1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình văn học dân gian các dân tộc thiểu số việt nam phần 1 TS nguyễn thị việt hương

112 616 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 895,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI TS.NGUYỆN THỊ VIỆT HƯƠNG (Chủ biên), GS.TSKH PHAN ĐĂNG NHẬT PGS.TS NGUYỄN THỊ HUẾ, TS PHẠM VIỆT LONG VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM (Giáo trình Đại học) Lời nói đầu Văn hố nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam phận đặc biệt quan trọng cấu thành văn hoá Việt Nam, làm nên sắc văn hoá Việt Nam đa dạng mà thống Vì vậy, nghiên cứu văn hố Việt Nam khơng thể khơng nghiên cứu văn hố nghệ thuật dân tộc thiểu số Trong kho tàng văn hoá nghệ thuật phong phú đó, văn học dân gian xem thành tố tiêu biểu chuyển tải đời sống vật chất, tinh thần lẫn lịch sử phát triển dân tộc Đối với dân tộc thiểu số, đặc thù điều kiện sinh hoạt, vai trò chuyển tải thể rõ rệt Cho tới ngày nay, mà văn hố truyền thống nói chung phải chịu nhiều tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường, đồng thời văn học phải chia sẻ vai trị với phương tiện thơng tin khác, văn hố truyền thống dân tộc thiểu số bảo lưu nguyên vẹn văn học dân gian, kênh thơng tin khơng giúp tìm hiểu q khứ dân tộc anh em, mà thành tố giới thiệu toàn cảnh sống đương đại dân tộc thiểu số Việt Nam Cũng vai trị, giá trị đặc điểm nên nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số gặp khó khăn định Khó vấn đề ngôn ngữ Văn học nghệ thuật ngơn từ, vậy, tìm hiểu văn học dân gian dân tộc thiểu số thông qua dịch tránh khỏi việc thẩm định chưa hết giá trị nội hàm thơng tin phía sau hàng rào ngơn ngữ Bên cạnh khó khăn quan điểm đánh giá Cho dù tôn trọng nguyên tắc cao thẩm định văn học dân gian phải đặt chúng mơi trường diễn xướng, người nghiên cứu khó có đồng cảm tuyệt đối sở hình thành văn học dân gian 53 dân tộc Điều dẫn đến xu hướng chủ quan, chí áp đặt đánh giá Bên cạnh đó, xuất phát từ tính đa dạng 53 sắc thái văn hố nên nhóm tác giả muốn đưa nhận định mang tính tổng quan hệ thống - yêu cầu cần thiết giáo trình giảng dạy - gặp phải số khó khăn định Với khó khăn vậy, việc biên soạn giáo trình Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam thực chủ yếu xuất phát từ yêu cầu thực tế việc giảng dạy, khó đáp ứng đầy đủ tiêu chí khoa học cần phải đạt Nhóm tác giả thực phần biên soạn dựa tài liệu Văn học dân gian dân tộc thiểu số Võ Quang Nhơn, có điều chỉnh phù hợp với quan điểm phân loại văn học dân gian đương đại, đồng thời mở rộng phần môi trường diễn xướng để giúp sinh viên ngành Văn hoá Dân tộc thiểu số tiếp cận văn học dân gian cách gần gũi với chuyên môn Với mục tiêu nêu trên, giáo trình xác định nhiệm vụ mơn học cung cấp kiến thức nội dung, nghệ thuật thể loại văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam quan hệ với sở đời Kết thúc mơn học, sinh viên có nhìn đầy đủ giá trị văn học dân gian dân tộc thiểu số đời sống xã hội nói chung, hoạt động văn hố nghệ thuật nói riêng, biết vận dụng hình thức diễn xướng phù hợp vào việc tổ chức hoạt động văn hoá sở Các thể loại văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam phong phú Tuy nhiên, khn khổ giáo trình ngành Văn hố dân tộc thiểu số, tập trung vào số thể loại tiêu biểu Kết cấu giáo trình, có nội dung sau: Chương Khái quát văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Chương Thần thoại Chương Truyện cổ tích Chương Sử thi Chương Truyện thơ Chương Dân ca Nhóm tác giả mong nhận góp ý nhà chun mơn người quan tâm để cơng trình chúng tơi ngày hồn thiện Xin trân trọng cám ơn Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM I KHÁI NIỆM Định nghĩa Văn học dân gian đời sớm lịch sử văn học, gắn liền với khái niệm folklore 1.1 Folklore Thuật ngữ nhà nhân chủng học người Anh Wiliam Thoms (bút danh Mectơn) đưa lần báo Folklore (đăng tạp chí Atheneum số 982 ngày 22 tháng năm 1846) dùng để di tích văn hoá vật chất chủ yếu di tích văn hố tinh thần nhân dân có liên quan với văn hoá vật chất như: "phong tục, đạo đức, việc cúng tế, dị đoan, ca dao, cách ngôn thời đại trước" Do ghép bới từ: folk (dân chúng, dân gian) lore (trí tuệ) nên thuật ngữ lan toả khỏi biên giới nước Anh, nhà khoa học ngành tiệm cận dân tộc học, văn hoá học, văn học dân gian sử dụng giải thích theo quan điểm riêng Theo GS Đinh Gia Khánh, nay, có khuynh hướng giải thích thuật ngữ với nội hàm khác Thứ nhất: Khuynh hướng nhân loại học Anh- Mỹ Khuynh hướng hiểu Folklore theo nghĩa rộng khơng phân biệt rạch rịi nghiên cứu Folkore với dân tộc học nhân học Các đại diện như: Harthland, Lang, Frazer, Botkin cho rằng: Folklore khoa học truyền thống nói chung nhân loại khắp nơi giới Cách hiểu cho thấy khái niệm Foklore bao gồm toàn đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân chúng, tương đương với thuật ngữ Folk - culture Thứ hai: Khuynh hướng xã hội học phương Tây (Pháp) Đây khuynh hướng hiểu khái niệm Folklore theo nghĩa rộng: truyền thống tầng lớp dân chúng Tuy nhiên khuynh hướng nhấn mạnh khác dân tộc học Foklore khu biệt rằng: xã hội có giai cấp, dân tộc học nghiên cứu tượng lưu truyền qua chữ viết, Foklore nghiên cứu tượng văn hoá lưu truyền qua cửa miệng (truyền khẩu) giai cấp, nhóm xã hội khác Cũng theo xu hướng này, Folklore sản phẩm số đông, tức tầng lớp nhân dân lao động để phân biệt với số ít, tầng lớp thượng lưu phong kiến Đại diện tiêu biểu học giả: Saintyves, Marinus, Espinoza Nhược điểm quan niệm rộng không phân định ranh giới rõ rệt ngành khoa học gần gũi Thứ ba: Khuynh hướng ngữ văn học Nga Khuynh hướng lại theo hướng đối lập với hai khuynh hướng thu hẹp nội hàm khái niệm Folklore, coi Folklore nghệ thuật ngôn ngữ dân chúng Quan điểm có sở từ thực tế nghiên cứu văn tác phẩm Folklore tiếng quốc gia có chữ viết đời sớm Khi văn hoá, tác phẩm Folklore bị tách khỏi phần diễn xướng để cịn ngơn ngữ t Tuy nhiên, vào cuối năm 60, nhiều học giả Liên xô vượt lên quan điểm ngữ văn học truyền thống để gắn ngôn ngữ với thành tố khác chỉnh thể văn hoá dân gian Cho dù nặng nghiên cứu ngôn ngữ song rõ ràng khuynh hướng khắc phục nhược điểm hai khuynh hướng khẳng định Folklore nghệ thuật Khẳng định đặc trưng này, Folklore không giống với dân tộc học song khơng thể hồn tồn giống với nghệ thuật ngữ văn Sách Bách khoa tồn thư Xơ - viết xuất năm 1971 nhận định: "Folklore sáng tác dân gian, hoạt động nghệ thuật nhân dân lao động Đó thơ ca, âm nhạc, múa hát, kiến trúc, nghệ thuật trang trí thực hành, hội hoạ, nhân dân sáng tạo sống nhân dân" Quan điểm thực khắc phục khu biệt hẹp khô cứng trường phái ngữ văn học, đồng thời phân định đựơc đối tượng độc lập Folklore qua việc khẳng định tính nghệ thuật đặc trưng tiêu biểu1 Như vậy, thuật ngữ Folklore dịch sang tiếng Việt văn học dân gian (mang dấu ấn trường phái nghiên cứu ngữ văn học Nga), văn nghệ dân gian (mang dấu ấn trường phái xã hội học Tây Âu), văn hoá dân gian (theo cách quan niệm khuynh hướng nhân loại học Anh - Mỹ) Thực tế, khái niệm văn học dân gian có liên hệ mật thiết với thuật ngữ folklore đồng 1.2 Văn học dân gian Đây thuật ngữ bao gồm hai vế: văn học dân gian Văn học phận sáng tạo nghệ thuật chất liệu ngôn từ Trên phương diện này, văn học dân gian văn học thành văn có tương đồng Theo Từ điển tiếng Việt: - Văn học Nghệ thuật dùng ngơn ngữ hình tượng để thể đời sống xã hội người (Tr.1079) - Ngôn ngữ Hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp chúng mà người cộng đồng dùng làm phương tiện để giao tiếp với Ví dụ: Tiếng Nga tiếng Việt hai ngôn ngữ khác Hệ thống ký hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, thơng báo Ví dụ: Ngôn ngữ điện ảnh Ngôn ngữ hội hoạ Ngôn ngữ loài ong Cách thức, nghệ thuật hay trình độ sử dụng ngơn ngữ có tính riêng Ví dụ: Ngôn ngữ Nguyễn Du Ngôn ngữ trẻ em Ngôn ngữ báo chí (Tr.683) - Hình tượng phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật Đinh Gia Khánh: Trên đường tìm hiểu văn hố dân gian NXB Khoa học xã hội, H hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính Ví dụ: Hình tượng nghệ thuật (Tr.443) - Ngơn từ ngơn ngữ nói hay viết thành văn (nói khái quát) Ví dụ: Ngơn từ sáng, giản dị (Tr.683) Dân gian đóng vai trị tính từ tính chất, đặc trưng loại biệt loại văn học Thuật ngữ văn học dân gian Việt Nam xuất khoảng năm thuộc nửa sau kỷ XX Đến nay, nội hàm thuật ngữ văn học dân gian chưa xác định rõ ràng Có thời, dòng văn học gọi văn chương bình dân, văn học truyền miệng Các nhà nghiên cứu (trong đa số nhà giáo trường trung học) thường bóc tách lõi nghệ thuật ngôn từ để làm đối tượng nghiên cứu, phân tích, giảng giải Sự phân biệt tác phẩm với sáng tác thành văn chỗ tính khiếm khuyết tên tác giả (khuyết danh) Cách nhận thức đặt văn học dân gian chi phối quỹ đạo văn học thành văn rõ ràng xa lạ với chất nguyên hợp văn học dân gian Từ thành lập Hội Văn nghệ dân gian (22/11/1966) Viện Văn hoá dân gian Việt Nam (9/9/1983), phận ngôn từ nghiên cứu mối quan hệ tổng hồ với loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, vũ đạo, võ đạo, tạo hình mơi trường diễn xướng (lễ hội) Do vậy, hiểu văn học dân gian sau: Văn học dân gian thuật ngữ dùng để thể loại sáng tác dân gian thành phần nghệ thuật ngơn từ (tức thành phần văn học) chiếm vị trí quan trọng, song có mối quan hệ hữu với thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật khác Tuy vậy, cần ý: Tỷ lệ vai trị thành phần ngơn từ thể loại đồng tương quan với thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật khác Như diễn xướng truyện cổ tích thành phần ngơn từ đóng vai trị chủ yếu, dân ca nghi lễ tỷ lệ vai trị loại hình nghệ thuật khác vũ đạo, âm nhạc, tạo hình yếu tố nghi lễ, phong tục, tín ngưỡng tham gia nhiều Mặt khác, yếu tố phi ngôn từ phi nghệ thuật cách hay cách khác thấm sâu vào cấu trúc tác phẩm nghệ thuật ngơn từ (ví dụ: cấu trúc đối đáp, lối so sánh ví von, lối gieo vần, ngắt nhịp ca dao hình dung phương thức sinh hoạt mơi trường diễn xướng nó) Khởi thuỷ, văn học dân gian hình thành tồn tổng thể văn hố dân gian Trong q trình phát triển, phận nghệ thuật ngơn từ đóng vai trị quan trọng với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh thực đời sống thông qua hư cấu nghệ thuật Ở dân tộc, quốc gia nào, chưa có văn học viết văn học dân gian phận văn học văn hố dân tộc Khi văn học viết xuất văn học dân gian khơng phải mà bị triệt tiêu Hai dòng văn học tồn phát triển song hành, có tác động tương hỗ Trong xã hội đại, văn học dân gian giữ nguyên sức sống Với dân tộc thiểu số Việt Nam, văn học dân gian toàn phần chủ yếu toàn giá trị sáng tạo văn học họ Với văn học nào, quốc gia, dân tộc nào, văn học dân gian công trình sáng tạo để đời Văn học dân gian thành tố quan trọng cấu tạo văn hoá, phức hợp giá trị văn hoá văn học - lịch sử - triết học ngôn ngữ - tôn giáo - đạo đức mối dân tộc Văn học dân gian sáng tạo theo quy trình sáng tạo văn hoá lại sở chuyển tải giá trị văn hoá, phương tiện lưu giữ giá trị văn hoá Với dân tộc, văn học dân gian gương soi hình bóng dân tộc Từ khám phá tính cách dân tộc, đặc điểm tâm lý, tình cảm, tâm thức dân tộc Những đặc trưng Là thành tố văn hoá dân gian nên đặc điểm riêng mang tính phân biệt với thành tố khác, văn học dân gian thể rõ đặc trưng văn hoá dân gian Những đặc trưng chung là: tính ngun hợp, tính diễn xướng tính tập thể Tính nguyên hợp: Thuật ngữ nguyên hợp tương đương với thuật ngữ quốc tế Syncretisme Trước người ta thường dịch thuật ngữ với nghĩa tính hỗn hợp Hỗn hợp phản ánh bao hàm nhiều thành tố chỉnh thể thành tố khơng thiết phải có mối quan hệ với nhau, chí, thành tố hồn tồn xa lạ với Trong thuật ngữ Syncretisme bao hàm nhận thức có tính chất tổng thể thực, nhận thức ban đầu, nhận thức sơ khai Trong nhận thức ban đầu này, người ta chưa phân tích tổng thể thực thành tố khác Về mặt chất, giống khái niệm Syncretisme tâm lý học, nói nhận thức trẻ thơ giới, chưa có can thiệp q trình nhận thức lý tính cao Q trình nhận thức ngày hồn thiện theo hướng sâu phân tích chất thành tố cấu thành Sự phân tích lý tính sâu sắc, thực nhận diện đầy đủ rõ rệt Đến giai đoạn phát triển cao tư duy, lý tính lại giúp người đặt thành tố khám phá, phân tích mối tương quan tác động ảnh hưởng qua lại lẫn Hiện thực lại nhận thức dạng kết hợp tổng thể yếu tố dạng kết hợp tự nhiên nguyên sơ ban đầu mà kết hợp cách có chủ đích Sự kết hợp sản phẩm lối tư tổng hợp Do vậy, theo giáo sư Đinh Gia Khánh, khẳng định Folklore có tính ngun hợp, hiểu Folklore phản ánh giới luôn nhận thức nguyên hợp tổng thể vốn có giới Tuy nhiên q trình sáng tạo Folklore khơng dừng lại tính chất nguyên hợp mà trải qua bước phân tích tổng hợp, tính nguyên hợp tính chất Folklore khơng phải 10 Tính ngun hợp văn hoá dân gian thể ba phương diện Mối quan hệ chặt chẽ tính nghệ thuật thực tiễn Trong đại đa số tượng văn hố dân gian, nhìn thấy mối quan hệ Nếu tách khỏi sở xuất phát tính thực tiễn, nhiều tượng văn hố dân gian giá trị đích thực nó, lẽ, tuý xét góc độ nghệ thuật, khó đánh giá cơng giá trị tượng văn hố dân gian tương quan với loại hình nghệ thuật chuyên nghiệp khác Hoạt động thực tiễn bao hàm vươn lên phía trước để ngày hồn thiện, ln hoạt động sáng tạo Sự sáng tạo nhằm hướng tới mục đích tìm thấy hài hoà tuyệt đối người mơi trường, hài hồ lý tưởng, nên hoạt động thực tiễn lúc đầu vốn nhằm mục đích ích dụng sau tất yếu đưa tới yêu cầu thẩm mỹ Như xu vươn lên đẹp rõ ràng có tính tất yếu hoạt động thực tiễn người Hình thành hoạt động thực tiễn, xu vươn lên gắn với mục đích ích dụng hoạt động thực tiễn Văn hố dân gian, với tính chất nghệ thuật nguyên hợp, bao gồm sáng tạo nảy sinh q trình hoạt động thực tiễn đơng đảo người lao động Ở sáng tạo ấy, giá trị thẩm mỹ hình thành cách tự nhiên, kết hợp cách nguyên hợp với giá trị ích dụng tượng văn hố dân gian Ví dụ: a Sự phát triển nhạc cụ gõ cho dù thực tế trở thành loại hình nghệ thuật với tính thẫm mỹ cao trước tiên đáp ứng nhiệm vụ cụ thể đời sống xã hội như: - Nhạc cụ gõ gắn với phương thức sản xuất sinh hoạt xã hội xa xưa như: hiệu lệnh tập hợp cộng đồng, hiệu lệnh báo động nguy hiểm, hiệu lệnh mở đầu hay reo mừng thành săn 11 truyện dân tộc Bana bị tù trưởng bắt ngựa, cướp vợ thân người mồ côi phải làm nơ lệ cho người ta Chàng Rít truyện cổ dân tộc Chăm lại bị vua quan triều đình cướp bị vợ… Các chàng Rít dùng tài trí nhiều nhờ giúp đỡ người khác để vượt qua thử thách, đấu tranh giành thắng lợi Nhìn chung, truyện cổ tích nhân vật bất hạnh nêu lên tìm hướng giải vấn đề xúc đời sống đồng bào dân tộc thời xưa chống cướp bóc, tước đoạt, chống thống trị, bất công, xây dựng sống công bằng, ấm no, hạnh phúc Những câu chuyện mang tính xã hội sâu sắc, phản ánh khát vọng dân chủ đồng bào dân tộc thời xa xưa Sâu xa hơn, bênh vực nhân dân nhân vật bất hạnh tiếng nói phản ứng xã hội có giai cấp, xã hội người bóc lột người Việc nhân vật thuộc tầng lớp bị trừng phạt truyện cổ phản ánh khát vọng niềm tin nhân dân sống tốt đẹp bình đẳng hơn, phản ánh bênh vực nhân dân thân phận ln chịu thiệt thịi gia đình xã hội b Loại truyện nhân vật tài giỏi, chàng trai khỏe Luôn phải chống chọi với thử thách nghiệt ngã thiên nhiên để tồn phát triển, thời kỳ đầu xã hội phân chia giai cấp, đời sống cộng đồng nhiều khó khăn, vậy, địi hỏi cộng đồng phải có người tài giỏi, phi thường, có khả vượt trội để giúp cộng đồng vượt lên sống khắc nghiệt Chính vậy, nảy sinh loại truyện nhân vật tài giỏi Cốt truyện loại truyện thường là: - Nhân vật đời thần kỳ - Nhân vật có sức khoẻ phi thường, có tài trí người - Trải qua nhiều thử thách lớn lao nhân vật tập hợp người tài để làm việc nghĩa - Họ chiến đấu dũng cảm, diệt ác thú, chống lại nhiều kẻ thù - Kết quả: nhân vật đạt chiến thắng, đem lại sống bình yên cho dân làng 99 Loại truyện xuất chiếm vị trí quan trọng kho tàng truyện kể dân gian nhiều dân tộc Có thể kể hàng loạt truyện như: Diệt hổ, Chê Hấu (H’Mông), Đại bàng bị giết (Gia Rai), Lệnh trừ (Tày), Hai dòng suối (Hrê), Ma sợ người khoẻ (Giáy), Cẩu Khây (Tày), Khả tài ngào (Nùng), Chàng voi (Thái), Anh em chàng Prông pha (Êđê), Bảy chàng trai khoẻ (Chăm), Lưỡi búa thần Sét (Xơ Đăng) Loại truyện chàng trai khoẻ dân tộc thiểu số phần nhiều tập trung ca ngợi chàng trai có cơng với làng dân tộc Tuy vậy, loại truyện có chỗ khác nhau, thể nét đặc thù dân tộc Như truyện Cẩu Khây người Tày, nhân vật gắn bó với ruộng đồng; sức khoẻ kỹ họ tập trung vào hoạt động thuỷ lợi gắn với nông nghiệp (đắp bờ, tát nước, làm máng tháo nước chảy vào ruộng) Còn nhân vật truyện Ải Chạng nọi người Thái người vừa gần gũi với ruộng đồng thung lũng (chàng Vác trâu mộng, chàng Đầu sắt đóng cọc), lại vừa gắn bó với rừng núi Họ người có sức khoẻ có kỹ năng, thơng thạo công việc săn bắn thú rừng (giết gấu, giết voi) Truyện Con chim toóc toóc người Giáy kể lại có bảy anh em có tài, dùng sức mạnh trán để đóng cọc, đắp phai, giữ nước, đưa nước vào ruộng cho dân Nhờ tài sức nên bẩy chàng trai cưới vợ tiên dân kính phục Nhưng rồi, chàng trai lại cậy tài, bắt dân phải phục dịch Cuối cùng, họ bị giống người ản eng lập mưu giết chết Chết họ biến thành chim ăn đêm kêu tiếng toóc toóc buồn thảm, nhớ tiếc thời oanh liệt qua Truyện chàng trai khỏe phổ biến dân tộc Tây Nguyên Đó truyện Anh em chàng Prơng pha người ÊĐê Ở có đến bảy chàng trai khoẻ anh em ruột Bẩy chàng trai có nét khác thường: bà mẹ nhờ uống bảy viên thuốc trời ban cho sinh bảy người con, vừa đời, họ nhảy vọt qua bảy núi chịu cho mẹ cắt rốn Họ có dáng vóc kỳ vĩ (tên Prơng pha có nghĩa đùi to), dùng chân đạp đất lấy nước từ lòng đất lên uống, lấy tay rung cho rụng để ăn Anh em Prông pha lập chiến công 100 diệt quỷ, trừ lũ lụt giải phóng dân làng với phụ nữ khỏi bàn tay yêu tinh Chiến công anh em chàng Prơng pha thể hai bình diện - đấu tranh thiên nhiên, đấu tranh xã hội Đây nét đặc sắc phản ánh thực xã hội vùng Tây Nguyên thời xưa: chiến tranh thị tộc lạc thường xảy tù trưởng nhằm cướp đoạt cải, nô lệ phụ nữ Như vậy, chiến cơng giải phóng phụ nữ anh em Prông pha mang ý nghĩa xã hội chiến công dũng sĩ bảo vệ sống yên lành thị tộc lạc Một tình tiết đặc biệt truyện Anh em chàng Prơng pha đời anh em Prông pha, sinh biết mẹ khơng biết cha Tình tiết phản ánh nét khác biệt loại truyện chàng trai khoẻ vùng dân tộc Tây Nguyên: dấu vết xã hội dạng thị tộc mẫu hệ, người phụ nữ làm chủ gia đình vai trị người cha bị mờ nhạt Dân tộc Xơ Đăng có truyện Lưỡi búa thần Sét kể chàng Y Reng, nhà nghèo, bị tù trưởng bóc lột Do mưu trí, anh bắt thần sét, dùng búa thần sét diệt tù trưởng Qua truyện kể trên, nhận thấy tâm thức dân gian hướng đến sức mạnh trí tuệ, mơ ước chinh phục thiên nhiên, sử dụng thiên nhiên phục vụ sống mình, đặc biệt khát khao khả chữa bệnh, cải tử hoàn sinh, mong muốn người sống mãi, khát khao vượt khỏi sống vật chất hàng ngày Nhân vật tiêu biểu lúc không loại ăn no vác nặng, mà cao hơn, có tài trí người Điều thể tác giả dân gian ý tới sức mạnh vơ hình cịn tiềm ẩn cộng đồng cần phải biết khai thác, sức mạnh trí tuệ Dân tộc Chăm có loại truyện chàng trai khoẻ, truyện Bảy chàng trai khoẻ Đó bảy anh em kết nghĩa, có tên gọi Vác đá, Bẻ cây, Đóng cọc, Tay xẻng, Hút nước, Nhổ cây, Chạy giỏi Bảy chàng trai khoẻ diệt yêu tinh, trừ hoạ cho dân làng giải phóng gái đẹp Chiến công họ gắn với đấu tranh chống thiên nhiên với đấu tranh xã hội, đấu tranh chống áp 101 Người Chăm cịn có truyện Hồng tử khoẻ Nhân vật truyện chàng hoàng tử vua Chàng trai có sức khoẻ kỳ lạ, ăn bao nhiều cơm hết nhà vua không đủ sức nuôi chàng, tìm cách đuổi chàng Trước đi, chàng cịn xin sắt rèn rìu thật nặng để làm ăn Chàng kết nghĩa với hai người bạn khoẻ Tasa Havihana Hai người tơn Hồng tử khoẻ làm anh, hai chịu thua, khơng nhắc rìu chàng Anh em Hồng tử khoẻ lập chiến cơng giết vợ chồng mụ phù thuỷ lấy thuốc hồi sinh Nhờ sức khoẻ Hoàng tử mà hai em Tasa Havihana lấy công chúa vua Trung Quốc vua Xiêm Vì người em sơ ý làm cho thuốc hồi sinh hiệu lực nên Hoàng tử khoẻ bị chết, hai người em buồn rầu chết theo anh (đây biểu cho bế tắc phương hướng phát triển xã hội) Có thể nói, với loạt truyện cổ Chăm khác, truyện Hoàng tử khoẻ vừa ảo ảnh vương quốc Chăm pa lịch sử, vừa tranh thực mang màu sắc tôn giáo riêng biệt người Chăm qua tình tiết thuốc hồi sinh nhân vật giáo sĩ Bàlamôn Đặc điểm chung loại nhân vật khoẻ gắn bó với cộng đồng Họ sinh từ cộng đồng, lớn lên nhờ cộng đồng đấu tranh để bảo vệ đem lại sống hạnh phúc cho cộng đồng Điều phản ánh việc thơng qua hình tượng nhân vật khỏe, người dân dân tộc Tây Nguyên gửi gắm vào ý thức dân tộc ước mơ sống tốt đẹp vùng đất Loại truyện nhân vật tài giỏi, chàng trai khỏe tiếp thu phong cách hào hùng, kỳ vĩ thần thoại, khắc hoạ nên hình tượng nhân vật vừa vĩ đại, vừa giản dị, hồn nhiên, mang sức mạnh cộng đồng, đồng thời mang đậm tính thực - phản ánh trung thành đời sống thể giới quan, nhân sinh quan nhân dân dân tộc Việt Nam 3.3 Truyện cổ tích sinh hoạt Hệ thống truyện cổ tích sinh hoạt bao gồm cốt truyện kể sinh hoạt gia đình quan hệ vợ chồng, bố mẹ, anh em, quan hệ xã hội quan hệ chủ tớ, quan hệ người làm thuê ông chủ, 102 người nông dân kẻ trọc phú… Bên cạnh truyện cổ tích nhân vật thơng minh hóm hỉnh truyện cổ tích chàng ngốc gặp may, chàng rể ơng bố vợ… Truyện cổ tích sinh hoạt, tựu chung thể ba nhóm sau1: Những truyện cổ tích sinh hoạt gia đình: Tiêu biểu cho nhóm truyện truyện Vợ chàng Trương hay Người thiếu phụ Nam Xương Khác với truyện cổ tích thần kỳ, truyện khơng có lối kết thúc có hậu, người hiền lành vợ chàng Trương lại không hưởng hạnh phúc… Hoặc truyện Giết chó khuyên chồng, Mài dao dạy vợ, Gái ngoan dạy chồng… truyện khơng có vai trị yếu tố thần kỳ, logic truyện logic đời sống thực Trong truyện cổ tích dân tộc có nhiều truyện loại Giống truyện Giết chó khuyên chồng người Kinh, ta thấy có truyện Anh em bè bạn (Thái) kể người hay giao du với lũ bạn bè không tốt, vợ khuyên can không Khi bắn nai, vợ anh nói anh trót bắn nhầm làm chết người, lũ bạn khơng đến giúp sợ bị liên lụy Do thịt nai xẻ ra, chúng xấu hổ không dám đến nhận phần Những truyện cổ tích quan hệ xã hội: Tiêu biểu cho nhóm truyện truyện: Sự tích chim cuốc, Ba người bạn, Năm trâu sáu cột, Con mụ lường, Cái cân thuỷ ngân, Lưu Bình – Dương Lễ hay Anh học trị bạn ni… chủ yếu phản ánh mối quan hệ xã hội xã hội có giai cấp Có nội dung giống với truyện Lưu Bình – Dương Lễ truyện Tình bạn người Nùng kể việc đơi bạn Lng Vng ngầm giúp đỡ qua hạn nạn Loòng giúp đỡ Vng gặp khó khăn Nhưng Lng bị khánh kiệt, cửa nhà phải đem bán, Loòng tới cầu cứu Vng lại bị từ chối Lng phải cho Vng Sự thật Vng ngầm đem tiền đến chu cấp cho vợ bạn mà khơng nói cho bạn biết, sau lại cấp vốn cho Lng làm ăn Tình bạn hai người nối lại Voòng nhận thật Chúng tơi đồng ý kiến với nhận định nhóm tác giả Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian Việt Nam Sđd 103 Nhóm truyện có số lượng truyện cổ dân tộc Việt Nam phản ánh quan tâm tác giả dân gian dân tộc đề tài khơng nhiều Nhóm truyện người thông minh kẻ ngốc: Đây nhóm truyện mang tính hấp dẫn, gần gũi với truyện cười có yếu tố hài Tiêu biểu cho nhóm truyện truyện: Làm theo lời vợ dặn, Chàng ngốc kiện Em bé thông minh, Ơng quan xử kiện, Vỏ qt dày có móng tay nhọn Trong truyện cổ tích sinh hoạt, nhóm truyện kể người thông minh kẻ ngu ngốc thể quan điểm đề cao óc thực tiễn, tính ưa quan sát người dân lao động Ở đó, người thơng minh khơn ngoan khơng phải ông chủ bố vợ, kẻ ngốc nghếch phải phải kẻ làm cơng hay chàng rể nghèo… Thí dụ, truyện Giận mày tao với hay Phương hoàng đất, Con vợ khôn lấy thằng chồng dại, Kén rể… Các nhân vật chàng ngốc, chàng rể, người thợ cày tỏ khôn ngoan thông minh hẳn họ cịn cho ơng chủ, ông bố vợ học nhớ đời Điều giống truyện cổ tích Nga mà Davletop ra: “Trong truyện cổ tích kể ơng chủ thợ mộc, có nói ơng chủ sửng sốt nghe nói có “cây gỗ nóng” dùng xây “hành lang ẩm” Vì ngốc nên ơng ta thọc tay vào lỗ để đóng chốt Cũng kể việc ơng chủ tin dê húc chó sói, tin bầu có ấp nở ngựa Cả bà chủ đến vật dụng thông thường Việc ông chủ bà chủ đến đặc tính có thực vật, tất nhiên mang tính cường điệu, song ông chủ, bà chủ đến hàng trăm, hàng nghìn đồ vật mà người dân lao động phải biết”.1 Trong nhóm này, so sánh với truyện dân tộc ta thấy có nhiều tượng tương đồng Tương tự loại truyện kể người thông minh người Kinh có truyện Hai ơng trạng nhỏ người Thái Ở loại truyện quan tịa, có truyện Ơng huyện trẻ em (A nha đếch nọi) nói cậu bé giúp quan huyện 1 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian Việt Nam, Sđd Davletop: Tài liệu dẫn 104 xử vụ kiện tranh vợ rắc rối người chồng thật yêu tinh Giống với truyện Thày bói rởm hay truyện Bụng làm chịu người Kinh, có truyện Cừu cắn chó, chó cắn cừu người Mơng, truyện Cái ống ngửi người Mường, truyện Thầy mo ngửi người Vân Kiều, truyện Sách hít người Chăm Các truyện Giận mày tao với hay Phương hoàng đất, Con vợ khôn lấy thằng chồng dại, Kén rể…của người Kinh gống truyện khác dân tộc truyện Chàng ngốc học khôn (Giáy), Chàng rể bố vợ (Thái), Ông già kén rể (Khơ me Nam bộ), Nàng dâu bố chồng (Thái), Chàng rể lười (Nùng)… Trong truyện cổ tích sinh hoạt, yếu tố thần kỳ - nhân vật tự thủ đắc lực cho nhân vật truyện cổ tích thần kỳ dần vai trị biến hồn tồn nhóm truyện người thơng minh- kẻ ngu ngốc nói Khác với truyện cổ tích thần kỳ thường có kết thúc có hậu, truyện cổ tích sinh hoạt nhìn chung khơng có lời kết thúc có hậu Nét phân biệt truyện cổ tích sinh hoạt với truyện cổ tích thần kỳ tăng dần nội dung xã hội mà nhạt dần, dần yếu tố thần kỳ đặc biệt dần lối kết thúc có hậu vốn nét đặc trưng truyện cổ tích thần kỳ, Sự phân biệt cổ tích lồi vật với cổ tích lồi người dựa vào đề tài phản ánh Cịn tách phận cổ tích thần kỳ với cổ tích sinh hoạt dựa vào phương pháp sáng tác (mức độ thần kỳ phản ánh truyện hay nhiều) Ở truyện cổ tích loài vật: đối tượng phản ánh nhận thức chủ yếu lồi vật, cịn truyện cổ tích lồi người lồi vật có thứ yếu Ở truyện cổ tích thần kỳ, yếu tố thần kỳ giữ vai trò chủ yếu, truyện cổ tích sinh hoạt ngược lại yếu tố thần kỳ bớt hẳn nhường chỗ cho xuất yếu tố thực đời sống… IV NGHỆ THUẬT TRUYỆN CỔ TÍCH 4.1 Khái niệm motif type Trước hết cần nhắc tới khái niệm motif type mà từ lâu giới nghiên cứu văn học dân gian giới Việt Nam đề cập tới nghiên cứu 105 truyện kể dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng Các nhà folklore xác định motif type công thức giúp cho việc tiếp cận với đối tượng truyện kể Từ cuối kỷ XIX, A.N.Vêxêlốpxki- nhà khoa học Nga nói khái niệm motif Ơng đề cấp khái niệm từ nhiều góc độ, ơng viết: “Tơi hiểu motif công thức, vào thuở ban đầu xã hội loài người, trả lời câu hỏi mà giới tự nhiên nơi đặt người, ghi nhận ấn tượng thực đặc biệt mạnh mẽ, quan trọng lặp lại nhiều lần” Ơng viết tiếp: “Tơi hiểu motif mọt đơn vị trần thuật đơn giản nhất, hình tượng, giải đáp vấn đề khác mà tâm trí nguyên thuỷ quan sát đời sống nguyên thuỷ đặt ra” A.N Vêxêlôpxki nêu lên hai cấp độ mối quan hệ motif đề tài- cốt truyện: Một là, motif hạt nhân cốt truyện, trải qua trình phát triển, motif trở thành cốt truyện Hai là, đề tài- cốt truyện coi kết hợp motif Cốt truyện với tính chất sơ đồ phức tạp hình thành từ loại motif1 Đầu kỷ XX, năm 1910 Anti Aarne lần sử dụng khái niệm type so sánh truyện dân gian dân tộc Verzeichnis der Marchen typen Sau Stith Thompson đưa định nghĩa motif type The Folktale Standard Dictionary of Folklore: “Type cốt truyện tồn độc lập kho tàng truyện kể truyền miệng, coi truyện hồn chỉnh, ý nghĩa khơng giống với truyện khác Tất nhiên, kết hợp với truyện khác cách ngẫu nhiên, xuất cách riêng rẽ chứng minh tính độc lập Nó gồm nhiều motif Phần lớn truyện động vật, truyện cười giai thoại type truyện gồm có motif Truyện thần kỳ Cô Lọ Lem Nàng công chúa Bạch Tuyết type gồm nhiều motif” Chu Xuân Diên: Văn học dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại Nxb Khoa học xã hội, H, 2006 106 Stith Thompson nhấn mạnh: “Khi phân loại truyện kể dân gian, phải phân biệt rõ hai khái niệm “type” “motif” “Motif” thành phần nhỏ tồn liên tiếp truyền thống “Type” loại motif kết hợp theo thứ tự tương đối cố định” Về thuật ngữ motif, Stith Thompson định nghĩa sau: “Motif thuật ngữ phần tiết (item) folklore phân tích Trong nghệ thuật dân gian, có motif hình phác hoạ (design) hình mẫu thường lặp lại kết hợp với hình mẫu khác theo kiểu cách riêng biệt đó… Motif truyện kể đơi khái niệm đơn giản, thường gặp truyện kể truyền thống Có thể tạo vật khác thường, thần tiên, phù thuỷ, rồng, yêu tinh, người mẹ ghẻ ác, vật biết nói, giới kỳ diệu, nơi ma thuật có hiệu lực, tất loại vật thiêng có phép tượng tự nhiên khác thường Bản thân motif mẫu kể ngắn đơn giản, việc đủ sức gây ấn tượng làm vui thích người nghe” Trên giới, sau Anti Aarrne Stith Thompson người nghiên cứu truyện kể dân gian type motif cách tích cực có hiệu 4.2 Cốt truyện kết cấu truyện cổ tích Cốt truyện truyện cổ tích thường xây dựng theo số sơ đồ kết cấu định Truyện cổ tích, kể theo đường thẳng, tuyến tính, kiện xảy trước kể trước, kiện xảy sau kể sau Đặc điểm chung kết cấu truyện cổ tích mang tính chất trọn vẹn, truyện kể tồn số phận, đời nhân vật chính, từ sinh đến kết thúc… Kết cấu nội dung truyện bao gồm xuất liên tiếp motif khác thời điểm khác Theo V.Ia.Propp cốt truyện kết cấu cấu trúc truyện cổ tích; Sơ đồ kết cấu khơng tồn thực tế, thực hóa hình thức khác cốt truyện Ơng dẫn số thí dụ cụ thể cho thấy rõ cốt truyện kết cầu: “Giả sử có xà tinh bắt cóc 107 gái vua Vua cầu cứu Chàng trai nơng dân nhận tìm cơng chúa Chàng lên đường Dọc đường chàng gặp bà lão, bà lão giao cho chàng chăn đàn ngựa hoang Chàng hồn thành cơng việc giao, bà lão tặng chàng đàn ngựa, ngựa mang chàng tới đảo có nàng cơng chúa bị bắt cóc Chàng trai giết chết xà tinh, trở về, vua ban thưởng- gả cơng chúa cho chàng Đó cốt truyện truyện cổ tích Cịn kết cấu xác định sau: tai họa xảy Người ta cầu cứu nhân vật Nhân vật lên đường tìm kiếm Dọc đường nhân vật gặp người đó, người thử thách nhân vật ban cho nhân vật phương tiện thần kỳ Nhờ có phương tiện thần kỳ ấy, nhân vật tìm thấy đối tượng tìm kiếm Nhân vật trở ban thưởng Đó kết cấu truyện cổ tích Dễ nhận thấy kết cấu làm sở cho nhiều cốt truyện ngược lại: nhiều cốt truyện có sở kết cấu Kết cấu nhân tố bền vững, bất biến, cốt truyện nhân tố hay thay đổi, khả biến” Qua quan sát hàng loạt tư liệu truyện cổ tích, nhà folklore giới cho đời nhiều cơng trình có giá trị nghiên cứu truyện cổ tích Nhà folklore học người Nga V.Ia.Propp cơng trình Hình thái học truyện cổ tích đặc điểm đặc trưng cấu trúc truyện cổ tích kết cấu có gốc rễ lịch sử từ quan niệm, tục lệ, nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng người thời nguyên thuỷ Đặc biệt, thông qua việc nghiên cứu kết cấu truyện cổ tích thần kỳ, ơng đưa định nghĩa có tính giả thuyết sau: “Truyện cổ tích thần kỳ câu chuyện dựng theo quy tắc luân phiên đặn chức nêu lên hình thức khác nhau, với vắng mặt vài chức truyện cổ tích với lặp lại chức khác” Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu kết cấu (mà chủ yếu kết cấu truyện cổ tích thần kỳ), V.Ia.Propp đề xuất việc nghiên cứu hành động chức nhân vật truyện Định nghĩa V.Ia.Propp “chức năng” dùng công trình nghiên cứu Hình thái học truyện cổ tích nói trên, có rõ: Chức hiểu hành động nhân vật, hành động xác định theo quan điểm ý nghĩa 108 trình diễn biến câu chuyện Prốp giải thích ví dụ cụ thể: “Nếu nhân vật ngồi lưng ngựa nhảy tới chỗ cửa sổ lầu cơng chúa, ta khơng tính hành động cưỡi ngựa nhảy lên cao chức (một xác định khơng có liên quan tới trình diễn biến câu chuyện nói chung), mà ta có chức thực nhiệm vụ khó khăn có liên quan tới nhân Cũng thế, nhân vật ngồi lưng chim đại bàng bay tới xứ sở có nàng cơng chúa, chức khơng phải việc bay lưng chim, mà việc tới địa điểm có việc tìm kiếm”1 Như vậy, chức nhân vật truyện cổ tích yếu tố bất biến, cịn thể chức cốt truyện yếu tố khả biến “Các chức có ít, hình thức chức có nhiều, trình tự chức nhau, nghĩa ta có tranh tính qui luật” kết cấu truyện cổ tích 4.3 Yếu tố thần kỳ truyện cổ tích Không giống tác phẩm văn học viết phản ánh tâm lý cá nhân tác giả, văn học dân gian kết sáng tác tập thể nên thường phản ánh tâm lý tập thể, tâm lý phổ biến nguyện vọng chung nhân dân Xuất xã hội phân chia giai cấp, xã hội mà lịng chứa đựng bất cơng, điều ngang trái, truyện cổ tích xây dựng nên xã hội thực ước mơ, xã hội cơng bằng, khơng có áp bóc lột, người bình đẳng hạnh phúc… “Bằng hình tượng nhân vật gần gũi với đời thực, truyện cổ tích trình bày lý tưởng nhân dân xã hội công bằng, dân chủ, người dân lương thiện, nghèo khổ, hiền lành, tốt bụng hưởng hạnh phúc xứng đáng với đạo đức tài họ… Người ta ước mơ lao động nhẹ nhàng hơn, đêm xây xong lâu đài… Người ta ước mơ giao thông thuận tiện hơn, việc ngồi lên thảm biết bay, xỏ chân vào đôi giày vạn dặm đến nơi cần đến Người ta ước mơ đời sống vật chất phong phú hơn, chẳng cần phải lao động nặng nhọc, Tuyển tập V.Ia.Propp Sđd, tr909 - 911 109 lo ăn uống, người cần trải khăn ra, ngả mâm thần, gõ vào chảo kỳ diệu sơn hào hải vị dọn ra…”1 Các tác giả truyện cổ tích, trình xây dựng truyện sử dụng yếu tố thần kỳ để giải thực tất ước mơ, nguyện vọng cho xã hội tươi đẹp, phản ánh tâm lý phổ biến nói chung Song, nhìn chung yếu tố thần kỳ truyện cổ tích kết hợp nhu cầu tâm lý tín ngưỡng tơn giáo thơng qua sức tưởng tượng Nhà tâm lý học Carl Gustar Jung rằng: “Tưởng tượng kinh nghiệm nguyên thuỷ thực sự, tưởng tượng sống đại bắt nguồn từ ngun hình thần thoại vơ thức tập thể, đến chúng phương pháp thiếu để đạt cân tâm lý bù đắp tâm lý” Và ông cho yếu tố tinh thần văn học dân gian giấc mơ thường thể ông già trí tuệ: “Trong mơ, ơng ta cải trang làm thầy cúng, thầy thuốc, tăng lữ, giáo viên, ông nội người có quyền uy khác Mỗi nhân vật vào bế tắc, tự thân khắc phục ơng già xuất Nhân vật thường nguyên nhân chủ quan khách quan mà lực bất tòng tâm, nhân vật trí tuệ hóa thân làm người để giúp đỡ anh ta”1 Lực lượng thần kỳ hay người trợ giúp thần kỳ mặt tượng trưng cho kiến thức, chín chắn, kiến giải sáng suốt, trí tuệ sức mạnh, mặt khác tượng trưng cho đạo đức, nết đẹp hiền lành, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người tốt, bênh vực kẻ yếu, trừng phạt kẻ ác… Những đặc điểm khiến tính cách nhân vật, yếu tố tư tưởng truyện cổ tích bộc lộ rõ rệt Sự xuất yếu tố thần kỳ truyện cổ tích đáp ứng nhu cầu tâm lý người, yếu tố thần kỳ xuất hình thức điều có quan hệ mật thiết tới tơn giáo, tín ngưỡng nơi mà truyện kể tồn lưu truyền Nhìn chung, yếu tố thần kỳ lực lượng biến hố khơn lường, đáp ứng nhu cầu trợ giúp hay trừng phạt, ban thưởng hay tước đoạt Nó Phạm Thu Yên, Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà: Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học sư phạm, H, 2002, tr74 Card Gustar Jung: Tâm lý văn học, P13, Hiệu sách Tam Liên xuất bản, 1987 110 thể cách sinh động, phong phú thông qua sức tưởng tượng tác giả dân gian, tạo nên tính hấp dẫn cho tất câu chuyện cổ tích Là lực lượng tinh thần hay vật chất, yếu tố thần kỳ thường trừu tượng song cụ thể, tham dự gần gũi với hoạt động người quốc gia, dân tộc Trong truyện cổ giới, lực lượng thần kỳ Chúa Trời (Thần Jupite), bà tiên, mụ phù thuỷ với lời phù chú, đũa thần, đôi hài vạn dặm, chổi hay thảm biết bay… Trong kho tàng truyện cổ Việt Nam, lực lượng thần kỳ ln Bụt, Tiên, Ngọc Hồng, cung, đàn, niêu cơm, khung cửi, cá bống, chim sẻ… Đây kết kết hợp nhu cầu tâm lý chung tơn giáo tín ngưỡng riêng dân tộc, quốc gia 4.4 Không gian thời gian nghệ thuật truyện cổ tích Khi nhận diện khơng gian thời gian nghệ thuật truyện cổ tích, nhà nghiên cứu thường đặt so sánh, đối chiếu với không gian thời gian nghệ thuật thể loại tự khác thần thoại truyền thuyết: “Thần thoại nhằm giải thích tượng tự nhiên xẩy xung quanh người, thần thoại lòng tin người nguồn gốc vũ trụ, không gian thần thoại thường xác định, nơi chốn việc Thời gian thần thoại xác định, khứ khởi nguyên, thần thoại thường nhằm suy nguyên nguồn gốc vũ trụ… Trong truyền thuyết thời gian không gian xác định cụ thể truyền thuyết bao hàm hư cấu với ý đồ làm cho người nghe tin vào điều kể nên thời gian không gian truyền thuyết xác định cụ thể Truyền thuyết giáo dục ý thức cộng đồng thiên nhận thức lí trí Ngược lại với thần thoại truyền thuyết, với cổ tích, tác giả dân gian khơng có ý thức việc xác định cụ thể yếu tố thời gian không gian nghệ thuật … Thời gian nghệ thuật truyện cổ tích dịng chảy chuỗi hành động nhân vật thời gian khứ Nó chậm chạp hay gấp gáp động thái nhân vật”1 Nguyễn Xuân Đức: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian Nxb Khoa học xã hội, H, 2003 111 Thời gian thần thoại thời gian khởi nguyên thần thoại thường có câu mở đầu “Thuở xưa, trời đất cõi hỗn mang…” Thời gian truyền thuyết thời gian xác định với câu mở đầu “Vào thời Hùng Vương thứ mười tám…” Thời gian truyện cổ tích thường thời gian q khứ, khơng xác định thường truyện cổ tích mở đầu câu chuyện xảy cách lâu, thuộc q khứ xa xơi Thời gian truyện dịng chảy liên tục, diễn chuỗi hành động nhân vật chính, nhân vật sinh ra, lớn lên, hoạt động kết thúc thay đổi số phận Không gian nghệ thuật truyện cổ tích khơng gian rộng lớn tác giả dân gian có tồn ba tầng giới: giới trờ, giới mặt đất giới mặt đất Nhân vật truyện cổ tích hành động giới rộng lớn đó, nhân vật lên cõi trời (như chàng Cuội, Từ Thức…) tận biển khơi (như anh chàng nhà nghèo kiện Ngọc Hồng…) xuống mặt đất (như người họ Liêu kiện Diêm vương, hay xuống thuỷ phủ (như Thạch Sanh xuống gặp vua Thuỷ Tề) Không gian thường mang tính phiếm ước lệ mà khơng phải địa danh cụ thể rõ ràng Trong truyện cổ tích thường có câu mở đầu như: “Ngày xưa, làng nọ…”, “Xưa, khu rừng kia…” *** Truyện cổ tích thể loại phong phú loại hình tự dân gian Nó xứng đáng giữ vị trí quan trọng kho tàng văn học dân gian Việt Nam Được sáng tạo lưu truyền qua hàng ngàn năm đến truyện cổ tích giữ nguyên giá trị nó, E.M Mêlêtinxki đánh giá: “Truyện cổ tích loại hình xưa văn học Loại hình có cội rễ sâu xa từ văn học dân gian thời đại tiền giai cấp người bạn đường người, đem lại cho người khoái cảm nghệ thuật to lớn Những giá trị nghệ thuật sâu sắc truyện cổ tích, mức 112 độ đáng kể cắt nghĩa lý truyện cổ tích chứa đựng suy nghĩ tình cảm nhân dân tích lũy từ hàng chục kỷ nay” CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Phân biệt khác truyện cổ tích với thần thoại truyền thuyết? Vấn đề phân loại truyện cổ tích? Trình bày nội dung tiểu loại truyện cổ tích: Truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt? Nêu ví dụ thơng qua tác phẩm truyện cổ tích dân tộc? Hình tượng “chàng trai khoẻ” truyện cổ tích dân tộc Việt Nam? Motif tài sức khoẻ phi thường có ý nghĩa việc xây dựng hình tượng nhân vật này? Nhân vật “người bất hạnh” truyện cổ tích ln người em, người mồ côi, người riêng … Hãy chứng minh tác phẩm cụ thể nêu ý nghĩa xã hội hình tượng nhân vật này? TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn: Lịch sử văn học Việt Nam Văn học dân gian Nxb Giáo dục, H, 1999 Cao Huy Đỉnh: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, H, 1974 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên): Tổng tập Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam tập Nxb Đà Nẵng, 2001 Nhiều tác giả Truyện cổ dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, H, 1977 Tổ Văn học dân gian dân tộc, Viện Văn học Truyện cổ dân gian dân tộc Việt Nam (4 tập) Nxb Văn học, H, 1963-1967 113

Ngày đăng: 03/10/2016, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w