lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số việt nam hiện đại

127 1K 10
lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên – Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Trần Thị Việt Trung – người tận tình hướng dẫn em thực hoàn thành luận văn này! Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa học, Khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam - Trường Đại học sư phạm Thái Ngun giúp đỡ em hồn thành khóa học Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Đồng Đăng – Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn, cảm ơn đồng nghiệp, cảm ơn người thân gia đình, cảm ơn bạn giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tác giả, tác phẩm dẫn Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tuyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 1.1 Vài nét khái quát văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại 1.2 Quá trình hình thành phát triển lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số thời kì đại 26 1.2.1 Giai đoạn đầu (từ năm 1945 đến năm 1960) 26 1.2.2 Giai đoạn từ năm 60 đến năm 1986 (trước đổi mới) 28 1.2.3 Giai đoạn từ sau năm đổi (1986) đến 31 Chương 2: LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 36 2.1 Khái quát hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1 Về đội ngũ tác phẩm 36 2.1.2 Sự trưởng thành nhanh chóng 43 2.2.Một số đặc điểm hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 47 2.2.1.Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học khẳng định thành tựu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 47 2.2.2 Nghiên cứu, lý luận, phê bình góp phần quan trọng vào việc tổ chức, định hướng cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam phát triển mạnh mẽ hướng 56 Chƣơng 3: MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 73 3.1 Nhà thơ, nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình Nơng Quốc Chấn 73 3.2 Lâm Tiến – nhà lý luận, phê bình văn học dân tộc miền núi 91 3.3 Nhà thơ viết lý luận, phê bình – Inrasara 105 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại phận quan trọng văn học Việt Nam đại Những thành tựu phận văn học giới nghiên cứu phê bình khẳng định nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể số thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ ca…Tuy nhiên mảng nghiên cứu lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số lại chưa thực ý Cho đến nay, theo khảo sát chúng tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt thể loại văn học đời sống văn học dân tộc thiểu số vốn đa dạng phong phú Trong đó, lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số có q trình phát triển khẳng định tiếng nói với nhiều tên tuổi quen thuộc như: Nông Quốc Chấn, Triều Ân, Vi Hồng, Lâm Tiến, Hoàng An, Hoàng Quảng Uyên, Lò Ngân Sủn, Inrasara… Như biết, muốn nghiên cứu cách toàn diện đời sống văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại khơng thể khơng nghiên cứu mảng lý luận phê bình văn học Bởi qua trình vận động phát triển nửa thể kỉ qua, văn học dân tộc thiểu số Việt Nam có thành tựu đáng tự hào, góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển hoạt động tích cực thể loại lý luận phê bình Hay nói cách khác – với tự ý thức cách sâu sắc văn học dân tộc thiểu số mình, nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu lý luận, phê bình người dân tộc thiểu số cất tiếng nói, nghiên cứu, phân tích, thẩm định định hướng cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam bước bước vững đường vận động phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài nhằm góp phần nhỏ để lấp khoảng trống lĩnh vực nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại Bản thân cô giáo dạy văn người dân tộc thiểu số, yêu mến tự hào văn học đặc sắc, đa dạng phong phú Do đó, tơi muốn góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định thành tựu hạn chế văn học dân tộc thiểu số thể loại văn học mà người để ý, nghiên cứu - mảng nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu só Việt Nam đại! Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo khảo sát bước đầu chúng tơi việc nghiên cứu thể loại lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại bước đầu số nhà nghiên cứu đề cập đến dạng viết nhỏ, lẻ đăng báo chí, có sách nghiên cứu chung văn học dân tộc miền núi, ví dụ số ý kiến sau: Nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến đề cập vấn đề số viết sau: Sắc thái riêng hay mặt hạn chế lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Cần thận trọng nghiêm túc nghiên cứu, lý luận phê bình văn học “Văn học miền núi”, (NXB Văn hóa dân tộc, 2002); Mấy suy nghĩ lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Viết người, sống dân tộc thiểu số “Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số”(NXB Văn hóa thơng tin, 2011) Trong viết trên, ông nhận định: lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số trẻ, bắt đầu vào năm 1957 với “Kể chuyện làm thơ” Nơng Quốc Chấn Ông cho “các nhà văn dân tộc thiểu số có lý luận, phê bình văn học hồn chỉnh theo nghĩa cịn hạn chế trình độ tư lý luận chưa cao, cịn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thiếu tranh luận, trao đổi nên nhiều lý luận phê bình cịn nặng cảm tính lý tính.” Nhà thơ Lò Ngân Sủn đưa nhận định viết sau: Sáng tác phê bình Viết văn học dân tộc thiểu số - cơng việc cịn quan tâm, “Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số”(NXB Văn hóa dân tộc, 2002) Theo ông: “hiện việc nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số nói chung cịn ít, rời rạc lẻ tẻ hạn chế bất cập từ thân văn học dân tộc thiểu số mà ra.” Nhà văn Hoàng Quảng Uyên với viết Cơng tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số, “Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới”(NXB Văn hóa dân tộc, 2007), ơng nhắc đến đội ngũ người làm công tác lý luận, phê bình khẳng định thành tựu lý luận, phê bình năm qua với nhiều thảo, nhiều sách lý luận phê bình cho thấy diện mạo văn học dân tộc thiểu số Tuy nhiên, chưa có nhiều tác phẩm chuyên sâu, chưa để lại dấu ấn, chưa có nét riêng… Có thể nói, thể loại lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại bước đầu trở thành đối tượng quan tâm số nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, viết dừng lại việc nêu lên tình hình nghiên cứu lý luận, phê bình nhắc đến tác giả lý luận, phê bình văn học thiểu số, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu toàn diện thấu đáo thể loại văn học đời sống văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn cố gắng làm rõ trình hình thành, vận động phát triển; phác thảo diện mạo với đặc điểm hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu trình hình thành, vận động phát triển thể loại nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại - Phác thảo diện mạo, đặc điểm bật thể loại nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số - Nghiên cứu số gương mặt tiêu biểu nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm tác giả, tác phẩm nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam tiêu biểu thời kì đại (ví dụ như: Nơng Quốc Chấn với cơng trình nghiên cứu, lý luận ông như: Đường ta (1972); Một vườn hoa nhiều hương sắc (1977); Chặng đường (1985); Dân tộc văn hóa (1993); Hành trang sang kỉ XXI (2000); Triều Ân với Giới thiệu thơ Hoàng Đức Hậu (1974); Thơ ca cách mạng Việt Bắc 1936 – 1945 (1977); Vi Hồng với Sli lượn dân ca trữ tình Tày Nùng (1979); Lâm Tiến với Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại (1995); Về mảng văn học dân tộc (1999); Văn học miền núi (2002); Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số (2011); Lò Ngân Sủn với Hoa văn thổ cẩm tập (1998, 1999, 2001, 2002), Thơ nhà thơ dân tộc thiểu số (2001); Hoàng An với Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc tập (1999, 2003, 2008); Inrasara với Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo (2006), Song thoại với (2008); Hồng Quảng Un với Một cõi thơ (2000); Ma Trường Nguyên với Hiện đại mà dân tộc (2010); Mai Liễu với Hương sắc miền rừng (2008)…) Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 nay… Ông cịn người phát ngơn người đề xuất lối phê bình lập biên gồm ba hình thức: bàn tròn văn chương, biên lập chậm phê bình [như ] lập biên Những viết đăng tải báo chí sau tập hợp lại sách: Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo (tiểu luận – phê bình, 2006) Song thoại với (tiểu luận, 2008) Vậy điều thơi thúc ơng đến với sáng tác thơ ca hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình? Trong Đời văn, tập ( NXB Văn hóa dân tộc, 2003), ông chia sẻ: “Tôi nghĩ nên làm việc thực u thơi, thơi Chứ đừng khác Nghiên cứu văn học hay ngơn ngữ dân tộc; tơi khơng mục tiêu cao xa bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Tơi làm u – khơng Làm thơ vậy, có lẽ.” [18, tr 126] Ơng rõ ràng trung thực với chủ kiến đến với phê bình: “Tơi sáng tác thơ, tiểu thuyết nghiên cứu văn chương – ngôn ngữ Chăm chính, làm phê bình buộc Khi thấy vài tác giả, nhóm tác giả, tác phẩm, trào lưu văn chương có tiềm bị giới truyền thông bỏ qua oan uổng hay bị ngược đãi bất cơng, tơi tự cho trách nhiệm nhập Nhập ghi nhận chúng, bày hay, chúng đến với người đọc, truy tìm triết học loại thơ văn nảy sinh cần biện minh cho chúng.” Và ông gọi kiểu phê bình lập biên Theo ơng, phê bình “lập biên nghĩa phơi mở việc mà khơng áp đặt lối nhìn Dù lối nhìn nhân danh truyền thống hay sắc văn hóa dân tộc, chân lí đinh đóng hay đẹp vĩnh cửu Cũng từ lập trường văn học trung tâm nào, từ chủ thuyết văn chương thời thượng Giữ nguyên trường diễn đạt ngôn từ giản đơn quan điểm sáng tác qua đối chứng với sáng tác phẩm hệ mĩ học đặt tiến trình phát triển thơ Việt thời đại tồn cầu hóa.” Dù quan điểm sáng tác chưa hẳn lối nghĩ với ơng phê bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 không chối bỏ nỗ lực làm nào, trào lưu sáng tạo tảng mĩ học nên ơng ứng xử cơng sịng phẳng với tác giả, tác phẩm hay nhóm tác giả Chính vậy, ngịi bút phê bình ơng hướng đến ngõ ngách với nhiều vấn đề, nhiều tượng văn học đương đại Vậy, ông lập biên gì? Đầu tiên, ơng vào nhận xét, bình giá tác giả, tác phẩm cụ thể phê bình cho tập thơ Chế tạo thơ ca Phan Hiên Nhạo, trường ca Vỡ mưa ấm Lê Vĩnh Tài… Có thể nói, ơng lấy nhãn quan nhà thơ có nhà phê bình để phê bình văn học Đọc trang phê bình ơng, người đọc cảm nhận ngơn ngữ phê bình giàu chất thơ mạch lạc, khúc triết Đọc phê bình ông dường đọc thơ ông vậy, cảm xúc thế, lúc nhẹ nhàng, lúc lại gay gắt, lúc nồng nhiệt đầy táo bạo không kiêng dè ai, không loại trừ ngóc ngách thi ca Tất đem đến cho người đọc cảm giác thú vị thỏa mãn trước cách phê bình đa sắc, đa cạnh ơng Để có trang phê bình địi hỏi người viết phải có tầm trí tuệ khả bao quát rộng lớn, với nhạy cảm trước tượng văn học mang màu sắc điều quan trọng dám nói thẳng, nói thật nghĩ Ơng đề cập đến vấn đề hóc búa, có tính thời đại sáng tạo văn học : Cịn đọc thơ hơm nay? ; Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo; Bế tắc sáng tạo; Thơ dân tộc thiểu số từ hướng nhìn động; Sáng tác văn chương Chăm hơm nay; Góp nhặt sỏi đá hay đối thoại sai lầm lặp lặp lai việc nhìn nhận thơ hơm nay; Sẽ khơng có cách mạng thơ tương lai gần; Văn chương mạng…Ơng cịn quan tâm đến lối viết, trào lưu, khuynh hướng văn học khu vực Đông Nam Á nước như: Thơ nữ hành trình cắt suffix “nữ”; Văn chương Đông Nam Á tâm hậu thuộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 địa; Khủng hoảng thơ trẻ Sài Gòn (hay biên nhánh thơ ngoại vi thành phố Hồ Chí Minh); Văn chương trẻ Sài Gịn đâu? Ơng phân tích kĩ thuật sáng tác hậu đại Hậu đại thơ hậu đại Việt… Ông chia sẻ, năm 2006 dường dành cho phê bình sau Lễ tẩy trần tháng Tư (2002), ông rơi vào bế tắc thi ca ơng bắt đầu tìm đọc tác phẩm lí thuyết văn chương Ơng khơng đọc tác gia lớn mà “nghiền ngẫm” bạn trẻ từ Mở Miệng Ngựa trời, từ Nguyễn Hoàng Nam, Lê Đình Nhất – Lang, Lê Nghĩa Quang Tuấn tận Luynh Bacardi, Trương Quế Chi Ông ghi nhận thơ hôm mực sôi động qua ơng “lập biên bản” chúng Ơng quan niệm: “phê bình tơi khơng phê bình bênh vực trù dập, khen chê, mà lập biên trường tượng thơ hơm nay, cố gắng tìm hay, đồng thời chấp nhận bất cập ” [24, tr 286] Trong trang phê bình mình, ơng thường đưa dẫn chứng xác đáng với quan điểm, thái độ rõ ràng như: dù hào hứng với Ngựa Trời cần nêu lên vụ “thiếu suy tư tảng” nhóm thơ này; với tượng Vi Thùy Linh, ông đề cập đến – nhà thơ có mùi đậm, đậm khn mặt thơ nữ trẻ khác đòi hỏi thơ Vi Thùy Linh gánh vác trọng trách “biểu tượng giải phóng phụ nữ văn học” đòi hỏi tải Ông cho cần phải lập biên nghiêm chỉnh bất cập dù chúng có sáng tác ngồi luồng hay thống, báo giấy hay báo mạng, dù chúng có hệ sáng tác với ông hay không? Khá nhiều đề tài văn học đương đại ông đề cập đến như: văn học dân tộc thiểu số từ hướng nhìn động phát triển văn học Chăm đương đại; trào lưu, xu hướng văn học tâm thức hậu đại đặc biệt ủng hộ gương mặt nhà thơ trẻ, đến loại hình báo mạng thu hút quan tâm ý đặc biệt ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Với phương pháp phê bình “lập biên bản” mang tính qn - năm 2006 Chưa đủ đơn cho sáng tạo đời Cuốn sách tập hợp viết từ năm 2002 đăng báo ngồi nước Ơng đề cập đến nhiều vấn đề mang tính chất lý luận như: Người nghệ sĩ cần đơn cho q trình sáng tạo nghệ thuật nào? Theo ông, chưa đủ cô đơn cho sáng tạo hụt hẫng suy tư tảng toàn diện vấn đề trung tâm / ngoại vi văn chương Việt hôm Trong tiểu luận tên, ông cho cô đơn cần thiết để tạo nên tác phẩm có chiều sâu Người nghệ sĩ cần đơn giai đoạn đầu tư thai nghén đối diện với tờ giấy trắng lúc tác phẩm sinh Ông cho rằng: bế tắc bạn đồng hành sáng tạo, người nghệ sĩ khơng sáng tạo Ơng thừa nhận bế tắc thi ca Vậy lại bế tắc? Và làm bế tắc? Trong tiểu luận Bế tắc sáng tạo, ơng phân tích kĩ: bế tắc người viết nghèo ngôn ngữ hay ý tưởng, cạn đề tài tuổi tác gánh nặng xã hội; bế tắc tự thỏa mãn sớm; bế tắc tác động từ bên ngoài, xã hội hay văn chương thường xảy với nhà thơ trẻ; yếu tố văn hóa văn chương góp cơng sức khơng nhỏ vào bế tắc chung đại đa số kẻ sáng tạo Ông thừa nhận bế tắc thân ông gặp phải bế tắc ông quay sang viết tiểu thuyết, tiểu luận, phê bình hay dịch thuật Có thể nói, trang viết ơng vừa mang tính lý luận, vừa có tính thực tiễn – trang viết bút có nhiều trải nghiệm hành trình sáng tạo nghiên cứu văn chương Nếu Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo nêu lên hụt hẫng suy tư tảng toàn diện vấn đề trung tâm / ngoại vi văn chương với Song thoại với (2008), ơng cố gắng làm đầy đủ hơn, ông lật mở khía cạnh: văn học dân tộc đa số / văn học thiểu số; nam/nữ; trung ương / địa phương; lưu/ ngồi luồng; nước / hải ngoại; Đơng Nam Á/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 giới…Với ơng, song thoại cịn phê bình song hành không trước hay sau, đứng cao hay thấp sáng tác Ơng song thoại với sịng phẳng cịn cũ khơng cần khơng có nhu cầu song thoại với - khẳng định q khứ Với mới, ơng song thoại với nhiều hình thức khác nhau, đối thoại trực tiếp Khai mở bế tắc sáng tạo hay đối thoại giả tưởng Góp nhặt sỏi đá, nhận diện khn mặt Thơ dân tộc thiểu số, từ hướng nhìn động hay nhận diện nhóm tác giả: Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ từ đến nhận định khái quát Dù chủ trương lập biên ông có đưa nhận định chủ quan với hồi nghi khơng giấu diếm: Sẽ khơng có cách mạng thơ thương lai gần hay Còn đọc thơ hôm nay? Văn chương trẻ Sài Gòn đâu? Với ý kiến nhận định mình, ơng đưa dẫn chứng cụ thể, sinh động với giọng điệu đối thoại – song thoại cách dân chủ Với vấn đề mà ông nêu cách để bàn luận, chấp nhận đối đầu với nó, câu hỏi liên tiếp mà ông sử dụng tác động trực tiếp đến tâm trí người đọc khiến cho khơng làm ngơ khơng khỏi suy nghĩ trước tượng đời sống văn hóa, văn học ngày hơm nay: “Cũng phải thơi: có thơ vài chục năm qua gây chấn động dư luận chết công nương Diana?”[23, tr 9] hay “Tại thơ Việt không đến với công chúng?” [23, tr 14] hay “Lối thoát cho thơ hôm nay?”[23, tr.17] hay “Câu hỏi đặt ra: Tại bế tắc? Và làm bế tắc?” [23, tr 31] Có thể nói, ơng người nhạy cảm trước vấn đề mới, vấn đề thời nóng hổi đặt Ơng ln trăn trở tìm cách lý giải, đánh giá tượng văn học từ khái quát cụ thể như: từ Văn học Đông Nam Á Khủng hoảng thơ trẻ Sài Gòn, từ Văn học dân tộc thiểu số Sáng tác văn chương Chăm hôm nay…Nhưng nhiều khi, phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 biểu, ý kiến mang tính chủ quan ơng khiến cho nhiều người “sửng sốt” khơng phải có đồng tình cách nhìn nhận, đánh giá ông Ví dụ việc ông cắt nghĩa: Văn học Đơng Nam Á cịn non trẻ “như thể đứa trẻ chưa đầy ba kỉ rời khỏi bóng mẹ rậm rạp to tướng văn hóa Ấn Độ Trung Hoa, chưa rèn luyện cho bước vững chãi nắng mặt trời, lại bị phủ rợp bạt ngàn ô lấp lánh văn minh Âu Mỹ Cho dù với tinh thần dân tộc quật cường trả giá xương máu, ta tống khứ thực dân nước; dù ta kịp học tinh thần tự do, dân chủ họ, ô dù lại, Không phải mảnh đất quê hương ta, mà tâm hồn ta Ta lại tiếp tục chương trình núp bóng…” [24, tr 51] Ơng cho rằng: tận hơm nay, văn chương khu vực đóng cửa với nhau, Việt Nam chịu chung số phận với văn chương khu vực Từ đó, ơng kêu gọi nhà văn Đơng Nam Á nên có “một thái độ sẵn sàng hợp tác với kẻ khác” phát triển văn học chung Ơng đề cập đến trào lưu văn học hậu đại nói chung việc nhìn nhận lại thơ hậu đại Việt Nam nói riêng Theo ơng, với tinh thần ngại phiên lưu khiến nhà phê bình ln tìm chốn trú ẩn an tồn miền sáng tác thuộc hệ mĩ học thời gian thẩm định lưu kho Cịn ơng khác, nói, ơng làm dấn thân trọn vẹn với trào lưu sáng tác – trào lưu văn học hậu đại Tuy nhiên, ông không cổ xúy không ca ngợi sáng tác thiếu nghiêm túc hay thể nghiệm dị hợp nhiều người nhìn nhận trào lưu có điều ơng muốn người đọc lần trước đánh giá chúng tìm hiểu phong trào sáng tác với ông “đâu phải loại thơ khác với thơ mình, lối viết xa lạ với lối viết lâu ta nhìn nhận thơ, dị hợm” [24, tr 221] Ơng nhìn nhận chuyển động văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 khơng có xấu chuyển động có khả làm thay đổi thơ Việt đẩy thi ca ì ạch nhích tới Chính thế, theo ơng với nhìn cảm quan hậu đại “cái nhìn giải – trung tâm, phá vỡ vách ngăn văn chương [bị cho] ngoại vi với văn chương trung tâm [thế giới], văn chương ngồi lề/chính thống[trong nước], văn chương nam/nữ giới, văn chương dân tộc thiểu số/dân tộc đa số, thơ tiếng Chăm/tiếng Việt” [23, tr 6] Là người cuộc, Inrasara giúp cho người đọc hình dung tranh trào lưu văn học hậu đại thâm nhập toàn giới hình thành thơ hậu đại Việt Inrasara cho Bùi Giáng nhà thơ sáng tác theo cảm thức hậu đại Việt Nam Trong nghiên cứu, phê bình, Inrasara cịn ý đến vấn đề thơ Nữ Việt Nam Trong viết “Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ”, ơng ngược dòng lịch sử đến với Hồ Xuân Hương – tượng thơ báo hiệu trào lưu nữ quyền văn chương Việt Ông nhấn mạnh đến việc sau đời sống văn học có phong trào cất lên tiếng nói nữ quyền địi“thốt khỏi mặc cảm thân phận, khỏi trở lực nếp nhà đầy quy ước gị bó ngôn ngữ Việt, sẵn sàng vươn đến nơi đến chốn vô ngại cõi sáng tạo” Là nhà thơ, nhà nghiên cứu, phê bình người dân tộc thiểu số, ơng hướng ngịi bút vào mảng văn học đặt nhiều vấn đề bất cập mảng thơ ca dân tộc thiểu số Trong viết “Thơ dân tộc thiểu số, từ hướng nhìn động” “Sáng tác văn chương Chăm hơm nay”, Inrasara với nhìn khái qt đánh giá, phân tích tình trạng chung văn thơ dân tộc thiểu số Việt Nam Theo ông, thơ tiếng dân tộc phương hướng đánh dần sắc dân tộc qua việc dẫn chứng số lượng nhà văn, nhà thơ hôm không sáng tác tiếng dân tộc chí ơng cịn cho “Thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 dân tộc thiểu số bế tắc Nó đâu?” Và ông đưa vấn đề đau đáu lịng “bản thân tiếng Chăm ngày bị phủ bụi, lai tạp đứng trước nguy trở thành tử ngữ Trong lúc thi sĩ kẻ có bổn phận canh giữ ngơn ngữ dân tộc, phủ bụi, tắm gội làm ngôn ngữ dân tộc Nhưng lúc này, có sáng tác tiếng Chăm?” [23, tr 129] Có thể thấy Inrasara qua trang nghiên cứu, phê bình văn học ơng tơi sôi nổi, đầy say mê thật lĩnh trung thực thẳng thắn Tuy nhiên, vấn đề lý luận, nhận định, đánh giá ơng văn học miền núi nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung, việc ông báo hiệu trào lưu văn học hậu đại (trên giới Việt Nam nay) cần phải trao đổi lại viết – ơng thể rõ tính chủ quan cực đoan số ý kiến nhận định cụ thể Song, với say mê, sôi nổi, với tâm huyết nhà thơ, nhà nghiên cứu, phê bình người dân tộc Chăm – Inrasara xứng đáng bút tiêu biểu đồng bào dân tộc thiểu số vùng phía Nam Tổ quốc thời kỳ đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 KẾT LUẬN Song song với vận động phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam vốn phong phú, đa dạng đặc sắc – hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình hình thành có q trình phát triển nhanh chóng với đội ngũ tác giả nghiên cứu, phê bình ngày đông đảo, số lượng tác phẩm ngày nhiều chất lượng ngày cao Mặc dù hình thành từ năm cuối thập kỷ thứ kỷ XX (với viết: Kể chuyện làm thơ Nông Quốc Chấn (2/1957)), trải qua trình vận động phát triển – nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số khẳng định có mặt với vai trị, vị trí quan trọng nhiều cơng trình nghiên cứu, lý luận, phê bình nhiều bút đại diện cho nhiều dân tộc thiểu số khác dải đất hình chữ S thân u Những tiếng nói góp phần định hướng thúc đẩy văn học dân tộc thiểu số phát triển với tiến trình chung văn học nước nhà Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại diễn sôi phong phú, từ tự phát đến tự giác, từ viết nhỏ lẻ báo chí đến cơng trình nghiên cứu dày đặc chuyên sâu, mang tính lý luận có tính định hướng cho văn học dân tộc miền núi phát triển Có thể nói, thời điểm này, có hàng chục bút vừa làm công tác nghiên cứu, lý luận, phê bình, vừa sáng tác văn học, cho đời nhiều sách lý luận, phê bình có giá trị lý luận thực tiễn cao Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu vào tổng kết, đánh giá giai đoạn, chặng đường văn học dân tộc thiểu số Việt Nam rõ số đặc điểm nội dung nghệ thuật với thành tựu hạn chế giai đoạn văn học Bên cạnh việc nghiên cứu, nhận xét, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 đánh giá thành cơng, đóng góp hạn chế sáng tác số bút tiêu biểu người dân tộc thiểu số Không thế, văn học dân tộc thiểu số đối tượng thu hút ý bút nghiên cứu, phê bình người Kinh - người có thời gian sống gắn bó với thiên nhiên người miền núi Những cơng trình nghiên cứu, phê bình họ nêu lên giá trị riêng, độc đáo đậm đà sắc dân tộc tác phẩm văn học dân tộc miền núi với thái độ đầy trân trọng ghi nhận đóng góp đầy ý nghĩa nhà văn dân tộc thiểu số nửa kỷ qua Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số khẳng định cách đầy thuyết phục thành tựu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại thực vai trò tổ chức, định hướng cho văn học phát triển nhanh, mạnh hướng, phù hợp với yêu cầu thời đại Trước hết - với tư cách người phát ngôn tiêu biểu cho mảng văn học này, dù bút nghiên cứu, lý luận, phê bình thuộc hệ khác nhau, thuộc dân tộc khác nhau, có trình độ lý luận khác nhau, chuyên nghiệp hay không chuyên - tất hướng tới việc khẳng định thành tựu chung đạt đóng góp riêng, đặc sắc tác giả, tác phẩm văn học; đồng thời khẳng định phát triển văn học dân tộc thiểu số qua chặng đường phương diện : từ đội ngũ sáng tác đến số lượng chất lượng tác phẩm, phong phú thể loại văn học… Không thế, vấn đề lý luận mà bút nghiên cứu, lý luận, phê bình đề cập đến như: vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, vấn đề đại hóa văn học, vấn đề lựa chọn ngơn ngữ sáng tác…đã thực mang tính định hướng cần thiết cho đội ngũ sáng tác bút trẻ hành trình sáng tạo để tạo nên tác phẩm có chất lượng nghệ thuật cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại có gương mặt tiêu biểu có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại như: Nông Quốc Chấn, Lâm Tiến, Inrasara…Đó Nơng Quốc Chấn – người có cơng mở đầu cho hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam với trang viết sắc sảo thiên tư lý luận gắn liền với quan điểm Đảng phát triển văn học thiểu số thời đại mới; Lâm Tiến – bút chuyên nghiệp nghiên cứu với khả bao quát nhiều mảng đề tài, với nhiều thể loại nhiều tác giả có cơng trình đầy tâm huyết, giàu sức thuyết phục có giá trị tư liệu sâu sắc cho muốn tìm hiểu, tiếp cận văn học dân tộc thiểu số; Inrasara – nhà thơ, nhà phê bình đương đại với tơi sơi nổi, say mê thật lĩnh dám nghĩ, dám viết vấn đề thời văn chương có trang phê bình có tính chất chun sâu, có phong cách khiến cho người đọc đơi lúc phải ngỡ ngàng phát biểu, ý kiến táo bạo khác lạ (đôi lúc tới cực đoan) Bên cạnh hàng chục bút nghiên cứu, phê bình khơng chun khác với hàng trăm viết tạp chí, sách với qui mô lớn, nhỏ khác Tất công trình góp phần quan trọng việc tạo nên hoạt động sôi nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại Với tự ý thức sâu sắc văn học dân tộc mình, nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xứng đáng người thẩm định công tâm, sắc sảo, người phát ngôn tư tưởng, người tổ chức định hướng cho văn học dân tộc thiểu số phát triển mạnh mẽ chắn đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa, văn học đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Tuy cịn có hạn chế định cơng tác nghiên cứu, phê bình với hoạt động tích cực đầy giá trị mình, nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại khẳng định trân trọng; xứng đáng trở thành đối tượng để nghiên cứu việc nghiên cứu tổng thể văn học dân tộc thiểu số thời kỳ đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn An (1999), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc, tập 1, Một vùng thơ văn đất nước, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Văn An (2003), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc, tập 2, Hương sắc núi rừng, , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Văn An (2008), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc, tập ,Hương rừng, Nxb Mỹ thuật Nguyễn Duy Bắc (1994), “Về sắc dân tộc sáng tác nhà thơ dân tộc thiểu số”, Tạp chí văn học, (9) Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb trị quốc gia Nông Quốc Chấn (1972), Đường ta đi, Nxb Việt Bắc Nông Quốc Chấn (1973), “Một vài ý nghĩ tản mạn tính truyền thống tính đại thơ”, Tạp chí văn học, (1) Nông Quốc Chấn (1975), “Ba mươi năm xây dựng văn học cách mạng dân tộc thiểu số”, Tạp chí văn học, (5) Nông Quốc Chấn (1977), Một vườn hoa nhiều hương sắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Nông Quốc Chấn (1985), Chặng đường mới, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Nơng Quốc Chấn, Phan Đăng Nhật, Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Nông Quốc Chấn (2000), Hành trang sang kỉ XXI, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đặng Anh Đào (1991), “Hai bí phê bình văn học”, Tạp chí văn học, (3) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 15 Đinh Văn Định (1986), “Văn học dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống đại”, Tạp chí văn học, (5) 16 Đơng Hồi (1967), “Bàn thêm chức phê bình văn nghệ”, Tạp chí văn học, (11) 17 Tơ Hồi (1994), “Văn học dân tộc thiểu số, thực trạng –vấn đề”, Tạp chí văn học, (9) 18 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời văn tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2004), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời văn tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hiếu, Nông Quốc Chấn, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Minh, Phong Lê, Đinh Văn Định (1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Văn hóa 22 Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Inrasara (2006), Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo, Nxb Văn nghệ 24 Inrasara (2008), Song thoại với mới, NXb Hội nhà văn 25 Ma Văn Kháng (2007),Tuyển tập văn học dân tộc miền núi tập2 - văn xuôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phong Lê (chủ biên) (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Mai Liễu (2008), Hương sắc miền rừng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Đặng Văn Lung (chủ biên), (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 29 Hồng Như Mai, Nơng Quốc Chấn, Phúc Tước, Trang Nghị, Khái Vinh, Vũ Duy (1976), Mấy suy nghĩ văn học dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Việt Bắc 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Nhìn lại bốn mươi năm phát triển phê bình văn học”, Tạp chí văn học, (1) 31.Trần Hoài Nam (2010), Từ quan niệm đến phong cách, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Nguyên Ngọc (1994), “Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí văn học, (9) 33 Ma Trường Nguyên (2010), Hiện đại mà dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Lị Ngân Sủn, Hồng Tuấn Cư (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Lị Ngân Sủn (1998), Hoa văn thổ cẩm I, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Lò Ngân Sủn (1999), Hoa văn thổ cẩm tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Lị Ngân Sủn (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi tập1 – thơ,, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lò Ngân Sủn (2001), Hoa văn thổ cẩm tập 4, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Lị Ngân Sủn (2001), Thơ nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Chu Văn Tấn (1966), “Những vấn đề văn học nghệ thuật miền núi”, Tạp chí văn học, (6) 43 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 44 Hà Văn Thư (1960), “Mấy nét văn học dân tộc thiểu số Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí văn học, (1) 45 Hà Văn Thư (1966), “Vài nhận định văn học dân tộc thiểu số từ cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí văn học, (6) 46 Hà Văn Thư (1996), Về văn hóa văn nghệ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí văn học, (4) 48 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Bùi Ngọc Tới (2009), Bản sắc dân tộc số tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm, Hà Nội 53 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 55 Trần Thị Việt Trung (2010), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 56 Hồng Quảng Un (2000), Một cõi thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... “Tuyển tập văn học dân tộc thiểu số? ?? (1995) Nông Quốc Chấn ; ? ?Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại? ?? (1995), “Về mảng văn học dân tộc? ?? (1999) Lâm Tiến; “Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại? ?? (1988)... luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 47 2.2.1.Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học khẳng định thành tựu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 47 2.2.2 Nghiên cứu, lý luận,. .. cứu, lý luận, phê bình dân tộc thiểu số sâu vào luận bàn vấn đề nóng hổi đặt văn học dân tộc thiểu số là: vấn đề tiếng nói chữ viết văn học dân tộc thiểu số; vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc

Ngày đăng: 16/09/2014, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan