Tiểu luận Quản lý cơ quan báo chí (Những yêu cầu về phẩm chất của người đứng đầu cơ quan báo chí)

31 197 0
Tiểu luận Quản lý cơ quan báo chí (Những yêu cầu về phẩm chất của người đứng đầu cơ quan báo chí)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng lãnh đạo và quản lý có những điểm tương đồng như vấn đề xây dựng, ban hành văn bản, đường lối, chính sách; sử dụng nguồn lực; điều hành hoạt động của tổ chức; xử lý khủng hoảng, điều hòa lợi ích…, sự khác nhau phụ thuộc vào đối tượng, lĩnh vực, hệ kiến thức. Trong một cơ quan báo chí, người đứng đầu vừa giữ vai trò lãnh đạo vĩ mô, lại vừa chịu trách nhiệm quản lý bộ phận do mình trực tiếp phụ trách. Vì vậy, hai kỹ năng này không có sự phân biệt rõ ràng trong quy mô cơ quan báo chí. Bài tiểu luận này sẽ khái quát những yêu cầu, phẩm chất chung nhất mà người lãnh đạo, quản lý cơ quan báo chí cần có về mặt lý luận, đưa ra thực trạng về chất lượng lãnh đạo, quản lý cơ quan báo chí hiện nay, qua đó rút ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý báo chí tại Việt Nam.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH _ TIỂU LUẬN Đề tài: NHỮNG YÊU CẦU, PHẨM CHẤT CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN BÁO CHÍ MƠN: QUẢN LÝ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG Hà Nội – 2013 LỜI MỞ ĐẦU _1 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ YÊU CẦU, PHẨM CHẤT CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN BÁO CHÍ 1.1 Định nghĩa ngƣời lãnh đạo, quản lý quan báo chí _2 1.1.1 Người lãnh đạo _2 1.1.2 Người quản lý 1.2 Những yêu cầu, phầm chất ngƣời lãnh đạo, quản lý quan báo chí _ 1.2.1 Yêu cầu, phẩm chất người lãnh đạo, quản lý nói chung 1.2.2 Yêu cầu, phẩm chất người lãnh đạo, quản lý quan báo chí a Tại báo chí khác b Tại Việt Nam 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY _20 2.1 Những điểm tích cực _20 2.2 Những điểm tiêu cực _21 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM 26 3.1 Đổi phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý quan báo chí 26 3.2 Thay đổi cách thức tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý quan báo chí _26 3.3 Nâng cao lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm ngƣời lãnh đạo, quản lý quan báo chí _27 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO _28 LỜI MỞ ĐẦU Cơng tác báo chí phận cấu thành hữu máy hoạt động Đảng, phận xung kích mặt trận lý luận tư tưởng với nhiệm vụ tuyên truyền lý luận tư tưởng Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng Nhà nước; bảo vệ chế độ, ổn định tư tưởng, tạo đồng thuận xã hội để huy động nguồn lực vào phát triển đất nước Nhiệm vụ trị - tư tưởng lớn lao đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý quan báo chí phải có đầy đủ phẩm chất, đáp ứng đủ u cầu mà vị trí đảm nhiệm cần có, nghĩa ngồi u cầu trình độ, kỹ quản lý, lãnh đạo, cần có trình độ chun mơn sâu rộng báo chí, có uy tín, đạo đức nghề nghiệp lĩnh trị vững vàng Những yêu cầu, phẩm chất cần đào tạo chuyên sâu, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn Kỹ lãnh đạo quản lý có điểm tương đồng vấn đề xây dựng, ban hành văn bản, đường lối, sách; sử dụng nguồn lực; điều hành hoạt động tổ chức; xử lý khủng hoảng, điều hòa lợi ích…, khác phụ thuộc vào đối tượng, lĩnh vực, hệ kiến thức Trong quan báo chí, người đứng đầu vừa giữ vai trò lãnh đạo vĩ mơ, lại vừa chịu trách nhiệm quản lý phận trực tiếp phụ trách Vì vậy, hai kỹ khơng có phân biệt rõ ràng quy mơ quan báo chí Bài tiểu luận khái quát yêu cầu, phẩm chất chung mà người lãnh đạo, quản lý quan báo chí cần có mặt lý luận, đưa thực trạng chất lượng lãnh đạo, quản lý quan báo chí nay, qua rút số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý báo chí Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ YÊU CẦU, PHẨM CHẤT CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN BÁO CHÍ 1.1.Định nghĩa ngƣời lãnh đạo, quản lý quan báo chí 1.1.1 Người lãnh đạo Người lãnh đạo quan báo chí người đề chủ trương, đường lối, xác định mục tiêu dài hạn, động viên lực lượng, thuyết phục người, tạo dựng niềm tin cấp lực, đường lối lãnh đạo đề Người lãnh đạo tạo dựng đường lối tạo sức hút lôi người tin tưởng theo mình, từ cơng nhận lực, xây dựng uy tín thân Phương tiện để người lãnh đạo động viên, thuyết phục, gây ảnh hưởng với người uy tín, niềm tin trị, gương sống thân Phương thức người lãnh đạo sử dụng hoạch định chủ trương, đường lối hoạt động cho đơn vị, tổ chức lãnh đạo Phạm vi lãnh đạo vấn đề chủ chốt, vấn đề lớn, xem xét mối tương quan hoạch định, tổ chức kiểm tra Trong tòa soạn báo chí, người lãnh đạo tổng biên tập (báo in), tổng giám đốc giám đốc (Đài phát truyền hình) – có nhiệm vụ quản lý quan báo chí mặt, đảm bảo tơn chỉ, mục đích quan báo chí, chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động quan báo chí phụ trách 1.1.2 Người quản lý Người quản lý người quản trị tổ chức, xác định mục tiêu trung hạn ngắn hạn, tổ chức thực kế hoạch lãnh đạo đề phê duyệt Như vậy, tòa soạn báo chí, người quản lý người đứng đầu ban, phòng, chịu trách nhiệm cụ thể hóa kế hoạch lãnh đạo đề thành nội dung chi tiết tùy theo đặc điểm nhiệm vụ, chức ban, phòng phụ trách tổ chức thực nội dung 1.2.Những yêu cầu, phầm chất ngƣời lãnh đạo, quản lý quan báo chí 1.2.1 Yêu cầu, phẩm chất người lãnh đạo, quản lý nói chung Quản lý, lãnh đạo hoạt động mang tính khoa học, tính nghệ thuật Mặt khác, hàm chứa tính khó khăn, phức tạp Muốn thành cơng cơng việc quản lý, lãnh đạo, người lãnh đạo phải có phẩm chất đặc biệt Những phẩm chất xuất phát từ đặc điểm lao động quản lý; từ vai trò vị trí người lãnh đạo; từ đặc điểm, tính chất lĩnh vực, đối tượng quản lý cụ thể… Vì thế, khó xác định u cầu cụ thể phẩm chất nhân cách người lãnh đạo Tuy nhiện đa số nhà khoa học quản lý cho nêu lên nội dung yêu cầu phẩm chất chung cần thiết cho người cán quản lý, lãnh đạo Mỗi người lãnh đạo cần xây dựng cho thân tính cách lãnh đạo phù hợp với yêu cầu đặc điểm cơng tác mình, cho tập trung phần lớn nét tính cách tích cực hạn chế đến mức thấp nét tiêu cực Khi nói đến quan điểm tiếng phẩm chất người lãnh đạo, quản lý, đề cập đến quan điểm sau: Thứ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong nói chuyện viết mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, người đạt tiêu chuẩn cử làm cán lãnh đạo: 1/ Những người tỏ trung thành hăng hái công việc, đấu tranh 2/ Những người liên hệ mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng,ln ln đến lợi ích dân chúng… 3/ Những người phụ trách giải vấn đề, hồn cảnh khó khăn Ai sợ phụ trách khơng có sáng kiến khơng phải người lãnh đạo Người lãnh đạo đắn cần phải: thất bại không hoang mang,khi thắng lợi không kiêu ngạo, thi hành nghị kiên quyết, gan góc, khơng sợ khó khăn 4/ Những người ln ln giữ kỷ luật Về tính cách người lãnh đạo, từ năm 1925, huấn luyện người cán cách mạng cho Đảng ta, Hồ Chí Minh “ Tư cách người cách mệnh “ là: “ Tự phải: - Cần kiệm - Hòa mà khơng tư - Cả sửa lỗi - Cẩn thận mà khơng nhút nhát - Hay hỏi - Nhẫn nại ( chịu khó ) - Hay nghiên cứu, xem xét - Vị công vô tư - Không hiếu danh, không kiêu ngạo - Nói phải làm - Giữ chủ nghĩa cho vững - Hy sinh - Ít lòng tham muốn vật chất - Bí mật Đối với người phải: - Với người khoan thứ - Với đồn thể phài nghiêm - Có lòng bày vẽ cho người - Trực mà không táo bạo - Hay xem xét người Làm việc phải: - Xem xét hoàn cảnh kỹ - Quyết đoán - Dũng cảm - Phục tùng đoàn thể” Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, phân tích phẩm chất lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh ngun giá trị áp dụng Thứ hai quan điểm P.L Kiecgienxep, chuyên gia công tác tổ chức Theo P.L Kiecgienxep, Mỹ người ta đưa yêu cầu chủ yếu phẩm chất người lãnh đạo xí nghiệp cơng nghiệp sau: 1/ Phải người điềm đạm cơng 2/ Phải có óc sáng tạo tỉnh táo Người lãnh đạo giỏi phải biết xây dựng phương án cho tương lai, họ phải nhà lý tưởng thực dụng, họ mơ tưởng đường sáng tạo mới, mà có khả thực thực Họ phải nghĩ sống cho tương lai 3/ Phải có khả “phán đốn lành mạnh” Họ phải biết ý đồ họ có khả thực hay không.Khi xây dựng kế hoạch cho tương lai, họ khơng tưởng tượng mà phải nhìn thấy mục tiêu lành mạnh 4/ Phải có lòng dũng cảm, phải cương quyết, kiên trì theo quan điểm mình, chống lại sức ỳ định kiến thông thường 5/ Tính khơi hài đức tính quan trọng cán lãnh đạo Họ phải hiểu rằng,nhiều tình gay cấn cải thiện nhanh chóng tiếng cười nước mắt 6/ Phải có khả hiểu biết người quyền Phải có khả đặt vị trí người quyền để thơng cảm với họ tình Từ đó, tìm cách cư xử cách giải vấn đề thích hợp cơng 7/ Phải có lực tiếp thu thơng tin, vấn đề có liên quan tới cơng việc phụ trách 8/ Phải có khả hợp tác với người cộng sự, người quyền 9/ Phải có lực tổ chức 10/ Phải lịch thiệp 11/ Phải có kiến thức kỹ thuật cần thiết thuộc lĩnh vực công tác Thứ ba quan điểm theo F.F Aunapu Trong tác phẩm “Những phương pháp lựa chọn bồi dưỡng người lãnh đạo sản xuất”, theo F.F Aunapu vài trường hợp tiến hành nghiên cứu xã hội học để xác định thái độ người đề bạt vào chức vụ thơng qua câu hỏi: Nếu u cầu cấp trả lời có câu hỏi sau đây: 1/ Bạn có cho người người lãnh đạo tốt khơng? 2/ Người có đủ kiến thức lý luận khơng? 3/ Người có đủ kiến thức thực tiễn khơng? 4/ Người có lực tổ chức giỏi khơng? 5/ Người mau chóng đưa định đắn khơng? 6/ Người có biết thực định thông qua không? 7/ Người có lắng nghe lời góp cấp khơng? 8/ Người có tạo điều kiện để cấp phát huy sáng kiến khơng? 9/ Người có biết giữ kỷ luật khơng? 10/ Bản thân người có thức kỷ luật khơng? 11/ Người có trân trọng tài sản xã hội khơng? 12/ Người có tận tụy thực chức khơng? 13/ Người gương tốt khơng ? 14/ Người có cơng đối xử với cấp khơng ? 15/ Người có lịch thiệp giao tiếp khơng? 16/ Người có bình tĩnh tự chủ khơng? 17/ Người có phản ứng ý kiến phê bình khơng? 18/ Người có quan tâm đến cấp khơng? 19/ Người có lạm dụng hình thức kỷ luật khơng? 20/ Người có sử dụng hình thức khen thưởng tinh thần khơng? 21/ Người có uy tín với cấp khơng? 22/ Người có giữ lời hứa khơng? 23/ Bạn có tín nhiệm người khơng? 24/ Bạn thành thật biểu lộ vui buồn cá nhân với người khơng? 25/ Người có khiêm tốn khơng? Nếu người trả lời người đồng nghiệp ngang cấp với người thủ trưởng trực tiếp,thủ trưởng cấp người hỏi câu hỏi như: 1/ Người có đủ trưởng thành trị khơng? 2/ Người có ý thức nghĩa vụ trách nhiệm khơng? 3/ Người có đủ chủ động giải vấn đề không? 4/ Người có đủ kiên giải vấn đề khơng? 5/ Người có đủ kiên tâm thực định không? 6/ Người có biết thiết lập mối quan hệ qua lại bình thường với cán lãnh đạo phận khác hay khơng? 7/ Người có đủ tinh thần độc lập lãnh đạo khu vực công tác giao khơng ? 8/ Người có đủ trình độ văn hóa tầm hiểu biết chung khơng? 9/ Người có hiểu rõ vấn đề đặt trước tập thể khơng? 10/ Người có trau giồi kiến thức khơng? 11/ Người có đáng đề bạt khơng? 12/ Người có biết diễn đạt tư tưởng miệng khơng? 13/ Người có biết trao đổi thư từ cơng việc hay khơng? 14/ Người có biết tổ chức lao động hay khơng? 15/ Người có biết giao chức trách nhiệm cho cấp khơng? 16/ Người có biết nghiên cứu vấn đề triển vọng không? 17/ Người có biết thúc đẩy cấp quan tâm thực tốt cơng việc hay khơng? 18/ Người có uy tín cán lãnh đạo phận khác không? Trên số quan điểm riêng yêu cầu, phẩm chất nhà lãnh đạo, quản lý Dù thời gian nghiên cứu lâu, giá trị người cán lãnh đạo, quản lí giai đoạn Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm lĩnh vực, đối tượng quản lí cụ thể mà người lãnh đạo cần xác định cho phong cách phù hợp Bên cạnh cần bổ sung phẩm chất phù hợp với yêu cầu thời đại mới, thời đại kinh tế tri thức tồn cầu hóa nhiều mặt đời sống xã hội Tổng hợp quan điểm trên, ta đưa yêu cầu chung phẩm chất người lãnh đạo, quản lý sau: Có tảng kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn ( hệ thống) Có nghị lực, lĩnh, cách suy nghĩ lành mạnh, sáng Trung thực, trực Khuynh hướng trị (lập trường lĩnh trị) rõ ràng, sẵn sàng chịu trách nhiệm cá nhân Khả chịu áp lực (Kiến thức, kỹ năng, thần kinh thép) 1.2.2 Yêu cầu, phẩm chất người lãnh đạo, quản lý quan báo chí a Tại báo chí khác Như phân tích trên, cá nhân giữ vai trò lãnh đạo, quản lý cần đáp ứng yêu cầu chung phẩm chất, kỹ Tuy nhiên, lĩnh vực cụ thể, người lãnh đạo quản lý cần đáp ứng tiêu chuẩn riêng chuyên môn Đặc biệt, người lãnh đạo, quản lý lĩnh vực báo chí cần đáp ứng đòi hỏi đạo đức nghề nghiệp người làm báo Trên giới, vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo luôn nhấn mạnh Theo tài liệu nhà báo Michael Mucheid cung cấp khóa bồi dưỡng báo chí Phân viện báo chí Tuyên truyền (từ ngày 3/1 đến 8/1/2005), nước Đức có quy định cụ thể vấn đề Đây nội dung gồm 16 điều “Nguyên tắc báo chí” (Pressekodex) Hội đồng báo chí Đức nêu ra: Việc phát tiêu cực tích cực tham gia vào đấu tranh chống lại phẩm chất đạo đức, trách nhiệm nhà báo đối Đảng, Nhà nước, xã hội, với quan báo chí Một nhiệm vụ hàng đầu nhà báo kịp thời phát vấn đề nảy sình, cảnh báo cho xã hộỉ trước nguy để phòng tránh, chống lại Đạo đức nghề nghiệp nhà báo lương tâm trách nhiệm nhà báo với tư cách công dân Khi viết tiêu cực, yếu tố đạo đức nghề nghiệp người làm báo trước hết trách nhiệm họ với quan báo chí, với đồng nghiệp Nhà báo phải có trách nhiệm với công chúng Đạo đức nghề nghiệp nhà báo thể việc cung cấp thông tin kịp thời, đáp ứng nhu cầu công chúng Trước vấn đề xúc, cơng luận quan tâm báo chí phải có trách nhiệm làm rõ trả lời Nhà báo phải chỗ dựa tin cậy, vững để nhân dân tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Không cung cấp thông tin, trách nhiệm người viết báo định hướng dư luận Một nhà báo có đạo đức nghề nghiệp phải nghiêm túc với cơng việc mình, tơn trọng cơng chúng Đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng để thơng qua đó, nhà báo thể lương tâm, trách nhiệm trước nhân dân, đất nước Những phát nhà báo tham nhũng tiêu cực xã hội không tạo nên dư luận xã hội mà cung cấp cho nhiều thơng tin quan chức để phát sở hở, điều chưa hợp lý chế sách, giúp cho Đảng Nhà nước kịp thời điều chỉnh Như vậy, đạo đức người làm báo phải gắn liền với phẩm chất nghề nghiệp Những phẩm chất biểu qua mặt sau đây: - Tính khoa học Một đặc điểm bật phẩm chất nghề nghiệp người phóng viên tính khoa học Tính khoa học tư báo chí tạo cho người phóng viên có khả lựa chọn kiện để phân tích, đánh giá thực tiễn cách đắn, hợp lý Tính khoa học xét cho lực tư lý luận người phóng viên báo chí Nó giúp cho người phóng viên nhìn thấy chất kiện, tượng quy luật vận động - Tính trị Nghề báo nghề thuộc lĩnh vực trị - xã hội thông qua hoạt động nghiệp vụ Tư báo chí thể rõ tính trị Nó cho phép người phóng viên xác định vị trí trị q trình thơng tin Trong thực tế hoạt động báo chí, tính trị ln chi phối tồn q trình hoạt động sáng tạo tác phẩm người phóng viên - kể từ việc lựa chọn chủ đề, đề tài đến hoạt động thực tiễn khác vấn, quan sát, nghiên cứu tài liệu Có thể nói tính trị đặc điểm gắn liền với hoạt động tư báo chí Nó đòi hỏi người phóng viên phải ln ln xác định vị trí trị q trình thơng tin thật Chính vị trí chi phối nội dung cách thức thơng tin, gắn liền với thái độ trị người phóng viên tờ báo họ Tư trị ln ln chi phối tồn q trình hoạt động sáng tạo tác phẩm người phóng viên - từ việc lựa chọn chủ đề, đề tài hoạt động thực tiễn (phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu tài liệu ) việc thể tácphẩm báo chí Cùng phản ánh kiện, vấn đề hai phóng viên có quan điểm trị khác có cách phản ánh hồn tồn khác Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, nghề làm báo trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nó vừa phải đáp ứng nhu cầu số đơng độc giả thuộc nhiều đổì tượng khác nhau, đồng thời lại phải giữ vững định hướng trị trực tiếp q trình thơng tin Do đó, nói thơng tin báo chí nghệ thuật, đòi hỏi kết hợp hài hòa nhiều yếu tố, nhu cầu, thị hiếu sở thích Làm báo nghề đòi hỏi trình độ cao nhiều mặt, gắn liền với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thơng tin đại Bản lĩnh trị vững vàng yêu cầu thiếu người phóng viên báo chí Khác với báo chí chế thị trường tư chủ nghĩa, báo chí phải làm tốt chức thông tin giáo dục vận động tổ chức quần chúng thực nhiệm vụ Đảng Nhà báo phải động kinh tế thị trường, phấn đấu tăng nguồn thu khơng hạ thấp tính chiến đấu báo chí; tích cực chủ động hội nhập với giới giữ vững sắc người phóng viên báo chí cách mạng - Sự nhạy cảm nghề nghiệp Sự nhạy cảm nghề nghiệp coi phẩm chất nghề nghiệp quan trọng hoạt động sáng tạo người phóng viên báo chí Nhạy cảm để phát nhân tố mới, điển hình Nhạy cảm để nhận chất đích thực vấn đề, số, kiện Người phóng viên thơng tin phải ln tỉnh táo có nhạy cảm nghề nghiệp Sự nhạy cảm tư báo chí giúp cho người phóng viên nhanh chóng nhận biết, nắm bắt đượcnhững quy luật vận động đời sống thơng tin đảm bảo yêu cầu khách quan, thời tính định hướng Có thể khẳng định nhạy cảm nghề nghiệp yêu cầu quan trọng đối vối phẩm chất cần có nhà báo Thực tế cho thấy rằng, thông tin dù có tính chân thật cao phải xem thơng tin có lợi hay hại Đã có nhiều thông tin mặt báo xác có hại cho xã hội, thiệt hại cho nhân phẩm người cho kinh tế đất nước Như vậy, tin tức đưa hồn tồn đúng, mà khơng có lợi chưa đủ Chính mà nhà báo phải tỉnh táo phải biết quan tâm đến lợi, hại thông tin trước định truyền phương tiện thông tin đại chúng - Vốn tri thức phong phú Trong thời đại bùng nổ thơng tin, u cầu nóng bỏng đặt người phóng viên báo chí nước ta phải có vốn tri thức phong phú Có thể coi yêu cầu khách quan, đòi hỏi nỗ lực phóng viên họ mn vươn lên xu khu vực hố tồn cầu hố mạnh mẽ Từ đổi mới, nhà báo phải tự trang bị cho phương tiện nghiệp vụ đại phương pháp hoạt động thực tiễn ngày tích cực hiệu để thích ứng với cạnh tranh ngày liệt Điều cho thấy lực hoạt động thực tiễn người phóng viên ngày trở thành yêu cầu quan trọng phẩm chất nghề nghiệp họ - Khả ứng dụng tốt thành khoa học - công nghệ tác nghiệp giỏi ngoại ngữ thơng dụng Hiện nay, hoạt động báo chí khơng thể tách rời sản phẩm khoa họccông nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin Do đó, nhà báo phải có kiến thức vững vàng công nghệ thông tin, sử dụng thành thạo thiết bị kỹ thuật phục vụ tác nghiệp Bên cạnh đó, nhà báo phải thành thạo ngoại ngữ thông dụng, tiếng Anh (theo chuyên gia, 80% giao dịch giới diễn tiếng Anh phần lớn thông tin Internet chuyển tải qua tiếng Anh) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trong nghề làm báo, ta có kinh nghiệm ta, ta cần phải học thêm kinh nghiệm nước anh em Muốn thế, người làm báo cần biết thứ tiếng nước ngoài” Thực tế cho thấy, ngoại ngữ phương tiện quan trọng giúp nhà báo khai thác nguồn thông tin tiếng nước ngoài, mở mang tri thức mặt, học hỏi kinh nghiệm báo chí giới, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp; qua đó, hội nhập hiệu đạt tới đẳng cấp quốc tế - Có kiến thức định kinh tế báo chí Trong kinh tế thị trường, báo chí cho dù có sản phẩm văn hố đặc biệt hàng hố mang giá trị kinh tế chịu cạnh tranh liệt theo quy luật thị trường Do vậy, kiến thức kinh tế giúp nhà báo đóng góp hiệu vào việc phát triển thị phần sản phẩm báo chí mà tạo ra, từ đó, phát triển quan báo chí Và chức vụ nhà báo quan báo chí cao kiến thức kinh tế báo chí lại quan trọng Trên phẩm chất mà nhà báo Việt Nam, đặc biệt người lãnh đạo, quản lý báo chí cần sở hữu muốn hồn thành sứ mệnh gian khó đầy vinh quang Và nói, khuyết điểm, yếu báo chí nước ta thời gian qua như: có lúc, có nơi chưa thật bám sát tơn chỉ, mục đích, chí vi phạm Luật Báo chí, mắc sai phạm quan điểm, đường lối, chạy theo xu hướng thương mại hoá, coi nhẹ chức trị, tư tưởng báo chí cách mạng, v.v chủ yếu liên quan tới việc số nhà báo, kể cán lãnh đạo quản lý báo chí, thiếu thể chưa tốt hay nhiều số phẩm chất nói Nói tóm lại, để người lãnh đạo, quản lý tốt, cần hội tụ đủ ba yếu tố Tâm (đạo đức nghề nghiệp) – Tầm (Năng lực quản lý, lãnh đạo)- Tài (Trình độ chun mơn, nghiệp vụ) Ba yếu tố có vị trí tương đương nhau, kết hợp hài hòa chủ thể giúp cho quan báo chí xác định đường lối, kế hoạch, cách thức phát triển sản xuất sản phẩm có chất lượng CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những điểm tích cực Thứ nhất, lãnh đạo, quản lý quan báo chí tiên phong cơng phòng chống tham nhũng, tiêu cực Có quan điểm cho báo chí nhánh quyền lực thứ tư, có tác động lớn tới dư luận xã hội nhà nước, nhận định hình thành từ tác động tích cực báo chí đến xã hội, mà bật việc đưa trước dư luận mặt xấu cần trừ Trong đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp giúp cho người phóng viên phát kịp thời lên tiếng mặt vạch tên xấu, bênh vực lẽ phải Lòng trung thực, tinh thần dũng cảm, vững vàng trước cám dỗ, thử thách trở thành điểm tựa chắn cho người làm báo đối mặt với lực xấu Nhiều tên tuổi nhà báo - nhà báo tham gia đấu tranh chống tiêu cực năm vừa qua in dấu ấn sâu đậm lòng đơng đảo cơng chúng Nhiều nhà báo thể lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp, trở thành gương đồng nghiệp Trong chế độ ta, báo chí cơng cụ để tuyền truyền chủ trương sách Đảng Mục tiêu hoạt động báo chí để phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân lao động Báo chí khơng tiếng nói Đảng, tổ chức, đoàn thể xã hội mà diễn đàn để nhân dân thể ý chí, nguyện vọng đáng Báo chí Việt Nam với tư cách công cụ dư luận xã hội, trở thành phương tiện hữu hiệu để nhân dân trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước Giám sát xã hội dư luận báo chí, thực chất trình giám sát nhân dân công tác Đảng Nhà nước Muốn thực chức quản lý giám sát đó, đội ngũ người làm báo phải nâng cao phẩm chất nghề nghiệp nói chung nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nói riêng Có vậy, báo chí hồn thành nhiệm vụ trị mà Đảng, Nhà nước, nhân dân giao phó Nhận thức rõ công tác chống tham nhũng, tiêu cực nhiệm vụ quan trọng công đổi mới, đội ngũ người làm báo Việt Nam phát huy phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tác nghiệp để đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực cách hiệu Đây đóng góp lớn nhà báo vào cơng bảo vệ xây dựng đất nước Với tư cách lãnh đạo, quản lý quan báo chí, người đứng đầu định tiêu chí, đường lối, cách thức hoạt động cho phóng viên thuộc quyền quản lý tòa soạn, tạo điều kiện cho phóng viên q trình hành nghề cho phép đăng tải thông tin tố cáo tham nhũng, tiêu cực; sẵn sàng chịu trách nhiệm sức ép trước thông tin Thứ hai, công tác bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý, lãnh đạo báo chí nhà nước trọng thực Việc hình thành sở đào tạo người làm công tác lãnh đạo, quản lý báo chí; đổi nội dung phương pháp đào tạo để đáp ứng yêu cầu tình hình vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu nhân Trong hai năm 2009 2010, Học viện Báo chí Tuyên truyền triển khai “Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý tư tưởng, báo chí, xuất bản” theo đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng Đây đề án lớn triển khai chắn góp phần khắc phục tồn đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí nước ta Chỉ thị 22CT/TW Bộ Chính trị hóa VIII tiếp tục đổi mới, tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất nhấn mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phóng viên, nhân viên quan báo chí, xuất bản: “ Khẩn trương quy hoạch xếp lại hệ thống trường lớp, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng phóng viên, biên tập viên, trọng đội ngũ cốt cán, tổng biên tập, phó tổng biên tập, giám đốc, phó giám đốc Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán báo chí chủ yếu nước đạo thống Đảng quản lý chặt chẽ Nhà nước Không mở khoa, lớp báo chí, xuất trường đại học dân lập, tư thục… xây dựng giáo trình chuẩn để đào tạo cán báo chí, xuất bản” 2.2 Những điểm tiêu cực Thứ nhất, vấn đề đạo đức nghề nghiệp số nhà báo, có lãnh đạo, quản lý số quan báo chí có dấu hiệu xuống Trong thời gian qua, công tác đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực đạt kết tích cực, đa số nhà báo viết đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực phát huy lương tâm, trách nhiệm viết Song bên cạnh có số nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp cách nghiêm trọng viết tham nhũng, tiêu cực Đạo đức nghề nghiệp nhà báo viết đấu tranh chống tham nhũng, chống tiêu cực có vai trò quan trọng, liên quan trực tiếp đến tính chất hiệu đấu tranh Khi viết tham nhũng tiêu cực, khơng vững vàng kiên định nhà báo dễ bị mua chuộc, bị lơi kéo vào vòng xốy đồng tiền Đã có số tin, báo chí thể xuống cấp nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp Một số nhà báo trình điều tra, viết đấu tranh chống tiêu cực có biểu tiêu cực, thơng tin sai thật, lợi dụng danh nghĩa nhà báo để vụ lợi, chí gây sức ép, dọa nạt, tống tiền quan, đơn vị kinh tế có sai phạm quản lý kinh doanh, người quản lý, lãnh đạo quan báo chí có trường hợp nhận lợi ích vật chất để bưng bít thơng tin đăng tải ấn phẩm Trong đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, việc thông tin chân thật xác có tầm quan trọng đặc biệt, thể phẩm chất, đạo đức người làm báo Thơng tin thiếu xác thơng tin bị bóp méo biến người từchỗ có tội thành khơng có tội ngược lại; khiến cho chất việc bị đánh tráo, trắng đen lẫn lộn; thiện, ác bị xòa nhòa; phải trái không phân minh dẫn đến hậu nghiêm trọng Mục đích đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực để phê phán, để xử lý kỷ luật người vi phạm mà điều quan trọng thông qua phát hiện, phê phán, xử lý tham nhũng, tiêu cực để xây dựng máy Nhà nước sạch, vững mạnh, để tăng cương sức mạnh Đảng, chế độ ta Do đó, trình tham gia đấu tranh chống tiêu cực, nhà báo có đạo đức nghề nghiệp ln quan tâm đến nghiệp chung, lợi ích chung đất nước; góp phần tăng cường khối đồn kết Đảng, đoàn kết toàn dân, tránh lực thù địch lợi dụng xuyên tạc Sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp hoạt động báo chí xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật trị Đã có báo nêu vấn đề có tính chất nội tổ chức Đảng, quyền, quan nhà nước; để lộ bí mật quốc gia, bí mật nghiệp vụ cơng tác Trong hội thảo “Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo” (tháng 11/1998), đại biểu tiếp tục lên tiếng cảnh báo tượng vi phạm đạo đức người làm báo nêu rõ: nhà báo phải thực tốt trách nhiệm xã hội có phẩm chất trị giữ vững đạo đức nghề nghiệp Chúng ta cần có nhà báo giỏi nghiệp vụ điều quan trọng nhà báo có lĩnh nhạy cảm trị có kỷ luật thơng tin có lương tâm trách nhiệm trách nhiệm xã hội thơng tin Thứ hai, trình độ chun mơn, lĩnh trị số lãnh đạo, quản lý quan báo chí hạn chế Trong năm qua, đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí có trưởng thành lớn mạnh phương diện, trình độ chun mơn nghiệp vụ động, nhạy bén trước thời Tuy nhiên, số người giữ vị trí quan trọng có biểu non chun mơn, nghiệp vụ; lĩnh trị; tinh thần trách nhiệm chưa tương xứng với cương vị đảm nhiệm Nhiều tổng biên tập chưa động, chưa theo kịp phát triển nhanh, mạnh báo chí Một số tổng biên tập am hiểu hoạt động báo chí, việc đảm trách nội dung giao hết cho cấp Hậu việc quản lý, đạo phóng viên tác nghiệp hiệu quả; hoạt động số tờ báo bị sai lệch với tơn chỉ, mục đích; coi nhẹ chức trị - tư tưởng báo chí cách mạng; chí vi phạm Luật báo chí, sai phạm quan điểm, đường lối Ở số quan báo chí, số ngành, địa phương cố tìm cách cho đời tờ báo chưa chuẩn bị đầy đủ đội ngũ cán chưa đào tạo cán có đủ lực, phẩm chất để thực công việc Do đó, dễ xảy tượng chạy theo lợi nhuận, đưa tin xa lạ với mục đích đối tượng phục vụ, không đảm nhiệm hết số phụ san, chuyên đề… nên chuyển nhượng giấy phép hoạt động cho người hơng có chức năng, khơng có trách nhiệm việc báo Cả nước có ba sở đào tạo phóng viên báo chí trình độ đại học, sau đại học, chưa có sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý quan báo chí Cán quản lý báo chí lấy từ nhiều nguồn khác nhau: từ nhà báo có nghề, giỏi nghề đến người chưa làm quen hay tiếp cận với nghề Điểm chung hoạt động báo chí điều kiện kinh tế thị trường hầu hết người làm quản lý báo chí chưa đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp kiến thức chia sẻ kỹ năng, kinh nghiệm làm lãnh đạo, quản lý cách bản, hệ thống Những thành tựu hoạt động báo chí nói chung, cơng tác quản lý nói riêng, chủ yếu nhà báo tự tích luỹ, mày mò học tập thực tế cơng tác, tự trau dồi tích luỹ mà nên Thứ ba, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực trọng chưa đáp ứng đủ yêu cầu Đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí năm gần luôn hụt hẫng Việc bổ sung đội ngũ cán lãnh đạo báo chí tình trạng khó khăn Báo Bộ, ngành, Giám đốc nhà xuất bản, báo chí địa phương nhiều trường hợp phải chuyển ngang, sau tiếp tục đào tạo lại bồi dưỡng để nâng cao trình độ Ngay quan báo chí nay, tỷ lệ người tốt nghiệp đại học báo chí chiếm 1/4 Đây thực trạng đáng lo ngại, đặt yêu cầu cấp bách vấn đề đào tạo, tuyển dụng cán quản lý, lãnh đạo quan báo chí Thứ tư, nhiều tờ báo xa rời tơn chỉ, mục đích Đảng, thương mại hóa theo hướng tiêu cực Một số quan báo chí thiếu nhạy bén trị, chưa làm tốt chức tư tưởng, văn hóa, có biểu xa rời lãnh đạo Ðảng, quản lý Nhà nước, xa rời tơn chỉ, mục đích; thơng tin khơng trung thực, thiếu xác, phản ánh nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội, tun truyền điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước; khuynh hướng tư nhân hóa, thương mại hóa báo chí, tư nhân núp bóng để báo, kinh doanh báo chí ngày tăng Một số báo ngành, đoàn thể, địa phương vượt khỏi phạm vi tơn chỉ, mục đích để trở thành (hoặc muốn trở thành) tờ báo trị - xã hội nước Ðiều dẫn tới việc báo nhiều nhãng nhiệm vụ mình; đề cập nhiều vấn đề ngành, đồn thể, địa phương khác; nội dung thơng tin báo chí thường giống nhau, bắt chước chép nhau, có vấn đề phức tạp, nhạy cảm, vụ án, vụ việc giật gân, câu khách gây hoang mang, cách đưa tin thiếu nhân văn làm ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý phận độc giả Bên cạnh đó, việc xây dựng, thực quy hoạch phát triển hệ thống đài phát thanh, truyền hình nhiều lúng túng, bất cập, gây lãng phí, tốn kém; việc xã hội hóa hoạt động truyền hình có tình trạng bng lỏng, khơng tn thủ ngun tắc bản, vừa "khoán trắng" cho đối tác liên kết, chí "bán kênh", "bán sóng" cho tư nhân Với tư cách lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu quan báo chí cần nhận thức rõ vai trò việc điều hòa định hướng dư luận, trách nhiệm cầu nối Đảng quần chúng nhằm thực tốt chức trị - xã hội – tư tưởng mà Đảng Nhà nước giao phó CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM Với tồn phân tích trên, báo chí Việt Nam cần nhanh chóng khắc phục dấu hiệu tiêu cực nhằm ổn định tiếp tục thực đường lối, tơn báo chí Việt Nam Đặc biệt, để cải thiện nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý quan báo chí nước ta, có ba giải pháp cần thực ngay, là: 3.1 Đổi phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý báo chí Để đáp ứng phát triển nhanh mạnh báo chí Việt Nam, việc đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng bố trí đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý báo chí vấn đề cấp bách Để đào tạo nhà báo giỏi người làm quản lý báo chí giỏi, cần phải nâng cao tính chuyên nghiệp đào tạo nhà báo Nhà báo cần phải đào tạo để làm nghề cách chuyên nghiệp, cần đổi chương trình dạy, đổi sơ vật chất, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nguồn lực đào tạo báo chí Cần thường xuyên tiến hành đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí Việc khảo sát, nghiên cứu, đánh giá tình hình nhu cầu đạo tạo cán quản lý báo chí cần thiết nhằm đáp ứng đủ, nhu cầu thực tiễn đặt ra, tránh đào tạo thừa, chất lượng 3.2 Thay đổi cách thức tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý quan báo chí Bên cạnh việc đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí, cần gắn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đánh giá cán với sách qui chế tuyển dụng, bố trí, bổ nhiệm, đề bạt sử dụng cán sau đào tạo cách đắn, quán hiệu Tránh tình trạng điều chuyển cán khơng có chun mơn vị trí cần đòi hỏi trình độ chun mơn cao, vị trí lãnh đạo, quản lý Cần quy chế riêng quy định yêu cầu chuyên môn đề bạt, bổ nhiệm cán lãnh đạo, quản lý, người giữ vai trò lãnh đạo, quản lý quan báo chí phải đào tạo quy, chun mơn, có lực kinh nghiệm quản lý thực tiễn, có đầy đủ phẩm chất cần thiết nhà báo phải chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm tình hình tài quan báo chí mà quản lý, lãnh đạo 3.3 Nâng cao lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm ngƣời lãnh đạo, quản lý báo chí Mỗi nhà báo cần có ý thức tự phấn đấu, rèn luyện nhằm trang bị cho thân yếu tố cần thiết cho nghề nghiệp, trình độ chun mơn tác nghiệp, lĩnh trị vững vàng để ln hồn thành tốt nhiệm vụ trị - tư tưởng, đồng thời, cần có đạo đức nghề nghiệp để ln bám sát tơn Đảng, xa rời xu hướng thương mại hóa tiêu cực, đấu tranh chống tượng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực xã hội, đưa tin xác, trung thực, nhân văn Bên cạnh đó, thân người lãnh đạo cần có ý Khi nhà báo, đặc biệt cá nhân người lãnh đạo, quản lý quan báo chí nhận thức rõ ràng tiêu chí ln nỗ lực rèn luyện thân, sản phẩm báo chí đời chất lượng, mang hiệu tích cực dư luận xã hội KẾT LUẬN Chất lượng người quản lý, lãnh đạo vấn đề đáng quan tâm tổ chức, người đứng đầu vừa “linh hồn”, vừa “người đứng mũi chịu sào” định thành bại hoạt động tập thể Chất lượng lãnh đạo, quản lý bao gồm đánh giá trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực, phẩm chất người đứng đầu, mà tựu chung lại tâm- tầm-tài Trong lĩnh vực báo chí, ba tiêu chí tiên nhà báo nói chung, nhà lãnh đạo, quản lý báo chí nói riêng đạo đức nghề nghiệp - trình độ chun mơn- lực lãnh đạo, quản lý bên cạnh lĩnh trị vững vàng Ba tiêu chí ln song hành có vị trí ngang nhau, hội tụ đủ tiêu chí tạo nên nhà lãnh đạo, quản lý giỏi, vừa đảm bảo đời sống kinh tế cho quan báo chí, vừa đảm bảo sản phẩm theo tơn chỉ, mục đích báo chí Việt Nam, góp phần vào cơng ổn định trị, huy động nguồn lực tham gia vào trình xây dựng bảo vệ đất nước Hiện nay, chất lượng quản lý, lãnh đạo quan báo chí nước ta, có nhiều chuyển biến tích cực tồn điểm yếu cần khắc phục Hy vọng thời gian tới, giải pháp cần thiết áp dụng nhanh chóng có hiệu nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý báo chí có trình độ, lực nghiệp vụ lĩnh trị vững vàng, làm nòng cốt việc xây dựng báo chí Việt Nam ngày phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Dững, “Báo chí truyển thơng đại (Từ hàn lâm đến đời thường)”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Ts Hoàng Quốc Bảo (Chủ biên), “Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay”, NXB Chính trị - Hành chính, 2010 Th.S Phạm Phúc Tuy, “Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh phẩm chất, lực người lãnh đạo, quản lý”, d.violet.vn Lam Thanh, “Vấn đề đạo đức nghề nghiệp người làm báo”, songtre.com.vn Hồng Nguyên, “Đội ngũ lãnh đạo, quản lý báo chí cần chuyên nghiệp đổi mới”, vov.vn ... cao chất lượng lãnh đạo, quản lý báo chí Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ YÊU CẦU, PHẨM CHẤT CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN BÁO CHÍ 1.1.Định nghĩa ngƣời lãnh đạo, quản lý quan báo chí 1.1.1... ràng quy mô quan báo chí Bài tiểu luận khái quát yêu cầu, phẩm chất chung mà người lãnh đạo, quản lý quan báo chí cần có mặt lý luận, đưa thực trạng chất lượng lãnh đạo, quản lý quan báo chí nay,...LỜI MỞ ĐẦU _1 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ YÊU CẦU, PHẨM CHẤT CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CƠ QUAN BÁO CHÍ 1.1 Định nghĩa ngƣời lãnh đạo, quản lý quan báo chí

Ngày đăng: 27/06/2019, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan