1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Đặc điểm thị trường chè thế giới và khả năng mở rộng thị trường chè ở Việt Nam

49 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 547,5 KB

Nội dung

Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Đặc điểm thị trường chè thế giới và khả năng mở rộng thị trường chè ở Việt Nam.Cùng với chính sách đổi mới, mở cửa thu hút các đầu tư nước ngoài, công nghệ chế biến tiên tiến ngày càng được chuyển giao nhanh hơn từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên vẫn còn đó những bất cập như mối quan hệ giữa sản xuất nguyên liệu và chế biến, trình độ công nghệ giới hạn ở tầm trung bình và tốc độ đổi mới còn chậm, chưa đồng bộ.Trong xu thế chung đó, thì ngành chè một ngành chủ chốt của nông nghiệp Việt Nam đang tìm mọi biện pháp; như thực hiện đổi mới công tác tổ chức quản lí, phát triển thị trường nhằm nâng cao giá trị của cây chè đóng góp đáng kể vào bước phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Một trong những thành công của chiến lược đó là ngành đang dẫn đầu trong cả nước về công cuộc thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở những thành công này mà trong tương lai nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, Việt Nam đề ra chiến lược mở rộng thị trường với mục tiêu đưa sản phẩm chè Việt Nam có mặt khắp trên thị trường trong nước và xuất khẩu.Nội dung bài viết gồm 3 phần:Chương I : Tổng quan thị trường chè thế giới và kinh nghiệm của các nước xuất khẩu chè.Chương II: Thực trạng xuất khẩu chè ở Việt Nam và khả năng mở rộng thị trường chè của Việt NamChương III: Giải pháp và phương hướng mở rộng thị trường xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới.

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam năm qua có mức tăng trưởng ổn định, điều kiện tiền đề giúp cho Việt Nam chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Trước tình hình đòi hỏi thành phần kinh tế, ngành phải đề chiến lược phát triển nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá so với sản phẩm nước khác thị trường nội địa thị trường xuất Công nghiệp chế biến nói chung công nghiệp chế biến nông sản nói riêng, nghiên cứu phát triển mạnh nước hoàn thành giai đọan công nghiệp hóa Công nghiệp chế biến nghiên cứu mối quan hệ mật thiết sản xuất nguyên liệu, chế biến, tồn trữ tiêu thụ Trên giới ứng dụng nhanh kịp thời công nghệ vào công nghiệp chế biến công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, lượng, thông tin… Giải mối quan hệ phát triển phạm vi quốc gia với xu toàn cầu hóa, sách tác động đến sản xuất nông sản với ý tưởng đổi công nghệ đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường giới, đặc biệt tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ngày nâng cao; chủng loại mẫu mã sản phẩm ngày phong phú thụ hưởng từ thành tựu khoa học công nghệ vật liệu công nghệ sinh học, quốc gia phát triển Cùng với sách đổi mới, mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, công nghệ chế biến tiên tiến ngày chuyển giao nhanh từ nước phát triển đến nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên bất cập mối quan hệ sản xuất nguyên liệu chế biến, trình độ công nghệ giới hạn tầm trung bình tốc độ đổi chậm, chưa đồng Trong xu chung đó, ngành chè ngành chủ chốt nông nghiệp Việt Nam tìm biện pháp; thực đổi công tác tổ chức quản lí, phát triển thị trường nhằm nâng cao giá trị chè đóng góp đáng kể vào bước phát triển chung kinh tế đất nước Một thành công chiến lược ngành dẫn đầu nước công thực cổ phần hoá doanh nghiệp, tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, không dừng lại thành công mà tương lai điều kiện kinh tế thị trường ngày phát triển, Việt Nam đề chiến lược mở rộng thị trường với mục tiêu đưa sản phẩm chè Việt Nam có mặt khắp thị trường nước xuất Chính vậy, nhóm em nghiên cứu đề tài “Đặc điểm thị trường chè giới khả mở rộng thị trường chè Việt Nam” để làm rõ thêm chiến lược phát triển sản phẩm chè tương lai Nội dung viết gồm phần: Chương I : Tổng quan thị trường chè giới kinh nghiệm nước xuất chè Chương II: Thực trạng xuất chè Việt Nam khả mở rộng thị trường chè Việt Nam Chương III: Giải pháp phương hướng mở rộng thị trường xuất chè Việt Nam thời gian tới Do thời gian có hạn nên viết nhiều hạn chế mong thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thường Lạng thông cảm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHÈ THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU I TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHÈ THẾ GIỚI 1.1.1 Thị trường sản xuất 1.1.1.1 Các khu vực trồng chè loại chè giới Chè đồ uống phổ biến thứ hai giới (sau nước uống) Nó làm cách ngâm lá, chồi, hay cành chè vào nước sôi cho vài phút Lá chè ôxy hóa (ủ để lên men), nóng lên, phơi, hay thêm vào cỏ, hoa, gia vị, hay trái khác trước ngâm vào nước Có loại chè: chè đen, chè ôlong, chè xanh, chè trắng, chè vàng, chè sau lên men Trong có bốn loại chè chính: chè đen, chè ôlong, chè xanh chè trắng Các nước sản xuất chè lớn giới là: Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya, Sri Lanka, Thổ Nhĩ Kỳ Bảng số lượng sản xuất chè nước hàng đầu năm gần (đơn vị tính: tấn) Country 2006 2007 2008 China 1,047,345 1,183,002 1,257,384 India 928,000 949,220 805,180 Kenya 310,580 369,600 345,800 Sri Lanka 310,800 305,220 318,470 Thổ Nhĩ Kì 201,866 206,160 1,100,257 Việt Nam 151,000 164,000 174,900 Indonesia 146,858 150,224 150,851 Nhật Bản 91,800 94,100 94,100 Argentina 72,129 76,000 76,000 Iran 59,180 60,000 60,000 Bangladesh 58,000 58,500 59,000 Malawi 45,009 46,000 46,000 Uganda 34,334 44,923 42,808 Tổng sản lượng nước sản xuất chè hàng 3,456,901 3,693,526 4,530,750 đầu giới Các nước khác 189,551 193,782 205,211 Tổng sản lượng giới 3,646,452 3,887,308 4,735,961 Tỉ trọng nước sản xuất chè hàng đầu 94.802 giới so với sản lượng giới (%) 95.015 95.667 (Nguồn: Tổ chức Nông lương (FAO) Liên Hiệp Quốc) Tổng kim ngạch 10 nước xuất chè lớn giới đạt gần 3,5 tỉ đô la Mỹ, tăng 18,8% so với kỳ năm 2007 Danh sách nước bảng xếp hạng top 10 nước xuất chè lớn giới năm 2008 nhiều thay đổi so với năm 2007 với ba nước dẫn đầu Sri Lanka (đạt 1,2 tỉ đô la), Trung Quốc (682,3 triệu đô la) Ấn Độ (501,3 triệu đô la) Biểu Tỷ lệ phần trăm tổng sản lượng chè toàn cầu theo quốc gia năm 2008 (Nguồn: Tổ chức Nông lương (FAO) Liên Hiệp Quốc) 1.1.1.2 Diện tích, sản lượng, giá chè giới Năm 2003, sản xuất chè giới 3.210.000 hàng năm Năm 2008, sản xuất chè giới đạt 4.730.000 tấn.Theo thống kê thức giai đoạn tháng – 9/2009, sản lượng chè giới đạt 1275,5 triệu kg, giảm khoảng 89 triệu kg so với kỳ năm ngoái Giá chè giới năm 2009 tăng gấp đôi, lập kỷ lục cao nhiều năm hạn hán Ấn Độ, Sri Lanka Kenya Từ mức giá trung bình 2,38 USD/kg năm 2008, giá chè hảo hạng BP1s Kenya tăng lên 2,74 USD/kg vào đầu năm 2009, tiếp tục tăng lên 3,18 USD/kg vào tháng 9/2009 kết thúc năm 2009 mức 5,45 USD/kg Sản lượng chè Kenya, Ấn Độ Sri Lanka, nước xuất lớn giới, giảm xuống 603,6 triệu kg nửa đầu năm 2009, giảm 10,5% so với kỳ năm ngoái, hạn hán Việc nông dân giảm sử dụng loại phân bón chất lượng cao ảnh hưởng xấu tới sản lượng Kenya, Ấn Độ Sri Lanka góp 60% vào sản lượng chè đen toàn cầu Sản lượng chè Kenya, nước xuất chè đen lớn giới, giảm 9% xuống 278 triệu kg 11 tháng đầu năm Xuất chè nước bị chậm lại Nguyên nhân hạn hán trầm trọng Trong tháng 5, Kenya xuất 22,4 triệu kg chè, giảm 22% so với 28,7 triệu kg tháng năm ngoái Từ mức sản xuất 345 triệu kg chè thu 62 tỷ shilling năm 2008, sản lượng chè Kenya năm 2009 ước tính giảm - 10% thời tiết khô hạn, song thu nhập tăng lên khoảng 65 tỷ Sh (851,3 triệu USD), so với 62 tỷ Shilling năm trước, giá cao kỷ lục Sản lượng chè Ấn Độ 10 tháng tính tới 31/10/2009 giảm xuống mức 830,4 triệu kg, so với 832,5 triệu kg kỳ năm trước Xuất giảm 12% kỳ, xuống 150 triệu kg Sri Lanka, nước sản xuất chè lớn thứ giới, sản xuất 263,8 triệu kg chè 11 tháng đầu năm 2009, giảm 12% so với kỳ năm trước Xuất từ nước giảm mạnh, giảm 44% tháng so với tháng năm ngoái Diễn biến giá chè giới Loại chè Giá cuối năm 2009 Giá cuối năm 2008 Bangladesh, giá trung bình 2,24 USD/kg 1,70 USD/kg Kenya, PF1s 3,86 USD/kg 1,82 USD/kg Kenya, BP1s 5,45 USD/kg 2,74 USD/kg (Nguồn: Reuter, Bloomberg) 1.1.2 Thị trường tiêu dùng Phần lớn chè (khoảng 75%) bán Pháp, Đức, Nhật Bản, Anh Quốc Hoa Kỳ Theo FAO, năm 2007 nhà nhập chè lớn (theo trọng lượng) Liên bang Nga, Vương quốc Anh, Pakistan, Hoa Kỳ Năm 2008, tổng kim ngạch 10 nước nhập chè lớn giới (Nga, Anh, Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Canada, Ucraina, Hà Lan, Ba Lan) đạt 2,18 tỉ đô la Mỹ, chiếm 50% tổng kim ngạch nhập chè toàn giới, tiếp đến số nước thuộc khu vực Trung Đông So với kỳ năm 2007, kim ngạch nhập chè nước tăng trung bình 16,89% Năm nước có kim ngạch nhập chè lớn giới năm 2008 Nga (510,6 triệu đô la), Anh (364 triệu đô la), Mỹ (318,5 triệu đô la), Nhật Bản (182,1 triệu đô la) Đức (181,4 triệu đô la) Tiêu thụ chè giới tăng vượt sản lượng giai đoạn 2005 2009, với khoảng cách lớn vào năm từ 2007 đến 2009, mức tăng nhu cầu vượt tới 3,4 điểm phần trăm so với mức tăng cung, vào thời điểm giá chè tăng mạnh.Trên thực tế, phần thu nhập mà hộ gia đình dành để mua chè tương đối nhỏ Vì vậy, thị trường đánh giá có tiềm lớn Theo dự báo FAO, giai đoạn 2009 - 2010, nhập chè đen giới ước tính khoảng 1,15 triệu tấn, mức tăng trung bình khoảng 0,6%/năm Các nước nhập Anh, Nga, Pakistan, Mỹ, Nhật Bản… chiếm khoảng 60% tổng lượng nhập chè toàn giới vào năm 2010 Nhu cầu chè cao giai đoạn kinh tế suy thoái, với loại chè chế biến Giá chè tăng không ảnh hưởng nhiều tới tiêu thụ nước phát triển sức cạnh tranh mặt hàng cao thị trường đồ uống nói chung Còn nước phát triển, nhà chế biến chè chắn gánh phần tăng giá nhiều so với người tiêu dùng, giá thu mua chè chiếm phần lớn giá bán lẻ Tại thị trường Mỹ, kinh tế khó khăn tiêu thụ chè không giảm mà tăng mạnh Người tiêu dùng Mỹ có xu hướng chuyển từ đồ uống đắt tiền cà phê, nước trái cây… sang sản phẩm rẻ chè Tại thị trường châu Âu, nước như: Đức, Anh, Nga có xu hướng tăng nhu cầu tiêu dùng chè thời gian tới 1.2 Kinh nghiệm số nước xuất chè giới 1.2.1 Kenya Khoảng 40% khối lượng chè toàn cầu sử dụng để làm đồ uống, 10% số đến từ Kenya Kenya, nước sản xuất chè lớn giới, vượt qua Sri Lanka để trở thành quốc gia xuất chè số giới năm 2009 Theo Uỷ ban Chè Kenya, nước xuất tổng cộng 342 triệu kg chè, sang 47 nước giới, chiếm 22% tổng xuất chè toàn cầu năm qua Kenya có 50 loại chè khác nhau, đựơc trồng khu vực Chè nguồn thu ngoại tệ Kenya Hiện nước có khoảng 150.000 héc ta đất trồng chè, cho suất trung bình 10.977 kg chè xanh/héc ta Xuất chè Kenya thường cao so với sản lượng, nước nhập chè để pha trộn với chè sản xuất nước tái xuất 1.2.2 Ấn Độ Ấn Độ chủ yếu xuất loại chè CTC (crush-tea-curl) loại chè truyền thống Loại chè CTC thường xuất sang thị trường Ai Cập, Pakistan Anh Còn loại chè truyền thống, xuất với giá cao thường xuất sang thị trường Irắc, Iran Nga Thành công xuất chè Ấn Độ: chè Ấn Độ tiếng trà thảo dược; Luôn tìm kiếm thị trường tiêu thụ mới; Mua lại nhãn hiệu trà tiếng 1.2.3 Trung Quốc Trung Quốc có khu vực rộng lớn để trồng chè loại, có nhiều loại sản phẩm chè như: chè đen, xanh, trắng, vàng, chè ôlong Trung Quốc có lợi thị trường nước giới Ngoài họ có lợi trí tuệ công nghệ họ tận dụng số viện nghiên cúu chè Điều quan trọng tận dụng lợi sách công nghiệp phủ Trung Quốc ủng hộ hoàn toàn cho ngành Tuy nhiên Trung Quốc gặp phải khó khăn phí nhân công tăng mạnh quản lý yếu công ty kinh doanh sản xuất chè nhà nước 1.2.4 Bănglađét Trong năm 2009 Bănglađét xuất 3,35 triệu kg chè, đạt kim ngạch 6,34 triệu USD Năm 2008, số tương ứng 8,39 triệu kg 14,29 triệu USD Năm 2007, xuất chè Bănglađét 10,56 triệu kg, trị giá 13,15 triệu USD Xuất chè nước liên tục sụt giảm năm trở lại chất lượng giá cao, nhu cầu thị trường nội địa lại không ngừng tăng Các nước sản xuất chè khác Ấn Độ, Sri Lanka, Indonesia, Việt Nam, Kenya số nước châu Phi khác lại có chất lượng tốt giá thấp khiến chè Bănglađét bị cạnh tranh mạnh mẽ thị trường giới Hơn nữa, người dân Bănglađét lại có nhu cầu uống chè cao Đây lý khiến giá chè nước tăng Hiện Bănglađét có 160 khu vực trồng chè, với sản lượng 55 – 60 triệu kg năm Sản lượng đà tăng nhờ khu vực trồng chè phát triển phía bắc nước Tuy nhiên, tiêu thụ chè Bănglađét tăng trưởng 2,5% năm sản lượng tăng 1,35% CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ Ở VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHÈ CỦA VIỆT NAM 2.1 Vị trí, vai trò ngành chè kinh tế quốc dân  Sự phát triển ngành chè Việt Nam Sau Đại hội lần thứ VI Đảng, nước ta bước vào thời kỳ đổi Sau tiến hành thành công thử nghiệm giai đoạn trước như: Liên kết công nông nghiệp (năm 1979 đời hoạt động xí nghiệp Liên hiệp công nông nghiệp - sản xuất chè trung du miền núi như: Phú Thọ, Yên Bái) cải tiến hệ thống sản xuất tổ chức quản lý (1983 - 1986), năm 1987 ngành chè bắt đầu bước vào giai đoạn tiến hành thử nghiệm đổi kinh tế cách hệ thống Chè loại công nghiệp dài ngày trồng tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Lâm Đồng Chè sản xuất nhiều năm, qua đáp ứng nhu cầu chè uống nhân dân, đồng thời xuất đạt kim ngạch hàng triệu USD hàng năm Tuy có thời điểm giá chè thấp làm cho đời sống người làm chè gặp nhiều khó khăn, nhìn tổng thể chè giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho phận đáng kể nhân dân vùng trung du, miền núi, vùng cao, vùng xa góp phần bảo vệ môi sinh Vì việc phát triển sản xuất chè hướng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nông nghiệp kinh tế nông thôn nước ta Ngành chè Việt Nam có vai trò quan trọng công phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái, giải việc làm cho người lao động làm nghĩa vụ quốc tế mà Chính phủ giao phó  Vị trí, vai trò ngành chè kinh tế quốc dân Chè công nghiệp dài ngày, trồng lần cho thu hoạch nhiều năm Tuổi thọ chè kéo dài 50 - 70 năm, cá biệt chăm sóc tốt tới hàng trăm năm Chè có Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, số chè Suối Giàng (Nghĩa Lộ) có tuổi thọ 300 - 400 năm Nhiều nhà khoa học cho rằng, Việt Nam nôi chè Chè thứ nước uống có nhiều công cụ, vừa giải khát, vừa chữa bệnh Người ta tìm thấy chè có tới 20 yếu tố vi lượng có lợi cho sức khoẻ, ví dụ cafein kích thích hệ thần kinh trung ương, tamin trị bệnh đường ruột số axit amin cần thiết co thể Chè trồng chủ yếu trung du, miền núi có giá trị kinh doanh tương đối cao Vì nói chè "xoá đói giảm nghèo”, điều hoà lao động từ đồng lên vùng xa xôi hẻo lánh, góp phần phát triển kinh tế miền núi bảo vệ an ninh biên giới Sản xuất xuất chè thu hút lượng lao động lớn Năm 2009 nước có 262 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực với khoảng 650 nhà máy chế biến chè (công suất từ đến 10 nguyên liệu chè búp tươi/ngày) hàng ngàn hộ dân lập xưởng để chế biến chè gia đình Đội ngũ làm chè lên tới triệu lao động, chiếm 50% tổng số dân sống vùng chè Trồng chè "phủ xanh đất trồng đồi trọc", cải thiện môi trường sinh thái Với phương châm trồng chè kết hợp nông lâm, đào dãy hào hàng chè để giữ mùn giữ nước, sử dụng phân bón hợp lý… ngành chè gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Chè sản phẩm có giá trị xuất cao tiềm xuất lớn + Sản xuất chè ta có nhiều thuận lợi: Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, đất đai miền núi phía Bắc trung du nước ta thích hợp với chè Bên cạnh đó, lao động vốn lợi so sánh nước ta, đặc biệt lao động nông nghiệp với kinh nghiệm lâu đời trồng chế biến chè + Để phục vụ cho việc xất chè trước hết, phải có vùng chuyên trồng chè, đồi núi chè thường phân bố trung du miền núi Đây nơi mà việc trồng lúa khó khăn Do vậy, chè trở thành chủ lực khu vực để xoá đói giảm nghèo, tạo nhiều công ăn việc làm cho người sống khu vưc này, tránh tượng nông nhàn nộng nghiệp tạo lượng thu nhập đáng kể cho người trồng chè,góp phần nâng cao mức sống cho nhân dân vùng miền núi vốn khó khăn sống cực nhọc Do việc xuất chè có vai trò to lớn việc tạo công ăn việc làm cho người lao động Không có vai trò kinh tế mà có vai trò an ninh quốc phòng, việc định canh định cư người trồng chè vùng cao hẻo lánh đảm bảo an ninh biên giới nước ta Việc trồng chè để xuất có vai trò to lớn việc bảo vệ môi trường sinh thái Như biết nạn chặt phá rừng ngày diễn mạnh mẽ cộng với việc du canh du cư chặt nương phá dãy số đồng bào dân tộc hủy hoại môi trường sống Việc trồng chè để phục vụ xuất phủ xanh đất trống đồi núi trọc, góp phần điều hoà không khí, chè có số tác dụng ngành y học + Xuất chè tạo nguồn vốn đáng kể cho đất nước, góp phần vào công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.Chè mặt hàng nông sản xuát chủ lực nước ta, hàng năm mang cho đất nước nhiều ngoại tệ để thúc đẩy công nghiệp háo đại hoá đất nước Theo thông tin từ Hiệp hội Chè Việt Nam (Vitas), bất chấp khó khăn khủng hoảng kinh tế, xuất chè nước giữ mức tăng trưởng ấn tượng: tháng đầu năm 2009 xuất chè nước ước đạt 50 triệu USD tăng 17% lượng 13% giá trị so với kỳ Hiện sản phẩm chè Việt Nam có mặt 110 quốc gia vùng lãnh thổ giới, thương hiệu “CheViet” đăng ký bảo hộ 70 thị trường quốc gia khu vực Mỹ, EU Nga Đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ giới sản lượng kim ngạch xuất chè Khi xuất chè mở rộng thị trường tiêu thu giao lưu học hỏi nhiều học kinh nghiệm nước bạn Hiện nay, xuất sang 110 nước khác Từ tạo nhiều mối quan hệ kinh tế 10 điều chỉnh mà buộc ngành chè Việt Nam phải thích ứng cho phù hợp cách nâng cao chất lượng chè, hình thành vùng chè hữu cơ, vùng chè đáp ứng nhu cầu người dân Châu Âu, đồng thời giữ vững quan hệ tốt với bạn hàng truyền thống, phủ viện trợ cho IRAQ để cải thiện mối quan hệ ngày tốt đẹp 2.5.2.2 Yếu tố thuộc công nghệ: Chất lượng chè phụ thuộc vào yếu tố : Giống, kĩ thuật canh tác, suất, công nghệ chế biến Tuy nhiên xét đến chè Việt Nam mặt yếu Đây yếu điểm lớn chè Việt Nam tham gia vào thị trường cạnh tranh Về cấu giống chè Việt Nam, theo thống kê Tổng công ty chè, nước: Giống trung du 59%, giống chè Shan 27%, giống 12%, giống chè khác 2% Nhìn chung giống không chọn lọc kĩ chưa phù hợp với khu vực dẫn đến chất lượng chè búp tươi không đồng Trước tình hình mà ngành chè Việt Nam thực số giải pháp, giống truyền thống A1, LP1, LP2 ngành nhập giống chè từ Trung Quốc, Đài Loan Bát Tiên, Olong, Kim Tuyên, Ngọc Thuý trồng vùng chè tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La, Lâm Đồng Ngành thực đồng hướng dẫn bà kĩ thuật canh tác, qui định thuốc trừ sâu, trồng bóng mát, hệ thống thuỷ lợi bước nâng cao chất lượng chè Một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chè Việt Nam công nghệ chế biến chè Nhìn lại, chè Việt Nam đánh giá thấp chất lượng đa phần doanh nghiệp Việt Nam có công nghệ chế biến chè lạc hậu chủ yếu Liên Xô, Công nghệ chắp vỏ không đồng bộ, khâu qui trình chế biến bị ăn bớt Do để tăng khối lượng chè xuất ngành chè thực chủ trương đổi trang bị lại cách đồng hệ thống thiết bị công nghệ công ty thành viên Sử dụng công nghệ chế biến chè đen CTC, OTD, dây chuyền chế biến chè xanh nhật Bản, Đài Loan Qua phân tích thị trường chè xuất khẩu, ta thấy tiềm thị trường cho xuất chè lớn, ngành chè Việt Nam nên trọng nâng cao chất lượng chè, động thích ứng với biến đổi chung thị trường xuất khẩu, hạn chế tác động tiêu cực môi trường kinh doanh, đóng góp có hiệu vào ngân sách quốc gia 2.5.3 Kết xuất chè Việt Nam thời gian qua Việt Nam đánh giá nước có ngành sản xuất chè truyền thống với nhiều vùng chè đặc sản tiếng Sản lượng chè hàng năm đạt 577 nghìn chè thô Chè Việt Nam xuất sang 107 thị trường giới, có 68 thị trường thuộc quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tuy nhiên, Việt Nam xuất chủ yếu chè bán thành phẩm với chất lượng mức trung bình Câu hỏi mà ngành chè quan tâm quy hoạch tốt nguồn nguyên liệu, nâng cao chất lượng chè phục vụ xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh, khẳng định thương hiệu chè Việt Nam thị trường giới 35 Trong 10 năm từ 1995 - 2005, diện tích trồng chè tăng gấp lần, đến năm 2006 đạt 112 nghìn Tính đến thời điểm tháng 8/2007, nước có 630 sở, nhà máy chế biến 34 tỉnh, thành phố tham gia vào trồng chè diện tích 125.000 Sản lượng hàng năm đạt 577 ngàn chè thô Năng suất tăng lần, đạt 50 tạ/ha Diện tích nhân giống chè suất cao, chất lượng tốt đạt 32.5% tổng diện tích Quỹ gien chè, kể nước nhập nội, có gần 150 dòng Chỉ với thời gian ngắn, mở rộng đầu tư, hợp tác với nước ngoài, Việt Nam nhập 50 giống mới, có giống phép nhân rộng dự án phát triển tỉnh, thành phố góp phần cao suất, nâng cao chất lượng chè Nguồn: CIEM, 2007 Đến nay, nước có khoảng 400.000 hộ sản xuất chè, 600 doanh nghiệp chế biến quy mô công nghiệp, hàng năm thu hút khoảng triệu lao động tham gia vào lĩnh vực sản xuất, chế biến, thương mại dịch vụ Thị trường chè nước trở lại ổn định sau bão chè vàng diễn từ tháng đầu năm 2007 Do địa phương ngành chức khống chế giá chè xuất ngoại nên giá chè giảm xuống giữ mức ổn định Tính đến tháng 9/2007, giá chè búp khô tươi trở lại ổn định tranh mua tranh bán tư thương xuất sang Trung Quốc Giá chè tỉnh không chênh lệch nhiều, giá loại chè xanh búp khô thường bán với giá cao gấp đôi chè đen loại, với giá bán lẻ phổ biến mức 14.000 đ/kg 16.000 đ/kg chè đen búp khô, 28.000 đ/kg - 32.000 đ/kg chè xanh búp khô Còn giá loại chè búp tươi không chênh lệch nhiều, mức giá bán lẻ phổ biến mức 2.000 đ/kg - 3.000 đ/kg 36 Nguồn: Trung tâm Thông tin PT NNNT, www.agro.gov.vn tháng đầu năm 2007, sản lượng chè xuất Việt Nam đạt 47.000 tấn, với giá trị 45 triệu USD, tăng gần 9% giá trị so với kỳ năm 2006 Tháng 7/2007, Việt Nam xuất 12.000 tăng 11,32% so với kỳ năm 2006, tổng giá trị xuất lại thấp 0,9% so với năm trước Xuất chè tháng 8/2007 Việt Nam đạt khoảng 11 nghìn tấn, giảm 1000 so với tháng 7/2007 Nhưng giá chè xuất tăng theo xu hướng chung thị trường giới nên giá trị xuất tháng đạt 13 triệu USD, tăng gần triệu USD so với tháng Với kết trên, đưa khối lượng chè xuất tháng đầu năm 2007 lên mức 70 nghìn tấn, tăng 8,3% so với kỳ năm 2006 Giá trị xuất chè tháng đầu năm 2007 tăng 7,5% lên mức 72 triệu USD Tốc độ tăng giá trị xuất thấp tốc độ tăng khối lượng giá xuất bình quân chè tháng đầu năm 2007 thấp 1% so với kỳ năm 2006 37 Nguồn: GSO, 2007 Hiệp hội Chè Việt Nam (Vinatea) đưa cảnh báo khả ngành chè thị trường EU sau khách hàng Anh nhiều nước châu Âu có thông báo việc dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm chè xuất vượt ngưỡng cho phép nhiều lần Ngoài thực tế nhiều năm ngành chè nước ta phải chấp nhận giá chè xuất thấp giá chè quốc tế từ 0,5 đến 0,7 USD/kg (chỉ 65% - 70% giá chè xuất nhiều nước) Trong tháng đầu năm 2007, giá chè xuất đạt bình quân khoảng 1.006 USD/tấn, giảm 4,6% so với mức giá bình quân năm 2006 (1.062 USD/tấn) Nguyên nhân chè Việt Nam chưa cải thiện chất lượng, khó đáp ứng thị trường khó tính Đồng thời, Việt Nam chủ yếu xuất chè thô, chưa qua tinh chế, giá bán chịu ảnh hưởng lớn từ thị trường giới đặc biệt SriLanka Ấn Độ Tuy nhiên, nhu cầu chè giới mức cao, nguồn cung giới tương đối nhiều theo chuyên gia dự báo, giá chè xuất Việt Nam tăng thời gian tới Năm 2007, sản lượng chè Ấn Độ cao năm 2006, sản lượng xuất sang nước Ai Cập, Pakistan, Irắc Nga tăng Ấn Độ hy vọng đạt - 10 triệu kg chè xuất sang Ai Cập so với 2,7 triệu kg năm 2006 Nhờ giao thông thuận lợi, giảm thuế cước vận chuyển làm tăng lượng chè xuất sang Pakistan đạt 20 triệu kg chè, cao triệu kg năm 2006 Xuẩt chè Bănglađét đạt triệu kg năm 2007, cao lần so với triệu kg năm 2006 nhờ thời tiết thuận lợi Nguồn: CIEM, 2007 38 Chè Việt Nam xuất sang 107 thị trường giới, có 68 thị trường thuộc quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)một kết mà nước đạt được, kể nước thành viên Tổ chức Trong số gần 60 quốc gia vùng lãnh thổ giới tiêu thụ chè Việt Nam, có 18 thị trường truyền thống châu Á, châu Mỹ, châu Âu Không chinh phục thị trường chất lượng cao, doanh nghiệp xuất chè Việt Nam đành hướng đến thị trường trung bình Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ thị trường nước Châu Phi Theo Hiệp hội chè Việt Nam, doanh nghiệp xuất chè dừng lại việc cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chè nước Đài Loan năm nhập khoảng 17 nghìn chè Việt Nam Sở dĩ có lượng lớn Đài Loan có ngành công nghiệp chế biến chè phát triển với thương hiệu tiếng Chè Việt Nam bán vào Đài Loan với giá chè bán thành phẩm, nguyên liệu Sau doanh nghiệp Đài Loan chế biến lại, gắn nhãn mác bán thị trường có giá trị cao Những sản phẩm chè thành phẩm lại xuất khắp giới ngược lại thị trường Việt Nam với thương hiệu Đài Loan Tương tự thị trường Nga, thị trường nhập lớn thứ chè Việt Nam với khoảng 10 nghìn tấn/năm Mặc dù Việt Nam có nhiều hoạt động xúc tiến thương mại thị trường xuất chủ yếu chè nguyên liệu Lượng nhập chè Việt Nam tháng đầu năm 2007 số nước châu Âu Nước Lượng (Tấn) Trị giá (nghìn USD) Nga 7.260 7.444 Ba Lan 2.270 2.102 Đức 1.226 1.412 Anh 941 1.085 Hà Lan 1.104 1.230 Pháp 67 172 Nguồn: Trung tâm Thông tin Thương mại (vinanet) Theo Chủ tịch Hiệp hội chè Việt Nam khẳng định, dù muốn phát triển ngành chè Việt Nam phải giải khâu chất lượng nguồn nguyên liệu Hiện việc phát triển vườn chè sở chế biến không gắn kết với Do nhà máy quy hoạch nguồn nguyên liệu bị sở chế biến nhỏ lẻ tự phát tranh giành nguyên liệu Hệ vườn chè không áp dụng công nghệ tiên tiến, người dân chăm bón không cách, có dùng loại chất bị cấm, nguồn nguyên liệu mà người ta hái cẳng chè bán Vinatea cho rằng, giá chè xuất giảm nguy thị trường phần mạng lưới sở chế biến chè phát triển nhanh mang tính tự phát, 39 không tương xứng với vùng nguyên liệu Theo ông Nguyễn Kim Phong - Chủ tịch Vinatea, tính riêng doanh nghiệp chế biến chè có 600 sở công nghiệp với tổng công suất 3.100 búp tươi/ngày (trên 600 nghìn búp tươi/năm) Với sản lượng 546.000 chè búp tươi năm 2005 đáp ứng khoảng 88% nhu cầu nguyên liệu chè búp sở chế biến công nghiệp Chưa kể đến hàng trăm sở chế biến chè thủ công, bán công nghiệp than gia thu mua ngyên liệu để sơ chế Do thiếu nguyên liệu nhiều sở không quan tâm đến kiểm soát chặt chất lượng nguyên liệu đầu vào, đặc biệt kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; Giá thu mua không hợp lý nên không khuyến khích người sản xuất coi trọng chất lượng nguyên liệu, thiếu chăm sóc dẫn đến suất chè bình quân nước đạt 5,7 tấn/ha chăm sóc tốt, nhiều vườn chè cho suất 2025 tấn/ha Bên cạnh đó, trang thiết bị công nghệ chế biến lạc hậu nên hầu hết chè Việt Nam xuất dạng nguyên liệu, chè thành phẩm chiếm 7% tổng kim ngạch xuất Vinatea cho rằng, sản xuất chè chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu quan trọng hàng đầu độ đồng chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn giới Thêm vào đó, trình đổi giống chè diễn chậm, 74% diện tích trồng giống chè địa phương, có 26% diện tích trồng giống (trong giống chè chất lượng cao chiếm 7%) nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng chè nước ta Vấn đề việc quy hoạch hệ thống sở chế biến chè Sau thời gian nơi, người mở xưởng chế biến chè công nghệ nào, phát triển manh mún dẫn đến sản lượng vườn chè đáp ứng 1/2 công suất chế biến, có địa phương vài mươi phần trăm Số sở mở tự phát đáng báo động địa phương Phú Thọ, Yên Bái… Điều khiến cho nguồn chè sơ chế tốt Việt Nam Mặc dù doanh nghiệp chủ yếu xuất chè bán thành phẩm giá chè Việt Nam khoảng 70% giá chè loại nhiều nước Đây thiệt thòi trực tiếp cho doanh nghiệp xuất người nông dân Tệ hại hơn, Việt Nam nhiều chè chất lượng cao để xuất giới nhìn Việt Nam nước xuất chè chất lượng trung bình Chính sách phát triển ngành chè đến năm 2010 Năm 2010, diện tích trồng chè nước đạt 120.000 Năng suất bình quân tấn/ha Sản lượng chè tươi đạt 840.000 nghìn tấn/năm sản lượng chè thô đạt 200.000 tấn/năm Đến năm 2020, diện tích trồng chè Việt Nam 140.000 ha, với suất bình quân đạt tấn/ha Sản lượng chè thô dự kiến đạt 1.260.000 đạt mức 300.000 sản lượng chè khô 40 Phát triển thương hiệu chè Việt Nam an toàn sở vùng nguyên liệu sạch, bảo đảm tiêu chuẩn nghiêm ngặt châu Âu, Nhật Bản mục tiêu doanh nghiệp chè Việt Nam thời gian tới Bộ NN PTNT có Chương trình đại hóa ngành chè với kinh phí đầu tư 420 tỷ đồng tập trung đầu tư cho giống chè, xây dựng mô hình chế biến chè chất lượng cao Bên cạnh đó, theo Vinatea, việc quy hoạch sở chế biến công nghiệp phải gắn chặt với vùng chè, khắc phục tình trạng thừa nhà máy, thiếu nguyên liệu Ngoài ra, cần khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào vùng chè chủ lực, chuyển giao công nghệ chế biến theo tiêu chuẩn thị trường khó tính châu Âu, Mỹ, Nhật Bản Đây coi giải pháp hữu hiệu nhằm nâng giá chè xuất giúp ngành chè tránh khỏi nguy thị trường Việt Nam tiếp tục củng cố giữ vững thị trường chủ lực xuất chè thị trường Pakistan, Đài Loan, Irắc, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc…và tăng cường xuất vào thị trường tiềm năng: Philippin, Kenya, Xiry, Iran, Mexico, Lào, Chi Lê… mở rộng thị trường nước vùng lãnh thổ nhập chè Việt Nam lượng Ngoài ra, để nâng cao chất lượng cho chè Việt Nam thời gian tới, quan ban ngành phối hợp với Viện Khoa học Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc quy hoạch định hướng phát triển giống chè Đến năm 2010, Viện cung cấp giống chè cho khu vực trồng chè đảm bảo cấu 60% diện tích giống chè chất lượng cao, đưa suất bình quân lên tươi/ha, tăng thêm tấn/ha so với Trên 70% diện tích chè Việt Nam phù hợp cho chế biến chè đen, tỷ lệ giống cho chế biến chè xanh chè khác chiếm 30% Trong cấu giống chè giới ngược lại: giống chế biến chè đen chiếm khoảng 10%, giống cho chế biến chè cao cấp chiếm gần 25%, lại giống chế biến chè đen chè xanh Do vậy, việc quy hoạch vùng nguyên liệu phát triển giống chè mới, cho suất cao, đảm bảo chất lượng vấn đề mà ngành chè cố gắng thực tương lai 41 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHÈ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Mục tiêu ngành chè Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu chung Xây dựng ngành chè Việt Nam thành ngành sản xuất dạng sản phẩm trồng Tận dụng loại thuộc đồ uống để tạo nhiều loại sản phẩm khác cho nước uống Phấn đấu đến năm 2015 trồng trồng thay diện tích chè cũ đạt diệnt tích ổn định 120.000 - 130.000 chè Năng suất chè bình quân đạt - búp/ha, tạo giá trị thu nhập bình quân 45 - 50 triệu đồng/ha Kim ngạch xuất đạt 200 triệu USD/ năm Giải tốt việc làm cho khoảng 1.5 triệu lao động Cần quy hoạch rõ phát triển toàn ngành chè: Vùng chè Tây nguyên: 30 nghìn ha; Vùng trung du miền núi phía bắc: 80 nghìn Từng vùng phải có quy hoạch chi tiết tới huyện quy mô, diện tích cấu giống, phương án sản phẩm định hướng thị trường Về thị trường: Mục tiêu xuất 70% tổng sản lượng Tiêu thụ nội địa 30% Với cấu mặt hàng sản xuất: 60% chè đen, 20% sản xuất chè xanh chất lượng cao; khoảng 20 sản phẩm chè đạt chất lượng cao Tăng cường đầu tư kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực đại hóa, công nghiệp hóa chế biến chè Phấn đấu sản xuất chè đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nghiên cứu sản xuất chè hữu mà thị trường có nhu cầu lớn 3.1.2.Mục tiêu cụ thể Mục tiêu định hướng phát triển chè tới năm 2015 Năm trước Sản xuất chuyển qua năm Xuất Tiêu dùng Chuyển sang nước năm sau 2009 20.000 2010 20.000 2011 20.000 179.000 140.000 tấn; 182.000.000 USD gồm: (895.000 tươi) CN: 120.000 = 104% 2008 156.000.000 USD = 108% 2008 1.300,0 USD/tấn = 104% 2008 TN: 20.000 = 26.000.000 USD 39.000 20.000 (giá bình quân đô la Mỹ USD/kg) = 234.000.000 195.000 155.000 tấn; 209.000.000 USD gồm: (975.000 tươi) CN: 130.000 = 108% 2009 176.000.000 USD = 113% 2009 1.350,0 USD/tấn = 104% 2009 TN: 25.000 = 34.000.000 USD 40.000 20.000 (giá bình quân đô la Mỹ USD/kg) = 240.000.000 160.000 tấn; 225.000.000 USD gồm: 41.000 20.000 CN: 135.000 = 104% 2010 (giá bình quân 42 2012 20.000 2013 20.000 2014 20.000 219.000 (1.095.000 tươi) 2015 20.000 190.000.000 USD = 108% 2010 1.410,0 USD/tấn = 104% 2010 TN: 25.000 = 35.000.000 USD đô la Mỹ USD/kg) = 246.000.000 165.000 tấn; 243.000.000 USD gồm: CN: 140.000 = 104% 2011 206.000.000 USD = 108% 2011 1.470,0 USD/tấn = 104% 2011 TN: 25.000 = 37.000.000 USD 42.000 20.000 (giá bình quân đô la Mỹ USD/kg) = 252.000.000 170.000 tấn; 262.000.000 USD gồm: CN: 145.000 = 104% 2012 223.000.000 USD = 108% 2012 1.540,0 USD/tấn = 105% 2012 TN: 25.000 = 39.000.000 USD 43.000 20.000 (giá bình quân đô la Mỹ USD/kg) = 258.000.000 175.000 tấn; 282.000.000 USD gồm: CN: 150.000 = 104% 2013 242.000.000 USD = 109% 2013 1.610,0 USD/tấn = 105% 2013 TN: 25.000 = 40.000.000 USD 44.000 20.000 (giá bình quân đô la Mỹ USD/kg) = 308.000.000 180.000 tấn; 304.000.000 USD gồm: CN: 155.000 = 103% 2014 262.000.000 USD = 108% 2014 1.690,0 USD/tấn = 105% 2014 TN: 25.000 = 42.000.000 USD 45.000 20.000 (giá bình quân đô la Mỹ USD/kg) = 315.000.000 Dự kiến tốc độ tăng diện tích đất trồng chè 2,5 %/năm Diện tích kinh doanh chiếm 80% tổng diện tích, diện tích đạt mức chuẩn mật độ - độ đông đặc (22.000 - 25.000 gốc/ha) chiếm 60% diện tích chè kinh doanh, suất tính diện tích chè kinh doanh, kết là: Năm 2005 Tổng diện tích Diện tích kinh (ha) doanh (ha) 123.700 99.600 Sản lượng (tấn tươi) 680.000 Năng suất (tấn tươi/ha) = 3:2 6,827 2006 126.800 101.500 806.000 7,914 2007 130.000 104.000 835.000 8,029 2008 133.300 106.600 865.000 8,110 43 2009 136.600 109.300 895.000 8,109 2010 140.000 112.000 975.000 8,710 …… ………………… ……………… …………… ……………… 2015 158.400 1.125.000 8,878 3.2 Phương hướng ngành chè - Phát triển Tổng Công ty chè Việt Nam thành Tổng công ty mạnh đóng vai trò chủ lực ngành chè thị trường xuất khẩu, công nghệ (bao gồm giống vốn) - Coi việc phát triển khoa học công nghệ khâu đột phá xung yếu để phát triển ngành chè, khắc phục yếu có - Có chiến lược thích hợp để thu hút nguồn lực nước, bước tháo dỡ khó khăn vốn trình độ công nghệ, thị trường xuất khẩu, thông tin - Xây dựng TCT chè Việt Nam thành công ty kinh doanh đa dạng đa ngành nghề mặt hàng dịch vụ - Cơ chế vận hành điều hành quản lý TCT năm tới là: “ Kỷ cương - An toàn - Hiệu quả” - Ổn định vùng chè sẵn có, tập trung thâm canh nâng cao suất Đồng thời, mở rộng vùng chè, tập trung vào địa bàn có lợi đất đai, tài nguyên, lao động, có truyền thống sản xuất chè - Hướng phát triển tập trung vào tỉnh Miền núi, trung du phía bắc Ngoài ra, mở rộng vùng chè tỉnh cao nguyên phía Nam, đặc biệt tỉnh mà nhà máy chế biến chè thiếu nguyên liệu trầm trọng 3.3 Những biện pháp chủ yếu để mở rộng thị trường chè Việt Nam 3.3.1 Quy hoạch lại vùng trồng chè Không quy hoạch dàn trải trước để có hội tập trung đầu tư sử dụng vốn có hiệu - Chú trọng đến chất lượng, ưu tiên vùn có điều kiện thuận lợi khí hậu đất đai, tập quán lao động - Xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, thâm canh, bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, theo phương thức nông lâm kết hợp - Phát triển công nghệ chế biến chỗ, cân đôi với vùng nguyên liệu, đáp ứng nhu cầu nước phục vụ xuất 44 Trước hết, phải quy hoạch vùng nguyên liệu chínhvà ổn định theo hướng tập trung chuyên canh thâm canh Căn vào đặc điểm địa hình chia thành loại chè: Thứ nhất: Vùng có độ cao 1000m so với mặt nước biển Bao gồm số huyện thuộc Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Hà Giang…Vùng có khả mở rộng diện tích từ - nghìn Mục tiêu trước mắt vùng tạo vườn chè cao sản, đặc sản ổn định chất lượng số lượng Thứ hai: Vùng có độ cao từ 100 - 1000m bao gồm Mộc Châu Cao nguyên Lâm Đồng Vùng có khả mở rộng diện tích từ - 10 nghìn Thứ ba, vùng có độ cao 100m Bao gồm số huyện thuộc Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Hòa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Vùng có khả mở rộng diện tích từ 14 đến 15 nghìn Tiếp theo tăng sản lượng nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm chè Đây vấn đề có tính then chốt có tính định mở rộng thị trường Giống yếu tố định suất sản lượng chè Việc có tập đoàn giống chất lượng tốt sở việc đa dạng hóa sản phẩm chè Trong năm qua có nhiều giống mới, giống ngoại nhập đưa vào sản xuất có suất cao chất lượng tốt Đồng thời cần phải bảo đảm quy trình canh tác từ việc xây dựng vườn chè, chăm sóc diệt trừ sâu bệnh đến kỹ thuật hái chè Cùng với việc tăng sản lượng khối lượng chè xuất cần hoàn thiện quy trình chế biến lên mức cao cách nhanh chóng đưa thiết bị công nghệ vào dây chuyền chế biến chè để tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị cao, mẫu mã đa dạng đủ sức cạnh tranh thị trường giới 3.3.2 Nâng cao chất lượng chè Với loại sản phẩm sản xuất chất lượng sản phẩm vấn đề mà người tiêu dùng đặc biệt quan tâm Đặc biệt sản phẩm lương thực, thực phẩm, đồ uống chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm yêu cầu hàng đầu người tiêu dùng Cụ thể sản phẩm chè - nước giải khát chất lượng sản phẩm chè ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Hiện sản phẩm chè Việt Nam đánh giá cao song so với yêu cầu cao thị trường nhập chất lượng thấp, nhiều nguyên nhân: “nhưng nguyên nhân chủ yếu chất lượng vườn chè không chăm sóc kỹ thuật, không bón phân hữu cơ, đất bị suy dinh dưỡng, độ ẩm ngày thấp…đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguyên liệu Chính kinh doanh sản xuất nhỏ lẻ cộng vói kỹ thuật chế biến lạc hậu, công tác kiểm tra giám sát chất lượng hạn chế Dẫn đến chất lượng sản phẩm chè ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm chè Việt Nam Trong đó, thời gian gần việc nước nhập tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm nhập khẩu, đặt yêu cầu cao cho nước xuất Hơn chất lượng chè thấp ảnh hưởng đến giá chè xuất Việt Nam Do việc nâng cao chất lượng chè chìa khóa để thành công việc 45 nâng cao lực cạnh trạnh sản phẩm chè, điều kiện hội nhập WTO Như việc nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi biện pháp tổng hợp liên quan đến nhiều khâu sản xuất chế biến chè Từ khâu chọn giống phù hợp với khí hậu, đất đai vùng; đến kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch bảo quản nguyên liệu cho chế biến Và có nguyên liệu tốt cho chế biến kỹ thuật chế biến ảnh hưởng đến hương vị, màu sắc, độ gẫy, chè thành phẩm Nên đảm bảo yêu cầu, kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch bảo quản nguyên liệu cho chế biến Trong trình chế biến phải thường xuyên kiểm tra chất lượng công đoạn đảm bảo theo tiêu chuẩn đặt yêu cầu cảm quan, mầu sắc, hương vị….Nâng cao chất lượng khâu góp phần nâng cao chất lượng chè thành phẩm làm sở nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chè thị trường Đối với nhà sản xuất: Tích cực tham gia vào dịch vụ khuyến nông, lớp tập huấn phương pháp gieo trồng quản lý chất lượng Tích cực tham gia vào chương trình quản lý sâu bệnh để học kiến thức sâu bệnh (bao gồm kiến thức lượng thành phần thuốc trừ sâu phân bón) để hạn chế thiệt hại môi trường, sức khỏe chất lượng chè Sử dụng phương pháp canh tác phù hợp thay phương pháp cũ Ví dụ hái chè nhiều lần thay lần, hái búp chè thay cuộng đốn chè cũ hang năm, cắt bớt chè vào cuối mùa xuân thay cuối thu (bụi chè phải đốn năm lần để làm trẻ hóa chè giữ cho có độ cao vừa phải hái chè), trồng che bong che gió lạnh Quản lý tốt nguồn thủy lợi để đảm bảo thu hoạch vào mùa khô sản xuất năm (dù quản lý nước luôn hoàn toàn người sử dụng quản lý ) Giảm dần giống chè cũ giống chè cao sản để sản xuất chè vừa có chất lượng cao vừa có sản lượng cao Một bụi chè chè từ 50 đến 70 năm sau 30 năm sản lượng bắt đầu giảm đạt tuổi đời cho suất cao Trồng giống chè mở rộng diện tích trồng chè thay giống chè cũ Tăng cường liên kết phương pháp canh tác; sử dụng vật tư đầu vào tiêu chuẩn chất lượng Bằng cách sáng tạo tham gia tích cực vào nhóm hội nông dân Đối với nhà chế biến Tiếp nhận áp dụng hệ thống quản lý chất lượng liên kết để mua nguyên liệu thô Lựa chọn búp chè để riêng chè chất lượng với chè chất lượng tốt Trả tiền cho nông dân theo chất lượng chè để khuyến khích họ sản xuất chè có chất lượng tốt hơn, thông báo cho họ tiêu chí đánh giá chất lượng 46 Giảm dần phương pháp chế biến Orthodox, thay phương pháp CTC phương pháp cung cấp cánh chè nhỏ phù hợp với chè túi Giảm dần thiết bị chế biến cũ thay thiết bị nhằm tăng chất lượng giảm ô nhiễm môi trường chi phí lao động Đảm bảo lưu kho phù hợp cho chè chế biến, loại trừ không khí, bao bì bảo quản phù hợp Sử dụng quy trình đóng bao phù hợp nhằm giảm rủi ro thoái hóa điều kiện vận chuyển không tốt Thay đóng bao lớn cách phân chia thành gói nhằm tránh thoái hóa tiếp xúc độ ẩm 3.3.3 Bổ sung hoàn thiện chế, sách phù hợp với người trồng chè Xây dựng cách hợp lý cấu tổ chức chế quản lý ngành chè Việt Nam Việc quản lý vùng nguyên liệu chè sở chế biến quan trọng, điều tạo phù hợp cân đối việc phát triển vùng chè Các giải pháp quản lý - Cần hạn chế cấp thêm giấy phép đăng ký kinh doanh chế biến chè Song song với cần tiến hành kiểm tra doanh nghiệp không đảm bảo thiết bị công nghệ, vệ sinh an toàn thực phẩm có biện pháp xử lý thích đáng Các địa phương cần quản lý thật chặt việc cấp giấy phép đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cho phù hợp với quy hoạch chè địa phương - Phải thực bình đẳng doanh nghiệp nghĩa vụ nộp thuế nhà nước Các quan thuế cần phối hợp chặt chẽ với địa phương để đảm bảo thu đủ thuế đầu vào doanh nghiệp tư nhân Có hạn chế sở tư nhân cạnh tranh thu mua chè nguyên liệu trốn thuế - Cần nghiêm cấm việc phơi chè tươi đường làm giảm phẩm chất chè Tiến hành kiểm tra soát toàn vùng chè, toàn sở chế biến tiêu chuẩn chất lượng - Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán KHKT, quản lý tiếp thị kinh doanh đồng - Cần phải đưa giải pháp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực + Nâng cao thu nhập, đời sống vật chất văn hóa người dân sản xuất chè Đội ngũ nhân lực có ý nghĩa định cho thành công doanh nghiệp Trong thời gian tới cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý vùng chè + Hình thành đội ngũ lao động có chất lượng cao cách cử cán học lớp đào tạo ngắn hạn quản lý kỹ thuật + Thông qua tổ chức khuyến nông, tổ chức chuyển giao công nghệ tiến cho bà nông dân 3.3.4 Cải thiện hệ thống sách cho hoạt động xuất Chính phủ Bộ có sách giúp đỡ doanh nghiệp chè để tiếp thụ marketing, xúc tiến thương mại, tìm thị trường, quảng bá thương hiệu chè Việt Nam; đào tạo nâng cao trình độ kinh doanh, nâng cao kỹ thuật nông công nghiệp Cần chuẩn hóa chất lượng để đảm bảo uy tín Có nghĩa cần khung vền chất lượng để quan chức có sở để cấp giấy phép kiểm tra 47 sở sản xuất chè Đồng thời hệ thống tiêu chuẩn phải tiến sát tới tiêu chuẩn quốc tế Coi chìa khóa ban đầu nâng cao chất lượng sản phẩm chè Nhà nước có sách hỗ trợ cho ngành chè dành lãi suất ưu đãi, hỗ trợ quảng cáo, xây dựng thương hiệu chè Việt Nam Ví dụ như: Quỹ hỗ trợ nhằm phục vụ cho hoạt động trồng lại làm bụi chè nhằm cải thiện tuổi đồn điền chè Một số khuyến nghị - Nhà nước cần thống quản lý ngành chè việc thành lập Ủy Ban Quốc gia chè Việt Nam - Nhà nước cần thực tổng điều tra quy hoạch, hoàn thiện vùng chè theo hướng: + Vùng cao lớn 500m so với mực nước biển cần trì phát triển giống chè Shan, trồng thêm giống chè nhập ngoại như: Ôlong, Thanh Tâm, Kim tuyên, Thúy ngọc, Bát Tiên, Thiết Quan Âm… nên quy hoạch vùng theo định hướng sản xuất chè xanh chất lượng cao, chè xanh đặc sản (mỗi vùng từ 100 - 200 ha/nhà máy) + Vùng có độ cao nhỏ 500m so với mực nước biển giống có Trung Du, LDP1, LDP2, cần trồng thêm giống nhập nội như: Keo âm tích, bát tiên, PT 95 để làm chè đen chất lượng cao - Nhà nước cần đầu tư trọn gói dây chuyền thiết bị, công nghệ để làm sản phẩm từ chè sau: nước chè đóng chai, loại bánh kẹo, thuốc chữa bệnh từ chè - Trong sản xuất + Quy hoạch vùng chè tập trung với máy có chế điều hành thống từ khâu Nông nghiệp đến công nghiệp Chế biến + Cần có chế để chủ động cấu giống, cải tạo giống để sản xuất đa dạng sản phẩm, nâng cao suất chất lượng thích ứng nhanh với biến động nhu cầu thị trường cạnh trạnh hội nhập + Vùng núi cao nên phát triển giống chè Shan có nhiều búp tuyết, có hương thơm trồng độ cao 800m Đây giống chè quý chế biến thành chè xanh, chè vàng, chè đỏ, chè đen, chè phổ nhic có chất lượng tốt, nhiều người tiêu dung ưa thích Các giống nhập nội Đài Loan, Trung Quốc có hương thơm, nên trồng độ cao 500 - 1000m, vùng có khí hậu mát mẻ chế biến dạng chè ôlong số dạng chè khác có giá trị kinh tế cao 48 KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu khu vực hoá nay, ranh giới vùng, miền thị trường khác bắt đầu mờ nhạt mở kinh tế thống toàn giới Điều có nghĩa là mức độ cạnh tranh không bó hẹp thị trường đơn lẻ nào, mang tính toàn cầu ngày đặt doanh nghiệp vào môi trường gay gắt khốc liệt hơn, nhu cầu tiêu dùng thị trường thường xuyên biến đổi Hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn xuất phát điểm thấp nhiều nguyên nhân chủ quan khác Con đường để doanh nghiệp tồn vươn lên mạnh mẽ chế thị trường Cách doanh nghiệp phải thích ứng với thị trường, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo định hướng thị trường thức Xuất Đảng Nhà nước ta đưa vào trung tâm để làm đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển Trong năm gần đây, xuất chè đạt số thành tựu quan trọng đóng góp cho kinh tế quốc dân, xuất chè trở thành sáu mặt hàng nông sản xuất quan trọng nước ta Xuất chè giải công ăn, việc làm cho hàng ngàn lao động, lao động nông thôn miền núi Cây chè trở thành xoá đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta Nhiều người giàu lên từ việc trồng chè Mặc dù, vài năm trở lại xuất chè gặp khó khăn như: thị trường chè xuất có xu hướng thu hẹp lại, chất lượng chè phục vụ cho xuất không cao Vì vậy, thông qua việc phân tích nghiên cứu thị trường chè đây, mong muốn ngành công nghiệp chế biến chè khắc phục khó khăn thời gian tới đưa chè trở thành mặt hàng xuất quan trọng nước ta tương xứng với lợi chè Một lần nữa, Nhóm muốn gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn, PGS – TS Nguyễn Thường Lạng, giúp đỡ hoàn thành đề tài 49 [...]... thời thị phần chè của Việt Nam trên thế giới đang được mở rộng và giá chè cũng tăng dần theo giá của thế giới Lĩnh vực xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là chè đen một số ít sản lượng chè là chè xanh Khách hàng đến với Việt Nam chủ yếu chỉ mua 3 mặt hàng chè cấp thấp với mục đích đấu trộn, thực hiện đóng gói dưới nhãn mác khác tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu Lợi thế duy nhất của chè Việt Nam trên thị trường. .. chè Việt Nam trên thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu 2.3 Thị trường chè xuất khẩu 2.3.1 Qui mô và đặc điểm của thị trường chè xuất khẩu Chè là cây công nghiệp dài ngày, có giá trị kinh tế cao, có tác dụng phủ xanh đất chống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái mang lại việc làm và thu nhập cho người lao động Chè xuất khẩu cũng đem lại nguồn thu tương đối cho ngân sách quốc gia Ở Việt Nam, ... sách quốc gia 2.5.3 Kết quả xuất khẩu chè của Việt Nam thời gian qua Việt Nam được đánh giá là nước có ngành sản xuất chè truyền thống với nhiều vùng chè đặc sản nổi tiếng Sản lượng chè hàng năm đạt 577 nghìn tấn chè thô Chè Việt Nam đã được xuất sang 107 thị trường trên thế giới, trong đó có 68 thị trường thuộc các quốc gia thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam. .. vực thị trường chính chè Việt Nam còn xuất khẩu sang Mĩ, đây là một thị trường đầy triển vọng trong tương lai, năm 2002 chè Việt Nam xuất khẩu sang Mĩ đạt 2151 tấn tăng 179% so với năm 2001 tuy nhiên chè xuất khẩu sang thị trường Mĩ là chè đen với giá thấp 760 - 770 USD /tấn 2.4 Mối quan hệ giữa thị trường nội địa và thị trường chè xuất khẩu Chè được sản xuất phục vụ cho cả thị trường trong nước và. .. hiện qua các hiệp định kinh tế thương mại, sự hợp tác nhiều mặt giữa hai Chính phủ hai nước về các lĩnh vực năng lượng, hoá chất, nông nghiệp Sự hợp tác chặt chẽ và những điều kiện đặc thù của thị trường Nga là những điều kiện lí tưởng cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trường này Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa thâm nhập vào thị trường Nga do: - Nga là thị trường mở, vì thế ở đây có rất nhiều đối... triển - Ở một số thị trường truyền thống của Việt Nam cũng gặp nhiều bất ổn về chính trị Một thí dụ điển hình những năm 1990 khi các nước XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ làm cho thị phần thị trường chè của Việt Nam giảm tới 60%, hay ở một số thị trường như IRAQ, Pakistan… nhu cầu nhập khẩu chè rất lớn nhưng họ gặp khó khăn trong công tác thanh toán và mở L/C Hiện nay, tiềm năng xuất khẩu sang thị trường. .. hội hay là thị trường đâỳ tiềm năng giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có định hướng phát triển mở rộng sức tiêu dùng tăng thị phần thị trường phục vụ của mình trên thị trường 2.2.2 Đặc điểm tiêu dùng chè • Đặc điểm sản phẩm : chè là cây công nghiệp dài ngày mang giá trị kinh tế cao, sản phẩm thu hoạch là lá Sau khi thu hoạch chè được bón phân vô cơ hoặc hữu cơ, gốc cây được làm cỏ sạch Chè được trồng... chè Việt Nam phần lớn là chè đen và xuất sang khoảng 30 nước Trong tương lai, thị trường thế giới sẽ mở rộng do nhu cầu chè tăng bình quân năm 2,8-3.2% Theo dự báo của FAO và ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): khối lượng tiêu thụ bình quân trên thế giới sẽ tăng 4 - 5% trong những năm tới cho nên bên cạnh thị trường truyền thống là Liên Xô cũ và các nước Đông Âu Việt Nam phát triển thêm một số thị trường. .. đổi chè với Việt Nam 2.3.2 Một số thị trường truyền thống 2.3.2.1 Khu vực thị trường Châu á Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá tiêu thụ trong khu vực thị trường này phần lớn là giống nhau cho nên khó xâm nhập vào thị trường của nhau do kém lợi thế cạnh tranh Uống chè cũng là một tập quán truyền thống có từ lâu đời của người dân Nhật Bản, Đài Loan,Trung Quốc Ở Trung Quốc có chè Kinh, ở Hàn Quốc, ... suy thoái, kinh tế CHLB Đức cũng không thoát khỏi tình trạng sa sút này Việt Nam được Đức coi là thị trường quan trọng ở Đông Nam Á Tuy nhiên, tình trạng kinh tế bị sa sút như sẽ ảnh hưởng lớn đến đầu tư của Đức vào Việt Nam cũng như nhập khẩu của Đức từ Việt Nam đối với nhiều loại hàng hóa, trong đó có chè • Mức độ cạnh tranh trên thị trường Đức nói riêng và EU nói chung ngày càng gay gắt và có chiều ... I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHÈ THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU I TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHÈ THẾ GIỚI 1.1.1 Thị trường sản xuất 1.1.1.1 Các khu vực trồng chè loại chè giới Chè đồ uống... hình ảnh nhãn hiệu chè Việt Nam thị trường nội địa thị trường xuất 2.3 Thị trường chè xuất 2.3.1 Qui mô đặc điểm thị trường chè xuất Chè công nghiệp dài ngày, có giá trị kinh tế cao, có tác dụng... chẽ điều kiện đặc thù thị trường Nga điều kiện lí tưởng cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trường Tuy nhiên, Việt Nam chưa thâm nhập vào thị trường Nga do: - Nga thị trường mở, có nhiều đối

Ngày đăng: 04/11/2015, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w