận vẻ đẹp thơ lục bát, chừng thơ Việt chưa thực làm tròn sứ mạng Lục bát mãi tài sản thiêng liêng văn hoá Việt Nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ thơ lục bát, ta bắt gặp tương đồng khác biệt thơ Tản Đà so với văn học dân gian: “Non cao tuổi chưa già” (Thề non nước) Ca dao Việt Nam có câu: “Trăng tuổi trăng già, Núi tuổi gọi núi non.” Trăng tuổi bị gọi già? Núi tuổi gọi trẻ? “Non cao tuổi chưa già, Non thời nhớ nước, nước mà quên non.” 58 Nhà thơ mượn hình ảnh “non_nước” để đề cập đến lời thề hai người thương Hai người hai cha con, hai mẹ con, hai anh em, hai vợ chồng hay hai thầy trò Người nguyền với người kia, hứa hẹn với người không bỏ người cho dù biển có cạn đá có mòn Nhưng biến cố đó, mà cách xa Do cách xa nên có trách móc, giận hờn… Vốn từ thuộc ngôn ngữ chung dân tộc sử dụng ngôn ngữ Nhưng từ nằm kho từ vựng chung vào trang thơ, trang văn tác giả có tài mang đậm dấu ấn riêng phong cách cá tính sáng tạo tác giả Là người “ăn thừa tự phần hương hoả tiếng nói dân tộc” Nguyễn Tuân nói, nhà văn giỏi biết sáng tạo lại từ mà rút lấy kho từ vựng ông cha bao đời sáng tạo tích luỹ nên Có thể nói Tản Đà, nhà thơ đỗi tài hoa nghệ thuật sử dụng từ “ai” Nói đến từ “ai”, người ta thường nghĩ đại từ có ý nghĩa nghi vấn có tính chất phiếm Không phải thơ Tản Đà từ “ai” dùng theo nghĩa mà người đời thường hiểu giao tiếp hàng ngày Tuy nhiên, từ “ai” kiểu Tản Đà ưa dùng, lẽ dùng nhiều dẫn đến tình trạng mòn chữ nghĩa Không tránh tình trạng này, Tản Đà cho xuất với tần số cao thơ từ “ai” mang ý nghĩa có giá trị biểu cảm dồi Tản Đà có biệt tài tạo nên từ “ai” dường mang nhiều hàm nghĩa thực đó, nghĩa chủ đạo bảo đảm Này đôi câu thơ thác ngụ tâm yêu nước sâu kín Tản Đà: “Ai làm Nam, Bắc phân kỳ Xót xa hàng lệ đầm đìa thương!” (Phong thi) Từ “ai” khoác ý nghĩa phiếm không làm mờ ý nghĩa định nói đến đối tượng xác định: thực dân Pháp Từ “ai” không trực tiếp vạch mặt trán kẻ thù lúc giờ, đọc lên lòng không đau đớn, xót xa, nhức nhối trước cảnh nước dân vòng nô lệ Này câu thơ mang ý vị đùa vui nhẹ nhàng: “Đêm thu gió đập cành cau Chồng xa vắng sầu ai?” Khác với ý nghĩa từ “ai” nói trên, từ “ai” có ý người phụ nữ ý nghĩa chủ đạo phiếm Nhờ khéo dùng từ “ai”, Tản Đà tránh cho vần thơ trêu đùa không sa vào bỡn cợt tầm thường Đùa thật tinh tế, nhã Người bị đùa chia sẻ nỗi niềm tri kỷ Ông cha để lại có từ “ai” vốn từ dân tộc ta thường thấy cao dao: “Miếng trầu rọc têm 59 Miếng cau bổ mà mềm ai?” Hay: “Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than” Nhưng với nghệ sĩ tài hoa ngôn từ Tản Đà, từ ấy, nhà thơ tìm thấy ý nghĩa biểu phong phú âm vang bất tận Theo Tản Đà, đại từ “ai” có “nghĩa gồm ba vị, nói ta, nói người, nói kẻ vắng mặt” Tản Đà có nhiều câu thơ sử dụng điệp từ “ai” người đọc phân biệt ý nghĩa giá trị biểu cảm khác từ “ai” nhà thơ khéo đặt chúng vào vị trí, chức thể vị tướng khéo điều binh Khác với thơ tình xưa thường dùng cặp từ đôi như: mình-ta, chàng-thiếp, anh-em, đây-đấy để lứa đôi, thơ tình Tản Đà thiên dùng có từ “ai” thôi: “Trông trăng lại nhớ đến người Nhớ câu nói câu cười trăng” (Phong thi) Hay: “Mong mỏi mắt chân trời Nhớ đi, đứng, ăn, ngồi thẩn thơ” (Thư lại trách người tình nhân không quen biết) Hoặc: “Ai nhớ ai, chẳng nhớ Để luống nhớ hoài” Trong hai câu này, từ “ai” dùng đến năm lần Theo thứ tự, từ “ai” vị trí thứ thứ tư Tản Đà, từ “ai” thứ hai, ba năm người mộng thi nhân Có thể nói, từ “ai” thơ tình Tản Đà mang tính nhiều nghĩa nên biểu đạt xuất sắc tính chất đa sắc thái tâm lý tình yêu lứa đôi Từ “ai” dường gợi nỗi xa xôi, lạ lẫm quan hệ “người dưng” đôi trai gái gợi nỗi tha thiết, da diết thương người có quan hệ “tình đã” Chỉ với từ “ai” thơ Tản Đà, ta hiểu hiệu lực nghệ thuật từ thơ Nhưng rõ ràng, để tạo hiệu lực này, Tản Đà nhỏ mồ hôi khổ luyện trí não nước mắt tim đa cảm, đa tình cho từ “ai” Có thể nói, Tản Đà người am hiểu nghệ thuật thơ ca dân tộc Các sáng tác Tản Đà gọi phong thi độc đáo Nó có tình tứ duyên dáng, chất giàu tình cảm yêu đời ca dao không ca dao Tản Đà làm giàu cho thơ ca dân tộc, trau dồi ngôn ngữ dân tộc, phát huy vốn sống dân tộc 60 3.2 KẾT CẤU Thơ lục bát tuân thủ luật vần nghiêm ngặt, tìm hiểu thơ lục bát tìm hiểu luật vần Luật giúp cho câu thơ trở nên hài hoà Các vần hình thức kết dính câu thơ lại với Có nguồn gốc từ ca dao, thơ lục bát kết cấu gồm cặp câu âm tiết âm tiết, dung lượng không hạn chế, hai câu: “Hôm qua tát nước đầu đình” Bỏ quên áo cành hoa sen” (ca dao) Hai âm chữ thứ chữ thứ câu phải khác thanh: “cành” “sen” Trong thơ Tản Đà tuân thủ theo luật phổ biến trên: “ Cát đâu bốc tung trời? Sóng sông vỗ? đồi rung? (Hỏi gió) Gieo vần trắc: “Tò vò mà nuôi nhện Đến lớn quện đi” (Ca dao) Gieo vần chữ thứ của câu sáu chữ thứ câu tám: “Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương” (ca dao) Ngoài thơ Tản Đà sử dụng hình thức lục bát biến thể ca dao: Mở đầu câu lục, mà hai câu bốn chữ: “Đường nho nhỏ Bờ cỏ xanh xanh Không duyên không nợ không tình Đồng không quãng vắng gặp ta?” (Phong thi) Và: “ Ruột đau đoạn, Gan thắt chín Đôi ta quế với gừng, Dầu xa đừng tiếng chi…” (ca dao) Hoặc hai câu tám chữ: “Anh đi, em lập kiểng trồng hoa Anh về, hoa ba trăm nhành Một nhành chín búp xanh Bán ba đồng một, để dành có nơi” 61 (ca dao) “Gió gió phong trần ta chán Cánh chim chín vạn chờ mong Nên gió chiều lòng” (Hỏi gió) Đồng thời kết thúc câu bát mà câu lục, tượng phổ biến thơ lục bát Tản Đà: “…sự chán đời xin nhủ lại tri âm Nên nghĩ lại kẻo lầm” (Đời đáng chán) “Phen chí tu Tam qui ngũ giới tu chùa Hồ Sen Thấy cô má phấn đen A di đà phật anh quên chùa Có mua mõ mua” (ca dao) Mặt khác,nhà thơ chen vào câu thơ tiếng Hán “khoái tai phong dã” thay câu lục luật thông thường, tạo nên ngộ nghĩnh mang đậm phong cách thơ Tản Đà Khoái tai phong dã! Giống vô tình mê tơi Gặp gió hỏi đôi lời Ta hỏi gió quen mà phảng phất…” 3.3 HÌNH ẢNH THƠ Việc chọn lọc từ tạo nên hình ảnh thường thấy nhiều thơ lục bát Có hình ảnh đẹp, mềm mại, hài hòa, thơ mộng Có hình ảnh khắc khổ, vuông thành sắc cạnh, song có hình ảnh đồ xộ, gớm ghiếc Mỗi hình ảnh nhằm tái tạo lại thị giác, cảm quan người làm thơ lúc họ viết Chỉ có hai câu, mười bốn tiếng, mà cặp lục bát tiềm tàng khả biểu vô tận: “Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” (ca dao) Trong “Thề non nước” ta bắt gặp hình ảnh “non” “nước” quen thuộc ca dao: “Nước chưa lại, non đứng không” (Thề non nước) “Lời thề chứng có nước non Vàng tan ngọc nát thương nhau” (ca dao) 62 Cũng thuyền bến, “Thề non nước”, “non” “nước” hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho lứa đôi, cho trai gái, cho giai nhân người tình chung Lứa đôi, non nước yêu nhau, thề nguyền, “nặng lời thề” Lời thề sâu nặng sắt son, bền vững non nước Cảnh ngộ thật éo le đáng thương nên lứa đôi trải qua năm dài ly biệt Còn ca dao hình ảnh “nước, non” hình ảnh tượng trưng cho thiên nhiên Lần theo mạch cảm xúc “Thề non nước”: Sau năm dài đợi chờ, thương nhớ đau buồn, giai nhân (non) trở thành cô phụ “non đứng không” Khóc than thảm thiết, nước mắt khô cạn: “Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày” Thân hình tiều tuỵ đáng thương gốc mai già trụi trơ cành: “Xương mai nắm hoa gầy” Mái tóc xanh, mềm mại mây ngày nào, bạc trắng: “Tóc mây mái đầy tuyết sương” Tình lang chưa về, giai nhân tuổi năm cao, chiều tà ngả bóng, nhan sắc phai tàn Còn đâu “vẻ ngọc” “nét vàng” thời gái xa xưa: “Trời tây ngả bóng tà dương Càng phơi vẻ ngọc, nét vàng phôi pha” Với cách mượn hình ảnh “non nước” Tản Đà sáng tạo nên hình ảnh ẩn dụ để đặc tả nỗi buồn cô đơn, tương tự giai nhân Và có không câu thơ “Thề non nước” vừa đẹp vừa hay không thua câu Kiều Nguyễn Du “Tóc mây”, “Xương mai”, “nét vàng”, “vẻ ngọc”, đặc biệt “Suối khô dòng lệ”… hình ảnh mĩ lệ nói sắc tài bi kịch tình yêu giai nhân Còn nước mắt đâu mà “tuôn” Chữ “khô” thể cách chọn từ, dùng từ Tản Đà tình luyện, xác Chẳng cần xem hoạ mà đọc vài câu thơ thấy vẽ “núi tương tư” vậy: “Non cao ngóng trông, Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày Xương mai nắm hao gầy Tóc mây mái đầy tuyết sương Trời tây ngả bóng tà dương Càng phơi vẻ ngọc, nét vàng phôi pha” Càng tương tư tủi hờn: “Non nhớ nước, nước mà quên non” Nhưng nàng cô phụ đinh ninh lời thề: “Dù cho sông cạn đá mòn Còn non nước thề xưa” “Dù… hãy…” niềm tin khẳng định “Sông cạn đá mòn” thành ngữ, nêu lên giả định không xảy Và cho dù có xảy muôn một, giai nhân son sắt thuỷ chung “hãy thề xưa” Ba chữ “còn” láy lại vần thơ dã thể sâu sắc cảm động mối tình sắt son, thuỷ chung, bền đẹp nàng cô phụ 63 Nước xa, “tình lang” xa, lại tiếng đồng vọng không gian thời gian ly biệt Hẹn ngày trở lại Hẹn ngày tái ngộ, hội ngộ lứa đôi Chia sẻ nỗi buồn, an ủi tình nhân: “Non cao biết hay chưa? Nước biển lại mưa nguồn Nước non hội ngộ luôn, Bảo cho non có buồn làm chi” “Ngàn dâu xanh tốt” chứng tích thời gian, nỗi tang thương biến đổi, kỷ vật(?) “non vui” Hai câu kết chung đúc lời thề, “thề non nước”: “Nghìn năm giao ước kết đôi Non non nước nước chưa nguôi lời thề” 3.4 VẦN, NHỊP, THANH, ĐỐI Thơ lục bát có cách gieo vần khác với thơ khác Có nhiều vần gieo thơ nhiều câu vần, điều tạo cho thơ lục bát tính linh hoạt vần Chữ thứ câu sáu có vần với chữ thứ câu tám, tức vần lưng, chữ thứ câu tám, có vần với chữ thứ câu sáu (nếu dài hơn) tức vần đuôi “Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Có cho anh xin, Hay em để làm tin nhà ? Áo anh sứt đường tà, Vợ chưa có, mẹ già chưa khâu, Áo anh sứt lâu Mai mượn cô khâu cho cùng.” (Ca dao) Tản Đà tuân thủ theo cách gieo vần lục bát: Tiếng thứ câu lục vần với tiếng thứ câu bát Và tiếng thứ câu bát lại vần với tiếng thứ câu lục kế tiếp: “Đêm qua trời sáng trăng rằm Anh qua cửa em nằm không yên Mê anh mê tiền Thấy anh lịch có duyên dịu dàng” (ca dao) “Con sông chạy buột Hà Nhớ Hà Nội trông mà ngùi thương Nhớ người cố quận, tha hương Nhớ thời nhớ, đường thời xa.” 64 (phong thi) “Nhịp điệu yếu tố tổ chức biểu đạt nghệ thuật thuộc chủng loại khác mà nghệ thuật thính giác âm nhạc, thơ ca… thể tiêu biểu” [8 ; 87] Thơ lục bát thông thường ngắt nhịp chẵn: 2/4 (2/2/2, 4/2); 4/4 (2/2/4, 2/2/2/2, 4/2/2): “Trời mưa ướt bụi/ ướt bờ, Ướt cây/ ướt lá/ ngờ ướt em.” (Ca dao) Hay: “Anh đi/ anh nhớ /quê nhà Nhớ canh rau muống/ nhớ cà dầm tương” (ca cao) “Đêm qua/ anh nhớ/ đến Nhớ câu ứ hự/ nhớ tình chơi vơi” (phong thi) Ngoài trường hợp tương đồng nhịp trên, thơ lục bát Tản Đà có nét khác so với thơ lục bát văn học dân gian nhờ hình thức ngắt nhịp phổ biến: “Mong mỏi mắt chân trời Nhớ / / đứng / ăn / ngồi / thẩn thơ” (Thư lại trách người tình nhân không quen biết) Hoặc: “Nửa đời / Nam / Bắc / Tây / Đông Bạn bè sum họp, vợ chồng biệt ly” (Thú ăn chơi) Luật thơ lục bát: Dạng phổ biến: Âm tiết Câu - Bằng - Trắc - Bằng Câu - Bằng - Trắc - Bằng(*) - Bằng(*) (*) : Hai âm chữ thứ chữ thứ câu phải khác thanh: Các âm tiết thứ 4, thứ 6, thứ thiết phải theo trắc cố định; riêng tiếng thứ linh động hay trắc: Tuy luật trắc qui định trên, chữ thứ 1, thứ thứ không theo luật không Cái biệt lệ gọi “nhất, tam, ngũ bất luận”, có nghĩa chữ thứ 1, chữ thứ chữ thứ không kể (bất 65 luận), tức không thiết phải theo luật Còn chữ thứ 2, chữ thứ 4, chữ thứ bắt buộc phải theo luật (phân minh), câu “nhị, tứ, lục phân minh” Những ô để trống ô không theo luật: “Đời người giấc chiêm bao Nghìn xưa trăm năm.” (Thơ rượu) Thế tự tiếng thứ hai câu lục hay câu bát, biến thành trắc Hoặc câu lục giữ nguyên mà câu bát lại theo thứ tự T-B-T-B câu thơ ta gọi lục bát biến thể “Có sáo sáo nước T-T-B Đừng sáo nước đục đau lòng cò T-T-B-B” hay: “Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non T-B-T-B” Các dạng thức gieo vần linh hoạt góp phần thể sắc thái cảm xúc tinh tế người: “ Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay… Bây em có chồng Như chim vào lồng, cá cắn câu” (ca dao ) Hình thức tiểu đối: Khi sử dụng dạng thức tiểu đối câu thơ tạo vẻ đẹp hài hòa, cân chỉnh tăng sức hàm súc cho ngôn từ thơ: “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” ( ca dao) Đối đối hai tiếng thứ (hoặc thứ 4) câu bát với tiếng thứ câu Nếu tiếng mang huyền tiếng bắt buộc ngang ngược lại Ta bắt gặp hình thức tiểu đối thơ Tản Đà: “Anh đường trường Công danh chẳng thấy thương sầu” (phong thi) 66 TỔNG KẾT Sống bối cảnh ngột ngạt xã hội, nói Tản Đà nhiều nhà thơ thời hòa được, họ tìm đến xu hướng thoát ly thực Trước tiên thay đổi quan điểm sống, tìm đến thú vui, chơi….Trong có thơ Bằng thơ họ bộc lộ cá tính, người cá nhân xuất Điều tạo hiệu đáng kể cho phát triển văn học Quả thực, có quan niệm có tác phẩm có giá trị, định hướng từ quan niệm văn học thực mẻ với tài cỡ Tản Đà khó có khả xung lực cần thiết cho cách tân nghệ thuật đích thực Biên độ thơ Tản Đà rộng, hình thức đủ loại đành mà nội dung lại phong phú: dân ca kể với triết học, cổ điển mà lãng mạn đấy, trào phúng liền với chữ tình….nhiều câu, chữ dùng sẵn người xưa chất chứa bên lại Tản Đà Nhà thơ học yếu tố nghệ thuật đặc sắc ca dao (cách gieo vần, việc sử dụng thể thơ, hình ảnh, ngôn ngữ đậm màu sắc dân tộc; biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, ngoa dụ ) để thơ trở nên ngắn gọn, hàm súc, sáng , tinh tế gợi cảm, dễ vào lòng người Có thể nói Tản Đà thi sĩ có nhiều đóng góp cho thi ca dân tộc Xét bình diện thời gian, ông tác giả có vị trí đặt biệt văn đàn, ông người nối nhịp chuyển tiếp thơ Trung đại thơ đại Vì lẽ thơ ông phức hợp, kế thừa hai hình thức thơ: Thơ truyền thống dân tộc thơ vay mượn Trung Quốc Học tập tiếp thu từ sẵn có, cộng thêm cảm hứng cháy bổng tâm hồn đa sầu đa cảm Tản Đà cho đời vần thơ lục bát trữ tình mang nặng nỗi niềm tâm sự, trách nhiệm người công dân đất nước ,quê hương Tản Đà vào văn chương buổi cũ giao Thơ cũ không đủ để chứa tình ý ông Còn ông tự tìm lấy Bỗng dưng Tản Đà trở thành người tự do, không bị khuôn khổ câu thúc, hình thức lẫn nội dung Nói Tản Đà gạch nối hai thời đại thi ca vào nội dung, tính chất cảm xúc mà hình thức Hình thức gọi thơ từ Thế Lữ hay sớm từ Phan Khôi, mà phải kể từ Tản Đà Tản Đà sáng tác điểm mặt thể thơ cũ từ thúc nội tâm lại tạo nên giọng mới, dáng dấp Người ta chưa coi ông khai sinh thơ ông mới, cũ lẫn lộn, ông dùng song song hai thứ, hồn nhiên mà dùng, định hướng khuyến khích dòng tiêu diệt dòng 67 Ông không quan tâm đến mới, cũ, ông quan đến hay dở Khi hay tự nhiên đến, có lẽ ông đúng! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo sư Dương Quảng Hàm – Việt Nam Văn Học Sử Yếu – Nhà xuất Đại Nam Hà Minh Đức – Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại – Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Hà Nội – 1974 Hoài Thanh-Hoài Chân – Thi Nhân Việt Nam – Nhà xuất Văn Học, 2002 Hoài Thanh-Hoài Chân – Thi Nhân Việt Nam – Nhà xuất Văn Học, 2002 Kho Tàng Ca Dao người Việt – Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, 1995 Đỗ Bình Trị - Phân Tích tác phẩm văn học dân gian – Nhà xuất Giáo Dục Đặng Trần Tiến – Thơ, thi pháp chân dung – Nhà xuất Phương Nam, 2009 Nguyễn Thái Hòa – Từ điển tu từ- phong cách thi pháp học – Nhà xuất Văn Học Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng – Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 – Nhà xuất Đại Học Giáo Dục chuyên nghiệp, 1988 68 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………3 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ………………………………………………… MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU………………………………………….4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………………5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………….5 B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VÀI NÉT VỀ THƠ LỤC BÁT 1.1.1 KHÁI BIỆM VỀ THƠ LỤC BÁT ………………………… 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ LỤC BÁT……………………………………………………………6 1.2 VÀI NÉT VỀ THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN 1.2.1 MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU……………………… 13 1.2.2 NÉT ĐẶC SẮC CỦA THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN …………………………………………………17 1.3 VÀI NÉT VỀ THƠ LỤC BÁT CỦA TẢN ĐÀ 1.3.1 MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU………………………25 1.3.2 NÉT ĐẶC SẮC CỦA THƠ LỤC BÁT TẢN ĐÀ…….… 30 1.4 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA THƠ LỤC BÁT TẢN ĐÀ VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN…… 35 CHƯƠNG : SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ NỘI DUNG GIỮA THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA TẢN ĐÀ 69 2.1 TIẾNG NÓI TÂM TÌNH THIẾT THA SÂU LẮNG 2.1.1 TÌNH CẢM GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC…… 39 2.1.2 NIỀM MƠ ƯỚC VỀ CUỘC SỐNG BÌNH DỊ……………… 43 2.1.3 SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁI “TÔI”………………………… 46 2.2 TIẾNG NÓI PHÊ PHÁN MẠNH MẼ, SÂU SẮC 2.2.1 PHÊ PHÁN GIAI CẤP THỐNG TRỊ…………………………52 2.2.2 PHÊ PHÁN THÓI ĐỜI ĐEN BẠC…………………… ……54 CHƯƠNG : SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ NGHỆ THUẬT GIỮA THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA TẢN ĐÀ 3.1 NGÔN NGỮ……………………………… ………………………57 3.2 KẾT CẤU……………………………….… …… ……………….59 3.3 HÌNH ẢNH THƠ……………………………………………… …61 3.4 VẦN, NHỊP, THANH, ĐỐI………………………………… ……63 KẾT LUẬN TỔNG KẾT…………………………………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… …………………………………… 67 70 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 71 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 72 [...]... con người Lục bát đã vô tình trở thành lời hát ru Người ta hát bằng thơ lục bát, tỏ tình bằng thơ lục bát, đối đáp bằng thơ lục bát và cả khóc bằng thơ lục bát Tám thanh tiếng Hán - Việt làm câu lục bát giàu có lên, ngọt ngào dân dã và gần gũi xiết bao Sức mạnh của thơ lục bát truyền khẩu trong kháng chiến chống Pháp là những bài hò vè, diễn ca, cổ động phong trào toàn dân đánh giặc Thơ lục bát dễ làm... Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, lấy núi Tản, sông Đà làm bút danh Những năm 20 của thế kỷ XX, Tản Đà là thi bá trên thi đàn Việt Nam Ông được nhà văn Hoài Thanh trân trọng ngợi ca là “Người của hai thế kỷ”, vì thơ văn của Tản Đà chính là gạch nối giữa hai nền văn học của dân tộc: cổ điển và hiện đại Lịch sử văn học Việt Nam đã chứng minh một sự thật hiển nhiên là thể thơ lục bát - một thể thức thơ. .. suốt chặng đường từ lục bát ca dao dân gian đến lục bát hiện đại 1.2.2 Nét đặc sắc của thơ Lục Bát trong văn học dân gian Trong kho tàng văn học Việt nam, văn học dân gian là sự kết tinh quá trình sáng tạo nghệ thuật của nhân dân qua nhiều thế hệ Những tác phẩm còn lưu truyền đến hôm nay đã được sàng lọc qua thời gian, bởi vậy chúng có giá trị về nhiều mặt Văn học dân gian không chỉ bồi đắp cho tâm hồn... tuổi Tản Đà với những vần điệu quả thực đã làm rung động lòng người, đã ăn sâu, thấm khắp giai tầng xã hội và được truyền tụng trong đông đảo tầng lớp nhân dân lao động Bởi ngoài sự kế thừa văn học dân gian, Tản Đà còn có những bước tiến mới so với ca dao 31 Trước hết, ảnh hưởng của văn học dân gian có thể nói là rất đậm trong thơ lục bát của Tản Đà Trong số các nhà thơ cận hiện đại, Tản Đà là nhà thơ. .. núi cao” (Ca dao) Tản Đà đã sớm ý thức được trách nhiệm gánh vác non song không của riêng ai mà là của chung tất cả mọi người, ai cũng có nghĩa vụ làm điều đó Nhà thơ đã tiếp thu được những tinh hoa của văn học dân gian, mà điển hình là thể thơ lục bát trong ca dao, tiếp thu văn học dân gian ở đây được hiểu là sự tiếp nối, kế thừa một cách sáng tạo những vẻ đẹp của Văn học dân gian Tản Đà không sao chép... đây, Tản Đà vẫn tự cho rằng mình kiếp trước vốn là thiên tiên, nhân chỉ vì tính nghộ nghịch mà kiếp này phải xuống trần gian chịu kiếp đọa đầy Bài hát nói trên nhìn chung có bản chất trào phúng, đan xen trong đó là những sắc thái tình cảm nổi bật lên 1.4 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA THƠ LỤC BÁT TẢN ĐÀ VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Tản Đà đã thổi vào thơ Việt Nam những tình cảm, tư tưởng và. .. nghệ thuật độc đáo và cũng là một cống hiến không kém phần quan trọng làm biến chất thơ cổ điển, đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ văn học bác học và ngôn ngữ văn học dân gian, sự chuyển hoá các hình thức thức thơ ca cổ điển để cho có chất dân gian sâu đậm từ ngôn ngữ bác học với những luật lệ nghiêm ngặt trở thành ngôn ngữ dân gian thanh thoát, giản dị và phóng túng Tản Đà đã sáng tạo nên... chịu ít nhiều ảnh hưởng của giai đoạn văn học này, một mặt tiếp thu những giá trị văn học truyền thống, tiêu biểu là tiếp thu những thành tựu trong văn học dân gian và vận dụng nó một cách điêu luyện và truyền tải một cách uyển chuyển qua những vần lục bát Mặt khác chịu ảnh hưởng của nền văn học phương tây nên thơ ông đồng thờ mang dáng vẻ cổ điển và hiện đại: “Trời sinh ra bác Tản Đà Quê hương thời có,... thơ ca, mà còn dùng từ “ai” trong văn xuôi cũng thật khéo và thần tình như trong thơ Về từ “ai” của Tản Đà nhà thơ Xuân Diệu có ý kiến: Tản Đà dùng nhiều hơn ai hết và dùng rất sở trường” Nhà văn Nguyễn Triệu Luật cũng cho biết thêm: Tản Đà nghiện nhất là chữ “ai” Chữ ai ông dùng như thật, như hư, như ta, như người, hô đấy mà xưng đấy, gần đấy mà xa đấy” 1.3.2 Nét đặc sắc của thơ lục bát Tản Đà Tản. .. miền của sinh hoạt diễn xướng dân gian đã thực sự bay cao hơn, xa hơn đạt đến giá trị hiện thực thẩm mỹ trọn vẹn hơn Đọc toàn bộ sáng tác ca dao người ta dễ dàng nhận ra có ba thể thơ tác giả dân gian thường sử dụng để sáng tác, đó là thể thơ lục bát, Thể song thất lục bát hay lục bát kết hợp và thể vãn Đa số ca dao được sáng tác theo thể lục bát Theo thống kê của các nhà nghiên cứu có hơn 90% lời thơ ... QUAN HỆ GIỮA THƠ LỤC BÁT TẢN ĐÀ VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN CHƯƠNG : SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ NỘI DUNG GIỮA THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ THƠ LỤC BÁT CỦA TẢN ĐÀ 2.1 TIẾNG... đề tài tìm hiểu “ tương đồng khác biệt thơ lục bát Tản Đà thơ lục bát văn học dân gian nên người viết bám sát tác phẩm thơ lục bát Tản Đà “tuyển tập Tản Đà nhà xuất Hội nhà văn giới thiệu, Từ... hồn văn, hồn thơ dân gian tự nhiên chuyển hoá vào văn học viết bắt chước sống sượng, vô hồn 39 CHƯƠNG II SỰ TƯƠNG ĐỒNG KHÁC BIỆT VỀ NỘI DUNG GIỮA THƠ LỤC BÁT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ THƠ LỤC BÁT

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan