Tiểu luận Lãnh đạo Quản lý báo chí (Xã hội hóa truyền hình nhìn từ góc độ quản lý nhà nước)

25 87 0
Tiểu luận Lãnh đạo Quản lý báo chí (Xã hội hóa truyền hình nhìn từ góc độ quản lý nhà nước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vài năm trở lại đây, hệ thống các đài truyền hình, đài phát thanh truyền hình từ cơ chế bao cấp hoàn toàn đang từng bước chuyền dần sang cơ chế tự cân đối thu chi, tự chủ một phần về tài chính. Điều này cho phép các đài phát huy cao độ nội lực và tính chủ động trong thông qua hoạt động liên kết, xã hội hóa trong lĩnh vực sản xuất chương trình, nhằm tăng thêm nguồn thu và huy động các nguồn lực xã hội để làm phong phú và nâng cao thời lượng các chương trình do Việt Nam sản xuất. Hiện, hoạt động xã hội hóa đang ngày càng phát triển mạnh và hình thành xu thế mới trong hoạt động của các đài phát thanh truyền hình, góp phần

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA BÁO CHÍ XÃ HỘI HĨA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Tiểu luận mơn học LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG Hà Nội, tháng 10/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm 1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình XÃ HỘI HĨA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 2.1 Tổ chức hệ thống sản xuất phát sóng truyền hình Việt Nam 2.2 Các phƣơng thức hợp tác sản xuất chƣơng trình truyền hình Việt Nam 2.2.1 Hợp tác phần 2.2.2 Hợp tác toàn phần 2.2.3 Đóng góp kinh phí tài 10 2.3 Thực trạng xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình Việt Nam 11 2.4 Những vấn đề đặt công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động xã hội hóa truyền hình 12 2.4.1 Tác động tích cực xã hội hóa truyền hình 14 2.4.2 Tác động tiêu cực xã hội hóa truyền hình 14 2.4.3 Những bấp cập hệ thống văn quản lý 16 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HĨA TRUYỀN HÌNH 18 3.1 Quan điểm chung xây dựng sách quản lý hoạt động xã hội hóa truyền hình 18 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động xã hội hóa truyền hình 19 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động xã hội hóa truyền hình 19 3.2.2 Nâng cao lực quản lý đài truyền hình, đài phát - truyền hình hoạt động xã hội hóa truyền hình 21 3.2.3 Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo nhân lực sản xuất chƣơng trình cho đối tác xã hội hóa 21 3.2.4 Xây dựng sách tài rõ ràng, minh bạch linh hoạt hoạt động xã hội hóa truyền hình 21 3.2.5 Kiểm soát số liệu điều tra xã hội học truyền hình 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Theo đề án Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 đƣợc Bộ Thơng tin Truyền thông (TT&TT) công bố tháng 9/2015, bên cạnh việc giảm bớt số lƣợng quan báo chí (báo in), nội dung quan trọng đến năm 2020 - 2025, quan báo chí, có đài truyền hình phải tự chủ tài chính, Nhà nƣớc hỗ trợ, đặt hàng kênh, chuyên mục, chƣơng trình, phục vụ nhiệm vụ trị, tuyên truyền Cũng theo đề án, hệ thống phát - truyền hình đổi theo hƣớng tập trung sản xuất chƣơng trình, bảo đảm chƣơng trình sản xuất nƣớc đạt tối thiểu 70% tổng thời lƣợng phát sóng Sự thay đổi mở hội phát triển cho đài phát - truyền hình, nhƣng đặt nhiều thách thức bối cảnh từ trƣớc đến nay, đài gần nhƣ hoạt động theo chế bao cấp đài tự sản xuất đƣợc 40% trở lên thời lƣợng phát sóng1 Trƣớc đó, vài năm trở lại đây, hệ thống đài truyền hình, đài phát - truyền hình từ chế bao cấp hoàn toàn bƣớc chuyền dần sang chế tự cân đối thu chi, tự chủ phần tài Điều cho phép đài phát huy cao độ nội lực tính chủ động thơng qua hoạt động liên kết, xã hội hóa lĩnh vực sản xuất chƣơng trình, nhằm tăng thêm nguồn thu huy động nguồn lực xã hội để làm phong phú nâng cao thời lƣợng chƣơng trình Việt Nam sản xuất Hiện, hoạt động xã hội hóa ngày phát triển mạnh hình thành xu hoạt động đài phát - truyền hình, góp phần quan trọng đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao công chúng Tuy nhiên, bên cạnh ƣu điểm, hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế Trong khơng chƣơng trình, quảng cáo lấn át nội dung tuyên truyền, đặc biệt kênh Số liệu Bộ Thông tin Truyền thông công bố “Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2015 tổng kết phong trào thi đua lĩnh vực phát - truyền hình năm 2014, số nhiệm vụ trọng tâm năm 2015”, ngày 16/3/2015 thời sự, trị gây phản ứng dƣ luận xã hội Bên cạnh đó, phát triển nóng số lƣợng chƣơng trình, kênh chƣơng trình liên kết nhƣng thiếu quản lý phù hợp dẫn tới việc xuất khơng chƣơng trình truyền hình có chất lƣợng thấp chạy theo thị hiếu tầm thƣờng phận cơng chúng, mang nặng tính thƣơng mại đƣợc phát sóng Hoạt động xã hội hóa, khía cạnh khác tạo cân đối liều lƣợng thông tin việc đáp ứng nhu cầu thơng tin khán giả, nhiều đài có xu hƣớng ƣu tiên tập trung vào lĩnh vực có đầu tƣ tài trợ bảo trợ thơng tin Thực tế làm nảy sinh lo ngại nhà tài trợ thông qua hoạt động xã hội hóa tác động, chi phối nội dung số chƣơng trình đài phát truyền hình, vốn quan báo chí quốc gia địa phƣơng Nhƣng chƣa có khung pháp lý đủ mạnh quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề xã hội hóa hoạt động sản xuất chƣơng trình truyền hình Điều gây khó khăn cho quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ đài phát - truyền hình đối tác liên kết Thực tế đòi hỏi cần có đánh giá tổng quan hoạt động xã hội hóa sản xuất kênh, chƣơng trình truyền hình thời gian vừa qua từ góc độ quản lý Nhà nƣớc báo chí - truyền thơng, để từ đề xuất sách giải pháp có giá trị pháp lý cao hơn, kịp thời điều chỉnh mối quan hệ vấn đề phát sinh từ hoạt động này, phù hợp với thực tiễn phát triển ngành truyền hình Việt Nam thời gian tới Từ thực tế trên, chọn đề tài “Xã hội hóa hoạt động sản xuất chương trình truyền hình nhìn từ góc độ quản lý Nhà nước” làm đề tài cho tiểu luận môn học Lãnh đạo, quản lý báo chí - truyền thơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm Dù muốn hay không báo chí nói chung truyền hình nói riêng để phát triển đƣợc vấn đề cần đƣợc giải nguồn kinh phí Truyền hình lại loại hình truyền thơng tốn nên yêu cầu lại trở nên quan trọng Nhƣng ngƣời cung cấp tài cho truyền hình? Câu trả lời phải tham gia vào tiến trình xã hội hóa, trƣớc hết xã hội hóa nguồn kinh phí đầu tƣ cho sản xuất truyền hình có điều kiện phát triển Xu hƣớng xuất từ ngày đầu truyền hình đời đƣợc dự báo ngày phát triển mạnh mẽ Ở có hai khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, “xã hội hố” “liên kết” Theo “Từ điển Tiếng Việt” Trung tâm từ điển học Vietlex (Nhà xuất Đà Nẵng, 2010) “xã hội hoá” “làm cho trở thành chung xã hội”, “liên kết” “kết lại với từ nhiều thành phần tổ chức riêng rẽ” Trong truyền hình, khái niệm “xã hội hố” đƣợc dùng rộng rãi khái niệm “liên kết” tƣợng tham gia tổ chức, cá nhân khác đơn vị đƣợc cấp phép hoạt động truyền hình vào trình sản xuất chƣơng trình truyền hình Đơn vị đƣợc cấp phép hoạt động truyền hình bao gồm đài truyền hình, đài phát - truyền hình vốn đơn vị vừa có chức sản xuất chƣơng trình vừa có chức truyền dẫn phát sóng với hệ thống truyền dẫn phát sóng độc lập đơn vị có chức sản xuất chƣơng trình song khơng có chức truyền dẫn phát sóng chƣơng trình (Truyền hình Thơng tấn, Truyền hình Quốc phòng, Truyền hình Cơng an nhân dân, Truyền hình Nhân dân…) Trƣớc đây, cơng đoạn sản xuất, phát sóng chƣơng trình truyền hình đài truyền hình, đài phát - truyền hình thực Song với nhu cầu phát triển nhanh công chúng chất lƣợng, thời lƣợng chƣơng trình truyền hình, phát triển cơng nghệ sản xuất chƣơng trình truyền hình, cơng nghệ truyền dẫn phát sóng, sức ép tạo nguồn thu lớn mạnh nguồn lực thành phần xã hội khác dẫn tới nhu cầu phải mở rộng tham gia thành phần khác vào cơng đoạn sản xuất phát sóng chƣơng trình truyền hình Đến thời điểm này, độc quyền truyền dẫn, phát sóng chƣơng trình truyền hình đài phát thanh, truyền hình khơng Việc tham gia nhiều đơn vị ngồi hệ thống đài truyền hình, đài phát - truyền hình việc truyền dẫn phát sóng truyền hình đƣợc xác lập cách vững rõ ràng hệ thống văn quy phạm pháp luật đầy đủ Tuy nhiên, hoạt động sản xuất chƣơng trình truyền hình, sở pháp lý để bảo đảm tham gia thành phần xã hội chƣa rõ ràng mà “sự kết lại với nhau” thành phần xã hội với đơn vị đƣợc cấp phép hoạt động truyền hình để tham gia sản xuất chƣơng trình truyền hình Trong đó, đơn vị đƣợc cấp phép hoạt động truyền hình chủ thể chính, chủ thể định việc “xã hội hoá” sản xuất chƣơng trình truyền hình Nếu xét hoạt động xã hội hố sản xuất chƣơng trình theo nghĩa rộng, nghĩa đài truyền hình, đài phát - truyền hình không trực tiếp thực việc sản xuất tất chƣơng trình truyền hình cơng đoạn mà huy động nguồn lực khác hệ thống tham gia nhƣ mua bán, trao đổi chƣơng trình hồn chỉnh; khai thác tƣ liệu từ chƣơng trình khác; thuê, hợp tác làm số cơng đoạn q trình sản xuất chƣơng trình (làm hậu kỳ, viết kịch bản…) hầu hết đài truyền hình, đài phát - truyền hình Việt Nam thực nhiều hoạt động liên kết - xã hội hóa sản xuất chƣơng trình Tuy nhiên, phổ biến nhận đƣợc quan tâm toàn xã hội, đặc biệt quan quản lý Nhà nƣớc hoạt động xã hội hoá trao đổi quyền lợi quảng cáo tài trợ tài Bởi hoạt động có khả tác động nhiều đến nội dung chƣơng trình theo hƣớng thƣơng mại, thị trƣờng để tối đa hóa nguồn thu quảng cáo, tài trợ Đây hình thức xã hội hố sản xuất chƣơng trình trình truyền hình phổ biến góp phần định việc hình thành nên thị trƣờng truyền thông với hàng trăm doanh nghiệp tham gia sôi động 1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình Văn làm sở pháp lý để hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình triển khai thực Quyết định số 767/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển Đài Truyền hình Việt Nam đến năm 2010 Quyết định cho phép “Tăng cƣờng xã hội hóa việc sản xuất chƣơng trình truyền hình, phim truyền hình theo định hƣớng Đảng quy định Nhà nƣớc; đẩy mạnh phát triển kênh truyền hình quảng bá song song với phát triển nhanh chóng loại hình dịch vụ truyền hình trả tiền” (Điểm 6, mục I, Điều 1) Tuy nhiên, quan điểm phát triển theo hƣớng “tăng cƣờng xã hội hoá”, song “tăng cƣờng” nào, thực Quyết định số 767/QĐ-TTg chƣa cụ thể Có thể nói, trƣớc tháng 5/2009 gần nhƣ khơng có văn pháp luật điều chỉnh hoạt động hợp tác đầu tƣ lĩnh vực truyền hình Thậm chí, nghiên cứu kỹ tinh thần văn quy định sách khuyến khích xã hội hóa, từ Nghị số 90-CP ngày 21/8/1997 đến Nghị định 73/1999/NĐ-CP, 53/2006/NĐ-CP hay Nghị định 69/2008/NĐ-CP Chính phủ thấy truyền hình khơng thuộc diện đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích xã hội hóa Tuy nhiên, phong trào hợp tác đầu tƣ vốn lĩnh vực truyền hình từ đầu năm 2000 bắt đầu rộ lên mạnh, điều cho thấy nhu cầu đầu tƣ vào lĩnh vực truyền hình cao khả đài truyền hình, đài phát - truyền hinh khơng đáp ứng kịp Phong trào xã hội hóa lĩnh vực truyền hình đƣợc “cứu nguy” Thơng tƣ 09/2009/TT-BTTTT ngày 28/5/2009 Bộ TT&TT Có thể nói, văn tạo sở pháp lý, đồng thời chấm dứt thời kỳ hợp tác đầu tƣ “công-tƣ” theo kiểu “tranh tối tranh sáng” lĩnh vực truyền hình Việt Nam Hơn nữa, văn tỏ cởi mở cho phép doanh nghiệp “có tƣ cách pháp nhân đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam” đƣợc hợp tác với đài truyền hình để sản xuất khơng phần mà tồn kênh chƣơng trình truyền hình, áp dụng khơng truyền hình trả tiền mà với truyền hình không trả tiền, phạm vi điều chỉnh không truyền hình mà với lĩnh vực phát Đài truyền hình muốn thực hợp tác cần làm thủ tục đăng ký thông báo với Bộ TT&TT Mới nhất, ngày 24 tháng năm 2011, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định số 20/2011/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý hoạt động truyền hình trả tiền Theo đó, hoạt động truyền hình trả tiền nói chung, hoạt động sản xuất chƣơng trình nói riêng đƣợc rà soát, cấp phép lại nhằm quản lý ngày chặt chẽ hoạt động truyền hình trả tiền theo hƣớng phân định rõ lĩnh vực nội dung, dịch vụ hạ tầng phát truyền hình Qua góp phần phát hiện, xử lý để hạn chế tác động tiêu cực, phát huy hiệu tích cực hoạt động liên kết sản xuất chƣơng trình phát thanh, truyền hình XÃ HỘI HĨA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 2.1 Tổ chức hệ thống sản xuất phát sóng truyền hình Việt Nam Theo số liệu Bộ TT&TT, tính ngày 25/12/2014, nƣớc có 67 đài phát thanh, truyền hình trung ƣơng địa phƣơng; có 02 đài quốc gia, 01 đài truyền hình kỹ thuật số, 64 đài phát thanh, truyền hình địa phƣơng với 105 kênh truyền hình quảng bá (Từ ngày 27/6/2015, theo Quyết định số 752/QĐ-TTg ngày 02/6/2015của Thủ tƣớng Chính phủ, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC chuyển từ Bộ TT&TT sang trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam) Ngồi ra, tính đến tháng 10/2015, nƣớc có 05 đơn vị hoạt động truyền hình khơng có hạ tầng phát sóng truyền hình riêng, bao gồm: - Đài Tiếng nói Việt Nam với Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam (VOVTV) Kênh Truyền hình Quốc hội; - Trung tâm Điện ảnh, Phát thanh, Truyền hình Cơng an nhân dân (Bộ Cơng an) với Kênh Truyền hình Cơng an nhân dân (ANTV); - Thông xã Việt Nam với Kênh Truyền hình Thơng (VNews); - Trung tâm Phát thanh, Truyền hình Qn đội (Bộ Quốc phòng) với Kênh Truyền hình Quốc phòng (QPVN); - Báo Nhân dân với Kênh Truyền hình Nhân dân Trong năm qua, đài truyền hình, đài phát - truyền hình cho đời nhiều kênh chƣơng trình mới, đƣa số lƣợng kênh chƣơng trình truyền hình quảng bá Việt Nam lên 105 kênh, với 73 kênh truyền hình trả tiền Trong đó, Đài Truyền hình Việt Nam có số kênh chƣơng trình truyền hình nhiều với 50 kênh, có 11 kênh truyền hình quảng bá 39 kênh chƣơng trình truyền hình trả tiền Tiếp theo sau Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC với 18 kênh chƣơng trình truyền hình, có 15 kênh truyền hình quảng bá kênh truyền hình trả tiền Vị trí thứ thuộc Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh với 17 kênh chƣơng trình truyền hình, có kênh chƣơng trình truyền hình quảng bá, 10 kênh chƣơng trình truyền hình trả tiền Cùng đứng vị trí thứ tƣ, với kênh chƣơng trình truyền hình đài Đài Phát - Truyền hình Hà Nội Đài Phát - Truyền hình Bình Dƣơng Các đơn vị lại thƣờng có từ 01 đến 02 kênh chƣơng trình Với số lƣợng kênh chƣơng trình truyền hình tới 178 kênh có tổng số phát sóng ngày 4.200 giờ, nhu cầu chƣơng trình phát sóng đài truyền hình, đài phát - truyền hình lớn, lực sản xuất tự thân đài đáp ứng Vì vậy, để bảo đảm u cầu phát sóng đài phải thực việc khai thác, mua quyền chƣơng trình từ nƣớc ngồi thực xã hội hóa, liên kết sản xuất với đối tác đài 2.2 Các phƣơng thức hợp tác sản xuất chƣơng trình truyền hình Việt Nam Hiện, đối tác tham gia hợp tác thực nhiều chƣơng trình, có sản xuất phim truyền hình, tổ chức kiện… nhƣng lĩnh vực gameshow (trò chơi truyền hình) đƣợc đặc biệt ý chƣơng trình thƣờng có số lƣợng ngƣời xem đơng Nhìn chung, có phƣơng thức hợp tác sản xuất chƣơng trình truyền hình 2.2.1 Hợp tác phần Với phƣơng thức hợp tác phần, nguồn lực bên ngồi đóng góp phần quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ: xây dựng ý tƣởng chủ đề chƣơng trình; biên tập viết kịch bản; tổ chức sản xuất chƣơng trình; phối hợp với đài truyền hình để phát sóng… với chƣơng trình nhƣ: gameshow, talkshow, phim quảng cáo, phim phóng sự, phim tài liệu… Ví dụ, BHD công ty dàn dựng sân khấu cho gameshow Ở nhà chủ nhật Ai Công ty tham gia thực phần Trò chơi âm nhạc, Hãy chọn giá đúng, Những chuyện lạ Việt Nam Hay quizshow Đối mặt đƣợc nhƣợng quyền Việt Nam cho Cơng ty Giải trí Truyền thông Việt Nam VEC từ gameshow tiếng Face off sáu hãng truyền thông đa phƣơng tiện lớn Mỹ giới - Twentieth Century Fox VEC Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp sản xuất phát sóng 52 số Các đơn vị sản xuất kể nhiều đơn vị khác có chức chun mơn hóa cao Có cơng ty làm hậu kỳ, kỹ xảo Có cơng ty thiết kế sân khấu, ánh sáng Có cơng ty xây dựng kịch Thậm chí, có cơng ty sản xuất ý tƣởng Nhƣ xã hội làm tham gia truyền hình 2.2.2 Hợp tác tồn phần Hợp tác tồn phần sản xuất chƣơng trình truyền hình xu hƣớng đắn tất yếu, qua đó, chƣơng trình truyền hình tận dụng đƣợc nguồn lực tồn xã hội Những cơng ty, doanh nghiệp hợp tác với nhà đài lúc có chức nhƣ tổ chức độc lập sản xuất chƣơng trình truyền hình Số lƣợng đài khơng nhiều nhƣng với cách làm nhƣ có hàng trăm, hàng nghìn đơn vị sản xuất truyền hình Trƣớc kia, Công ty BHD công ty truyền thông tƣ nhân lớn Việt Nam công ty chuyên sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ: MTV, Hãy chọn giá đúng, Đuổi hình bắt chữ, Nốt nhạc vui, Phụ nữ kỷ 21, Hành trình âm nhạc, Đấu trí… Đến nay, bật lĩnh vực xã hội hóa truyền hình thƣơng hiệu BHD, Cát Tiên Sa, Điền Qn, Sóng Vàng, Đơng Tây Promotion với hàng loạt chƣơng trình truyền hình gameshow ăn khách, có format ngồi nƣớc đƣợc phát sóng khung vàng kênh truyền hình ăn khách nƣớc nhƣ: Cát Tiên Sa với Bước nhảy hồn vũ, Bước nhảy hồn vũ nhí, Cặp đơi hồn hảo, Nhân tố bí ẩn, Giọng hát Việt, Giọng hát Việt nhí, Ðiệp vụ tuyệt mật VTV3; Đơng Tây Promotion với Người bí ẩn, Thử thách bước nhảy Hội ngộ danh hài HTV; BHD với Thần tượng Việt Nam, Tìm kiếm tài Việt Nam, Tìm kiếm tài châu Á, Vua đầu bếp, Cuộc đua kỳ thú VTV3; Công ty Multimedia JSC với Người mẫu Việt Nam, Nhà thiết kế thời trang Việt Nam VTV3; Motion Media với Giai điệu tự hào, S-Vietnam VTV1… 2.2.3 Đóng góp kinh phí tài Một hình thức hợp tác khác diễn không phần sôi động đơn vị đứng tài trợ cho chƣơng trình, chƣơng trình ăn khách Nhìn chung, tất gameshow có doanh nghiệp đứng sau Ví dụ, chƣơng trình Ai triệu phú? đƣợc E-Media hậu thuẫn việc mua quyền Celador (Anh) Khán giả yêu thích Đường lên đỉnh Olympia quen thuộc với logo tập đoàn LG (Hàn Quốc)… Tài trợ cho chƣơng trình nhà đài, doanh nghiệp đƣợc quảng bá thƣơng hiệu thông qua quảng cáo Theo Kantar Media, tổng chi phí quảng cáo truyền hình Việt Nam năm 2012 có trị giá gần 900 triệu USD, với mức tăng trƣởng 30% so với 20112 Số liệu quảng cáo mà đơn vị ghi nhận đƣợc 82 kênh truyền hình, 34 đầu tạp chí, 27 đầu báo in kênh radio hết quý III/2014 cho thấy, quảng cáo truyền hình radio tăng 40% 75% so với kỳ năm trƣớc Những hãng lớn nhƣ Unilever năm chi tới 20-30 triệu USD cho quảng cáo báo chí truyền hình Và bất chấp giá quảng cáo truyền hình ngày đội lên cao ngất trời, hàng loạt nhãn hàng Xem: Phương Quyên, Đặng Quý Yên: Sản xuất chương trình truyền hình: Cuộc đua kỳ thú, Báo Doanh nhân Sài Gòn online, ngày 22/5/2015 10 từ lớn đến bé đua tài trợ (thực chất tiền để đƣợc quảng cáo) cho chƣơng trình gameshow Thậm chí, nhiều doanh nghiệp muốn đƣợc tài trợ cho gameshow phải đấu thầu mong chiếm đƣợc chỗ 2.3 Thực trạng xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình Việt Nam Theo thống kê Bộ Thông tin Truyền thông, từ năm 2013 đến tháng 3/2015, với riêng Đài Truyền hình Việt Nam, Bộ cấp 113 giấy chứng nhận đăng ký chƣơng trình liên kết với đối tác liên kết Trong đó, năm 2013, Bộ cấp 36 giấy chứng nhận đăng ký chƣơng trình liên kết (trong có 27 chƣơng trình so với năm 2012), sang năm 2014 số chƣơng trình liên kết 76, tức tăng 40 chƣơng trình so với năm trƣớc Còn tháng đầu năm 2015 chƣơng trình đƣợc cấp phép3 Hiện nay, đài truyền hình khơng xã hội hóa số chƣơng trình mà xã hội hóa kênh Ví dụ, Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thực xã hội hóa kênh kênh chƣơng trình: Kênh HTVC - Mua sắm, tiêu dùng với Cơng ty Truyền thơng tầm nhìn hai mƣơi mốt; Kênh FNBC - Thơng tin Tài - Ngân hàng với Công ty Cổ phần Truyền thông ứng dụng Công nghệ thông tin FNBC; Kênh HTVC - Coop - Mua sắm qua truyền hình với Liên hiệp hợp tác xã thƣơng mại thành phố Hồ Chí Minh; Kênh HTVC+ - Thông tin Tổng hợp với Công ty Cổ phần Yêu âm nhạc - YAN Đài Phát Truyền hình Bình Dƣơng thực liên kết kênh kênh chƣơng trình truyền hình BTV6 - Giải trí dành cho giới trẻ, BTV9 - Văn hóa Phƣơng Đơng, BTV10 Thể thao NCM BTV11 - Giải trí dành cho thiếu nhi với đối tác Công ty Cổ phần Nghe nhìn Tồn cầu AVG Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC thực liên kết kênh chƣơng trình kênh VTC10 - Netviet với Cơng ty Cổ phần Truyền thông VTCI Đài Phát - Truyền hình Đồng Tháp thực liên kết kênh chƣơng trình kênh truyền hình THĐT2 - Khoa giáo giải trí Miền Tây với Cơng ty Cổ phần Nghe nhìn Tồn cầu AVG Nhƣ vậy, tính đến thời điểm này, theo số liệu Giấy chứng nhận đăng ký liên kết hoạt động Xem: Bình Minh: Vì chương trình liên kết Cát Tiên Sa, BHD không cấp phép?, Báo điện tử Infonet, ngày 24/3/2015 11 sản xuất kênh chƣơng trình truyền hình Bộ Thơng tin Truyền thơng cấp Cơng ty Cổ phần Nghe nhìn Tồn cầu AVG đơn vị thực liên kết sản xuất nhiều kênh chƣơng trình Tuy nhiên thực tế, số lƣợng kênh chƣơng trình thực xã hội hóa kênh số lƣợng chƣơng trình thực liên kết sản xuất lớn nhiều so với số lƣợng đăng ký với quan quản lý Nhà nƣớc, đài truyền hình, đài phát - truyền hình chƣa thực đăng ký liên kết Có thể đƣa số ví dụ nhƣ kênh VTC - TodayTV VTC9 - LetViet Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC với Công ty Cổ phần Quốc Tế Truyền Thông IMC Công ty Truyền thông đa phƣơng tiện Latsata Các kênh chƣơng trình truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam nhƣ VTVcab5 Giải trí tổng hợp dành cho phụ nữ với Công ty Cổ phần ADT, VTVcab7 - Thế giới điện ảnh với Công ty Cổ phần Tập đồn Truyền thơng đa phƣơng tiện Đất Việt VAC, VTVcab9 InforTV với Công ty CP Truyền thông Đại Dƣơng (Ocean Media)… Về nội dung, đối tác tham gia sản xuất đa dạng chƣơng trình nhƣng việc sản xuất chƣơng trình giải trí chiếm số lƣợng lớn với khoảng 70% tổng thời lƣợng chƣơng trình liên kết đài Trong số đó, phim, trò chơi ca nhạc truyền hình chiếm đa số Ngồi ra, thực liên kết sản xuất tin chuyên sâu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, thể thao, chuyên mục âm thực, sức khỏe gia đình Hiện nay, để phục vụ nhu cầu thông tin chuyên sâu khán giả số đài phối hợp với số đối tác xây dựng kênh giải trí chuyên biệt thƣờng phát sóng hệ thống truyền hình trả tiền Thời hạn liên kết sản xuất chƣơng trình thƣờng kéo dài từ tháng đến 01 năm, kênh chƣơng từ năm đến 10 năm 2.4 Những vấn đề đặt công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động xã hội hóa truyền hình Sự phát triển hệ thống truyền hình gắn với nhu cầu phát triển hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình lý sau đây: 12 - Tự thân hoạt động sản xuất chƣơng trình đài phát - truyền hình đòi hỏi khai thác lƣợng định thông tin từ nguồn khác mà thân đài không tự sản xuất thông qua phƣơng thức trao đổi, mua bán, đƣợc xem nhƣ dạng hoạt động xã hội hóa; - Sự bất cập lực truyền dẫn phát sóng với lực sản xuất chƣơng trình hệ thống phát thanh, truyền hình Cụ thể, hệ thống truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình ngày có xu hƣớng mở rộng với cơng suất máy phát sóng ngày lớn khả phát sóng liên tục 24/24 Thêm vào đó, Việt Nam, vài năm trở lại hình thành nhiều hạ tầng phát sóng (mặt đất, cáp, vệ tinh) cho phép truyền tải đồng thời nhiều kênh chƣơng trình Trong lực sản xuất chƣơng trình thân đài nhiều hạn chế, chƣơng trình giải trí thiếu nguồn lực tài chính, ngƣời trang thiết bị kỹ thuật; - Nhu cầu ngƣời xem truyền hình ngày cao, đòi hỏi chƣơng trình ngày đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày chuyên biệt lứa tuổi, thành phần xã hội; - Sự phát triển nội thành phần kinh tế tham gia vào trình sản xuất chƣơng trình phát thanh, truyền hình với đơn vị mạnh cơng nghệ kỹ thuật, tổ chức sản xuất chƣơng trình, nguồn lực tài chính, kinh nghiệm khai thác quảng cáo phát thanh, truyền hình; - Bắt đầu xuất tình trạng số lƣợng chƣơng trình, kênh chƣơng trình nƣớc ngồi q nhiều so với chƣơng trình nƣớc; đặc biệt việc khai thác nhiều phim nƣớc ngồi khung có đơng khán, thính giả Vì vậy, việc thúc đẩy lực sản xuất chƣơng trình nƣớc để tăng tính cạnh tranh phù hợp với xu hội nhập đòi hỏi nhu cầu xã hội hóa Hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình nhu cầu thực tiễn, phù hợp với xu phát triển ngành phát thanh, truyền hình Trong đó, quy định pháp luật báo chí hành khơng cấm hoạt động này, thời gian dài hoạt động xã hội hóa diễn cách tự phát khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ 13 Từ thực tiễn, hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình thể tính mặt tích cực tiêu cực, tính tích cực chủ đạo 2.4.1 Tác động tích cực xã hội hóa truyền hình - Huy động đƣợc nguồn lực xã hội đầu tƣ vào sản xuất chƣơng trình, bao gồm nguồn lực tài chính, ngƣời, kỹ thuật cơng nghệ; - Góp phần nâng cao chất lƣợng, thời lƣợng chƣơng trình phát thanh, truyền hình; hình thành nhiều kênh chuyên đề đáp ứng nhu cầu ngày phong phú, đa dạng, chuyên biệt công chúng; - Tạo phong cách mới, phƣơng pháp mới, cách làm sản xuất chƣơng trình, nâng cao tính hấp dẫn, tính đổi chƣơng trình phát thanh, truyền hình Trong số chƣơng trình thực liên kết, nhiều chƣơng trình có chất lƣợng tốt, tạo đƣợc ấn tƣợng có sức sống lâu bền lòng ngƣời xem nhƣ: Như chưa có chia ly (VTV), Còn với thời gian (HTV), Đồ rê mí (VTV), Lục lạc vàng (VTV), Vượt lên (HTV)… - Từng bƣớc thu hút ngƣời xem đến với chƣơng trình Việt Nam, giảm bớt ảnh hƣởng, tác động chƣơng trình truyền hình nƣớc ngồi; - Góp phần tạo nguồn thu cho đài để tái đầu tƣ tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động đài phát thanh, truyền hình 2.4.2 Tác động tiêu cực xã hội hóa truyền hình - Một là, xu hƣớng thƣơng mại hóa, chạy theo lợi nhuận đối tác liên kết dễ có tác động đến tính định hƣớng nội dung chƣơng trình truyền hình Thực tế xuất chƣơng trình có nội dung dễ dãi, hời hợt chạy theo thị hiếu tầm thƣờng gây phản cảm dƣ luận xã hội; chí khuyến khích lối sống hƣởng thụ, buông thả theo kiểu tự nhiên chủ nghĩa, thiếu tính định hƣớng giáo dục, đặc biệt lớp trẻ Theo thống kê Bộ TT&TT, từ năm 2013 đến nay, riêng Đài Truyền hình Việt Nam hoạt động liên kết sản xuất để xảy 51 sai phạm, có sai phạm nghiêm trọng bị xử phạt 100 triệu đồng Riêng thông tin sai thật, sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh phản cảm, khơng phù hợp với phong, mỹ tục Việt Nam có chƣơng trình, đặc biệt có chƣơng trình sai phạm tới lần, nhƣ chƣơng trình Nhân tố bí ẩn, Cuộc đua kỳ thú, Quà tặng sống kênh VTV3 14 Ví dụ, gần chƣơng trình Người giấu mặt phát sóng kênh VTV6 chƣơng trình liên kết sản xuất Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) Cơng ty TNHH Bình Hạnh Đan BHD làm dậy sóng công luận đối tác liên kết Công ty BHD cho tung lên mạng hình ảnh phản cảm chƣơng trình gốc, sóng truyền hình, VTV xử lý cảnh quay Hiệu ứng truyền thông mạng Internet quan báo chí góp phần tăng rating cho chƣơng trình, song khía cạnh giáo dục lối sống cho hệ trẻ, đối tƣợng khán giả chủ yếu VTV6 bị xem nhẹ - Hai là, sức ép tạo nguồn thu, xuất hiện tƣợng lãnh đạo số đài phát - truyền hình buông lỏng công tác quản lý nội dung, đối tác can thiệp, chí định nội dung phát sóng, làm ảnh hƣởng tiêu cực đến tính định hƣớng nội dung thơng tin Trong đó, áp lực phải có chƣơng trình hấp dẫn, câu khách mà đối tác liên kết sẵn sàng “qua mặt” nhà đài Về phía nhà đài, chƣơng trình liên kết nhiều, nhân lại lúc đủ để theo suốt khâu sản xuất chƣơng trình đối tác liên kết bận sản xuất chƣơng trình Thế cố truyền hình liên tục xảy Nhiều chƣơng trình xã hội hóa sau phát sóng gây xúc cho khán giả nhƣ chƣơng trình Quà tặng sống (VTV3) với tập phim hoạt hình Nhặt xương cho thầy; chƣơng trình Tìm kiếm tài Việt Nam (VTV3) phát sóng chƣơng trình thiếu thận trọng kiểm duyệt nội dung thông tin, để xảy cố thí sinh uống nhầm axít, gây phản ứng dƣ luận xã hội báo chí Hay chƣơng trình Điệp vụ tuyệt mật, Cơng ty Cát Tiên Sa liên kết với Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất, vừa lên sóng tập tổng số 14 tập, vào tối 2/5/2015 kênh VTV3, vấp phải phản ứng công luận Nguyên nhân đoạn trailer giới thiệu đầu chƣơng trình có hình ảnh đồ họa đồ Việt Nam nhƣng khơng có đảo đặt nhầm địa điểm Hà Nội nằm địa phận Trung Quốc - Ba là, việc huy động nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động sản xuất chƣơng trình, chừng mực khơng kết hợp khơng hài hòa nguồn lực đài với nguồn lực đối tác dẫn đến mát nguồn 15 lực đài phụ thuộc ngày nhiều vào đối tác việc tổ chức sản xuất đài Ví dụ, đƣợc VTV3 khai sinh từ năm 2004, Sao Mai điểm hẹn đặn lên sóng vào 20h ngày Chủ nhật Tuy nhiên, vài năm chƣơng trình phải chuyển sang kênh VTV2 VTV6 mà nguyên nhân đƣợc cho khung sóng vàng bị “bán” hết cho đơn vị xã hội hóa phát sóng chƣơng trình giải trí Hay nhiều chƣơng trình thể thao nhƣ bóng đá Ngoại hạng Anh hay 360 độ Thể thao vài năm thay đƣợc phát kênh Thể thao - Giải trí VTV3 phải “sơ tán” sang kênh VTV2 hay VTV6 để nhƣờng sóng cho chƣơng trình xã hội hóa Lịch phát sóng ngày cho thấy phần lớn chƣơng trình liên kết lớn đài nhƣ kênh VTV3, HTV7, THVL1 tập trung khung vàng buổi tối từ 19 - 22h Trong đó, khung khơng thuận tiện với ngƣời xem lại đƣợc bố trí cho chƣơng trình nhà đài sản xuất Lắm chƣơng trình giới thiệu loại hình nghệ thuật hàn lâm, cải lƣơng chƣơng trình nghệ thuật mang tính tuyên truyền bị đẩy vào khung nửa đêm gà gáy Sự phát triển xã hội hóa truyền hình thời gian qua khiến số hãng phim nhà nƣớc chạnh lòng bị ghẻ lạnh Hãng phim truyền hình Bình Dƣơng bị xóa sổ Hãng phim TFS phải đƣa phim truyện vào không đẹp HTV9 (lúc 17h30), dành đẹp phát sóng phim xã hội hóa Các phim tài liệu lịch sử, đất nƣớc ngƣời Việt Nam có tính giáo dục nhân văn thƣờng phát sóng lúc 12h30, 14h lúc đêm khuya “Con ruột” không “con ni”, câu nói nửa đùa nửa thật nhiều ngƣời làm ngành truyền hình ƣu nhà đài với chƣơng trình xã hội hóa thời gian qua 2.4.3 Những bấp cập hệ thống văn quản lý Với thông tƣ 19/2009, phƣơng thức xã hội hóa đƣợc nhận diện cụ thể hơn, đối tƣợng xã hội hóa đƣợc xác định cụ thể Điều bƣớc giúp quan chức bổ sung sở thực tiễn để nâng cao hiệu công tác quản lý, dần hạn chế tác động tiêu cực hoạt động xã hội hóa Tuy 16 nhiên, Thơng tƣ chƣa xác định rõ khái niệm phạm vi đƣợc thực liên kết sản xuất chƣơng trình truyền hình, hệ thống văn quy phạm pháp luật báo chí chƣa xác định đƣợc khái niệm chƣơng trình thời trị Các quy định Thơng tƣ q đơn giản chƣa bao quát đƣợc nhiều vấn đề đặt thực tiễn hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình nhiều vấn đề sơ hở Thậm chí, có tƣợng lãnh đạo số đài buông lỏng công tác quản lý nội dung, đối tác can thiệp, chí định nội dung phát sóng, làm ảnh hƣởng tiêu cực đến tính định hƣớng nội dung thơng tin nhiều sai phạm khác trình thực liên kết sản xuất chƣơng trình mà chƣa quy định chế tài xử lý Ví dụ nhƣ nhất, việc chƣơng trình Thần tượng Việt Nam Vietnam Idol 2015 lên sóng khiến dƣ luận bất ngờ trƣớc chƣơng trình bị Bộ Thông tin truyền thông ngừng cấp phép chƣơng trình liên kết Liên quan đến vấn đề này, VTV Bộ TT&TT có cơng văn gửi lên Thủ tƣớng Chính phủ xin đạo cụ thể Tuy vậy, chƣa có hồi đáp từ Văn phòng Chính phủ, VTV cho phát sóng chƣơng trình Thần tượng Âm nhạc năm 2015 Đáng ý trƣớc đó, VTV cho phát sóng chƣơng trình Asia’s got Talent - chƣơng trình nằm danh sách bị Bộ TT&TT ngƣng cấp phép Thậm chí có ý kiến cho rằng, việc Bộ TT&TT ban hành Thông tƣ 19 cách năm trái luật Mặc dù yêu cầu tạm dừng Bộ TT&TT gây xôn xao tranh luận trái chiều hợp tình hợp lý, nhƣng việc VTV bất chấp mệnh lệnh hành nhƣ nguyên tắc quản lý nhà nƣớc, cho phát sóng chƣơng trình chƣa có giấy phép tạo tiền lệ xấu Tuy vậy, trƣờng hợp này, khơng có chế tài quy định trách nhiệm VTV đối tác xã hội hóa Cơng ty BHD Ngồi ra, phải nhìn nhận thực tế việc thực đăng ký liên kết chƣa triệt để; tâm lý khơng muốn cơng khai hoạt động liên kết đài phát thanh, truyền hình, gây khó khăn cho cơng tác giám sát xã hội công tác quản lý nhà nƣớc, hoạt động liên kết truyền hình trả tiền 17 Qua ví dụ thấy, thực tế tính hiệu lực pháp lý Thơng tƣ 19/2009 thấp Bởi sở pháp lý để xây dựng Thông tƣ quy định Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí Tuy nhiên, văn viện dẫn khơng có quy định đề cập đến hoạt động liên kết sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ vấn đề xã hội hóa hoạt động báo chí Đây vấn đề mà quan quản lý Nhà nƣớc cần tiếp tục quan tâm xử lý, để bảo đảm hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch vừa bảo đảm quyền lợi đơn vị hoạt động truyền hình, bảo đảm lợi ích đối tác liên kết bảo đảm quyền ngƣời xem CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA TRUYỀN HÌNH 3.1 Quan điểm chung xây dựng sách quản lý hoạt động xã hội hóa truyền hình Theo Bộ TT&TT, thực tế thời gian qua xuất khơng tƣợng đài truyền hình, đài phát - truyền hình chấp nhận vi phạm quy định pháp luật để đáp ứng thời hạn phát sóng đối tác liên kết theo hợp đồng ký Các chƣơng trình xã hội hóa tập trung vào số đối tác phần lớn mua lại format nƣớc ngồi, việc Việt hóa lại hạn chế, chƣơng trình đƣợc sản xuất theo kịch nƣớc Đây biểu rõ nét cho thực trạng đối tác nắm quyền chi phối hoạt động xã hội hóa, đài phát - truyền hình lợi ích cục bộ, lợi ích đối tác mà chƣa tính đến lợi ích chung cơng chúng xem truyền hình Bộ TT&TT cho biết, theo chƣơng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật năm 2015, Bộ khẩn trƣơng nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung quy định liên quan đến hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình bảo đảm phù hợp với thực tiễn, nhƣng bảo đảm quản lý đƣợc hoạt động liên kết, 18 hoạt động phát triển lành mạnh, định hƣớng, phát huy ƣu điểm ngăn chặn hoạt động bán kênh, bán sóng, tƣ nhân núp bóng Q trình xây dựng sách quản lý nhà nƣớc hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình bám sát quan điểm sau: - Lấy Luật Báo chí Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí làm sở chủ yếu để điều chỉnh hoạt động liên kết sản xuất chƣơng trình - Khuyến khích việc nâng cao chất lƣợng tỷ trọng chƣơng trình truyền hình Việt Nam tổng thời lƣợng phát sóng đài truyền hình, đài phát - truyền hình - Bảo đảm tính khách quan, cơng thông tin, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến tính chất liều lƣợng thơng tin số kênh chƣơng trình gây xúc dƣ luận xã hội - Xây dựng sách quản lý hoạt động xã hội hóa nhằm giúp hoạt động có khung pháp lý cần thiết để phát triển định hƣớng, phát huy ƣu điểm ngăn chặn hoạt động bán kênh, bán sóng - Xác định rõ quyền trách nhiệm đài phát - truyền hình đơn vị, tổ chức tham gia hoạt động xã hội hóa, bảo đảm công bằng, minh bạch bên tham gia theo quy định pháp luật 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động xã hội hóa truyền hình 3.2.1 Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động xã hội hóa truyền hình Hiện nay, Luật Báo chí Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí hai văn pháp lý quan trọng nhất, có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh trực tiếp hoạt động báo chí, có hoạt động sản xuất, phát sóng chƣơng trình truyền hình Tuy nhiên, chƣa có quy định Luật Báo chí Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí đề cập đến vấn đề xã hội hóa hoạt động báo chí nói chung hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình nói riêng 19 Trong đó, lĩnh vực truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình, Luật Viễn thơng mở rộng đối tƣợng đƣợc phép tham gia thực việc truyền dẫn phát sóng chƣơng trình phát thanh, truyền hình đến doanh nghiệp ngồi Nhà nƣớc thay cho trƣớc đài phát - truyền hình doanh nghiệp nhà nƣớc thực (Hiện ngồi Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC hai quan báo chí, có Cơng ty cổ phần nghe nhìn Tồn Cầu (AVG) đƣợc phép cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng phạm vi tồn quốc.) Quốc hội chấp thuận đƣa dự án Luật Báo chí sửa đổi vào chƣơng trình họp Quốc hội năm 2015 Dự luật đƣợc đƣa thảo luận Kỳ họp thứ 10 Đây điều kiện thuận lợi để bổ sung kịp thời quy định có tính chất đặc thù hoạt động truyền hình, bám sát thực tiễn phát triển ngành, có hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình Đây sở pháp lý để thể chế hóa sách quản lý nhà nƣớc hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình văn có tính pháp lý cao hơn, có phạm vi điều chỉnh rộng với quy định cụ thể hơn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn thay Thông tƣ số 19/2009 Bộ Thông tin Truyền thông Theo quy định pháp luật báo chí, Tổng Giám đốc, Giám đốc đài truyền hình ngƣời đứng đầu quan báo chí chịu trách nhiệm toàn hoạt động quan báo chí, đặc biệt nội dung thơng tin báo chí Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngƣời đứng đầu đài truyền hình, đài lớn, thực ủy quyền quản lý nội dung chƣơng trình cho cá nhân chƣa đƣợc quan quản lý, đạo báo chí thỏa thuận bổ nhiệm Bằng cách nhƣ vậy, ngƣời đứng đầu quan báo chí hầu nhƣ né tránh trách nhiệm xảy sai phạm nội dung chƣơng trình, gây khó khăn cho việc xử lý sai phạm giảm hiệu răn đe, giáo dục việc xử lý Vì thế, thời gian tới, cần xây dựng quy định kiểm soát chế ủy quyền chịu trách nhiệm nội dung lãnh đạo quan báo chí để tăng cƣờng trách nhiệm trƣớc pháp luật lãnh đạo 20 đài phát - truyền hình hoạt động xã hội hóa Đồng thời xử lý nghiêm trách nhiệm ngƣời đứng đầu đài truyền hình việc vi phạm quy định hoạt động liên kết sản xuất chƣơng trình Ngồi ra, cần xây dựng quy định bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đối tác xã hội hóa, đồng thời quy định chế tài cụ thể xử lý sai phạm đơn vị hoạt động sản xuất chƣơng trình truyền hình 3.2.2 Nâng cao lực quản lý đài truyền hình, đài phát truyền hình hoạt động xã hội hóa truyền hình Để bảo đảm chất lƣợng chƣơng trình truyền hình xã hội hóa, giữ vai trò chủ động kế hoạch phát sóng kênh, chƣơng trình truyền hình liên kết, đài truyền hình, đài phát - truyền hình phải xây dựng kế hoạch thực chƣơng trình xã hội hóa thực tốt Quy chế quản lý thực hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình phù hợp với quy định pháp luật mơ hình quản lý thực tế đài 3.2.3 Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo nhân lực sản xuất chương trình cho đối tác xã hội hóa Chất lƣợng chƣơng trình xã hội hóa phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ nhân lực tham gia sản xuất chƣơng trình đối tác liên kết Vì vậy, cần xây dựng sách hỗ trợ đào tạo, đặc biệt đào tạo lại chun mơn nghiệp vụ ý thức trị cho đội ngũ nhân lực tham gia sản xuất chƣơng trình truyền hình đối tác liên kết Đây giải pháp gián tiếp nhƣng có hiệu lâu dài nhằm nâng cao chất lƣợng chƣơng trình 3.2.4 Xây dựng sách tài rõ ràng, minh bạch linh hoạt hoạt động xã hội hóa truyền hình Chính sách tài hoạt động xã hội hóa chƣa tạo điều kiện để đối tác liên kết sản xuất kênh, chƣơng trình truyền hình đài yên tâm xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ lâu dài để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình Vì vậy, cần xây dựng sách tài thuế, phí, tỷ lệ hoa hồng quảng cáo cách rõ ràng, minh bạch linh hoạt hoạt động xã hội hóa sản xuất kênh, chƣơng trình truyền hình 21 3.2.5 Kiểm sốt số liệu điều tra xã hội học truyền hình Định lƣợng khán giả truyền hình hoạt động điều tra xã hội học phản ánh lƣợng khán giả theo dõi chƣơng trình truyền hình khác nhau, thời điểm khác Đây dịch vụ đặc thù, đặc biệt nhạy cảm để định lƣợng hiệu tác động đến cơng chúng chƣơng trình truyền hình Hiện nay, nƣớc có doanh nghiệp nƣớc ngồi (cơng ty TNS thuộc Tập đồn Kantar Media - Anh) trực tiếp cung cấp dịch vụ này, nên thiếu chế kiểm soát Nhà nƣớc bảo đảm kết điều tra đƣợc khách quan Trên thực tế, đài truyền hình đối tác xã hội hóa có dấu hiệu bị phụ thuộc vào kết điều tra doanh nghiệp để cạnh tranh thu hút quảng cáo Vì thế, cần xây dựng ban hành quy định chặt chẽ việc công bố số liệu điều tra định lƣợng khán giả truyền hình Xác định rõ trách nhiệm, thẩm quyền quan quản lý nhà nƣớc truyền hình lĩnh vực để bảo đảm tính khách quan loại trừ động thƣơng mại doanh nghiệp tác động đến hiệu chƣơng trình truyền hình kích thích cạnh tranh khơng lành mạnh chạy theo lợi nhuận quảng cáo đối tác thực liên kết sản xuất chƣơng trình truyền hình 22 KẾT LUẬN Chủ trƣơng xã hội hóa năm qua đem đến luồng sinh khí cho đời sống truyền hình nƣớc, tạo cạnh tranh nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình Việc công ty truyền thông tham gia vào lĩnh vực truyền hình, lĩnh vực vốn đƣợc coi đòi hỏi chi phí đầu tƣ lớn loại hình báo chí, làm phong phú thêm nội dung chƣơng trình, giúp khán giả có thêm nhiều lựa chọn có chất lƣợng Hơn nữa, việc cơng ty hợp tác sản xuất giúp đài truyền hình giảm tải nhiều nhân lực kinh phí - nguồn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc Và điều quan trọng là, cơng ty truyền thơng góp phần nâng cao nghiệp vụ sản xuất chƣơng trình đầu tƣ phát triển cơng nghệ sản xuất chƣơng trình tiên tiến Khơng thể kể hết chƣơng trình truyền hình liên kết đời Việt Nam thời gian qua Đây hoàn toàn phát triển tất yếu giải trí truyền hình thị trƣờng kinh doanh đầy tiềm Yếu tố lạ giá trị tích cực mà số chƣơng trình giải trí truyền hình liên kết mang lại thu hút lƣợng lớn khán giả, kéo theo nhà tài trợ, quảng cáo đổ tiền đầu tƣ Nhƣng nguồn lợi khổng lồ mang lại cho đơn vị liên kết sản xuất nhà đài giữ quyền phát sóng mà nhiều cơng ty đua mua quyền chƣơng trình nƣớc ngồi sản xuất, “mua sóng” kênh, chí “mua kênh” để kinh doanh Trong đua giành thị phần ln có hai mặt đƣợc Và đua cạnh tranh nhà sản xuất bị đẩy lên cao trào, khốc liệt mà không đƣợc kiểm sốt, tất yếu nảy sinh nhiều hệ lụy Vì vậy, việc xây dựng giải pháp khung pháp lý sách liên quan có tác động tích cực đến hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình, nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động này, nhƣng ngăn chặn mặt tiêu cực chế thị trƣờng đến chất lƣợng nội dung chƣơng trình truyền hình nói riêng, hoạt động báo chí nói chung, khơng kìm hãm phát triển xu hƣớng tất yếu 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin Truyền thông: Báo cáo đánh giá công tác báo chí năm 2014 số nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, Hà Nội, 2014 Đinh Thị Xuân Hòa: Vấn đề xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành báo chí học, bảo vệ Học viện Báo chí Tun truyền, Hà Nội, 2012 Hồng Lê, Quỳnh Nguyễn: Liên kết truyền hình: Trong nhờ đục chịu (2 kỳ), Tuổi trẻ Online, ngày 18, 19/5/2015 Luật Báo chí (1989) Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí (1999) Bình Minh: Vì chương trình liên kết Cát Tiên Sa, BHD không cấp phép?, Báo điện tử Infonet, ngày 24/3/2015 Bình Minh: Bộ TT&TT: Sẽ nghiêm khắc quản lý chương trình truyền hình liên kết, Báo điện tử Infonet, ngày 02/4/2015 Phƣơng Quyên, Đặng Quý Yên: Sản xuất chương trình truyền hình: Cuộc đua kỳ thú, Báo Doanh nhân Sài Gòn online, ngày 22/5/2015 Dƣơng Xn Sơn: Các loại hình báo chí truyền thông, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2014 Thông tƣ số 19/2009/TT-BTTT ban hành ngày 28 tháng năm 2009 Bộ Thông tin Truyền thông quy định việc liên kết hoạt động sản xuất chƣơng trình phát thanh, truyền hình 10 Trung tâm từ điển học Vietlex: Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2010 11 Dƣơng Thanh Tùng: Hoạt động xã hội hố sản xuất chương trình Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng định hướng phát triển, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học, bảo vệ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2013 24 ... góc độ quản lý Nhà nước” làm đề tài cho tiểu luận mơn học Lãnh đạo, quản lý báo chí - truyền thơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm Dù muốn hay khơng báo chí nói chung truyền hình. .. trình truyền hình 3.2.2 Nâng cao lực quản lý đài truyền hình, đài phát truyền hình hoạt động xã hội hóa truyền hình Để bảo đảm chất lƣợng chƣơng trình truyền hình xã hội hóa, giữ vai trò chủ động... VỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm 1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình XÃ HỘI HĨA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ QUẢN LÝ

Ngày đăng: 27/06/2019, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan