Tiểu luận An ninh truyền thông (Truyền thông xã hội và nguy cơ từ góc nhìn của nhà quản lý)

36 108 3
Tiểu luận An ninh truyền thông (Truyền thông xã hội và nguy cơ từ góc nhìn của nhà quản lý)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cũng như bất cứ mọi phương tiện được con người sử dụng trong cuộc sống của mình, truyền thông xã hội cũng có hai mặt trái ngược. Tiểu luận này trên cơ sở phân tích các đặc điểm của thông tin truyền thông xã hội sẽ chỉ ra những nguy cơ mà loại hình truyền thông mới này mang lại từ góc độ quản lý, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phòng ngừa và giảm thiểu các nguy cơ đó.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI VÀ NGUY CƠ DƢỚI GĨC NHÌN CỦA NHÀ QUẢN LÝ Tiểu luận mơn học: AN NINH TRUYỀN THÔNG Hà Nội, tháng 12/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm thông tin truyền thông xã hội 1.2.1 Truyền thông xã hội có khối lƣợng thơng tin lớn 1.2.2 Thông tin truyền thông xã hội vô đa dạng, phong phú nhiều chiều 1.2.3 Thông tin truyền thông xã hội đƣợc cập nhật liên tục, nóng hổi 1.2.4 Thơng tin truyền thơng xã hội có khả lan tỏa nhanh chóng 1.2.5 Thơng tin truyền thông xã hội lúc thật, khách quan 1.2.6 Thơng tin truyền thơng xã hội bị sửa chữa, xóa dấu vết lúc NGUY CƠ TỪ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI DƢỚI GĨC NHÌN QUẢN LÝ.8 2.1 Nguy quốc gia 2.1.1 Nguy an ninh, trị 2.1.2 Nguy kinh tế 13 2.2 Nguy tổ chức, cá nhân 15 2.2.1 Xâm phạm quyền riêng tƣ, bí mật tổ chức, cá nhân 15 2.2.2 Nguy bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản 17 2.2.3 Nguy bị đe dọa, quấy rối 19 2.2.4 Nguy gia tăng tệ nạn xã hội 20 2.3 Nguy ngƣời làm báo 21 2.3.1 Nguy đƣa tin sai thật 21 2.3.2 Nguy vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp 23 2.3.3 Nguy nhà báo bị cƣ dân mạng qua mặt 25 2.3.4 Nguy nhầm lẫn vai trò nhà báo blogger 27 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NGUY CƠ TỪ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 29 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, hoạt động truyền thông Việt Nam phát triển mạnh mẽ Bên cạnh phƣơng tiện truyền thông truyền thống nhƣ báo, tạp chí, truyền hình, phát phƣơng tiện in ấn khác, phát triển bật lĩnh vực truyền thông gia tăng báo mạng điện tử mạng xã hội với nhiều hình thức khác nhau, mạng xã hội (Facebook, Twitter, Go.vn…), diễn đàn mạng (Webtretho, Lamchame, Tinhte.vn, Otofun.net, Tccl.info…), blog (Blogger, Wordpress,…), trang web chia sẻ hình ảnh (YouTube, Clip.vn, Vimeo,…) Nếu nhƣ phát phải 38 năm, truyền hình phải 13 năm, Internet phải năm có đƣợc 50 triệu ngƣời sử dụng, Facebook 49 tháng có 100 triệu ngƣời sử dụng Tính đến ngày 24/8/2015, coi Facebook quốc gia quốc gia có dân số đông giới, vƣợt Trung Quốc Ấn Độ, với 1,5 tỷ thành viên tháng (chỉ thống kê tài khoản có hoạt động Facebook tháng đó).1 Câu chuyện phát triển vƣợt trội mạng xã hội Facebook tiêu biểu song thể phần cho xu hƣớng truyền thông xã hội năm gần Theo số liệu Bộ Thông tin Truyền thông, đến hết năm 2014, Việt Nam quốc gia phát triển Internet nhanh giới với 32 triệu ngƣời sử dụng Internet, tƣơng đƣơng tỷ lệ 35% số dân Cùng với đó, thơng tin điện tử mạng Internet, bao gồm báo chí điện tử truyền thơng xã hội có phát triển nhanh chóng Tính đến cuối năm 2014, nƣớc ta có 300 mạng xã hội đăng ký hoạt động Bên cạnh đó, số lƣợng lớn blog cá nhân góp phần đáng kể phát triển truyền thông xã hội Tuy nhiên, nhƣ phƣơng tiện đƣợc ngƣời sử dụng sống mình, truyền thơng xã hội có hai mặt trái ngƣợc Tiểu luận sở phân tích đặc điểm thơng tin truyền thơng xã hội nguy mà loại hình truyền thơng mang lại từ góc độ quản lý, từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phòng ngừa giảm thiểu nguy Xem Facebook has a billion users in a single day, says Mark Zuckerberg, http://www.bbc.com/news/worldus-canada-34082393 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm Truyền thơng xã hội (social media) từ góc độ báo chí-truyền thơng thuật ngữ để cách thức truyền thông kiểu mới, tảng dịch vụ trực tuyến, với mục đích tập trung thơng tin có giá trị ngƣời tham gia Những thể truyền thơng xã hội dƣới hình thức mạng giao lƣu chia sẻ thông tin cá nhân (MySpace, Facebook, Yahoo 360, Twitter) hay mạng chia sẻ tài nguyên cụ thể (tài liệu - Scribd, ảnh Flickr, video - YouTube) Nói cách khác, truyền thông xã hội sản phẩm truyền thơng (tin, bài, hình ảnh, video…) ngƣời dùng tạo xuất Internet thông qua mạng xã hội hay diễn đàn, blog… Các tin, đƣợc cộng đồng mạng chia sẻ phản hồi, bình luận nên ln có tính đối thoại Đây xu hƣớng truyền thông khác hẳn với truyền thông đại chúng trƣớc Về phƣơng diện nội dung, khái niệm truyền thông xã hội đề cập đến hình thức truyền thơng mà thơng tin ý tƣởng đƣợc chia sẻ hai nhiều cá nhân Trong phƣơng diện này, hoạt động truyền thông xã hội đƣợc xác lập dựa mối quan hệ xã hội hai cá nhân Bản chất truyền thông xã hội phƣơng diện mối liên hệ liên cá nhân mang tính ngang hàng q trình kết nối truyền thơng đƣa tin Điều hoàn toàn khác so với địa hạt truyền thông cổ điển, nơi mà quan truyền thơng chun nghiệp giữ vai trò hạt nhân kết nối truyền thơng đƣa tin Cũng thế, truyền thơng xã hội thƣờng gắn liền với hoạt động truyền thơng khơng thức xã hội mở Truyền thơng khơng thức cho phép tham gia dễ dàng vào nhóm xã hội để trò chuyện đƣa quan điểm họ vấn đề mà họ thích quan tâm chia sẻ Truyền thông xã hội thƣờng đƣợc thực thông qua các phƣơng tiện truyền thông xã hội(social media), nhiên gặp mặt kiểu offline thực tế cách thức hiệu Nhƣ vậy, đặc trƣng quan trọng truyền thông xã hội khía cạnh “chủ thể truyền thơng cá nhân” Về phƣơng diện cách thức, truyền thông xã hội đƣợc hiểu theo nghĩa phương tiện truyền thông xã hội (social media) - cách thức truyền thông kiểu mới, tảng dịch vụ trực tuyến, nhờ tin tức chia sẻ lan truyền nhanh chóng, có tính tƣơng tác cao ngƣời tham gia Chính vậy, phát triển truyền thông xã hội thực tế phụ thuộc nhiều vào phát triển môi trƣờng truyền thông trực tuyến, đặc biệt phát triển Internet 1.2 Đặc điểm thông tin truyền thông xã hội 1.2.1 Truyền thơng xã hội có khối lượng thơng tin lớn Khi truyền thông xã hội chƣa xuất hiện, Internet chứa đựng kho thông tin đồ sộ Thế giới ảo dƣờng nhƣ có thứ, thuộc lĩnh vực, khắp nơi khiến rào cản thông thƣờng nhƣ biên giới lãnh thổ, ngôn ngữ… trở nên mỏng manh Truyền thông xã hội đời góp sức giúp kho thơng tin thêm phần đồ sộ nhờ gia tăng liên tục hoạt động đăng tải, chia sẻ lƣu trữ thông tin Số ngƣời tham gia đăng ký tài khoản mạng xã hội, hay trang chia sẻ trực tuyến ngày tăng nhanh với số đáng kinh ngạc Theo thống kê gần đây, số ngƣời sử dụng Internet chạm mốc số 2,1 tỷ ngƣời, chiếm 1/3 dân số giới, đó, truyền thơng xã hội, bật với mạng xã hội, lĩnh vực phát triển mạnh 1.2.2 Thông tin truyền thông xã hội vô đa dạng, phong phú nhiều chiều Hàng ngày, trăm triệu ngƣời giới chia sẻ thơng tin với nhiều hình thức nhƣ văn bản, âm thanh, hình ảnh, video… làm cho lƣợng thông tin truyền thông xã hội trở nên vô đa dạng phong phú Từ thông tin ảnh hƣởng đến đời sống nhiều ngƣời nhƣ động đất, sóng thần, bão lũ, hoả hoạn, chiến tranh, bạo lực, tội phạm… đến điều nhỏ nhặt, bình thƣờng sống riêng tƣ, sinh hoạt ngƣời có truyền thơng xã hội Và dù là chủ đề thơng tin ln phong phú Mỗi kiện, vấn đề đƣợc hàng ngàn ngƣời đề cập, thảo luận mổ xẻ khiến khía cạnh khơng thể nhỏ đƣợc nữa, cá nhân góc nhìn, cảm nhận riêng Trong tƣơng tác với báo chí, truyền thơng xã hội trở thành nguồn tin vô phong phú để nhà báo khai thác 1.2.3 Thông tin truyền thông xã hội cập nhật liên tục, nóng hổi Sự phát triển công nghệ thông tin tạo nhiều thiết bị đại giúp việc truy cập Internet trở nên dễ dàng, phổ biến Vào mạng, đăng nhập diễn đàn, mạng xã hội lúc nơi thành thói quen khơng ngƣời Khi việc xảy ra, status ngƣời dùng trở thành nơi cập nhật giây, phút diễn biến việc Chỉ vài giây để chụp ảnh, thêm vài giây ảnh nằm gọn trang cá nhân Ví dụ, vụ bắt cóc tin khu tập thể Thanh Xuân Bắc, Hà Nội (ngày 16/9/2014) hay vụ taxi gây tai nạn liên hoàn cầu vƣợt Thái Hà, Hà Nội (đêm 8/11/2015), chƣa có quan báo chí, kể báo điện tử đƣa tin số diễn đàn facebook nhƣ Otofun.net, Beatvn có topic cập nhật liên tục thông tin từ trƣờng việc Mỗi thành viên diễn đàn, tùy theo nguồn thơng tin tiếp cận đƣợc lại chia sẻ, giúp thành viên khác nắm rõ diễn biến nhƣ thể có mặt trƣờng Sau đó, nhiều báo điện tử dẫn lại nguồn tin từ diễn đàn đăng Đây số diễn đàn có đơng thành viên với thơng tin thƣờng xun đƣợc cập nhật, nóng hổi, chí áp đảo báo chí thống 1.2.4 Thơng tin truyền thơng xã hội có khả lan tỏa nhanh chóng Nhờ cấu trúc, tính diễn đàn, mạng xã hội, trang chia sẻ mà ngƣời sử dụng tìm kiếm, theo dõi đƣợc hoạt động (đăng viết, bình luận, like, chia sẻ ) tham gia vào hoạt động Tuy nhiên, môi trƣờng Internet có tình trạng đồn thổi, “tam thất bản” nhƣng dễ kiểm chứng nhờ hình thức truyền tin khơng phải miệng mà chữ viết, hình ảnh, âm Việc truyền tin truyền thông xã hội giống với đời thực, theo kiểu “một đồn mƣời, mƣời đồn trăm” Thông tin giá trị có ảnh hƣởng (dù tích cực hay tiêu cực) đƣợc lan truyền nhanh chóng, nhận đƣợc nhiều phản hồi Muốn biết vấn đề, kiện thu hút đƣợc quan tâm đồng tình nhiều ngƣời, dựa vào số lƣợng like, comment, reply/trả lời bình luận, share/chia sẻ (trên mạng xã hội) số trang topic, số ngƣời click vào nút “thanhks/ cảm ơn” viết (đối với diễn đàn) 1.2.5 Thông tin truyền thông xã hội lúc thật, khách quan Thông tin cá nhân ngƣời dùng truyền thơng xã hội ảo Việc “giấu mặt” khiến ngƣời tham gia thoải mái chia sẻ ý kiến, thể thân… Ngồi số thơng tin có nguồn xác, cụ thể đƣợc trích dẫn văn kiện, nghị định, thơng cáo báo chí xác định đƣợc danh tính ngƣời đăng, báo đƣợc dẫn link trực tiếp… đa phần thơng tin truyền thơng xã hội mang tính chủ quan, khó xác định thật, giả Thực tế cho thấy, khơng thơng tin thất thiệt, ác ý, phiến diện, lừa đảo, quảng cáo khơng trung thực Ví dụ, tối ngày 4/11/2015, nghe ngƣời kháo có cố đập Tả Trạch, Lê Thanh Phôn (27 tuổi, trú thơn Hộ, xã Dƣơng Hòa, thị xã Hƣơng Thủy, Thừa Thiên Huế) đăng tải thông tin lên trang facebook cá nhân có nội dung hồ Tả Trạch vỡ Mặc dù sau 30 phút đăng lên, xóa tin nhƣng đƣợc nhiều ngƣời chia sẻ khiến hàng trăm hộ dân hoang mang, chạy lên núi để tránh lũ Cơng an xã Dƣơng Hòa sau xử phạt hành Phơn tung tin đồn thất thiệt Đây lần ngƣời tung tin đồn sai trái lên mạng xã hội facebook bị quan công an xử lý Trƣớc đó, vào tháng 8/2014, vợ chồng Đỗ Thuỳ Linh (29 tuổi), Vƣơng Bá Huy (31 tuổi) trú Hà Nội bị Công an Hà Nội xử phạt tổng cộng 20 triệu đồng tung tin đồn dịch Ebola xuất Việt Nam Xem Anh Khoa: Triệu tập người tung tin đồn vỡ đập lên facebook, Báo Công an nhân dân Online, ngày 05/11/2015 Xem Việt Dũng, Bảo Hà: Hai vợ chồng “sáng tác” tin đồn dịch Ebola bị phạt 20 triệu đồng, Báo điện tử VnExpress, ngày 22/8/2014 Hay nhƣ trƣờng hợp ngày 01/8/2015, ngƣời dùng Facebook có tên L.T đăng status với nội dung: “Hiện trạng cầu Phú Mỹ sếp chụp hình được, cầu phần bê tông nứt ra, dễ xảy tình trạng sụp cầu Sếp vừa gọi điện thoại tìm hiểu xem có bị cấm lưu thơng khơng kết lưu lượng xe lưu thơng bình thường Sợ nên sếp lệnh tất người công ty qua Phú Mỹ Hưng không đường Phú Mỹ Các bạn cẩn thận qua đoạn nhé.” Kèm theo hình ảnh cầu Phú Mỹ với "khe nứt" rõ Từ status ngƣời dùng thiếu hiểu biết, sau chƣa đầy ngày có 10.000 lƣợt share mạng xã hội Facebook, gây hoang mang cho dƣ luận an toàn cầu Phú Mỹ - cầu dây văng đại giới TP HCM Điều khiến Ban quản lý cầu Phú Mỹ Sở giao thông vận tải TP HCM phải vào giải thích với báo chí dƣ luận thở phào nhẹ nhõm.4 Ngồi ra, phổ biến số thông tin sai thật mạng xã hội thời gian gần thơng tin liên quan đến an tồn thực phẩm Các tin nhƣ: ngô, khoai luộc bột thông bể phốt; gạo làm từ nhựa; trứng làm từ cao su;… liên tục đƣợc tung khiến ngƣời tiêu dùng hoang mang, chí ảnh hƣởng tới sản xuất tới sinh kế phận ngƣời dân Các chuyên gia sau bác bỏ thơng tin 1.2.6 Thơng tin truyền thơng xã hội bị sửa chữa, xóa dấu vết lúc Nhiều mạng xã hội, trang chia sẻ cho phép ngƣời dùng tùy ý xóa, sửa chữa nội dung họ ngƣời khác đƣa lên trang Đối với diễn đàn, thành viên thay đổi bình luận, nội dung chủ đề họ đăng lên Đội ngũ phụ trách diễn đàn, phụ trách chuyên mục (moderators, super moderators, administrator ) có quyền đổi tên chủ đề, di chuyển, xóa viết, ẩn/hiện viết với nhóm thành viên định khu vực Xem H.T, Loan tin thất thiệt “cầu Phú Mỹ sập” Facebook, Chuyên trang Công nghệ Báo điện tử Diễn Đàn Đầu Tư vnreview.vn, ngày 03/8/2015 quản lý Nhƣng nhìn chung, nội dung viết truyền thơng xã hội bị biến sai lệch nhiều so với ban đầu, theo hƣớng tích cực hay tiêu cực, khiến thông tin “chuẩn” hay “méo mó” NGUY CƠ TỪ TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI DƢỚI GĨC NHÌN QUẢN LÝ Trƣớc hết, cần phân biệt hai khái niệm truyền thông xã hội (social media) mạng xã hội (social network) Từ hai trình truyền thơng sản xuất nội dung phân phối nội dung, phân định truyền thơng xã hội đề cập tới hình thức sản xuất phân phối nội dung, mạng xã hội đề cập đến tập hợp thành viên có mối quan hệ liên kết ngƣời tiếp nhận tham gia trình phát tán nội dung nói Hiểu đơn giản, Facebook, Youtube, Twitter… tự thân chúng truyền thông xã hội khơng sản xuất mà khơng phân phối nội dung, mà mạng xã hội, nhƣng cung cấp môi trƣờng để blogger sản xuất phân phối Từ phân định trên, cần khẳng định, nói đến nguy từ truyền thông xã hội chủ yếu nói đến nguy từ nội dung đƣợc phát tán, chia sẻ mạng xã hội nói đến nguy thân mạng xã hội đó, dù rằng, thơng tin truyền thơng xã hội có tác động sâu rộng đƣợc “tiếp sức” mạng xã hội 2.1 Nguy quốc gia 2.1.1 Nguy an ninh, trị Với thơng điệp truyền tới hàng trăm triệu ngƣời dùng nhiều nơi tồn giới, truyền thơng xã hội trở thành cơng cụ có ảnh hƣởng đến việc thi hành quyền lực không tầm quốc gia Câu chuyện tổ chức Nhà nƣớc Hồi giáo tự xƣng IS gieo nỗi khiếp sợ cho toàn giới ví dụ điển hình IS xem tổ chức khủng bố trọng đến công tác tuyên truyền sử dụng hệ thống thông tin điện tử, mạng xã hội nhƣ phƣơng thức truyền thông hiệu từ trƣớc đến Thậm chí, mạng xã hội đƣợc coi “mặt trận thứ hai” tổ chức IS.5 Xem Kiều Nga: Vài nét Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), Website Ban Tơn giáo Chính phủ IS lớn mạnh có tầm ảnh hƣởng lớn nhƣ ngày phần nhờ mạng xã hội Bằng việc phát tán hình ảnh qua mạng xã hội, đăng tải video phô trƣơng hành tin đƣợc thực cơng phu, phát hành tạp chí trực tuyến, phần tử cực đoan thuộc Nhà nƣớc Hồi giáo IS lợi dụng biến Internet thành vũ khí tuyên truyền tinh vi Một mặt tạo hăm dọa, mặt khác IS dụ dỗ, thu hút nguồn lực vơ tận từ phần tử cực đoan q khích bất mãn với xã hội Theo thống kê Trung tâm Nghiên cứu Phân tích khủng bố quốc tế (TRAC), nửa đầu năm 2015, IS tung triệu tin tức, hình ảnh, video băng ghi âm lên Internet, thông qua hệ thống hàng chục nghìn tài khoản mạng xã hội khác nhau, tạp chí trực tuyến Dabiq, kênh truyền hình riêng với tên gọi Caliphate Channel Các hình ảnh, video IS đƣợc dàn dựng công phu phát tán nhanh chóng, chí đƣợc dịch sang tiếng Anh, Pháp, Đức… với mục đích rao giảng lý tƣởng, lơi kéo xúi giục phần tử cực đoan giới, bên cạnh việc đe dọa chống Mỹ, phƣơng Tây liên minh chống IS Riêng mạng xã hội Twitter, chúng tạo lập tới 4.600 tài khoản khác thu hút đƣợc 300.000 độc giả IS hy vọng, Internet, chúng lôi kéo đƣợc khoảng 3.400 ngƣời phƣơng Tây 300 ngƣời Mỹ gia nhập tổ chức chúng.6 Chính quan Liên hợp quốc tổ chức phi phủ quốc tế nhấn mạnh nguy hiểm IS chúng khai thác triệt để phƣơng tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội để truyền bá tƣ tƣởng cực đoan hành động bạo lực Ở Việt Nam, dù chƣa ghi nhận thành phần theo IS nhƣ số quốc gia khác, chƣa ghi nhận thành phần mang tƣ tƣởng Hồi giáo cực đoan bạo lực, nhƣng điều khơng có nghĩa Việt Nam miễn nhiễm đƣợc với mối nguy Nhiều niên Việt Nam chƣa có nhận Xem Châu Anh: Chống khủng bố mạng xã hội, Báo Công an nhân dân Online, ngày 26/6/2015 Theo Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội (PC45), Cơng an thành phố Hà Nội, tình hình mại dâm địa bàn tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp Đáng ý, mại dâm với thủ đoạn “gái gọi” có xu hƣớng gia tăng, phát triển đa dạng dƣới nhiều hình thức nhƣ lợi dụng khoa học kỹ thuật, thông qua trang mạng xã hội nhƣ Zalo, Facebook… qua đối tƣợng môi giới thành viên trang web sex để quảng cáo, đƣa hình ảnh, số điện thoại, đặt tên lên mạng-đặt giá để khách mua dâm liên hệ thỏa thuận giá cả, địa điểm mua bán dâm 17 Trong đó, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PC50), Công an Hà Nội cho biết nhiều mạng xã hội bị lợi dụng trở thành “chợ tình” hoạt động sơi Cơ quan có kiến nghị đơn vị chủ quản mạng xã hội đề nghị xử lý nhƣng không nhận đƣợc hồi âm Nguyên nhân đơn vị chủ quản mạng xã hội nói chung chạy theo lợi nhuận, nên sử dụng kỹ thuật để sàng lọc nhiều số lƣợng thuê bao bị giảm đi, ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu, nhà cung cấp dịch vụ hợp tác 2.3 Nguy ngƣời làm báo 2.3.1 Nguy đưa tin sai thật Mạng xã hội dần trở thành lực thách thức báo chí đại Một thách thức việc có quan báo chí bị đẩy vào tình phải đuổi theo mạng xã hội, ăn theo lệ thuộc mạng xã hội, đặc biệt báo điện tử báo thiên giải trí Mạng xã hội ví nhƣ “chợ trời” với đủ loại thông tin đúng, sai, thiện, ác Hầu hết ngƣời làm báo cƣ dân mạng, có điều kiện tiếp xúc với đủ loại thông tin Một khảo sát cho thấy, 72% nhà báo cho mạng xã hội quan trọng công việc hàng ngày; 56% nhà báo nói họ khơng thể nhận cơng việc thiếu mạng xã hội; 67% nhà báo tin báo chí khơng thể hoạt động thiếu mạng xã hội.18 17 Xem Chu Dũng: Hà Nội: Gia tăng tệ nạn mại dâm qua mạng xã hội, Báo Hà Nội điện tử, ngày 01/12/2015 18 Xem Trần Hoàng: 67% nhà báo khó hoạt động thiếu thơng tin từ Facebook, Báo Tiền phong Online, ngày 02/12/2015 21 Điều chứng tỏ, mạng xã hội trở thành nguồn tin báo chí Việc nhà báo khai thác, nắm bắt thơng tin từ mạng xã hội hồn tồn khơng phải việc xấu, chí cần thiết mạng xã hội thực nơi ngƣời cầm bút thu thập, phát vấn đề, phát nhu cầu thông tin công chúng cách nhanh Thực tế, nhiều nguồn tin từ facebook đƣợc báo chí đăng tải đem lại tranh luận lớn xã hội Ví dụ nhƣ việc chặt xanh Hà Nội, vụ bị xử phạt nói xấu Chủ tịch tỉnh An Giang… Tuy nhiên, chạy theo áp lực cạnh tranh thông tin, nhiều tờ báo bỏ qua khâu thẩm định để đăng tải thông tin từ mạng xã hội, gây nhiễu loạn thông tin, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến xã hội Điều thực đáng lo ngại, Việt Nam có gần 35 triệu ngƣời sử dụng internet, có khoảng 30 triệu ngƣời sử dụng trang mạng xã hội, phổ biến facebook Báo chí khơng có nhiệm vụ cung cấp thơng tin mặt đời sống xã hội cách nhanh, xác, đầy đủ tới độc giả mà góp phần quan trọng vào việc định hƣớng dƣ luận xã hội Những thơng tin đƣợc đăng tải báo chí, thông tin đƣợc đăng tải, dẫn lại trang thông tin điện tử tổng hợp, trang mạng xã hội có tốc độ lan truyền chóng mặt Nếu thơng tin khơng đƣợc định hƣớng, kiểm chứng gây hậu khó lƣờng hậu tức dễ nhìn thấy đánh niềm tin nơi độc giả Trên thực tế có khơng vụ việc nhƣ Mới đây, thông tin nữ sinh viên Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội bị hiếp dâm, chết lõa thể khu nhà trƣờng đƣợc đăng tải tài khoản Facebook cá nhân Ngay sau thông tin đƣợc phát tán trang mạng xã hội, loạt tờ báo điện tử, trang thông tin điện tử đƣa tin, dẫn nguồn mà không kiểm chứng lại Thông tin cộng với ảnh nạn nhân bị xé quần áo rách tả tơi khiến phải kinh sợ Đến Cơng an vào vụ việc đƣợc làm sáng tỏ, thông tin chết oan khuất cô nữ sinh Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội thông tin bịa đặt 22 Hay trƣớc đó, dƣ luận xơn xao việc MC - diễn viên Quyền Linh bị cơng an bắt vận chuyển buôn bán ma túy clip quay cảnh đƣợc tung lên Youtube Một loạt báo lớn vào tìm hiểu, xác minh thơng tin xem clip đọc phản hồi mạng xã hội Thực chất cảnh quay truyền hình nói hậu trƣờng đằng sau vụ án… Nếu báo chí khơng “tỉnh táo”, tin vào hình ảnh “mắt thấy” từ clip mạng xã hội sa đà vào việc thơng tin khơng xác, bơi nhọ hình ảnh cá nhân, vi phạm đạo đức nghề nghiệp báo chí 2.3.2 Nguy vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp Một lỗi vi phạm không đạo đức nghề nghiệp mà pháp luật mà nhiều nhà báo dễ vƣớng phải thời bùng nổ truyền thơng xã hội Đó vi phạm quyền Các thơng tin, hình ảnh, video đƣợc chia sẻ mạng xã hội (Facebook, Youtube,…) phần lớn miễn phí cho ngƣời đọc, ngƣời xem Tuy nhiên, việc sử dụng lại, tác phẩm báo chí thống lại câu chuyện hoàn toàn khác Trên thực tế, nhiều phóng viên, nhà báo khơng ý thức đƣợc điều này, mà vô tƣ sử dụng tài nguyên từ mạng xã hội vào tác phẩm mình, dẫn đến tranh cãi gay gắt quyền Ví dụ, ngày 15/7/2015, chƣơng trình “Ký ức - Còn với thời gian” Tập nội dung: “Về vui Sông Hiếu hơm nay” phát sóng kênh VTV1 Đài Truyền Hình Việt Nam có sử dụng trái phép cảnh quay từ Flycam anh Bùi Minh Tuấn thực đăng lên kênh Youtube: Yamaha Trung Tá Nhƣng tuyệt nhiên, VTV không hỏi ý kiến tác giả không ghi nguồn clip nhƣ xóa bỏ dòng chữ nhắc nhở quyền: “Copyright by YAMAHA TRUNG TA” đƣợc ghi phía bên góc phải phía clip Tác giả clip, anh Bùi Minh Tuấn cho biết: Trên Youtube khơng có nút “tải về” họ (VTV) muốn tải phải dùng phần mềm thứ để can thiệp, có nghĩa cố tình ăn trộm Họ cố tình cắt, cúp hình ảnh xóa logo Anh Tuấn cho biết giữ tất file gốc, thiết bị quay, trình biên tập, đủ chứng 23 khởi kiện VTV vi phạm quyền.19 Đây lần VTV bị phát giác vi phạm quyền sử dụng trái phép tài nguyên từ mạng xã hội Một ví dụ khác việc chƣơng trình “Q tặng sống” phát sóng ngày 25/6/2015 VTV3 với chủ đề “Ba tôi” bị tác giả Thăng Fly tố ăn cắp nội dung truyện “Ba tơi” Một câu chuyện khác cho thấy, mạng xã hội yếu tố thúc đẩy nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đó chuyện nhà báo Nguyễn Hồi Nam đăng tải trang facebook cá nhân viết “Báo Thanh Niên trù dập cá nhân luật rừng!” cho bị Ban biên tập báo Thanh niên trù dập Nhà báo Nguyễn Hoài Nam đồng thời đƣa thơng tin cho bị “ngăn cản, dọa đuổi việc, phê bình viết chống tham nhũng”.20 Về câu chuyện gây tranh cãi này, nhà báo Đức Hiển (Tổng Thƣ ký Tòa soạn báo Pháp luật Tp.HCM) - tác giả sách “Nhà báo điều tra” ngƣời xử lý biên tập thảo báo nhà báo Nguyễn Hoài Nam anh chập chững vào nghề báo - đƣa học đạo đức nghề nghiệp cho tòa soạn nhà báo Hoài Nam Cụ thể, nhà báo Đức Hiển cho rằng, việc Hoài Nam “tuyên chiến” với lãnh đạo âm ỉ lẫn cơng khai nhiều tháng facebook, chí trƣớc đƣa lên facebook báo Thanh niên biết Lẽ cần đối thoại sớm không nên để đến status “Báo Thanh Niên trù dập cá nhân luật rừng!” đƣợc nhà báo Hoài Nam đăng tải, gây tác hại lớn uy tín tờ Thanh niên Có vẻ, cố khơng đƣợc quan tâm xử lý mức dù nhìn thấy trƣớc từ nhiều tháng Về phía nhà báo Nguyễn Hồi Nam, chƣa có kết luận, cơng khai bất bình mạng xã hội Có vẻ phù hợp với mong muốn minh bạch thơng tin lẫn hiếu kỳ số đông, nhƣng Nguyễn Hồi Nam làm báo thơng tin chuyện quan Dù tác giả có cố gắng 19 Xem Minh Qun: VTV bị tố chôm cảnh quay flycam Bùi Minh Tuấn, chuyên trang CNTT ICTNews, báo điện tử Infonet, ngày 15/7/2015 20 Xem Phản hồi thông tin bôi nhọ uy tín báo Thanh niên, báo Thanh niên Online, ngày 20/10/2015 24 khách quan 100% viết tâm bị trù dập Ngƣời đọc tiếp nhận thơng tin facebook Nguyễn Hồi Nam qua lần khúc xạ bị chi phối quan điểm cá nhân Điều khiến dƣ luận không cơng với báo Thanh niên Trong đó, xét đạo đức nghề nghiệp, nhà báo trƣớc hết phải trung thành với tòa soạn Điều đòi hỏi nhà báo phải tuân theo quy định, chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng ban biên tập, ln tơn chỉ, mục đích tờ báo Ngồi ra, nhà báo phải có bổn phận giữ bí mật tòa soạn21 Nhƣ vậy, với việc đăng tải thông tin đạo lãnh đạo ban biên tập q trình tác nghiệp phóng viên, nhà báo Nguyễn Hoài Nam vi phạm nguyên tắc đạo đức mối quan hệ với ban biên tập Tóm lại, với ngƣời làm báo, mạng xã hội nhƣ hối thúc, áp lực thƣờng xuyên Trong bối cảnh đó, ngƣời làm báo mặt, cần nhanh nhạy, tích cực chủ động nữa, mặt khác, phải đề cao đạo đức, trách nhiệm tính chuyên nghiệp ngƣời cầm bút Mỗi nhà báo, quan báo chí phải thực trở thành “ngƣời gác cổng thơng tin” Có nhƣ tạo nên tác phẩm báo chí có giá trị, góp phần định hƣớng cho ngƣời đọc 2.3.3 Nguy nhà báo bị cư dân mạng qua mặt Facebook, Twitter, Youtube, Instagram trở nên quen thuộc với ngƣời dân khắp giới, thu hút hàng trăm triệu, chí hàng tỷ ngƣời sử dụng, tạo cộng đồng lớn, với tốc độ lan tỏa thông tin khủng khiếp Ngay trang thông tin điện tử, loại hình báo chí mới, đơi thua mạng xã hội việc lan tỏa thông tin, dƣới góc độ thời gian Chỉ cần vài thiết bị cá nhân phổ biến nhƣ điện thoại thơng minh hay máy tính bảng, thơng tin hình ảnh kiện hay nhân vật nhanh chóng dễ dàng đƣợc đƣa lên internet Trong cộng đồng có số lƣợng ngƣời dùng lớn, kết nối dễ dàng với nhau, thông tin lan truyền với tốc độ chóng mặt, đến khắp nơi giới 21 Xem Nguyễn Thị Trường Giang: Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội, 2011, tr.113 25 Cũng với thông tin ấy, khách hàng loại hình báo chí truyền thống phải từ vài đến vài ngày nhận đƣợc Trong thời buổi công nghệ phát triển này, độ trễ nhƣ lớn Rõ ràng, sức ép không nhỏ đè nặng lên báo in, truyền hình hay phát việc cạnh tranh thông tin với mạng xã hội Mạng xã hội giúp báo chí có thêm nguồn tin, kênh quảng bá báo chí hữu ích kênh phản hồi cơng chúng báo chí Nhƣng, mạng xã hội đe dọa tồn vong số loại hình báo chí truyền thống Những ngày qua, thơng tin vụ thiếu niên Đỗ Đăng Dƣ bị đánh chết tù hay tử tù Lê Văn Mạnh kêu oan trƣớc ngày bị thi hành án tử hình hầu nhƣ khơng xuất báo chí thống, lại xuất rầm rộ mạng xã hội Nếu khơng có mạng xã hội, khơng có chuyện hỗn kế hoạch tử hình tử tù Lê Văn Mạnh Trong việc này, rõ ràng, báo thống thua mạng xã hội, nhà báo thu cƣ dân mạng Nguyên Thứ trƣởng Bộ Thông tin Truyền thơng Đỗ Q Dỗn cho rằng, “nếu báo chí thống thông tin không kịp thời quan hành nhà nƣớc cung cấp thơng tin cho báo chí khơng kịp thời loại thơng tin khác loại thông tin điều chỉnh vấn đề xã hội Trong xã hội mở, giới phẳng, không thông tin trạng mạng xã hội chiếm lĩnh.”22 Nếu nhà báo chủ quan, tự ru ngủ ngƣời làm báo thống có ƣu so với trang mạng xã hội nhà báo bị cƣ dân mạng qua mặt, báo thống bị truyền thông xã hội vƣợt qua Trong lý khiến báo chí tƣ cách phận quan trọng truyền thông cổ điển lâm vào tình cảnh khủng hoảng nội dung nghiêm trọng, nhìn, nhƣ truyền thơng xã hội đẩy mảng tin tức xã hội lên vị trí thời thƣợng khiến bạn đọc xa lánh “tin tức đáng giá” vốn sở trƣờng báo chí cổ điển Nhƣng kỳ thực, lên mảng tin tức xã hội làm trầm trọng thêm khủng hoảng nội dung báo chí - dần đánh vị 22 Xem Tá Lâm: Báo chí khơng đăng, mạng xã hội chiếm lĩnh, báo điện tử VietnamNet, ngày 18/7/2013 26 Một phần nguyên nhân thực trạng xuất phát từ lực đội ngũ làm tin tức báo chí Có vẻ nhƣ lực tìm kiếm theo đuổi tin tức tờ báo yếu trông thấy, nhiều phóng viên chạy theo tin tức lặt vặt mà khơng có động lực lực để theo đuổi săn tìm tin tức đáng giá Phần quan trọng suy giảm tính độc lập báo chí Việt Nam Khơng có bóp nghẹt báo chí nhƣ truyền thơng đối lập hay nói q, nhƣng khơng có thoải mái hồn tồn tờ báo đăng tin tức lớn có khả gây hiệu ứng xã hội bị xem nhạy cảm khó lƣờng Nhƣng điều chƣa đáng nói chuyện đƣợc định nghĩa nhạy cảm khó lƣờng? Đến dƣờng nhƣ điều khơng có luật, mà bị chi phối ý muốn hồn tồn chủ quan Nhu cầu tìm đến tin tức thật nhu cầu thƣờng trực, báo chí khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu coi nhƣ sân chơi thơng tin chắn thuộc “báo lề trái” mạng xã hội Tin đồn, đặc biệt tin đồn trị, trở thành thứ “đặc sản” mơi trƣờng truyền thơng xã hội, đơn giản báo chí danh nhiều tin tức trị bị xem “nhạy cảm” xuất mặt báo Giới quản lý báo chí chấp nhận số thứ thông tin trôi môi trƣờng truyền thông xã hội nhìn thấy thơng tin xuất mặt báo Một báo chí bị suy giảm tính độc lập, gặp khó khăn việc đăng tải tin tức dựa nguyên lý “thuần túy thật”, lúc mà số cửa ngỏ thông tin khác đƣợc mở trở nên khó kiểm sốt, mơi trƣờng truyền thông xã hội mang đậm chất “truyền khẩu”, “tin đồn” 2.3.4 Nguy nhầm lẫn vai trò nhà báo blogger Chúng ta thƣờng nghe quen tai rằng: Ở Việt Nam khơng có vùng cấm báo chí, có báo chí ngại khơng vào mà thành vùng cấm Tuy nhiên, thực tế, lại có nhiều vụ việc mà mạng xã hội báo chí nƣớc ngồi đăng tải nhƣng báo chí nƣớc gần nhƣ “trắng tin” Ví dụ nhƣ diễn biến xung quanh vụ tử tù Lê Văn Mạnh Thanh Hóa kêu oan ngày qua 27 Có lẽ, tự trọng nghề nghiệp với nhu cầu mang thông tin đến với công chúng hai số lý lớn khiến nhiều nhà báo mở trang blog cá nhân Thông tin từ blog giúp bù đắp cho thiếu hụt từ phƣơng tiện truyền thông nƣớc Dù nhà báo đƣợc quán triệt quy định pháp luật việc cần phân định rõ ràng trang blog cá nhân trang tin điện tử, blog vƣợt thông tin cá nhân sai quy định, nhƣng vƣợt q thơng tin cá nhân điều khó phân định, với blogger nhà báo Bởi hầu hết, vấn đề trị, kinh tế, xã hội đƣợc blogger cảm nhận, thông tin cách bày tỏ thái độ cá nhân Nếu nhƣ báo chí có vai trò thơng tin thống, định hƣớng, blog cá nhân thơng tin theo quan điểm cá nhân Với nguyên tắc đƣa tin khách quan, tờ báo khơng thể báo mang tính chủ quan, blog ngƣợc lại, thƣờng đƣa thông tin theo quan điểm cá nhân, dẫn thông tin thấy phù hợp với quan điểm cá nhân Một số nguyên tắc nghề báo khách quan Tuy nhiên, chắn hình thức, báo đƣợc viết ra, biên tập định theo quan điểm chủ quan, tác giả, ban biên tập Trong thể loại báo chí, có xã luận, bình luận loại thể trực tiếp thể quan điểm tờ báo kiện Trong trƣờng hợp này, quan điểm, cách nhìn tác giả thiết phải trùng với quan điểm tờ báo Tuy nhiên, blogger, vấn đề đƣợc nhìn nhận dƣới giác độ cá nhân Một khác biệt blogger khơng có nguồn khai thác tin, ngồi họ thấy Họ khơng có chức năng, có quyền điều tra nhƣ báo chí Ngay việc đƣa thông tin không đúng, trách nhiệm họ vế trách nhiệm công dân trƣớc pháp luật, rõ ràng, trách nhiệm không nặng nề nhƣ nhà báo Mỗi nhà báo viết blog chịu hai trách nhiệm: Kỷ luật hành chính, quan, tổ chức chủ quản, trách nhiệm trƣớc pháp luật, với tƣ cách mà công dân Đôi trách nhiệm trƣớc pháp luật chƣa bị xử lý, nhƣng 28 kỷ luật hành đƣợc áp dụng Trƣờng hợp Tổng biên tập báo Thể thao TP HCM Hồ Thu Hồng bị cách chức “một số việc nhạy cảm viết blog gây ảnh hƣởng không tốt ngành”, hay Phó Tổng thƣ ký tòa soạn báo Thanh niên Đỗ Văn Hùng bị cách chức thu hồi thẻ nhà báo đăng viết nhạy cảm facebook cá 2/9 ví dụ điển hình Theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp đƣợc áp dụng nhiều tòa soạn, nhà báo muốn có trang blog cá nhân cần thảo luận trƣớc với cấp trực tiếp Nếu có trang blog riêng, nhà báo khơng đƣợc nêu quan điểm trị riêng ủng hộ đảng phái cách cơng khai, điều ảnh hƣởng tới tôn bất thiên vị tờ báo.23 Vì thế, để tránh rắc rối, nhà báo ln phải phân biệt rõ hai vai trò: nhà báo blogger Khi viết báo, chắn nhà báo viết nhƣ blogger ngƣợc lại Với thông tin xác thực từ facebook hay từ trang blog, nhà báo phải biết chuyển tải theo cách hơn, có nguyên tắc để viết có đăng đƣợc mặt báo Nó phải đủ sâu sắc, hay, có cứ, lý lẽ thuyết phục phải tuân theo số quy định, nguyên tắc đƣa thông tin báo nhà nƣớc, tòa soạn Nhà báo khơng thể mang đầu nóng, với cách viết tự do… nhƣ facebook hay blog để đƣa lên mặt báo Ngƣợc lại, phóng viên, nhà báo tham gia mạng xã hội, ngƣời nắm bắt đƣợc nhiều thông tin độc, thông tin hay… nhƣng họ ngƣời am hiểu hệ thống pháp luật nhà báo nên có cẩn trọng định đƣa tin, bình luận để tránh gặp phải rắc rối từ quan quản lý hay từ quan báo chí mà nhà báo làm việc MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NGUY CƠ TỪ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI Theo số liệu Bộ Thông tin Truyền thông, đến hết năm 2014, Việt Nam quốc gia phát triển internet nhanh giới với 32 triệu ngƣời sử dụng internet, tƣơng đƣơng tỷ lệ 35% số dân Cùng với đó, thơng tin điện tử mạng internet, bao gồm báo chí điện tử truyền thơng xã hội có phát triển nhanh chóng Tính đến cuối năm 2014, nƣớc ta có 23 Xem Nguyên tắc biên tập BBC, http://www.bbc.co.uk/academy/vietnamese/article/art20131007112544134 29 300 mạng xã hội đăng ký hoạt động Bên cạnh đó, số lƣợng lớn blog cá nhân góp phần đáng kể phát triển truyền thông xã hội Kết nghiên cứu công ty chuyên điều tra xã hội học lĩnh vực internet cho thấy, 95% số ngƣời truy cập internet để đọc thông tin, chủ yếu thông qua website tổng hợp mạng xã hội Theo đó, nhu cầu tìm kiếm sử dụng thơng tin nhu cầu chủ đạo ngƣời dùng internet Hơn nữa, số liệu thống kê khơng thức cho thấy website truyền thông xã hội chiếm đến 80% số lƣợng ngƣời sử dụng thƣờng xuyên số 10 website lớn Việt Nam.24 Facebook đƣa số thống kê thói quen hành vi sử dụng Facebook ngƣời Việt Theo đó, có 20 triệu ngƣời Việt Nam sử dụng Facebook ngày trung bình ngƣời dành tới 2,5 “lang thang” mạng xã hội lớn hành tinh.25 Thống kê cho thấy Việt Nam tháng có tới 30 triệu ngƣời dùng Facebook, có 27 triệu ngƣời có sử dụng thiết bị di động để truy cập mạng xã hội Nếu tính phạm vi hàng ngày, số ngƣời truy cập Facebook nói chung số ngƣời truy cập Facebook qua di động nói riêng lần lƣợt 20 triệu 17 triệu ngƣời Qua số thấy, truyền thông xã hội cạnh tranh với phƣơng tiện truyền thông đại chúng khác số lƣợng ngƣời xem quảng cáo Từ thực tiễn phát triển truyền thông xã hội tác động báo chí thống, cần có giải pháp nhằm phát huy ƣu điểm hạn chế nguy truyền thông xã hội, cụ thể nhƣ sau: - Thứ là, Nhà nƣớc cần kịp thời bổ sung, hoàn thiện văn cần thiết phù hợp với thực tiễn để bảo đảm môi trƣờng pháp lý rõ ràng, minh bạch, cơng khai bình đẳng tổ chức, cá nhân tham gia truyền thông xã hội Các cá nhân, tổ chức cần phải có trách nhiệm pháp lý với thơng tin đƣa lên mạng xã hội hay trang thông tin điện tử Cần làm tốt công tác xây dựng 24 25 Xem Đỗ Q Dỗn: Báo chí điện tử truyền thơng xã hội, Tạp chí Cộng sản Online, ngày 18/6/2015 Xem Thanh Trực, 30 triệu người Việt làm Facebook?, Tuổi trẻ Online, ngày 16/6/2015 30 chế, sách nhƣ sửa đổi Nghị định 97/CP đề xuất chế, sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh lĩnh vực thông tin, truyền thơng; sách thuế quan báo chí - Thứ hai là, tăng cƣờng tính bảo mật đấu tranh với tội phạm tin học Cảnh báo với cá nhân, tổ chức nguyên tắc bảo mật tối thiểu tham gia diễn đàn, mạng xã hội Với đơn vị xây dựng trang thông tin điện tử, mạng xã hội, sản phẩm internet từ xây dựng sản phẩm phải thực biện pháp công nghệ bảo mật thông tin hệ thống nhƣ thông tin sản phẩm thông tin ngƣời sử dụng sản phẩm Các đơn vị chuyên trách an ninh mạng cần kịp thời hỗ trợ với tổ chức, cá nhân phát dấu hiệu xuất “lỗ hổng” việc bảo mật bị tội phạm tin học công Các thành viên mạng xã hội kịp thời cảnh báo cho phát đƣờng link độc hại có nguy bị cƣớp tài khoản cá nhân Mỗi quan cần xây dựng quy tắc, quy định thông tin nội bộ, thông tin bảo mật đơn vị mình; xử lý nghiêm hành vi phát tán thông tin nội không đƣợc phép thành viên gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đơn vị mình; quy định tƣ cách cá nhân phát ngôn mạng xã hội… Tuy nhiên, việc xây dựng quy chế nội phải quy định pháp luật, tránh việc lạm quyền, xâm phạm quyền công dân cán nhân viên - Thứ ba là, kiểm chứng phản biện kịp thời với thông tin sai Cần xây dựng kế hoạch đấu tranh phản bác luận điệu tuyên truyền sai trái, phản động blog, mạng xã hội, theo đó, mặt cơng tác phải đƣợc triển khai thƣờng xun, có trọng tâm, trọng điểm, có tính chiến lƣợc chiến thuật Đơi trình độ vội vàng nên số thành viên đƣa thông tin sai lên mạng xã hội Các thành viên cá nhân tổ chức cá nhân có liên quan cần kịp thời kiểm chứng, phản biện để điều chỉnh thông tin cho xác Nếu nhƣ ngày xƣa có tin đồn qua trò chuyện với tốc độ lan truyền chậm qua trang thơng tin điện tử, mạng xã hội tốc độ lan truyền tang lên gấp bội Đối với thông tin sai trái gây ảnh hƣởng lớn xã hội ngồi việc cộng đồng 31 đấu tranh cho chân lý cần có tay quan chức kịp thời ngăn chặn luồng thông tin kể mặt công nghệ hành pháp - Thứ tư là, tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Bản thân trang thông tin điện tử hay mạng xã hội công cụ cho ngƣời dùng sử dụng Các mặt trái truyền thông xã hội tồn ý thức cộng đồng chƣa đƣợc giáo dục đầy đủ Cần nêu giáo dục cho cộng đồng nguyên tắc tham gia truyền thông xã hội PGS Văn Nhƣ Cƣơng, Hiệu trƣờng trƣờng dân lập Việt Nam đƣa quy định cho học sinh tham gia trang Facebook, điều đƣợc phụ huynh dƣ luận xã hội ủng hộ Các nguyên tắc nêu cần giáo dục cho cộng đồng thấy: trƣớc hết quyền lợi họ khơng phải vi phạm nhân quyền Khi cộng đồng đƣợc giáo dục tốt ý thức họ làm gƣơng, tham gia hạn chế đấu tranh với mặt trái truyền thông xã hội Cần giáo dục cho công đồng hiểu thông tin qua truyền thông xã hội cần phải đƣợc kiểm chứng trƣớc tin vào thơng tin Việc vội vàng tin vào thơng tin có gây bất lợi tâm lý, tinh thần chí dẫn tới phát ngôn, hành động vi phạm pháp luật - Thứ năm là, lĩnh vực báo chí, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời sử dụng truyền thơng xã hội phóng viên quan báo chí cần đƣợc trọng nữa, đó, đội ngũ phóng viên, biên tập viên cần nâng cao trách nhiệm, đạo đức kỹ nghề nghiệp Cần phải nâng cao giá trị thơng tin báo chí Việc nắm bắt nhu cầu cơng chúng, sàng lọc, kiểm chứng, xác minh độ tin cậy thơng tin nhƣ mở rộng phân tích theo chủ đề việc làm cần thiết nhà báo Cũng lĩnh vực báo chí, cần nâng cao vai trò lãnh đạo quan chủ quản, lãnh đạo quan báo chí, đặc biệt báo mạng điện tử Sự đạo hƣớng, vạch chiến lƣợc phát triển cho tờ báo mình, đặc biệt việc khai thác, sử dụng, thẩm định thơng tin cuối “chính thức hóa” thơng tin trang báo góp phần tạo thành cơng cho sản phẩm báo chí Ngƣợc lại, ngƣời đứng đầu “bật đèn xanh” cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên sử dụng thơng tin thiếu kiểm định, thiếu xác, hƣớng tới câu 32 “view”, chạy theo xu hƣớng “lá cải” họ góp phần làm giảm uy tín tờ báo, tất yếu ngƣời đọc chân tẩy chay - Thứ sáu là, tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm, đặc biệt phối hợp quan chức có liên quan hệ thống trị Cần xử lý nghiêm hành vi mạo danh gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cá nhân, đơn vị; xử lý hình hành vi mạo danh để trục lợi, lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bên cạnh đó, đơn vị cung cấp dịch vụ cần thƣờng xuyên có cảnh báo gửi đến khách hàng, tránh để bị kẻ xấu lợi dụng mạo danh, gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi khách hàng - Thứ bảy là, khuyến khích mạng xã hội tích cực thành viên tốt Trên giới ảo nhƣ sống thực ln có xấu tốt xuất đen xen Nếu nhƣ tốt đủ lớn thu hẹp dần xấu Đấu tranh với xấu liệt việc khuyến khích, động viên tốt phải tăng cƣờng nhiêu Nếu có nhiều trang tốt thu hút ngƣời dùng cách hạn chế ngƣời dùng đến với trang có mục đích xấu 33 KẾT LUẬN Song hành với phát triển số lƣợng ngƣời sử dụng, tác động mạng xã hội đến đời sống xã hội ngày rõ nét Sự tác động bao hàm ý nghĩa tích cực tiêu cực Về khía cạnh tích cực, nói mạng xã hội bƣớc tiến công nghệ thông tin, thu hút quan tâm hàng tỷ ngƣời giới, đồng thời góp phần quan trọng đƣa ngƣời đến gần với hơn, đƣa “thế giới ảo” đến gần với “thế giới thật” Tuy nhiên, đằng sau mạng xã hội ln có quyền lực ngầm, mƣu đồ công nghệ ngƣời tạo trở thành cơng cụ bị lạm dụng nhằm khống chế, chi phối, trục lợi từ ngƣời dùng nhƣ họ cảnh giác Mạng xã hội quyền lực thực giới hôm Chúng tạo dƣ luận chi phối dƣ luận Điều có nghĩa cách chúng chi phối cách suy nghĩ, chọn lựa hành động ngƣời Truyền thơng xã hội đƣợc ví “một thứ chủ nghĩa đế quốc mềm” (soft imperialism) Nó “thống trị” ngƣời nhƣng thƣờng theo cách êm dễ chịu chúng biết sử dụng kỹ thuật khéo léo ngƣời khơng ý thức điều Khơng thể từ chối hay đóng cửa mạng xã hội, vấn đề chủ động sử dụng cách hợp lý, bên cạnh việc hoàn thiện văn quản lý nhƣ phối hợp phạm vi toàn cầu để hƣớng mạng xã hội vào mục tiêu phục vụ lợi ích đáng cộng đồng, xã hội Đây nhiệm vụ khó khăn cần nỗ lực nhiều phía, với giải pháp đồng bộ, báo chí - loại hình truyền thơng đại chúng thống có vai trò quan trọng Báo chí, đặc biệt báo mạng điện tử cần tăng cƣờng phƣơng thức tạo tƣơng tác với cơng chúng, góp phần thu hút công chúng phản hồi, đối thoại chia sẻ với quan báo chí nhƣ ngƣời viết Sự tƣơng tác quý báu vừa góp phần tạo mối quan hệ gắn kết ngƣời cung cấp thông tin ngƣời tiếp nhận thơng tin, vừa góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm báo chí 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Cẩn trọng trước tác hại số truyền thông mới, Báo Nhân dân điện tử, ngày 18/11/2013 Nguyễn Hải Đăng, Sự “bùng nổ” Facebook số vấn đề đặt ra, Báo Nhân dân điện tử, ngày 06/02/2014 Nguyễn Thị Trƣờng Giang, Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội, 2011 Nguyễn Thị Trƣờng Giang: Tác động truyền thơng xã hội báo chí, Hội thảo “Truyền thông xã hội - truyền thông cổ điển dƣ luận xã hội”, Hà Nội, 10/2013 Nguyễn Minh Huế, Một số vấn đề đặt từ tương tác mạng xã hội báo chí, Tạp chí Tuyên giáo số 8, 2012 Phạm Khánh, Nhà báo giới sử dụng mạng xã hội sao?, Báo điện tử Infonet, ngày 21/6/2015 Anh Khôi, Quyền lực ngầm sau mạng xã hội, Báo Nhân dân điện tử, ngày 13/9/2012 Lê Thống Nhất: Truyền thông xã hội với lan tỏa tri thức, Hội thảo “Truyền thông xã hội - truyền thông cổ điển dƣ luận xã hội”, Hà Nội, 10/2013 Đỗ Chí Nghĩa, Cảnh giác với nguy từ mạng xã hội, Trang thơng tin điện tử Tạp chí Ngƣời Làm Báo, 22/9/2014 10 Lƣu Đình Phúc: Tác động truyền thơng xã hội tới báo chí Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Hội thảo “Truyền thông xã hội - truyền thông cổ điển dƣ luận xã hội”, Hà Nội, 10/2013 11 Mạnh Quân, Nhà báo truyền thông xã hội, không tác nghiệp, Hội thảo “Truyền thông xã hội - truyền thông cổ điển dƣ luận xã hội”, Hà Nội, 10/2013 12 Huỳnh Văn Thông: Nhận diện ảnh hưởng truyền thơng xã hội đến báo chí Việt Nam, Hội thảo “Truyền thông xã hội - truyền thông cổ điển dƣ luận xã hội”, Hà Nội, 10/2013 13 Đào Tuấn, Mở blog, thay việc phải kiếm tìm cho hố, Hội thảo “Truyền thông xã hội - truyền thông cổ điển dƣ luận xã hội”, Hà Nội, 10/2013 14 Các báo/trang thông tin điện tử: VnExpress; Dân trí; Tuổi trẻ Online; Thanh niên Online; Tiền phong Online; VietnamNet; Infonet; Người lao động; Ban Tơn giáo Chính phủ; Tạp chí Cộng sản; Hà Nội mới; Cơng an nhân dân; BBC 35 ... NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm thông tin truyền thông xã hội 1.2.1 Truyền thông xã hội có khối lƣợng thơng tin lớn 1.2.2 Thông. .. Thơng tin truyền thông xã hội lúc thật, khách quan 1.2.6 Thơng tin truyền thơng xã hội bị sửa chữa, xóa dấu vết lúc NGUY CƠ TỪ TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI DƢỚI GĨC NHÌN QUẢN LÝ.8... http://www.bbc.com/news/worldus-canada-34082393 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm Truyền thơng xã hội (social media) từ góc độ báo chí -truyền thơng thuật ngữ để cách thức truyền thông

Ngày đăng: 27/06/2019, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan