1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật phần 1 TS lê quốc hùng

88 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

TS LÊ QUỐC HÙNG XÃ HỘI HÓA QIÁÓ DỤC nHìn ĩừ GÖC Độ PliflP lUÍT ■ NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2004 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Hệ thốhg giáo dục nước ta bưóc đổi nhằm phù hỢp thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo d ự đào tạo Đảng Nhà nước nhằm huy động ngaồn lực xã hội cho giáo dục định hướng quan trọng cuá trình đổi mói hệ thốhg giáo dục Tu'^ thực xã hội hoá hoạt động giáo dục mạnh mẽ mưòi năm qua song nhận thức chủ trương lớn chưa quán triệt thấu suốt xã hội tràih thực hiện, thành tựu khẳng định, dã xuất khiếm khuyết cần khắc phục M ặt kkác, m ặt hoạch định sách bộc lộ sô" bất cậ? vàn pháp luật cần đưỢc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Đê đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng qu/ định pháp luật vào trình tổ chức thực chủ trưđng xã hội hoá giáo dục theo tinh thần Nghị Trụng ương (khoá IX) Đảng Cộng sản Việt Nam là: “Đẩy nạnh xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục Nhà nưốc khuyên khích đóng góp, sáng kiến xã hội cho giáo dục Mặt khác, Nhà nước tập trung đầu tư cho giáo dục vùng sâu, vùng dân tộc thiểu sô", đối tượng gặp khó khăn”, Nhà xuất Tư pháp xuất cuốh sách “Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật” Tiến sỹ Luật học Lê Quốc Hùng Xã hội hoá giáo dục vấn đề mối mẻ lý luận thực tiễn, nhiều quan điểm khác Hy vọng, thông tin, cách lý giải vấn đề tác giả đề cập cuốh sách có tác dụng thiết thực bổ ích đốì với đông đảo bạn đọc, bạn đọc hoạt động ngành giáo dục đào tạo Xin trân trọng giói thiệu cuổh sách mong nhận nhiều ý kiến đóng góp xây dựng bạn đọc Hà Nội, tháng 11/2004 Nhà xuất Tư pháp o LỜI TÁC GIẢ Xi hội hoá mặt hoạt động xã hội Nhà nưóc S3 lĩnh vực giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu hoạt ìộng máy nhà nưốc, giải, phóng Nhà nước khỏi nhữrg hoạt động giao cho khu vực tư nhân đảm nhiệm nhưrg thu kết tốt, từ giảm gánh nặng ngân sách ;ho Nhà nưóc huy động nguồn lực xã hội tlam gia vào trình cung ứng dịch vụ công hội hoá giáo dục chủ trương lốn Đảng Nhà nước nhằm huy động nguồn lực nhân dân, tô chức kinh tê - xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục, đầu iư vào hoạt động giáo dục đào tạo sở phù hỢp với liiả tài trình độ chuyên môn nhằm xây dựní xã hội học tập Chủ trưdng xã hội hoá giáo dục khẳng định nhiều văn kiện Đảng thể chè ioá vào Hiến pháp năm 1992, vào Luật giáo dục nám 199^ văn pháp quy tạo thành hệ thống tươrg đối hoàn chỉnh nhằm điều chỉnh hoạt động giáo dục tronỊ ỉ^hu vực xã hội hoá Trong hành lang pháp lý hành, xã hội hoá hoạt động giáo dục thu kết bưóc đầu quan trọng, tạo hội học tập cho hàng triệi ngưòi tất bậc học, huy động 50% Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp iuật nguồn kinh phí cho giáo dục thông qua sách học phí sách tài khác Cùng với thành tựu to lốn, trình thực chủ trương xã hội hoá giáo dục bộc lộ nhiều bất cập phương diện pháp luật thiếu sót phương diện quản lý, tổ chức thực Để góp phần khắc phục thiếu sót, bất cập phát huy thành tích việc thực xã hội hoá giáo dục, theo cần gấp rút rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật giáo dục đào tạo nói chung lĩnh vực xã hội hoá giáo dục nói riêng nhằm điều chỉnh có hiệu trình thực xã hội hoá giáo dục góp phần xây dựng xã hội học tập, thực chương trình giáo dục cho ngưòi Mặt khác, cần nghiên cứu sách nhà nước hỗ trợ trường công lập, hoàn thiện chế độ sỏ hữu tập thể trường công lập sở tôn trọng quyền sở hữu nhà đầu tư, tạo điều kiện khuyến khích cá nhân tổ chức xã hội tham gia xây dựng trưòng công lập phát triển vững mạnh, hưóng Công tác giáo dục nói chung xã hội hoá giáo dục nói riêng tất cấp, ngành, toàn xã hội Đây hoạt động rộng lốn, phức tạp Nghiên cứu để hoàn thiện văn pháp luật xã hội hoá giáo dục công việc nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý giáo dục Vói cuốh sách mỏng này, tác giả hy vọng góp phẳn nhỏ vào trình nghiên cứu Khái quát xã hội hóa giáo dục Chương I KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC ■ I XÃ HỘI HOÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÀ Nước • • ■ I Khái niệm xã hội hoá Kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam thực chủ trương cải cách tô chức máy nhà nước theo hưống xây dựng hoàn thiện Nhà nưóc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thuật ngữ “xã hội hoá” sử dụng phổ biến văn kiện, hội nghị hội thảo khoa học Lợi ích xã hội hoá nhấn mạnh « ỏ nhiều khía cạnh • khác việc thực xã hội hoá tiến hành lĩnh vực khác Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ: “ Thực phưđng châm đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, dân sô, kế hoạch hoá gia đình mặt xã hội khác, hướng vào nâng cao chất lượng sốhg vật chất, tinh thần lực nhân dân.'’’(1) • » • “ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quôc gia, Hà Nội, 1996, tr.39, Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật Tuy nói nhiều đến xã hội hoá tồn sô" quan niệm khác phạm trù Chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” triển khai sôi hiệu vào thập niên 80 thê kỷ trước nhằm vận động quần chúng tham gia cải tạo môi trường, môi sinh, hạ tầng sở khu dân cư nhiều người đánh giá phương thức việc xă hội hoá mặt hoạt động Nhà nước Tuy vậy, số ngưòi không đồng tình với phương thức này, cho chủ trương lạm dụng khai thác sức dân Gần đây, cải cách hành xuất chủ trương “Dịch vụ hành công” thực thí điểm Thủ đô Hà Nội Chủ trương đưỢc xem dạng xã hội hoá có nhiều ý kiến phản đối, cho làm lẫn lộn tính dịch vụ tố chức dịch vụ phi nhà nưóc với tính quản lý, điều hành quan quyền lực công Trên thực tế, người dân đồng tình với chủ trương xã hội hoá lĩnh vực mà họ đồng tình xã hội hoá số lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thê thao v.v.: nghĩa lĩnh vực nhằm hướng vào nfing cao chất lượng sống vật chất, tinh thần thể lực nhân dân Nghị Đại hội VIII Đảng đả 1*0 Xã hội hoá mặt hoạt động Nhà nước cách huy động đông đảo quần chúng nhân dân tổ chức kinh tê - xã hội tham gia hoạt động mà Nhà nưốc đảm nhận sô" lĩnh vực Xã hội hoá làm cho máy nhà nưốc trở nên gọn nhẹ, tốh hoạt động có hiệu 10 Khái quát vể xà hội hóa giáo dục Để có đưỢc nhận thức đắn vê xã hội hoá hơạt động quản lý nhà nước nói chung xã hội hoá giáo dục nói riêng phải xét đến nguồn gốic vấn đề Trước hết, xã hội hoá xu thê ngược lại trình nhà nưốc hoá hành hoá hoạt động quản lý xă hội Nhà nước xuất đồng thòi nảy sinh trình hành hoá hoạt động quản lý xã hội Nhà nưóc phát triển can thiệp sâu vào mặt hoạt động xã hội, vào đòi sống người Trong suốt thời kỳ chiếm hữu nô lệ phong kiến kéo dài, nhà nưóc tổ chức đơn giản Bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam vào thòi kỳ hưng thịnh có sáu quyền địa phương cấp tỉnh, cấp xã bao gồm sô" ngưòi Ngày nay, hoạt động quản lý nhà nước trở nên phức tạp, rộng lớn tổ chức máy nhà nước trở nên cồng kềnh Nhà nưốc mở rộng phạm vi quản lý tăng cường can thiệp xã hội xu thê không cưỡng lại khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều ngành nghề đời lĩnh vực đòi hỏi quản lý thông nhâ't nhà nước Mặt khác, gia tăng dân số số lượng dẫn đến tăng mật độ cư trú làm cho máy nhà nước phải tăng thêm đơn vị hành chính, tăng thêm biên chê không thê tránh khỏi Tuy vậy, với phình to máy nhà nưốc việc nhà nước can thiệp sâu vào lĩnh vực hoạt động xã hội làm cho hoạt động máy nhà nước tải, chi phí lốn, nảy sinh tượng tiêu cực tệ nạn quan liêu, độc đoán, tham nhũng, xâm phạm quyền tự 11 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp fuật lợi ích đáng người dân Khái niệm xã hội hoá xuất nghiên cứu áp dụng trước hết nhằm hạn chê tiêu cực phát sinh từ quan liêu hoá nhà nước hoá hoạt động quản lý xã hội Từ góc độ hoạt động nhà nưóc, mục đích xã hội hoá làm cho máy nhà nưốc gọn nhẹ, tốh hiệu lực, hiệu hoạt động nhà nước phạm vi nước đôi vối địa phưđng, đơn vị sở tàng cưòng, thể tính thống tính nhạv bén quản lý nhà nước Nếu thực xã hội hoá mà phát sinh bệnh địa phương cục bộ, mạnh làm th) xã hội hoá Theo Đại từ điển Tiếng Việt khái niệm “xã hội hoá” hiểu làm cho việc gì, ^ thành chung xã hội'" Ví dụ, xã hội hoá tư liệu sản xuất nghĩa làm cho tư liệu sản xuất trở thành chung xã hội Xã hội hoá mặt hoạt động xã hội Nhà nưóc huy động tổ chức, cá nhân tham gia công việc nhà nước theo khả Những đặc điểm “Xã hội hoá” - Xã hội hoá buông lỏng quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam, Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như ý chủ biên, Nxb Văn hoá Tliông tin, Hà Nội, 1998, tr.l848 12 Khái cuát xã hội hóa giáo dục từ bỏ chức quản lý thông Nhà nước mà thực chất l'i tăng cưòng quản lý nhà nước pháp luật Trong khuôn khổ pháp luật, tổ chức, cá nhân tự loạt động để mưu sinh, mưu lợi Những làm pháp uật Nhà nước động viên, khen thưởng, dành cho ưu tiên xứng đáng, vi phạm pháp luật bị nghiên trị tinh thần nhân đạo sâu sắc; - lã hội hoá gắn liền với mờ rộng dân chủ, khuyến khích, động viên tinh thần tự quản, tự chịu trách nhiệm m)i cá nhân uà tổ chức đoàn thể xã hội, cđ sỏ thúc cẩy tìm tòi, sáng tạo, động, chủ động đông iảo quần chúng nhân dân, khắc phục dần tính thụ động, -.hờ ơ, phó mặc công việc cho quan quyền nhà ntóc; - ĩã hội hoá thu hút tổ chức xã hội, thành phần tinh tê' tham gia thực dự án phát triến Nhà niớc Vấn đề đặt là, Nhà nước tự soạn thảo dự án ỉhát triển gặp phải sô bất lợi như: máy nhà nước; ứìêm cồng kềnh phải tổ chức thêm quan nghiêt cứu, soạn thảo, thi công; việc chi phí tốn hơn; chất liíỢng công việc khó hoàn hảo đưỢc bơi kết qvá trình “yùta đá bóng, vừa thổi còi", quan nhà nước vừa stạn thảo dự án, vừa thi công, vừa nghiệm thu nên thiếu tính khách quan; đồng thòi kẽ hơ tạo điều kiện tìuận lợi cho ngưòi thoái hoá, biến chất m á' nhà nước lợi dụng Để khắc phục bất lợi đó, 13 Góp phán hoàn thiện pháp luật xã hội hóa giáo dục trả lãi vôn vav, vốn góp Phần tài sản không chia không chiếm đoạt Điều 36 Quy chê trường đại học dân lập gọi phần tài sản không chia tài sản thuộc sỏ hữu tập thể, việc gọi không xác, nên gọi tài sản thuộc sơ hừu chung cộng đồng quy định ỏ Điểu 234 Bộ luật dân Cả hai phần tài sản tăng thêm trường hoạt động hiệu quả, phần tài sản không chia ngày chiếm tỷ trọng lớn phần không chia đưỢc tích luỹ liên tục Từ phân tích cho thấy cần phải chuẩn xác chế độ sở hữu ỏ trường dân lập phải sửa lại quy định Điều Quy chê đại học dân lập sau: Tài sản trường gồm hai phần: phần thuộc quyền sỏ hữu tập thể tổ chức thể nhân góp vôn đầu tư nhà trưòng phần tài sản không chia, sau đằ trừ phần vốn góp nhân, tổ chức chi phí hớp pháp, thuộc sỏ hữu chung toàn thê giảng viên, cán nhân viên nhà trường Như vậy, Điều Quy chế đại học dân lập là:“ Trường đại học dán lập sở giáo dục đại học tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế xin thành lập huy động nhà giáo, nhà khoa học, nhà đầu tư đóng góp công sức, kinh phí sở vật chất ban đầu từ nguồn ngân sách nhà nước Trường đại học dân lập pháp nhân tự chủ tổ chức máy, tuyên dụng lao động tài Tài sản trường gồm hai phần: phần 77 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật thuộc quyền sở hữu tập thê tổ chức thê nhăn góp vốn đầu tư nhà trường phần tài sản không chia, sau đả trừ phần vốn góp thê nhản tô chức chi phí hỢp pháp, thuộc sở hữu chung toàn thể giảng viên, cán nhân viên nhà trường." Có sửa lại th ế mói không trái vói quy định Bộ luật dân Quôc hội thông qua phù hỢp quy định tính chất không chia tài sản nhà trường sau trừ phần vốn góp tập thể, cá nhân phần chi phí hoạt động trường Điều 36 Quy chê đại học dân lập: “Tài sản trường đại học dân lập gồm tài sản thuộc phần vốn góp nhà dầu tư tài sản tăng thêm trình hoạt động Tài sản trường đại học dân lập sau trừ phần vốn góp tập thê, cá nhăn phần chi p h í cho hoạt động trường kê phần trả lãi vốn vay, vốn góp tài sản không chia thuộc sở hữu tập thê nhà trường, Nhà nước bảo vệ theo quy định pháp luật, không đưỢc chiếm đoạt" Điều 39 Quy chê trường đại học dân lập quy định: khoản chênh lệch thu lớn chi hoạt động trường đại học dân lập dành để: - Lập Quỹ dự trữ tài bắt buộc; u tiên đầu tư -Cơ sở vật chất trường học nhằm thực cam kết xây dựng trường ghi khoản Điều Quy chế (cam kết vòng mười năm sau thành xây dựng trường sở tương ứng vói quy mô, ngảtiKnghề đào tạo dự kiến trường) Điều 20 Nghị định sô" - 78 Góp phán hoàn thiện pháp luật vể xã hội hóa giáo dục 73/1999/XĐ-CP ngày 19/8/1999; - Từng bước hoàn lại vôn vay, vốn góp Điều 20 Nghị định sô" 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Thủ tướng Chính phủ mục c Thông tư liên tịch Bộ Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Lao dộng - Thương binh Xã hội sô" 44/2000/TTLT ngày 23/Õ/2000 chế độ quản lý tài phần quy định cụ thể quy định rõ: Kết tài hàng năm sở giáo dục đào tạo dân lập xác định ti'ên chênh lệch tổng sô thu tổng sô" chi đơn vị năm tài Sô" chênh lệch thu lớn chi Hội đồng quản trị định tỷ lệ chi sau có ý -íiến quan bảo trỢ, cho nội dung như: Tăng cường sở vật chất không 30% tổng sô chênh lệch thu lớn chi (Chúng đề nghị sửa lại mưòi năm đầu không 50%, cần giảm khen thương phức lợi để dành tiền xây trụ sơ trường) sô" lại chi khen thương phúc lợi cho người lao động phân phôi theo tỷ lệ góp vôn Nếu tài sản không chia lớn lên trường dân lập trở thành trưòng cộng đồng Nếu trưòng dân lập chuyển sang thực Quy chê tư thục ban hành theo Quyết định số 240/TTg ngày 24/5/1993 Thủ tướng Chính phủ đại học tư thục có thê có hai mô hình: Trường tư phi lợi nhuận trường tư vi lợi nhuận Trường tư phi lợi nhuận gần giông trường dân lập nhùng Nhà nước 79 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật cấp đất cho thuê đất với giá ưu đãi, trường tư lợi nhuận hoạt động doanh nghiệp Đã đến lúc đòi hỏi pháp luật phải đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội khả biến đối hệ thông giáo dục công lập cần phải xem trường tư thục doanh nghiệp dịch vụ, phải thay đổi cách nhìn nhận vấn đề tài - tài sản phương thức quản trị trường công lập IV PHÂN PHỐI THU NHẬP TRƯỜNG DÂN LẬP Trong xã hội có dư luận cho trường dân lập, đặc biệt trường đại học dân lập tạo “siêu lợi nhuận” Thực chất vấn đề thê nào? Trước hết cần khẳng định, chênh lệch thu chi sô trưòng dân lập lớn mức thu học phí đốỉ với học sinh, sinh viên thấp nhiều so với chi phí đào tạo thực cần có Có người cho đạt đưỢc thành công nhò tính ưu việt quản lý trường dân lập Thực Phần lỏn trường đại học dân lập sau có định thành lập tổ chức tuyển sinh ngành nghề xã hội cần yêu cầu sở vật chất ngoại ngữ, quản trị kinh doanh sau tố’ chức giảng dạy điều kiện cđ sở vật chất chưa đạt tiêu chuẩn trư-^ng đại học Mặt khác, nhiều khoản chi phí đầu vào cho hoạt động đào tạo trường đại học dân lập chưa phải 80 Góp phẩn hoàn thiện pháp luật vể xã hội hóa giáo dục bỏ đầu tư xây dựng đội ngũ giảng viên, biên soạn in ấn giáo trình riêng cho Như vậy, “lãi” sô' trường đại học dân lập có chưa tính hết chi phí đầu vào chưa có chê giám sát chất lượng đầu Nếu tính đủ thực quản lý nghiêm ngặt, cộng thêm việc phải đầu tư xây dựng sở vật chất trường trông vào học phí nay, trường đại học dân lập không thê có lãi ‘Tâm lý cấp” xã hội góp phần tạo lãi cho trưòng đại học dân lập Cơ chê thị trường buộc ngưòi học hướng đến chất lượng hiệu đích thực việc học tập bước điều chỉnh tâm lý Để thực phát triển hệ thống c\c trường dân lập điều kiện tính đủ chi phí đầu vào Vì quản lý đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra, cần xây ựng cớ chê huy động vốn, hỗ trỢ nguồn lực vật chất phân phổỉ thu nhập thích hỢp Cơ chê phải vừa có sức hấp dẫn, khuyến khích đầu tư vào trường dân lập, tạo động lực vật chất cho nhà đầu tư cán bộ, nhân viên hữu làm việc trường, vừa tạo nguồn cho việc xây dựng sở vật chất khang trang, tầm vối trưòng đại học đại Về nguyên tắc, việc mơ trường dân lập hoạt động đầu tư với quy mô lớn, không tôn trọng lợi nhuận nhà đầu tư, không gánh chịu rủi ro thay cho họ Vì vậy, Quy chê trường đại học dân lập cần bổ sung quy định trách nhiệm góp vốn tổ chức xã hội định tham gia thành lập trường dân lập Trong trường hợp đầu tư hiệu quả, có lãi cần có quan điểm 81 Xà hội hóa giáo dục nhin từ góc độ phèo luật rõ ràng vê phân phõì thu nhập để người đầu tư có đỘLg lực đầu tư, đồng thời, bảo đảm mục tiêu xă hội trưònị dân lập, phát triển hướng, không “thương mại hoể” hoạt động giáo dục Muốn thê phải thay đôi quan niệm hiểu phạm trù “không vụ lợi” Trước hết, phải choát khỏi lối tư “không vụ lợi” xây dựng Quy chê oại hình trường công lập thay tư “không nhằm mục đích lợi nhuận” phải hiểu không ùhằm mục đích lợi nhuận nghĩa không cho pháp có lãi Phải bỏ thuật ngữ “vụ lợi” Điều 53 Quy chê trưòr.g đại học dân lập Muốn vậy, cần làm rõ giới hạn “lợi nhuận’ việc đầu tư ỏ trường dân lập coi không kinh doanh vụ lợi? Đốì vỏi trường công lập, việc quán ý tài theo Luật ngân sách, phân phôi thu nhập chủ yếu thực thông qua chê độ lương Nhà nước chi trá Do đó, nguyên tắc không có khoản thu nhập “ngoài sổ sách” nằm quản lý Nhà nưóc Tuy níiiên, thực tê nay, tất trưòng đại học công lập có “vôn tự có” khai thác từ nhiều nguồn khác nhaa tạo nguồn thu nhập cho cán bộ, giáo viên trường lớn “lưdng bản” ngân sách nhà nước ch: trả Đối với trường dân lập phải tự trang trải thu chi cần thực quản lý tài theo pháp luật kê toán thống kê có quy định riêng thu, chi, đặc biệt việc phân phôi lợi nhuận Trong khoản chi phục vụ hoạt động đào tạo, cần quy định rõ tiền công giảng dạy giáo viên đội ngù 82 Góp phần hoàn thiện pháp luật vé xã hội hóa giáo dục quản lý Để thu hút đội ngũ thầy cô giỏi tạo uy tín cho trưòng, vừa qua, nhiều trường dân lập thực việc chi trả thù lao giảng dạy cao cho thầy cô biên chê trưòng công lập đến giảng dạy cho trường Luật ao động quy định quyền tự lao động hđp pháp công dân, vói cách làm này, nhiều thầy giỏi trường công không tâm huyết sức lực chăm lo nhiệm vụ ('hình trường công lập mình, thân t rưòng dân lập lẽ lại ý xây dựng đội ngũ giáo viên hữu nên đến chưa đáp ứng tỷ lệ cán giảng dạy cần có theo quy định Quy chế trường đại học dân lập Để giải vấn đề này, thấy cần quy định “mức trần ” tiền công cho đơn vị giảng dạy trường dân lập kết hỢp với việc quản !ý tốt cán giảng dạy trường công lập Có Iihư mối tạo bình đẳng đào tạo sử dụng giáo viên loại hình nhà trưòng Phân phôi thê đưỢc coi hỢp lý khoản lợi Iihuận có hoạt động hiệu trường mang lại? Do đặc thù trưòng dân lập thành lập, cần phải có Cịuy định bắt buộc trường giai đoạn đầu phải trích 50% lợi nhuậri dành cho việc xây düng sở vật chất trường Phần lại đưỢc chi tỷ lệ định cho việc thực sách xã hội đối vói cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu trường Sau thực khoản chi trên, lợi nhuận lại cần chia cho 83 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật nhà đầu tư theo tỷ lệ góp vốn Thu nhập nhà đầu tư phải coi đáng, hỢp pháp pháp luật bảo vệ, xem khoản thu nhập kinh doanh vụ lợi từ hoạt động giáo dục quan điểm sô ngưòi Nếu phủ định quyền mưu cầu lợi nhuận cách lỢp pháp loại hình dịch vụ này, không bao giò tạo động để ngưòi có khả sẵn sàng đầu tư thành lập trường đầu tư cách thích đáng để trường phát triển thành sỏ đào tạo có chất lượng Sau thời gian định, sở vật chất điều kiện khác trưòng hoàn toàn đảm bảo để trường phát triển nhà đầu tư rút phần vôn sử dụng, ngược lại, trường gặp khó khăn vốn, nhà đầu tư đóng góp thêm vốh để phát triển Và thế, năm năm lần phải có đánh giá lại tổng giá trị tài sản trường để sở Hội đồng quản trị có sách Nếu né tránh quyền mưu cầu lợi nhuận cách hđp pháp nhà đầu tư, vô hình chung pháp luật lảng tránh quyền sỏ hữu tài sản cách hỢp pháp công dân quy định Hiến pháp, đồng thòi phủ nhận quyền định vấn đề liên quan đến tài sản tài họ Chỉ có rõ ràng minh bạch vấn để sở hữu quyền sở hữu tài sản vối đầy đủ ba quyền mói có hệ thống giáo dục lành mạnh, minh bạch quản lý có hiệu 84 Góp phẩn hoàn thiện pháp luật vé xã hội hóa giáo dục V ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG GIỮA TRƯỜNG DÂN LẬP VÀ CÒNG LẬP Bình đẳng loại hình nhà trường Không Tử nói: “Dạy người mệt” Để hệ thông trường công lập trở thành trung tâm dạy ngưòi, dạy chữ theo tiêu chí đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải đổi tư duy, dùng tư quản lý hành đối vói trường công lập áp đặt cách máy móc vào trình quản lý hệ thống trưòng công lập, mặt pháp lý, cần tạo sân chơi bình đẳng loại trường tồn phát triển xã hội Phải thừa nhận rằng, sách xã hội hóa giáo dục mỏ nhiều loại hình giáo dục, sô" ngưòi hưởng dịch vụ giáo dục tăng lên Các trường đại học dân lập đóng góp phần lớn nghiệp trồng ngưòi, cho trường khoảng 10% sô" sinh viên tốt nghiệp hàng năm họ tỏ động bưóc vào sống Các trường công lập góp phần thúc đẩy việc cải tiến chất lượng dịch vụ giáo dục, xem đối trọng cho trưòng công lập Việc phát triển trưồng công lập thực biện pháp tàng chi ngân sách thu hút đầu tư cho giáo dục Chính sách xã hội hóa giáo dục huy động sức dân đóng góp khoảng 9000 tỷ đồng/năm cho ngân sách giáo dục Do thực xã hội hoá giáo dục nên mối đề sách học phí đốỉ với ngưòi học trường công lập công lập, miễn giảm cho em thuộc 85 Xã hội hoa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật diện sách vâ không thu học phí bậc tiểu học từ huy động người học đóng góp sô" tiền nhiều người cho khoản đóng góp ngưòi học công lập mối xem xã hội hoá giáo dục Với nguồn kinh phí đó, nhà quản lý giá( dục cần thực đặt giáo dục công lập vào qu\ hoạch tổng thể phát triển giáo dục, tránh tình trạng coi việc phát triển trưòng giải pháp đÕì phó vói sức ép trưóc nhu cầu học tập xã hội cần xóa bỏ nhận thức sai lầm bất thành văn sô" nhà quản lý cấp coi trường công lập trường loại hai hệ thống giáo dục quồc dân, từ chưa khuyên khích hình thành trường công lập chưa tạo điều kiện cho sở hoạt động hiệu Các quan quản lý chưa quan tâm mức đến hệ thốhg trường công lập phó mặc nó, can thiệp mức cần thiết theo tư chủ quan Các văn pháp luật xã hội hóa giáo dục chưa bao quát hết nội dung cần quản lý, thiếu quy định cụ thể để bảo đảm cho người lao động đội ngũ giáo chức làm việc trường công lập có đầy đủ quyền lợi bình đẳng trường công lập Về thủ tục cấp phép trường công lập chung chung không hỢp lý, chẳng hạn, thủ tục mở trường phổ thông dân lập quy định chậm nhâ't ngày 31/3 tổ chức xin mở trưòng phải nộp đầy đủ Phòng 86 Góp phẩn hoàn thiện pháp luật xà hội hóa giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo, trước ngày 10/4 Phòn? hoăc sỏ Giáo dục phải có công ván gửi tới quan có t h a m quyền xem xét định cho mở trường hay không? Và quan có thấm quyền định cho mỏ trường hay không trước ngày 31/5 Theo chúng tôi, không nên quy định theo môc thời gian mà phải có thòi gian cụ thề cho loại hình nhà trưòng cấp học, ví dụ phổ thông dân lập 4Õ ngày, tư thục 60 ngày đại học dân lập 90 ngày cháng hạn Hiện nay, thòi gian thẩm định cho việc thành ' ập trường phổ thông dân lập 10 ngày ngắn thòi gian cấp phép 50 ngày lại dài Theo chúng tôi, nên tăng thòi gian thẩm định lên 4Õ ngày mói bảo đảm thẩm định tất điều kiện thành lập trường cách cẩn thận kỹ lưỡng, xác sở thòi gian cấp phép không cần quy định dài mà nên rút xuông 15 ngày, bảo đảm tổng quỹ thòi gian cho hai khâu 60 ngày Cần lưu ý thiết lập công đối xử đõi với hai hệ thông trường công lập công lập tồn phát triển, tránh tình trạng “nhất bên trụng bên khinh”, mặt pháp lý, Điều Quy chê trường đại học dân lập ban hành kèm theo Quyết định sô 86/2000/QĐ-TTg ngày 18/7/2000 Thủ tướng Chính phủ khẳng định bình đẳng trường công lập trường dân lập sau: ’‘‘'Trường đại học dân lập binh đăng với trường đại học công lập nhiệm vụ ưà quyền hạn nhà 87 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật trường, giảng viên sinh viên, việc thực mục tiêu, nội dung, chương trinh, phương pháp đào tạo quy định liên quan đến tuyển sinh, dạy học, thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng; hường sách ưu đãi sở giáo dục - đào tạo công lập theo quy định Chính phủ” Trên thực tê nay, trường công lập chưa bình đẳng với trường công lập đặc biệt lĩnh vực thuê đất để xây trường, điều kiện vật chất, đội ngũ giáo viên Tuy Quy chê trường đại học dân lập Điều 45 quy định: “ Cán quản lý, giảng viên hữu, cán nhân viên đơn vị phòng, ban, khoa trường đại học dân lập không biên chế nhà nước” có trường hầu hết đội ngũ chủ nhiệm khoa biên chế nhà nước, làm việc hai mang, xem hoạt động trường dân lập “nghề tay trái” trách nhiệm cao Các trường công lập thường khó khán nhiều so vói trưòng công lập việc thuê đất đặt trụ sở, việc vay vốh ngân hàng, bị số ngưòi thuộc quan có thẩm đến hạch sách, nhũng nhiễu Cũng khác biệt tâm lý cờ chê bao cấp để lại nên ỏ nước ta, trưòng công lập bị coi loại trường thứ cấp, nước có giáo dục phát triển trường tư đánh giá cao xã hội Đây vấn đề đòi hỏi nhà quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng cần phải suy nghĩ nghiêm túc 88 Góp phẩn hoàn thiện pháp luật xả hội hóa giáo dục Theo tôi, muôn khắc phục tình trạng trên, Nhà nước thông qua hệ thống văn quản lý cần phải tạo sân chơi bình đẳng cho loại trường, đồng thòi phải thiết lập đưỢc niêm tin xã hội vê hệ thống trường công lập cách trưồng hoạt động bình đẳng hành lang pháp lý với trưòng công lập Chỉ có vậy, mối thực huy động thành phần xã hội đóng góp tiền của, công sức, tài vào nghiệp xã hội hóa giáo dục Đảng Cần đối xử bình đẳng người học trường công lập trường công lập Luật giáo dục quy định vê nguyên tắc bình đẳng người học thuộc tất loại hình nhà trường Điều 50 Quy chê trường đại học dân lập quy định cụ thể: ''Sinh viên trường đại học dân lập có quyền sau : • Được cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin việc học tập m inh sinh viên trường đại học công lập - Học sau đại học, học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực chương trinh, ngừng học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo • Tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội trường theo quy định pháp luật - S dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hoá, thê dục, thể thao trường 89 Xá hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật ■Trực tiếp thông qua tổ chức, đoàn thê minh kiến nghị với nhà trường giải pháp nhằm góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học - Được hưởng sách xã hội theo quy định Nhà nước - Được bỉnh đẳng hội tim kiếm việc làm sinh viên trường đại học công lập." Mặc dù Luật giáo dục quy định sô quy định nhũng văn luật làm người học lo sỢ bị đôi xử không bình đẳng ngưòi học ỏ trường đại học công lập ngưòi học ỏ trường đại học dân lập Một văn pháp quy thể rõ phán biệt Quyết định sô 9Õ29/SĐH ngày 02/11/1998 quy định điều kiện để thi vào hệ cao học sau: tôt nghiệp đại học công lập hệ quy cần hạng trung bình, hệ chức loại trỏ lên tốt nghiệp đại học công lập hệ quy (trường đại học dân lập chưa phép đào tạo hệ chức) phải đạt loại giỏi trở lên Như vậy, quy định thể việc không quan niệm xã hội, mà quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo đánh giá bàng tốt nghiệp đại học dân lập quy thua đại học chức trường công lập Theo quy định chưdng trình hệ chức 75% hệ quy, đại học dân lập không thực chương trình quy định cho hệ quy nhii on Góp phán hoàn thiện pháp luật vể xà hội hóa giáo dục trường công lập tât nhiên sinh viên không cấp Trong trường dân lập thực chương trình dại học hệ quy thực tê sinh viên tôt nghiệp không nhận có giá trị tương đương với hệ quy công lập Quy định gây xôn xao dư luận tâm trạng hoang mang sinh viên trường dán lập gáy tâm lý xã hội không tốt sinh viên trường dân lập Không quan, cán tổ chức dựa vào quy định này, coi đánh giá thức, đánh giá có kiểm nghiệm quan quản lý để từ chối nhận hồ sơ dự thi tuyển công chức sinh viên tốt nghiệp trường đại học dân lập Từ thực tế nêu trên, mong muôn cđ quan có thẩm quyền không ban hành thêm văn bán pháp quy bâ't bình đẳng 91

Ngày đăng: 03/10/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN