Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
192,73 KB
Nội dung
Văn học dân gian Việt Nam CHƯƠNG 42 NGỤ NGÔN 5.1 Ngụ ngôn gì? Ngụ ngôn thể loại tự dân gian mục đích phản ánh tự nhiên hay xã hội Ngụ ngôn lối nói ngụ ý, cách gửi gắm tư tưởng gián tiếp, khéo léo qua cốt truyện ngắn gọn, nhân vật tình tiết Điều mà tác giả muốn gửi gắm thường học triết ly, đạo lý hay học ứng xử cho người, đúc rút cuối truyện hay người nghe tự rút cho Nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh gọi lời quy châm 5.2 Nội dung ngụ ngôn Ngụ ngôn kho tàng trí tuệ, triết học dân gian, văn học mà khoa học Nó ghi lại kinh nghiệm thực tiễn chưa nâng cao thành lý thuyết hay luận điểm khoa học, mà mượn hình thức văn học để ghi nhớ truyền dạy dân gian Bài học tự lực, tự lập, đừng dựa dẫm chạy theo hư danh thấy qua Quạ mặc lông công, Cáo mượn oai hùm… Truyện Con dơi, loài chim loài thú chê bai kẻ hội, cần cảnh giác trước thói hội kẻ hội Phải có kiến, đừng dẽo cày đường, đừng ảo tưởng Người bán nồi đấùt, phải biết nhường nhòn nhau, đề phòng kẻ thứ ba thủ lợi( Cò, trai ngư ông, Hai đứa trẻ bứa…)… Những kinh nghiệm học thực tiễn nêu dạy ngụ ngôn đến nhiều giá trò nhận thức ứng xử xã hội Cũng có truyện ngụ ngôn có ý nghóa triết lý sâu xa việc nhận thức giới: Tính tương đối vật tượng tự nhiên, gọi chúng tên (Mèo lại hoàn mèo); quan niệm biện chúng vận động vật (Vua Chàm nuôi khỉ), đừng làm trái quy luật(Kéo luá lên), phải nhận thức toàn vẹn hiểu chất vật, không lấy phận để khái quát toàn bộ, lấy tượng để khái quát chất ( Xẩm xem voi)… Ngụ ngôn người Việt không nhiều truyện loài vật dân tộc thiểu số nhiều đa phần có xu hướng ngụ ngôn Đa số nhà nghiên cứu văn học dân gian có quan điểm thể loại ngụ ngôn bình đẳng thể loại truyện dân gian 5.3 Nghệ thuật ngụ ngôn Nhân vật ngụ ngôn người, động vật, thực vật, vật vô tri, chí phận thân thể người hay vật trở thành nhân vật ngụ ngôn Trong ngụ ngôn, vật biết bay, biết nói dạng yếu tố thần kỳ cổ tích, mà biết suy nghó, đau khổ, tính toán Mượn vài đặc điểm loài vật vài quan hệ vật-vật, ngụ TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 43 ngôn gán ghép, nhân hoá vật, làm cho phẩm chất quan hệ mang tính người, nhằm nói xã hội người Những quan sát giới tự nhiên, sống chan hoà với thiên nhiên, tín ngưỡng vạn vật hữu linh, nhu cầu thể tư tưởng cách bóng gió… làm cho động vật, thực vật, vật vô tri trở thành nhân vật Thế giới nhân vật ngụ ngôn phong phú, trở thành công cụ cho tư tưởng Các công lệ sử dụng, cộng đồng chấp nhận thành ngữ, motif nghệ thuật: cọp, ranh cáo, nhanh thỏ, chậm ruà…Một loài phải đại biểu cho hạng người đó, tương quan vật-vật phải đồng dạng với tương quan người –người đònh, không khó hiểu không thành ngụ ngôn Người ta coi phép ẩn dụ, quen thuộc ngụ ngôn Ngụ ngôn có kòch tính - kòch tính giả tưởng, hư cấu, chòu chi phối lý trí, nhằm bộc lộ quan niệm mang tính nhận thức giáo huấn Yếu tố hài thường toát lên, tạo sức hấp dẫn cho cốt truyện, qua triết lý hay đạo đức khô khan dễ dàng người nghe chấp nhận Đó ưu ngụ ngôn Biết rõ biạ đặt mà cảm thấy đúng, có lý, cần thiết Yếu tố hài làm cho số truyện ngụ ngôn xếp lẫn vào truyện cười (Meò lại hoàn mèo, Treo biển, Xẩm xem voi…) Như số truyền thuyết cổ tích, nhiều ngụ ngôn Việt Nam diễn thành truyện thơ: Trê Cóc, Hoa điểu tranh năng, Lục súc tranh công…Một số ca dao có tính ngụ ngôn, mượn hình ảnh cò, bống, trâu… để nói thân phận, cảnh ngộ, phẩm chất người 5.4 Vai trò ngụ ngôn Điểm khác biệt so với nhiều thể loại khác ngụ ngôn có tác giả cụ thể? Người ta nhắc đến số nhà ngụ ngôn tiếng, Ê Dốp (Hy Lạp cổ đại), Phơrơ (La Mã cổ đại), Trang Tử (Trung Quốc cổ đại), La Phôngten (Pháp, XVII)30… Thực ra, nhà tư tưởng sớm nhận thức tầm quan trọng ngụ ngôn, khai thác tu chỉnh, sáng tạo phát triển vốn ngụ ngôn tồn dân chúng Những tuyển tập bao gồm sưu tầm sáng tác gắn với tên tuổi họ, làm cho ngụ ngôn thể loại trung gian văn học dân gian bác học Người ta biết rõ lợi ngụ ngôn việc diễn đạt tư tưởng La Phôngten khẳng đònh: “Một thứ luân lý trần trụi làm người ta chán nản, truyện kể làm cho điều luân lý lọt tai với nó”31 Ngụ ngôn cách diễn đạt tư tưởng cách sinh động, làm cho lý luận khô khan dễ vào nhận thức tình cảm người Liệt tử- nhà tư tưởng Trung Quốc cổ đại khuyên kẻ cầm quyền thông qua truyện Bầy khỉ hạt dẻ Tác phẩm Panchatantra tuyển tập ngụ ngôn Ấn Độ, nhà thông thái sưu tầm –biên soạn theo yêu cầu nhà vua, nhằm dạy hoàng tử cách cai trò Tuy nhiên, ngụ ngôn không vũ khí nhà cai trò mà vũ khí tầng lớp bò trò Ê Dốp, Phơrơ nhà tư tưởng vốn có nguồn gốc nô lệ Chính Phơrơ khẳng đònh: “Người nô lệ khí giới, không dám nói theo cách muốn nói; ngụ ngôn 30 31 Phiên âm theo Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian , Nxb Giáo dục, H., 1998 Dẫn theo:Đinh GiaKhánh, sđd, 1998, tr.349 TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 44 giống để che tư tưởng họ; họ tránh trừng phạt nhờ hư cấu mỹ lệ”32 Như vậy, ngụ ngôn không văn học mà khoa học dân gian, thế, văn học dân gian không văn học mà văn hoá Tính triết lý ngụ ngôn làm thành giá trò phi văn học văn học dân gian Về phương diện đó, ngụ ngôn tục ngữ, câu đố folklore – trí tuệ dân gian, hiểu biết dân gian 32 Dẫn theo Đinh Gia Khánh,sđd,1998, tr.353 TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam CHƯƠNG 45 TRUYỆN CƯỜI 6.1.Tiếng cười truyện cười “Cười đặc tính người”(Rabelais)33 vàtiếng cười người phong phú Vũ Ngọc Khánh thống kê 208 từ vò liên quan đến kiểu cười khác người Việt Nam34 Theo Đinh Gia Khánh, có tiếng cười sinh lý tiếng cười tâm lý-xã hội, có tiếng cười hài hước tiếng cười trào phúng, có trào phúng bạn trào phúng thù…Tiếng cười vào thơ Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến… Trong văn học dân gian, tiếng cười riêng cho truyện cười mà xuất nhiều thể loại khác Đó tiếng cười ngụ ngôn (Mèo lại hoàn mèo, Xẩm xem voi…), ca trào phúng(Lổ mũi mười tám gánh lông…; Bà già chợ cầu Đông…; Cái cò cò quăm…), vè… tiếng cười tập trung truyện cười dân gian Truyện cười thể loại truyện dân gian lấy tiếng cười làm phương tiện để phản ánh sống thể quan niệm đạo đức-thẩm mỹ Qua đó, truyện cười thực chức giải trí lành mạnh chế diễu xây dựng hay đả kích “tiêu diệt” đối tượng vũ khí tinh thần, góp phần lọc hồn người làm lành mạnh quan hệ xã hội 6.2 Dân gian cười cười gì? 6.2.1 Cười hạng người xã hội a Cười quan lại Truyện cười chế diễu ông huyện thầy đề sợ vợ mức mà không chòu thừa nhận (Giàn lý đổ); ông huyện khác hưu tự lột mặt nạ trách vợ không bảo tuổi sửu để nhiều bạc tuổi tý(Quan huyện liêm); ông quan xử kiện dám phán : thằng Cải phải, thằng Ngò phải hai mày tiền Ngò đút cho quan gấp đôi (Nó phải hai mày!); ông quan võ bắn bia không trúng, trận chưa đánh chạy trốn lại thần bia cứu mạng, trả ân (Thần bia trả nghóa) Truyện cười phong phú việc điểm mặt tên ông quan phơi bày thói tật chúng, dù có thói tật chung cho quan lẫn dân (thói sợ vợ…) b Cười thầy, trò 33 34 Dẫn theo Đinh Gia Khánh(chủ biên),1998,sđd, tr.362 Vũ Ngọc Khánh, Hành trình vào xứ sở cười, NxbGD, 1996, tr.18-22 TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 46 Có thầy đồ tham ăn (Chữ điền; Bánh tao đâu?), thầy dốt dấu dốt (Cây bất bể Đông; Ngưu bò tót; Tam đại gà)…Truyện cười đánh vào đạo đức, kiến thức phương pháp thầy, mà suy cho cùng, kẻ mạo danh thầy Thầy trò Nho giáo dân gian quy đònh nghiêm ngặt ranh giới, danh phận, việc học vô cùng, tự vi sư, lúc chưa đỗ trò làm thầy, chờ thi; lúc đỗ rồi, không làm quan làm thầy…Vì vậy, ranh giới thầy trò có lại không tách bạch Có trò dốt mà khoe chữ (Nhất bên trọng, bên khinh; Thực bất tri kỳ vò) dốt mà dấu dốt bò cười, dốt mà thực nhận có bò cười(Thi khó đẻ)… c.Cười thầy tu Một số tượng tu hành không giữ giới luật bò dân gian chế diễu (Đậu phụ cắn) Trong truyện “Nam mô…boong!”, không nhân vật thầy chùa mà thầy đồ, thầy lý bò đưa lúc dạng không đẹp: lý trưởng tự nhận làm chó, thầy đồ chuột, nhà sư chuông… d.Cười thầy thuốc qua số truyện :Sao vội chết?; Chữa ma người; Xin mời thầy nội khoa… 6.2.2 Cười thói tính a.Cười xung quanh ăn Trong cổ tích có điều ước, sách ước để thưởng cho nhân vật diện, vào truyện cười, điều ước thực tham ăn tục uống, điều ước kết (Ước ăn dồi chó) Có kẻ ăn cỗ với “khi tao vào bàn chưa thấy ai, đứng dậy họ hết rồi”(Ăn cỗ với ai?); có kẻ ăn, người bàn hỏi quê, hỏi cha mẹ, hỏi cái, trả lời tiếng (Trả lời vắn tắt); có kẻ tham ăn quá, dóa tôm sáu con, ăn hết năm con, người ta gắp giúp bảo ăn Cho khỏi lạc đàn… Cùng với thói tham ăn, người “anh em” thói ăn chực trở thành điển tích (Có ớt không); thói nhậu chực (Nhậu kiếm nhậu); chờ người ta mời ăn không mời dù trổ hết tài (Được bữa cày, say bữa giỗ…); thói khác ăn vụng (Tao tưởng là…; Thằng cha nhảy cà tưng; Đổ mồ hôi mực…) Có nhân vật nữ nói câu nhắc đến bánh, đến ăn, bò đánh đòn không chừa tật, lời khóc toàn bánh trái (Mưa bánh canh) Cười cợt biểu xấu ăn cách để củng cố văn hoá ẩm thực lành mạnh, sáng Tuy nhiên, truyện cười ăn nhiều khiến người nghe, người đọc suy ngẫm nguyên nhân tượng lạm phát truyện ăn kho tàng truyện cøi Việt Nam b.Cười thói gàn, câu nệ, máy móc Có kẻ mở miệng nói gở người ta làm nhà mới, sinh con, mở tiệc (Nói gở); thích nói số câu cửa miệng thói quen xấu (Có nhẽ đâu thế); gàn ba đời (Tam đại gàn); người ta chữa nhà cho bò cháy lại cảm ơn lời xu xẻo (Mai nhà bác cháy); lời rao TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 47 ngớ ngẩn (Đám cháy hoãn…); thấy người chết không cứu xin phép, người chết lại mua hai quan tài, đặt ông chủ xuống bùn để nói lời cám ơn (Lễ phép)… c Cười thói tính khác Có nhiều truyện cười thói khoe của(Lợn cưới áo mới), khoe thơ cóc, thơ chuông, khoe chuyện lạ- nói khóac (để chê để giải trí)… Có truyện cười vô duyên, vô bổ, ngớ ngẩn (Con vòt hai chân; Con vòt có tay; chuyện gần, chuyện xa…) Cũng có truyện gây cười chẳng rõ mục đích phê phán (Cháy; Ba anh ngủ mê…) Thực ra, cười hạng người cười thói tính phân biệt tương đối để tiện trình bày, có thói xấu thuộc lớp lẫn lớp (khoe khoang, sợ vợ, tham lam, nònh xu nònh…) 6.3 Cười cách nào? Nếu tiếng cười phương tiện, hình thức để truyện cười phản ánh sống để đạt đích tiếng cười, dân gian sử dụng hình thức gây cười đa dạng Các nhà nghiên cứu thấy biện pháp gây cười như: lời nói đáng cười, hành động đáng cười hoàn cảnh gây cười Tuy nhiên, thường lời nói, hành động hoàn cảnh sử dụng kết hợp để tạo tiếng cười (hành động giật lùi lời nói kẻ muốn làm rể, muốn làm đệ tử học phép lười…đã tạo tiếng cười) Có lời nói đáng cười quan trọng hành động Mượn lời Khổng tử để lật mặt nạ ông thầy ngủ ngày, nói dối, trò trả lời: Cụ Khổng tử dặn bảo thằng thầy mày đừng có nói dối!… Các truyện ăn, thói gàn, bên cạnh cử lời nói sử dụng để phát tiếng cười cho người nghe, nơi người nghe Sự phóng đại biện pháp phổ biến để gây cười Từ lời nói, cử chỉ, hoàn cảnh đặc điểm, thói tính…của nhân vật phóng đại nhiều lần số lượng, kích thước, tính chất để tạo tiếng cười Khó tin anh lười đến mức giật lùi vào nhà bố vợ, kẻ sợ vợ đến chết cứng, tên hà tiện chết đến nơi mặc tiền công cứu mạng sống mình,… Sự bòa đặt, hư cấu thủ pháp phóng đại phổ biến thành công truyện cười Có truyện cười khai thác sự lệch hai luồng tư Trong truyện Cháy, người khách hỏi người cha, đứa trả lời mẩu giấy bò cháy, hai mạch tư mình, không ăn khớp nhau, tiếng cười xuất Khai thác trạng thái trung gian ý thức vô thức, tỉnh mê, dân gian tạo tiếng cười thông qua hành động ba nhân vật (Ba anh ngủ mê), tác phẩm cười giải trí mà không phê phán ai, rơi vào trạng thái Đối thoại cách để làm bộc lộ tiếng cười, có phải kết hợp với hành động ( Tưởng chấy, hóa không phải…Tưởng hóa chấy) Ngôn ngữ đối thoại thường ngắn gọn, bất ngờ Phép đối tiếng Hán tiếng Việt, kết hợp Hán-Việt gây cười : Áo đỏ quét phân trâu – Lọng xanh che đít ngựa; Thần Nông giáo dân nghệ ngũ cốc – Thánh sâu gươm quan gừng tam cò… TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 48 Một biện pháp gây cười quan trọng sử dụng yếu tố tục, thường phận kín thể, quan hệ sinh lý, việc tiết…Thực phần sinh học người, có, làm, không nói tế nhò, lòch Truyện cười sử dụng yếu tố tục gây nên tiếng cười giải tỏa, giải trí số trường hợp đònh Có phản ứng lại giả đạo đức (Một nhân vật không lấy đồ vào cho vợ bò vợ đánh; nhân vật khác có cách lấy đồ vào trước trời mưa; nhân vật khác không dám cầm vào quần áo mẹ mà lấy que khều bò quần áo ụp vào đầu …) Đôi khi, lối nói lái giải thích vòng vo, tục xuất hiện: Đá bèo chơi; Ngoạ Sơn; Khuynh Thiên…Lời nói, hành động, trò tục thực nhân vật chủ thể cười thông minh, khai thác mặt yếu người tham của, hay nhặt nhạnh, tò mò, bò lừa lại muốn lừa thêm người khác (Cái nón tui; Trạng lột da…) Truyện cười phong phú, tiếng cười đa dạng, biện pháp gây cười cụ thể truyện khác nhau, thống kê khái quát đầy đủ *** Một thể loại lưu hành rộng phát triển thêm xã hội ngày truyện cười Có truyện cười truyền thống sưu tầm in ấn để đến với người đọc đời sống văn thể văn học viết; có nhà văn, nhà báo viết lại truyện cũ (Mua kính, Cái xin chòu…) dò cô đọng so với truyện dân gian; có truyện đưa nhân vật xưa (Thiếu điện nhà hàng mà học…); có truyện hoàn toàn dung lượng lớn (Sáng kiến ngu…) Tiếng cười gắn với người, truyện cười với công chúng Việt Nam hôm nay, góp phần khẳng đònh văn học dân gian tồn Việt Nam kỷ XXI TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam CHƯƠNG 49 TRUYỆN TRẠNG 7.1 Khái niệm vò trí truyện trạng35 Khái niệm hiểu theo nghóa rộng, gồm ba mảng truyện kể sau : a Truyện kể ông trạng có thật (trạng nguyên) Những ông trạng có lí lòch, tên tuổi rõ ràng ghi chép lại sử sách Đó người đỗ đầu kỳ thi đình nhà nước phong kiến tổ chức họ đạt học vò cao Dân gian kể ông trạng truyện kể thuộc thể loại truyền thuyết, nhóm truyện danh nhân văn hóa, truyện trạng b Truyện kể ông trạng thật, trạng dân gian (trạng dân phong) Qua mẩu truyện nhỏ, nhân vật trạng lên với đầy đủ tính cách, sợi đỏ xuyên suốt, xâu chuỗi câu truyện lại tạo thành hệ thống c Truyện kể làng cười (làng trạng) Ở Việt Nam có nhiều đòa phương có truyền thống ưa thích hài hước, nghòch ngợm, dí dỏm Đặc điểm mang tính tập quán trở thành đặc trưng phong cách văn hoá người nơi Cũng có thể, làng trạng nôi sản sinh nhân vật trạng Với tư cách loại hình truyện kể dân gian, quan tâm đến nhóm thứ hai kể nhân vật trạng dân gian.Về mặt xác đònh thể loại, xếp truyện trạng vào ô bảng phân loại văn học dân gian, nhà nghiên cứu chưa thống Nhìn chung có ba nhóm ý kiến sau : a Xếp truyện trạng thành tiểu loại truyện cười dân gian Truyện trạng phân biệt với truyện cười khác loại truyện cười đặc biệt, truyện cười xoay quanh nhân vật, loại truyện cười kết chuỗi, xâu chuỗi … Các nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế, Hoàng Tiến Tựu, Trương Chính, Phong Châu, Nghiêm Đa Văn, Kiều Thu Hoạch v.v… vào tính gây cười để xếp truyện trạng vào thể loại truyện cười phân biệt truyện trạng với tiểu loại khác truyện cười b Xếp truyện trạng vào kho tàng giai thoại dân gian Từ lập luận truyện trạng tiếp cận, xâm nhập vào thể loại khác dẫn đến hoà hợp thống chất trí tuệ chất hài hước, vào đặc điểm khác biệt với truyện cười số nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh Lê Bá Hán xếp truyện trạng vào kho tàng giai thoại dân gian Nhưng tất giáo trình đại học giáo khoa phổ thông chưa thừa nhận giai thoại thể loại, dù có hay truyện trạng c Xem truyện trạng thể loại riêng Đặt truyện trạng Việt Nam tương quan so sánh với số truyện trạng Đông Nam , Trương Só Hùng có đề xuất thể loại truyện trạng dân gian Việt Nam tồn thể loại tương đối độc lập bên cạnh thể loại 35 Năm 2004 trước, giáo trình trình bày truyện trạng chung chương Truyện cười Nay (Lê Hồng Phong-Nguyễn Ngọc Chiến) thử trình bày Truyện trạng thành chương riêng Xem thêm: Nguyễn Ngọc Chiến, Đặc điểm nghệ thuật truyện trạng Việt Nam, luận văn tốt nghiệp, Đại học Đà Lạt, 2004 TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 50 khác văn học dân gian Gần đây, Nguyễn Chí Bền nhận đònh “Truyện trạng có đặc điểm không giống với thể loại khác thuộc loại hình tự dân gian Những đặc điểm ấy, tự khẳng đònh tồn nó, với tư cách thể loại kho tàng văn học dân gian nước ta” d Xếp truyện trạng vào cổ tích Nguyễn Tấn Phát nhận dònh: “Đưa hệ thống truyện trạng trở vò trí kho tàng cổ tích sinh hoạt dân tộc bước tiến đáng kể trình sâu, tìm hiểu chất cổ tích” Ý kiến không tác giả tiếp tục triển khai chưa giới nghiên cứu đồng tình Những truyện coi truyện “cổ tích sinh hoạt” truyện Làm theo vợ dặn, Chàng ngốc kiện, Thầy lang hít … thực chất gần gũi với truyện trạng dù chưa gọi truyện trạng Nếu xem xét lại việc phân loại cổ tích tính chất gây cười truyện cần xác đònh lại tư cách thể loại cho tác phẩm “cổ tích” 7.2 Nội dung truyện trạng 7.2.1 Đối với vua chúa Việt Nam Truyện trạng biến giai cấp phong kiến lỗi thời thành đối tượng cười Tiêu biểu cho xu hướng hệ thống truyện Trạng Quỳnh, …Nếu ông vua truyện cười đơn lẻ nấp sau bóng dáng Diêm Vương truyện trạng, nhân dân rõ vua Lê, chúa Trònh…Hơn nhân vật trạng chủ động công chiến thắng đối phương Từ tư tưởng thể dao động, thái độ bất mãn với đạo nghóa thánh hiền đến việc tiến công vào thiết chế nhà nước phong kiến từ thấp đến cao rõ ràng truyện trạng không kiêng nể thứ uy quyền nhà nước phong kiến Nếu cổ tích, nhân vật qúy tộc thường nhân vật lý tưởng phần thưởng hay bạn bầu nhân vật bất hạnh truyện cười, vua chúa trở thành đối tượng chế diễu Ở đó, dân gian Quỳnh vào cung vua phủ chúa chợ, dám ăn trộm mèo vua, bắt chúa nhòn đói chờ mầm đá, dám ăn đào trước vua, xui dân chợ chửi vua “tiên sư thằng bảo thái!”, vào phủ chúa thấy chúa ngủ ngày dám viết lên tường hai chữ “ngọa sơn”, dâng rau cải cho chúa ngầm xỏ “chúa ăn cứt…”, đến chết lừa chúa chết theo mình…Dân gian sáng tạo nên nhân vật thông minh, hay chữ, tài ứng đối…và để “công phá kinh thành” tiếng cười phát từ hành động, ngôn ngữ quan hệ Quỳnh với vua, chúa Không nhân vật Quỳnh mà có Xiển Bột số nhân vật hài khác dùng mẹo để chế diễu, hạ bệ vua chúa Bòa đặt mượn lời cụ Quỳnh mắng cháu trước nhắm mắt, Xiển Bột chửi vua: Hỏi mả cha bay mà hỏi lắm! Đối với vua chúa, có lẽ truyện Trạng Quỳnh truyện quân, phạm thượng mức cao Ta lấy làm dẫn chứng cho tính chiến đấu, tính giai cấp văn học dân gian (nếu thiết cần chứng minh điều đó) tìm truyện cổ tích Tấm Cám hay cổ tích nói chung 7.2.2 Thái độ ngoại bang Bên cạnh việc chế nhạo, châm chọc, đấu khẩu, đấu mẹo với phong kiến nước truyện trạng đề cao ý thức tự cường dân tộc quan hệ với phong kiến nước ngoài, cụ TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 51 thể phong kiến Trung Hoa(dân gian gọi sứ Tàu, vua Tàu) Ba hệ thống truyện (Trạng Lợn, Thơ Mênh Chây, Trạng Quỳnh) dành mẩu truyện kể đấu trí trạng với sứ Tàu nhằm cứu đất nước khỏi nạn binh đao, nâng cao uy tín quốc gia Từ thi thơ, thi câu đối, thi vẽ, thi chọi trâu … đến câu đố hóc búa trạng dành chiến thắng cách oanh liệt Trái lại, sứ Tàu thi, đố thua Qua mẩu truyện, sứ Tàu triều đình Trung Hoa dần đuối lý, phải chòu khuất phục, chòu thua trước tài mẫn tiệp trạng Sang cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ông trạng Xiển Bột, Quản Bạt, Ba Phi … lại phải đấu trí với đối thủ mới: Pháp, Nhật Xiển Bột lập mẹo khiến bọn Tây đoan bắt rượu lậu thành bắt phải nồi nước…bẩn (Trò bọn Tây đoan “bắt rượu lậu”) Quản Bạt tâm đấu võ với đô vật Nhật để giữ danh thơm cho tổ quốc trả thù cho cụ Voi Chây Cái chết trạng Bạt làm người đời khâm phục, kính nể Câu trăn trối Bạt trước lời dặn dò người xưa với hệ mai sau : “Người Nam ta cần giữ lấy danh thơm!” Nhân vật Ba Phi dùng tài nói trạng để giải bày khát vọng đuổi giặc khỏi quê hương Trong mẩu truyện Thụt nòng Ô-buýt, Chém trực thăng, Tờ giấy khen … Ba Phi gián tiếp tố cáo tội ác giặc nòng súng pháo, hạm đội chen chúc chật sông, máy bay đủ loại … ngày đêm đào xới mảnh đất quê hương Nhờ trí thông minh, giỏi ứng biến lại láu cá, ông trạng Việt Nam liên tục “chơi” cho kẻ ngoại quốc vố đau, buộc chúng phải “ngậm bồ làm ngọt” Có chiến thắng oanh liệt có trả giá đắt chết song dù phải hy sinh phần thắng thuộc trạng Điều quan trọng họ giữ “danh thơm” ước mơ Quản Bạt 7.2.3 Sự báng bổ thần thánh Giúp người tránh khỏi mê muội tín ngưỡng để giải thiêng, hạ yết … tác giả truyện trạng sử dụng motif “báng bổ thần thánh” tạo nhiều câu truyện thú vò Bên cạnh đời sống vật chất nửa lại quan trọng đời sống tinh thần Truyện trạng chủ yếu đấu tranh phương diện tư tưởng nên đời sống tinh thần trở thành “phần đất” quan trọng để người xưa gieo hạt mầm tranh đấu Truyện Trạng Quỳnh, Xiển Bột, Nguyễn Kinh, Thủ Thiệm, Xiêng Miệng… ví dụ tiêu biểu cho việc sử dụng motif Motif “báng bổ thần thánh” mang lại học triết lý đạo đức đấu trí đầy cam go, ông trạng thể lónh, không khuất phục trước khó khăn, gian khổ hy sinh Họ dành phần thắng tất yếu họ nhân dân, khát vọng, ước mơ thời đại Tác giả dân gian thành công việc giải thiêng song thể hạn chế đònh Trạng Quỳnhcũng có hành động báng bổ nhiều quắt Những hành động coi vô văn hoá, đối đầu với thành hoàng làng có nghóa đối đầu với làng Chúa Liễu Hạnh – tứ tín ngưỡng Việt Nam bò nhân vật Quỳnh xúc phạm Có thể nói, hình ảnh vai trò thần thánh truyện trạng hoàn toàn khác với hình ảnh vai trò loại nhân vật truyền thuyết cổ tích TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 67 i Vần Nhiều câu có vần dễ nhớ, nhiều câu thực có chất thơ, dùng cặp hai cặp lục bát (xem 10.2/g) 10.4 Đố - đáp ca hát dân gian Ở đó, việc trả lời kiến thức, đòi hỏi khả suy nghó nhanh, ứng nhanh, lại phải hình thức câu thơ dân gian, thể thơ dân gian mà “phe” đưa ra: + Đến hỏi khách tương phùng Con chim chi cánh dạo nước non? - Tương phùng nhắn với tương tri: Lá buồm cánh bay khắp trời Hoặc: + Cái mà sắc dao? Cái phơn phớt lòng đào hở anh? Cái trắng xanh? Cái soi tỏ mặt anh, mặt nàng? - Con mắt em sắc dao; Trứng gà(má hồng?) phơn phớt lòng đào em; Quả cau (bánh chưng?) trắng xanh; Gương Tàu soi tỏ mặt anh, mặt nàng Đố – đáp áp dụng vào đối-đáp ca hát dân gian, xâm nhập thể loại dấu hiệu nguyên hợp thể loại Ngày nay, câu đố có đưa vào số sách giáo khoa, tượng tham gia đố giải đố sinh hoạt giải trí trao đổi khoa học dân gian giảm dần TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam CHƯƠNG 11 68 BÀI CA DÂN GIAN 11.1.Thuật ngữ Có nhiều thuật ngữ khác sử dụng để loại hình văn học này: ca, dao, ca dao, dân ca, ca dao-dân ca, thơ ca dân gian, ca dân gian… Trong Kinh Thi, phần Ngụy Phong, Viên hữu đào, có viết: Tâm chi ưu hỉ, ngã ca thả dao; Mao Truyện , có câu: Khúc hợp nhạc viết ca, đồ ca viết dao (khúc có nhạc kèm ca, hát đơn dao); sách Cổ dao ngạn-Phàm lệ có quan niệm: dao lời nhiều ca… Ở Việt Nam, người ta thường hiểu ca dao lời dân ca bỏ (hay không còn) yếu tố nhạc, láy, đệm; dân ca ca nhạc dân gian kết hợp lời ca, nhạc điệu thành phần khác Khi nói ca dao muốn nói tới phần lời, sưu tầm cố đònh hoá văn thơ; nhắc đến dân ca người ta nghó đến thơ-nhạc theo vùng, miền…(Quan họ Bắc Ninh, hò sông Mã, hát dặm Nghệ-Tónh…) Liệu có phải “Ca dao ca không kèm nhạc”? Đó cách hiểu mang tính phổ thông, đại chúng Thực ra, ca-bài hát-bài hò…được dân gian làm để ca-hòhát-ngâm-ví-lý-ru… Bài ca dân gian phải tổng thể lời, nhạc, luyến láy, lề lối, thể thức, điệu không khí diễn xướng đơn-đôi-đám đông Tách lời khỏi thành tố khác việc làm bất đắc dó dễ đến chỗ phân tích ca dao phân tích thơ, nhiều đánh giá trò ca (ví dụ : Cò lả, Ngồi tựa mạn thuyền…) Hiện nay, có phân biệt ca dao dân ca có để tập hợp: ca dao–dân ca Có thể dùng ca dao theo quan niệm vừa trình bày: ca nhạc dân gian môi trường diễn xướng no.ù Có thể gọi tác phẩm bài, câu, hay đơn vò ca dao Bài biết rõ vùng văn hoá sinh thành hay sử dụng gọi dân ca miền-vùng, mang tính quốc gia xem xét theo đề tài, mô típ, thể thơ…và theo thông lệ dùng số từ mở đầu làm tên tác phẩm Ca hát hoạt động nghệ thuật cá nhân hay tập thể dân gian, thường gắn bó chặt chẽ với hoạt động khác Bài ca yếu tố lao động, nghi lễ, hội hè…có tác động trở lại với công chúng môi trường Có thể có số loại (nhóm) ca dân gian (gọi gọn ca ) sau: -Bài ca lao động : thể tình cảm người với tự nhiên, với công việc, qua thể tình cảm người với người -Bài ca nghi lễ: quan hệ người với thần thánh, qua quan hệ người – tự nhiên người – người -Bài ca lòch sử : tình cảm, thái độ trước nhân vật kiện lòch sử TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 69 -Bài ca trào phúng – ngụ ngôn : cười đùa hài hước chế diễu, phê phán Có số ca ngụ ngôn: mượn động vật… để gửu gắm tình cảm, thái độ người Có thể tách thành loại riêng nhập chung thành tập hợp :bài ca-trào phúng-ngụ ngôn -Hát chơi – đồng dao: hát kèm trò chơi, chủ yếu cho thiếu nhi -Hát ru: thể tình cảm với trẻ em, qua đó, tình cảm khác -Hát đối đáp nam nữ : thể tình cảm, tình yêu Cách phân loại tương đối, nhằm tiện cho việc khảo sát trình bày Mỗi người chọn thuật ngữ thể loại: ca dao, dân ca, ca dân gian…nhưng với quy ước chung tác phẩm thơ-nhạc dân gian mà lời thành tố Đó thứ (câu) để hát cho dù nhiều không gắn nhạc, nhạc, hát, đành phải đọc thơ (văn vần) giấy! 11.2 Các loại ca dân gian a Bài ca lao động Đó loại ca xuất sớm, gồm hò lao động, dân ca phường, ca thời vụ * Hò lao động: Hò lao động đời lao động, tác động tới lao động âm thanh, nhòp điệu, phối hợp động tác, nhằm giảm nặng nhọc, tăng hiệu công việc Hò có kẻ xướng người xô, người xướng, nhạc trưởng, nhiều người xô, đệm, nhấn, nhắc lại nhiều lần Hò xay luá, hò giã gạo, hò giã vôi thường liên quan động tác xay, giã; hò nện, hò hụi thường gắn với động tác nện; hò kéo gỗ, hò kéo thuyền, hò giật chì, hò leo dốc thường liên quan động tác kéo, giật, đẩy…Về sau, hò lao động có xu hướng không gắn bó trực tiếp với công việc, với động tác, mà hò lao động bắt đầu bộc lộ tình cảm người với thiên nhiên, tình yêu quê hương, tình yêu nam-nữ… Trong hò giã gạo Bình-Trò-Thiên, động tác gắn với công việc, lời hò theo xu hướng thách thức, thi trí tuệ, thổ lộ tình yêu, nên dù hết gạo, người ta đổ trấu vào giã, để kéo dài hò…Hoặc hò chèo thuyền sông Mã, có nhiều khúc thức khác mang tên công đọan chèo đò dọc: hò rời bến, hò mắc cạn, hò đò xuôi, hò đò ngược, hò cập bến…Xin dẫn lời điệu cập bến: Công anh đứng lái chực sào Thuyền đà đến bến, cớ hững hờ ? Để cho gió mai mưa, Để cho tin đợi, tin chờ, tin mong Tuy từ ngữ liên quan nghề nghiệp nội dung chủ yếu ca tình cảm gái trai, trách móc, nhắn nhủ…Lao động, nghề nghiệp hội làm quen, cớ để phát ngôn tế nhò, môi trường trao duyên, gặp gỡ Khi ca điêu luyện hình thành, phổ biến người ta diễn xướng mà không thiết phải gắn với môi trường lao động, ca vừa dẫn Xét văn học nói chung, hò lao động thứ văn học gần với lao động, làm cho văn học dân gian mang tính sinh hoạt, tính thực tiễn, ví dụ môi trường sáng tác diễn xướng văn học dân gian * Dân ca phường TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 70 Do truyền thống làm ăn phải có hội có phường, hình thành phường: cấy, củi, dệt vải, làm chiếu, săn… tạo điều kiện đời dân ca phường, nhằm tương trợ, động viên nhau, tạo không khí làm ăn vui vẻ: Khoan khoan đợi với phường, Trên vai mắc gánh nặng, đoạn đường khó đi.(Hát phường củi) Trong trình sáng tạo, dần dần, hát phường không thiết phải diễn ruộng, đường…mà sân, trăng, nhà tách dần khỏi công việc hoạt động văn nghệ nghiệp dư * Bài ca thời vụ Những ca nhằm ghi nhớ thời vụ, tập quán làm ăn, kinh nghiệm kỹ thuật nuôi trồng, chọn giống…Đó thường ca nông lòch, ngư lòch Trong thứ lòch truyền miệng này, nhiều bộc lộ vất vả hay niềm vui nghề nghiệp, ước mơ sung túc, mong mưa thuận gió hoà (Tháng chạp tháng trồng khoai/ Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà…; Tháng giêng tháng ăn chơi/ Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà…) b Bài ca nghi lễ * Nghi lễ nông nghiệp: nhằm cầu xin, khẩn nguyện cho kết quả, hạn chế tai họa cho muà màng: - Lạy trời mưa xuống… - Lạy ông nắng lên… Trong hát Dậm có bài: chăn tằm, cấy, mắc cửi, may áo… tả cảnh làm ruộng hay nghề tằm tang; hát hội Rô có phản ánh lao động, cầu mong mạnh khỏe làm ăn may mắn * Nghi lễ đời người : Đời người có mốc quan trọng sinh, cưới, chết…hình thành điệu phù hợp Chỉ riêng phong tục ma chay có nhiều ca khác nhau: hò đưa linh, hát bả trạo, hát lục cúng, hát chạy đàn… Những ca vưà phần nghi lễ, vưà bộc lộ tình cảm biết ơn, nhớ thương, ca tụng * Nghi lễ năm: ví dụ dân ca sắc buà (xéc buà) ca chúc tết, có nội dung gắn với nghề nghiệp người chúc * Nghi lễ tế thần: hình thành ca nội dung lễ, hội hay lễ-hội, vưà bộc lộ tín ngưỡng, ca tụng anh hùng, phản ánh lòch sử dân tộc, đòa phương tiến hành theo thời gian đònh Niềm tin vào thần thánh che chở, phù trì, bảo hộ, lòng tự hào biết ơn anh hùng, tổ tiên bộc lộ qua mảng ca tế thần Ví dụ: Hát Ải Lao làng Dóng-Bắc Ninh, ngày đến ngày 13 tháng năm, chủ yếu ca ngợi người anh hùng huyền thoại Thánh Dóng Hát Dậm, thôn Quần Sơn-Thi Sơn-Kim Bảng-Hà Nam, ngày đến 10 tháng âm lòch, nhằm ca tụng công đức Lý Thường Kiệt Hát Xoan , Phú Thọ, vào đầu xuân, đình làng Hát Hội Dô (Rô), Liệp Tuyết-Quốc Oai-Hà Tây, 36 năm tổ chức lần vào ngày 10 tháng giêng âm lòch; tư liệu hoạt động tín ngưỡng, phản ánh đời sống xã hội tư tưởng, tình cảm nhân dân Hát chèo chải Thanh Hoá, có nội dung ca tụng Lê Phụng Hiểu TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 71 c Bài ca lòch sử Quan tâm đến lòch sử dân tộc hay đòa phương đặc điểm truyền thuyết, vè lòch sử, số thần thoại cổ tích bò lòch sử hóa, thể loại thiện trữ tình ca dao có mảng ca nhân vật hay kiện lòch sử Ở đó, dân gian bày tỏ tình cảm nhân vật kiện, mang âm hưởng tụng ca: + …Muốn coi lên núi mà coi/ Coi bà Triệu tướng cỡi voi, đánh cồng… + Nhong nhong ngựa ông về/Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn… + Anh theo chúa Tây sơn/ Em cày cuốc mà thương mẹ già + Chiều chiều én liệng Truông Mây/ Cảm thương Lía bò vây thành Cũng có bộc lộ thái độ trào phúng lòch sử, để ca lòch sử ca trào phúng tùy nhu cầu người nghiên cứu đề tài nghiên cứu: + Vạn Niên Vạn Niên nào… + Trăm quan có mắt mù… d Bài ca trào phúng-ngụ ngôn Trào phúng chất truyện cười, vè, yếu tố thi pháp ngụ ngôn Bài ca dân gian dành số câu, có tính chất trào phúng mức độ khác nhau: + Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho… + Bà già chợ cầu Đông Xem quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi có lợi, chẳng + Số cô chẳng giàu nghèo, Ngày ba mươi tết, thòt treo nhà… + Mẹ em tham thúng xôi rền… …Bây chồng thấp vợ cao… Những câu, có tính chất chế diễu vui vẻ hay cay độc xuất để nhắm vào tượng có thật đời sống, xuất tình hát mà hai bên chọc ghẹo Một số câu hát đùa vui phạm vi thân tình rộng ra, xúc phạm đau hình thức người: + Chồng còng mà lấy vợ còng, Nằm phản chật, nằm nong vừa… Cũng có ca vừa trào phúng, vừa ngụ ngôn biểu nguyên hợp thể loại (bài ca – trào phúng- ngụ ngôn): + Cái cò cò quăm Mày hay đánh vợ mày nằm với ai?… e Hát chơi ( đồng dao) Hát vui chơi, hát kèm trò chơi, vừa chơi vừa hát hoạt động trẻ (và người lớn) Bài hát trẻ em người lớn làm ra, trẻ em sử dụng nhiều Đó loại văn nghệ thiếu nhi, cho thiếu nhi Bài hát vui chơi thường mở đầu công thức: TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 72 + Chi chi chành chành/ Cái đanh thổi lửa… + Chi chi chành chành/ Nấu canh quên tỏi… + Dung dăng dung dẻ… + Nu na nu nống… + Trỉa hột trỉa hạt… + Rồng rồng rắn rắn… + Rồng rắn lên mây… Có thể ghép ca gọi trâu, gọi nghé, vè trái cây, vè sinh vật…vào nhóm Gọi vè chúng có vần vè không mang chất trào phúng thời vè (chương 8) Nghiên cứu văn học quên tính chất hư cấu, tưởng tượng nghệ thuật, đồng thực với có thực Vự vô lý tư hình tượng có tính chất phổ biến vô lý hát vui chơi (đồng dao) lại đậm g Hát ru Hát ru loại ca nhạc dân gian dùng để ru trẻ, đưa trẻ vào giấc ngủ Bài ca bộc lộ tình cảm người ru (bà, mẹ, chò ) dành cho trẻ (cháu, con, em) Dù trẻ chưa đủ khả hiểu lời ru hay nội dung ca, âm thanh, nhạc điệu êm ái, dòu dàng, đặn làm cho trẻ ngủ Ngoài ra, ca bộc lộ nội tâm người ru, chí thể tình cảm người ru với người khác Hát ru nhằm ru trẻ nhỏ vui buồn, mong ước gửi gắm hát ru Trẻ ngủ rồi, người ta hát, trẻ không hiểu người ta ru Khi đó, ca thể ru người lớn, người lớn tự ru Các hát ru thưòng có mô típ mở đầu : Ru hời ru ru… Ru em em nín đi… Ru em em ngủ cho ngoan (ngon)… Ru em em théc cho muồi… Em buồn ngủ buồn nghê… Cái ngủ mày ngủ cho lâu… Truyền thống hát ru ngày không trì, nông thôn – nôi thời hoạt động ca hát dân gian, điều đáng suy nghó h Hát đối đáp Hình thức ca hát phổ biến khắp nước, hình thành nên đặc sản đòa phương, người ta quen gọi dân ca vùng, miền: -Quan họ Bắc Ninh: Ở đòa phương này, nhiều người biết hát, nhiều hệ tiếp nối truyền thống ca hát, điệu phong phú, ngày trì Người kết quan họ, hát quan họ vưà đóng vai người yêu, nhập vai, vưà bộc lộ lòng Không giả dối nội dung lề lối hatù người quan họ sáng ứng xử với nhau, không tham gia ca hát mà làm tan vỡ gia đình Đó trung gian tình bạn tình yêu, đời nghệ thuật Các nghệ nhân quan họ không biểu tượng cho ca hát dân gian mà nêu gương sáng đạo đức nghề nghiệp Người quan họ coi anh em, người ta không tìm thấy phản ví dụ giới liền anh-liền chò TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 73 -Hát Đúm Thuỷ Nguyên - Hải Phòng: người hát tung bọc trầu thuốc trúng bạn, chọn bạn, bạn nhận quà hát; hát xong gói tặng phẩm ném lại cho phái bên Hát Đúm-Thuỷ Nguyên có nhiều chặng hát: gặp – chào – mời – mừng – trầu cau – tìm - chơi nhà – thách cưới – cưới – sắm – bán – chuộc – mua – học – chinh phu – chinh phụ – lính – thư - thương nhớ – nguyền ước – tình tính – loan phượng – hồng nhạn trúc – mai – bướm hoa – năm canh – đố giảng – họa – chơi – tiễn ( xen hát chèn, hát tức) Sau lời bộc bạch người gái quan tâm tới hình thức hát này: Thầy mẹ ép Lấy chồng làng Tôi nói ngang: Chồng chi vội, Để hội, Hát đúm chơi bời… -Hát trống quân: Có thùng gỗ úp xuống hố, miếng gỗ căng dây nối hai cọc Người ta đề cập đến hình thức hát : Tháng bảy chơi xuân Ở lập hội trống quân vào Ngoài ra, nhắc đến hát ống, hát Ghẹo Phú Thọ, hát Giặm Nghệ Tónh, hò Bình Trò Thiên, hò Đồng Tháp, hát đối Gò Công… Nội dung ca dao chủ yếu sắc thái khác tình yêu hôn nhân, khía cạnh phong phú đời sống tình cảm người Nghệ thuật ca hát dân gian gắn với đời sống, gắn bó với xúc cảm yêu đương Sinh hoạt ca hát trở thành phong tục đẹp Tuy nhiên bất hạnh, khát khao, tự yêu đương nội dung ca dao không đồng với đời Hát chân thành không giả dối, biết ranh giới đònh nghệ thuật đời 11.3 Một số đặc điểm nghệ thuật a Hiện thực tâm trạng, nhân vật trữ tình Những cảm xúc giới nội tâm người tái qua ngôn ngữ ca, qua nhòp, nhạc, luyến láy, khuôn mặt, không khí hát Tuy nhiên, cung bậc tình cảm ca dao yêu, ghét, giận, ghen, nhớ, thương,…thường có tính chất khái quát cho tình cảm nhiều người, chí nhiều hệ Bên cạnh câu, hứng tác, người ta sử dụng câu mẹ, chò để hát Bài “Hôm qua tát nước đầu đình…” ca dao hay Có người muốn thay cành sen cành sim, có người tìm sen có thể…treo áo được! Tuy nhiên, có thực tâm trạng gắn với gia cảnh, ước muốn có bạn trăm năm, lời hứa hẹn hôn nhân, đời mà nhân vật trữ tình nhắn gửi Cái thực tình cảm anh bộc lộ qua lời nhân vật, lời ca Nhưng em - đối tượng trữ tình nhắc nhiều qua lời nhân vật “anh” không nói lời nào, không nhặt áo? Nếu em không vá giùm? Nếu em không nhận trả công? Thì ước mơ hôn nhân gia đình anh giả tưởng Và TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 74 việc tát nước, việc quên áo…của anh giả tưởng, nhân vật trữ tình hát hát hát, hội hát làng Tinh nghòch, mạnh bạo vòng vo tế nhò…là đặc điểm nhân vật trữ tình “anh” Tuy nhiên, ca dao hay nửa bài, nửa cuối nhiều lời, sa vào kể lể lễ vật đám cưới Độ dàn trải, độ dư, tính chất tự có nguy làm giảm chất thơ ca dao thơ Nhân vật trữ tình thống với chủ thể trữ tình - người hát không thiết phải Khi hát quan họ, lời hát cho ta rung động theo cung bậc tình yêu, người hát nhập vai, hóa thân phần với nhân vật lời hát Trước bạn hát tài sắc, không dám người hát đóng vai Người hát nhiều xao xuyến, thương thầm, nhớ trộm, rung động nội dung trữ tình ca, trước vẻ đẹp lời yêu, người hát lời yêu Nhưng tàn hát, dù “Người người đừng về” phải giã bạn “Người người em về” “Đến hẹn lại lên”… Người quan họ anh em với nhau, không yêu nhau, không lấy nhau, không người hát mà tất thành viên hai làng có kết quan họ tuân theo quy ước Người hát dân ca Nghệ Tónh rủ rê trấn an nhau:“Ai có chồng nói chồng đừng sợ/ Ai có vợ nói vợ đừng ghen / Tới hò hát cho quen/ Rồi rạng ngày nhà nấy, há dễ đèn hai tim”…Say đắm, chân thành hát lời yêu người ta có độ dừng, quan hệ đồng môn, đồng hội, đồng hương…mà không vượt giới hạn Trở lại với “Hôm qua tát nước đầu đình”, ta hoàn toàn hình dung khả anh đà có vợ, hát, anh có quyền đóng vai người “tát nước-quên áoáo rách-mai mượn cô ấy…” Nói để ta không đồng “anh-em” ca, hát, đời b Các thủ pháp nghệ thuật Phép so sánh hay sử dụng ca dao (trong tục ngữ câu đố).Người ta sử dụng so sánh để mô tả người thiên nhiên, so sánh người với thiên nhiên Để so sánh, dân gian dùng từ so sánh trực tiếp: Cổ tay em trắng ngà Con mắt em sắc dao cau Miệng cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen Có thể xem ca dao hay, thơ dân gian sử dụng thành công phép so sánh (4 câu có so sánh) Sự so sánh phổ biến loạt ca, tạo thành motif than thân + Thân em hạt mưa sa… + Thân em hạt mưa rào… + Thân em củ ấu gai… + Em trái ớt chín cây… + Em giếng nước bên đàng Ẩn dụ thủ pháp quan trọng phổ biến ca dao Thay cho cặp nhân vật “anh-em”(ta-mình, chàng-thiếp), dân gian sử dụng hàng loạt cặp biểu tượng khác: thuyềnbến, mận-đào, loan-phượng, trúc-mai…Lối dùng ẩn dụ làm cho tình cảm bộc lộ cách tế nhò, có duyên: + Bây (Gặp đây) mận hỏi đào: TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 75 Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa: Vườn hồng có lối chưa vào Lớp nghóa bề mặt tự nhiên, cây, vườn chẳng tin dân gian nói chuyện cối, vườn tược mà tin vào lớp nghóa ẩn bên trong, hỏi đáp vườn tơ hồng, vườn tình phản ánh tự nhiên…Hỏi đáp đồng điệu, mượn để nói người, mượn vườn để nói cõi lòng Giá mà người hỏi có chậm chân muộn màng khỏi bò bẽ bàng Người ta xem ẩn dụ so sánh ngầm Nhân cách hóa biện pháp gán cho vật nét nhân tính để nói người, quan hệ người Nhân cách hóa có ngụ ngôn, tục ngữ , câu đố ca dao Nhân cách hóa gần với lối nói ẩn dụ, nhân cách hóa tạo ẩn dụ, ẩn dụ có tính ngụ ngôn; + Con cò mà ăn đêm… + Cái cò lặn lội bờ sông… (Lặn lội thân cò quãng vắng…thơ Tú Xương) + Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ ai, khăn vắt lên vai? Khăm thương nhớ ai, khăn chùi nước mắt? Đèn thương nhớ mà đèn không tắt? Mắt thương nhớ mắt ngủ không yên? (Thử so sánh với Nhớ Nguyễn Đình Thi) Các nhà nghiên cứu ca dao không quên ba phép tu từ này, dù ranh giới không rõ phân biệt lối so sánh trực tiếp so sánh ngầm, biểu tượng đơn lẻ cặp biểu tượng ẩn dụ c Đối thoại Đối thoại phổ biến, chất ca dân gian, ca đối đáp, tác phẩm sáng tác để hát để đọc mắt thơ chuyên nghiệp Các cặp danh từ, đại từ (anh-em, ta-mình, chàng-nàng, chàng-thiếp, đó-đây, ai-ai) cặp biểu tượng thay (loan-phượng, trúc-mai, thuyền –bến, mận-đào…) hai chủ thể khác giới hát đối đáp Chẳng hạn lời hỏi tế nhò lời đáp nửa đồng ý, nửa hỏi lại đồng điệu tế nhò không kém: + Đêm trăng anh hỏi nàng: Tre non đủ đan sàng chăng? - Đan sàng thiếp xin vâng, Tre vừa đủ nên hơó chàng? Hoặc: + Đêm khuya thiếp hỏi chàng: Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng? - Trầu vàng ăn với cau xanh, Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời Những ca ngắn xem thơ hay dân gian Nếu lạm dụng lối kể, ca chất thơ (Mười trứng) TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 76 Đố hỏi-trả lời biểu xâm nhập câu đố vào ca dao, phức tạp khó khăn nghệ thuật đối đáp: thể tình cảm trí tuệ Phải giải đúng, giải nhanh, trả lời số câu, chữ, hình ảnh vần điệu phía câu đố Đôi phải có “gà”bài “thầy dùi”…39 d Vai trò nhạc yếu tố khác Người ta đem ca bất kỳ, kể ca dao tình yêu để hát ru trẻ để ru nhắn nhủ Khi ấy, người ru đóng hai vai : + Càng cao gió lay, Càng giòn đẹp ghe (có) ngày dở dang Dở dang bán giang đi, Mua mây buộc lại, can dở dang? Một lời lớn lao, xa xôi mà ru trẻ trẻ hiểu không cần lời Lời cho người lớn, nhạc êm du dương dành cho trẻ Vai trò âm nhạc quan trọng hát ru không cho hát ru.Ví dụ, người sưu tầm đưa đến cho ta cặp lục bát quen thuộc: + Con cò bay lả bay la Bay từ cửa Phú bay cánh đồng Chỉ chừng khó phân tích tác phẩm, có người nói đến vẻ đẹp làng quê hay vẻ đẹp thiên nhiên quên cảm xúc chủ đạo ca nằm phần sau – phần mà người sưu tầm có bỏ qua, ta hiểu ca nói đến tình yêu: Anh chàng rằng: Cô nàng Rằng có biết Biết ta chăng? Nhưng sưu tầm đủ để hát không cần lời, phải có nhạc theo điệu thức (điệu Cò lả) quy đònh, phải lặp từ thêm từ, lúc ca thực tác phẩm trọn vẹn: Con cò, cò bay lả, lả bay la, Bay từ, từ cửa Phủ, bay ra, ra, cánh đồng, Tình tính tang, tang tính tình Ấy anh chàng Ơi cô nàng Rằng có biết, biết ta chăng? Rằng có nhớ, nhớ ta chăng? Bây giờ, dù cửa Phú, cửa Phủ hay hát sai lời thành cửa sổ giá trò ca nguyên Thậm chí, người trai tinh nghòch hát câu cuối: Rằng có lấy, lấy anh không? Với 12 hay14 tiếng hai câu “Ngồi tựa mạn thuyền” đọc mắt chẳng hay hát trọng giữ nguyên lời Luyến láy, lặp, đệm, đưa hơi…bằng từ vô nghóa tạo chất nhạc cho ca Chưa kể đến tâm lý chủ thể 39 Xem chương 10: Câu đố TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 77 đối tượng (bạn hát), không khí, không gian, thời gian mà ca diễn xướng liên quan đến chất lượng tác phẩm Lời ca, dù quan trọng, không đủ xem xét giá trò thể loại ca-nhạc dân gian e Thể thơ Có thể năm tiếng hát Giặm Nghệ-Tónh tạo điều kiện để kể việc, tả tình, tả cảnh với dung lượng lớn, lạm dụng dàn trải đơn điệu Thể tiếng dùng nhiều hát vui chơi Thể lục bát thể thơ mà dân gian sử dụng nhiều nhất, có nhiều hay, thường 2-4 câu, nhiều 10 câu (5 cặp) Khả lục bát cho kéo dài vô tận, ép vần rơi vào kể lể, chất thơ Lục bát dễ bắt vần nên người ta nói : người dân Việt nhà thơ làm lục bát cho hay khó Tuy nhiên, thể thơ nói góc độ văn học, văn hóa Từ góc nhìn thực tế diễn xướng folklore môi trường ca hát việc thêm thắt hát làm cho thể thơ ca dao bò biến thể Có điệu hát quan trọng phần lời Câu: Con mèo, chó có lông/ Cây tre có mắt, nồi đồng có quai thực không bộc lộ tình cảm hát câu theo điệu Cò lả điệu ru…thì gây hiệu đònh Có thể nói, phương diện thể thơ, dân gian sáng tạo thể thơ để phá thể trình diễn xướng tác phẩm TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 78 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân biệt văn học dân gian với văn học (viết) văn hóa Đònh nghóa ngắn gọn thể loại văn học dân gian, cho thể loại ví dụ (không cần phân tích) Đọc kỹ tóm tắt truyện sau: Truyện bầu, Lạc Long Quân, Mai An Tiêm, Chử Đồng Tử, Trầu cau, Lang Liêu, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích núi Vọng phu, Thạch Sanh, Sự tích dã tràng, Nam mô…boong, Thầy bói xem voi, An Dương Vương, Từ Thức, Cây tre trăm đốt, Bánh tao đâu?, Mèo lại hoàn mèo, Con dơi, Cây khế, Tấm Cám,… Hãy xếp tác phẩm vào thể loại thích hợp Tại lại xếp vậy? Nghiên cứu giá trò văn học văn hóa bốn truyện in đậm câu 0.3 Tín ngưỡng phong tục cổ tích Không gian truyện cổ tích So sánh cổ tích truyền thuyết Nhân vật thầy đồ truyện cười Chứng minh: Văn học dân gian Việt Nam gắn bó với lòch sử Việt Nam Yếu tố thần kỳ thể loại truyện cổ dân gian Yếu tố hài văn học dân gian Tìm hiểu motif quen thuộc thể loại ca dân gian Phân tích ca dân gian có câu mở đầu : Hôm qua tát nước đầu đình…; Cổ tay em trắng ngà…; Khăn thương nhớ ai…hoặc ca dân gian (tự chọn) Chứng minh: văn học dân gian nguyên hợp thể loại Giá trò văn hóa văn học dân gian (Câu hỏi tập để ôn tập tập nghiên cứu , đề thi) TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam,Nxb Giáo dục, H., 2000, 1993 Chu Xuân Diên, Truyện cổ tích mắt nhà khoa học ; ĐHTH t/pHCM;1989 Chu Xuân Diên, Văn hóa dân gian(folklore)và phương pháp nghiên cứu liên ngành; ĐHTH t/pHCM;1995 Chu Xuân Diên, Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hoá dân gian; tập san Khoa học; ĐHTH t/pHCM.;số 1/1994 Phạm Đức Dương, Giải mã truyện cổ Lào theo phương pháp tiếp cận văn hoá học; t/c Văn học; số 1/1998 Phạm Đức Dương, Từ văn hóa đến văn hóa học, Viện Văn hóa &Nxb VHTT, H., 2002 Nguyễn Tấn Đắc, Văn học Đông Nam Á; Văn học nước Đông Nam Á; viện DNAxb; H.;1983 Nguyễn Tấn Đắc, Truyện kể dân gian đọc type motif, NxbKHXH,t/pHCM.,2001 Cao Huy Đỉnh, Bộâ ba tác phẩm nhận giải thưởng Hồ Chí Minh; VHTT; H.;1998 Đinh Gia Khánh(chủ biên)-Chu Xuân Diên- Võ Quang Nhơn Văn học dân gian Việt Nam; GIÁO DỤC; H.;1998 Đinh Gia Khánh(chủ biên)-Chu Xuân Diên,Văn học dân gian Việt Nam, NxbĐH&THCN,H.,1977 Vũ Ngọc Khánh, Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam;VHDT; H.; 1999 Nguyễn Xuân Kính,Thi pháp ca dao,Nxb KHXH,H.,1992 Nguyễn Văn Ngọc,Tục ngữ phong dao Việt Nam.Nxb t/pHCM, 1991 Bùi Văn Nguyên, Việt Nam :Thần thoại truyền thuyết ; KHXH Nxb Mũi Cà Mau; 1993 Lữ Huy Nguyên-Đặng Văn Lung, Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam.NxbGD,H.,1996 Bùi Mạnh Nhò…, Văn học Việt Nam-Văn học dân gian công trình nghiên cứu; Giáo dục ; t/pHCM.; 2000 Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam; ĐH&THCN; H;1983 Phan Đăng Nhật, Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam…; Văn hoá; H.; 1981 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ , ca dao,dân ca Việt Nam,NxbKHXH, lần 7, 1971 Thạch Phương và…sưu tập, biên soạn.Kho tàng truyện trạng Việt Nam (5tập),KHXH,H.,1997 Lê Chí Quế(chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam;ĐH&GDCN;H.;1990 Hoàng Tiến Tựu, Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian;Nxb Giáo dục; H.;1983 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, t.2, Giáo dục, H.,1990 Đặng Nghiêm Vạn(chủ biên), Truyện cổ dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên; Văn học ; H.;1985 Đặng Nghiêm Vạn, Huyền thoại nạn hồng thuỷ nguồn gốc tộc người ; Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam; Văn hoá Dân tộc; H.;1997 TS Lê Hồng Phong Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam TS Lê Hồng Phong 80 Khoa Ngữ Văn Văn học dân gian Việt Nam TS Lê Hồng Phong 81 Khoa Ngữ Văn