Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
521,22 KB
Nội dung
MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………2 Lịch sử vấn đề……………………………………………………….3 Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu………… ………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………5 Đóng góp đề tài…………………………………………………6 Cấu trúc đề tài………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… Chƣơng 1: Tƣ tƣởng Nho giáo Nguyễn Trãi ảnh hƣởng quan niệm văn chƣơng…………………………………………………7 1.1 Quan niệm Nho giáo Trung Hoa văn chƣơng……………….7 1.1.1 Quan niệm Khổng Tử…………………………………………7 1.1.2 Quan niệm “văn dĩ tải đạo” Tống Nho………………………… 1.2 Tƣ tƣởng Nho giáo Nguyễn Trãi………………………………10 1.2.1 Tƣ tƣởng “đạo trung”, “tam cƣơng ngũ thƣờng”……………… 12 1.2.2 Tƣ tƣởng “nhân nghĩa”………………………………………… 14 Chƣơng Quan niệm Nguyễn Trãi chức văn chƣơng….19 2.1 Chức phản ánh thực…………………………………… 19 2.1.1 Vấn đề thực lịch sử dân tộc văn chƣơng truyền thống.19 2.1.2 Quan niệm mối quan hệ văn chƣơng thực…….…21 2.2 Chức giáo dục đạo đức……………………………………….26 2.2.1 Vấn đề đạo đức văn chƣơng ngƣời xƣa ….……….26 2.2.2 Chức giáo dục đạo đức văn chƣơng Nguyễn Trãi…………………………………………………………………… 29 Chƣơng Vấn đề sáng tác quan niệm nhà văn tác phẩm………32 3.1 Vấn đề sáng tác văn chƣơng……………………………………….32 3.1.1 Cảm hứng, khởi nguồn sáng tác…………………………… 32 3.1.2 Thiên nhiên sống, nguồn cảm hứng sáng tạo bản.34 3.2 Quan niệm nhà văn tác phẩm……………………………… 40 3.2.1 Quan niệm nhà văn………………………………………… 40 3.2.2 Quan niệm tác phẩm văn chƣơng…………………………….43 C KẾT LUẬN……………………………………………………………48 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… ………50 PHỤ LỤC…………………………………………………………………52 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Trãi nhà văn hóa lớn, nhà thơ lớn dân tộc Tƣ tƣởng dân tộc nhân dân Nguyễn Trãi học sâu sắc cho ngƣời đời sau Thơ văn Nguyễn Trãi đỉnh cao chói lọi bầu trời văn học Trung đại Dù Nguyễn Trãi vào cói vĩnh năm kỉ, nhƣng thơ văn ông sống lòng bao hệ ngƣời Việt Nam Nguyễn Trãi đƣợc học nhà trƣờng phổ thông nhƣ cao đẳng, đại học nhƣ tác gia có vị trí quan trọng tiến trình văn học dân tộc Học tập thơ văn Nguyễn Trãi học tập tinh thần yêu quê hƣơng đất nƣớc, đem hết trí lực để phục vụ đất nƣớc, nhân dân Học thơ văn Nguyễn Trãi học tập đạo làm ngƣời, tình yêu thiên nhiên, yêu thƣơng ngƣời lối sống không tôn thờ vật chất v.v…Giá trị thơ văn Nguyễn Trãi đƣợc thừa nhận nhƣ tinh hoa văn học Trung đại Để hiểu cách thấu đáo tác phẩm, cần tìm hiểu hệ tƣ tƣởng nhƣ quan điểm văn chƣơng ông, từ giúp cho công việc giảng dạy học tập thơ văn Nguyễn Trãi đƣợc tốt Lâu nhà trƣờng, việc dạy học tác phẩm Nguyễn Trãi chủ yếu dựa vào văn để khái quát nội dung thực tƣ tƣởng chƣa trọng tìm hiểu tƣ tƣởng thẩm mỹ chi phối cách nhìn thực Nghiên cứu quan niệm văn chƣơng Nguyễn Trãi việc làm cần thiết để tiếp cận đƣợc với tƣ tƣởng lớn thời kỳ Trung đại Từ đó, đến với văn chƣơng Nguyễn Trãi nói riêng văn chƣơng Trung đại nói chung mức độ đầy đủ sâu sắc, tránh đƣợc cách hiểu sơ lƣợc lệch lạc mà ngôn ngữ phức tạp tƣ tƣởng thời kỳ tạo Văn học Trung đại Việt Nam đƣợc lý luận có tính hệ thống để làm tiền đề cho sáng tạo Tuy nhiên, tác gia lớn có quan điểm riêng mình, đƣợc truyền lại cho đời sau nhƣ kinh nghiệm sáng tác quan trọng Quan điểm đƣợc thể rải rác tác phẩm văn thơ văn đƣợc tác phẩm lý luận riêng dạng nhƣ “Văn tâm điêu long” Trung Quốc Thật ra, hệ thống hóa toàn mƣời kỷ bàn luận văn chƣơng cha ông ta có đƣợc gia tài lý luận toàn diện, phong phú Tìm hiểu quan niệm sáng tác Nguyễn Trãi nhƣ bƣớc ngƣời viết đƣờng tìm hiểu lý luận văn học cổ Việt Nam LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nguyễn Trãi tác gia cổ điển văn học Việt Nam nên có nhiều công trình nghiên cứu thơ văn ông Phần lớn công trình tập trung tìm hiểu bình diện nội dung tƣ tƣởng tác phẩm, để từ khái quát tầm vóc nhƣ vị trí Nguyễn Trãi văn học Việt Nam Trên lĩnh vực nghiên cứu lí luận sáng tác Nguyễn Trãi lại không nhiều, nghiên cứu lý luận văn chƣơng ông cách có hệ thống Nghiên cứu quan niệm văn nghệ Nguyễn Trãi nhƣ công trình độc lập có viết “Quan điểm văn nghệ Nguyễn Trãi” dài trang in Đinh Gia Khánh Khảo sát mƣời thơ phát biểu Nguyễn Trãi, tác giả Đinh Gia Khánh cho thơ văn Nguyễn Trãi gắn liền với vận đời, thơ văn phải thứ vũ khí để bảo vệ đất nƣớc, nhà văn phải ngƣời nhạy cảm trƣớc thực sáng tác đƣợc tác phẩm hay Tác giả nhấn mạnh: “Nguyễn Trãi coi người tiêu biểu cho bước phát triển lớn văn học kỷ XV mà cần coi nhà lý luận văn nghệ kiệt xuất dân tộc”[20, tr.133] Đây công trình thiên khái quát nên chƣa nêu đƣợc phƣơng diện cụ thể quan niệm văn chƣơng Nguyễn Trãi Phƣơng Lựu sách “Về quan niệm văn chƣơng cổ Việt Nam” có đề cập đến quan niệm văn chƣơng Nguyễn Trãi nhƣ tiếp nối quan niệm tác giả hệ thống quan niệm văn học Việt Nam thời kỳ hƣng thịnh chế độ phong kiến Vì công trình này, tác giả không nghiên cứu quan niệm văn chƣơng nhƣ loại lý thuyết khái quát mà thiên tính lịch sử văn chƣơng Phƣơng Lựu nhận xét khái quát: “Nguyễn Trãi gắn liền văn chương với ngôn luận thánh hiền, với đạo trung hiếu, với đức nhân nghĩa”[10, tr.74] Nhóm tác giả Phan Trọng Thƣởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sách “10 kỷ bàn luận văn chƣơng” đề cập đến “bàn luận” Nguyễn Trãi từ ba tác phẩm Hí đề, Bảo kính cảnh giới 5, Phát biểu lễ, nhạc, văn với Lê Thái Tông Các tác giả cho vấn đề cốt lõi quan niệm văn chƣơng Nguyễn Trãi thi ca, mặt, phải gắn bó với sống trị, xã hội; nhƣng mặt khác, nhà thơ phải hòa vào thiên nhiên, vào vũ trụ Điều đƣợc thể rõ sáng tác ông Trần Đình Hƣợu viết “Nguyễn Trãi Nho giáo” có đề cập đến tƣ tƣởng Nho giáo nhƣ sở quan trọng giới quan nhân sinh quan Nguyễn Trãi, có vấn đề quan niệm văn chƣơng ông Nguyễn Thiên Thụ viết “Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi” cho Nho giáo quan niệm hƣ vô, quan niệm tĩnh vô vi Lão – Trang; quan niệm diệt dục Phật giáo có ảnh hƣởng không nhỏ đến quan niệm sống sáng tác văn chƣơng Nguyễn Trãi Trần Huy Liệu sách “Nguyễn Trãi, đời nghệp” có nhận xét tƣơng tự Nhƣ vậy, vấn đề nghiên cứu quan niệm văn chƣơng Nguyễn Trãi có tác giả Đinh Gia Khánh tìm hiểu với viết độc lập nhƣng tình trạng tản mác chƣa thực đầy đủ Các tác giả khác đề cập đến vài phƣơng diện nhƣ tính thực, chức đạo đức văn chƣơng Đinh Thị Minh Hằng viết “Quan niệm Nguyễn Trãi vai trò trách nhiệm người nghệ sĩ sáng tác văn nghệ” có phân tích sở tƣ tƣởng Nho giáo truyền thống tƣ tƣởng dân tộc tảng quan niệm Nguyễn Trãi trách nhiệm ngƣời nghệ sĩ Tác giả kết luận: “Quan điểm ý kiến Nguyễn Trãi vai trò trách nhiệm người nghệ sĩ đời, tài cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, đóng góp có giá trị vào kho tàng lý luận văn nghệ dân tộc ta” [21] Lê Thái Hòa viết “Quan niệm văn học Nguyễn Trãi chức thẩm mĩ văn chương” trình bày quan niệm Nguyễn Trãi vấn đề cảm hứng sáng tác Và từ nguồn cảm hứng thiên nhiên sống mà Nguyễn Trãi có đƣợc nhiều tác phẩm giàu giá trị thẩm mĩ Trên sở kế thừa vấn đề đƣợc nghiên cứu, khảo sát thêm nhiều tác phẩm khác để tìm hiểu cách đầy đủ cố gắng hệ thống hóa quan niệm dƣới đề mục để vấn đề đƣợc rõ ràng biện chứng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng: Toàn thơ văn Nguyễn Trãi phát biểu ông văn học nghệ thuật Ngoài ra, quan niệm nhiều tác giả Trung đại khác đƣợc xem xét để có đƣợc nhìn so sánh 3.2 Phạm vi: Nguyễn Trãi tác phẩm túy lí luận văn chƣơng mà đề cập đến yếu tố lí luận sáng tác cụ thể Đề tài khảo sát vấn đề qua tác phẩm quan điểm văn nghệ Nguyễn Trãi dừng lại phạm vi lí luận sáng tác 3.3 Mục đích: - Làm sáng tỏ vấn đề lí luận sáng tác Nguyễn Trãi - Góp phần tìm hiểu sâu tác phẩm văn chƣơng Nguyễn Trãi - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho học phần Lí luận văn học PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp xã hội học Đƣợc vận dụng để để nhìn nhận sở xã hội hình thành quan niệm văn chƣơng Cơ sở xã hội Việt Nam kỷ XV với biến động mạnh mẽ có ảnh hƣởng không nhỏ đến quan niệm sáng tác Nguyễn Trãi 4.2 Phương pháp hệ thống Để có đƣợc nhìn cụ thể logic vấn đề quan niệm văn chƣơng, ngƣời viết đặt nội dung cách hệ thống theo trục dọc tác phẩm, từ mà khái quát nhằm làm rõ vấn đề 4.3 Phương pháp so sánh So sánh quan niệm Nguyễn Trãi với quan niệm nhà văn hóa khác để vấn đề đƣợc rõ ràng thấy đƣợc đóng góp Nguyễn Trãi quan niệm văn chƣơng cổ Việt Nam 4.5 Thao tác phân tích, tổng hợp Đây thao tác đề tài Ngƣời viết chủ yếu phân tích nội dung cụ thể để vấn đề đƣợc lên cách rõ ràng Từ khái quát thành luận điểm tính biện chứng hệ thống Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp điều cần thiết để có đƣợc cách nhìn vừa cụ thể, vừa khái quát ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “Quan niệm văn chƣơng Nguyễn Trãi” có đóng góp sau: - Góp phần giúp ngƣời đọc hiểu ngƣời tƣ tƣởng nghệ thuật Nguyễn Trãi để có đƣợc nhìn sở sáng tác nhà thơ - Có thể tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Trãi mức độ sâu rộng - Góp phần dạy- học thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng văn học Trung đại nói chung đƣợc toàn diện sâu sắc CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có chƣơng: Chƣơng 1: Tƣ tƣởng Nho giáo Nguyễn Trãi ảnh hƣởng quan niệm văn chƣơng Chƣơng 2: Quan niệm chức văn chƣơng Chƣơng 3: Quan niệm nhà văn vấn đề sáng tác PHẦN NỘI DUNG Chƣơng TƢ TƢỞNG NHO GIÁO CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUAN NIỆM VĂN CHƢƠNG Nguyễn Trãi trí thức Nho giáo Vì vậy, tƣ tƣởng Nguyễn Trãi chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo Trung Hoa Trƣớc tìm hiểu tƣ tƣởng Nho giáo ảnh hƣởng đến quan niệm văn chƣơng Nguyễn Trãi, thiết nghĩ cần khái quát quan niệm Nho giáo Trung Hoa văn chƣơng 1.1 Quan niệm Nho giáo Trung Hoa văn chƣơng 1.1.1 Quan niệm Khổng Tử Khổng Tử nhà tƣ tƣởng, triết học lớn Trung Hoa cổ đại Triết lý ông có ảnh hƣởng rộng lớn đời sống tƣ tƣởng văn hóa Đông Á tận ngày Từ lĩnh vực đạo đức trị, tƣ tƣởng ông bao quát nhiều phƣơng diện đời sống, có văn chƣơng nghệ thuật Khổng Tử khuyên học trò phải tích cực lĩnh hội loại hình nghệ thuật để không ngừng bồi bổ tinh thần cho Khổng Tử đánh giá cao chức giáo dục Thi Nhạc Trong sách Luận ngữ, thiên Dương hóa, Khổng Tử nói: “Thi hưng, quan, quần, oán Nhĩ chi phụ, viễn chi quân, đa thức vu điểu, thú, thảo, mộc chi danh” (Thơ làm phấn khởi ý chí, giúp quan sát phong tục, hòa hợp với ngƣời, bày tỏ nỗi sầu oán, gần thờ cha, xa thờ vua, hiểu biết đƣợc tên chim muông, cỏ) Khổng Tử thấy đƣợc tính đa chức văn chƣơng: văn chƣơng đem đến cho ngƣời hứng khởi (thẩm mỹ), văn chƣơng giúp hiểu biết văn hóa (văn hóa), giúp ngƣời giải bày suy tƣ, nỗi niềm (biểu hiện)…Nhƣng Khổng Tử nhấn mạnh đến chức đạo đức văn chƣơng “nhĩ chi phụ, viễn chi quân” Đây điều cốt lõi triết lý Nho giáo Khổng Tử Sách Luận ngữ, thiên Hiến vấn, Khổng Tử viết: “Hữu đức giả tất hữu ngôn, hữu ngôn giả bất tất hữu đức”(Kẻ có đức có lời, kẻ có lời chƣa có đức) Đức Khổng Tử nhân, nghĩa, lễ, trí, tín; ngƣời quân tử, ngƣời làm văn chƣơng phải có điều sáng tác đƣợc Sách Lễ Ký, thiên Kinh giải, Khổng Tử nêu phép làm thơ phải “ôn, nhu, đôn, hậu”, tức không đƣợc phê bình gay gắt trị đƣơng thời, tránh làm lay chuyển quan niệm thể chế giai cấp phong kiến thống trị Nhƣ vậy, Khổng Tử, thơ văn nhiệm vụ phê phán xã hội, đặc biệt giai cấp thống trị đƣơng thời Điều dễ hiểu lý thuyết Khổng Tử lý thuyết vị giai cấp thống trị vị quần chúng nhân dân Bên cạnh chức đạo đức, Khổng Tử coi trọng tác dụng thẩm mĩ văn thơ Thiên Biểu ký, sách Lễ ký có ghi: “Ngôn chi vô văn, hành chi bất viễn” (Lời không văn vẻ, không truyền đƣợc xa) Ngƣời sáng tác muốn truyền tải tƣ tƣởng phải trọng vấn đề “văn”, điều kiện tiên để tác phẩm đến đƣợc với công chúng Nếu không ý vấn đề tƣ tƣởng dù có cao siêu đến đâu nằm im trang giấy mà Tuy nhiên, trọng nhiều đến “văn” mà xem nhẹ “chất” không đƣợc Sách Luận ngữ, thiên Ung dã, Khổng Tử có viết: “Chất nhiều văn không tránh khỏi thô thiển, văn nhiều chất không tránh khỏi hư rỗng Văn chất phối hợp thích đáng, người quân tử vậy” Điều cho thấy Khổng Tử coi trọng thống nội dung hình thức tác phẩm văn chƣơng Tóm lại, quan niệm Khổng Tử văn chƣơng thể việc ông đề cao chức giáo dục để ngƣời thấm nhuần tinh thần đạo đức Nho giáo Ông nhấn mạnh giá trị thẩm mĩ văn chƣơng, tầm quan trọng thống nội dung hình thức tính vạn Tuy nhiên, bao trùm nhấn mạnh vai trò văn chƣơng việc trì lễ giáo phong kiến, việc giáo dục đạo đức để góp phần giữ gìn trật tự phong kiến Điều mà đến thời Tống Nho trở thành nguyên lý sáng tác: “Văn dĩ tải đạo” 1.1.2 Quan niệm “văn dĩ tải đạo”của Tống Nho Đến đời Tống (960-1279), xã hội phong kiến Trung Hoa bắt đầu suy thoái Để trì chế độ phong kiến, Tống Nho hệ thống hóa phần tâm lạc hậu Khổng giáo, Phật giáo Đạo giáo hun đúc thành khoa “lý học” “Các nhà lý học đời Tống mà bật Chu Hy (1130-1200) xây dựng thứ triết lý tín điều cứng nhắc, bắt buộc tuân phục mù quáng từ phía dân chúng nhà cai trị, với cha, vợ với chồng, em với anh Học thuyết lý học Khổng giáo làm kìm hãm phát triển xã hội nước Trung Hoa tiền đại, dẫn tới phát triển chậm chạp nhiều hệ trị xã hội ổn định tư tưởng dẫn tới trì trệ văn hoá tận kỷ XIX” (http://vi.wikipedia.org) Với Tống Nho “khí” điều kiện vật chất để hình thành vạn vật, nhƣng “lý” có trƣớc, nguồn gốc hình thành cuối vạn vật Từ đó, “về mặt lịch sử, giai cấp thống trị nêu quan niệm “chính thống”, mặt triết học nêu quan niệm “đạo thông”, tất nhiên văn chương công cụ để chở đạo Công thức “Văn dĩ tải đạo” đời từ đó” [10, tr.56] Đạo đạo thánh nhân đạo đức nhân dân Và văn chƣơng phải có nhiệm vụ chuyển tải đạo đến với xã hội Nó không nằm mục đích khống chế tƣ tƣởng để biến dân chúng thành bầy cừu ngoan ngoãn Trong tinh thần đó, Y Hƣởng nói: “Thánh nhân chi ngôn, ngô ngôn dã”[10, tr 67] (Thánh nói nói nấy, có nhƣ truyền đƣợc đạo thánh) Lời thánh lời vàng ngọc, văn chƣơng cần nói lại lời ấy, không cần Vì vậy, Chu Đôn Di nói: “Văn để chở đạo vậy, bánh xe cần xe trang hoàng mà không dùng đến, trang hoàng phí công” [10, tr 67] Khác với Khổng Tử, Tống Nho vặt trụi cành văn chƣơng, cần thân gốc đạo Đạo nhà lý học trừu tƣợng, giáo điều Trình Di nói: “Trong vĩnh trời đất không nghe không ngửi được, lí đạo, dụng thần”[10, tr 67] Có thể thấy đạo nhà lí học “thiên lí” nói chung chƣa bao gồm chân lí cụ thể Với nhà lí học, “văn” chẳng qua công cụ túy “đạo”, công cụ không cần phải đẹp, cần hữu dụng Cái gọi “sáng tác” họ không sản phẩm tƣơi mát nghệ thuật ngôn từ mà học khô khan đạo Đối với loại văn chƣơng với tƣ cách nghệ thuật ngôn ngữ, nhà lý học đồng liệt với loại dị đoan Tóm lại: Khác với Khổng Tử, “Văn dĩ tải đạo” quan niệm Tống Nho giai cấp phong kiến Trung Hoa suy thoái Nó quan niệm văn chƣơng tiêu cực nội dung “đạo”, sai lầm phƣơng pháp “chở” (ý Phƣơng Lựu) Nó biến văn chƣơng từ sản phẩm tinh thần phong phú, độc đáo thành công cụ thô thiển đạo đức Nó biến nhà văn thành chim cảnh suốt ngày lảnh lót hát ca ngợi thánh nhân Ngày nay, ngƣời ta cho “Văn dĩ tải đạo” quan niệm chung Nho gia, “đạo” đạo đức ngƣời để đồng với quan niệm chức giáo dục đơn giản, lẫn lộn sai lầm Rõ ràng “đạo” Tống Nho hoàn toàn khác với “đạo” trong“Chở đạo thuyền không khẳm” Nguyễn Đình Chiểu 1.2 Tƣ tƣởng Nho giáo Nguyễn Trãi Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi vấn đề lớn, phức tạp; có nhiều ngƣời nghiên cứu vấn đề nhƣ Nguyễn Thiên Thụ, Trần Thanh Mại, Đinh Gia Khánh, Trần Huy Liệu, Trần Đình Hƣợu v.v…Trong khuôn khổ đề tài này, sở kế thừa thành ngƣời trƣớc để khái quát lại vấn đề tƣ tƣởng Nho giáo phƣơng diện ảnh hƣởng đến quan niệm văn chƣơng Nguyễn Trãi tìm hiểu tƣ tƣởng Nho giáo Nguyễn Trãi Cả Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo từ Trung Quốc Ấn Độ vào nƣớc ta sớm, từ khoảng kỷ I, II; nhƣng thực phát triển sâu rộng từ kỷ X trở sau Dù vị thay đổi theo triều đại nhƣng ngƣời Việt xƣa chịu ảnh hƣởng ba tƣ tƣởng nƣớc trên, bên cạnh tƣ 10 16 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Minh Tân chủ biên (1981), Từ di sản NXBTác phẩm mới, Hà Nội 18 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc NXB Văn học, Hà Nội 19 Tuấn Thành, Anh Vũ tuyển chọn (2002), Nguyễn Trãi, tác phẩm dư luận XNB Văn học, Hà Nội 19A Phan Trọng Thƣởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn tuyển chọn (2007) 10 kỷ bàn luận văn chương NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Trãi, tác giả tác phẩm NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Thị Minh Hằng, “Quan niệm Nguyễn Trãi vai trò trách nhiệm người nghệ sĩ sáng tác văn nghệ” http://phongdiep.net 22 Lê Thái Hòa, “Quan niệm văn học Nguyễn Trãi chức thẩm mũ văn chương” http://nguyenduyxuan.net 51 PHỤ LỤC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TRÃI CÓ ĐỀ CẬP ĐẾN QUAN NIỆM VĂN CHƢƠNG (SẮP XẾP TÁC PHẨM THEO THỨ TỰ XUẤT HIỆN TRONG LUẬN VĂN) TỰ GIỚI Làm ngƣời giữ đạo trung dung, Khăn khắn dặn dò lòng Hết kinh hết gìn bề tiến thoái, Mựa tham dại nết anh hùng Hùm oai muông mạnh nằm cũi, Khƣớu hót chim khôn phải lồng Nén lấy hăng bề huyết khí, Tai nàn lại thung dung BẢO KÍNH CẢNH GIỚI- Bền đạo trung dung chẳng thuở tàng, Màng chi phú quý nhọc khoe khoang Đông tuyết muộn mai nhiều bạc, Thu nẻo tin truyền cúc có vàng Kết bạn quên ngƣời cố cựu, Yên nhà nỡ phụ vợ tao khang Nƣớc đào giếng, cơm cày ruộng, Thay thảy dƣờng nguyệt Cửu Giang BẢO KÍNH CẢNH GIỚI- Lấy phú quý đắp hàn, Vần chuyển chẳng dừng gian Nếu khỏi tiểu nhân quân tử nhọc, Dầu quân tử tiểu nhân loàn Của nhiều sơn dã đem đến, Khó kinh thành thiếu kẻ han Hằng lấy đạo trung làm nghĩa cả, Qua ngày qua tháng đƣợc an nhàn BẢO KÍNH CẢNH GIỚI 19 Sinh đấng trung đà phúc đức thay, Chẳng cao chẳng thấp miễn qua ngày Ở yên nhớ lòng xung đột, Ăn lộc ơn kẻ cấy cày Nhiều ấy, chẳng qua chữ nghĩa, Dƣỡng ngƣời cho, kẻo nhọc chân tay 52 Trời có kho vô tận, Dành để nhi tôn khỏi bợ vay TỰ THÁN Non hoang tranh vẽ chập hai ngàn Nƣớc dòng ngọc hàn Niềm cũ sinh linh đeo nặng Cật chƣng hồ hải đặt chƣa an Những thánh chúa âu đời trị Khá kể thân nhàn tiếc tuổi tàn Thừa thời khó ngặt Túi thơ chứa hết giang san HẠ QUI LAM SƠN Quyền mƣu bổn thị dụng trừ gian, Nhân nghĩa trì quốc an Đài hữu nhân nho tịch noãn, Biên thùy vô liễu doanh nhàn Viễn phƣơng ngọc bạch đồ vƣơng hội, Trung quốc uy nghi đổ Hán quan Sóc tẩm dĩ kình lãng tức, Nam châu vạn cổ cựu giang san Mừng Lam Sơn kỳ (Ngƣời dịch: nhóm Đào Duy Anh) Quyền mƣu để trừ gian, Nhân nghĩa giữ gìn nƣớc an Ấm chiếu nhà nho nơi quán các, Nhàn gƣơm ông tƣớng chốn biên quan Phƣơng xa ngọc lụa, tranh vƣơng hội, Nƣớc cũ uy nghi, dạng Hán quan Quái Bắc tiêu, kình ngạc lặng, Nam châu muôn thuở vẹn giang san HẠ QUI LAM SƠN Ức tích Lam Sơn ngoạn Vũ Kinh, Đƣơng thời chí dĩ thƣơng sinh Nghĩa kỳ hƣớng trung nguyên chỉ, Miếu toán tiên tri đại thành Nguyệt xuế nhật thành qui đức hóa, Hủy thƣờng chùy kế thức uy Nhất nhung đại định hà thần tốc, Giáp tẩy cung nang lạc thái bình Mừng Lam Sơn kỳ 2- (Ngƣời dịch: Nguyễn Thiên Thụ) 53 Nhớ thuở Lam Sơn đọc Vũ Kinh Lòng ta thƣơng tƣởng đến dân lành Trung nguyên treo cờ nghiã Đại thành Ngò hẻm hang cảm đức Áo thô khăn vải nghe danh Đánh tan trận yên giặc Rửa giáp treo cung hƣởng thái bình ĐỀ TỪ TRỌNG PHỦ CANH ẨN ĐƢỜNG Khứ phạ phồn hoa đạp nhuyễn trần, Nhất lê nham bạn khả tàng thân Thƣơng gia lệnh tá xƣng Sằn Dã Hán cao phong ngƣỡng Phú Xuân Tùng cúc tồn quy vị vãn Lợi danh bất tiển ẩn phƣơng chân Ta dƣ cửu bị nho quan ngộ, Bổn thị canh nhàn điếu tịch nhân Đề nhà Canh Ẩn Từ Trọng Phủ (Ngƣời dịch: Lê Cao Phan) Tránh nơi đô hội chất chồng bụi Lên núi cày riêng, sở cầu Sằn Dã phò Thƣơng, dù phục Phú Xuân khƣớc Hán, gƣơng đầu Cúc tùng đón chủ chƣa muộn Ẩn dật từ danh, ý sâu Ôi mũ nhà nho lụy Vốn ƣa nhàn: lƣỡi cuốc, cần câu TỰ THÁN Giầu (trầu) chẳng kịp, khó bằng, Danh lợi lòng đà dửng dƣng Dò trúc xông qua suối, Tìm mai theo đạp bóng trăng Giang sơn bát ngát quê cũ, Tùng cúc bù trì Một phút nhàn thuở ấy, Nghìn vàng ƣớc đổi đƣợc hay ? BẢO KÍNH CẢNH GIỚI- 49 54 Việc hƣơng đảng đôi co, Thấy kẻ anh hùng nhịn cho Nhợ có dai có đứt, Cây toan đắn lại toan đo Chớ đua huyết khí nên giận, Làm lòng ngƣời lo Hễ kẻ làm khôn phải khó, Chẳng vô ngáy pho BẢO KÍNH CẢNH GIỚI- 56 Trí qua mƣời khả nên, Ỷ lấy nho, hầu đấng hiền Đao bút phải dùng tài vẹn, Chỉ thƣ chép việc chuyên Vệ nam mãi tay thƣớc, Điện bắc đà đà yên phận tiên Nghiệp Tiêu Hà làm kịp, Xƣa sử xanh truyền BẢO KÍNH CẢNH GIỚI- Phúc chung hoạ chung, Nắm hoạ khỏi phúc Văn chƣơng chép lấy, đòi câu thánh, Sự nghiệp tua gìn, phải đạo trung Trừ độc trừ tham trừ bạo ngƣợc, Có nhân có trí có anh hùng Nhìn cho biết nơi dƣờng ấy, Chẳng thấp cao đƣợc dùng QUAN DUYỆT THỦY TRẬN Bắc hải đƣơng niên dĩ lục kình, Yến an lự cật nhung binh Tinh kỳ y nỉ liên vân ảnh, Bề cổ huyên điền động địa Vạn giáp diệu sƣơng tì hổ túc, Thiên sƣu bố trận quán nga hành Thánh tâm dục dân hƣu tức, Văn trị chung tu trí thái bình Xem tập trận dƣới nƣớc (Ngƣời dịch: Lê Cao Phan) 55 Biển Bắc năm xƣa diệt kình Dù yên, luyện ngũ ôn binh Vờn mây bóng phất, cờ lồng lộng Động đất âm vang, trống xập xình Vạn giáp ngời sƣơng oai dũng hổ Muôn thuyền thẳng lối, dáng uy linh Lòng vua muốn dân ngơi nghỉ Nên lấy văn dựng thái bình NGÔN CHÍ- Sang khó chƣng trời, Lặn mọc làm chi cho nhọc Tả lòng thanh, vị núc nác, Vun đất ải, luống mồng tơi Liêm cần tiết cả, tua nắm, Trung hiếu niềm xƣa, nỡ dời Con cháu hiềm song viết ngặt, Thi thƣ thực báu ngàn đời BẢO KÍNH CẢNH GIỚI - 48 Lộc trời cho có ngần, Tua hay phận nàn Giàu nhiều chẳng có, Sống ngƣời mệnh khó khăn Hễ kẻ danh thơm hahy đƣợc phúc, Mấy ngƣời má đỏ phải nhiều lần Vắn dài đƣợc dầu thiên mệnh, Chạy quấy làm chi cho nhọc nhằn BẢO KÍNH CẢNH GIỚI - 37 Một yên sách lều, Túng kiết mặc nhiêu Giận cúc thu vàng nẩy lác, Sân mai tuyết bạc che Có biết ơn cha nặng, Dừng lộc hay nghĩa chúa nhiều Ngẫm nhàn đƣợc, Đầy song hoa nở tiếng chim kêu TRẦN TÌNH-3 56 Vầu làm chèo, trúc làm nhà, Ðƣợc thú vui, ngày tháng qua Cơm kẻ bất nhân ăn chớ, Áo ngƣời vô nghĩa mặc Khỏi triều quan hay ơn chúa, Sinh đƣợc thời cảm đức cha Mừng thuở thái bình yêu hết tấc, No lòng tự quản chi BẢO KÍNH CẢNH GIỚI - 17 Ăn lộc nhà quan chịu việc quan, Chớ tham tiểu lợi phải gian nan Cầu hiền chí cũ mong cho đƣợc, Bất nghĩa lòng nỡ toan Giữ thuở phong lƣu pha thuở khó, Lấy phú quý đắp hàn Cho hay bĩ thái lề cũ, Nếu có nghèo có an NGÔN CHÍ -1 Thƣơng Chu bạn cũ chƣa đôi, Xa lánh thân nhàn thuở việc Gội tục trà thƣờng pha nƣớc tuyết, Tìm vắt tịn trà mai Chim kêu hoa nở ngày xuân tĩnh, Hƣơng lụi cờ tàn tiệc khách Bui có niềm nỡ trễ, Ðạo làm lẫn đạo làm THUẬT HỨNG- 13 Buồng văn đắp cửa lọn ngày thu, Đèn sách nhàn làm thong thả nho Thua đƣợc toan chi Hán Sở, Nên đành lẽ chuyện Thƣơng Chu Say mùi đạo, chè ba chén, Tả lòng phiền, thơ bốn câu Khó miễn vui, trách, Vì chƣng đời có chúa Đƣờng Ngu MẠN THUẬT- 57 Có mống tự nhiên lại có cây, Sự làm vƣớng vất chầy Thủy chung mỗ vật nhờ chúa, Ðộng tĩnh chẳng thầy Hỉ nộ cƣơng nhƣ có, Nghĩa nhân lễ trí cho khuây Hay văn hay võ dùng đến, Chẳng khôn nghe khéo đầy TRẦN TÌNH- Chén lọ chuốc rƣợu La Phù, Khách đến ngâm chơi miễn có câu Lòng tấc đón nhớ chúa, Tóc hại phần bạc thƣơng thu Khó bền phải ngƣời quân tử, Mạnh gắng nên kẻ trƣợng phu Cày ruộng cuốc vƣờn dầu hết khoẻ, Tôi Đƣờng Ngu đất Đƣờng Ngu TỰ THÁN-14 Lều nhàn vô lâu dài, Nằm chẳng khuất nhiễu Tuyết đƣợm chè mai câu dễ động, Trì in bóng nguyệt hứng thêm dài Quyển thi thƣ màng quên mặt, Tiếng thị phi đóng đến tai Chẳng thấy phiền hoa thuở nọ, Ít nhiều gửi kiến cành hoè THUẬT HỨNG-16 Già chơi dầu có no dùng, Chén rƣợu câu thơ hứng nồng Ngỏ hênh nằm cửa trúc, Say lểu thểu đứng đƣờng thông Làm quan thờ dại tài chẳng đủ, Về nhàn hẹn hồng Lừng lựng ngƣời chuông đá, Đóng có tiếng cong cong HỌA TÂN TRAI VẬN 58 Phong lƣu quận thú văn chƣơng bá, Kiều mộc liên ngã cố gia Tín mỹ giang sơn thi dị tựu, Vô tình tuế nguyệt nhãn tƣơng hoa Can qua thập tải thân thiểu, Vũ trụ thiên niên biến cố đa Khách xá hƣơng trần xuân trú vĩnh, Đằng đằng mộng nhiễu yên ba Hoạ vần thơ Tân Trai (Ngƣời dịch: Lê Cao Phan) Phong lƣu quận thú hàng văn bá Cổ thụ xui nhớ cảnh nhà Xinh đẹp non sông, thơ dễ gợi Vô tình năm tháng mắt gần hoa Mƣời năm ly loạn thân thiếu Chẳng tận càn khôn biến cố thừa Nhuốm bụi hồng thơm xuân quán khách Mộng quất quít chốn yên hà VỌNG DOANH Vọng Doanh đầu mộ hệ ngâm thuyền, Thi cảnh liêu nhân vãn hứng khiên Dục Thúy vũ tình phong tự ngọc, Đại An triều trƣớng thủy nhƣ thiên Y y viễn thụ yên lý, Diểu diểu bình sa bạch điểu tiền Tam thập niên tiền hồ hải thú, Tƣ du kỳ tuyệt thắng Tô tiên Vọng doanh (Ngƣời dịch: Lê Cao Phan) Buộc thuyền lên bến Vọng Doanh Gợi hứng chiều thơ cảnh bày Dục Thúy mƣa tan xanh tựa ngọc Đại An triều dậy nƣớc hòa mây Mịt mù khói biếc mờ Bằng phẳng cát vàng chim trắng bay Ba chục năm, khắp Tô tiên đâu đƣợc thú nhƣ vầy! TỨC SỰ- 59 Giậu thƣa thƣa hai khóm trúc, Giƣờng thấp thấp nồi hƣơng Vƣợn chim kết bạn non nƣớc quạnh, Cầm sách ngày tháng trƣờng Hài có đẹp chân đủng đỉnh, Áo bô quen cật vận xuềnh xoàng Bốn dân nghiệp có cao thấp, Đều hết làm thánh thƣợng hoàng NGÔN CHÍ-20 Dấu ngƣời đá mòn, Ðƣờng hoa vƣớng vất trúc luồn Cửa song dãi xâm nắng, Tiếng vƣợn kêu vang cách non Cây rợp tán che am mát, Hồ nguyệt bóng tròn Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn, Ủ ấp ta làm CÚC Ngƣời đua nhan sắc thuở xuân dƣơng, Nghỉ chờ thu, cực lạ dƣờng Hoa nhẵn đeo danh ẩn dật, Thức thông bạn khách văn chƣơng Tính đoái bề ong bƣớm, Tiết muộn chẳng nài thuở tuyết sƣơng Dầu thấy xuân lan lọn đƣợc, Ai có mùi hƣơng HÝ ĐỀ Nhàn lai vô bất nga, Trần ngoại phong lƣu tự gia Khuê bích thiên trùng khai điệp nghiễn, Pha lê vạn khoảnh dạng tình ba Quản huyền tào tạp lâm biên điểu, La ỷ phƣơng phân ổ lý hoa Nhãn để thi liệu phú, Ngâm ông thuỳ nhân đa Đề vui 60 Thanh nhàn chi thể ngâm nga Thoát tục phong lƣu ta Trùng điệp núi non phơi ngọc biếc Lung linh sóng nƣớc chiếu trời xa Bên rừng ríu rít chim đàn sáo Trong giậu thơm tho hoa lụa Đáy mắt chất thơ giàu lúc Ngƣời đời đƣợc khách thơ a ? MỘ XUÂN TỨC SỰ Nhàn trung tận nhật bế thƣ trai, Môn ngoại toàn vô tục khách lai Đồ Vũ trung xuân hƣớng lão, Nhất đình sơn vũ luyện hoa khai Tức cảnh cuối xuân (Ngƣời dịch: Khƣơng Hữu Dụng) Suốt ngày nhàn nhã khép phòng văn Khách tục không bén mảng gần Trong tiếng cuốc kêu xuân muộn Ðầy sân mƣa bụi nở hoa xoan NGÔN CHÍ- 16 Tham nhàn lánh đến giang san, Ngày vắng xem chơi sách an Am rợp chim kêu hoa xảy động, Song im hƣơng tạn khói sơ tàn Mƣa thu rƣới ba đƣờng cúc, Gió xuân đƣa luống lan Ẩn lọ chi thành thị nữa, Nào đâu chẳng đất nhà quan TỰ THÁN- Thiếu niên trƣờng ốc tiếng hƣ bay, Phải luỵ danh hổ thay Áng cúc thông quen vầy bậu bạn, Cửa quyền quý ngại lƣợm chân tay Qua đòi cảnh chép câu đòi cảnh, Nhàn ngày nên ngày Tuổi năm mƣời đầu bạc, Ấy bìu rịn lấy chi vay! TRẦN TÌNH-6 61 Chèo lan nhàn bát thuở tà dƣơng, Một phút qua lạ dƣờng Ngàn so miền Thái Thạch, Làng mở cảnh Tiêu Tƣơng Hàng chim ngủ thuyền đỗ, Vầng nguyệt lên thuở nƣớc cƣờng Mua đƣợc thú mầu thuở ấy, Thế gian hay khách văn chƣơng NGÔN CHÍ- Am trúc hiên mai ngày tháng qua, Thị phi đến cõi yên hà Bữa ăn dù có dƣa muối, Áo mặc nài chi gấm Nƣớc dƣơng cho trì thƣởng nguyệt, Ðất cày ngõ ải luống ƣơng hoa Trong hứng động vừa đêm tuyết, Ngâm đƣợc câu thần dắng dắng ca TIẾC CẢNH- Liễu mềm rủ, nhặt đƣa hƣơng, Hứng bợn lầu thơ khách ngại Thấy cảnh lòng thơ vấn vít, Một phen tiếc cảnh phen thƣơng TỰ THÁN-19 Tài tuý ngộ trí cao, Quyền đến tay chí hào Miệng khiến tửu binh phá luỹ khúc, Minh làm thi tƣớng đánh đàn tao Cầm khua hết ngựa, cờ khua tƣợng, Chim bắt rừng, cá bắt ao Còn có anh hùng nữa, Đòi vậy, dễ THUẬT HỨNG -13 Buồng văn đắp cửa lọn ngày thu, Đèn sách nhàn làm thong thả nho Thua đƣợc toan chi Hán Sở, Nên đành lẽ chuyện Thƣơng Chu Say mùi đạo, chè ba chén, Tả lòng phiền, thơ bốn câu 62 Khó miễn vui, trách, Vì chƣng đời có chúa Đƣờng Ngu THUẬT HỨNG - 10 Kim cốc phong lƣu để hoang, Hôm mai uổng chịu nhọc toan Giàu kiếp tham lam bấy, Sống bao lâu, màng La ỷ rập rìu, hàng chợ họp, Cửa nhà bịn rịn, tổ ong tàng Thiên thơ án sách qua ngày tháng, Một khắc cầm nên lạng vàng TỰ THÁN- 41 Chớ chẳng chẳng, quyền quyền, Lòng cho bền đạo khổng môn Tích đức cho tích của, Đua lành đua khôn Một niềm trung hiếu làm miều cả, Hai thi thƣ báu chôn Ở làm chi câu thúc nữa, Nhi tôn có phúc nhi tôn THUẬT HỨNG- 20 Non Phú Xuân cao, nƣớc Vị thanh, Mây quen nguyệt khách vô tình Đất thiên tử dƣỡng thiên tử, Đời thái bình ca khúc thái bình Cơm áo khôn đền Nguyêu Thuấn trị, Tóc tơ chƣa báo mẹ cha sinh Rầy mừng thiên hạ hai của: Tể tƣớng hiền tài, chúa thánh minh BẢO KÍNH CẢNH GIỚI - 43 Rồi hóng mát thuở ngày trƣờng, Hoè lục đùn đùn tán rợp trƣơng Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tịn mùi hƣơng Lao xao chợ cá làng ngƣ phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dƣơng Lẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phƣơng 63 THUẬT HỨNG- Trúc mai bạn cũ họp quen, Cửa mận tƣờng đào chân ngại chen Chơi nƣớc chơi non đeo tích cũ, Qua ngày qua tháng dƣỡng thân nhàn Thì nghèo biến nhiều tóc, Nhà ngặt quan lạnh đèn Mùi đắng cay mặn chát, Ít nhiều hai phen MẠN THUẬT- 13 Quê cũ nhà ta thiếu nào, Rau nội, cá ao Cách song mai tỉnh hồn Cô Dịch Kề nƣớc cầm đƣa tiếng Cửu Cao Khách đến vƣờn hoa lạc, Thơ nên cửa thấy nguyệt vào Cảnh dƣờng nghỉ, Lẩn thẩn làm chi mận đào CHU TRUNG NGẪU THÀNH-2 Hải giác thiên nhai tứ ý ngao, Kiền khôn đáo xứ phóng ngâm hào Ngƣ ca tam xƣớng yên hồ khoát, Mục địch thiên nguyệt cao Thanh hƣ quan vũ trụ, Thu phong thừa hứng giá kình ngao Du nhiên vạn vong tình hậu, Diệu lý chân kham phó trọc lao Ngồi thuyền ngẫu nhiên thành thơ- kỳ Góc biển chân trời mặc tự Càn khôn đâu chẳng viết thành thơ Ca chài vang vọng, khói lan rộng Sáo mục lên cao, trăng vút mơ Đêm lặng hƣ không xem vũ trụ Gió thu hứng khởi cỡi kình ngƣ Việc đời dằng dặc quên đâu hết Diệu lý tay nâng rƣợu vò LỄ NHẠC VĂN 64 Tháng giêng năm Đinh Tỵ (1437), niên hiệu Thiện Bình thứ 4, vua Thái Tông sai Nguyễn Trãi hoạn quan Lƣơng Đăng trông nom việc làm xe loan thẩm định nhã nhạc, Nguyễn Trãi nói với Thái Tông nhƣ sau: - Thời loạn dùng võ, thời bình dùng văn Ngày định lễ nhạc phải thời Song gốc đứng vững, văn lƣu hành Hòa bình gốc nhạc, âm văn nhạc Thần chiếu thẩm định nhã nhạc, không dám không hết lòng Song học vấn sơ sài, nông cạn sợ luật khó làm cho đƣợc hài hòa Dám mong bệ hạ rủ lòng yêu thƣơng chăn nuôi muôn dân khiến cho thôn xóm vắng tiếng hờn giận oán sầu Đó tức giữ đƣợc gốc nhạc Vua Thái Tông khen chấp nhận lời tâu Nguyễn Trãi Tháng 11 năm Đinh Tỵ (1437), Lƣơng Đăng dâng kiến nghị tiết mục nghi thức buổi lễ coi chầu yến tiệc ngày sinh nhật nhà vua hay tết Nguyên đán v.v…Nguyễn Trãi với Nguyễn Tuyền, Đào Công Soạn, Nguyễn Văn Huyến, Nguyễn Liễn tâu rằng: - Lễ nhạc cốt ngƣời đặt đƣợc Phải bậc tài thức nhƣ Chu Công sau chê trách đƣợc việc đặt lễ nhạc Nay nhà vua hạng bầy hèn mọn cung chuyên việc xếp đặt lễ nhạc, nhƣ chẳng tủi nhục cho nƣớc nhà sao? Vả lại việc làm Đăng dối vua lừa dƣới không vào đâu 65 [...]... cao quan niệm văn chƣơng với hiện thực của Nguyễn Trãi Tiếp thu tƣ tƣởng của Lý Công Uẩn, Lý Thƣờng Kiệt, Trần Hƣng Đạo, Chu Văn An, và bằng tinh thần yêu nƣớc thƣơng dân, Nguyễn Trãi đã thể hiện quan niệm văn chƣơng rõ ràng, dứt khoát của mình: văn chƣơng phải phản ánh hiện thực, nhất là hiện thực lịch sử của dân tộc, hiện thực cuộc sống của nhân dân Nhà văn phải nói tiếng nói của nhân dân Và cây văn. .. chẳng liên quan gì đến dân cả Nhân nghĩa là một tƣ tƣởng quan trọng hàng đầu của Nguyễn Trãi Trong các tác phẩm thơ văn của ông, ngƣời ta thống kê có 59 chữ nhân và 81 chữ nghĩa Nhân nghĩa là một vấn đề luôn đau đáu trong cuộc đời của Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi đƣợc đào tạo trong nhà trƣờng Nho học vào cuối đời Trần Vì vậy, ông cũng hấp thụ tƣ tƣởng nhân nghĩa của Khổng Mạnh Nguyễn Trãi cũng quan niệm nhân... tƣởng của Nguyễn Trãi làm nền tảng cho quan niệm sáng tác đúng đắn và tiến bộ Điều đó đã đƣa ông trở thành nhà văn hóa tầm cỡ của thời kỳ trung đại Trong văn học Trung đại, Nguyễn Trãi là một tác gia có số lƣợng tác phẩm khá lớn Dù rất bận rộn với công việc quốc gia đại sự, nhƣng Nguyễn Trãi vẫn dành rất nhiều thời gian cho công việc viết thơ, làm văn Thơ văn Nguyễn Trãi chính là tấm lòng cao đẹp của. .. nguyện vọng của nhân dân Ông cha ta không phủ nhận vấn đề giải trí của văn chƣơng trong cuộc sống thái bình, và cũng không hề xem nhẹ giá trị thẩm mĩ của văn chƣơng nhƣ quan niệm của Tống Nho Nhƣng khi nƣớc nhà nguy biến thì nhà văn phải có trách nhiệm dùng ngòi bút để “đâm mấy thằng gian” (Nguyễn Đình Chiểu) Đó cũng là sứ mệnh thiêng liêng của văn chƣơng 20 2.1.2 Quan niệm về mối quan hệ của văn chƣơng... văn nghệ theo quan niệm của Nguyễn Trãi Ở một phƣơng diện khác, phát biểu của Nguyễn Trãi cũng cho thấy quan niệm của ông về mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của tác phẩm Nếu nhƣ lý luận văn học hiện đại cho rằng, trong tác phẩm văn học, hình thức và nội dung có tầm quan trọng nhƣ nhƣ nhau, thậm chí nó là sự hòa quyện xuyên thấm lẫn nhau; thì ông cha ta xƣa kia cho rằng nội dung là quan trọng,... đƣợc thái mình, Nguyễn Trãi cũng chủ trƣơng dừng văn trị” để tiếp tục thực hiện lý tƣởng an dân: Thánh tâm dục dữ dân hưu tức, Văn trị chung tu trí thái bình (Lòng vua muốn để dân nghỉ ngơi, Văn trị nên xây dựng thái bình) (Quan duyệt thuỷ trận) Văn chƣơng là một phận quan trọng của văn (văn hóa, văn hiến) Dùng văn để trị nƣớc là một tƣ tƣởng mang đậm tính nhân văn của Nguyễn Trãi Điều đó cũng... tâm niệm: Chữ học ngày xưa quên hết dạng, Chẳng quên có một chữ cương thường (Tự thán- 2) Và khi sáng tác văn chƣơng, ông cũng theo quan niệm Văn dĩ minh đạo” của Hàn Dũ và Văn dĩ tải đạo” của Chu Hi Tuy nhiên đạo của Nguyễn Trãi không rập khuôn theo đạo của Khổng Tử, càng khác với đạo của Chu Hi Chúng ta nhớ khi Nguyễn Phi Khanh bị quân Minh bắt giải về Trung Hoa, Nguyễn Trãi đi theo hầu cha, Nguyễn. .. 3) Ăn lộc nhà quan chịu việc quan, Chớ tham tiểu lợi phải gian nan (Bảo kính cảnh giới- 17) Quan niệm sống của Nguyễn Trãi không thể không ảnh hƣởng đến quan niệm sáng tác văn chƣơng Thực tế, Nguyễn Trãi đã dùng văn thơ để thể hiện đạo đức, lễ nghĩa, khí tiết của ngƣời quân tử Bởi vì văn chƣơng là phƣơng tiện tối ƣu để chở đạo Nếu văn chƣơng luôn gắn với đạo đức, lễ nghĩa, khí tiết thì văn chƣơng sẽ... khẳng định tƣ tƣởng thân dân, vì dân của Nguyễn Trãi đã chi phối mạnh mẽ quan niệm văn chƣơng của ông Ngoài ra, tƣ tƣởng “thanh tĩnh vô vi” (Hƣ vô thanh tĩnh, tự nhiên vô vi) của Lão- Trang cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến quan niệm văn chƣơng của Nguyễn Trãi Danh lợi luôn là vấn đề đƣợc con ngƣời xƣa nay đặc biệt ham muốn, và vì nó mà ngƣời ta phải khổ sở Đối với Nguyễn Trãi, danh lợi chỉ là một thứ phù... ràng, văn chƣơng Nguyễn Trãi chủ yếu chịu ảnh hƣởng của những quan niệm có tính truyền thống của dân tộc về mối quan hệ mật thiết giữa văn học nghệ thuật với hiện thực đời sống của nhân dân Trong Nguyễn Trãi có sự thống nhất cao độ giữa con ngƣời nghệ sĩ và con ngƣời chiến sĩ luôn chiến đấu vì tổ quốc, vì nhân dân, vì con ngƣời Chính vì vậy mà thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện mối liên hệ mật thiết giữa văn ... thể quan niệm văn chƣơng Nguyễn Trãi Phƣơng Lựu sách “Về quan niệm văn chƣơng cổ Việt Nam” có đề cập đến quan niệm văn chƣơng Nguyễn Trãi nhƣ tiếp nối quan niệm tác giả hệ thống quan niệm văn. .. Nho giáo Nguyễn Trãi ảnh hƣởng quan niệm văn chƣơng Chƣơng 2: Quan niệm chức văn chƣơng Chƣơng 3: Quan niệm nhà văn vấn đề sáng tác PHẦN NỘI DUNG Chƣơng TƢ TƢỞNG NHO GIÁO CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ ẢNH... giáo quan niệm hƣ vơ, quan niệm tĩnh vơ vi Lão – Trang; quan niệm diệt dục Phật giáo có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến quan niệm sống sáng tác văn chƣơng Nguyễn Trãi Trần Huy Liệu sách Nguyễn Trãi,