1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn: Văn hóa nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại: Trang phục của người Pu Péo Cao Nguyên Đá Đồng Văn –Hà Giang

15 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

Đồng Văn là huyện miền núi biên giới của tỉnh Hà Giang nằm ở điểm cực Bắc của Tổ quốc, đây là điểm nhô ra cao nhất trên bản đồ Việt Nam. Đồng Văn cách thành phố Hà Giang 155km, nơi đây có cột cờ Lũng Cú là biểu trưng cho chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc. Đồng Văn là huyện nằm trong vùng Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn

BÀI KIỂM TRA HẾT MƠN Mơn: Văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam đại Trang phục người Pu Péo Cao Nguyên Đá Đồng Văn –Hà Giang Những nét khái quát điều kiện tự nhiên dân cư người pu péo Đồng Văn Hà Giang 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Đồng Văn huyện miền núi biên giới tỉnh Hà Giang nằm điểm cực Bắc Tổ quốc, điểm nhô cao đồ Việt Nam Đồng Văn cách thành phố Hà Giang 155km, nơi có cột cờ Lũng Cú biểu trưng cho chủ quyền thiêng liêng tổ quốc Đồng Văn huyện nằm vùng Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Van Huyện Đồng Văn có vị trí địa lý tọa độ từ 23 o06’06’’ đến 23o 21’17’’ vĩ độ Bắc, 105o 07’35’’ đến 105o 24’40’’ kinh độ Đơng Phía Bắc Tây giáp Trung Quốc; phía Nam giáp huyện Yên Minh, phía Đơng giáp huyện Mèo Vạc Huyện có đường biên giới quốc gia 52,5km 1.1.2 Khí hậu Khí hậu Đồng Văn mang tính ơn đới phân nhiều tiểu vùng khí hậu khác Một năm chia thành mùa rõ rệt, mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) mùa khô (từ tháng 11 đến tháng năm sau), thường có sương mù, sương muối, thời tiết khơ hanh Lượng mưa trung bình cao, khoảng 1.600 - 2.000mm/năm Ở vài tiểu vùng nhiệt độ có lúc xuống tới 40-50C Lán Xì, Phố Bảng… thời tiết khí hậu khắc nghiệt vào mùa đơng 1.1.3.Đất đai Diện tích tự nhiên 44,666ha, 11.837ha đất sản xuất nơng nghiệp Diện tích núi đá chiến 73,49% Địa hình phức tạp, có nhiều núi cao, vực sâu chia cắt Nhiều núi cao Lũng Táo 1.911m Độ cao trung bình 1.200m so với mực nước biển Địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng Đồng Văn có sơng Nho Quế dịng suối nhỏ Lũng Táo, Phó Bảng, Phố Là chảy qua 1.1.4Dân số phân bố dân cư Theo số liệu tổng điều tra Dân số Nhà toàn Quốc ngày 1/4/1999 ,dân tộc Pu Péo có 705 nhân khẩu( nam 346, nữ 359) người có số dân thấp nước ta hiên Tại Ha Giang Pu péo có 487 nhân (nhâ nam 236,nữ 251 ) phân bố chủ yếu xã Phố Là ( huyện Đồng Văn ) Sung Tráng Phố Lung (huyện Yên Minh).ngoài cịn số gia đình sinh sống rải rác hai huyện huyện Mèo Vạc 2.Đặc điểm văn hố mưu sinh Người Pu Péo lấy nơng nghiệp trồng trọt,có hỗ trợ chăn ni thủ cơng nghiệp gia đình hái lượm, ngồi người Pu Peo biết buôn bán vùng biên giơi hai Quốc Gia Việt – Trung 2.1Đăc điểm văn hóa vật chất I Tập quán cư trú nhà Do rừng bị tàn phá nhiều việc tìm kiếm nguyên liệu làm nhà khó khăn, họ chuyển sang nhà đất ,việc xây dựng nhà đất băt đầu từ hai dòng họ Củng họ Tráng Hiện người Pu Péo sinh sống nhà có nhiều dạng thức khác tùy thuộc vào vị đất đai nhà khả kinh tế hộ Gia đình Tại xã Phố Là xã Phố Lúng ,cấu trúc vật chất nhà người pu Péo có hai dạng, dạng có nhiêu nét tương đồng với người hoa , dạng tương tự nhà người việt dạng nhà thứ phổ biến từ gia đình làm từ trước năm 1990 ,còn dạng thứ hai xuất sau Dó kết xu tiếp biến văn hóa thời gian khác Dạng nhà theo kiểu người hoa nhà trình tường hai mái khơng có trái số gian khong cố định ,phổ biến nhà ba gian.các nhà xây to, bề bố chí cửa vào,rất cửa sổ ,kết cấu khung cửa dựa trân kèo gỗ ba cột biến thể trực tiếp dạng ba cột trôn cột giữa; năm cột; trốn cột :năm cột; trốn cột cột hiên phần tường giầy 40 cm dến 50 cm, trình đất cứng, có pha lẫn sỏi cuội dăm đá nên có sức chịu lực lớn độ bền cao Xưa mái nhà chủ yếu dược lập cỏ ranh, ngày lập ngối máng (ngói âm dương) ngói tây Khơng gian sinh hoạt người Pu Péo tương đối đa dạng.Muỗi gia đình thường cố khn viên có kiến trúc nhà ,truồng gia xúc sát nhà vườn nhà Phần lớn nhà nhà nhà khép kín có hai tầng tầng nhà gia đình, bếp nấu ăn chỗ tiếp khách, tầng kho chữa lương thực dự trữ, để loại cơng cụ sản xuất nhỏ, đơi cịn dành chỗ cho khách nghỉ lại qua đêm mặt sinh hoạt nhà thường bố cục theo chiều ngang phụ thuộc theo số gian,cấu trúc nhà ba gian loại nhà phổ biến cả, người Pu Péo lai khong coi gian quan trọng nhiêu dân tộc khác Đây nơi đồng bào ăn cm hàng ngay, dể cối xay ngô loai đị đạc Chỉ gia đình làm nghề mộc,rèn ,ngói ,mới thờ bàn thờ tổ nghề Phía sâu gian bên trái chỗ ngủ chủ nhà, phía giường bàn thờ tổ tiên,được làm theo kiêu giá treo băng gỗ nhỏ nhà bếp lửa ,đây nơi tiếp khách nơi sinh hoạt thường xuyên gia đình.Đối diện với giường chủ nhà ,qua bếp giường trai lớn chưa xây đựng gia đình Khi nhà có khách nam bố trí cho khách giường Đây không gian côi quan trọng muoix gia đình thơng thường nhà nguồi Pu Péo thường qupay vè hướng nạm gian bao già cũn nằm hướng đông, hướng mặt trời mọc Gian bên trái dành cho phụ nữ, bếp lò nấu ăn hàng ngày Phía sau cua gian nhà thường ngăn cach gian buồng buồng nhỏ gianh cho gái lớn chưa chồng,cịn phía trước bếp lò Một điều dặc biệt bếp lò nơi nấu ăn hàng ngày,nhưng người Pu Péo cung coi bếp phụ cịn bếp kiềng bếp người ta quan niệm rằng, nơi ngụ thổ thần cất giữ hồn chủ nhà Tầng hai nhà dạng coi không gian phụ lát ván phần Ở nửa phía phía bếp người ta cất giữ lương thực loại nôn cụ sản xuât khun dệt, dao phát, liềm hái, thùng đập lúa, phần xàn phía trươc thường sáng sủa hơn, coi dạng khơng gian dự phịng Với gia đình đơng con họ ngủ Khi nhà đơng khách,cũng bố trí làm nơi ngủ cho khách qua đêm Các nhà làm theo kiểu người việt gần thường có tầng kiến trúc tương đối chun biệt Ngơi nhà để ngủ nghỉ thờ tự, bếp nấu tach riêng thành mọt kiến trúc khác Trên nhà cách bố cục chung không khác nhiều so với kiểu nhà người Hoa Chỉ có bếp lị lương thực dự trữ chuyển xuống nhà phụ Trước nhà người Pu Péo kiến trúc đơn lập, nhà truồng gia súc, khơng thấy có vườn tược tình trạng chung hiều dân tộc, sinh sống vùng đất cực bắc Tổ Quốc Hiện quan niêm chỗ họ có thay đổi đáng kể trông hai dạng nhà người Pu Péo mà đề cập tới trên, có bóng dáng khn viên, dù dạng tiền khởi Nhiều gia đình có mảnh vườn dung để trồng rau xanh, hay số ăn lưu niên Đào Lê Làm nhà công việc lớn đời người, người ta quan niệm thành bại gia đình, phụ thuộc nhiều vào việc điền trạch, có nhiều tín ngưỡng xung quanh ngơi nhà người Pu Péo, từ việc chọn đất tới qua trình xây cất nghi thức nhà Nhà người Pu Péo thường dựng sườn đồi tựa lưng vào đồi nhìn ruộng Khi chọn chỗ đất làm nhà muốn biết chỗ đất có hay khơng, chỗ đất tốt hay xấu Người Pu Péo thường bói ngũ cốc , cách đào hỗ miếng đất dự kiến cho chỗ làm nhà Người ta bỏ xuống hạt ngơ, gạo mạch ba góc úp bát lên sau ba ngày mở bát hạt ngũ cốc nguyên vị đất tốt, hạt ngũ côc bị chuyển vị bị sâu ăn đất xấu phải tìm chỗ khác làm nhà Vào nhà lễ thức quan trọng hệ thống tín ngưỡng liên quan tới nhà người Pu Péo Thời gian vào nhà thường tổ chức luc sang đêm , từ gà gáy lần thứ Trước chuyển sang nhà mới, thầy phải thắp hương tổ tiên nhà cũ để xin nhà Sau cúng vị thần linh xung quanh nhà thắp hương bếp sưởi, bếp lò vào Sau thầy cúng chủ nhà muỗi người đốt bố đuốc bếp sưởi nhà cũ nhà dẫn tới nhà mới, mang theo nia gạo,một nia mèn mén, gánh nước, nồi, gà trống Khi đến nhà mới, thầy cúng vào trước, vung đuốc khắp nhà để đuổi tà ma đem bó đuốc ngồi cửa, tiếp đến chủ nhà dùng bó đuốc mình, nhóm đống lủa gian “thoang phi” cạnh nơi đặt bếp sưởi đào hố bếp vuông sâu 20cm đến 25cm muỗi chiều rộng 50cm nhà, chiếu thẳng với bàn thờ tổ tiên cắm ba nén nhang vào Tiếp theo nghi thức giết nhà cúng bếp.Tiếp theo giết gà bếp, sau cắt tiết vặt lông mổ gà, người ta đổ bát tiết lông gà,và nước làm thịt vào hố bếp lấy ba hịn đá kê làm ba ơng đầu rau châm lửa nhóm bếp ngườ Pu Péo gọi ơng đầu rau nhà hịn đá ơng cậu Sau ơng cậu dùng mêngs vải đỏ để xua đuổi tà ma, vừa làm ơng vừa nói to lời chúc gia chủ ,chỉ sau thực song nghi thức bếp thiêng cửa vào vào nhóm bếp lị để nấu nướng lễ vật bàn thờ tổ tiên Mọi nghi thức vào nhà phải hoàn tất trước trời sáng, đến trời sáng anh em họ hàng, hàng sóm sang mừng nhà người Pu Péo thường mang lễ vật gà, gạo tiền mừng cho chủ nhà 2.1.1 Ăn, uống, hút -Cũng bao dân tộc khác chế đọ ăn uống người Pu péo, phản ánh rõ tập quán sản xuất như,diện mạo kinh tế họ, thường phụ thuộc vào lịch mùa vụ sản phẩm có từ sản suất kinh tế, săn bát hái lượm Chế độ ăn uống mùa vụ : Bứa sáng : từ 5h-6h Bứa chưa: 11h-12h Bứa tối : 18h-19h Vào vụ nơng nhàn họ ăn hai bứa: Bứa sáng : 10h-11h Bứa tối : 18h-19h - Nguồn lương thực người Pu Péo sử dụng bứa ăn hàng ngày gạo tẻ ngô Gạo xưa luộc qua lần đồ lên, ngày họ nấu cơm cách làm người việt Riêng với ngô người Pu Péo say thành bột hông chõ Món phổ biến với nhiều dân tộc thiểu số phân bố biên giới Việt –Trung Hmông, Lô Lô, Phù Lá, thường biết đến tên gọi chung “mèn mén” Thức ăn chủ yếu rau, rau xào với canh Thịt cá thịt chất tươi xuất mâm cơm nhà có khách, hay sau buổi chợ phiên vùng cao thường họp tuần lần Trong dịp tết lễ gia đình Pu Péo thường mổ lợn, phần để ăn tươi phần khác cất trữ ăn dần 2.2.Đặc điểm văn hóa tinh thần Người Pu Péo định cư khu vực đồng văn từ lâu, coi lớp cư dân địa 2.2.1 Làng bản Người Pu Péo thường gọi “làng bản” tiếng Pu Péo “gựa” Người Pu Péo quan niệm có thần tạo lập sóm làng (sau đền, sau gựa) bảo họ cho thịnh vượng, phù hộ cho cháu đông, không bị bệnh tật ốm đau, gia súc phát triển, mâm tổ tiên,cũng cơm mới, tết lễ suống đồng người ta phải vị thần Bản người Pu Péo theo dựa lưng vào sườn núi thấp, mặt hướng khơng gian thống ( thường khoanh nương ruộng ) noi rộng rãi gần nguồn nước thuận tiên cho việc công tác, người Pu Péo quan niệm “Nơi dựng phải dựng theo dạng rừng núi rừng núi chảy đến nơi định làm nhà Mốc danh giới gữa làng phân định theo đỉnh núi, theo lâu năm, đá eo núi,các lối mòn ruộng Mốc ranh giới cố định mang tính quy ước, song tương đối rõ ràng không thay đổi số hộ phát triển hướng phát triển khơng chồng lên ranh giới dã phân định Bản Củng Chá Trống Chải nằm hai bên triền núi đường ranh giới hai ngầm hiểu đỉnh núi phân thẳng hai bên, thành viên hai lại qua ranh giới thơng qua đường dân sinh Ngoài khu đất cư trú, muỗi người Pu péo cịn có khu canh tác riêng Khu rừng gia sau người Pu Péo coi rừng thiêng cấm thành viên chặt phá Đây nơi thờ thần rừng Bản người Pu Péo hình thành chủ yếu theo ba cách: Quan hệ huyết thống dịng họ, quan hệ nhân quan hệ làng xóm láng giêng Ở người Pu Péo, việc cư trú theo huyết thống gia đình vấn cịn rõ rệt, trước năm 1969 vấn cịn Gia Đình chung sống quần thể theo kiểu người Hoa, sau sung đột biên giới dân số phát triển nên gia đình tách song cịn chung phạm vi 2.2.2 Dòng họ, gia đình Người Pu Péo bao gồm 16 họ, muỗi họ thường hình thành từ hai họ gốc theo cặp đôi Theo lời cụ già họ Củng, họ Chúng, họ Lùng ba anh trước họ Củng sau loan lạc chia ba ngả khắp nơi Người em thứ đổi thành họ Lùng, người em út đổi thành họ Chúng, ngày người Pu Péo cấm hôn giưa ba họ Các gia đình dịng họ thường sống tập chung khu vực họ Củng Củng Chá Người Pu Péo khơng có trưởng họ, mà người uy tín nhất, nhiều tuổi đại diện cho họ làm cơng việc ma chay,cưới xin việc lớn việc nhỏ tham gia ý kiến,cách tổ chức Việc tách nhập họ hiếm, đồng họ người Pu Péo khơng có nơi thờ tự chung họ khơng có đất đai riêng vai trò kinh tế dòng họ Dòng họ người Pu Peo có ý nghĩa quan trọng thể chế hôn nhân Tập quán quy định thành viễn dịng họ khơng phép kết với Gia đình người Pu Péo có kết cấu thuộc loại gia đình nhỏ vợ, chồng, phổ biến dạng hai hệ gồm bố mẹ con, kết cấu gia đình ba hệ chiếm tỉ lệ đáng kể, kết cấu gia đình hệ độc thân có rât Hình thái gia đình người Pu Péo mang tính phụ hệ rõ nét người chủ “ qua nhình” thường ơng bố điều khiển việc gia đình từ sản xuất cưới xin, giao tiếp làng xóm chi tiêu gia đình Người phụ nữ Pu péo it quền lợi không đối sử công nam giới Tính phụ quền thể lời cúng người Pu Péo mâm cúng đật vị trí cúng tổ tiên nam giới trước lới cúng ma tổ tiên nam giới trước mơi tới ma tiên nữ giới Trong việc phân chia tài sản chia tài sản cho trai,con gái lấy chồng coi người nhà chồng, khơng có quền địi hỏi quền lợi bố mẹ, hay anh em 2.2.3Về tín ngưỡng phong tuc tập quán Người Pu Péo tin có tồn ba giới Ngồi giới thực cịn có tồn giới khác trời mà co người khơng thể kiểm sốt được, giới thần linh Trong giới ngồi vị thần cịn có người trời có đặc điểm mắt đỏ đeo dao gỗ cổ Thế giới thứ ba mặt đất với người bé ngón tay thường đeo dao kheo chân thời gian giới giới thực hai giới ngược nhau, trước ba thé giới thơng vói thang, người hai giới xuống trần gian vào đêm chưa, ngày 30/4 âm lịch hàng năm coi ngày quên châu mấn huốc chau mân tràn đến giới loại người, ngày người phải buộc cỏ ranh lên đầu để phân biệt người giới ta với người giơi khác Đến ngày tháng hai giống người trở lại trần gian, gia đình phải ho chúng ăn để chùng trở với giới Theo quan niệm người Pu Péo, sinh tử người trần gian vị thần trời định Vi như;( Pe pớt, Mè cháo,) định sinh đẻ hoặc( nhện vàng) định tái sinh Ngoài vị thần, linh hồn tổ tiên có tác động định đến sống muỗi gia đình Vì người Pu Péo định phải thờ tổ tiên Đối tượng thờ phạm vi ba đời bố mẹ, ông bà, cụ ông, cụ bà Bàn thờ ngừơi ta không đặt vị, họ đặt hú nhỏ, muỗi hú tượng chưng cho đời,từ đời thứ năm trở có hú thờ riêng, phải khấn đến 2.3 Quan niệm trang phục Người pu péo coi y phục vật dụng không để che thân mà thước đo phẩm giá, tài người phụ nữ, chủ nhân tạo trang phục Y phục gắn liền với quan niệm tín ngưỡng người Pu Péo thể rõ tâm lý thị hiếu giới, lứa tuổi,vì đồng bào trang sức đồ vật không dùng trang điểm cho người dịp lễ quan trọng cưới xin, lễ hội mà cịn có ý nghĩa giúp người tránh quấy nhiễu làm hại tà ma, quái (nhất trẻ em người già yếu ) thước đo điều kiện khả kinh tế cá nhân, gia đình xã hội 2.4Quá trình tạo nên trang phục Người Pu Péo cư trú tập chung vùng vùng sâu vùng xa, điều kiên giao lưu kinh tế có hạn chế, đời sống đồng bào cịn mang tính tự cung tự cấp tự túc Xuất phát từ kinh tế tự cấp tự túc gắn với nương rẫy ruộng bậc thang việc tạo trang phục người Pu Péo hoàn toan mang tính chất thủ cơng, để xác định số đo trang phục cắt khâu, người phụ nữ chủ yếu vào xải tay, vao g găng tay, đoạn gỗ, đoạn tre, thẳng mảnh tre, trúc vót nhẵn, sợi dây hừng có độ dài mềm dẻo, dụng cụ giữ gìn để đo vẽ trang phục qua nhiều năm, cắt khâu song trang phục người ta lại bỏ đi, cần lại làm Kéo cắt vải kim khâu dao nhíp phục vụ việc cắt khâu trang phục vật dụng dân tộc làm được, trước họ thường mua kéo cắt vải người “Hmong” người nùng người kinh, người Pu Péo dùng đá non, than củi ,nhựa cây, để vẽ kích thước vải cắt trang phụ, gần chuyển sang dùng phấn mầu công nghiệp để vẽ Hiên phụ nữ người Pu Péo dều dùng dụng cụ cắt may khâu vã thước, kéo, kim, khâu,chỉ thêu trung quốc giao lưu buôn bán qua biên giới Kỹ thuật tạo tạo trang phục người Pu péo không dừng lại việc tạo giáng, tạo hình trang phục mà người biểu việc cắt khâu, thêu thùa trang trí trang phục Cũng cần nói thêm việc cắt khâu trang phục họ chủ yếu lao động thủ công Công việc tỉ mỉ, cơng phu mà thể tính sáng tạo, khéo léo người phụ nữ khâu trang phục họ chủ yếu dùng kiểu khâu vắt viền mép để nên đường vải nhỏ, mêm mại Chính kỹ thuật khâu vắt tạo cho trang phục mặc mềm mại 2.5.Nguồn nguyên liệu Người Pu Péo sử dụng nguồn nguyên liệu tao nên trang phục như: , tràm Kĩ thuật cắt may -Nhìn vào trang phục phụ nữ Pu Péo đặc biệt kĩ thuật ghép vải tinh sảo, công phu áo, khăn vuông yếm váy thắt lưng, thấy rõ tinh tế kheo léo người phụ nữ, chủ nhân sáng tạo trang phục đông thời cảm nhân sắc thái hoa văn truyền thống độc đáo dặc sắc tộc người Khi sử dụng vải đẻ trang trí trang phục người Pu Péo chủ yếu sử dụng vải mầu đỏ (nung) trắng (lin), xanh (phao),vàng ( nhinh) để cất hình ghép hoa văn trang trí áo,yếm, khăn, thắt lưng Hoa vắn chủ đạo người Pu Péo hình tam giác ( bet.) Theo quan niệm họ hình tam giác tượng trưng cho lửa cháy Tam giác ghép theo lỗi âm dương thành hình vng gọi là(tơ cẩu), hình trám(lổm), hình cưa (mưởn),hình vng to có ghép bốn hinh tố cẩu ,hay hình chữ nhật có ghép hai hình tố cẩu gọi tơ pảng Ngồi hoa văn ghép vải cịn đính điểm xuyết số bơng hoa nhỏ làm sợi mầu đỏ gọi ka tủng Bên cạnh hoa văn ghép vải, người Pu Péo dùng hạt nhộm(chuổn) hạt cườm (khén) để trang trí cho trang phục nữ thêm rực rỡ sang trọng Việc ghếp vải tạo hoa văn trang trí trang phục nữ người Pu Péo hồn tồn làm tay, khơng theo đồ án hoa văn bắt buộc, tùy theo sở thích, óc thẩm mỹ sáng tạo bàn tay khéo léo người hai tộc người 3.1Những biến đổi trang phuc truyền thống Do kinh tế kinh tế thị trường ngày phát triển ảnh hưởng đến đời sống xã hội dân tộc miền núi Việc giao lưu buôn bán tộc người , vùng quốc gia khu vức ngày sôi động Một số nghành nghề thủ cơng có nghành dệt vải mai dần sản phẩm làm nhều thời gian, gia thành cao mẫu không đáp ứng thị hiếu ngày cao tầng lớp xã hội Trong vải công nghiệp giá thành giẻ, mấu mã đa rạng phù hợp vơi nhu cầu sử dụng lứa tuổi tộc người Chính vạy thay đổi trang phục dân tộc thiểu số nước ta nói chung người Pu Péo nói riêng điều tránh khỏi Sự thay đổi trang phục người Pu Péo theo xu hướng xích lại gần nhau, hoà nhập vào nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống dọc biên giới phía bắc nước ta, biến đỏi trang phục theo hướng đơn giản hoá kiểu cắt may, cách thức trang trí hoa văn từ lao động thủ cơng tay chuyển sang sản xuất hàng loạt máy móc cơng nghiệp Sự thay đổi ngày đáp ứng yêu cầu tiện lợi sinh hoạt, phù hợp với nhịp sống đai mang tính động cao Hiện trang phục đồng bào có thay đổi đáng kể Chiếc khăn thêu ghép hoa văn rực rỡ thay khăn vải đen, khăn sợi khăn len, Trung Quốc áo ngắn sẻ ngực yếm đeo ngực đeo yếm sau lưng thay áo năm thân cài khuy nách, đôi yếm che váy (tạp dề) trước sau … Sự biến đổi trang phục ngời Pu Péo theo hướng tiếp thu có chọn lọc vân giữ nét đắc trưng, sắc van hố dân tộc mình, kiểu dáng trang phục ,trong hoạ tiết hoa văn Tạo nên nét đẹp trông trang phuc dân tộc Pu Péo Kết luận Muỗi dân tộc thể sắc thái văn hố độc đáo thơng qua trang phục Trang phục xếp vào loại hình văn hố vật thể lại có quan hệ mật thiết với loại hình văn hố phi vật thể Trang phục khơng phản ánh đặc điểm tộc người kinh tế, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập qn thị hiếu thẩm mĩ mà phản ánh yếu tố tự nhiên lịch sử đẳng cấp địa vị xã hội muỗi tộc người, muỗi nhóm địa phương Trang phục người Pu Péo cao nguyên Đá Đồng Văn Hà Giang thành tố quan trọng đời sống văn hố đồng bào, thể hiên khơng đời sống hàng ngày mà dịp lễ tết, lễ hội cộng đồng, đại gia đình cá nhân Trải qua thăng chầm lịch sử, nhiều yếu tố trang phục người Pu Péo Đồng Văn Hà Giang có biến đổi định, cho phù hợp với điều kiện sống, nhìn chung vấn giữ sắc dân tộc, đặc biệt kĩ thuật nhộm dệt vải, chế tác đồ trang sức, hoạ tiết hoa văn… ... 1.1. 4Dân số phân bố dân cư Theo số liệu tổng điều tra Dân số Nhà toàn Quốc ngày 1/4/1999 ,dân tộc Pu Péo có 705 nhân khẩu( nam 346, nữ 359) người có số dân thấp nước ta hiên Tại Ha Giang Pu péo... Kỹ thuật tạo tạo trang phục người Pu péo không dừng lại việc tạo giáng, tạo hình trang phục mà người biểu việc cắt khâu, thêu thùa trang trí trang phục Cũng cần nói thêm việc cắt khâu trang phục. .. tộc Pu Péo Kết luận Muỗi dân tộc thể sắc thái văn hố độc đáo thông qua trang phục Trang phục xếp vào loại hình văn hố vật thể lại có quan hệ mật thiết với loại hình văn hố phi vật thể Trang phục

Ngày đăng: 31/05/2021, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w