1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Pháp luật và Đạo đức báo chí (Nguyên tắc đưa tin về trẻ em)

31 262 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Hình ảnh và thông tin về trẻ em đang xuất hiện ngày càng nhiều và phong phú trên báo chí tại Việt Nam. Nhưng hiện vẫn có những quan điểm khác nhau trong việc đưa tin về trẻ em. Đặc biệt, do sự tác động của cơ chế thị trường hiện nay, tình trạng nhà báo vi phạm pháp luật, đạo đức nghề nghiệp đã không còn là hiếm. Trong hầu hết các trường hợp trên, trẻ em không biết và không có khả năng tự bảo vệ, còn nhà báo trong một số trường hợp thì vô tình vi phạm do chưa được trang bị những tri thức cần thiết. Tiểu luận đi sâu hệ thống các nguyên tắc cơ bản của pháp luật và đạo đức trong đưa tin về trẻ em, đồng thời, thông qua việc phân tích 1 số ví dụ cụ thể để đề xuất 1 số giải pháp cho các nhà báo nhằm ngăn ngừa tình trạng vi phạm.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH NGUYÊN TẮC ĐƯA TIN VỀ TRẺ EM Tiểu luận môn học PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC TIỄN BÁO CHÍ - TRUYỀN THƠNG Hà Nội, tháng 11/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN TẮC ĐƯA TIN VỀ TRẺ EM 1.1 Khái niệm “trẻ em” đặc điểm tâm lý trẻ em 1.1.1 Khái niệm “trẻ em” 1.1.2 Đặc điểm tâm lý trẻ em 1.2 Quy định pháp luật liên quan đến tác nghiệp báo chí trẻ em 1.2.1 Mối quan hệ trẻ em với báo chí 1.2.2 Quy định pháp luật liên quan đến vấn khai thác thông tin từ trẻ em 1.3 Đạo đức nghề nghiệp liên quan tác nghiệp báo chí trẻ em 10 1.3.1 Nguyên tắc vấn trẻ em 10 1.3.2 Nguyên tắc đưa tin trẻ em 11 1.4 Nguyên tắc đưa tin trẻ em quy tắc đạo đức nghề báo giới 12 KHẢO SÁT THỰC TIỄN VIỆC ĐƯA TIN VỀ TRẺ EM 14 2.1 Thực trạng chung sai phạm đưa tin trẻ em 14 2.2 Phân tích số ví dụ thực tiễn 16 2.3 Nguyên nhân sai phạm 24 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 24 3.1 Kỹ vấn trẻ em 24 3.2 Kỹ đưa tin trẻ em 26 3.3 Đảm bảo bình đẳng đưa tin trẻ em 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Hình ảnh thơng tin trẻ em xuất ngày nhiều phong phú báo chí Việt Nam Điều đó, mặt chứng tỏ báo chí xã hội ngày quan tâm đến trẻ em nhiều nhà báo, quan báo chí chung tay xã hội làm tốt việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, mặt khác cho thấy thực tế không tờ báo lợi dụng thông tin trẻ em để hút khách, tăng lượng phát hành lượng view Thậm chí, viết trẻ em bị lạm dụng tình dục, có quyền lợi em khơng khơng bảo vệ mà bị xâm hại Đáng báo động xu hướng có chiều hướng gia tăng, đặc biệt báo mạng điện tử Trong điều tra xã hội học năm 2008, 94,8% (trong số 500) nhà báo hỏi cho nhiều trường hợp cho dù họ biết xác tên tuổi, địa chỉ, quê quán em bé nhân vật tác phẩm khơng tiết lộ muốn bảo vệ em, thơng tin gây phiền tối cho em Tuy nhiên, thực tế, 5% số nhà báo hỏi quan niệm việc cơng khai danh tính, địa em hoàn cảnh trẻ bị lạm dụng, trẻ phạm tội, trẻ có hồn cảnh đặc biệt, éo le, trẻ có HIV… bình thường, nhằm tăng tính thuyết phục báo Kết phù hợp với 3,8 % nhà báo hỏi cho biết công bố tất chi tiết thu hút quan tâm công chúng cho dù chi tiết khơng có lợi cho nhân vật mình, kể trẻ em.1 Kết khảo sát nêu cho thấy rằng, có quan điểm khác việc đưa tin trẻ em Đặc biệt, tác động chế thị trường nay, tình trạng nhà báo vi phạm pháp luật, đạo đức nghề nghiệp khơng Trong hầu hết trường hợp trên, trẻ em khơng có khả tự bảo vệ, nhà báo số trường hợp vơ tình vi phạm chưa trang bị tri thức cần thiết Là người hoạt động lĩnh vực báo chí truyền hình, thường xuyên phải tiếp xúc với tác phẩm liên quan đến trẻ em, chí chứng kiến nhiều việc đáng tiếc đồng nghiệp vi phạm nguyên tắc đạo đức tác nghiệp báo chí trẻ em, thân tơi cho vấn đề đáng để sâu nghiên cứu, tìm hiểu Chính lý nên định chọn “Nguyên tắc đưa tin trẻ em” làm đề tài cho tiểu luận môn học Xem Nguyễn Thị Trường Giang: Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011, tr 278, 279 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN TẮC ĐƯA TIN VỀ TRẺ EM 1.1 Khái niệm “trẻ em” đặc điểm tâm lý trẻ em 1.1.1 Khái niệm “trẻ em” Điều 1, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004) quy định: “Trẻ em… công dân Việt Nam 16 tuổi” Hiểu cách đơn giản, theo quy định pháp luật Việt Nam, “trẻ em” đối tượng có hai đặc trưng, “là công dân Việt Nam” hai độ tuổi xác định “dưới 16” Trong pháp luật quốc tế, độ tuổi trẻ em sử dụng tương đối thông 18 Các tổ chức Liên hợp quốc quốc tế UNICEF, UNFPA, ILO, UNESCO… xác định trẻ em người 18 tuổi Tuy nhiên, Công ước quốc tế Tuyên bố Hội quốc liên quyền trẻ em (năm 1924), Tuyên bố Liên hợp quốc quyền trẻ em (năm 1959), Tuyên ngôn giới quyền người (năm 1968), Công ước 138 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tuổi tối thiểu làm việc (năm 1976), Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (năm 1989)… khẳng định việc áp dụng độ tuổi trẻ em quốc gia khác nhau, tuỳ thuộc vào nội luật nước Riêng Việt Nam, khái niệm “trẻ em” thức đề cập văn pháp quy sau Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ngày 14 tháng 11 năm 1979, quy định “Trẻ em gồm em từ sinh đến 15 tuổi” Đến năm 1991, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ban hành nâng độ tuổi trẻ em lên đến 16 tuổi Độ tuổi (dưới 16) tiếp tục khẳng định Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ban hành năm 2004 Như vậy, pháp luật chuyên ngành, Việt Nam thừa nhận độ tuổi trẻ em pháp luật bảo vệ chăm sóc cơng dân 16 tuổi Mặc dù quy định độ tuổi thấp so với Công ước quốc tế, quy định Việt Nam coi phù hợp quy định mở Cơng ước Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII (tháng 11/2015) xem xét cho ý kiến Dự thảo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (sửa đổi), đó, đáng ý việc quan soạn thảo (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) đề xuất nâng tuổi trẻ em từ “dưới 16” lên thành “dưới 18” không giới hạn “là công dân Việt Nam” để đảm bảo tính thống nhất, phù hợp luật với Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Ngoài ra, việc quy định nâng độ tuổi trẻ em vừa phù hợp với luật pháp quốc tế vừa tránh việc phải sử dụng nhiều khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn Tuy nhiên, đề xuất gây tranh cãi chưa đến thống Ở góc độ khoa học, “trẻ em” định nghĩa tuỳ theo góc độ tiếp cận khoa học cụ thể, triết học, “trẻ em” xem xét mối quan hệ biện chứng với phát triển xã hội nên thời đại, tương lai quốc gia, dân tộc tuỳ thuộc vào việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đối với chuyên ngành xã hội học, “trẻ em” xác định người có vị thế, vai trò xã hội khác với người lớn, vậy, cần xã hội quan tâm, tạo điều kiện sinh trưởng, ni dưỡng, bảo vệ, chăm sóc phát triển thành người lớn Trong tâm lý học, khái niệm “trẻ em” dùng để giai đoạn đầu phát triển tâm lý - nhân cách người Trong thực tế có nhiều cách hiểu vận dụng khác xem xét, giải vấn đề liên quan đến quyền bổn phận trẻ em Người ta thường sử dụng cụm từ “trẻ em”, “trẻ con” hay “trẻ thơ” để người độ tuổi định giai đoạn đầu đời Mặc dù có nhiều cách gọi tên hay vận dụng khác thống khái niệm trẻ em sau: “Trẻ em thuật ngữ nhằm nhóm xã hội thuộc độ tuổi định giai đoạn đầu phát triển người Đó khoảng thời gian tồn từ đời năm 16 (theo pháp luật Việt Nam) năm 18 tuổi (theo pháp luật quốc tế).” 1.1.2 Đặc điểm tâm lý trẻ em Trẻ em người lớn thu nhỏ xét góc độ, trẻ em thể lớn, trưởng thành Sự khác biệt trẻ em người lớn thể hai điểm khả năng, nhận thức quyền lực Trước hết, khả nhận thức Ngay khoa học luật hình xác định tuổi phải chịu trách nhiệm hình chủ yếu dựa vào phát triển tâm sinh lý nhận thức người Cụ thể, người chưa đủ 14 tuổi, trí tuệ chưa phát triển đầy đủ nên chưa nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, chưa đủ khả nặng tự chủ hành động nên họ không bị coi có lỗi hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi coi người chưa có lực trách nhiệm hình đầy đủ Do họ phải chịu trách nhiệm hình số tội phạm theo quy định pháp luật khơng chịu trách nhiệm hình tất tội phạm Chính thế, đánh giá hành vi trẻ em cần phải gắn với trình độ nhận thức em Ngồi ra, lực sử dụng ngôn ngữ diễn đạt, trẻ em có thua lớn so với người trưởng thành Trẻ em bắt đầu học nói khoảng tuổi, ngày, tuần, chúng học từ người lớn từ ghép thành câu ngắn Tùy thuộc vào khả đứa trẻ mà chúng biết nói nhanh hay nói chậm, biết diễn đạt quan sát xung quanh tình cảm, suy nghĩ Trên sở đó, trẻ em hoàn thiện khả hiểu biết vấn đề diễn đạt vấn đề Những kỹ hình thành theo thời gian gắn với đào tạo, giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Điểm thứ hai quyền lực Trẻ em ln bị coi hiểu biết kinh nghiệm sống nên tiếng nói chúng coi trọng Từ bố mẹ, ông bà, thầy cô giáo đến ngồi xã hội, người lớn ln tỏ có nhiều quyền lực với trẻ em, người lớn luôn Trẻ em không giám phản đối ngược lại ý muốn người lớn Ngay thể lực, em non nớt yếu người lớn Những điểm khác biệt dẫn đến việc trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương, dễ bị công, dễ bị ảnh hưởng người lớn, bị phụ thuộc tin vào người lớn Chính mà thường thấy phần lớn thủ phạm vụ làm hại trẻ em lại người lớn gần gũi trẻ em nạn nhân Thực tiễn cho thấy, trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương tinh thần em non nớt nhận thức, vậy, đưa thông tin, viết báo trẻ em, đặt câu hỏi vấn, nhà báo cần phải ý nhiều khía cạnh, đặc biệt tôn trọng nhân phẩm quyền trẻ em Tại Việt Nam, tỷ lệ thiếu niên nghĩ đến chuyện tự tử tìm cách kết thúc sống có xu hướng gia tăng Kết điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam năm 2003 Bộ Y tế Tổng cục Thống kê tiến hành cho thấy, có 3,4% niên niên hỏi cho biết “từng có ý định tự tử”.2 Tại Hà Nội, số liệu thống kê Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương cho thấy, có tới 10% số ca tự sát địa bàn thuộc lứa tuổi niên, thiếu niên.3 Trẻ tự tử thiếu hụt kỹ xã hội, giải vấn đề, song phần lớn chúng bị tổn thương sức khoẻ tâm thần Thực trạng cho thấy cần hiểu sâu hơn, đầy đủ suy nghĩ hành vi tự hủy hoại trẻ em, nguyên nhân thúc đẩy họ tới hành vi để có biện pháp ngăn ngừa, phòng tránh Cơng ước quốc tế quyền trẻ em giải thích định nghĩa “trẻ em” cách nhắc lại điều nêu Tuyên ngôn Quyền trẻ em (năm 1959) “Trẻ em non nớt thể chất trí tuệ, cần phải bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời” Chính điều yếu tố quy định điểm đặc thù việc đưa tin trẻ em Nắm bắt rõ đặc điểm nhận thức tâm lý trẻ độ tuổi giúp nhà báo tiếp cận dễ dàng khai thác thông tin từ trẻ hiệu hơn, đồng thời, hạn chế lỗi tác nghiệp gây tổn thương, chí gây hại cho trẻ 1.2 Quy định pháp luật liên quan đến tác nghiệp báo chí trẻ em Xem Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam, Hà Nội, 2005, tr.71 Xem Cảnh báo sức khỏe tâm thần trẻ em, Báo Nhân dân điện tử, ngày 28/3/2008 1.2.1 Mối quan hệ trẻ em với báo chí Mối quan hệ trẻ em với báo chí mối quan hệ chiều Trong nhiều trường hợp, mối quan hệ chiều: Trẻ em - Báo chí - Người bảo hộ/người đại diện theo pháp luật trẻ em Cụ thể, mối quan hệ trẻ em với báo chí thể qua mặt sau đây: - Trẻ em đối tượng phản ánh báo chí Đây mối quan hệ phổ biến báo chí hay gặp mối quan hệ với trẻ em báo chí thực chức thơng tin Thực tế báo, đài hàng ngày, đề tài trực tiếp gián tiếp liên quan đến trẻ em, người yếu tràn ngập, từ vấn đề mặt phải, mặt tích cực giáo dục, chăm sóc, khám chữa bệnh, vui chơi giải trí… đến mặt tiêu cực trẻ em, người chưa thành niên phạm tội, người tâm thần gây án, nhức nhối tệ nạn xã hội, gắng nặng y tế, an sinh xã hội… - Trẻ em đối tượng bảo vệ báo chí Tương ứng với quy định pháp luật đặc thù trẻ em, đối tượng bảo vệ báo chí, báo chí quan tâm thơng tin với ý nghĩa tích cực, bảo vệ Ví dụ, báo chí lên án nạn bạo hành trẻ em, góp phần thay đổi nhận thức hành vi phận phụ huynh, quyền tổ chức xã hội địa phương vấn đề - Trẻ em, người bảo hộ/người đại diện theo pháp luật trẻ em tác động lại báo chí: + Xét góc độ tiêu cực, trẻ em trở thành “nạn nhân” báo chí, bị báo chí xâm phạm hình ảnh, đời tư, và/hoặc làm ảnh hưởng đến họ gia đình họ Nội dung phân tích kỹ thơng qua ví dụ phần + Xét góc độ tích cực, trẻ em tác động tích cực trở lại với báo chí nhà báo, góp phần thay đổi nhận thức, hành vi, cách thơng tin báo chí đối tượng trẻ em 1.2.2 Quy định pháp luật liên quan đến vấn khai thác thông tin từ trẻ em Tại Việt Nam, quyền riêng tư, Điều 38 Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền bí mật đời tư cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân phải người đồng ý; trường hợp người chết, lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người đại diện người đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo định quan, tổ chức có thẩm quyền.” Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), “trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự” (Điều 14), “mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật” (Điều 6) Như hiểu rằng, việc báo chí đưa tin gây ảnh hưởng đến lợi ích sống trẻ em coi hành vi vi phạm pháp luật Quyền nhân thân số quyền tạo nên chuẩn mực quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng Cả pháp luật đạo đức, vấn, khai thác sử thông tin trẻ em (cả từ góc độ tích cực, biểu dương hay tiêu cực, phê phán), nhà báo phải tôn trọng quyền nhân thân phải đồng ý họ và/hoặc người bảo trợ/đại diện hợp pháp họ Bộ Luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Cá nhân có quyền hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý thân nhân người đồng ý, người chết, lực hành vi dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” (Điều 31) “Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ Không xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác.” (Điều 33) Ngồi ra, “Quyền bí mật đời tư cá nhân tơn trọng pháp luật bảo vệ Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân phải người đồng ý thân nhân người đồng ý, người chết, lực hành vi dân sự.” (Điều 34) Nghị định 51 hướng dẫn thi hành Luật Báo chí Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí nêu rõ: “Khơng đăng, phát ảnh cá nhân mà khơng có thích rõ ràng làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự cá nhân (trừ ảnh thơng tin buổi họp công khai, sinh hoạt tập thể, buổi lao động, biểu diễn nghệ thuật, thể dục thể thao, người có lệnh truy nã, xét xử cơng khai Tòa án, người phạm tội vụ trọng án bị tuyên án).” (Điều 5) Luật Báo chí quy định, báo chí khơng xâm phạm bí mật đời tư Có nghĩa muốn thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân phải người đồng ý Các Luật Công ước quốc tế quy định rõ quyền nhân thân, phần quyền người Điều 12, Tun ngơn Tồn giới Quyền người 1948 (UDHR) quy định: “Không phải chịu can thiệp cách tùy tiện vào sống riêng tư, gia đình, nơi thư tín, bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm vậy” Điều 17, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 (ICCPR) ghi rằng: “Không bị can thiệp cách tùy tiện bất hợp pháp vào đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín bị xâm phạm bất hợp pháp đến danh dự uy tín Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm vậy” Điều 16, Công ước Quyền trẻ em (CRC) ghi rằng: “Không trẻ em phải chịu can thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư, gia đình, nhà cửa thư tín cơng kích bất hợp pháp vào danh dự danh em Trẻ em có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp hay cơng kích vậy” Nguyên tắc chung Luật dân muốn sử dụng hình ảnh cá nhân người phải người đồng ý, trừ trường hợp lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, “vì lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng” chưa có quy định rõ Đưa ảnh trẻ em ăn trộm, móc túi để cảnh giác có phải nhà báo phải đặt vào vị trí trẻ để có tin, mang tính giáo dục cao định hướng dư luận”.6 Trong đó, PGS.TS Đinh Thị Thúy Hằng, Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, nhìn nhận: “Trẻ em đối tượng dễ tổn thương, cần phải tôn trọng, đặc biệt tôn trọng nhân phẩm quyền trẻ em Thời gian qua, tin khai thác triệt để tai nạn liên quan đến trẻ bị hiếp dâm, hành hạ… số báo mạng cho thấy đối tượng trẻ em khơng bảo vệ mà bị ngược đãi, xâm phạm”.7 TS, nhà báo Trần Bá Dung, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam, cho báo chí Việt Nam vi phạm nghiêm trọng quyền riêng tư trẻ em Khi ngày lướt qua hàng loạt tờ báo mạng thấy tít giật sốc nói trẻ em “Những vụ hiếp dâm trẻ em kinh hồng nhất”, “Tình đêm teen girl”, “Bé gái 13 tuổi bị hiếp dâm đến mang thai”… Những báo đăng rõ ảnh địa cháu bé câu chuyện bé gái tháng tuổi Bắc Giang bị xâm hại tình dục tờ báo đăng tỉ mỉ, chi tiết Có báo đăng ảnh cháu bé, địa gia đình Còn nhiều vụ việc đau lòng xảy nhà báo chạy theo thông tin Độc giả ngày đọc hàng chục tin thế, họ ngạc nhiên, thương cảm quên nạn nhân trực tiếp vụ việc, sống địa phương cụ thể khơng thể vượt qua dư luận xung quanh mình, khơng thể gạt ý nghĩ nước, biết Vượt qua nỗi đau này, chí khó khăn lâu dài nhiều so với việc em phải phá thai hay chịu nỗi đau thể xác bị hiếp dâm, bạo hành 2.2 Phân tích số ví dụ thực tiễn Dưới số ví dụ coi vi phạm đạo đức, chí pháp luật đưa tin trẻ em với phân tích cụ thể Xem Trần Tuy An: Viết trẻ em - Cần chữ tâm, Trang thơng tin điện tử tạp chí Nghề Báo, 2013 Xem Trần Tuy An: Viết trẻ em - Cần chữ tâm, Trang thông tin điện tử tạp chí Nghề Báo, 2013 16 * Ví dụ 1: Ngày 20/4/2015, trang điện tử báo Công lý đăng có tựa đề là: “Đồng Tháp: Vợ bỏ đi, chồng „hiếp dâm‟ hai gái ruột” (http://congly.com.vn/an-ninh-hinh-su/vo-bo-di-chong-xam-hai-ca-hai-con-gairuot-93306.html) - Nội dung: Đưa tin vụ việc người chồng hiếp dâm gái 10 tuổi, tuổi sau vợ bỏ Thông tin nhà báo nêu từ nguồn công an huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp - Vi phạm: Bài báo viết tắt tên nạn nhân nêu đích dân người bố vơ nhân tính địa là: Nguyễn Văn Tôi (SN 1985, ngụ ấp 3, xã Đốc Binh Kiều huyện Tháp Mười) Việc đưa địa cụ thể ảnh hưởng đến sống bé gái sau - Đề xuất cách ứng xử: Sự việc phải nêu để xã hội lên án người cha vô lương tâm không súc vật Tuy nhiên, tên người cha nên viết tắt nên ghi tên huyện không nên đề cập chi tiết, cụ thể địa cư trú gia đình nạn nhân 17 * Ví dụ 2: Ngày 25/09/2014, trang điện tử báo Công an Nghệ An đăng tải viết: “Xung quanh vụ cháu bé bị xâm hại khách sạn” (http://congannghean.vn/an-ninh-trat-tu/201409/xung-quanh-vu-chau-be-bixam-hai-trong-khach-san-537353/) - Nội dung: Cháu bé Nguyễn Anh Tú (SN 2000, trú xóm 17, xã Nghi Phú, TP Vinh), bị tật bẩm sinh khơng nói nhiều lần bị người đàn ông lạm dụng tình dục dẫn tới phải nhập viện tình trạng chấn thương thể xác tinh thần - Vi phạm: Không đăng tải rõ ràng tên, địa nạn nhân, tên, địa bố mẹ nhân vật, báo đăng ảnh em Tú mà khơng che mặt Việc làm khơng khơng giúp ích cho cháu bé mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống tương lai em sau Em đối diện với bạn bè, hàng xóm dư luận bị mang tiếng bị người đàn ông cưỡng 18 hiếp? Nếu cháu bé bị gã đàn ông xâm hại lần, thiếu đạo đức nhà báo lại khiến cháu bé bị dư luận xâm hại đến nghìn lần - Đề xuất cách ứng xử: Đây việc gây phẫn nộ dư luận, báo chí đưa tin để cảnh báo cho gia đình Tuy nhiên, nên thay tên viết tắt tên nhân vật, tên bố mẹ nhân vật khơng ghi cụ thể địa cư trú Ngồi, không nên sử dụng ảnh nạn nhân, sử dụng phải làm mờ mặt che mặt * Ví dụ 3: Ngày 28/10, báo Thanh Niên onine có báo tựa đề: “Dồn dập trẻ bị chó cắn nát mặt: Nguy hiểm rình rập” (http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xahoi/don-dap-tre-bi-cho-can-nat-mat-nguy-hiem-rinh-rap-626872.html) - Nội dung: Bài báo không nêu trường hợp cụ thể việc chó cắn nát mặt mà nêu quan điểm bác sĩ việc dậy chó để không cắn trẻ em khuyên không nên đùa với chó mèo trẻ em ăn - Vi phạm: Bài báo sử dụng ảnh cận mặt trẻ em bị chó cắn Trong có ảnh chụp lại từ hình điện thoại rõ vết cắn che mắt trẻ ảnh lại làm mờ mặt thấy máu vết khâu trông phản cảm - Đề xuất cách ứng xử: Thay ảnh khác ảnh việc trẻ em chơi đùa với chó để minh hoạ sử dụng ảnh phải làm mờ mặt 19 * Ví dụ 4: Tin “Hai nữ sinh cấp rủ bạn trai cướp” Truyền hình Cơng an nhân dân ngày 03/8/2015 (https://www.youtube.com/watch?v=hrSIDpygZZI) - Nội dung: Công an TP Quảng Ngãi triệt phá nhóm đối tượng vị thành niên chuyên trộm cắp tài sản Từ 5/2015, nhóm thiếu niên thực vụ trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Vi phạm: Cả đối tượng 16 tuổi, tức là trẻ em theo quy định hành pháp luật Việt Nam đưa tin, tin ANTV vừa nêu rõ danh tính, địa chỉ, lại vừa không che mặt em Theo quy tắc đạo đức nghề báo, nhà báo phải tránh tiết lộ cơng bố danh tính trẻ em/vị thành niên cho dù nạn nhân, nhân chứng hay bị buộc tội có liên quan đến hành vi phạm tội, pháp luật cho phép - Đề xuất cách ứng xử: Tin khơng nên nêu rõ danh tính, địa em nhỏ Và đặc biệt cần làm mờ mặt em Bởi đến thời điểm đưa tin, em chưa bị tòa án kết tội có tội mà bị coi nghi can * Ví dụ 5: Ngày 12/15/2013, báo Tuổi trẻ Online đăng tải clip gây chấn động dư luận việc bảo mẫu hành hạ trẻ em phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, 20 TPHCM Clip báo Tuổi trẻ TP HCM đăng báo điện tử sau nhiều đài truyền hình lấy lại (http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa- hoi/20131217/xem-video-clip-day-doa-tre-mam-non/585764.html) - Nội dung: Clip quay trộm sở mầm non tư thục Phương Anh (đường Hiệp Bình, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức) Sự việc diễn vào cuối năm 2013, bảo mẫu trẻ ép trẻ em ăn đến nôn trớ có hành vi bạo hành ép đầu, tát vào sườn, dốc đầu trẻ vào thùng phi nước doạ - Vi phạm: Hình ảnh gây phẫn nộ cho nhiều bà mẹ có gửi mầm non Có nhiều cảnh chi tiết trẻ bị ấn đầu vàng háng bảo mẫu Hình ảnh phản cảm lại không che mặt cháu bé - Đề xuất cách ứng xử: Nên cắt bớt phần clip với hình ảnh phản cảm đoạn bảo mẫu ấn đầu trẻ vào háng, giữ lại cảnh cần che mặt trẻ * Ví dụ 6: Phóng “Ước mơ người nhiễm HIV/AIDS” kênh truyền hình Quốc phòng Việt Nam (https://www.youtube.com/watch?v=6D7qY9vVpfY) - Nội dung: Phóng phản ánh đời người phụ nữ bị nhiễm HIV, qua gửi gắm thông điệp tâm tư, nguyện vọng ước mơ người phụ nữ nói riêng người nhiễm HIV nói chung 21 Họ mong ước xã hội bớt kỳ thị, xa lánh họ đặc biệt kỳ thị người thân họ, dù người thân họ hoàn toàn người khỏe mạnh bình thường - Vi phạm: Nhà báo thực phóng vi phạm đạo đức nghề nghiệp đưa tin người bị nhiễm HIV - thuộc nhóm người yếu đưa rõ hình ảnh khn mặt người phụ nữ chí chị, dù đồng ý nhân vật Bởi điều gây kỳ thị, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người phụ nữ đó, đặc biệt em bé - Đề xuất cách ứng xử: Phóng nhân văn muốn gửi đến công chúng tâm tư, ước mơ người bị nhiễm HIV Tuy nhiên, đưa hình ảnh người phụ nữ bị nhiễm HIV họ phải có hiệu ứng làm mờ, đưa góc máy khơng trực diện Ngồi ra, khơng nên đưa danh tính địa cụ thể nhân vật * Ví dụ 7: Phóng “Những người mẹ thứ em nhỏ có H” tin Thời kênh truyền hình Nơng nghiệp Nơng thơn 3NTV-VTC16 (Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC), phát (https://www.youtube.com/watch?v=YVfR7hjJm0I) 22 sóng ngày 01/12/2013 - Nội dung: Phóng thực Trung tâm lao động - xã hội số II (Ba Vì -Hà Nội), nói tình cảm chăm sóc tận tình, chu đáo cán bộ, nhân viên dành cho trẻ em có HIV Phóng cho biết, nước có 200.000 người có H Kiểm sốt lây nhiễm HIV cộng đồng, giảm tình trạng phân biệt, kỳ thị xã hội người có H, đặc biệt em nhỏ, mục tiêu mà ngành y tế xã hội nỗ lực thực - Vi phạm: Dù phóng có nội dung thơng điệp tích cực, song người thực phóng vừa vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp đưa tin trẻ em, vừa vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp đưa tin người có bệnh Ngay việc ghi hình, đưa tin em nhỏ có H đồng ý cán Trung tâm, người bảo trợ cho em, việc khơng che mặt nhân vật phát sóng điều khó chấp nhận Các em nhỏ để nhận thức mức độ ảnh hưởng thân mình, có biện pháp tự bảo vệ - Đề xuất cách ứng xử: Làm mờ mặt tất nhân vật trẻ em phóng sự, từ quay tiền kỳ, nên quay từ xa quay sau lưng, quay không lộ mặt nhân vật Điều thực khơng làm giảm giá trị mà chí làm tăng tính nhân văn phóng 23 2.3 Nguyên nhân sai phạm Việc vấn, khai thác sử dụng thơng tin từ trẻ em báo chí Việt Nam nhìn chung tùy tiện, khơng có phân biệt nhiều trẻ em với nhóm người trưởng thành Thực trạng xuất phát từ số nguyên nhân sau: - Do ý thức, nhận thức kiến thức pháp luật phóng viên, nhà báo Nhiều trường hợp, nhà báo phản ánh mặt tích cực nhóm trẻ em song khơng ý thức việc ảnh hưởng đến đối tượng phản ánh (PS: “Những người mẹ thứ em nhỏ có H” ví dụ) Bản thân nhóm trẻ em khơng muốn khơng đồng ý cho báo chí sử dụng thơng tin, hình ảnh lên báo, lên truyền hình, song họ khơng có hội để phản đối - Do ý thức, hiểu biết pháp luật trẻ em và/hoặc người bảo hộ/người đại diện họ Trong nhiều trường hợp, trẻ em và/hoặc người bảo hộ/người đại diện họ biết, cảm thấy báo chí thơng tin gây ảnh hưởng đến họ, họ không ý thức báo chí vi phạm pháp luật, phải cải chính, xin lỗi, chí bị kiện tòa Phần lớn trường hợp khác thờ ơ, ngại va chạm với báo chí nên chọn giải pháp im lặng - Do trẻ em khơng có hội tiếp cận thông tin phản hồi Điều trường hợp trẻ nhỏ, trẻ bị bệnh hay trẻ phạm tội Thực tế tạo điều kiện cho báo chí/nhà báo tiếp tục tác nghiệp vi phạm nguyên tắc đạo đức pháp luật phản ánh trẻ em KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.1 Kỹ vấn trẻ em Ở lứa tuổi, hồn cảnh khác nhau, trẻ em lại có đặc điểm tâm lý riêng Hiểu tâm lý trẻ giúp phóng viên dễ dàng tiếp cận khơi gợi chia sẻ trẻ Ví dụ, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, em chịu thiệt thòi thể xác (khiếm thính, chậm phát triển, khiếm thị… ) thường có tâm lý tự ti, dẫn đến việc ngại giao tiếp với môi trường xung quanh Trường hợp khó tiếp xúc em thường né tránh, giữ kín thua thiệt Hoặc 24 tiếp xúc với trẻ bụi đời trẻ lang thang nhỡ, nhà báo phải hiểu tổn thương tâm lý mà nhóm trẻ gánh chịu để có cách tiếp xúc đắn Nhóm trẻ khơng có nơi định, khơng có nghề nghiệp ổn định, chúng tự xa lánh gia đình hay bị gia đình bỏ rơi, em thường có tính phòng vệ cao, đơi hãn với người lạ mặt Từ đổ vỡ, tổn thương tinh thần tình cảm gia đình khơng hạnh phúc, em có niềm tin thường tỏ nghi ngờ với thứ Nhà báo muốn em trao đổi thân thiện với trước tiên phải hòa đồng, tỏ hiểu biết mơi trường em, sử dụng ngôn ngữ gần với sống đời thường em Nụ cười thân thiện nhà báo cách để gây thiện cảm tốt cho em lần đầu gặp mặt Thay thẳng vào câu hỏi muốn trao đổi, nhà báo mở đầu câu chuyện lời hỏi thăm, làm quen nhẹ nhàng với em “em tên gì, em tuổi” Nhà báo nên chủ động giới thiệu cách đơn giản ngắn gọn ai? có mặt đó, nói rõ lý trò chuyện Để em tin tưởng hơn, cho em xem ảnh chụp, cho em nghe em nói qua máy ghi âm… Khi em tin tưởng mở lòng chia sẻ với nhà báo Để tiếp xúc có vấn thành công với trẻ em, người yếu theo nhà báo có kinh nghiệm, nhà báo cần lưu ý đến vấn đề sau: Thứ nhất, dành nhiều thời gian tiếp xúc với trẻ Với người lớn, nhà báo “bập” vào vấn đề cần trao đổi vừa gặp mặt, với trẻ em, nhà báo nóng vội khiến trẻ cảm thấy khơng thoải mái khó chia sẻ Nhà báo cần dành thời gian để làm quen, trò chuyện, tạo thân mật niềm tin nơi trẻ Nếu có thể, nhà báo nên tiếp xúc với trẻ trước mà không mang theo sổ ghi chép, máy ghi âm, ghi hình Chỉ đơn giản trò chuyện chơi trẻ Khi hiểu hoàn cảnh tạo niềm tin nơi trẻ quay lại vấn Thứ hai, nhà báo cần đặt vào vị trí trẻ, coi nganh hàng với em Điều giúp nhà báo đưa câu hỏi phù hợp với trẻ, đồng thời tạo thân thiết trao đổi Trẻ em thường có tâm lý lo ngại chúng 25 trở nên buồn cười ngốc nghếch không trả lời câu hỏi nhà báo trả lời không trơn tru Bạn không nên cười hay phán xét câu trả lời ngây ngô em, mà thể tơn trọng tất ý kiến em Thứ ba, cần tập trung giao tiếp như: chăm lắng nghe điều trẻ nói, quan sát thay đổi nét mặt trẻ để đoán tâm tư, tình cảm nguyện vọng thay đổi trẻ cần Nhà báo cần gật đầu mỉm cười tán thành để chứng tỏ quan tâm đến điều nghe Thứ tư, vấn có ghi hình dùng máy ghi âm, cho trẻ nhìn thấy nó, cầm nói chuyện với Nên bật lại máy ghi âm, ghi hình cho trẻ em lại đoạn băng hình ảnh, âm ghi Trẻ cảm thấy thoải mái làm việc với thiết bị Thứ năm, không mớm lời cho trẻ vấn Nhiều nhà báo để làm “đẹp” chương trình mình, mướm lời hay gợi ý cho trẻ trả lời theo kịch Khơng trường hợp phóng viên hỏi chuyện em mang tính hình thức, chiếu lệ, định sẵn đầu viết Thậm chí có trường hợp “phịa” thêm chi tiết sinh động ngồi câu chuyện mà trẻ kể Trẻ em có quyền phát biểu, quyền nói lên ý kiến, suy nghĩ Nhà báo cần lắng nghe nhiều tiếng nói trẻ em Ngồi ra, cần ý đến vấn đề khác không tự ý chạm vào trẻ Người lớn thường có thói quen xoa đầu trẻ trẻ cảm thấy khơng thoải mái bị người lạ chạm vào người Nhà báo tránh đưa lời hứa hão huyền với trẻ tìm cho trẻ sống tốt hơn, tìm lại gia đình cho trẻ Nếu nhà báo hứa mà thực được, trẻ cảm thấy bị “lừa” lòng tin với nhà báo 3.2 Kỹ đưa tin trẻ em Hiện nay, việc phản ánh đời sống trẻ em báo chí Việt Nam vấn đề nhiều tranh cãi Có tờ báo viết tốt, mặt tích cực để hướng vào việc giáo dục bảo vệ em khỏi suy nghĩ hành vi khơng tốt Có quan báo chí, đặc biệt trang báo mạng lại nhấn mạnh 26 mặt chưa tốt, chưa hay trẻ em lang thang, trẻ em làm trái pháp luật để phê phán, răn đe Đơi khi, thơng tin, ảnh nhạy cảm, báo chí vơ tình gây cho trẻ em ảnh hưởng không tốt tới sống tương lai Chúng ta cần nhìn tinh tế, tỉnh táo tồn diện diện mạo trẻ em báo chí Các em non nớt nhận thức nên dễ bị tổn thương tinh thần, phản ánh vấn đề có tính nhạy cảm, báo chí cần thực ý tới ngòi bút Các ngun tắc để nhà báo đưa tin trẻ em cách đắn hiệu là: Thứ nhất, tìm kiếm thật đưa tin cách đầy đủ Trên thực tế, mục đích câu khách, khơng phóng viên chưa hiểu rõ vấn đề vội đưa tin, làm ảnh hưởng đến sống trẻ Thứ hai, tuyệt đối bảo mật thông tin cá nhân với trẻ bị xâm hại tình dục, bạo hành, trẻ nhiễm HIV, trẻ bị buộc tội (có thể thay hình ảnh mang tính minh họa) Nếu có đưa tin hình ảnh ln ln giữ ngun tắc: thay đổi tên, địa chỉ, làm mờ hình ảnh để đảm bảo trẻ khơng bị cộng đồng nhận diện Trong trường hợp nhạy cảm khác trẻ nhân chứng vụ việc, nhân chứng khơng tiết lộ danh tính trẻ người thân trẻ dù trực tiếp hay gián tiếp để tránh nguy trẻ bị tổn hại bị trả thù Thứ ba, số trường hợp trẻ người dám hộ đồng ý đưa tên thật, hình ảnh rõ nét lên báo chí Nhà báo phải ý thức rằng, đứa trẻ sống với dư luận sau báo xuất đến với công chúng Nên cân nhắc kỹ, thông tin hình ảnh nên đưa, thơng tin nên giữ bí mật để tránh ảnh hưởng đến tương lai trẻ Nhà báo cần đưa tin theo hướng giảm thiểu tối đa tác hại gây cho trẻ Thứ tư, sử dụng phương pháp công bằng, cởi mở thẳng thắn để có hình ảnh trẻ em được, cần có đồng ý em người lớn có trách nhiệm, người giám hộ người chăm sóc em Trong q trình xác minh thông tin, cần độc lập đảm bảo bí mật thơng tin để đảm bảo q trình xác minh thông tin không gây nguy hại cho trẻ 27 3.3 Đảm bảo bình đẳng đưa tin trẻ em Trong “Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003), tác giả Helena Thorfinn (Thuỵ Điển) cho không nhà báo sử dụng ngôn từ biểu thái độ không coi trẻ em người Khi viết trẻ em, mắt nhà báo thường xuất ngơn từ mang ngơi thứ ba số số nhiều dùng để đồ vật, không người Đó từ như: nó, hắn, chúng Hoặc nhiều nhà báo thường gọi trẻ em cụm từ mà đọc lên thấy dường khoảng cách nhà báo em bị đẩy xa, như: đứa trẻ này, bé này, thằng bé này… Đó thái độ trịch thượng, bề nhà báo nhìn trẻ em Cũng khơng báo, nhà báo cố tình áp đặt lên trẻ em giá trị hình mẫu mang tính rập khn trẻ em ngây thơ, gái yếu đuối, trai khó bảo, trẻ em nhà giàu no đủ, béo tốt, nhà nghèo gầy yếu, nhếch nhác… Thậm chí, việc đối lập hình ảnh em bé hạnh phúc, tốt đẹp (thường nhà báo tô hồng chút) với hình ảnh em bé tội nghiệp, xấu xa tạo nhìn thiên lệch, cần phê phán Tất trái với nguyên tắc truyền thơng cần có bình đẳng trẻ em khó có hội nói lên tiếng nói trung thực em Truyền thơng đại kỷ nguyên số, trẻ em không đơn nhân vật tác phẩm báo chí mà chủ thể truyền thơng Có nghĩa trẻ em tham gia trực tiếp vào truyền thông, tương tác truyền thông, tiếp cận thông tin bày tỏ ý kiến kiến viết phương tiện truyền thông Ở môi trường truyền thông không giới hạn này, em lại dễ bị tổn thương mà chưa đủ lĩnh tâm lý, kinh nghiệm sống kiến thức để tiếp nhận thơng tin cách hữu ích Theo đó, viết báo trẻ em phải thay đổi tư duy, cách thức, nhận thức để tránh hậu khó lường từ truyền thơng mang lại cho trẻ em 28 KẾT LUẬN Có ý kiến cho rằng, tuổi thơ khái niệm khai sáng, thuật ngữ nhà triết học sư phạm học “sáng tạo”, nhằm phục vụ mục đích trì trật tự xã hội thơng qua việc tách biệt trẻ em với người lớn Chính vậy, trẻ em coi đối tượng sáng, dễ bị xâm hại, cần bảo vệ giám sát để phát triển trưởng thành Trong xã hội nào, trẻ em cần tôn trọng bảo vệ Một phương tiện bảo vệ, giáo dục hữu hiệu cho trẻ em báo chí Do đó, báo chí, truyền thơng có vai trò đặc biệt quan trọng, thể phương diện: trẻ em đối tượng phản ánh truyền thông; công chúng, đối tượng thụ hưởng chịu tác động truyền thông; đồng thời, người tham gia vào hoạt động truyền thông để bày tỏ suy nghĩ, ý kiến Khi đưa thông tin, viết báo trẻ em, đặt câu hỏi vấn, nhà báo cần phải ý nhiều khía cạnh, đặc biệt tôn trọng nhân phẩm quyền trẻ em Thời gian qua, số quan báo chí làm tốt vấn đề này, song bên cạnh số nhà báo đưa tin vấn đề mà nạn nhân trẻ em gây khơng phẫn nộ cho gia đình, người thân trẻ em Qua góc độ tiếp cận nhà báo, qua chi tiết viết, quyền lợi trẻ em không bảo vệ mà chí bị ngược đãi, bị xâm hại Chúng ta nói nhiều đến việc yêu trẻ em, hiểu trẻ em viết trẻ em Điều chưa đủ Trong thời đại số mà trẻ em không nhân vật mà trực tiếp tham gia vào q trình truyền thơng với tư cách chủ thể việc hiểu quyền hệ thống pháp luật liên quan đến trẻ em thể tiếp cận xử lý thông tin vấn đề cốt lõi Chỉ có sở nắm rõ quyền trẻ em, hiểu rõ pháp luật bảo vệ trẻ em nguyên tắc đạo đức tác nghiệp báo chí trẻ em có tác phẩm báo chí khơng làm tổn hại thêm hay gia tăng mối “xâm hại kép” truyền thông trẻ em 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuy An, Viết trẻ em - cần chữ tâm, Trang thông tin điện tử tạp chí Nghề Báo (nghebao.org) Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Unicef: Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam, Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Trường Giang: Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011 Nguyễn Thị Trường Giang: 100 quy tắc đạo đức nghề báo giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn: Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 La Thị Hoàn: Một số kỹ năng, nguyên tắc vấn, đưa tin trẻ em, Trang thông tin điện tử TW Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam (treemviet.vn) Thúy Ngà: Mỗi năm 6.000 báo vi phạm quyền trẻ em, Báo điện tử Infonet (infonet.vn) Lê Thế Nhân: Quyền riêng tư trẻ em Việt Nam: Cơ sở pháp lý tình trạng xâm phạm báo điện tử, Trang thông tin điện tử TW Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam (treemviet.vn) Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển (RED), Đại sứ quán Anh: Sổ tay phóng viên điều tra, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2012 10 Trung tâm Phát triển Cộng đồng Công tác Xã hội (Codes): Thực thi quyền riêng tư trẻ em Việt Nam, 2013 11 Vĩnh Hoàng: Cảnh báo sức khỏe tâm thần trẻ em, Báo Nhân dân điện tử (nhandan.com.vn) 12 Website Báo chí với Trẻ em: http://www.cmvn.org.vn 30 ... liên quan tác nghiệp báo chí trẻ em 10 1.3.1 Nguyên tắc vấn trẻ em 10 1.3.2 Nguyên tắc đưa tin trẻ em 11 1.4 Nguyên tắc đưa tin trẻ em quy tắc đạo đức nghề báo giới ... nên nhà báo nên lưu ý chụp ảnh đưa tin trẻ em Và pháp luật chưa thể điều chỉnh hành vi cần viện dẫn đến quy tắc đạo đức nghề nghiệp 1.3 Đạo đức nghề nghiệp liên quan tác nghiệp báo chí trẻ em... theo pháp luật trẻ em Cụ thể, mối quan hệ trẻ em với báo chí thể qua mặt sau đây: - Trẻ em đối tượng phản ánh báo chí Đây mối quan hệ phổ biến báo chí hay gặp mối quan hệ với trẻ em báo chí thực

Ngày đăng: 27/06/2019, 12:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Tuy An, Viết về trẻ em - cần một chữ tâm, Trang thông tin điện tử tạp chí Nghề Báo (nghebao.org) Khác
2. Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Unicef: Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam, Hà Nội, 2005 Khác
3. Nguyễn Thị Trường Giang: Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011 Khác
4. Nguyễn Thị Trường Giang: 100 bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 Khác
5. Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn: Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 Khác
6. La Thị Hoàn: Một số kỹ năng, nguyên tắc khi phỏng vấn, đưa tin về trẻ em, Trang thông tin điện tử của TW Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam (treemviet.vn) Khác
7. Thúy Ngà: Mỗi năm 6.000 bài báo vi phạm quyền trẻ em, Báo điện tử Infonet (infonet.vn) Khác
8. Lê Thế Nhân: Quyền riêng tư của trẻ em tại Việt Nam: Cơ sở pháp lý và tình trạng xâm phạm trên báo điện tử, Trang thông tin điện tử của TW Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam (treemviet.vn) Khác
9. Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển (RED), Đại sứ quán Anh: Sổ tay phóng viên điều tra, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2012 Khác
10. Trung tâm Phát triển Cộng đồng và Công tác Xã hội (Codes): Thực thi quyền riêng tư của trẻ em tại Việt Nam, 2013 Khác
11. Vĩnh Hoàng: Cảnh báo về sức khỏe tâm thần trẻ em, Báo Nhân dân điện tử (nhandan.com.vn) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w