Đổi mới quan niệm về nghệ thuậ tở các nhà văn dân tộc thiểu số hiện đại

Một phần của tài liệu quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền các dân tộc thiểu số việt nam (Trang 119)

một mảng văn học dân tộc (1999)). Nếu so với lịch sử trải nghiệm ngót một thế kỷ của nền lý luận phê bình văn học bác học dân tộc Kinh thì nền lý luận phê bình của các nhà văn dân tộc anh em dƣờng nhƣ mới bắt đầu ở chặng đƣờng xuất phát. Song điều đáng nói là, với sự hiện diện của bộ phận văn học đặc biệt này, các nhà văn dân tộc anh em đã có thêm một công cụ biểu đạt mới đầy ƣu thế, góp phần làm giàu thêm cho năng lực phân tích, lý giải của các nhà văn vào nhiều phạm vi vấn đề khác nhau của cuộc sống văn học nghệ thuật hiện đại.

Cần chú ý thêm rằng, các nhà lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học đã nói ở trên chủ yếu là các nhà văn, nhà thơ (kể cả những nhà văn, nhà thơ không kiêm tƣ cách nhà lý luận phê bình), cho nên các quan niệm về nghệ thuật của họ cũng có một phần không nhỏ đƣợc bộc lộ dƣới "dạng sáng tác".

Dù sao mới nhìn qua vê hình thức cũng đã thấy có sự thay đổi. Sự thay đổi trƣớc hết là ở việc bộc lộ các quan niệm dƣới dạng nghị luận bằng ngôn ngữ phổ thông (tiếng Kinh), và vì các chủ thể phát ngôn ở đây là các nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp , họ có thể và cần thiết quan tâm đến những vấn đề về nghệ thuật nói chung nhƣng văn học vẫn là địa hạt chủ yếu thu hút mối bận tâm giãi bàycácquan niệm nghệ thuật của họ (khác với cácthế hệ nghệ nhân dân gian vốn cơbản chỉ bày tỏ các quan niệm về nghệ thuật ca múa nhạc).

3.1. Đổi mới quan niệm về nghệ thuật ở các nhà văn dân tộc thiểu số hiện đại . đại .

116

là một di sản văn nghệ quý báu nhƣng tất yếu có những hạn chế lịch sử của nó. Vì vây khi chuyến sang thời kỳ văn học hiện đại, với tƣ cách là một bộ phận hữu cơ của nền văn học cách mạng Việt Nam , những hạn chế đó đã đƣợc khắc phục bằng những cách tân mới mẻ. Có thể xét những đổi mới cách tân đó trên ba binh diện: dân tộc thống nhất, cách mạng và khoa học. Tất nhiên việc phân định nhƣ vậy chỉ có ý nghĩa tƣơng đối vì trên thực tế giữa các bình diện luôn luôn có quan hệ mật thiết với nhau.

3.1.1 Trên bình diện dân tộc thống nhất.

Văn học hiện đại các dân tộc sinh thành và phát triển gắn liền với một giai đoạn lịch sử đầy thách thức nghiệt ngã với cả quốc gia dân tộc. Nền văn học đó ngay từ khi mới xác lập đã liên tục phải song hành với hiện thực kháng chiến kiến quốc đầy hy sinh vất vả của cả cộng đồng dân tộc Việt Nam. Kết thức 30 năm chiến tranh chống Pháp, kháng Mỹ (1975), văn học các dân tộc thiểu số vẫn tiếp tục nếm trải cảm hứng bi hùng của các cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc ngay trên mảnh đất quê hƣơng mình. Số phận của nền văn học gắn liền với sinh mệnh của cả cộng đồng dân tộc nhƣ thế cho nên ý thức về nghệ thuật của các nhà văn dân tộc anh em đã thực sự chuyển hóa và giao thoa vào ý thức quan niệm nghệ thuật chung của cả cộng đồng dân tộc thống nhất. Những phát ngôn, luận giải xung quanh các vấn để cụ thể về nghệ thuật của các nhà văn dân tộc thiểu số hiện đại cơ bản đều nhân danh cộng đồng dân tộc mà phát biểu. Vì thế các quan niệm nghệ thuật của họ đều cơ bản mang những giá trị phổ quát chung. Nông Quốc Chấn viết: "Thơ của dân tộc nào cũng phải là một binh chủng thật xông xáo, linh hoạt cơ động trên mọi chiến trƣờng tƣ tƣởng văn hóa... Thơ của dân tộc nào cũng cần đƣợc tăng chất yêu: yêu tổ quốc, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa... Thơ của dân tộc nào cũng cần đƣợc tăng chất thiếp: thiếp chủ nghĩa anh hùng cách mạng tôi luyện trong chiến đấu và lao

117

động sản xuất..." [168 ,402]. Đó cũng là đòi hỏi tất yếu về nghệ thuật của cả một thế hệ nghệ sĩ cách mạng Việt Nam một khi họ đã tình nguyện nhập cuộc vào sự nghiệp cách mạng chung của cả cộng đồng và tự nguyện lấy tƣ tƣởng "Nay ở trong thơ nên có thép, nhà thơ cũng phải biết xung phong" của Hồ Chủ Tịch làm phƣơng châm chỉ đạo cho các hoạt động sáng tác của mình. Dƣờng nhƣ các cảm nhận về chức năng của nghệ thuật đƣợc các nhà văn trao gửi tới một địa chỉ phụng sụ tối cao là nghệ thuật vì quốc gia dân tộc thống nhất: "Trái tim của mỗi nghệ sĩ lúc nào và ở đâu cũng thuộc về sự nghiệp chủ nghĩa xã hội và thống nhât tổ quốc..." [26, 333]. Ngày xƣa, tiếng hát của chú bé biến hình ngƣời đá, tiếng tù và của Mòn Miên, tiếng sáo của nàng Ni, tiếng hát của nàng Slao... cơ bản chỉ chú mục thiện tâm cống hiến của mình vào một buôn làng, hay xóm mạc của một tộc ngƣời cụ thể Ngày nay ý thức về chức năng phụng sự của nghệ thuật đã đƣợc các nhà văn mở rộng tới những chiều kích tối đa của cả dân tộc. Chỉ có các nhà văn nhà thơ đã hòa mình vào công cuộc cách mạng lớn lao của cả dân tộc, tràn đầy niềm tin yêu, mến mộ đối với tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mới có thể có đƣợc cơ hội hòa nhập ý thức về nghệ thuật của mình vào những nỗi niềm phổ biến của cả cộng đồng dân tộc nhƣ thế. Nhờ cách mạng, nhờ Đảng, các dân tộc anh em có đƣợc cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa trên quê hƣơng mình, đồng thời cũng nhờ đó mà nâng tầm ý thức về nghệ thuật của mình lên những tầm cao mới chƣa từng có. Giá trị của nghệ thuật, trong ý thức các nhà văn hiện đại, phải đạt đƣợc yêu cầu kết hợp hài hòa giữa những bản sắc riêng với những giá trị phổ quát chung của cả cộng đồng. Nghệ thuật không chỉ tự khoanh mình lại trong một giới hạn chật hẹp của dân tộc mình nhƣ trƣớc nữa mà phải hòa nhập vào các giá trị nghệ thuật tiên tiến của các dân tộc khác trong cùng một cộng đồng quốc gia: "Chúng ta trƣớc hết cần rút lấy những cái gì lành mạnh, tốt đẹp trong vốn cũ của dân

118

tộc mình, đồng thời phải học tập, tiếp thu lấy trong thơ ca của các dân tộc khác để không ngừng bổ sung cho dân tộc mình." [19,34]. Tầm nhìn mới thực sự khoáng đạt còn giúp các nhà thơ, nhà văn dân tộc anh em có ý thức làm giàu di sản nghệ thuật của đất nƣớc mình bằng việc khai thác những giá trị nghệ thuật tiên tiến của các nƣớc trên thế giới: "Chúng ta cần quý trọng nên văn nghệ tiên tiến của thế giới... Học vốn cũ, học nƣớc ngoài và tạo ra cái mới, ba cái đó tạo thành ba bộ phận để xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghìn ở nƣớc ta" [20,19]... Tóm lại, môi trƣờng giao tiếp mới trong cộng đồng dân tộc thống nhất đã các nhà văn dân tộc thiểu số bứt phá ra khơi khuôn khổ các quan niệm nghệ thuật mang tính chất cục bộ địa phƣơng hạn hẹp của các thế hệ nghệ nhân dân gian để vƣơn tới tầm nhìn mới cao hơn ở tầm quốc gia dân tộc. Cuộc sống rộng mở của cả cộng đồng dân tộc thực sự là nhịp cầu lớn cho các nhà văn bƣớc tới những bến bờ tri thức mang tính phổ cập mà có đƣợc những ý thức về nghệ thuật thực sự khoáng đạt, đa diện, hòa đồng vào với cộng đồng dân tộc thống nhất.

3.1.2 Trên bình diện cách mạng

Nền văn học hiện đại các dân tộc ít ngƣời đƣợc xác lập khi xu thế cách mạng trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc đá giành ƣu thế áp đảo đối với các lực lƣợng chính trị phản cách mạng. Sức mạnh thắng đoạt của cách mạng vô sản, lý tƣởng xã hội chủ nghĩa... là cội nguồn ý thức đúc kết nên những quan niệm nghệ thuật mới mẻ xoay quanh các vấn đề tính Đảng, chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, con ngƣời mới trong văn học v.v... Trong ý thức của các nhà văn dân tộc anh em, sự nghiệp văn học của các nghệ sĩ cách mạng là một bộ phận không thể tách rời sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo: "Ngƣời làm thơ không thể tách rời sự lãnh đạo của Đảng. Chỉ có đi với Đảng ngƣời làm thơ mới tìm thấy hƣớng đi vào quần chúng của mình để tìm nguồn thơ một cách toàn diện." [26 7 256]. Văn nghệ sĩ cân phải có

119

lập trƣờng nhìn nhận đúng đắn khi phản ánh cuộc sống: "Chúng ta biểu dƣơng ngƣời tốt, việc tốt, chúng ta phê phán ngƣời xấu, việc xấu một cách có xây dựng. Nhìn thấy cái xấu ta phải nhìn thấy cái tốt. Khi ta viết ra một tác phẩm đừng để cho bạn đọc từ một việc cụ thể mà thấy xấu toàn chế độ... Ngƣời viết cần phân tích cho mọi ngƣời thấy mặt sai để sủa chữa. Cách nhìn đời sống ngày nay nên nhƣ thế." [20 , 202]. Các nhà văn cần có ý thức hƣớng tới phản ánh, miêu tả những hiện thực tích cực, sống động của cuộc sống cách mạng: "Sứ mệnh của văn nghệ hiện nay là phản ánh hiện thực cách mạng phong phú của dân tộc. Hiện thực đó là những đổi mới ở miền núi... những con ngƣời mới gồm nhiều dân tộc xuất hiện trong các phong trào thi đua lao động, sản xuất, chiến đấu và xây dựng cuộc sống mới." [20 316]. Lý giải về phƣơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa, Nông Quốc Chấn có không ít những tâm niệm thấm thía chẳng hạn: "Sáng tác theo chiều hƣớng cách mạng tiến lên tức là việc diễn biến có hậu, không gây thất vọng. Anh muốn tả ngƣời vào, việc gì cuối cùng anh pháỉ phát. triển ngƣời đó, việc đó theo đà cách mạng tiến lên. Từ trong vui mừng, trong đau thƣơng, văn nghệ phải gây cho ngƣời đọc, ngƣời xem dẫn đến hành động cách mạng..." v.v... [20, 202]. Nhà thơ Lò Ngân Sủn ý thức về thiên chức của văn học là phải góp phần đấu tranh vì chân lý cách mạng: "Văn học: không chỉ ngồi tâm tình với ngƣời yêu ở trong, công viên. Mà vănhọc đã nhân danh công lý, nhân danh pháp luật, nhân danh lẽ phải và công bằng... phải đánh thẳng vào dinh lũy của chủ nghĩa tiêu cực..." [143, 70].

Tóm lại quan niệm nghệ thuật của các nhà văn dân tộc hiện đại cơ bản đều thấm nhuần tƣ tƣởng cách mạng, tràn đầy nhiệt tâm đối với lý tƣởng xã hội chủ nghĩa. Đó cũng là điều hiển nhiên khi ta biết rằng sự nghiệp văn chƣơng của các nhà văn dân tộc hiện đại là những bộ phận không, thể tách rời khỏi sự nghiệp văn học cách mạng chung cua cả cộng đồng dân tộc Việt

120 Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng.

3.1.3 Trên bình diện khoa học.

Vƣợt qua những cái nhìn tản mạn. rời và giản đơn về nghệ thuật trong văn học dân gian, các nhà văn hiện đại đã có đƣợc cách nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống, về các vấn đề khác nhau văn học nghệ thuật. Thói quen tƣ duy trực cảm, cụ thể khó có thể tạo ra cơ hội thuận lợi cho các nghệ nhân dân gian đi sâu vào phân tích, nghiền ngẫm thấu triệt về các vấn đề cụ thể của nghệ thuật. Điều đáng nói là các nhà văn dân tộc ít ngƣời từng có dịp biểu đạt các quan niệm nghệ thuật, ngoài tƣ cách nghệ sĩ sáng tác, họ còn là các nhà nghiên cứu văn hóa, Văn học với ý thức học thuật nghiêm túc nhƣ Nông Quôc Chân, Vi Hồng, Lò Ngân Sủn, Lâm Tiên... Đến với văn học nghệ thuật trong ý thức truy tìm, nghiên cứu một đích nghiêm cẩn, chắc chắn dù ít hay nhiều, ho dễ có có hội đổ tiếp cận đối tƣợng cần quan tâm một cách thấu đáo. Quả vậy các nhà văn hiện đại đã trực tiếp đề cập đến nhiều vấn đề khá đa dạng của văn học nghệ thuật, đã tạo đƣợc những độ sâu mới cho các lý giải về nghệ thuật so với các thế hệ nghệ nhân dân gian của mình.

Vấn đề chủ thể nghệ thuật là một trong những bình diện đƣợc các nhà văn dân tộc hiện đại để tâm khá nhiều và có những lý giỏi khá thấm thía. Nhiên khía cạnh khác nhau của chủ thể nghệ thuật đã đƣợc các nhà văn đề cập đến khá sâu sắc nhƣ: mối quan hệ giữa nghệ sĩ với thể chế chính trị, ngƣời sáng tác và vấn đề nhân cách, lề lối làm việc của nhà văn , ý thức trau đối vốn sống, nghiệp vụ, các kiểu nhà văn v.v... Để có tác phẩm tốt, vốn sống của nhà văn là một khâu đóng vai trò quan trọng. Theo Lò Ngân Sủn: "...ngoài năng khiếu, nhà văn cần có vốn sống: và vốn hiểu biết. Vốn sống càng nhiều và vốn hiểu biết càng sâu rộng thì nguồn sáng tác càng dồi dào, tác phẩm càng trƣờng hơi và trƣờng tồn..." [143 83]. Nông Quốc Chấn coi

121

vốn sống: "là một trong những cái gốc của nghệ sĩ. Nhờ vốn sống, anh có thể chọn lấy 100 ngƣời thật để dựng lên một ngƣời ở trong tác phẩm. Nhƣ thế nó sẽ phong phú. Nhƣng vốn của anh chƣa hiểu đủ một ngƣời, anh đã muốn xây dựng trong tác phẩm của anh 50 ngƣời thì nhất định là một sự bôi bác. Việc xây dựng tính cách làm sao bịa ra 50 tính cách đƣợc khi cái vốn của anh rất ít." [20 , 195]. Đặc biệt cách phân loại các kiểu ngƣời sáng tác của Lò Ngân Sủn là nhũng suy nghĩ đầy can đảm và chí thú: "Càng ngày tôi càng thấy lồ lộ ra mấy loại ngƣời sáng tác sau đây:

- Loại ngƣời sáng tác thật sự đồng nghĩa với cái đích thực. - Loại ngƣời sáng tác cho vui đồng nghĩa với "bầy đàn". - Loại ngƣời sáng tác cơ hội đồng nghĩa với "phá hoại".

Trong đó, đối với ngƣời sáng tác thực sự thì quá trình sáng tác của họ là quá trình tự phát triển và tự khẳng định. Còn đối với các loại ngƣời sáng tác khác thì quá trình sáng tác của họ là quá trình tự phủ định, tự tiệu vong mà thôi. Nhƣng tiếc thay loại ngƣời sáng tác thật sự vốn đã ít và hiếm hoi, lại thƣờng hay bị rầy rà từ nhiều phía, có khi luôn bị dằn vặt, đau khổ, oan trái - thậm chí chết rồi cũng phải tiến hàng mấy chục năm sau lịch sử mới có cơ hội minh oan cho họ đƣợc..." [143 , 841] Trong tƣ cách một nhà thơ trữ tình, Lò Ngân Sủn cắt nghĩa bản chất nhận thức của thi sĩ thật độc đáo: "Nhà thơ là ngƣời nhìn bằng tim, biết bằng cảm... Nhà thơ là sứ giả của tình yêu". [143, 59]. Vì vậy, "cách học để trở thành nhà thơ, nhà văn rất khác với cách học để trở thành bác sĩ, kỹ sƣ." [143,24]v.v...

Đặc trƣng thẩm mỹ của thơ ca cũng đƣợc các nhà văn dân tộc thiểu số hiện đại lƣu tâm lý giải khá sâu sắc, đó là sự độc đáo mới lạ, gợi rung động cho ngƣời đọc. Nông Quốc Chấn viết: "Thơ cũng nhƣ các môn nghệ thuật khác thƣờng là nói tên một cái ý gì để ngợi ca hay phê bình con ngƣời và cuộc sống. Nhƣng ý ấy phải đƣợc diễn đạt một cách trong sáng, sâu sắc tế

122

nhị và độc đáo... Muốn thế ngƣời việt cần tìm ra, gây đƣợc tình và tạo ra hình... Bài thơ viết chung chung làm sao có thể gây đƣợc sƣ rung động, lòng căm ghét. trí dũng cảm cho ngƣời đọc..." [120 - 174. 175]. Với họ thơ không thể chảy theo vệt mòn cố hữu: "Một số câu thơ ngô nghĩnh nếu dùng một lần thì có thể coi là độc đáo, nhƣng bài nào cũng nhắc tới thì trở nên nhạt nhẽo... Một bài thơ hay không phải ở chỗ nói đúng nói đủ mà cần có ngôn ngữ trong sáng, hình ảnh sinh động, tình cảm sâu sắc, có phong cách riêng biệt của từng ngƣời... Những bài thơ hay không phải ở chỗ dùng những hình ảnh địa phƣơng quá nhiều. ví dụ tên chim, tên hoa, tên ngƣời... vào những chỗ không cần thiết, kể lể rƣờm rà, ý ít lời nhiều, mà cần chọn

Một phần của tài liệu quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền các dân tộc thiểu số việt nam (Trang 119)