Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật phần 2 TS lê quốc hùng

224 235 0
Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật phần 2   TS  lê quốc hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật Chươna ¡V GIẢI PHÁP NÂNG CAO CH Ấ T LƯỢNG ĐÀO TẠO Chủ trương xã hội hoá giáo dục xây dựng xã hội học tập (Nghị Trung ưđng lần khoá IX) Đảng thực thông qua chất lượng đào tạo cụ thể trường đại học dân lập nước Suy ngẫm đế đưa thực giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trách nhiệm cán quản lý giáo dục, đội ngũ cán quản lý cấp trường, điều kiện sông để trường dân lập phát triển I XÀY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ XÁC LẬP VỊ TRÍ TRUNG t Ằ m C ủ Ã sin h v iên t r o n g tr n g Để nâng cao ổn định chất lượng đào tạo thiết phải xây dựng cho đội ngủ cán giáo viên hữu trưòng dân lập chăm lo xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện với đội ngũ cán thỉnh giảng từ trưòng công lập Ngưòi thầy giáo có vai trò quan trọng troiig việc đào tạo, rèn luyện, phát triển trí tuệ nhân cách cho thê hệ trẻ Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm 92 Giải pháp nâng cao chất luợng đào tạo chất lượng giáo dục Trường dân lập phải tạo điều kiện để nhà giáo không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tôt cho người học Việc tăng cưòng xây dựng đội ngũ thầy giáo cần phải ưu tiên số nhằm bưóc đáp ứng phát triển giáo dục đại học dân lập trước thách thức Tại Hội nghị Giáo dục đại học năm 2001, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có ý kiến coi sô đội ngũ giảng viên tiêu chuẩn buộc phải có đốì với trường đại học Chỉ cho phép mở trường mới, mã ngành đào tạo có đủ tiêu chuẩn đội ngũ giảng viên điều kiện khác Các sô đội ngũ giảng viên không số lượng, mà chất lượng cấu đội ngũ Đội ngũ giảng dạy chất lượng cao nhân tố cđ đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Xây dựng đội ngũ giáo viên hữu hai cách: Một là, ''chiêu hiền đãi sỹ” số cán có trình độ thạc sỹ trở lên, giảng dạy lâu năm trường công lập hưu tiếp tục cổhg hiến thêm chồ trường dân lập Làm điều này, trường dân lập vừa góp phần giải việc làm cho sô cán khoa học - vấn đề xã hội đặt xúc - vừa nâng dần tỷ lệ giáo viên tổng số cán cđ hữu theo quy định Quy chê trưòng đại học dân lập Chính phủ; Hai là, xây dựng đội ngũ cán giảng dạy trẻ cho cách tiếp nhận hỢp lý 3Ô"sinh viên tốt nghiệp loại giỏi (và loại 2Ó khiếu sư phạm, sinh viên Đảng viên) tốt 93 Xã hội hóa giáo dục nhin từ góc độ pháp luật nghiệp từ trường dân lập tạo điều kiện đế số cán trẻ thường xuyên dự giờ, hướng dẫn thảo luận cho sinh vién cần gửi họ đào tạo cao học nưóc Nhà trường có sách tô chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực nhiệm vụ Đây nguồn cán giảng dạy công hiến lâu dài cho trường, bảo (lảm phát triển vững trường tưđng lai Xây dựng đội ngũ giáo viên hữu nhằm thực Điều 69 Luật giáo dục: “Việc đào tạo nhà giáo cho trường cao đẳng, trường đại học thực theo phương thức lỉu tiên tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, ìoại giỏi, có phảm chất tốt người có trinh độ đại học, sau đại học, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có nguyện vọng trở thành nhà giáo để tiếp tục đào tạo '■huyên môn nghiệp vụ sư phạm." Ngưòi thầy giáo thuộc loại hình trưòn? muốn đưỢc tôn trọng, muôn tiến thân kháng định mình, muôn thường xuyên tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nỉíhiệp vụ để nghiên cứu, giảng dạy tốt Vì vậy, điều quan trọng xã hội Nhà nước phải thực coi trọng đảm bào quyền bình đẳng trị nâng cao trình độ thầy giáo công lập công lập Có thực tê là, sô lãnh đạo trường đại học 94 Giái pháp nàng cao chất lượng đào tạo (lân lập có thê nhiều nguyên nhán khác có lý m uôn giảm chi phí đào tạo chưa có V thức trách nhiệm cao việc nhanh chóng xây dựng đội ngũ cán giảng dạy hữu riêng mình, Do đó, cần phải có quy định bắt buộc sô”lượng giáo viên thiểu phải có đôi với trường thành lập mà trường hoạt động từ trùớc tới Tiêu chí sau miíời năm kể từ ngày thành lập trường đại học dân lập phái có 50% sô giáng viên nhân nhượng, phải triệt đê thi hành tiêu chí đê xem xét ấn định tiêu tuyển sinh hàng nãm Hiện nay, lực lượng giảng viên crt hữu trũòng đại học cao đắng công lập nhìn chung rốt mỏng, nơi cao khoảng 30%, sô" không sinh viên trường tuyển để làm giảng viên ngoại ngữ, tin học, Theo số liệu công bố uăm 1998 tông số cán lõ trường đại học dân lập có 1.944 người, giảng viên chiếm 35%, 65% cán quản lý hành troi\g tỷ lệ Ucày toàn ngành đại học Õ7,3"ó Chất lượng cán giảng dạy ỏ trường đại học cônẹ lập tỏt tý lệ số giảng viên có thạc sỷ trơ lên Õ4,6”(I tỷ lệ toàn ngành 37,1%"’ Trẻ hoá cán hộ quản lý đại học dán lập nhu cầu ’ Văn phòng Chinh phủ, Dể tài Xã liội hoá giáo dục đại học cao lắng Hà Nội 12/2001, tr 37 95 Xà hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật xúc trinh phát triên Nhằm góp phần hoàn thiện chê quản lý trường đại học dân lập, cần nhận thức rõ sô điều khoản Quy chê đại học dân lập Chính phủ tinh thần xin đề xuất sô" sửa đổi theo hướng trẻ hoá đội ngũ cán quản lý sau: Điều 45 Quy chế đại học dân lập quy định; “Hiệu trưởng trường đại học dân lập tuyển dụng giảng viên, cán nhân viên hình thức hỢp đồng lao động Cán quản lý, giảng viên hữu, cán nhân viên đơn vị phòng, ban, khoa trường đại học dân lập không biên chê nhà nưóc, trừ trường hỢp đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo quy định biệt phái.” Như vậy, việc hình thành đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên hữu trường đại học dân lập phải tuân thủ quy định phải xuất phát từ nhiệm vụ cụ thể trường Loại hình trưòng dân lập xuất từ chủ trương xã hội hoá giáo dục Đảng Nhiệm vụ trường đảo tạo nguồn nhân lực cho xã hội sở nguyên tắc tự cân đỔì thu chi Một mặt, nhà trường thực việc đào tạo đại học đảm bảo chất lưỢng, mặt khác phải giúp Nhà nước giải phần vấn đê việc làm xã hội Nếu hiểu cán hữu trường đại học dân lập phải hội đủ tiêu chuẩn bản: + Có phẩm chất đạo đức tốt; + Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; 96 Giải pháp nâng cao chất luợng đào tạo + Có sức khoẻ; + Không phải viên chức nhà nước Chỉ người độ tuổi lao động không bệnh tật đảm bảo tiêu chuẩn có sức khoẻ Quy chế quy định hạn chê tốì đa việc sử dụng viên chức nhà nước đảm bảo tiêu chuẩn “không ỏ biên chế nhà nưốc” Việc vài năm đầu thành lập trường đại học dân lập có mòi sô viên chức nhà nưốc vào làm việc sử dụng nhiều cán tuổi lao động hỢp lý Đến nay, sau mưòi năm hoạt động tình trạng tồn ỏ trường đại học dân lập không hợp lý Đó yếu tố chưa ổn chưa hỢp lý để đào tạo nguồn nhân lực động, sáng tạo Từ phân tích cho không hiểu thuật ngữ “không biên chê nhà nước” mà Quy chế trưòng đại học dân lập quy định gồm ngưòi hưu cần phải hiểu rằng, đội ngũ cán bộ, nhân viên hữu trường đại học dân lập ngưòi hội đủ tiêu chuẩn nói trên, đặc biệt độ tuổi lao động họ không biên chê nhà nưốc Để đảm bảo trình phát triển trường đại học dân lập đủ sức thực chủ trưđng xã hội hoá giáo dục Đảng, thiết nghĩ, đến lúc không nên để viên chức nhà nước vào làm việc trường đại học dân lập (trừ sô' trường hợp đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo biệt 97 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật phái) cần trẻ hoá đội ngũ cán quản lý nhân viên hữu trường đại học dân lập Trường dân lập muôn phát triển trước hết phải lây sinh viên làm trung tâm hoạt động trường Tất sinh viên Phải trăn trở, tâm huyết vói sinh viên, tìm cách giúp sinh viên tích luỹ sức lao động trí tuệ năm tháng học tập trường để em vững vàng lập nghiệp, tạo chỗ đứng phù hợp sau trường Trí tuệ sinh viên phải chăm lo toàn diện gồm yếu tô' hỢp thành Trí (kỹ tác nghiệp nghề đào tạo), Thể (năng lực sáng tạo sức khoẻ) Mỹ (nhân cách, biết cách xử xã hội) Muốh bảo đảm điều đó, cán giáo viên cần phải chăm lo xây dựng môi trường giáo dục trường cđ sở đoàn kết nội tốt Đoàn kết nội phải xác định nhiệm vụ hàng đầu cán bộ, nhân viên hữu chức danh Như đoàn kết nội sỏ Quy chế trưòng đại học dân lập Chính phủ yếu tổ^ quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo Cần phải quan tâm đến chất lượng sinh viên nhập trường sở thực công tác tổ chức tuyển sinh hỢp lý có hiệu Chỉ tuyển vào đại học học sinh vừa nắm kiến thức phổ thông, vừa có khả tư độc lập, sáng tạo Sinh viên học tốt họ nhập học vào khoa, ngành phù hỢp với khả năng, nguyện vọng hưóng lập nghiệp sau trường Do vậy, Quy chê tuyển sinh cần trường tự xác định tính 98 Giải pháp nàng cao chất tượng đào tạo hợp lý toàn hệ thống giáo dục đại học tuyển chọn sinh viên cho trường cách thích hđp Hiện nay, sô nhà quản lý có thái độ tiêu cực trưốc việc phân hoá cấp độ chất lượng giáo dục trường đại học Chúng cho việc phân hoá chất lượng thực tế hiển nhiên ỏ tất nước giói kể giáo dục Hoa Kỳ châu Âu cần khẳng định việc phân hoá chất lượng phụ thuộc vào loại hình nhà trưòng công lập hay dân lập Việc tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng chất lượng đào tạo trưòng đại học tiền đề quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, đồng thòi biện pháp khuyến khích trường đại học công lập vươn lên để khẳng định vị trí Tuy sô" vấn đề cần hoàn thiện phải khẳng định rằng, hệ thống trường đại học dân lập đem lại nhiều lợi ích, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho xã hội Phần lớn sinh viên tốt nghiệp trường đại học dân lập tìm việc làm tự khẳng định tất quan Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tê tô chức xã hội, đoàn thể Các nhà quản lý giáo dục đại học tranh luận vấn đề nhạy cảm hóc búa; mối quan hệ chất lượng sô lượng Một số ngưòi cho cương không hy sinh chất lượng cho sô lượng, nghĩa 99 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật tuyển học sinh học giỏi vào đại học, không thiết phải đủ sô" lượng Nhìn nhận vấn đề thê cứng nhắc, nữa, xét phương diện thiếu công hội học tập bậc đại học GS Lâm Quang Thiệp Đại học Quốic gia Hà Nội cho hạn chế số lượng để tập trung cho chất lượng biện pháp cổ điển, lẽ sô" sinh viên đại học nước ta chưa đủ so với yêu cầu nguồn nhân lực Chúng ta nói thừa thầy thiếu thợ mối so sánh chiều Nếu nhìn đa chiều phải nói thiếu thợ chưa đủ thầy Không phải giảm sô lượng có chất lượng, phải tăng số lượng có chất lượng cần chuẩn hoá chất lượng sở phân tầng phải thừa nhận chất lượng sinh viên tốt nghiệp đại học ỏ nưốc có nhiều tầng chất lượng Xin nêu sô" liệu để tham khảo Xét theo tỷ lệ sinh viên sô" niên độ tuổi học đại học: Nền giáo dục đại học đưỢc xem dành cho sô" tỷ lệ thấp 15%, xem đại chúng hoá tỷ lệ đạt từ 15% đến 50%, gọi phổ cập hoá tỷ lệ đạt 50% Tỷ lệ Canađa Hoa Kỳ 80%, Hàn Quốc 70%, nưóc thuộc OECD trung bình 50%, Trung Quốc 18% Việt Nam khoảng 8%, nghĩa 100 niên độ tuổi học đại học có ngưòi học đại học“* Phân tích sô" liệu này, Tham luận GS Lâm Quang Thiệp Hội thảo Đổi mối giáo dục đại học tháng 3/2004 100 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo GS Phạm Phụ trường Đại học bách khoa thành phô' Hồ Chí Minh nhận xét, nhìn nhận dưổi góc độ “phát triển người”, việc hạn chế mức mở rộng quy mô giáo dục đại học có nghĩa hạn chê việc nới rộng nút “thắt cổ chai” đường học vấn tuổi trẻ II XÂY DỰNG Cơ SỞ VẬT CHẤT • ■ Cần tăng cưòng sở vât chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, bảo đảm điều kiện giảng dạy tốt cho giáo viên Không có sở vật chất đủ chuẩn mực gọi trường, vậy, muốh có trưòng đại học coi nhẹ đầu tư sở vật chất Để có trưòng phải có đất, cần thực chê độ ưu đãi việc sử dụng đất để xây trường quy định Điều 91 Luật giáo dục: “Nhà trường, sở giáo dục khác hưởng ưu đãi quyền sử dụng đất, tín dụng, miễn giảm thuế Chinh phủ quy định" Nhà nước giao đất cho trường dân lập thuê đất lâu dài với giá ưu đãi để phấn đấu vòng mưòi năm kể từ thành lập phải xây dựng trụ sở riêng khang trang trường Vấn đề quy định rõ Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 sau: “ Nhà nước giao đất ổn định lâu dài không thu tiền sử dụng đất đất đượcgiao để xây dựng bệnh viện, sở y tế, trường học, sở dạy nghề, ký túc xá, sân vận động, nhà thi đấu, bể bơi, trung tâm luyện tập, nhà văn hoá, rạp biếu diễn, thư viện, nhà triển lãm trường 101 Nghị định sô 166/2004/NĐ-CP Sỏ Giáo dục Đào tạo theo hướng dẫn Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn, đạo đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo việc lập kê hoạch biên chế thực định mức biên chế nghiệp giáo dục đào tạo theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo; kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, tổ chức máy biên chê đốì vối đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo Quản lý kiểm tr a việc thực tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi việc cíấp văn bằng, chứng theo quy định pháp luật Tổ chức thực chủ trương xã hội hoá nghiệp giáo dục phổ cập giáo dục địa bàn tỉnh 10 Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật giáo dục địa phương theo quy định pháp luật 11 Giải khiếu nại, tô" cáo xử lý vi phạm giáo dục theo quy định pháp luật 12 Trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổng biên chế hành biên chê nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh hàng nàm sỏ định mức biên chê quan nhà nưốc có thẩm quyền ban hành Quyết định phân bô tiêu biên chê hành Sở Giáo dục Đào tạo Đ iều T rá ch n h iệm • sở Giáo dục Đào tạo • • Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm giúp Uỷ ban 301 Xã hội hcá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật nhân dân cấp tỉnh thực chức nàng quản lý nhà nưóc giáo dục phạm vi toàn tỉnh: Xây dựng trình u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển giáo dục ỏ địa phương; tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê đuyệt Chịu trách nhiệm quản lý trường trực thuộc; trung tâm giáo dục thường xuyên, trưòng phổ thông dân tộc nội trú, trưòng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục cấp tỉnh, trung tâm kỹ th u ật tổng hỢp - hướng nghiệp, trường, lớp dành cho ngưòi tàn tật, trường, sở thực hành sư phạm Giúp u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý công tác chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức, biên chế nhân sự, tài chính, tài sản hoạt động giáo dục khác sở giáo dục theo quy định pháp luật Trình ỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép hoạt động tổ chức dịch vụ du học tự túc địa bàn theo quy định pháp luật Chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra hoạt động tổ chức theo quy định pháp luật phân công Chủ tịch ỷ ban nhân dân cấp tỉnh Hướng dẫn, đạo, kiểm tra việc thực chuyên môn, nghiệp vụ Phòng Giáo dục Đào tạo sỏ giáo dục trực thuộc sở, ngành khác Chỉ đạo, kiểm tra đơn vị nghiệp giáo dục trực thuộc lập kê hoạch biên chế; tổng hỢp lập k ế hoạch biên 302 Nghị định só 166/2004/NĐ’CP chê nghiệp giáo dục toàn tỉnh theo hưóng dẫn quan có thẩm quyền quản lý việc Tổ chức lập dự toán ngân sách giáo dục hàng năm tỉnh gửi Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, lập dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia theo quy định pháp luật Sau u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao dự toán ngân sách, phôi hỢp với sở Tài phân bổ giao dự toán chi ngân sách, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Chủ trì, phốỉ hỢp với sở, ngành u ỷ ban nhân dân cấp huyện thực xóa mù chữ phổ cập giáo dục địa bàn Tổ chức ứng dụng kinh nghiệm, thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến giáo dục, tổng kết kinh nghiệm, sáng kiến địa phương; quản lý, đạo công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ trường, sở giáo dục trực thuộc sở quản lý 10 Hướng dẫn, đạo phong trào thi đua, xây dựng nhân điển hình tiên tiến giáo dục địa bàn tỉnh 11 Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải pháp thực xã hội hoá giáo dục; đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thực 12 Quản lý, đạo việc xây dựng, bảo quản, sử dụng tài sản sở vật chất trường học; công tác phát hành sách giáo khoa, ấn phẩm giáo dục, thiết bị thí nghiệm 303 Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật phương tiện giáo dục khác theo quy định 13 Trình u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành ban hành theo thẩm quyền quy định cụ thể quản lý giáo dục, chế độ sách đổi với nhà giáo học sinh phù hợp với quy định pháp luật 14 Kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật 15 Thực chế độ báo cáo định kỳ theo quy định 16 Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền, phân công Đ iều T rá c h n h iệ m q u ả n lý n h nước g iá o dục củ a u ỷ b a n n h ả n d â n cấp h u yện ỷ ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nưốc giáo dục địa bàn huyện; chịu trách nhiệm trước u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn huyện: Xây dựng chương trình, đề án phát triển nghiệp giáo dục huyện trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua; tổ chức đạo, kiểm tra việc thực chương trình, đề án giáo dục phê duyệt; bảo đảm điều kiện ngân sách biên chế giáo viên, sở vât chất kỹ th u ật đế thực theo quy định pháp luật 304 Nghị định sô' 166/2004/NĐ-CP Quản lý nhà nước sở giáo dục đóng địa bàn Tổ chức kiểm tra việc thực quy định pháp luật Chỉ đạo việc xoá mù chữ phổ cập giáo dục địa bàn huyện thực quy định tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi õ Chỉ đạo, triển khai thực chủ trương xã hội hoá giáo dục, thực chê tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài tổ chức đốì với đơn vị nghiệp giáo dục huyện theo quy định pháp luật Thực theo quy định Chính phủ hựớng dẫn ưỷ ban nhân dân tỉnh mô hình tổ chức máy khung biên chê Phòng Giáo dục Đào tạo; bảo đảm đủ biên chê hành cho Phòng Giáo dục Đào tạo thực chức năng, nhiệm vụ giao Giải khiếu nại, tô cáo xử lý vi phạm giáo dục theo quy định pháp luật Quyết định sô" lượng bien chê Phòng Giáo dục Đào tạo tổng biên chế hành huyện Đ iều T rá ch n h iệ m củ a P h ò n g G iáo d ụ c Đ tạo Phòng Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm giúp u ỷ ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước vể giáo dục địa bàn huyện: 305 Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật Chủ trì xây dựng trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện chương trình, đề án phát triển nghiệp giáo dục huyện; tổ chức thực sau cấp có thẩm phê duyệt Giúp u ỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý công tác chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức, biên chế, nhân sự, tài chính, tài sản hoạt động khác trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học sỏ, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường bồi dưỡng cán quản lý giáo dục huyện theo quy định pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra sở giáo dục đào tạo công lập thuộc phạm vi quản lý huyện xây dựng kê hoạch biên chê nghiệp hàng năm để u ỷ ban nhân dân cấp huyện trình cấp có thẩm quyền định Tổ chức lập dự toán ngân sách giáo dục, dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia hàng nám giáo dục huyện gửi quan chuyên môn u ỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật Sau đưỢc giao dự toán ngân sách, phối hỢp với quan ohuyên môn tài chính, kê hoạch Uỷ ban nhân dân cap huyện việc phân bổ ngân sáóh giáo dục, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Chủ trì, phối hỢp vối phòng u ỷ ban nhân dân cấp xã thực phổ cập giáo dục địa bàn huyện Tổ chức ứng dụng kinh nghiệm, thành tựu khoa 306 Nghị định sô 166/2004/NĐ-CP học - công nghệ tiên tiến giáo dục, tổng kết kinh nghiệm sáng kiến địa phưdng Hưống dẫn, đạo phong trào thi đua ngành, xây dựng nhân điển hình tiên tiến giáo dục địa bàn huyện Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân, u ỷ ban nhân dân cấp huyện giải pháp thực xã hội hoá giáo dục; đạo, hưóng dẫn kiểm tra việc thực xã hội hoá giáo dục Quản lý, đạo việc xây dựng, bảo quản, sử dụng tài sản sỏ vật chất trường học; việc phát hành sách giáo khoa, ấn phẩm giáo dục, thiết bị thí nghiệm phương tiện giáo dục khác thuộc phạm vi quản lý 10 Kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm lĩnh vực giáo dục 11 Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật ỷ ban nhân dân huyện uỷ quyền, phân công Điều Trách nhiêm quản lý nhà nước vê g iá o duc Uỷ ban nhăn dân câp xã u ỷ ban nhân dân cấp xã thực chức quản lý nhà nưóc theo thẩm quyền giáo dục đỊa bàn xã có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thực kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục địa phương 307 Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật Phối hỢp vối sỏ giáo dục địa bàn xây dựng k ế hoạch xây dựng, tu sửa trường lớp địa bàn xã trình Hội đồng nhân dân cấp xã phê duyệt Phối hợp vối nhà trường tô chức đăng ký, huy động trẻ em đến trường, vào lóp độ tuổi hoàn thành chương trìn h phổ cập giáo dục; tổ chức thực lớp bổ túc văn hoá, thực xoá mù chữ Tổ chức xây dựng quản lý, kiểm tra hoạt động nhà trẻ, lớp mẫu giáo, lớp mầm non, lớp tiểu học linh hoạt, lớp tiểu học gia đình địa bàn xã Phốỉ hdp vối Phòng Giáo dục Đào tạo quản lý trường m ẫu giáo, trường mầm non, trường tiểu học, trưòng trung học sở đóng địa bàn Tổ chức thực chủ trương xã hội hoá giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, vận động nhân dân phối hỢp với nhà trường giáo dục em tham gia bảo vệ tôn tạo công trìn h dành cho hoạt động học tập, vui chơi học sinh; huy động nguồn lực để p h át triển nghiệp giáo dục xã Điểu 10 Điều khoản th i hành Bộ trưỏng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ có liên quan hưóng dẫn thi hành Nghị định Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo N hững quy định trước trá i vối Nghị định bãi bỏ 308 Nghị định s ố 166/2004/NĐ-CP Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trương quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô" trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm th i hành Nghị định T/M CHÍNH PHỦ Thủ tướng P h a n V ăn Khải 309 MỤC LỤC ■ ■ Lời Nhà xuất Lờ í tác giả Chương / Khái quát xã hội hoá giáo dục II Xã hội hoá mặt hoạt động xã hội Nhà nước III Xã hội hoá giáo dục Chương // Một số vấn đề quản lý nhà nước đối 'ới xã hội hoá giáo dục 17 39 I Quản lý nhà nước giáo dục công lập 39 II Chính sách tài cho giáo dục đại học 54 l ii Đánh giá tổng quáỉ xã hội hoá giáo dục 61 Chương III Góp phần hoàn thiện pháp luật vể xã hội oá 9¡áo dục 65 I Hoàn thiện chế độ học phí 65 III Phạm trù dân lập 67 lltl Hoàn thiện chế độ sở hữu ỏ trường dân lập 73 IV Phân phối thu nhập trường dân lập 80 V Đối xử bình đẳng trường dân lập công lập 85 Chương IV Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 92 I Xây dựng đội ngũ giáo viên xác lập vị trí trung tâm sinh viên trường 92 II Xây dựng sở vật chất 101 III Xây dựng chương trình, giáo trình 102 IV Dân chủ hoá hoạt động ỏ trường dân lập 106 V Hoàn thiện chế giám sát Nhà nước đại học cao đẳng công lập 110 PHỤ LỤC m m Luật giáo dục năm 1998 115 Quy chế đại học tư thục (ban hành kèm theo Quyết định sô' 240/TTg ngày 24/5/1993 Thủ tướng Chính phủ) 177 Nghị Chính phủ sô' 90-CP ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xă hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá.(trích) 194 Nghị định số 73 /1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/8/1999 sách khuyến khích xâ hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao 204 Quy chế Trường Đại học dân lập (ban hành kèm theo Quyết định số 86/2000/QĐ - TTg ngày 18 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ) 224 Thông tư liên tịch số 26 /1999/TTLT/BLĐTBXH - BTC BGDĐT ngày tháng 11 năm 1999 hướng dẫn thực chế độ ưu đãi người có công với cách mạng họ học trường 249 Thông tư số 18/2000/TT-BTC ngày 01/03/2000 hướng dẫn số điểu Nghị định số 73/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/8/1999 chế độ tài khuyến khích sỏ công lập lĩnh vực giáo dục, y tế văn hoá, thể thao 266 Thông tư liên tịch số; 44/2000/TTLT/BTC-BGD & ĐTBLĐTB & XH ngày 23/5/2000 Bộ Tài - Bộ Giáo dục & Đào tạo - Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn chế độ quản lý tài đối vớicác đơn vịngoài công lập hoạt động lĩnh vực Giáo dục- Đào tạo 282 Nghị định sô' 116/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 295 jfí * NHÀ XUẤT BẢN T PHÁP Địa chỉ: 58 • 60 Trán Phú - Ba Đỉnh • Hầ Nội Điện thoại: 84 8231135 * Fax: 84 7340981 Phảt hành: 080 48457 Biên tập: 080 46864 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN ĐỨC GIAO Biên tập: Thiết kê bìa: Trình bày: Sửa in: Nguyễn Tố Hằng Nguyễn Thu Giang Đặng Vinh Quang Phạm Việt Hà Đỗ Thị Kim Oanh Ban Biên tập

Ngày đăng: 03/10/2016, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan