Tiểu luận Ngôn ngữ truyền thông (Đặc điểm của ngôn ngữ báo chí và tìm hiểu một số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí)

25 990 1
Tiểu luận Ngôn ngữ truyền thông (Đặc điểm của ngôn ngữ báo chí và tìm hiểu một số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Muốn thu hút được độc giả đến với mình các tờ báo phải nâng cao cả chất lượng cả về nội dung hình thức đặc biệt là chú trọng đến việc sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt (nói cách khác là phải chú trọng đến các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí) bởi viết gì đã là quan trọng, song như Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dậy các nhà báo viết cho ai còn quan trọng hơn. Đây cũng là điều kiện tiên quyết tạo ra sức mạnh, sự độc đáo cũng như tạo ra cái duyên ngầm cho tờ báo, từ đó gây ấn tượng cho độc giả khiến họ nhớ lâu và dần trở thành người bạn thân thiết của báo. Tiểu luận này đề cập đến một số “Đặc điểm của ngôn ngữ báo chí và tìm hiểu một số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí” để nói hiểu rõ hơn về ngôn ngữ báo chí.

PHẦN MỞ ĐẦU Trong đời sống hàng ngày, ngôn ngữ phương tiện hữu hiệu để người tiến hành hoạt động giao tiếp, để biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc Trong báo chí, đặc biệt phát ngôn ngữ lại công cụ thiếu báo chí sử dụng phương tiện gốc để truyền tải thông tin tới công chúng ký hiệu, cử người khoa chân múa tay, gật đầu, lắc đầu, không thay giàu thơng tin, đa hình tượng ngơn ngữ Trong thời đại bùng nổ thơng tin, báo chí có bước phát triển mạnh mẽ Chưa lại thấy có nhiều tờ báo xuất đến Đó điều dễ hiểu đời sống vật chất người ngày nâng cao nhu cầu hưởng thụ tinh thần tăng dần Vì muốn thu hút độc giả đến với tờ báo phải nâng cao chất lượng nội dung hình thức đặc biệt trọng đến việc sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt (nói cách khác phải trọng đến thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí) viết quan trọng, song Chủ Tịch Hồ Chí Minh dậy nhà báo "viết cho ai" quan trọng hơn" Đây điều kiện tiên tạo sức mạnh, độc đáo tạo "duyên ngầm" cho tờ báo, từ gây ấn tượng cho độc giả khiến họ nhớ lâu dần trở thành người bạn thân thiết báo Tiểu luận đề cập đến số “Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí” để nói hiểu rõ ngơn ngữ báo chí Do khả thân, chưa có điều kiện tiếp cận nguồn, tài liệu khác nhau; vả lại, thực tiễn vận động, biến đổi mà chưa có điều kiện theo sát nhận thức đầy đủ nên tiểu luận xin phép đề cập vấn đề chung Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí I ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Đặc điểm ngơn ngữ báo chí Như biết, chức bản, có quan trọng hàng đầu báo chí thơng tin Báo chí phản ánh thực thông qua việc đề cập kiện Khơng có kiện khơng có tin tức báo chí Báo chí phản ánh thực thơng qua việc đề cập kiện nóng hổi, vấn đề xúc có thực ngày hơm đông đảo công chúng quan tâm, chờ đợi Nhà báo tiếp cận thực tiễn cách khảo sát chung, phổ biến nhóm người, chí giai tầng xã hội có liên quan sở khám phá chất vật, tượng Có nhiều quan niệm ngơn ngữ báo chí có ngơn ngữ nói chung vận dụng linh hoạt thể loại khác tác phẩm báo chí Sở dĩ có ý kiến người ta khơng thể tìm đặc trưng riêng có, khả khu biệt ngơn ngữ báo chí với văn phong khác Quan niệm khác cho có ngơn ngữ báo chí thứ ngơn ngữ tồn độc lập với quy luật phát triển riêng không phụ thuộc vào phát triển ngơn ngữ nói chung Lại có quan niệm cho ngơn ngữ báo chí phong cách chức năng, mà phong cách chức khn mẫu hoạt động lời nói hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ có tính chất truyền thống chuẩn mực việc xây dựng lớp văn tiêu biểu Trong sống hàng ngày, giao tiếp phải lựa chọn giọng điệu giao tiếp cho phù hợp Chính cách thức, kiểu lựa chọn ngôn ngữ tạo phong cách ngơn ngữ Ngơn ngữ báo chí có xu xem phong cách chức ngôn ngữ Trên sở nhận thức “phong cách khn mẫu hoạt động lời nói, hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ có tính chất truyền thống chuẩn mực việc xây dựng lớp văn tiêu biểu”, người ta tìm luận cứ, với mức độ khác nhau, để khẳng định ngơn ngữ báo chí có nét đặc thù, cho phép có vị ngang hàng với phong cách chức khác ngôn ngữ phong cách khoa học, phong cách hành – cơng vụ, phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách luận Vậy đâu nét đặc thù phong cách bào chí? Các nhà nghiên cứu có ý kiến khơng thống trả lời câu hỏi Ơng Đinh Trọng Lạc, sau nêu rõ đặc trưng phong cách báo chí (như tính chiến đấu, tính thời sự, tính hấp dẫn), đặc điểm ngơn ngữ báo chí thuộc phương diện từ vựng, cú pháp, kết cấu Theo chúng tôi, phần lớn đặc điểm vài thể loại báo chí cụ thể, thể chúng chưa đủ tầm khái quát để khắc họa diện mạo phong cách ngôn ngữ đối sánh với phong cách ngôn ngữ khác, Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí Còn tác giả Đinh Hữu Đạt cho đặc điểm ngôn ngữ phong cách báo chí bao gồm: 1.Chức thông báo; Chức hướng dẫn dư luận; Chức tập hợp tổ chức quần chúng; Tính chiến đấu mạnh mẽ; Tính thẫm mỹ va giáo dục; Tính hấp dẫn thuyết phục; Tính ngắn gọn biểu cảm; Đặc điểm cách dùng từ ngữ (gồm cách dùng từ ngữ cách dùng khuôn mẫu biểu cảm) Dễ dàng nhận thấy Hữu Đạt khơng có phân định rõ ràng đặc điểm chức thông tin báo chí đặc điểm ngơn ngữ phương tiện chuyển tải thơng tin Chính thế, đặc điểm mà ông đưa không đồng loại, có đặc điểm thứ thứ xác đáng Tuy nhiên, quan niệm Đinh Trọng Lạc Hữu Đạt cho thấy, khảo sát đặc điểm ngơn ngữ báo chí, họ xuất phát từ góc độ chức Đây hướng hợp lí, chức khơng phải yếu tố khác quy định phương thức biểu đạt có tính đặc thù loại hình sáng tạo Như biết, chức có vai trò quan trọng hàng đầu báo chí thơng tin Báo chí phản ánh thực thông qua việc đề cập đến kiện khơng có kiện khơng có tin tức báo chí Do vậy, theo chúng tơi, nét đặc trưng bao trùm ngơn ngữ báo chí là có tính kiện 2.Theo TS Hoàng Anh, Trưởng khoa Quản lý khoa học, giảng viên Học viện Báo chí - Tuyên truyền Hà Nội cho nét đặc trưng bao trùm ngơn ngữ báo chí tính kiện Sự kiện tạo nên đặc điểm ngôn ngữ báo chí với tính chất cụ thể, là: * Tính xác Khơng riêng phong cách ngơn ngữ báo chí, mà tất phong cách ngơn ngữ khác đảm báo tính xác Nhưng với ngơn ngữ báo chí, tính chất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, báo chí có chức định hướng dư luận xã hội Chỉ cần sơ suất nhỏ sử dụng ngơn từ làm cho độc giả khó hiểu hiểu sai lệch thông tin, nghĩa gây hậu không lường hết, đặc biệt thơng tin trị, đối ngoại, thơng tin y học Xin lấy ví dụ, năm 2007, nhiều tờ báo Việt Nam dịch giật tít giật gân, “Phụ nữ bị ung thư vú ăn bưởi?” hay “Phụ nữ ăn bưởi có nguy bị ung thư”… Chỉ vài ngày sau tin truyền đi, giá bưởi giảm từ 8.000-10.000 đồng/kg xuống 1.000 đồng/kg, gây thiệt hại khơng cho nhiều nơng dân sản xuất doanh nghiệp phân phối bưởi Bộ Thông tin Truyền thông sau vào cuộc, xử phạt hành báo Khuyến học, Dân trí, Thanh Niên, Netnam, Khoa học phổ thơng, hậu người nơng dân phải gánh chịu! Một ví dụ khác, tháng 10/2007, bệnh tiêu chảy tả bộc phát số tỉnh phía Bắc Các quan chức y tế “phán” rằng, qua nghiên cứu họ Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí đến kết luận mắm tơm ngun nhân bộc phát bệnh Tuy nhiên, “nghiên cứu” mà quan chức tuyên bố thật chưa cơng bố tập san có bình duyệt trước họ thơng báo với báo chí Nhưng nhiều tờ báo đồng loạt đăng tải “kể tội” mắm tôm Trong thực tế, mắm tôm xác định nguyên nhân nạn dịch tiêu chảy Đó cách làm việc thiếu tính khoa học Một ví dụ khác thiếu xác, cẩu thả việc sử dụng ngôn từ đưa tin; “Người tài khởi xướng xu hướng từ bỏ công sở” đăng tải tờ báo mạng VNExpress ngày 30/1/2008 viết: “Không ngạc nhiên với tượng công chức giỏi rũ áo đi, đại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Đào cảnh báo, nhà nước cần xem lại sách tiền lương mơi trường làm việc Nhiều người tài không đủ can đảm đánh phẩm giá, "xin" chức vụ…” Can đảm định nghĩa Từ điển tiếng Việt "mạnh bạo, khơng sợ khó khăn, gian khổ," nói chung dùng theo nghĩa khen ngợi Dùng "can đảm" rõ khơng phù hợp mà chẳng để ý Câu nói cho người tài khơng chịu/khơng để/không chấp nhận đánh phẩm giá, không thèm xin chức vụ! Tạp chí Du Lịch số tháng 5/2007 “Regina, cà phê Ý du khách làm từ thiện” có câu: "Cà phê Regina khơng tươi mà ngun chất, khơng pha thêm nhiên liệu khác rượu, bơ…”, Cà phê tươi khó hiểu, nói rượu, bơ nhiên liệu lại khó hiểu thiếu xác! Ngơn ngữ phong cách phải đảm bảo tính xác Nhưng với ngơn ngữ báo chí, tính chất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì báo chí có chức định hướng dư luận xã hội Chỉ cần sơ xuất dù nhỏ ngôn từ làm cho độc giả khó hiểu hiểu sai thơng tin, nghĩa gây hậu xã hội nghiêm trọng không lường trước Chẳng hạn, sau chuyến tháp tùng quan chức cao cấp sang thăm Trung Quôc, nhà báo viết phóng sự, có câu: “Chúng tơi chia tay với tình hữu nghị dạt hai nước Việt – Trung” Rõ ràng, từ “với” chấp nhận (vì cụm từ “chia tay với…” biểu đạt ý nghĩa “từ bỏ, từ giã”), cần phải thay từ “trong” Muốn sử dụng ngơn ngữ cách xác, nhà báo phải tuân thủ yêu cầu: Thứ nhất, nhà báo phải giỏi tiếng mẹ đẻ, nói cụ thể là: nắm vững ngữ pháp, có vốn từ vựng rộng, khơng ngừng trau dồi; thành thạo mặt ngữ âm; hiểu biết phong cách Thứ hai, phải bám sát kiện có thực ngun dạng để phản ánh, khơng tưởng tượng, thêm bớt Hai yêu cầu có mối quan hệ qua lại mật thiết Giỏi ngôn ngữ mà xa rời thực ngơn ngữ “kêu” cách rỗng tuếch, thiếu ấm nóng sống vốn thứ có sức chinh phục mạnh mẽ với độc giả Ngược lại, biết rõ thực ngơn ngữ khơng thể Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí chuyển tải thơng tin cách hiệu mong muốn, chí đơi mắc lỗi tai hại cho người khác cho xã hội Sử dụng ngơn từ tác phẩm cách xác, nhà báo không đạt hiệu giao tiếp cao, mà góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt Vì số lượng người tiếp nhận sản phẩm báo không đông tới mức không xác định họ (nhất trẻ em) lại ln xem báo chí đèn dẫn việc sử dụng ngôn từ, ngôn ngữ báo chí hồn thiện tiếng Việt có điều kiện phát triển Muốn sử dụng ngôn ngữ cách xác, đòi hỏi nhà báo phải giỏi tiếng mẹ đẻ, (nắm vững ngữ pháp, có vốn từ vựng rộng, chắc; thành thạo ngữ âm, hiểu biết phong cách) Đồng thời nhà báo phải bám sát vào kiện có thực để phản ánh yêu cầu có quan hệ mật thiết, hữu với * Tính cụ thể Tính cụ thể ngơn ngữ báo chí trước hết thể chỗ mảng thực nhà báo phản ánh, tường thuật phải cụ thể, cặn kẽ đến chi tiết nhỏ Có người đọc, người nghe cảm giác người Bên cạnh đó, tính cụ thể ngơn ngữ báo chí nằm việc tạo xác định cho đối tượng phản ánh Thực tế cho thấy, kiện phản ánh phải gắn liền với không gian xác định, với người xác định Đây yếu tố tạo nên thuyết phục thông tin, báo chí người ta hạn chế đến mức tối đa việc dùng từ ngữ, cấu trúc không xác định hay mơ hồ Xin lấy ví dụ tính cụ thể viết tác giả Đỗ Dỗn Hồng viết phóng tiếng nay, tốt nghiệp K13 Học viện Báo chí Tun truyền Trong phóng “Người hùng cắm bản”, anh viết tả nỗi kinh hoàng vắt đường từ huyện lỵ Mường Nhé vào xã ngã ba biên giới Sín Thầu; đọc xong, chưa lên rùng vừa trải qua “cơn mưa” vắt kinh hoàng Anh viết sau: “…Bởi, đường từ huyện lỵ vào Sín Thầu thật đáng sợ Vắt cánh rừng nguyên sinh độc địa nơi khác Bởi có đủ vắt xanh, vắt đỏ, vắt vàng, ương bướng dội Trời lắc rắc mưa, vắt bắt đầu thức dậy, bám chi chít dọc ven đường đám rễ tre Hễ có người qua, chúng nhảy nong tằm công tách, liu chiu! Mỗi vắt mang thứ màu ma quái, đời sau quái đản đời trước Chúng thứ động vật biến đổi gen với khả “phá huỷ giới” khủng khiếp phim viễn tưởng Cách chống vắt bấu chạy; chạy đến bờ suối dầm chân nước (vắt khơng suối) cầm gói vơi bột với thuốc lào mà nện vào chân Nện vắt bng rơi ra, mà người no tròn bẹ cau Vắt ta thoả chí bng xuống suối khơng qn bỏ lại Ngơn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí chân người rừng vệt máu không tài đông được, giống trả thù, tiếng cười mỉa…” Đoạn trích sau tác phẩm ghi nhanh “Đêm trắng nhà tang lễ” K.Em - Đ.Nam - V.Hùng minh chứng cụ thể: Đúng 13 30, 12 xe chở thi hài nạn nhân vụ tai nạn khủng khiếp đường Hồ Chí Minh rời Đà Nẵng Theo đạo ngành giao thông vận tải, đường hầm Hải Vân mở cửa để đoàn xe qua thuận tiện nhanh chóng Ngay từ sáng, nẻo đường dẫn vào Nhà tang lễ Viện quân y C17 (Quân khu 5) chật cứng người thân Họ đến từ Hà Nội, Vinh, Bình Định TP.HCM tất phương tiện có Đúng sáng hơm nay, xe Zin 130 chở 31 thi hài đến Đà Nẵng Vây quanh xe người thân, bạn bè cựu chiến binh xấu số Và dù bình tĩnh anh Trần Trọng Long, trưởng đoàn tham quan Trần Trọng Cáp nấc nghẹn ngào "Ba vừa gọi điện bảo (Anh Long công tác TP.HCM-PV) vào đến TP.HCM ba gọi đến đón, khơng nên trơng ngóng làm Ba với nhiều đồng đội mà" Trong nắng ban mai đầy nguội lạnh buổi sáng bên khu nhà tang lễ, sáu chiến xe Zin chở 31 thi hài xấu số lầm lũi tiến vào Tiếng người thân thóc thét nghe đến nao lòng 9g30 phút người thân từ Hà Nội tiếp tục "bay" vào đường hàng không việc mua vé máy bay thời điểm khơng dễ dàng chút Cả cảnh tượng, tranh trải dài đêm nhà tang lễ Bệnh viện Quân y C71 dựng lại chân thực nhờ miêu tả loạt hành động, cảm giác cụ thể tác giả Khi đọc đoạn viết trên, độc giả hình dung trải qua hành trình đầy gian nan, vất vả diễn biến vụ tai nạn khủng khiếp đường Hồ Chí Minh ngày 21-4-2005 Đây khởi nguồn niềm cảm thông, thương tiếc vô người thương binh, bệnh binh thăm chiến trường xưa Bên cạnh đó, tính cụ thể ngơn ngữ ghi nhanh nằm việc tạo xác định cho đối tượng phản ánh Như thực tế cho thấy, kiện đề cập tác phẩm báo chí nói chung ghi nhanh nói riêng phải gắn liền với không gian, thời gian xác định, với người xác định (có tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới tính,…) Đây cội nguồn thuyết phục nhờ yếu tố mà người đọc, người nghe kiểm chứng thơng tin cách dễ dàng Do đó, ngơn ngữ ghi nhanh nên hạn chế tối đa việc dùng từ ngữ, cấu trucs khơng xác định hay có ý nghĩa mơ hồ kiểu như: “một người đó”, “ở nơi đó”, “vào khoảng”, “hình như”,… Ngơn ngữ truyền thơng - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí * Tính đại chúng Nhà báo vĩ đại Hồ Chí Minh nói nghề báo dặn: “Kinh nghiệm : viết báo, tự đặt câu hỏi : Viết cho xem ? Viết để làm gì? Viết cho phổ thông, dễ hiểu, ngắn gọn, dễ đọc?” Trong sử dụng ngôn ngữ, Người đặc biệt quan tâm đến việc học hỏi lời ăn tiếng nói quần chúng, giữ gìn sáng tiếng Việt, khơng ngừng làm phong phú thêm tiếng Việt Người gương mẫu thực điều Khơng kể tác phẩm luận bất hủ người “Tuyên ngơn độc lập” hay “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” mà 2.500 báo Bác bắt gặp ngôn ngữ giản dị, đại chúng, gần gũi dễ hiểu, chục năm qua mà văn phong, ngôn từ không bị lạc hậu, “cổ”, hay khó hiểu Lấy ví dụ năm chống Mỹ, Bác thay từ “nữ dân quân” từ “dân quân gái”; từ “phi công” “người lái”; phong trào thi đua “Ba đảm nhiệm” phong trào thi đua “Ba đảm đang” , ngôn ngữ Việt, gần gũi dễ tiếp nhận với đơng đảo quần chúng Báo chí, truyền hình phương tiện thông tin đại chúng Tất người xã hội không phụ thuộc vào nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi, giới tính,… đề đối tượng phục vụ báo chí: nơi họ tiếp nhận thơng tin, vừa nơi họ bày tỏ ý kiến Chính thế, ngơn ngữ báo chí phải thứ ngôn ngữ dành cho tất tất cả, tức tính phổ cập rộng rãi Tuy nhiên, phổ cập rộng rãi khơng có nghĩa dễ dãi, thấp Nhà nghiên cứu ngơn ngữ báo chí tiếng Nga V.G Kostomarov nói: “Ngơn ngữ báo chí phải thích ứng với tầng lớp cơng chúng cho nhà bác học với kiến thức uyên thâm không cảm thấy chán em bé có trình độ non nớt khơng thấy khó hiểu” Thật vậy, chất báo chí phương tiện thông tin đại chúng Tất người xã hội đối tượng phục vụ báo chí Báo chí nơi họ tiếp nhận thơng tin nơi họ quần chúng bày tỏ quan điểm, ý kiến Một chức báo chí định hướng dư luận xã hội, ngơn ngữ báo chí khơng đại chúng có nghĩa báo chí khó thực chức Với ngơn ngữ khơng có tính đại chúng, tức dành cho đối tượng hạn hẹp đó, báo chí khó thực chức tác động vào tầng lớp quần chúng định hướng dư luận xã hội Và lý khiến cho tác phẩm báo chí người ta dùng thuật ngữ chuyên ngành hạn hẹp, từ ngữ địa phương, tiếng lóng từ ngữ vay mượng tiếng nước ngồi Báo chí ta ngày có phần lạm dụng tiếng nước ngồi từ gốc ngoại Như mốt lan tràn, người ta thích dùng tử vong chết, mất, qua đời; thai phụ thay người đàn bà mang bầu; hồi gia không trở nhà; di lý xuất nhiều giải, áp giải, lao động bán thời gian không làm Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí việc ngày buổi, nửa thời gian…vv, “mốt” vơ hình dung làm nghèo tiếng mẹ đẻ, làm sáng tiếng Việt * Tính ngắn gọn Sinh thời Bác Hồ dặn nhà báo, vấn đề viết dài hay viết ngắn “dài câu, chữ có ý nghĩa, có mục đích, khơng phải rỗng tuếch” Bài báo dài dòng “dây cà dây muống”, ngôn ngữ màu mè, thiếu sáng khơng mang thơng tin cần thiết đến cho người đọc Ngơn ngữ báo chí cần súc tích, ngắn gọn Sự dài dòng làm lỗng thơng tin, ảnh hưởng đến hiệu tiếp nhận người đọc, người nghe Thêm vào đó, xã hội bùng nổ thông tin nay, viết dài không phù hợp làm tốn thời gian, hạn chế dung lượng tiếp nhận thơng tin cơng chúng, chưa kể viết dài dễ mắc lỗi ngơn ngữ (chính tả, văn phong…) Trên thực tế khảo sát cho thấy tỉ lệ lớn câu sai ngữ pháp tác phẩm ghi nhanh báo chí có liên quan đến việc nhà báo ham mở rộng thành phần phụ mà quên thành phần câu Ví dụ tiểu phẩm nhà báo Hữu Thọ ngắn đầy chiêm nghiệm, đúc kết, thực tiễn, có tính chiến đấu cao Khi ơng đề cập đến chuyện "Lại quả", "Mua tàu biển tặng tơ" chả khác thời học, trẻ "mua tặng ruốc", xấu mua, tiền bố mẹ đâu phải tiền Kết Nhà nước thiệt, cá nhân lợi lớn ("Gói ruốc tơ") * Tính định lượng Các tác phẩm báo chí có tính định lượng ngơn từ chúng thường bị giới hạn khoảng thời gian hay diện tích định Vì thế, việc lựa chọn xếp thành tố ngôn ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lý để phản ánh đầy đủ kiện mà không vượt qua khung cho phép không gian thời gian Hiện khơng quan báo u cầu phóng viên, cộng tác viên viết tin, không vượt lượng chữ định, có “quá tay” biên tập viên có quyền “cắt, gọt” cho nhỏ, hẹp phù hợp với diện tích cấu chương trình Báo Lao Động chẳng hạn, với phóng sự, tồ soạn u cầu viết khơng q 1.500 từ (trừ kỳ), kèm theo ảnh Đài Truyền hình Việt Nam, qui định tin (trừ tin tường thuật), không 40 giây…vv Tuy nhiên, đặc thù tờ báo, tính định lượng “co giãn”; ví tờ An ninh Thế giới, viết phóng có độ dài 2.000 từ thường bị chê ngắn, không xứng “tầm” (tất nhiên phụ thuộc vào đề tài, kiện nhà báo cần phản ánh)!? Theo “Đặt tít ngắn có dễ?” trang Web Nghề báo (nghebao.com), có tít dài “Hội thảo đổi giáo dục đại học Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí Việt Nam – Hội nhập thách thức” (tít có 64 ký tự) sau sửa lại “Hội thảo đổi giáo dục đại học” (còn 33 ký tự) Chúng ta nhận tít báo sau sửa có dung lượng phân nửa tít trước nội dung giữ nguyên Vậy bắt độc giả ngồi đọc tít dài lê thê khiến cho họ cảm thấy “tức mắt” vậy? Bài viết đưa chuẩn mực cho tít báo khoảng 50 ký tự, theo vài gợi ý nhỏ viết tít: - Bỏ từ thừa - Bỏ từ “có khơng” như: của, về, được,… - Bỏ “các”, “những” - “Chặt” chữ từ thừa được, ví dụ chọn từ in đậm trong: “thành lập”, “sang thăm”, “phòng chống”, “tham dự”,… - Tránh câu bị động - Không thiết lúc phải nói Việt Nam Tính định lượng ngơn ngữ báo chí giúp cho nhà báo rèn luyện thói quen chủ động việc sáng tạo tác phẩm * Tính bình giá Các tác phẩm báo chí khơng đưa thơng tin kiện, mà thể cơng khai thái độ tác giả kiện thông qua bình giá Có lẽ thể loại báo chí, có tin vắn, tin ngắn khơng có tính bình thơi Sự bình giá tích cực mà tiêu cực, song tình biểu đạt trực tiếp qua ngôn từ Những câu văn mang sắc thái bình giá người viết thường gặp thể loại: phóng sự, bình luận, xã luận, phóng sự, ghi chép…Nhiều báo bộc lộ thái độ, cảm xúc của tác giả tít bài, ví dụ: “Giáo dục Điện Biên: Cuộc hành quân tiến về… phía sau!?”; “Đọan đường chết đường đẹp”; “Di tích lịch sử Điện Biên Phủ: Của tin chút này”; “Chuyện buồn Vọng phu”; “Khóc vì… xe máy"; „Thuỷ điện nhỏ nguy hiểm lớn”; “Bệnh thành tích tính mạng người”…vv * Tính biểu cảm Tính biểu cảm báo chí nói chung ghi nhanh nói riêng gắn liền với việc sử dụng từ ngữ lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân,… Ví dụ như: “Sơng Tơ mà khơng lịch” (Báo Văn hóa, 17-5-1999) Ngơn ngữ báo chí khơng có tính biểu cảm thơng tin khơ khan mà chuyển tải khó cơng chúng tiếp nhận mong muốn, chúng tác động vào lí trí họ Tính biểu cảm Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí thân hay, hấp dẫn, tác động mạnh mẽ vào tâm hồn người đọc, người nghe, làm cho học đạt tới trạng thái tâm lý cảm xúc định, từ có hành động thực tiễn Nguồn gốc biểu cảm ngơn ngư báo chí vơ phong phú đa dạng Đó việc dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, vay mượn hình ảnh, từ ngữ, lối chơi chữ, nói lái, ẩn dụ Tính biểu cảm ngơn ngữ báo chí gắn liền với việc sử dụng từ ngữ, lối nói lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân, sinh động, hấp dẫn với người đọc, người nghe Ví dụ, với kiểu chơi chữ, nhà báo Hồ Chí Minh bậc thầy, nhiều lần Bác chơi chữ “Mỹ mà xấu”, “Tay-lo chân lo” đưa vào tiếng Việt ký tự độc đáo : “Zôôn (Tổng thống Giôn-xơn) vừa thiu thiu ngủ liền mơ thấy tổng Ken (Tổng thống Ken-nơ-đi) bước vào” Một số ví dụ độc đáo khác: “Tiếng than từ vùng than”; “Từ bạc đến két bạc”; Giám đốc thành … dám liều”; Sầu riêng với nỗi buồn chung”; Sông Tô mà chẳng lịch”…vv * Tính khn mẫu Trước hết, cần phải làm rõ khái niệm “khuôn mẫu” Khuôn mẫu công thức ngôn từ có sẵn, sử dụng lặp lặp lại nhằm tự đọng hố qui trình thơng tin, làm cho trở nên nhanh chóng, thuận tiện Khn mẫu đơn nghĩa mang sắc thái biểu cảm trung tính Chúng bao gồm nhiều loại có mặt nhiều phong cách chức ngôn ngữ Ví dụ thơng tin đưa báo phải thoả mãn tối thiểu câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Như sao? Thứ tự câu hỏi xếp tuỳ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Trong văn phong báo chí, viết mầu tin, người ta thường dùng khuôn mẫu như: “TTXVN, ngày… , người phát ngôn Bộ Ngoại giao … cho biết…” “Sáng nay, tại………., khai mạc… ”; “Theo nguồn tin riêng của…., Thủ tướng… khẳng định…”,vv Giao tiếp báo chí khơng thể thiếu khn mẫu tiết kiệm thời gian công sức cho chủ thể sáng tạo, thích ứng với việc đưa tin cập nhật, tức thời Nếu phong cách ngôn ngữ văn hành cơng vụ hay văn khoa học thường khơ khan nhất, tính khn mẫu cách thức diễn đạt đạt tới mức tối đã, nghĩa khơng chỗ cho thành tố biểu cảm ngơn ngữ báo chí thường mềm mại, hấp dẫn nhiều có kết hợp hài hồ tính khn mẫu tính biểu cảm Chẳng hạn, thông tin báo nguyên tắc phải thỏa mãn câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Bao giờ? Như nào? Tại sao? thứ tự trả lời câu hỏi xếp khác tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Bên cạnh đó, thành tố khn mẫu ngơn ngữ báo chí lại ln kết hợp hài hòa với thành tố biểu cảm ngôn ngữ báo chí thường 10 Ngơn ngữ truyền thơng - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí mềm mại, hấp dẫn khơng khơ khan ngơn ngữ văn hành chính, nơi người ta sử dụng thành tố khn mẫu mà thơi * Tính quốc tế đặc điểm ngơn ngữ báo chí Ngồi đặc điểm trên, thời gian gần đây, nhiều nhà nghiên cứu cho đặc điểm ngôn ngữ báo chí có tính quốc tế Mặc dù giáo trình xuất gần chưa đề cập, nghiên cứu đăng tải tạp chí kỷ yếu khoa học số tác giả khẳng định đặc điểm Thật vậy, khoảng gần thập kỷ gần với bùng nổ hệ thống thơng tin đại chúng xu tồn cầu hoá thực đưa nhân loại bước vào thời kỳ tồn cầu hố truyền thơng đại chúng Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển vũ bão nay, đặc biệt với báo mạng internet, vệ tinh nhân tạo, cáp quang… điều kiện tiếp cận thông tin công chúng ngày dễ dàng thuận lợi Các sản phẩm truyền thông ngày giảm thiểu rào cản ngơn ngữ; người tiếp cận gần lúc với tin tức giới Một số ngôn ngữ trở thành ngơn ngữ tồn giới sử dụng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc Đặc biệt, thời đại cơng nghệ tồn cầu hố, tiếng Anh ngày thống trị giới mà không thứ tiếng làm Giờ đây, số nhà ngơn ngữ cho rằng, tiếng Anh khơng bị phế truất khỏi ngơi vị vua ngơn ngữ; trở thành ngơn ngữ toàn cầu, ấn phẩm xuất tiếng Anh xuất phổ biến không nước có kinh tế báo chí phát triển mà nước phát triển hội nhập, Việt Nam chẳng hạn Tiếng Anh thống trị giới cách mà không ngôn ngữ trước làm Khi thiên niên kỷ bắt đầu, nhà học giả ước tính khoảng 1/4 dân số giới giao tiếp chừng mực tiếng Anh Tiếng Anh ngơn ngữ thông dụng hầu hết lĩnh vực, từ khoa học, kiểm sốt lưu khơng, tới thánh chiến Hồi giáo với trùm khủng bố Bin Laden - tiếng Anh phương tiện thơng tin người nói tiếng Ảrập với phần lại giới Ngày nay, vị thống lĩnh tiếng Anh củng cố ngơn ngữ Internet, nơi 80% thông tin giới lưu giữ tiếng Anh Ngay Châu Á người ta ước tính có 350 triệu người nói tiếng Anh… 11 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÁC THỦ PHÁP TẠO GIÁ TRỊ BIỂU CẢM CHO NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Thế biểu cảm ngôn ngữ Ngôn ngữ vốn tài sản vô giá người Nó phương tiện để người thay giao tiếp với hiểu biết lẫn nhau, đồng thời làm cho cộng đồng người nói chủ tịch HCM "Ngơn ngữ tài sản lâu đời q báu dân tộc" Khơng có ngơn ngữ khơng có cộng đồng người ngược lại khơng có cộng đồng lại khơng có ngôn ngữ Trong giao tiếp lúc ngôn ngữ thực hai chức Truyền đạt thông tin nhận thức Để việc truyền đạt thông tin nhận thức có hiệu khơng phải sử dụng ngơn ngữ đúng, trùng mà phải hay tức phải có sức biểu cảm biểu cảm ngôn ngữ làm tăng giá trị thông tin lên nhiều, từ có tác động tích cực đến đối tượng truyền đạt thông tin Biểu cảm (expressive) tính thuộc thành tố ngơn ngữ đối lập với khuôn mẫu giá trị biểu cảm tạo lập nhờ việc sử dụng thành tố ngôn ngữ lạ giầu hình ảnh sinh động hấp dẫn người nghe, người đọc (ở khuôn mẫu (stereotype) công thức ngôn ngữ có sẵn sử dụng lặp lặp lại nhằm tự động hố quy trình thơng tin làm cho trở nên nhanh thuận tiện hơn) Như hiểu biểu cảm ngơn ngữ, sử dụng thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ, câu từ, câu, ngữ điệu nhằm tạo giá trị cảm xúc thẫm mỹ tâm lý người sử dụng Dùng giá trị biểu cảm ngôn ngữ giúp cho người đọc người nghe dễ tiếp nhận thơng tin đưa đồng thời gây nên sức mạnh to lớn kích thích yếu tố cảm xúc tâm lý người Do biểu cảm thường mang màu sắc cá nhận rõ nét (tuy nhiên có thành tố biểu cảm mang tính xã hội cao ca dao, dân ca, tục ngữ, nên dễ tạo độc đáo mẻ…) Tuy nhiên phải sử dụng ngôn ngữ biểu cảm phải chỗ, liều lượng không rễ gây nên phản cảm Vì người cầm bút phải hiểu rõ mối quan hệ biểu cảm khuông mẫu dễ sử dụng thành thục chúng, phục vụ đắc lực cho ý đồ, ý tưởng sáng tạo tác phẩm Báo cáo dùng ngôn ngữ làm phương tiện để phản ánh thực đời sống xã hội, phản ánh kiện vấn đề, mâu thuẫn nảy sinh… Trong trình phát triển lịch sử xã hội báo chí trở thành "người bạn tinh thần" thiếu song hành người Vì báo chí cần sử dụng thử pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm ngơn ngữ để gây ấn tượng, tạo dựng mối quan hệ thân thiết cảm giác gần gủi với độc giả 12 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí Những thể loại báo chí sử dụng thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí Như ta biết, báo chí có mảng thể tài chính: Thể tài tin tức (bao gồm tin câu, tin vắn, tin ngắn, tin thường, tin sâu, tin bình, tin tổng hợp, tin kết hợp) thể tài phản ánh (phóng sự, điều tra, vấn, tường thuật, ghi nhanh, người tốt việc tốt…) thể tài luận (bình luận xã luận, chun luận, đàm luận, phiếm luận, luận văn tuyên truyền) có mảng thể tài văn nghệ báo chí Mỗi thể loại nằm mảng thể tài có đặc điểm riêng, đặc điểm thể loại quy định cách viết (cách thể hiện) việc chuyển tải thơng tin tới cơng chúng: Ví dụ tin đòi hỏi phải có tính thời sự, cập nhật, sác phải ngắn gọn, để đảm bảo tính thời sự kiện nên người ta phản ánh lát cắt kiện theo khn mẫu có sẵn với cách thể trung tính (cái tác giả không biểu rõ) địa điểm sảy kiện, thời gian, sảy nào, nguyên nhân Trong số thể loại báo chí khác phóng sự, ghi nhanh … cần sâu tìm hiểu chất vấn đề, kiện lý giải cách tỷ mĩ cặn kẽ để người đọc hiểu tương đối tường tận.Vì nên phải sử dụng lối viết giầu hình ảnh sử dụng ngơn ngữ biểu cảm thu hút người đọc nhiều tạo hứng thú không gây nhàm chán Việc sử dụng từ ngữ, lối nói giầu hình ảnh độc đáo sinh động hấp dẫn thường sử dụng mảng đề tài luận đặc biệt mảng thể tài tin tức chúng thường đề cập đến vấn đề kiện trị - xã hội đòi hỏi tính xác, nghiêm túc tính khoa học cao Tuy nhiên dạng phản ánh không quan trọng mà đặc điểm thể loại phóng sự, điều tra… Cung cấp cho độc giả tranh toàn cảnh sinh động kiện vấn đề tốt xấu… dòng chảy thời sự kiện (chứ lát cắt tin nói) muốn làm điều phải sử dụng thủ pháp biểu cảm ngôn ngữ Tất nhiên phân định mang tính chất tương đối theo ý chủ quan người viết chung quanh vấn đề nhiều quan điểm khác Tuy nhiên hầu hết thể loại báo chí sử dụng thủ pháp ngôn ngữ biểu cảm (loại trừ số thể loại tin) Vấn đề chỗ sử dụng chúng lúc nào, chỗ để đạt hiệu tuyên truyền, truyền tải thông tin định hướng tư tưởng, đường dẫn dư luận xã hội cách tích cực 13 Ngơn ngữ truyền thơng - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí III CÁC THỦ PHÁP NHẰM TẠO GIÁ TRỊ BIỂU CẢM CHO NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Vai trò, tác dụng thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí Macxin Gorki nói: Khơng có mặt trời khơng có hoa nở, khơng có bà mẹ khơng có anh hùng Chúng ta khẳng định: ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ báo chí nói riêng, khơng sử dụng thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm thông tin, thành công (loại trừ số dạng sử dụng đặc điểm tính chất thể loại quy định) báo chí có nhiệm vụ phải chuyển tải thơng tin nhanh chóng, cập nhật khơng đến đầu công chúng mà phải đến trái tim cơng chúng Vì thủ pháp biểu cảm có vai trò to lớn tác dụng tích cực báo chí mà biểu cụ thể là: * Vai trò - Các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí cơng cụ phương tiện hữu hiệu chuyển tải thông tin tới độc giả Phương tiện không thay phương tiện khác khơng so sánh với tính chất dễ sử dụng, tính đa nghĩa, giàu thông tin chúng (các thủ pháp biểu cảm) - Tạo điều kiện cho người làm báo cáo có thêm kinh nghiệm việc sử dụng ngơn ngữ - Các thủ pháp tạo giá trị biểu cảm người bạn đồng hành thiếu ngơn ngữ báo chí liên quan mật thiết chúng: thủ pháp biểu cảm nâng cao giá trị, ý nghĩa ngơn ngữ báo chí, ngơn ngữ báo chí tạo điều kiện để thủ pháp có "cơ hội" xuất hiện, giúp định hình phong cách viết khác * Tác dụng - Tạo đa dạng, phong phú, sinh động, hấp dẫn việc thể nội dung tác phẩm báo chí/ - Tăng giá trị biểu đạt, hàm súc, cô động, tính sâu sắc cho tác phẩm báo chí - Lơi độc giả, tạo cho độc giả niềm đam mê độc báo - Cung cấp cho nhà báo kỹ năng, phương pháp sử dụng ngơn ngữ báo chí cách uyển chuyển linh hoạt - Tạo điều kiện cho chun gia ngơn ngữ học có sở thực tế nghiên cứu rút giải pháp tốt cho việc sử dụng ngơn ngữ báo chí nói riêng ngơn ngữ nói chung 14 Ngơn ngữ truyền thơng - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí Các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí 2.1 Mượn chất liệu văn học: VD1: Nước sông Vĩ lên to, nhà giầu có người chết đuối Có người vớt xác, nhà giàu đến xin chuộc, người đòi giá q cao, nhà giàu chưa biết tính tốn bên đến hỏi Đặng Tích Đặng Tích bảo: Nó bán xác cho mà cần Cứ yên Kẻ vớt xác thấy nhà giàu không đến nữa, đâm lo Bên đến hỏi Đặng Tích Đặng Tích bảo: Nó mua xác người khác Cứ yên Chuyện lan ra, người bảo Đặng Tích người có uy tín lại làm sai lẽ phải, thiếu tình Đó hạng người hai phải Người khác bàn thêm Hạng người hai phải nguy hiểm không đáng sợ hạng người hai mang, vừa ăn lương Nhà nước, làm việc quan cơng quyền miệng gào lên chống tham nhũng, chống tệ nạn xã hội lại bảo kê cho bọn xã hội đen để hưởng lợi Vậy ? Không đọc báo, nghe đài hay Đồng tiền góp phần biến họ đó! - Ơng đỡ Phẩm chất họ - Dẫu họ bỏ phí q khứ huy hồng (Hai phải - hai mang! Lao động số 132/2002 25 2002) VD2: Những người có mặt họ nhà trai lẫn nhà gái cười nghiêng ngã … sau "qua ải chém tướng" đến cửa ải cuối cùng, cửa ải rể "đau lòng" nhất… (Đám cưới Nga - điều lý thú - Tiền phong số 7, báo tiền phong ngày 17.2.2002) VD3 Hoặc … ngày 15/5 Leverkusen chơi với trận chung kết tranh cúp Đức với Schaltre 04 trước gặp Real Madrid trận tranh cúp C1 Không biết CLB thi đấu Cấu chúc cho ước mơ ban đầu họ không trở thành "miếng da lừa" (Kẻ phá bĩnh gặp người khổng lồ TP số 19, ngày 12.5.2002) Mùng bắt đầu đến lớp học, gió tuyết chiều với bạn bè, sai, bắt đầu đóng vai "Mạnh Thường Quân" rút phong bao lì xì trước Túi 18 gang tâm - Thiếu niên tiền phong số 24 tháng 2.2002 Sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt, cốt truyện từ tác phẩm văn học làm cho câu văn trở nên giầu tính biểu đạt đọng tinh tế Cách sử 15 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí dụng thường mang tính khái qt hố điển hình hố, ví nói tới anh chàng Sở Khanh người ta hình dung người chun mơn tán tỉnh lừa gạt tình cảm gái, nói đến Tú Bà người ta biết từ dùng để mụ chứa gái mại dâm…vv Ở ví dụ tì ví dụ tác giả mượn cốt chuyện cổ đưa vào kiện thời đại Ở phần đầu truyện giữ nguyên phần sau thay đổi tình tiết làm cho người đọc liên tưởng việc mà tác giả muốn đề cập Ở ví dụ 2: tác giả mượn tình tiết Tam Quốc Diễn Nghĩa "Qua ải chém tướng" Quan Cơng để nói lên khó khăn mà rể phải trải qua đến rước dâu theo phong tục người Nga Ở ví dụ hình ảnh "miếng da lừa" làm ta nghĩ đến câu chuyện "Miếng da lừa" nhà văn pháp Ban - Giắc nói người với ước mơ ngày nhỏ dần nhỏ dần tác giả muốn ước mơ R CLB Real Madrid không kết thúc câu chuyện Còn ví dụ nói "Mạnh Thường Quân"độc giả biết từ dùng để người hào hiệp rộng lượng sẵn lòng tay giúp đỡ người khác… Tuy nhiên sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt, cốt truyện… từ tác phẩm văn học, cần phải lấy ví dụ điển hình phổ biến rộng rãi để người đọc hiểu Cả tờ báo khảo sát trọng làm tốt điều 2.2 Chơi chữ, nói lái Nghe thơng tin từ ơng Nguyễn Lê - phó Giám đốc cơng ty thoát nước Hà Nội - mà thấy rầu lòng Theo ơng lê, với trận mưa 50mm ba có tới 30 đường phố Hà Nội bị úng ngập mùa mưa 2002 Sức nhờ số điểm ngập úng cụ Hà Nội mùa mưa năm 30 30 30 tình hình úng ngập năm "vũ cẫn… " Úng ngập "Vũ cẫn " - Lao động số 122 ngày 15 - - 2002 Những năm Đường 7, sáng có quen biết tài xế người Bắc hai người bén duyên Đúng anh "tài" "xế" vào đời sáng…." Viết tiểu thuyết đời Tiền phong số ngày 17-2-2002 Chơi chữ nói lái sử dụng trường hợp muốn vui vẻ, di dỏm nhằm diễn tả việc tế nhị mà khơng tiện nói thẳng ví dụ "nguyễn y vân", vũ cẫn (nói lái) để nhấn mạnh ý định nói nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề, tạo nhiều cách hiểu khác (chơi chữ) kiểu như; Sông Tô mà chẳng lịch, "Những kẻ đào mà khơng tạo" ví dụ "tài xế" (chỉ người lái xe) nhằm ám lứa không tốt người tài xế Báo Tiền phong Lao động hay sử dụng thủ pháp 16 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí Muốn cho chơi chữ nói lái có hiệu vừa báo phải có khả vận dụng linh hoạt từ ngữ biết dùng nào, trường hợp chỗ báo cho thật "đắc địa" 2.3 Dùng cách diễn đạt giầu hình hình ảnh (tục ngữ, thành ngữ, danh ngơn, châm ngơn…) Theo từ điển tiếng việt, thành ngữ nhóm từ cố định với để nói lên ý (ví dụ "ngựa quen đường cũ") tục ngữ câu nói tóm tắt kinh nghiệm người đời thường kể giao tế xã hội (ví dụ trăng quầng hạn, trăng tán mưa") danh ngơn lời nói hay nhiều người truyền tụng… Nhưng báo chí việc sử dụng thủ pháp linh hoạt Thành ngữ, tục ngữ giữ nguyên dạng ví dụ như: …." Tên cướp tên Nguyễn Văn Thi hai lần vào tù tội "cưỡng đoạt tài sản cơng dân" vừa tù vài tháng, có sức khoẻ khơng chịu lao động kiếm sống cách lương thiện mà mắc chứng "ngựa quen đường cũ" (Mọi người gọi anh Lục Vân Tiên Tiền phong số 101 21.5.2002) Hay sử dụng vế thêm yếu tố như: "Độ mặt nhiên bị mụn trứng cá lên ầm ầm, trơng đến khổ coi" "có … mụn vái tứ phương", tơi nghe ngóng khắp nơi xem có phương thuốc trị, bệnh khơng? (Kỹ làm đẹp Thiếu niên tiền phong số 32 tháng 3.2002) Nguyên dạng câu tục ngữ "có bệnh vái tứ phương" Tác giả thay đổi từ để tạo nên hài hước, dí dỏm đỡ khổ cứng cho viết Sử dụng thủ pháp làm cho báo sinh động, hấp dẫn có sức thuyết phục, có độ tin cậy cao, tránh câu văn diễn đạt rườm rà… lạm dụng gây lặp lại, khơng có phá cách diễn đạt báo 2.4 Dùng ẩn dụ: Ẩn dụ kết rút gọn phép so sánh, chuyển đổi bên dựa giống vật tượng Ví dụ: "… Ở VCK World Cup 2002 tới đương nhiên có tiền đạo bóng ngoằn nghèo "tiều phu" (những thợ chặt rừng) hàng phòng ngự tìm cách đốn gục Khi "cầu thủ thứ 23" phải cẩn thận mà huýt còi, kéo huýt sai khốn khổ với "búa rìu" dư luận." 17 Ngơn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí (Cầu thủ thứ 23: - Thiếu niên tiền phong số 59 tháng 5-2002) h …" "…Cũng nhiều cầu thủ trẻ khác Ibrahimovic có "gót chân Achibles" riêng mình…" (Lao động số 122 ngày 15.5.2002) Hình ảnh "Tiều phu" ví dụ thứ muốn nói tới lối chơi sấu cầu thủ "cầu thủ thứ 23" người trọng tài điều khiển trận đấu Còn nói gót chân Achilles" nhược điểm cậu thủ Ibrahimovíc Ở ví dụ người viết sử dụng lỗi nói ẩn dụ gợi liên tưởng thú vị cho người đọc Sử dụng thủ pháp không làm cho câu văn cô đọng, hàm súc mà độc giả có hội hình dung cách rõ vật tượng, làm cho họ dễ nhớ cảm thấy thích thú tiếp nhận 2.5 Sử dụng ngữ Đó từ thường nắm vốn từ vựng văn hố chun dùng lời nói miệng Chúng có đặc trưng thân mật, bình dân chí xuống xã, đối lập hẳn với ngôn ngữ trang trọng sử dụng nghi lễ ngoại giao ngôn ngữ cứng nhắc đầy tính khn mẫu văn phòng khoa học Ví dụ: "Nhìn bà tui thấy bà "tẩm" quá! Thời buổi này, yêu nhiều coi mốt đó, sợ khơng có để yêu ngố ạ… " Tại lớp đại học ngoại ngữ chức, bị cô bạn tên Hoa ngồi bàn "lên lớp" đem vấn đề bình luận…." Chuyện kể "trái tim nhiều ngăn" Tiền phong số 41 ngày 26.2.2002…." Một quầy hàng sang trọng Trung tâm thương mại Tràng Tiền Plaza Và cửa hàng đàng hoàng với tên thời trang nghe thật hấp dẫn giá thật "Cắt cổ"… lại bảo đảm cho hàng…" (Những nỗi đau lại - sinh viên Việt Nam số 14 ngày 8.4.2002) Ở ví dụ đầu tiên, từ "tẩm ", "lên lớp" làm cho câu văn gọn mà thể ý đồ tác giả nói quan niệm giới trẻ tình yêu Nếu thay từ "tẩm" từ ngốc nghếch dốt từ "lên lớp" từ dậy dỗ từ khác câu văn độc đáo rườm rà thể đồ tác giả Hai từ sử dụng phù hợp với ngơn ngữ giới trẻ họ tiếp thu dễ dàng Ở ví dụ 2, từ "cắt cổ" làm cho câu văn độc đáo mà nói lên giá khơng phù hợp với nhu cầu người dân Khi sử dụng từ "cắt cổ" tác giả không cần phải đưa giá thức mặt hàng mà người đọc hình dung đắt đỏ hàng hố 18 Ngơn ngữ truyền thơng - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí Còn ví dụ 3, từ "đi khơ" (hút ma t), "thuỷ " (tiêm chích) từ lóng thời ký q trình nghiện hút Từ "độ" muốn nói tới liều lượng người nghiện Việc sử dụng từ làm độc giả hình dung cách sống động, trải nghiệm với người Hơn điều chứng tỏ thấy tác giả sống với việc, có trải nghiệm tìm tòi điều làm cho tác phẩm có tin cậy cao mức độ chân thực việc Các từ ngữ hội thoại sử dụng làm cho khoảng cách độc giả với kiện, việc, nhân vật đề cập báo gần gủi thân mật giỏi ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ đời sống hàng ngày xố nhồ hay giao thoa với khơng khoảng cách báo chí thực Tạo tâm lý thoải mái cho người đọc làm cho họ có hứng thú đọc báo Tuy nhiên sử dụng không chỗ, cách lạm dụng dẫn đến dung tục, chí phản giá trị quan niệm đạo đức Vì phải ý sử dụng ngôn ngữ hội thoại ngơn ngữ báo chí đặc biệt khơng nên đưa lên báo từ bậy bạ tầm thường 2.6 Vay mượn từ ngữ từ tiếng nước Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng Tuy nhiên điều kiện hồn cảnh kế tốn - xã hội - văn hoá khác mà nảy sinh vật tượng có dân tộc lại khơng có dân tộc khác Hoặc giả ảnh hưởng giao lưu văn hoá mà số từ ngữ để tên việc, tượng cảm thấy từ vay mượn khơng đắn chất việc mà tiện lợi dễ sử dụng ví dụ Việt Nam ta hay dùng từ "ghi đông xe đạp", "cái tuộc nơ vít"… cụ thể ta xét ví dụ sau: " … ông ta không làm cho tờ báo cụ thể mà hợp tác làm chun san đời tư nghệ sĩ, chí bớt móc hay lăng xê vơ tội vạ cho với mục đích để có… tiền"… (Tờ văn nghệ hội VHNT Bình Dương bị lợi dụng để bênh vực cho ông Dũng Thanh nào? Tiền phong số 101 ngày 21.5.2002) Ở có sử dụng từ vay mượn từ tiếng nước ngồi: làng xê (Lancer) Trong tiếng pháp từ có nghĩa ném ra, phóng ra, quăng lên sử dụng từ lại mang nghĩa dựa lên, nâng lên với chất vốn có Tuy nhiên việc sử dụng từ làm cho câu văn ngắn gọn, cô đọng mà đảm bảo ý nghĩa gợi hình ảnh Việc vay mượn từ ngữ nước ngồi làm cho ngơn ngữ báo chí trở nên sống động việc vay mượn nhiều bắt buộc Khơng phải khơng có từ mang ý nghĩa tương thích mà thường từ mang tính chất ngun nghĩa nhiều tính chất biểu cảm "AIDS, World 19 Ngôn ngữ truyền thơng - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí Cup… " Vì sử dụng từ vay mượn, nhà báo phải ý đến ý nghĩa chúng để đảm bảo xác thơng tin xác cách diễn đạt Hiện có thực tế việc phiên âm từ tiếng nước báo hay tác phẩm văn học (tên nhân vật, địa danh) không thống dễ gây lộn xộn, khó hiểu độc giả làm cho họ khó tiếp thu lúng túng cách hiểu Cũng nên tránh sử dụng nhiều từ ngữ vay mượn dần làm mai mốt nghèo từ ngữ tiếng việt vốn "rất đẹp" (theo lời chủ tịch Hồ Chí Minh) 2.7 Dùng dấu câu (chủ yếu dấu ngoặc kép dấu chấm lửng) Dấu ngoặc kép thường dùng để biểu đạt trích dẫn, gọi tên tác giả tác phẩm tổ chức, quan Trong số trường hợp dấu ngoặc kép thường dùng để biểu đạt sắc thái ý nghĩa khác có giá trị biểu cảm Ví dụ: " … Một Deportivo "tiêu diệt" tới hai đội trưởng đội tuyển quốc gia Đầu tiên Roykeane đội trưởng đội tuyển Xcốtlen, chấn thương nặng trận lượt - David Beckhan, đội trưởng đội tuyển Anh bị gẫy xương bàn chân…." (Những bất ngờ nghiệt ngã Tiền phong chủ nhật số 15 ngày 14.4.2002) Ở ví dụ từ tiêu diệt" dùng để phê phán lối chơi bóng thơ bạo Deportivo biến trận đấu bóng với tinh thần thể thao thành trận chiến Dấu chấm lửng dùng trường hợp liệt kê chưa hết lược bỏ thành tố Ngồi ra, dấu chấm lửng có chức giãn, nhịp câu văn, báo hiệu bất ngờ khêu gợi phán đoán suy nghĩ hay tạo nên khoảng làng lòng độc giả Ví dụ: "Về thành phố … Mua cỏ" (Lao động số 131 ngày 24.5.2002) Đây tít báo tạo nên bất ngờ cho người đọc Thường thấy nói q mua cỏ nghe thấy thành phố mua cỏ bao giờ? Ngoài dấu ngoặc kép, dấu chấm lững, báo chí sử dụng số dấu khác để tạo giá trị biểu cảm dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than kết hợp dấu chấm hỏi (!?) … nhằm biểu lội nghi ngờ vừa nghi ngờ vừa mỉa mai châm biếm " … Chỉ lễ phục đầu gọi quốc phục, "sản phẩm" mà nhiều người cảm thấy "chưa đẹp, chưa sắc" (ngay Bộ VHTT 20 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí chưa thật vừa ý màu sắc) mà sinh câu chuyện tranh chấp, đôi co, chia chác bánh công danh, áo mỏng manh?!… " (Quyền tác giả thuộc … Nhà quản lý?! Tiền phong số 105 ngày 27.5.2002 2.8 Vay mượn thuật ngữ thuộc chuyên ngành khoa học khác Ví dụ: "… Chỉ thị 17/2002/CT -UB ngày 9.4.2002 ban hành thực chất nhằm nhấn mạnh tăng cường thêm cho thị 15 Song dấu đến thời điểm sốt hạ nhiệt …" (Đất "nguội" - lao động số 132 25.5.2002) Ở cụ từ "cơn sốt hạ nhiệt" vay mượn từ ngành y học Việc sử dụng cum từ làm cho độc giả cảm nhận biến động mạnh mẽ bất thường thị trường nhà đất Hà Nội mà không cần đến cách diễn đạt dài dòng khác 2.9 Dùng so sánh So sánh đối chiếu hai vật (hai tính chất, hai trạng thái, hai việc) A B giống A vật chưa biết chưa rõ B vật đã, biết nhờ qua B mà người đọc, người nghe biết A hiểu thêm A hay ngược lại Sự so sánh biểu nội dung báo có tít Ví dụ: "Vương Sóc: áo khốc q thời" Tiền phong số ngày 17.2.2002 Sự so sánh nhà Văn Vương Sóc với áo khốc q thời làm cho ta dễ dàng hình dung khơng phù hợp sáng tác vương sóc với văn học ngày Trung Quốc Hình ảnh áo khốc q thời hiểu mà tác giả khơng phải dài dòng giải thích Ngồi thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí nêu số thủ pháp khác như: sử dụng phép nghịch nghĩa, nói dựa trích dẫn, hốn dụ, sử dụng từ địa phương… mà người viết chưa có điều kiện tiếp cận cách đầy đủ Mong sớm có dịp quay trở lại với vấn đề Một số nhận xét sau khảo sát giá trị biểu cảm báo Người viết khảo sát bốn tờ báo là: Lao động, Tiền phong, sinh viên Việt Nam Thiếu niên Tiền Phong Có thể coi bốn tờ báo đại diện cho bốn lứa tuổi khác Báo thiếu niên đại diện cho mầm non đất nước cần chăm sóc, giáo dục đắn Báo sinh Việt Nam tiền 21 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí phong đại diện cho hệ trẻ với đầy đủ trí thức khoa học kỹ thuật chủ nhân tương lai khơng xa đất nước Báo lao động đại diện cho người lao động chân hàng ngày lao động làm cải vật chất cung cấp cho hệ sau nguồn chất sám cần thiết để tiếp tục nghiệp họ Đối với loại đối tượng cần có phương thức biểu đạt khác phù hợp với trình độ tri thức họ Mặt khác nhu cầu tiếp cận khác mục đích tiếp nhận khác Có thể tiếp nhận đối tượng nhằm giải nhu cầu thông tin đối tượng khác lại với mục đích giải trí Qua việc khảo sát đề tài "Nhu cầu điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí sinh viên " (Nhóm sinh viên Báo 17A phân viện Báo chí tuyên truyền) nhu cầu tiếp nhận thấy nhiều đối tượng có nhu cầu lớn thơng tin giải trí Việc đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng cần thiết vì: + Đã người phải có nhu cầu vật chất tinh thần Xã hội phát triển nhu cầu người lớn + Trong nông nghiệp đại nay, nắm thơng tin người có khả chiến thắng cạnh tranh kinh tế - xã hội lĩnh vực khác Thông tin biểu trình độ tri thức người qua việc tiếp nhận thông tin biết trình độ đối tượng để đáp ứng nhu cầu họ Trở bốn tờ báo, qua khảo sát thấy việc sử dụng thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ đạt số thành công định Trước hết ba tờ báo lao động, Tiền phong Sinh viên: Thành công: Sử dụng thủ pháp biểu cảm, nhà báo đánh trúng tâm lý độc giả khơng thích ăn đơn điệu, tẻ nhạt mà cần phải biết đổi Điều quan trọng ăn khơng phải ngon mà phải trình bày đẹp mắt để kích thích người ăn Thực ra, việc dùng thủ pháp biểu cảm nhằm tạo hấp dẫn cho tờ báo khơng phải Ngay từ buổi bình minh báo chí Việt Nam, người làm báo có quan niệm "văn báo bất phân" Trải qua thời kỳ thăng trầm lịch sử, báo chí nước ta có bước phát triển tiến bộ, báo Lao động, Tiền phong, Sinh viên khơng nằm ngồi quy luật đạt số thành công định Biểu cụ thể: Phần lớn báo sử dụng lúc, chỗ thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí làm cho câu văn thêm giầu hình ảnh, tăng giá trị, ý nghĩa câu văn, báo, làm cho thông tin bớt khô khan dễ tiếp nhận Thành công vận dụng cách linh 22 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí hoạt sáng tạo, chủ động thủ pháp biểu cảm nói vào báo, tạo phong phú đa dạng ngữ điệu phong cách thể Từ làm cho tờ báo trở nên sinh động hấp dẫn, lơi hơn, tạo thích thú đọc độc giả đồng thời góp phần tích cực tạo nên phong cách riêng, sắc riêng tờ báo Hạn chế: Đôi lúc tờ báo lạm dụng việc dùng thủ pháp biểu cảm làm cho thông tin phát sinh nghĩa khác hẳn so với nghĩa ban đầu nên độc giả lúng túng tiếp nhận thơng tin Ngồi số thủ pháp biểu cảm sử dụng chưa thật "sắc" chưa chỗ nên gây "phản tác dụng" (trở nên nhàm chán độc giả) ví dụ dùng dấu câu (dấu ngoặc kép dấu … ) Còn tờ Thiếu niên Tiền phong tờ báo dành cho lứa tuổi thiếu niên với nhiều thay đổi tâm, sinh lý Chính việc sử dụng thủ pháp cần ý Qua khảo sát thấy hầu hết báo em viết nên tạo mạnh riêng, gần gủi thân mật mà tờ báo có Những viết em tập trung vào đề cập đến vấn đề thiết thực lứa tuổi Các em tự viết mình, bạn bè sung quanh, cảm nhận Vì khơng sảy tình trạng lạm dụng từ ngữ biểu đạt thái làm sai lệch nghĩa số tờ báo khác Tuy nhiên vừa ưu điểm mà nhược điểm tờ báo Vì thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm có giá trị gấp ngàn lần câu chữ đơn giản Việc sử dụng thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm làm giảm tính sinh động, mẻ, hấp dẫn báo lại không làm tăng thêm vốn tri thức vốn từ vựng cho em Như tiếp nhận sản phẩm báo chí khác em gặp khó khăn vấn đề nhận thức 23 Ngơn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí KẾT LUẬN Do khuôn khổ hạn hẹp tiểu luận nên chúng tơi chưa có điều kiện đề cập cụ thể đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm báo chí; ví đặc điểm từ ngữ, âm thanh, chữ viết, ngữ pháp, cú pháp…vv; chưa có điều kiện để phân tích, so sánh đặc điểm ngơn ngữ tác phẩm báo chí với số loại hình khác, ví văn học nghệ thuật, tác phẩm luận…vv Bên cạnh đó, ngồi đặc điểm phân tích trên, loại hình báo chí (báo viết, báo phát thanh, truyền hình, báo mạng…) lại có đặc thù mang phong cách ngơn ngữ riêng biệt Chính vậy, vấn đề theo thiển nghĩ chúng tôi, cần tiếp tục mổ xẻ, phân tích, bổ sung nhà sư phạm, nhà nghiên cứu, nhà báo cơng chúng Nếu báo chí đăng tải đơn thông tin kiện với cách diễn đạt trở thành “lối mòn”, trở thành khn mẫu kiểu “Hôm diễn ” chắn nội dung tờ báo khô khan đơn điệu tờ báo tồn lâu dài Xã hội phát triển đòi hỏi báo chí phải khơng ngừng tự đổi mới, tiến bộ, không phép dễ dãi với thân Nhằm “mềm mại hố” thơng tin, sinh động hố thơng tin, báo chí sử dụng thủ pháp biểu cảm công cụ đắc lực phục vụ cho việc chuyển tải tin tức cách có hiệu Trong làng báo có đánh giá chưa cao bốn tờ báo khảo sát, song phủ nhận đóng góp tích cực bốn tờ báo việc thông tin tin tức, kiện, việc cách đắn xác kịp thời mà đảm bảo tính uyển chuyển linh hoạt, mềm dẻo thơng qua việc sử dụng thủ pháp tạo giá trị biểu cảm thành tố quan trọng định sức hấp dẫn sức mua cơng chúng Đồng thời góp phần làm nên báo chí đa dạng phong phú “Con đường ngắn đường đến trái tim” muốn đến với trái tim độc giả chiếm tin cậy họ cách nhanh chóng lâu bền khơng thủ thỉ vào tai họ lời lẽ ngào xuất phát từ tim trí óc bạn Muốn bạn phải làm việc với lương tâm tinh thần trách nhiệm cao Một nhà báo phương Tây nói Thiết nghĩ, bí lớn góp phần làm nên sống tờ báo Vì vậy, việc dùng thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm ngơn ngữ báo chí khơng ln ln cần thiết mà đã, khơng vị trí quan trọng tác dụng tích cực mà mang lại cho tờ báo, người làm báo độc giả 24 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí - Hoàng Anh, NXB Lao động 2003 Phong cách học tiếng Việt – Đinh Trọng Lạc, NXB Giáo dục 2006 Phong cách học phong cách chức tiếng Việt - Hữu Đạt, NXB Văn hoá – Thơng tin 2000 Ngơn ngữ báo chí – Vũ Quang Hào, NXB Đại học Quốa gia 2006 5.Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng – Dương Xn Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, NXB Đại học Quốc gia 2001 http://www.vietnamjournalism.com http://www.thuvienkhoahoc.com Bài giảng lớp giảng viên Các báo báo lao động, báo tiền phong, báo Thiếu niên TP, Sinh viên Việt Nam số tài liệu tham khảo khác 25 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí ... 11 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngôn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÁC THỦ PHÁP TẠO GIÁ TRỊ BIỂU CẢM CHO NGƠN NGỮ BÁO CHÍ... 12 Ngôn ngữ truyền thông - Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí Những thể loại báo chí sử dụng thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngơn ngữ. .. Đặc điểm ngơn ngữ báo chí tìm hiểu số thủ tháp tạo giá trí biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí III CÁC THỦ PHÁP NHẰM TẠO GIÁ TRỊ BIỂU CẢM CHO NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Vai trò, tác dụng thủ pháp nhằm tạo giá

Ngày đăng: 27/06/2019, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan