1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền các dân tộc thiểu số việt nam

179 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG MINH LƯỜNG QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CỔ TRUYỀN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC MÃ SỐ 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS KH BÙI VĂN BA (PHƢƠNG LỰU) HÀ NỘI - 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG MINH LƯỜNG QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CỔ TRUYỀN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC MÃ SỐ 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS KH BÙI VĂN BA (PHƢƠNG LỰU) HÀ NỘI - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả Hoàng Minh Lƣờng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CỔ TRUYỀN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 18 1.1 Những tiền đề có tính chất mỹ học nghệ thuật 18 1.2 Về chủ thể nghệ thuật 32 1.3 Về tác dụng nghệ thuật 42 CHƢƠNG 2: SO SÁNH QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CỔ TRUYỀN GIỮA DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI DÂN TỘC KINH 64 2.1 Những tƣơng đồng 64 2.2 Những khác biệt 90 CHƢƠNG 3: ĐỐI SÁNH QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN CỔ TRUYỀN VỚI VĂN HỌC HIỆN ĐẠI CỦA CHÍNH CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 112 3.1 Đổi quan niệm nghệ thuật nhà văn dân tộc thiểu số đại 115 3.2 Sự kế thừa quan niệm nghệ thuật dân gian cổ truyền nhà văn dân tộc thiểu số đại 125 KẾT LUẬN 153 NHỮNG CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 MỞ ĐẦU Giải thích giới thuyết đề tài: Hegel có nói rằng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phải giới thuyết đối tƣợng nghiên cứu Nói rộng luận án khoa học phải giới thuyết giải thích đề tài thật rõ ràng, đề tài : Quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam với tƣ cách đề tài thuộc chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học nhiều có phần khác lạ, lại cần phải giải thích cận kẽ trƣớc số điểm cần thiết : Nói Quan niệm nghệ thuật riêng cho quan niệm văn học, văn học nghệ thuật vốn phần có đặc điểm nguyên lý chung, văn học dân gian cổ truyền vốn tồn dạng phôn cờlo mang tính chất tổng hợp thực có nói nhiều đến hoạt động nghệ thuật cụ thể, cho dù chƣa có khái niệm nghệ thuật chung Nói đến Văn học dân gian , nhƣng đề tài thuộc chuyên ngành Văn học dân gian, xin đƣợc phép chƣa vận dụng phƣơng pháp chuyên ngành nhƣ : khảo dị văn bản, kiểm đính lời dịch, đặc biệt phƣơng pháp điền dã, sƣu tầm thêm v.v Để khảo sát, thống kê nghiên cứu khái quát quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số, dựa vào văn mà Nhà xuất có trách nhiệm công bố chƣa hầu khắp nhƣng văn tuyệt đại phận dân tộc thiểu số mà liệt kê phần sau Nói dân tộc thiểu số dân tộc anh em ngƣời Nam Bắc Tổ quốc Việt Nam ta, mà trình độ phát triển xã hội hoàn cảnh môi sinh v.v dân tộc thiểu số vốn có đặc điểm chung định tự phân biệt với dân tộc đa số (Kinh) sinh hoạt văn hosa xã hội khác mặt văn nghệ, đos có quan niệm nghệ thuật Tất nhiên quan niệm nghệ thuật dân tộc thiểu số anh em chắn chí có sắc thái khác nhau, đặt vấn đề nghiên cứu quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc, song công việc nghiên cứu cấp độ khác, cụ thể tiếp tục theo hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Điều quan trọng then chốt là, thay cho việc bắt đầu giải thích, xin tạm hình dung dạng phụ đề bổ sung sau tiêu đề thức luận án : Quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam (qua hình tượng, lời ca v.v có liên quan đến nghệ thuật sáng tác) Vì ? Cũng nhƣ dân tộc Kinh, văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số chƣa thể có lý luận phê bình để bộc lộ trực tiếp ý thức nghệ thuật Song có thực tiễn sáng tác đa dạng, phong phú phải tiềm ẩn quan niệm định nghệ thuật Có thể từ phẩm chất thực tiễn sáng tác đó, dùng mắt ngƣời ngày để khái quát nên quan niệm nghệ thuật cổ nhân, nhƣ qua Truyện Kiều để khái quát lên chủ nghĩa thực Nguyễn Du Cách làm cố nhiên bổ ích lý thú, song dù gián tiếp trực tiếp vào hình tƣợng, lời ca v.v với tƣ cách thành phần hữu sáng tác dân gian miễn chúng có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nghệ thuật (giống nhƣ : Văn hay chẳng luận dài dòng tiếng đàn Thạch Sanh văn học dân gian dân tộc Kinh) để khái quát lên quan niệm nghệ thuật cổ truyền dân tộc anh em chắn có phần sát hợp Tất nhiên từ liệu nhƣ vậy, việc khái quát lên quan niệm nghệ thuật dân gian khó tránh khỏi sắc màu cảm quan tự phát, chƣa có đƣợc hệ thống chặt chẽ lý luận hoàn bi Cho nên xem mũi tiếp cận vào ý thức nghệ thuật dân gian, hoàn toàn thay cho đƣờng tiếp cận khác di sản phôncờlo vô phong phú đặc sắc dân tộc anh em Tuy nhiên hƣớng tiếp cận có ý nghĩa đủ độ tin cậy Cũng nhƣ qua hai câu thơ "Chở đạo thuyền không khẳm" "Nay thơ nên có thép" , thấy đƣợc phƣơng diện quan trọng tƣ tƣởng văn nghệ nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Hồ Chí Minh Cho nên xin đƣợc tin hƣớng tiếp cận luận án bƣớc đầu mở đƣợc cánh cửa thoáng rộng để nhìn sâu vào quan niệm nghệ thuật cổ truyền dân tộc thiểu số anh em Trong khoa học, góp thêm đƣợc tiếng nói tƣơng đối mẻ, miễn tiếng nói đƣợc xây dựng dựa xác đáng Trở lên số điểm cần thiết phải giải thích cách tập trung liền mạch từ trƣớc, phải chứng giải cụ thể thêm mục tƣơng ứng nhƣ đối tượng, phương pháp nghiên cứu, riêng lẻ sau Mục đích nghiên cứu Trong di sản văn học nghệ thuật nƣớc Việt Nam đa dân tộc, văn học dân gian dân tộc thiểu số có vị trí đặc biệt quan trọng Đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu mảng văn học đủ phƣơng diện đáng khích lệ cổ vũ Các chuyên gia văn học dân gian nƣớc ta có nhiều nỗ lực hành trình tìm tòi, thu nhập nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số nhiêu khía cạnh khác Song hƣớng nghiên cứu chuyên vào quan niệm nghệ thuật phận văn học trong, mối quan hệ đồng đại lịch đại chƣa có công trình để cập đến cách có hệ thống Cũng nhƣ dân tộc Kinh, văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số thực có tiềm chứa nhiều quan niệm nghệ thuật lý thú Nó đƣợc chắt lọc nên từ trình trải nghiệm nghệ thuật hệ nghệ nhân dân gian dân tộc ngƣời từ bao hệ Hiện thực chất quan niệm nghệ thuật tiềm chứa sáng tác dân gian cần thiết bổ ích, lẽ nỗi niềm tình cảm, thị hiên sở nguyện nghệ thuật quần chúng nhân dân lao động qua trình lịch sử dài lâu Đi sâu tìm hiểu thấu đáo, toàn diện quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc anh em vừa giúp ta hiểu thêm phím đặc điểm giá trị mảng văn học vừa góp phần thiết thực vào việc xây dựng lý luận văn nghệ Việt Nam đại, đậm đà sắc dân tộc truyền thống, Việt Nam quốc gia đa dân tộc Sức mạnh văn hoá Việt Nam hợp lƣu mạnh mẽ từ nhiều nguồn văn hóa nghệ thuật độc đáo dân tộc anh em khác cộng cƣ gắn bó toàn diện lãnh thổ Vì vậy, có đƣợc ý niệm toàn vẹn lý luận văn nghệ Việt Nam đa dân tộc chừng lý luận văn nghệ có tổng hòa, dung nạp đƣợc sắc quan niệm thẩm mỹ, nghệ thuật dân tộc anh em Lâu nói đến giá trị lý luận nghệ thuật "từ di sản" cha ông, hiển nhiên ngƣời ta biết đến di sản lý luận văn nghệ ngƣời Việt - dân tộc đa số đóng vai trò định trình phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam Hiện di sản quan niệm thẩm mỹ, nghệ thuật dân tộc thiểu số anh em đƣợc biết đến thấu đáo Đề tài tham vọng lấp khoảng khuyết vắng cho tranh lý luận văn nghệ rời rạc dân tộc thiểu số nhƣng chắn gắng gỏi nhỏ nhoi nhằm bƣớc góp phần đƣa vị phận lý luận văn nghệ đặc biệt lên tầm độ ngang tầm với vị trí quan trọng đời sống văn nghệ cộng đồng dân tộc thống Mục đích trƣớc hết đề tài, nhằm thực phƣơng châm học xưa nay, học cũ để làm mà Đảng ta chủ trƣơng quán triệt Đến với quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số, mục đích hiểu sâu vấn đề sáng tác truyền thống, từ có tác dụng gợi ý mang tính định hƣớng tích cực sáng tác đại mảng đề tài dân tộc miền núi Phải thừa nhận rằng, thực tiễn sáng tác nhà văn dân tộc thiểu số đại, bên cạnh số đông nhà văn chẳng ly thoát hoàn toàn khỏi phẩm chất dân tộc truyền thống bền vững tựa nhƣ hằn sâu tự nhiên vào máu thịt họ nhà văn đổi thái làm mờ nhạt sắc dân tộc truyền thống Vì thế, việc thấu hiểu sâu sắc quan niệm nghệ thuật truyền thống rõ ràng có tác dụng mách bảo cho nhà văn đại phƣơng thức sáng tạo mang đậm sắc dân tộc truyền thống cha ông để từ quán triệt cách tự giác vào thực tiễn sáng tạo tác phẩm Quả vậy, việc thấu hiểu chất đích thực quan niệm nghệ thuật dân gian cổ truyền dân tộc mối quan hệ đồng đại lịch đại yêu cầu quan trọng việc học tập chiếm lĩnh nguồn tri thức nghệ thuật dân tộc để từ có ý thức thái độ đắn trình kế thừa đổi thực tiễn sáng tạo nhà văn đại theo tinh thần tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việc lý giải thấu đáo quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số tạo sở điều kiện thuận lợi cho việc giáng dạy học tập tác phẩm văn học dân gian dân tộc ngƣời nhà trƣờng thuộc cấp học hôm Và việc học tập giảng dạy Lý luận văn học kiểu giải nghệ thuật dân gian dân tộc anh em góp phần thực hóa tri thức lý thuyết khái quát liệu sinh động độc đáo Nhà nguyên lý phổ quát vấn đề thẩm mỹ nghệ thuật không đóng khung khép kín giới hạn chủ yếu văn học việt mà tỏa rộng sức thuyết phục tới chiều kích sâu xa lịch sử văn hóa nghệ thuật cha ông có di sản quan niệm nghệ thuật dân tộc anh em Nhƣ mục đích nghiên cứu đề tài Quan niệm nghệ thuật văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam ý nghĩa lý luận văn học chủ yếu, có tác dụng nhiều trực tiếp gián tiếp việc sáng tác, nghiên cứu, giảng dạy học tập văn học Lịch sử vấn đề Tìm hiểu, nghiên cứu quan niệm nghệ thuật văn học dân gian Việt Nam nói chung, văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số nói riêng hƣớng nghiên cứu mẻ Chƣa có công trình nghiên cứu đầy đặn, có hệ thống quan niệm nghệ thuật văn học dân gian dân tộc thiểu số, song có nhận xét khái quát bƣớc đầu phạm vi nghiên cứu Cuối năm 1986, luận văn tốt nghiệp sau đại học, chuyên ngành lý luận văn học học viên Nguyễn Thị Tây Phƣơng: Quan niệm đẹp nghệ thuật văn học dân gian Việt Nam trực tiếp đặt vấn đề nghiên cứu quan niệm đẹp nghệ thuật văn học dân gian Việt Nam nói chung Tuy luận văn chƣa có điểu kiện khảo sát toàn diện vấn đề nguồn phạm vi tƣ liệu rộng rãi, đặc biệt để khuyết vắng nhiều tƣ 14 Hà Châu (1984), " Về quan niêm thẩm mỹ dân gian Việt Nam", Văn học 1/1984 15 Nông Minh Châu sƣu tầm, biên soạn (1964), Truyện thơ Tày Nùng, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nông Minh Châu sƣu tầm, biên soạn (1965) Truyện thơ Tày Nùng, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nông Minh Châu sƣu tầm, biên soạn (l973), Dân ro đám cưới Tày Nùng, Nxb Việt Bắc 18 Nông Minh Châu sƣu tầm, biên soạn (1976)), Truyện cổ Việt Bắc, Tập III, Nxb Việt Bắc 19 Nông Quốc Chấn (1972), Đường ta đi, (Tiểu luận), Nxb Việt Bắc 20 Nông Quốc Chấn (1977), Một vườn hoa nhiều hương sắc (Tiểu luận); Nxb Văn hóa dân tộc 21 Nông Quốc Chấn (chủ biên), Hoàng Thao, Mạc Phi, Hà Văn Thƣ (1979), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Văn học dân tộc ngƣời), Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nông Quốc Chấn (1984), Suối biển (Tập thơ), Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nông Quốc Chấn (1985), Chặng đường mới, (Tiểu luận), Nxb Văn hóa, Hà Nội 24 Nông Quốc Chấn (1988), Tuyển tập Nông Quốc Chấn, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nông Quốc Chấn (chủ biên), Mạc Phi, Trần Lê Văn (1995), Văn học Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám -Tuyển tập văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nông Quốc Chấn (1999), Một nhà sàn Hà Nội, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 161 27 Nóng Quốc Chấn (chủ biên), Nguyễn Khắc Trƣờng, Lò Ngân Sủn, Trần Lê Văn, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Nghiệp (1999), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nông Quốc Chấn (chủ biên), Nguyễn Khắc Trƣờng, Lò Ngân Sủn, Trần Lê Văn (1999), , Tuyển tập văn học dân tộc miền núi Tập II Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nông Quốc Chấn (chủ biên), Nguyễn Khắc Trƣờng, Lò Ngân Sủn, Trần Lê Văn (1999), , Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đổng Chi sƣu tầm, biên soạn (1973), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Nguyễn Đổng Chi sƣu tầm, biên soạn (1973), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Đổng Chi sƣu tầm, biên soạn (1973), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Đổng Chi sƣu tầm, biên soạn (1982) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập V, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Trƣờng Chinh (1986), Về văn hóa văn nghệ, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Cẩm Cƣờng sƣu tầm, biên soạn (1986), Truyện dân gian Thái, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Mạc Đình Di, Châu Hồng Thủy, Lý A Sán (1985)(sƣu tầm, biên soạn), Truyện cổ Mảng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 37 Chu Xuân Diên (1981), "Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian", Văn học 5/1981 38 Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian (Phônklo) phương pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 162 39 Nguyễn Xuân Diện (1998), "Giao lƣu hội nhập văn hóa Việt -Mƣờng - Dao vùng núi Ba Vì, Hà Tây", Văn hóa dân gian 3/1998, tr 87 - 90 40 Ngô Văn Doanh "(1995), Lễ hội bỏ mả nắc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Quách Giao sƣu tầm, biên soạn (1965), Dân ca Mường, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Đa-le-lốp , Phônklo nghệ thuật, Tài liệu đánh máy Phòng tƣ liệu ĐHSP I HN 44 Nguyễn Tấn Đắc (1996), "Mối giao lƣu tƣơng tác dân tộc Đông Nam Á qua kiểu truyện kể Tấm Cám", Văn học 6/1996, tr 38 -50 45 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Bản Tài Đoàn (1985), Bước đường đi, tập thơ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Bàn Tài Đoàn (1992), Tuyển tập Bàn Tài Đoàn, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Goocky M., (1970) Bàn văn học, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Gulaiep N A., Bôgơđanôp N A., ludơkevictrơ L G., Lý luận văn học mối liên hệ với vấn đề mỹ học, Tài liệu dịch từ tiếng Nga Nguyễn Xuân Mậu, Phùng Văn Nghệ, Nguyễn Hải Hà hiệu đính Phòng tƣ liệu Thƣ viện ĐHSP I HN 163 51 Graxx Eren B A., (1984) Mỹ học - khoa học diệu kỳ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 52 Nguyên Hà (1906) Xem xét việc biến đổi truyện cổ tích "Trầu cau" Ở Việt Nam, Văn hóa dân gian tháng 2/1996 53 Hoàng Đức Hậu (1974), Thơ Hoàng Đức Hậu, Nxb Việt Bắc 54 Hegel (1999), Mỹ học Hegel (Phan Ngọc dịch) Nxb Văn học Hà Nội 55 Đinh Đăng Hiền sƣu tầm, biên soạn (1985), Truyện cổ H'Kê Nxb Văn học, Hà Nội 56 Minh Hiệu, Hoàng Anh Nhân sƣu tầm, biên soạn (1986), Tuyển tập truyện thơ Mường, Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Hòa sƣu tầm, biên soạn (1987), Truyện cổ Tà ôi, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 58 Vi Hồng (1978), Sli lượn dân ca trữ tình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59.Vi Hổng (1978), Tài liệu Nghiên cứu văn học dân gian, Bản đánh máy Thƣ viện ĐHSP Việt Bắc 60 Vi Hồng (1980), Đất bằng, tiểu thuyết, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Vi Hồng (1984), Núi cỏ yêu thương, tiểu thuyết, Nxb Thanh niên, Hà Nội 62 Vi Hồng (1991), ''Ngƣời dân tộc viết văn'' Văn học 4/1999, TR 64,65 63 Vi Hồng (1994) , "Ngả văn chƣơng'', Văn học 9/1994, tr 6-8 64 H'Linh Nie (1997), Con rắn màu xanh da trời,- tập truyện, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội : 65 Bùi Cống Hũng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật, thơ ca, Nxb KHXH Hà Nội 164 66 Lại Phi Hùng (1996), "Về mối tƣơng quan kiểu truyện ngƣời bất hạnh Lào với kiểu truyện tên Việt Nam ", Văn hoá dân gian tháng 1/1996 67 Nguyễn Thị Huế (1991), "Môtíp tiếng hát truyện kể dân gian Việt Nam ", Văn học 5/1991, tr 32 - 35 68 Nguyễn Thị Huế (1998), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Huế (1998), "Những cốt truyện tƣơng đồng Đông Nam Á giới ngƣời mang lốt xấu xí", Văn hóa dân gian 2/1998 70 Inrasara (1996), Tháp nắng, tập thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Nguyễn Xuân Kính (1991), "Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian", Văn hóa dân gian 3/1991, tr 3-11 72 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn sƣu tầm, biên soạn (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 74 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb.KHXH, Hà Nội 75 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tâm, Mai Cao Chƣơng (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X- nửa đầu Thế kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Vũ Ngọc Khánh (1991), Dẫn luận nghiên cứu phônklo Việt Nam, Sở Giáo dục Thanh Hóa 165 78 Ma Văn Kháng (chủ biên), Nguyễn Khắc Trƣờng, Lò Ngân Sủn, Trần Lê Van, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Nghiệp (1999), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi Tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Ma Văn Kháng (chủ biên), Nguyễn Khắc Trƣờng, Lò Ngân Sủn, Trần Lê Văn Trần Đăng Khoa, Nguyễn Nghiệp (1999), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Tập V, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Ma Văn Kháng (chủ biên), Nguyễn Khắc Trƣờng, Lò Ngân Sủn, Trần Lê Vân, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Nghiệp (1999), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Tập VI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Ma Văn Kháng (chủ biên), Nguyễn Khắc Trƣờng, Lò Ngân Sủn, Trần Lê Văn, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Nghiệp (1999), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Tập VII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Ma Văn Kháng (chủ biên), Nguyễn Khắc Trƣờng, Lò Ngân Sủn, Trần Lê Văn Trần Đăng Khoa, Nguyễn Nghiệp (1999), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, tập VIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Kôghinôp (1963), Các loại hình nghệ thuật, Nxb Văn hoá nghệ thuật, I Hà Nội 84 Cầm Bó Lai (1997), Hoa nắng, (tập thơ), Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 85 Mã Giang Lân, Nguyễn Đình Bƣu (1976) (tuyển chọn biên soạn), Hát ví đồng Hà Bắc, Sở VHTT Hà Bắc 86 Dƣơng Gia Liêm (1994), "Cao Bằng - đất văn chƣơng" Văn học 9/1994 87 Lƣu Xuân Lý (1988), "Sáng tác văn học dân tộc cần có sắc riêng mình", Tác phẩm 5/1988 88 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 166 89 Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý (1978), Quan họ - nguồn gốc trình phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 90 Phƣơng Lựu (1983), Tìm hiểu nguyên lý văn chương, Nxb KHXH, Hà Nội 91 Phƣơng Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Phƣơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lý luận văn học, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Phƣơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Phƣơng Lựu (1994), Trên đà đổi văn hoá văn nghệ, Viện Văn hóa - Sở VHTT Quảng Ngãi 95 Phƣơng Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Phƣơng Lựu (1997), Góp phần xác lập quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Mác C,Ăngghen Ph., Lê nin V., (1977), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 Hoàng Nhƣ Mai, Nông Quốc Chấn, Khái Vinh, Vũ Duy (1976), Mấy suy nghĩ văn học dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Việt Bắc 99 Lee Mai tuyển chọn, giới thiệu (1983), Trường ca tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trƣờng Chinh, Phạm Văn Đồng (1972) Về văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 101 Pờ Sảo Mìn (1987), Quê núi, tập thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 102.Hà Văn Năm, Cầm Thƣơng, Lò Văn Sĩ, Tòng Kim Ân (1978), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 167 103 Nghệ thuật cồng chiêng (1986) Sở VHTT Gia Lai Công Tum 104 Nguyên Ngọc (1994) , "Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay", Văn học 9/1994 tr - 105 Bùi văn Nguyên (1971), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Ma Trƣờng Nguyên (1985), Mát xanh rừng cọ, (Trƣờng ca), Sở VH TT Bắc Thái 107 Ma Trƣờng Nguyên (1996), Rễ người dài , tiểu thuyết, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 108 Trần Việt Ngữ, Trƣơng Đình Quang sƣu tầm, biên sọan (1963) Dân ca miền Nam Trung bộ, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Hoàng Anh Nhân, Bùi Thiện, Vƣơng Anh sƣu tầm, biên soạn (1978), Truyện cổ Mường Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 110 Lƣơng Quy Nhân (1994) , Độ dày tình yêu (tập thơ), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 111 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, (trước cách mạng Tháng Tám), Nxb Văn hóa, Hà Nội 112 Nhiều tác giả (1980), Góp phần tìm hiểu lĩnh, sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Nhiều tác giả (1980) (Nguyễn Xuân Kính, Lê Ngọc Canh, Ngô Đức Thịnh tổ chức thảo), Văn hóa dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Nhiều tác giả (1990) (Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính tổ chức thảo), Văn hóa dân gian- phương pháp nghiên cứu, Viện Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Nhiều tác giả (1990) (Ngô Đức Thịnh chủ biên), Quan niệm folklore Viện văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 168 116 Nhiều tác giả (1997) Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 117 Nhiều tác giả (1997) (Hà Thắng, Nguyễn Hoa Bằng, Nguyễn Lâm Điền chủ biên) Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118.Võ Quang Nhơn (1974), "Văn học dân gian dân tộc thiểu số dƣới mắt giới nghiên cứu thực dân", Văn học 1/1974 119 Võ Quang Nhơn sƣu tầm, biên soạn (1976), Dân Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Võ Quang Nhơn (1997), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Lò Văn Páo, Hoàng Nam sƣu tầm, biên soạn (1983), Truyện cổ Lô Lô, Nxb Văn hóa, Hà Nội 122.Vũ Ngọc Phan sƣu tầm, biên soạn (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 123 Mạc Phi sƣu tầm, biên soạn (1973), Tiễn dặn, người yêu, Nxb Văn học Hà Nội 124 Mạc Phi sƣu tầm, biên soạn (1979), Dân ca Thái, Nxb văn hóa, Hà Nội 125 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách biên soạn (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội nhà văn 126 Đỗ Doãn Phƣơng (1999), "Múa dân gian - Vàng mƣời chƣa thấy hết", Báo Văn nghệ quân đội 2/1999 127 Pospelov (1985) (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập I, II (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghìn Trọng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 169 128.Prốp V Ia., (1969) Hình thái học truyện cổ tích, (tái lần hai), Nxb Khoa học, Matxcơva , (Bản dịch đánh máy Thƣ viện Viện nghiên cứu văn hóa dân gian) 129.Prốp V Ia.,(1989) "Nghiên cứu cấu trúc nghiên cứu lịch sử truyện cổ tích thần kỳ", (Chu Xuân Diên dịch), Tạp chí Văn hóa dân gian 3/1989 130 Putilốp B N., Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử so sánh phônklo (Phan Ngọc dịch), Bản đánh máy Thƣ viện Viện văn học 131 Putilôp B N., Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử so sánh ság tác dân gian (phônklo), Tài liệu đánh máy Khoa lịch sử ĐHTH Hà Nội, (Bản dịch Nguyễn Văn Diện) 132 Lê Chí Quế (1985), "Prôp V Ia (1885 - 1970) phƣơng pháp nghiên cứu phônklore theo so sánh loại hình lịch sử", Văn hóa dân gian số 4/1985 133 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 134 Lâm Quý, Phƣơng Bằng sƣu tầm, biên soạn, giới thiệu (1983) Truyện cổ Cao Lan, Nxb Văn hóa, Hà Nội 135 Lâm Quý (1997), "Ngƣời Cao Lan có bà chúa thơ ca", Văn nghệ dân tộc miền núi 10/1997 136 Hoàng Quyết sƣu tầm, biên soạn (1974), Truyện cổ Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 137 Thèn Sèn Lù Dín Siếng sƣu tầm, biên soạn (1977), Dân ca Giáy, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 138 Lù Dín Siêng sƣu tầm, biên soạn (1982), Truyện cổ Giáy, Nxb Văn hóa, Hà Nội 170 139 Cao Duy Sơn (1992), Người lang thang, tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 140 Lò Ngân Sủn (1995), Chợ tình (tập thơ), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 141 Lò Ngân Sủn (1998), Tôi gió, tập thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 142 Lò Ngân Sủn (1998) , Tuyển chọn thơ nhà thơ dân tộc thiểu số: Núi mọc nương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 143 Lò Ngân Sủn (1998), Hoa văn thổ cẩm I, (Tiểu luận) Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 144 Lò Ngân Sủn (1999), Hoa văn thổ cẩm II, (Tiểu luận), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 145 Lò Ngân Sủn (1998), Bước đầu nghiên cứu tìm hiểu văn hóa người Giáy, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 146 Lò Ngân Sủn (1999), Người đẹp, (tập thơ), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 147 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 148.Trần Đình Sử (1997), "Về sắc dân tộc văn học Việt Nam", Tác phẩm 9/1997, tr 81 - 84 149 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Mai văn Tấn sƣu tầm, biên soạn (1974) Truyện cổ Vân Kiều Nxb Văn hóa, Hà Nội 151 Mai Văn Tấn sƣu tầm , biên soạn (1979), Dân ca Vân Kiều, Nxb Văn hóa, Hà Nội 171 152 Timôphiep (1962) Nguyên lý lý luận văn học TậpI, Nxb Văn hóa Hà Nội 153 Bùi Tiến, Hoàng Anh Nhân, Vƣơng Anh sƣu tầm, biên soạn (1077) Khăm Panh Truyện thơ dân gian Thái Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 154 Lâm Tiên (1995) Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 155 Lâm Tiến (1999) , Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 156 Doãn Thanh sƣu tầm, biên soạn (1982), Truyện cổ Phù Lá Nxb Văn hóa, Hà Nội 157 Doãn Thanh sƣu tầm", dịch, Hoàng Thao tuyển chọn, Chế Lan Viên giới thiệu (1984), Dân H'mông, Nxb Văn học, Hà Nội 158 Phạm Thị Thành (1999), "Sắc xuân núi rừng", Báo Văn nghệ số 27/2/1999 159 Hồng Thắng, Hồng Nguyên, Thanh Hƣơng sƣu tầm, biên soạn (1983), Truyện cổ Việt Nam, tập IA, Nxb KHXH, Hà Nội 160 Hồng Thắng, Hồng Nguyên, Thanh Hƣơng sƣu tầm, biên soạn (1983), Truyện cổ Việt Nam, tập IB, Nxb KHXH, Hà Nội 161 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 162 Bùi Thiện, Thƣơng Diễm, Quách Giao sƣu tầm, biên soạn (1976), Đẻ đất đẻ nước, Nxb Văn học, Hà Nội 163.Tạ Văn Thông, Võ Quang Nhơn sƣu tầm, biên soạn (1984), Truyện cổ Cơ Ho, Nxb Văn hóa, Hà Nội 164 Tạ Văn Thông sƣu tầm, biên soạn (1986), Truyện cổ Mạ, Nxb Văn hóa Hà Nội 172 165 Dƣơng Thuấn (1991) Cưỡi ngựa săn, tập thơ, Nxb Văn hóa dân tộc , Hà Nội 166 Hà Văn Thƣ, Võ Quang Nhơn, Y Điêng sƣu tầm, biên soạn (1975), Truyện cổ dân tộc thiểu số miền Nam, Tập I, Nxb Văn hóa Hà Nội 167 Hà Văn Thƣ, Võ Quang Nhơn, Y Điêng sƣu tầm, biên soạn (1976), Truyện cổ dân tộc thiểu số miền Nam, Tập II, NXB Văn hóa Hà Nội 168 Hà Văn Thƣ, Phúc Tƣớc (Nông Quốc Chấn viết lời tựa) (1981), Hợp tuyển thơ văn tác gia dân tộc thiểu số Việt Nam (1945-1980), Nxb Văn hóa, Hà Nội 169 Hà Văn Thu, Lả Văn Lô (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa Hà Nội 170 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Liệu, Văn Đình Hy biên soạn (1983), Truyện cổ Khơ me, Nxb Văn hóa, Hà Nội 171 Sần Cháng (1997), "Dân ca ngƣời Giáy" Văn hóa dân gian 1/1997, tr 6-16 172 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Trƣờng ĐHSP Hà Nội , 173 Đào Tử Chí, Trúc Cƣơng, Y Ngông (sƣu tầm, dịch) (1977) Bài ca chàng Đam San, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 174 Mai Văn Trí, Bùi Thiện sƣu tầm, biên soạn (1976), Truyện thơ dân gian Mường, Nxb Văn hóa, Hà Nội 175 Hoàng Trinh (1986), Đối thoại văn học, Nxb Hà Nội 176 Truyện cổ dân tộc Việt Nam, Tập III, (1974), Nxb Văn học, Hà Nội 177 Truyện cổ Chàm, (1978) Nxb Văn hóa, Hà Nội 173 178.Truyện cười dân gian Việt Nam, (1987) Nxb KHXH, Hà Nội 179.Vƣơng Trung (1994), Mối tình Mường Sinh, tiểu thuyết, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 180 Đồ Nhƣ Túy sƣu tầm, biên soạn (1982), Truyện rổ Cơ Tu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 181 Hoàng Tiến Tựu (1977), "Mấy vấn đề phân loại văn học dân gian ý nghĩa phƣơng pháp luận nó", Văn học 6/1977 182 Hoàng Tiến Tựu (1982) "Về đối tƣợng phận hợp thành khoa nghiên cứu văn học dân gian", Văn học 1/1982 183 Dạng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (tuyển chọn, biên soạn) (1985), Truyện cổ dân tộc Trường Sơn Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà Nội 184 Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (tuyển chọn, biên soạn) (1987) Truyện cổ dân tộc người Việt Nam Tập III, Nxb Văn hóa Hà Nội 185 Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (tuyển chọn, biên soạn) (1994) truyện cổ dân tộc người Việt Nam, Tập IV , Nxb Văn học Hà Nội 186 Kim Vĩnh (1997), "Cây sáo H'mông dân gian đại", Văn hóa dân gian 1/1997, tr 54 - 55 187 Lê Trí Viễn (1998) "Đôi nét thẩm mỹ Việt Nam", Văn học 4/1998, tr 5-13 188 Lê Trung Vũ sƣu tầm biên soạn (1975), Dân ca Lô Lô, Nxb Văn hóa Hà Nội 189 Lê Trung Vũ sƣu tầm, biên soạn (1975); Truyện cổ Mèo, Nxb Văn học Hà Nội 174 190 Lê Trung Vũ, Doãn Thanh sƣu tầm, biên soạn (1978), Truyện cổ Dao, Nxb Văn hóa Hà Nội 191 Vù Go Xá, Phạm Quang Trung sƣu tầm, biên soạn (1987), Truyện cổ Hà nhì, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 192 Y Điêng, Y Ngông sƣu tầm dịch (1978), Sing Nhã, Đăm Di, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 193 Y Điêng, Hoàng Thao sƣu tầm, biên soạn (1978), Truyện cổ Ê đê, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 194 Y Phƣơng (1986), Tiếng hát tháng giêng, tập thơ, Sở VHTT cao Bằng 195 Nguyễn Thị Yên (1998), "Tìm hiểu yếu tố tín ngƣỡng lễ hội ngƣời Tày Nùng", Văn hóa dân gian 1/1998, tr 3-10 196 40 năm văn hóa văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam 1945-1985 (1985), Nxb Văn hóa, Hà Nội TIẾNG NGA 197 Маркевич Чеииик : Основные проблемы Haупа о литературе,М: Прогресс 1980 198 Мелетипский П М : Герой Волшебной скажи Происхождение обрат М 1958 175 [...]... quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian cổ Truyền các dân tộc thiểu số Chƣơng 2: So sánh về quan niệm nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền giữa các dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh Chƣơng 3: Đối sánh về quan niệm nghệ thuật giữa văn học dân gian cổ truyền với văn học hiện đại của chính các dân tộc thiểu số 17 CHƢƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC DÂN... các quan niệm nghệ thuật trong phạm vi văn học dân gian cổ truyền của từng dân tộc một cách độc lập nhƣ đã từng nói ở trên Điều đặc biệt quan trọng là việc sử dụng phương pháp so sánh trên cả hai chiều đồng đại và lịch đại giữa các quan niệm nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền các dân tộc thiểu số với quan niệm nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền của dân tộc Kinh và quan niệm nghệ thuật. .. nhận một cách khái quát hơn quạ sự so sánh với quan niệm về nghệ thuật của các nền văn học hữu quan Trƣớc hết là so sánh với quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian cổ huyền của dân tộc Kinh để thấy rõ hơn những đặc điểm từ riêng đến chung của quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền của các dân tộc thiểu số Tiếp theo là phải đối sánh với quan niệm về nghệ thuật trong văn học hiện... chất mỹ học là những quan niệm về cái đẹp của con ngƣời qua quá trình lịch sử dài lâu của các dân tộc anh em làm nền tảng cho nó Các quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền các dân tộc thiểu số có những điểm tƣơng đồng và khác biệt với quan niệm nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền của dân tộc Kinh Trên bình diện cộng đồng dân tộc, các dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh gặp gỡ nhau... thuật trong văn học hiện đại của các dân tộc thiểu số sau Cách mạng Tháng Tám Từ chỗ khác nhau với quan niệm nghệ thuật trong văn học dân gian của dân tộc Kinh sẽ làm nổi rõ đặc điểm riêng biệt của quan niệm nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền các dân tộc thiểu số Ngƣợc lại, từ chỗ giống nhau giữa hai phía cũng sẽ góp phần xác lập tính chất chung của quan niệm nghệ thuật trong văn học dân gian. .. đồng các dân tộc Việt Nam Mặt khác về mặt lịch đại, từ sự giống nhau với quan niệm nghệ thuật, trong văn học hiện đại các dân tộc thiểu số (ở bình diện kế thừa truyền thống quan niệm) sẽ nói lên sức sống bền lâu của quan niệm nghệ thuật trong văn học dân gian các dân tộc thiểu số Ngƣợc lại, từ chỗ khác nhau (ở bình diện cách tân quan niệm) cũng gián tiếp nói lên hạn chế lịch sử của các quan niệm nghệ thuật. .. nhau cho nên quan niệm về nghệ thuật của họ cũng khác nhau ở ngay trong ý thức về loại hình nghệ thuật đƣợc cảm nhận, về thể loại trong việc bộc lộ quan niệm về nghệ thuật, đặc biệt về sắc thái nội dung và cách thức biểu đạt quan niệm nghệ thuật Về loại hình nghệ thuật được cảm nhận, các dân tộc thiểu số chủ yếu bộc lộ các quan niệm nghệ thuật về ca múa nhạc Loại trừ một số ít dân tộc thiểu số, còn đại... tỏ quan niệm nghệ thuật về thơ văn Trong khi đó dân tộc Kinh, bên cạnh các quan niệm về ca múa nhạc, đã phần nào có nói đến thơ văn khá lý thú Về thể loại trong việc bộc lộ quan niệm về nghệ thuật, các dân tộc thiểu số căn bản bày tỏ các quan niệm về nghệ thuật qua các thể loại tự sự, rất ít triển khai quan niệm trên các thể thơ ca, tục ngữ, thành ngữ Còn dân tộc Kinh, bên cạnh các thể loại tự sự dân. .. các bài viết: Bước đầu tìm hiểu quan niệm về vẻ đẹp lý tưởng của con người trong văn học dân gian một số dân tộc ít người ở Việt Bắc (Thông báo khoa học của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Việt Bắc số [11/1980); Những nét tương đồng trên bình diện quan niệm về cái đẹp trong văn học dân gian các dân tộc Việt Nam (Thông báo khoa học của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Việt Bắc số 11/l990); Quan niệm về cái đẹp trong văn. .. HỌC DÂN GIAN CỔ TRUYỀN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Những tiền đề có tính chất mỹ học của nghệ thuật Quan niệm mỹ học mà then chốt là quan niệm về cái đẹp bao giờ cũng là cơ sở cho quan niệm nghệ thuật, bởi lẽ cái đẹp tồn tại trong thiên nhiên, xã hội nhƣng tập trung biểu hiện sâu sắc ở nghệ thuật Cho nên muôn tìm hiểu quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian các dân tộc ít ngƣời Việt Nam trên ... niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số với quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc Kinh quan niệm nghệ thuật văn học đại dân tộc thiểu số sau Cách mạng Tháng... dung quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ Truyền dân tộc thiểu số Chƣơng 2: So sánh quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh Chƣơng 3: Đối sánh quan niệm. .. niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền với văn học đại dân tộc thiểu số 17 CHƢƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CỔ TRUYỀN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w