1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Đề tài Sức lao động và thị trường sức lao động

19 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Lý Luận Chính Trị -    - Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Đề tài: Sức lao động thị trường sức lao động Hà Nội, 4/2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bước đường hội nhập kinh tế quốc tế, đại hoá sản xuất bước nâng cao chất lượng sống nhân dân Trong bối cảnh nhiều thị trường hình thành, ngày có biến chuyển tích cực như: thị trường hàng tiêu dùng, hàng xuất nhập khẩu, hàng nông lâm thủy sản… Nhưng thị trường có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng thị trường sức lao động Trong năm gần nhờ nỗ lực điều chỉnh hệ thống sách nhờ tác động chế mở, thị trường thu số kết khả quan, có bước tiến nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng, cấu… Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam giai đoạn thành, phát triển chậm chạp tồn mặt trái gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nói chung kinh tế đất nước Lao động việc làm tương lai vấn đề xúc, nhạy cảm quốc gia giới Đặc biệt nước phát triển Việt Nam chúng ta, vấn đề quan tâm có tác động trực tiếp đến cấp, ngành, tổ chức, hộ gia đình người lao động nước Một đất nước thật phát triển thị trường sức lao động ổn định, mang lại lợi ích cho người dân, tạo điều kiện để thành viên xã hội phát huy khả năng, mạnh Mục đích tề tài “Sức lao động thị trường sức lao động” nhằm làm rõ số vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn hoạt động, vận hành thị trường lao động nước ta, cung cấp số khuyến nghị, sách để sử dụng có hiệu nguồn lao động, tăng việc làm thu nhập, ổn định xã hội, đảm bảo phát triển bền vững Tuy nhiên thị trường sức lao động vấn đề mang tính quốc gia, cần phải nghiên cứu chi tiết cụ thể với nhiều thời kỳ, nhiều thủ tục phức tạp, thời gian có hạn tài liệu khơng thật đầy đủ trình độ người viết cịn non trẻ, chắn viết không tránh khỏi thiếu sót, em mong chỉ, đóng góp để tiểu luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Cô ! CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG I HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG Khái niệm sức lao động Sức lao động tồn thể lực trí lực thân thể người, nhân cách sinh động người, thể lực trí lực mà người phải làm cho hoạt động để sản xuất vật có ích Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động * Giá trị hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất sức lao động quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt định ăn, mặc, ở, học nghề… người cơng nhân gia đình, hay nói cách khác, giá trị hàng hóa sức lao động đo gián tiếp giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động Là hàng hóa đặc biệt, giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thơng thường chỗ cịn bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử Điều có nghĩa ngồi nhu cầu vật chất, người cơng nhân cịn có nhu cầu tinh thần, văn hóa… Tuy giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử, nước định thời kỳ định, quy mơ tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động đại lượng định, xác định giá trị hàng hóa sức lao động phận hợp thành: - Giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, trì đời sống thân người công nhân - Phí tổn đào tạo người cơng nhân - Giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho người công nhân * Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động Hàng hóa sức lao động khơng có giá trị, mà cịn có giá trị sử dụng loại hàng hóa thơng thường Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động, thể trình tiêu dùng sức lao động, tức q trình lao động người cơng nhân Nhưng q trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa sức lao động khác với trình tiêu dùng hàng hóa thơng thường chỗ: hàng hóa thơng thường sau trình tiêu dùng hay sử dụng giá trị lẫn giá trị sử dụng tiêu biến theo thời gian Trái lại, trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động, lại q trình sản xuất loai hàng hóa đó, đồng thời trình tạo giá trị lớn giá trị thân hàng hóa sức lao động Như vậy, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt, nguồn gốc sinh giá trị, tức tạo giá trị lớn giá trị thân Chính đặc tính làm cho xuất hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Sự tồn hai điều kiện tất yếu biến sức lao động thành hàng hóa: - Thứ nhất, người có sức lao động phải tự thân thể, làm chủ sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa - Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt, họ trở thành người “vô sản”, để tồn buộc phải bán sức lao động để sống II THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Định nghĩa thị trường sức lao động - Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO - International Labour Organization): Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình để xác định mức độ có việc làm lao động mức độ tiền công tiền lương - Ở nước ta: Thị trường lao động phận hệ thống thị trường, diễn trình trao đổi bên người lao động tự bên người có nhu cầu sử dụng lao động Sự trao đổi thoả thuận sở mối quan hệ lao động tiền công, tiền lương, điều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội,…thông qua hợp đồng lao động Các nhân tố cấu thành thị trường lao động 2.1 Lực lượng lao động - Theo ILO: lực lượng lao động phận dân số độ tuổi lao động, thực tế có việc làm người thất nghiệp - Theo quan niệm nước ta, lực lượng lao động đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế 2.2 Cung lao động * Khái niệm cung lao động Có nhiều cách hiểu cung lao động thị trường lao động nhìn từ góc độ lý luận, khoa học: - Cung lao động biểu khối lượng lao động sống (số lượng, chất lượng, cấu lực lượng lao động) tham gia vào thị trường lao động thời gian định - Cung lao động lực lượng lao động - Cung lao động tồn người có nhu cầu việc làm (bao gồm người độ tuổi lao động) * Hai loại cung lao động - Cung tiềm lao động: bao gồm tất người đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp; người độ tuổi lao động có khả lao động học, làm nội trợ gia đình mình; khơng có nhu cầu làm việc, tình trạng khác - Cung thực tế lao động: bao gồm tất người đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp 2.3 Cầu lao động * Khái niệm cầu lao động Cầu sức lao động nhu cầu sức lao động quốc gia, địa phương, ngành thời gian định Cầu lao động bao gồm hai mặt, là: cầu số lượng cầu chất lượng: - Xét từ góc độ số lượng, điều kiện suất lao động khơng đổi cầu lao động tỷ lệ thuận với quy mô sản xuất Trái lại, trường hợp quy mơ sản xuất khơng đổi cầu lao động tỷ lệ nghịch với suất lao động - Xét từ giác độ chất lượng, việc nâng cao suất lao động, đại hố cơng nghệ sản xuất, mở rộng quy mô,… doanh nghiệp gắn liền với việc nâng cao chất lượng lao động * Hai loại cầu lao động - Cầu thực tế: Là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động thời điểm định, bao gồm chỗ làm việc trống chỗ làm việc + Chỗ làm việc trống: chỗ làm việc sử dụng lao động, khơng có người lao động làm việc có nhu cầu sử dụng lao động +Chỗ làm việc mới: chỗ làm việc xuất có nhu cầu sử dụng lao động - Cầu tiềm năng: Là số lao động tương ứng với tổng số chỗ làm việc có sau tính đến yếu tố ảnh hưởng đến tạo mở việc làm tương lai vốn, đất đai, máy móc thiết bị, cơng nghệ, trị, xã hội, … 2.4 Quan hệ cung cầu giá sức lao động Trên thị trường lao động, cung cầu lao động có mối quan hệ biện chứng hữu Khi kinh tế chậm phát triển, khả mở mang ngành nghề, tạo mở việc làm thu hút thêm nhiều lao động thấp, cung lớn cầu Khi kinh tế phát triển, ngành nghề mở ra, tạo mở thêm nhiều việc làm thu hút thêm nhiều lao động, cầu lao động tăng lên; tới độ cầu lớn cung Khi nhà nước có biện pháp quản lý tích cực, cung cầu lao động đạt trạng thái cân cung cầu lao động, tức cung cầu Giá biểu tiền giá trị hàng hoá sức lao động dạng tiền lương hay tiền cơng Giá hàng hố sức lao động chịu ảnh hưởng quy luật chung thị trường Khi cung sức lao động vượt cầu, giá sức lao động thấp giá trị sức lao động Ngược lại, cung sức lao động không đáp ứng đủ cầu, giá sức lao động tăng lên Theo quy luật thị trường lao động, giá tiền cơng ln có xu hướng để cung cầu lao động cân Song, thực tế thị trường lao động, nước phát triển, tiền cơng chưa hoàn toàn phản ánh giá sức lao động, nên quan hệ cung - cầu lao động diễn phức tạp Thị trường lao động nước (xuất lao động) 3.1 Khái niệm - Xuất lao động di chuyển lao động quốc tế có thời hạn, có tổ chức, mục đích kinh tế, pháp luật cho phép, quản lý hỗ trợ nhà nước - Thị trường lao động nước phận thị trường lao động nước ta So với thị trường lao động nước, cịn nhỏ bé, song vận động thời kỳ vừa qua có ý nghĩa quan trọng việc tạo mở hội nhập thị trường lao động Việt Nam với thị trường lao động khu vực thị trường lao động quốc tế 3.2 Các hình thức xuất lao động * Căn vào không gian di chuyển người lao động: - Xuất lao động trực tiếp - Xuất lao động giáp ranh - Xuất lao động chỗ - Xuất lao động phi thức * Căn vào chất lượng nguồn lao động xuất khẩu: - Xuất lao động có tay nghề gồm chuyên gia, kỹ thuật viên, lao động lành nghề - Xuất lao động phổ thông, tay nghề thấp * Các hình thức xuất lao động Việt Nam: - Thông qua doanh nghiệp, tổ chức xuất lao động - Thông qua doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu đầu tư nước - Thông qua chương trình tu nghiệp sinh, thực tâp sinh động - Theo hợp đồng cá nhân người lao động ký với chủ sử dụng lao 3.3 Thành tựu thị trường lao động nước - Đến cuối năm 2009, nước có 490 ngàn LĐ làm việc 41 quốc gia vùng lãnh thổ đó: Malaysia 85 ngàn, Đài Loan 81 ngàn, Hàn Quốc 55 ngàn, Nhật Bản 20 ngàn, Trung Đông 25 ngàn, Đông Âu 80 ngàn, Nga 30 ngàn, Lào 24 ngàn, số lại nước Bắc Phi, Macao, Úc, Bắc Mỹ… Từ năm 2003, bình quân năm đưa khoảng gần 75.000 lao động, chiếm gần 5% tổng số lao động giải việc làm hàng năm - Mỗi năm người lao động gửi nước khoảng 1,7-2 tỉ đôla Mỹ, làm cho xuất lao động trở thành - ngành xuất đạt tỷ USD/năm nước ta - Cơ cấu lao động xuất nước ta theo trình độ tay nghề thời gian qua có chuyển biến tích cực theo hướng tăng số lượng tỷ lệ chuyên gia, lao động có tay nghề giảm LĐ phổ thông, năm 2009 lao động phổ thông chiếm 51,03% tổng số lao động xuất khẩu, lao động qua đào tạo chiếm 48.97%, chuyên gia kỹ thuật lao động lành nghề 12,49% Cơ cấu ngành nghề có chuyển dịch dần từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giúp việc gia đình nơi cơng việc nặng nhọc, làm việc đơn lẻ, có nhiều rủi ro cho người lao động sang khu vực rủi ro công việc ổn định THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM I TÌNH TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM * Nguồn nhân lực từ nông dân: Nông dân chiếm tỷ lệ cao lực lượng lao động xã hội, khoảng 61 triệu 433 nghìn người, khoảng 73% dân số nước Tuy nhiên, nguồn nhân lực nông dân nước ta chưa khai thác, chưa tổ chức, bị bỏ mặc Hiện có tới 90% lao động nơng, lâm, ngư nghiệp cán quản lý nông thôn chưa đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực yếu kém, dẫn đến tình trạng sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu sản xuất thấp Từ 2000 - 2007, năm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn đất nơng nghiệp để phát triển cơng nghiệp, xây dựng thị Tình trạng đất nông nghiệp ngày thu hẹp, làm cho phận lao động nông thôn dôi ra, việc làm Tình trạng doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, đó, lực lượng lao động nơng thơn lại dư thừa nhiều * Nguồn nhân lực từ công nhân: Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam có khoảng triệu người, chiếm 6% dân số nước, đó, công nhân doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ thấp, khoảng gần triệu người, khoảng 40% so với lực lượng công nhân nước; lực lượng cơng nhân khu vực ngồi nhà nước có khoảng 2,70 triệu, chiếm gần 60% Xu hướng chung lực lượng công nhân doanh nghiệp nhà nước ngày đi, đó, lực lượng cơng nhân khu vực nhà nước ngày tăng lên Trình độ văn hóa, tay nghề, kỹ thuật cơng nhân cịn thấp Số cơng nhân có trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam có khoảng 150 nghìn người, chiếm khoảng 3,3% so với đội ngũ công nhân nói chung Việt Nam Trong ngành nghề cơng nhân, tỷ lệ cơng nhân khí cơng nghiệp nặng thấp, khoảng 20% tổng số cơng nhân nước, đó, cơng nhân ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40% Sự già đội ngũ công nhân Việt Nam thấy xuất Với tình hình này, cơng nhân khó đóng vai trị chủ yếu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về mặt trị, thực chất, cơng nhân Việt Nam chưa có địa vị trí thức, cơng chức, viên chức, khó vươn lên vị trí chủ đạo đời sống xã hội sản xuất, kinh doanh * Nguồn nhân lực từ trí thức, cơng chức, viên chức: Nếu tính sinh viên đại học cao đẳng trở lên xem trí thức, đội ngũ trí thức Việt Nam năm gần tăng nhanh Cả nước đến có 14 nghìn tiến sĩ tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán hoạt động khoa học công nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, gần 14 nghìn giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề 925 nghìn giáo viên hệ phổ thông Bên cạnh nguồn nhân lực trí thức đây, nguồn nhân lực cơng chức, viên chức (cũng xuất thân từ trí thức) công tác ngành đất nước tăng nhanh: Tổng số cơng chức, viên chức tồn ngành xuất gần nghìn người làm việc 54 nhà xuất nước Tổng số nhà báo nước 14 nghìn phóng viên chuyên nghiệp hàng nghìn cán bộ, kỹ sư, nghệ sĩ, nhân viên làm việc quan báo chí hàng chục nghìn người khác cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia công đoạn in ấn, tiếp thị quảng cáo, phát hành Đội ngũ công chức, viên chức ngành thuế Việt Nam có gần 39 nghìn người; ngành hải quan Việt Nam 7.800 người, ngành kho bạc 13.536 người Tổng nhân lực hội, liên hiệp hội, viện, trung tâm (NGO) có 52,893 người Bên cạnh tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, cơng chức, viên chức, Việt Nam nay, chất lượng nguồn nhân lực từ trí thức, cơng chức, viên chức cịn q yếu Hiện cịn khoảng 80% số cơng chức, viên chức làm việc quan công quyền chưa hội đủ tiêu chuẩn công chức, viên chức trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cơng việc Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp trường chưa có việc làm, khơng đơn vị nhận người vào làm, phải 1-2 năm đào tạo lại Trong số 37% sinh viên có việc làm, không đáp ứng công việc Bằng cấp đào tạo Việt Nam chưa thị trường lao động quốc tế thừa nhận II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 10 * Lực lượng lao động nước năm 2008 có 48,34 triệu người (chiếm 70% dân số), trong độ tuổi lao động 44,17 triệu người (chiếm 91,4%); lực lượng lao động Việt Nam có cấu trẻ, nhóm tuổi 15-34 20,97 triệu người (chiếm 43,4%) Tốc độ tăng lực lượng lao động hàng năm giảm dần (năm 2005: 2,26%, năm 2007: 2%, năm 2008: 1,65%), năm lực lượng lao động bổ sung khoảng triệu người Cả nước có 47,25 triệu lao động có việc làm; tỷ lệ lao động làm việc ngành nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng thương mại – dịch vụ 47,7%; 21,5% 30,8% Người lao động làm việc kinh tế gia đình khơng hưởng lương (người làm việc nông trại, công việc sản xuất kinh doanh gia đình mà khơng trả lương) chiếm tỉ lệ cao (42%), người làm công ăn lương chiếm gần 23% tổng số người có việc làm Năng suất lao động có xu hướng tăng năm qua (năm 2000: 11,7 triệu đồng/người/năm, năm 2005: 19,7 triệu đồng/người/năm, năm 2008: 32,9 triệu đồng/người/năm) Tiền lương thu nhập người lao động có xu hướng tăng, khoảng 10% - 20%/năm, đời sống người lao động cải thiện * Dịch chuyển lao động tăng, tự hóa lao động cịn hạn chế khiến tính linh hoạt thị trường lao động chưa cao, đặc biệt chuyển dịch lao động nước nước ngoài, khu vực, ngành bị hạn chế, nhiều rào cản cung lớn cầu, chất lượng, cấu ngành nghề tổ chức, cung cấp thông tin, cung ứng lao động… chưa phù hợp với chế thị trường * Kỹ năng, tay nghề thấp chất lượng đào tạo, cấu ngành, nghề đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Tỷ lệ dạy nghề ngắn hạn chiếm khoảng 80% nên thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật cao, lao động dịch vụ cao cấp (tài chính, ngân hàng, du lịch, bán hàng….), nhiều nghề cơng việc phải th lao động nước ngồi, xuất lao động đa phần lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp qua giáo dục định hướng Thể lực người lao động yếu, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa hình thành Do vậy, khả cạnh tranh yếu, thị trường yêu cầu lao động có trình độ cao khu cơng nghiệp, khu chế xuất thị trường lao động nước * Nhu cầu lao động nước có xu hướng tăng số lượng chất lượng Hiện nay, nước có 4,145 triệu sở kinh tế, hành chính, nghiệp, thu hút 11 gần 17 triệu lao động vào làm việc Hàng năm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thu hút thêm lao động vào làm việc từ 1,2 đến 1,5 triệu người Cả nước có khoảng 219 khu cơng nghiệp thành lập, phân bố 54 tỉnh/thành phố, có 118 khu cơng nghiệp vào hoạt động (chủ yếu thành phố lớn), 101 khu công nghiệp xây dựng Các doanh nghiệp khu công nghiệp thu hút triệu lao động * Hệ thống giao dịch thị trường lao động đa dạng hình thức, phong phú hoạt động Hệ thống bao gồm giao dịch gián tiếp (thông qua tổ chức môi giới bao gồm giao dịch thức phi thức) giao dịch trực tiếp - Giao dịch gián tiếp thức (các tổ chức giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm sàn giao dịch việc làm): Tính đến tháng 7/2006 có 170 trung tâm giới thiệu việc làm thành lập hàng ngàn doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm, cung ứng lao động Hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm hạn chế khả tư vấn, giới thiệu việc làm thu thập thông tin cung – cầu thị trường, nặng dạy nghề dịch vụ thu phí Hàng năm, nước tổ chức 40 hội chợ việc làm cấp tỉnh, hàng trăm phiên chợ, sàn giao dịch việc làm trung tâm giới thiệu việc làm, trường học, doanh nghiệp… với hàng vạn lao động tham gia, số lao động vấn chỗ chiếm 60%, khoảng 25-39% số lao động tuyển dụng Tuy vậy, hội chợ tập trung đô thị lại chưa thường xuyên nên chưa sát với nơi có nhiều lao động - Giao dịch phi thức thơng qua doanh nghiệp, báo chí, đồn thể có tác động tích cực đến thị trường lao động Hình thức phổ biến tỉnh có cung lao động lớn, nhu cầu việc làm nhiều thành phố lớn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất Song, tồn hoạt động dạng mơi giới tìm việc làm thu tiền trái phép, kể lừa đảo gây hậu quả, tác động xấu đến thị trường, tổn hại đến người lao động - Giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động: Thực tế thông tin cung cấp thông qua khâu trung gian kênh thức phi thức khơng đầy đủ tin cậy, giao dịch thị trường lao động chủ yếu hình thức trực tiếp người lao động người sử dụng lao động (chiếm 80% số người tìm việc làm) 12 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM I GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao đến chất lượng người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở Ngành y tế phải có quy định cụ thể chất lượng sinh nở kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền,… trước đăng ký giá thú vợ chồng quan hệ để sinh Hiện nay, Việt Nam, có tình trạng đẻ vơ tội vạ, đẻ khơng tính tốn, cân nhắc, nơng thơn, làm cho đứa sinh bị còi cọc, khơng phát triển trí tuệ Có người tính rằng, Việt Nam, 10 đứa trẻ sinh ra, có đứa bị dị tật bẩm sinh Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động quan chức Khi có chất lượng người, phải tính đến chất lượng sống, có nghĩa phải nuôi dưỡng vật chất tinh thần người sinh ra, bảo đảm cho họ lực dồi dào, có trí tuệ minh mẫn Hiện nay, nhìn chung, trình độ học vấn bình quân nước khoảng lớp 6-7/ đầu người Vì vậy, vấn đề đặt cách gay gắt phải biện pháp đầu tư để nâng cao trình độ học vấn nước lên, khơng, ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Tăng cường hoạt động đào tạo nghề với phương thức để tăng chất lượng cho lao động xã hội, đặc biệt kỹ đạo đức hành nghề thị trường lao động Tăng tỷ trọng lao động có tay nghề tổng lao động xuất lao động Tăng cường giáo dục pháp luật phổ biến pháp luật lao động tới người lao động người sử dụng lao động Đặc biệt, cần phổ biến rộng rãi luật sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật xuất lao động, đào tạo nghề,… Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, cơng nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực cho đúng; cần có sách rõ ràng, minh bạch, đắn việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, trọng dụng nhà khoa học chuyên gia thật có tài cống hiến 13 Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở mà xây dựng sách điều chỉnh sách có nguồn nhân lực Việt Nam, sách hướng nghiệp, sách dạy nghề, sách quản lý … Chính phủ quan chức phải có sách, biện pháp kết hợp thật tốt đào tạo sử dụng tổng thể phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng có hiệu nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế II GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NƯỚC TA Tiếp tục hoàn thiện thể chế sách thị trường lao động - Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện Bộ luật Lao động luật hữu quan, tổ chức thực có hiệu Tiếp tục cụ thể hố luật thành quy định cụ thể, chi tiết nhằm đảm bảo quyền tự di chuyển tự tìm việc làm người lao động Hoàn thiện chế bên việc thực thi pháp luật lao động giải tranh chấp quan hệ lao động - Sớm hồn thiện sách tiền lương - tiền công: Tiền lương, tiền công phải tính đủ, tính nhằm đảm bảo cho thực động lực kích thích nâng cao suất lao động hiệu lao động Tạo lập thị trường lao động lành mạnh, hạn chế luồng phân phối, thu nhập ngầm làm đảo lộn giá thị trường lao động Đổi tiền lương tối thiểu nhằm làm cho phản ánh thay đổi cấu nhu cầu chi tiêu người lao động Tăng cường quản lý nhà nước quỹ tiền lương biên chế khu vực hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đảm bảo thu nhập hợp lý khu vực, gắn cải cách hành với nâng cao suất, hiệu lao động - Hồn thiện chế, sách dịch vụ, tư vấn việc làm: Dịch vụ, tư vấn việc làm hoạt động quan trọng thị trường lao động, giúp cho cung - cầu lao động gặp Cần hoàn thiện chế, sách loại hoạt động này, quy định rõ yêu cầu quy tắc đạo đức hoạt động đó, như: bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng; cung cấp dịch vụ miễn phí cho người tìm việc; cấm cung cấp giới thiệu lao động trẻ em; chống hoạt động phi đạo đức; 14 chống quảng cáo gian dối không công Cần sớm xây dựng quỹ dịch vụ việc làm Quỹ quốc gia giải việc làm, hình thành từ nguồn: doanh nghiệp đóng góp, người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp, ngân sách nhà nước hỗ trợ phần - Hồn thiện chế, sách xuất lao động: Cùng với việc thực thi quy định hành xuất lao động, cần tiếp tục hồn thiện sách đầu tư ưu đãi thuế, hỗ trợ tài đấu thầu quốc tế mở rộng thị trường lao động nước; sách tín dụng bảo hiểm xã hội cho người xuất lao động; sách khuyến khích chuyển tiền hàng hố nước… Hồn thiện máy tổ chức quản lý thị trường lao động - Tiếp tục nâng cao lực quản lý nhà nước ngành lao động thương binh xã hội ngành, địa phương thị trường lao động Chú trọng: đào tạo đào tạo lại đội ngũ công chức, viên chức quản lý thị trường lao động; tăng cường trang thiết bị đại đồng cho quan quản lý thị trường lao động; trang bị kiến thức kỹ cho cán lãnh đạo cán quản lý thị trường lao động bối cảnh hội nhập - Nâng cao hiệu quản lý nhà nước Chương trình Quốc gia giải việc làm, hồn thiện chế mức vay, đối tượng vay, thời hạn mục đích sử dụng vốn vay để tạo việc làm cho người lao động - Tăng cường quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động xuất lao động tất khâu, từ tuyển chọn, giáo dục định hướng cho người lao động, tới q trình làm việc nước ngồi, tới trở nước Tăng cường vai trò tồn hệ thống trị việc tham gia phát triển thị trường lao động bảo vệ người lao động chế thị trường - Hoàn thiện hệ thống tra, kiểm tra, giám sát thị trường lao động Đặc biệt có quy định mẫu quy trình, thủ tục tra hoạt động thị trường giới thiệu việc làm, doanh nghiệp xuất lao động, doanh nghiệp nợ đọng trốn nộp bảo hiểm xã hội,… Một số biện pháp tác động tới cung cầu lao động - Thực tốt chiến lược dân số phát triển nhằm nâng cao chất lượng cung lao động Chú trọng thực tốt sách di dân, kiểm soát hiệu 15 dòng lao động di chuyển từ nông thôn thành thị; tăng cường biện pháp sách điều tiết vĩ mơ thay vác sách kiểm sốt hành Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động theo định hướng thị trường Đặc biệt, hệ thống đào tạo nghề cần trở thành mắt xích quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn lao động chế thị trường - Phát triển cầu lao động sở áp dụng đồng giải pháp kích thích tăng trưởng kinh tế kích thích tiêu dùng dân cư; giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế để tạo mở nhiều việc làm, nâng cao suất lao động chất lượng việc làm Trong chiến lược dài hạn, cần trọng lựa chọn mơ hình tăng trưởng, cho có cần hợp lý phát triển ngành kinh tế mũi nhọn với phát triển ngành kinh tế truyền thống sử dụng nhiều lao động Phát triển mạnh khu vực doanh nghiệp để tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế, thu hút nhiều lao động Tập trung thực chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp - nơng thơn để tạo điều kiện phát triển thị trường lao động địa bàn 16 KẾT LUẬN Đề tài vận dụng lý luận phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước để phân tích, đánh giá giải vấn đề Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, tổng kết thực tiễn số số liệu cụ thể Tiểu luận hoàn thành có đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: Bổ sung làm phong phú sở lý luận thực tiễn thị trường lao động; phân tích tình hình phát triển thị trường lao động nước ta, kết đạt chưa đạt được, đồng thời đưa tồn hạn chế; đưa định hướng chiến lược, mục tiêu phát triển thị trường lao động, từ đề xuất hệ thống giải pháp bản, đồng bộ, có tính khả thi kết hợp với kiến nghị quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người lao động nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động thị trường Những phân tích em tài liệu cịn nhiều thiếu sót, chưa thể làm sáng tỏ cách thực vai trị vơ to lớn thị trường lao động Việt Nam giai đoạn Tuy em mạnh dạn đưa quan điểm mình, lẽ, cống hiến sức cho nghiệp xây dựng đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mong muốn sinh viên nói chung em nói riêng Và em mong giải pháp em nêu góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung dân tộc- nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 - Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin -Một số Website -Tạp chí phát triển kinh tế - Kinh tế dự báo - Giáo trình Kinh tế trị - Phát triển thị trường lao động định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thị trường lao động Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng-hội nhập phát triển bền vững 18 ... cung sức lao động vượt cầu, giá sức lao động thấp giá trị sức lao động Ngược lại, cung sức lao động không đáp ứng đủ cầu, giá sức lao động tăng lên Theo quy luật thị trường lao động, ... cung lao động thị trường lao động nhìn từ góc độ lý luận, khoa học: - Cung lao động biểu khối lượng lao động sống (số lượng, chất lượng, cấu lực lượng lao động) tham gia vào thị trường lao động. .. tính hàng hóa sức lao động * Giá trị hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Thời gian lao động xã hội

Ngày đăng: 15/03/2015, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w