1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tổ chức triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện ở việt nam

172 919 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách xã hội trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội (ASXH) quốc gia Chính sách BHXH thể chất nhân văn sâu sắc mục tiêu chủ yếu đảm bảo nhu cầu thiết yếu điều kiện đời sống người, mà trước hết người lao động gia đình họ, tạo cho xã hội an toàn, ổn định phát triển bền vững Tham gia BHXH quyền người, Tuyên ngôn Nhân quyền Liên Hợp Quốc (10/12/1948) ghi: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng BHXH, quyền đặt sở thỏa mãn quyền kinh tế, xã hội văn hóa, nhu cầu cho nhân cách tự phát triển người” [47, tr.35] Chính vậy, việc hoàn thiện tổ chức thực tốt sách BHXH động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo người lao động trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời góp phần đảm bảo ASXH Ở Việt Nam, BHXH xuất từ năm 1930 kỷ XX Khi đó, thực dân Pháp thực số chế độ BHXH như: Hưu trí, ốm đau chết cho người Việt Nam làm việc máy cai trị Chính phủ Pháp Sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, Chính phủ quan tâm đến sách BHXH ban hành nhiều văn pháp quy BHXH Cụ thể, Sắc lệnh 54/SL ngày 03/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh quy định số điều kiện cho công chức nghỉ hưu [24] Sắc lệnh 105/SL ngày 14/6/1946 quy định việc cấp hưu bổng cho công chức [25] Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 quy định chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất công nhân [26] Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 chế độ trợ cấp hưu trí quy định cụ thể chế độ thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn lao động chế độ tử tuất công chức [27] Sau hòa bình lập lại Miền Bắc, Chính phủ ban hành Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 quy định chế độ BHXH cho công nhân viên chức [36] Đây văn pháp luật BHXH hoàn chỉnh lần ban hành nước ta Sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam, kinh tế nước ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước Để phù hợp với chế quản lý mới, sách BHXH Đảng Nhà nước ta tiếp tục sửa đổi, bổ sung ngày 22/6/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP quy định tạm thời chế độ BHXH áp dụng cho thành phần kinh tế [19], đánh dấu bước đổi BHXH Việt Nam Tiếp theo, để cụ thể hóa quy định Bộ luật Lao động Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 [51], Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH Việt Nam kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 [20] Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 việc thành lập hệ thống BHXH Việt Nam [21] Có thể nói, sách BHXH Việt Nam lúc thực đổi nội dung cách thức tổ chức thực Tuy nhiên, văn pháp quy dừng lại Nghị định Thông tư hướng dẫn thực hiện, nên tính pháp lý chưa cao, chế tài tổ chức thực chưa đủ mạnh Để tiếp tục đổi hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 29/6/2006 Quốc hội thông qua Luật BHXH [53], Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007, riêng BHXH tự nguyện thực từ ngày 01/01/2008 Để cụ thể hóa Luật BHXH, Chính phủ ban hành Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện [22] Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều BHXH tự nguyện [16] Như vậy, BHXH tự nguyện Việt Nam có hành lang pháp lý vững để tổ chức triển khai Theo Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 đề mục tiêu: “Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích nông dân, lao động khu vực phi thức (PCT) tham gia BHXH tự nguyện….Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động (LLLĐ) tham gia BHXH, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện đến năm 2015 ước đạt 700 nghìn người, năm 2020 đạt triệu người” [2] Tuy nhiên, sau năm tổ chức triển khai sách BHXH tự nguyện nước ta kết đạt khiêm tốn Tính đến hết năm 2014 có 196.254 người tham gia (chiếm xấp xỉ 0,36% tổng số lao động) [15] Trong số đó, chủ yếu người tham gia BHXH bắt buộc BHXH nông dân Nghệ An chuyển sang, số người tham gia từ đầu thấp Vậy nguyên nhân mà sách BHXH tự nguyện chưa vào sống? Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tổ chức triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam ” làm luận án tiến sĩ kinh tế nhằm góp phần giải vấn đề bất cập sách tổ chức triển khai sách BHXH tự nguyện Tổng quan nghiên cứu tổ chức triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Các công trình khoa học có liên quan trước ban hành Luật Bảo hiểm xã hội Với hiểu biết nỗ lực tra cứu tác giả, liên quan đến chủ đề tổ chức triển khai BHXH tự nguyện Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu, viết đề cập, giác độ mục tiêu khác nhau, cụ thể: (1) Nghiên cứu BHXH tự nguyện quan BHXH tỉnh Nghệ An (2001), với đề tài: “Các giải pháp thực bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động thuộc khu vực nông, ngư diêm nghiệp” Trần Quốc Toàn làm chủ nhiệm [65] Đề tài đề cập số nét khái quát BHXH tự nguyện, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới việc thực BHXH tự nguyện, khả tham gia, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện, vấn đề rút từ thực tế hoạt động BHXH nông dân Nghệ An, đề xuất giải pháp, kiến nghị điều kiện thực thi giải pháp thực BHXH tự nguyện người lao động thuộc khu vực nông, ngư diêm nghiệp Đề tài dừng lại phạm vi cấp tỉnh đối tượng lao động thuộc khu vực nông, ngư diêm nghiệp, chưa mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu (2) Đề tài nghiên cứu khoa học quan BHXH Việt Nam (2002), với tiêu đề: “Cơ sở lý luận cho việc định hướng thực loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam thời gian tới” TS Nguyễn Tiến Phú làm chủ nhiệm [44] Trong đó, đưa số vấn đề lý luận chung loại hình BHXH tự nguyện Việt Nam, khảo sát nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động thuộc đối tượng dự kiến tham gia loại hình bảo hiểm này, đánh giá thực trạng số mô hình BHXH tự nguyện thời gian qua đưa số quan điểm, giải pháp khuyến nghị cho việc định hướng thực loại hình BHXH tự nguyện Việt Nam thời gian tới Đề tài dừng lại việc nghiên cứu nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện, đưa định hướng cho việc thực BHXH tự nguyện Việt Nam thời gian tới, chưa đề cập đến sách nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện (3) Đề tài Ban Thu BHXH thuộc quan BHXH Việt Nam (2004), với tiêu đề: “Cơ sở khoa học quản lý tổ chức thu bảo hiểm xã hội tự nguyện” Nguyễn Anh Vũ làm chủ nhiệm [42] Đề tài nêu lên sở khoa học để nghiên cứu tình hình thu BHXH tự nguyện, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý thực thu BHXH tự nguyện, thực trạng tham gia BHXH tự nguyện qua việc thực thí điểm Việt Nam, qua xây dựng mô hình quản lý thu BHXH tự nguyện đưa giải pháp tổ chức thực thu BHXH tự nguyện có hiệu Đề tài dừng lại việc đưa mô hình quản lý thu BHXH tự nguyện, chưa đánh giá nhu cầu tham gia bất cập tổ chức triển khai (4) Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH thuộc quan BHXH Việt Nam (2004), nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội người lao động tự tạo việc làm” TS Bùi Văn Hồng làm chủ nhiệm [17] Đề tài đưa khái niệm đặc điểm lao động tự tạo việc làm, đánh giá thực trạng lao động tự tạo việc làm nước ta Đề xuất loại hình BHXH thích hợp, chế độ trợ cấp, chế đóng hưởng cho đối tượng Nghiên cứu dừng lại việc đưa đề xuất để mở rộng đối tượng tham gia BHXH người lao động tự tạo việc làm, chưa mở rộng cho lao động nông dân, lao động tự tham gia, phương pháp nghiên cứu chủ yếu mang tính mô tả, phân tích thực trạng số liệu thứ cấp (5) Đề tài Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH thuộc quan BHXH Việt Nam (2004), với tiêu đề: “Nghiên cứu xây dựng lộ trình thực bảo hiểm xã hội người lao động Việt Nam” TS Nguyễn Tiến Phú làm chủ nhiệm [45] Đề tài vào tình hình thực tế xây dựng lộ trình thực BHXH người lao động Việt Nam Đánh giá thực trạng tình hình lao động, việc làm thực BHXH nước ta thời gian qua, đề xuất lộ trình thực BHXH người lao động Đề tài chưa sâu vào vấn đề lý luận mà dừng lại việc mô tả thực tế, sau đưa lộ trình thực BHXH nói chung Việt Nam (6) Năm 2005, quan BHXH tỉnh Hải Dương tổ chức nghiên cứu đề tài: “Tổ chức thực bảo hiểm xã hội làng nghề Hải Dương - Thực trạng giải pháp” Trần Đình Liệu làm chủ nhiệm [63] Đề tài phân tích thực trạng làng nghề truyền thống tỉnh, tình hình thực công tác thu, cấp sổ BHXH, đề xuất kiến nghị việc thực chế độ BHXH cho lao động làm nghề làng nghề truyền thống tỉnh, có phân tích đưa đề xuất, kiến nghị sở pháp lý, sở kinh tế, sở xã hội phương án tổ chức thực BHXH làng nghề truyền thống Hải Dương Tác giả đề tài đề xuất đối tượng tham gia, điều kiện đóng, phạm vi áp dụng mức đóng, phương thức đóng, quyền lợi điều kiện hưởng, phương thức quản lý tăng trưởng quỹ, phương hướng xử lý rủi ro Kế hoạch triển khai với bước gồm: Tổ chức tuyên truyền giáo dục, xây dựng hệ thống văn hướng dẫn, xây dựng hệ thống đại lý, tổ chức hướng dẫn triển khai thực tế địa phương, thực nghiệp vụ chuyên môn bảo đảm quyền lợi cho người lao động Như vậy, đề tài dừng lại việc nghiên cứu để tổ chức thực BHXH làng nghề phạm vi cấp tỉnh, chưa mở rộng phạm vi đối tượng lao động khác tham gia, phương pháp nghiên cứu đơn giản, chủ yếu mô tả thực trạng số liệu thứ cấp Như vậy, tất công trình nghiên cứu tiến hành trước có Luật BHXH đương nhiên, chưa tổ chức triển khai BHXH tự nguyện mà tổ chức thí điểm BHXH cho nông dân tỉnh Nghệ An Các giải pháp số đề tài thường tập trung nhấn mạnh cần thiết phải ban hành sách BHXH tự nguyện Việt Nam 2.1.2 Các công trình khoa học có liên quan sau ban hành Luật Bảo hiểm xã hội Sau Luật BHXH ban hành, có BHXH tự nguyện có nhiều công trình viết liên quan đến vấn đề này, cụ thể: (7) Bài viết Đồng Quốc Đạt, với tiêu đề: “Bảo hiểm xã hội khu vực phi thức Việt Nam: Thực trạng kiến nghị”, đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo số 15 (431) (8/2008) [32] Nội dung viết nguyên nhân người tham gia: Do thu nhập thấp không ổn định, việc làm bấp bênh, thiếu hiểu biết thông tin sách, chế độ BHXH, từ đưa giải pháp: Hình thành quỹ BHXH tự nguyện có bảo hộ Nhà nước, cải cách thủ tục toán nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia, phối hợp Chương trình BHXH với Chương trình mục tiêu khác như: Chương trình việc làm, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người lao động khu vực PCT thông qua phương tiện thông tin đại chúng Bài viết có nội dung sâu sắc, song giới hạn phạm vi báo nên chưa thực đề cập đến công tác tổ chức triển khai BHXH khu vực PCT Việt Nam Theo Luật BHXH hành giải pháp đưa chung chung, chưa có sức thuyết phục (8) Đề tài: “Đánh giá năm triển khai thực Luật Bảo hiểm xã hội” TS Đỗ Thị Xuân Phương làm chủ nhiệm (2010) [31] Đề tài bất cập sách tổ chức thực sách BHXH tự nguyện như: Điều kiện hưởng chế độ hưu trí, tử tuất, chưa quy định trích hoa hồng cho đại lý thu, phương thức đóng chưa linh hoạt Do vậy, sách BHXH tự nguyện chưa thu hút nhiều người lao động tham gia Nghiên cứu dừng lại việc tổng kết, đánh giá năm triển khai thực Luật BHXH nói chung Những vấn đề tổ chức triển khai BHXH tự nguyện có đề cập song dừng lại việc đánh giá ưu, nhược điểm vấn đề bất cập phát sinh (9) Bài viết Mỹ Hoa, với tiêu đề: “Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện: Vì thu hút người dân tham gia”, đăng Báo Quảng Ngãi (10/2011) [41] Nội dung viết nêu lên thực trạng tham gia BHXH tự nguyện tỉnh thời gian qua, nguyên nhân thu hút người dân tham gia như: Công tác thông tin tuyên truyền chưa sâu rộng, chế sách chưa phù hợp, cần thông thoáng hơn, tâm lý người dân “trẻ cậy cha, già cậy con” Bài viết dừng lại phạm vi cấp tỉnh vài nguyên nhân BHXH tự nguyện chưa thực thu hút người dân Quảng Ngãi tham gia, chưa đưa giải pháp kiến nghị để mở rộng đối tượng tham gia (10) Luận văn thạc sĩ Kinh tế: “Các giải pháp tăng cường bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân tỉnh Quảng Nam” Phạm Ngọc Hà (2011) [49] Đề tài nêu lên sở lý luận BHXH tự nguyện cho nông dân, đánh giá thực trạng BHXH tự nguyện cho nông dân tỉnh Quảng Nam nhu cầu tham gia, công tác quản lý đối tượng, tổ chức thu phí, chế độ mà nông dân mong muốn, công tác kiểm tra mạng lưới làm công tác BHXH, tồn tại, nguyên nhân Từ đề xuất giải pháp hoàn thiện chế sách, tổ chức thực điều kiện thực thi giải pháp Đề tài nghiên cứu phạm vi cấp tỉnh đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nông dân, chưa đề cập đến đối tượng khác lao động tự do, lâm nghiệp, ngư nghiệp Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích số liệu thứ cấp (11) Đề tài: “Cơ sở khoa học hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam” Ths Lê Thị Quế làm chủ nhiệm (2012) [40] Đề tài đánh giá thực trạng sách BHXH tự nguyện, bất cập chế sách loại hình bảo hiểm này, nêu lên học kinh nghiệm sách BHXH tự nguyện nước giới Pháp, nước Đông Âu, Trung Quốc, Indonesia Từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện sách BHXH tự nguyện giai đoạn 2010- 2020 Nghiên cứu dừng lại việc đánh giá thực trạng sách BHXH tự nguyện, phương pháp nghiên cứu chủ yếu thống kê, mô tả số liệu thứ cấp, chưa điều tra, khảo sát thực tế (12) Bài viết Ths Nguyễn Bích Ngọc, với tiêu đề: “Một số kinh nghiệm Trung Quốc vấn đề bảo hiểm xã hội khu vực phi thức”, đăng Thông tin khoa học BHXH số 04/2012 [43] Bài viết nêu lên chế độ BHXH khu vực PCT Trung Quốc áp dụng là: Bảo hiểm tuổi già bản, bảo hiểm y tế bản, bảo hiểm tai nạn lao động Từ đưa học kinh nghiệm Trung Quốc cho Việt Nam triển khai BHXH khu vực PCT (13) Bài viết Hoàng Bá, với tiêu đề: “Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Người dân chưa mặn mà”, đăng Thời báo Ngân hàng (5/2013) [35] Trong đó, nguyên nhân mà người dân chưa mặn mà tham gia mức phí đóng cao, chế độ hưởng có chế độ hưu trí tử tuất, thời gian đóng kéo dài 20 năm, thu nhập người lao động thấp, biện pháp thông tin tuyên truyền chưa sâu rộng Bài viết bất cập sách trình tổ chức thực chung chung chưa đưa giải pháp cụ thể (14) Bài viết Việt Anh, với tiêu đề: “Để bảo hiểm xã hội tự nguyện trở thành chỗ dựa cho lao động tự do”, đăng Báo tỉnh Bắc Ninh (7/2013) [69] Nội dung viết đánh giá năm triển khai, toàn tỉnh thu hút 2.259 người tham gia, nguyên nhân người lao động tự chưa hiểu sách, họ lo tới lợi ích trước mắt, chưa có điều kiện lo cho tương lai xa Để thu hút người lao động tham gia BHXH tự nguyện thời gian tới, tác giả đề xuất giải pháp như: Có quan tâm phối hợp đồng ngành chức công tác vận động tuyên truyền; Nhà nước nên có sách hỗ trợ phần phí BHXH; điều chỉnh sách cho phù hợp với thực tế như: Thời gian tham gia để hưởng BHXH dài khiến người lao động không đủ sức theo, số chế độ ít, mức đóng cao; mở rộng mạng lưới đại lý BHXH để tạo thuận lợi cho người dân tham gia Bài viết có nội dung sâu sắc, giải pháp đưa có tính thuyết phục dừng lại phạm vi cấp tỉnh đối tượng tham gia hẹp lao động tự (15) Luận văn thạc sĩ Kinh tế: “Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân địa bàn tỉnh Bình Định” Trần Yên Thái (2014) [66] Đề tài trình bày sở lý luận phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện cho nông dân, đánh giá thực trạng nhu cầu khả tham gia dịch vụ này, thực trạng sách công tác tổ chức triển khai sách địa bàn tỉnh Bình Định, đưa kiến nghị giải pháp tổ chức dịch vụ BHXH tự nguyện cho nông dân nhằm đáp ứng ngày cao chất lượng dịch vụ BHXH đối tượng tham gia BHXH tỉnh Bình Định thời gian tới Đề tài có đối tượng phạm vi nghiên cứu hẹp nông dân địa bàn cấp tỉnh, chưa sâu vào nghiên cứu nội dung tổ chức triển khai sách BHXH tự nguyện Việt Nam (16) Luận văn thạc sĩ Luật học: “Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Thực trạng giải pháp” Dương Thảo Phương (2014) [33] Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận chung pháp luật BHXH tự nguyện, đánh giá thực trạng pháp luật tình hình thực pháp luật BHXH tự nguyện, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH tự nguyện Việt Nam thời gian tới Nội dung đề tài chưa đề cập đến tình hình tổ chức triển khai sách BHXH tự nguyện Việt Nam (17) Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Phạm Thị Lan Phương (2015) [50] Đề tài góp phần bổ sung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến BHXH, phát triển BHXH tự nguyện người lao động như: Khái niệm BHXH, BHXH tự nguyện, vai trò, chất, đặc điểm nguyên tắc BHXH tự nguyện Đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện Qua đề xuất giải pháp phát triển BHXH tự nguyện người lao động Đây công trình nghiên cứu công phu, khoa học Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu phát triển BHXH tự nguyện cho người lao động phạm vi cấp tỉnh 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Có nhiều công trình nghiên cứu, viết giới BHXH tự nguyện Liên quan đến chủ đề công trình sau: (1) Nghiên cứu Hiệp hội ASXH Quốc tế (ISSA), Văn phòng khu vực châu Á Thái Bình Dương, New Delhi, Ấn Độ (1993), với đề tài: “Hệ thống bảo hiểm xã hội nông dân nước phát triển” [67] Đề tài đề cập đến vấn đề cần bảo hiểm như: Chăm sóc y tế dịch vụ thuốc men; kế hoạch hóa gia đình, phúc lợi gia đình chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh; bảo hiểm mùa vụ gia súc…Những khó khăn phải đối mặt triển khai là: Người lao động nông nghiệp có thu nhập thấp, không ổn định khả tham gia đóng góp hạn chế; 10 việc làm bấp bênh thiếu việc làm; thiếu quan có chức quản lý đăng ký thu khoản đóng góp…Từ đề xuất giải pháp để thực đưa học kinh nghiệm nước Indonesia, Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ lĩnh vực bảo trợ ASXH dân số nông thôn Song nội dung đề tài sơ sài, chưa làm rõ sở lý luận, đối tượng phạm vi nghiên cứu nông dân nước phát triển, đối tượng khác lao động PCT nước phát triển chưa đề cập, số liệu điều tra, khảo sát thực tế (2) Nghiên cứu Viện nghiên cứu Lao động (ILS) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1995), với đề tài: “Bảo hiểm xã hội hợp tác xã” [68] Đề tài khái quát dịch vụ bảo trợ xã hội khoản trợ cấp áp dụng cho hợp tác xã (HTX), đưa khuyến nghị mặt thiết kế thực chương trình bảo trợ xã hội Tuy nhiên, nội dung đề tài chung chung, phạm vi nghiên cứu hẹp HTX, người lao động làm việc ngành nghề khác không đề cập (3) Bài viết Castel P (2005), Voluntary Defined Benefit Pension System Willingness to Paticipate the Case of Vietnam [18] Nội dung viết nhân tố định đến sẵn sàng tham gia vào hệ thống hưu trí tự nguyện người lao động khu vực PCT Việt Nam, bao gồm: Thu nhập, trình độ học vấn, khả tiết kiệm, nơi cư trú, tiếp cận tín dụng, kiến thức BHXH, thái độ lập kế hoạch lâu dài Tuy nhiên, chế sách ảnh hưởng lớn đến sẵn sàng tham gia thời gian đóng, mức đóng, quyền lợi hưởng Bài viết dừng lại nghiên cứu sẵn sàng tham gia hệ thống hưu trí tự nguyện cho khu vực PCT, chưa nghiên cứu đối tượng khác lao động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp chưa đề cập đến trình tổ chức triển khai BHXH tự nguyện (4) Bài viết Landis MacKellar (2009), Pension Systems for the Informal Sector in Asia [39] Nội dung viết trình bày phân tích nội dung cụ thể như: Bối cảnh châu Á, mở rộng diện bao phủ hệ thống hưu trí châu Á, sách lương hưu châu Á thách thức người lao động khu vực PCT châu Á Từ nêu kinh nghiệm nước châu Á việc mở rộng diện bao phủ hệ thống hưu trí cho người lao động khu vực PCT Ấn độ, Thái Lan, Sri II THÔNG TIN VỀ CÁC VẤN ĐỀ BHXH TỰ NGUYỆN C1.Theo Ông (bà) mức đóng BHXH tự nguyện nào? Cao (Tiếp C1.1) Bình thường Thấp C1.1 Theo Ông (bà) mức đóng hợp lý? Đóng thấp 22% mức lương tối thiểu: 253.000đ/tháng Đóng thấp 22% mức chuẩn nghèo vùng nông thôn: 88.000đ/tháng Khác: ………………………………………………………… C2 Ông (bà) thấy phương thức đóng phí sau phù hợp? Hằng tháng Hằng quý Sáu tháng lần Hằng năm Một lần C3.Theo Ông (bà) địa điểm thu phí đâu phù hợp? Ngân hàng Bưu điện phường xã Cơ quan BHXH cấp huyện Tại nhà Khác……………………………………………………… C4.Theo Ông (bà) quản lý đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thực tốt chưa? Tốt (Chuyển C6) Chưa tốt C4.1 Theo Ông (bà) quản lý chưa tốt khâu nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C5 Theo Ông (bà) phận quản lý đối tượng tham gia BHXH tự nguyện phù hợp? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… C6 Theo Ông (bà) nguyên nhân dẫn đến việc phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thời gian vừa qua chưa cao? Mức đóng BHXH tự nguyện cao so với thu nhập Thời gian tham gia BHXH tự nguyện dài Do khống chế tuổi trần tham gia BHXH tự nguyện Phương thức đóng phí không linh hoạt Tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật BHXH tự nguyện chưa quan tâm mức Sự phối hợp ngành, cấp việc tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật chưa chặt chẽ Khác:……………………………………………………………… C7 Ông (bà) đánh thủ tục đăng ký tham gia BHXH tự nguyện nay? Đơn giản (Chuyển C8) Phức tạp C7.1 Theo Ông (bà) phức tạp nên bỏ thủ tục đăng ký nào? Lập 02 tờ khai tham gia BHXH tự nguyện (mẫu số 01-TN); Chuyển tờ khai, kèm theo tờ khai giấy khai sinh gửi quan BHXH; Tiếp nhận sổ BHXH (bìa sổ), tờ khai giấy tờ liên quan; Kiểm tra thông tin in bìa sổ, có sai sót thông báo cho quan BHXH; Ký, ghi rõ họ tên vào nơi quy định bìa sổ tự lưu trữ Khác:……………………………………………………………… C8 Ông (bà) đánh thủ tục hưởng BHXH tự nguyện? Đơn giản (Chuyển C9) Phức tạp C8.1 Theo Ông (bà) phức tạp nên bỏ thủ tục nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… C9 Ông (bà) đánh nội dung tuyên truyền BHXH tự nguyện nay? Phù hợp (Chuyển C10) Chưa phù hợp C9.1 Theo Ông (bà) nội dung tuyên truyền chưa phù hợp cụ thể gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… C9.2 Theo Ông (bà) nội dung tuyên truyền phù hợp? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… C10 Ông (bà) đánh hình thức tuyên truyền BHXH tự nguyện nay? Phù hợp (Chuyển C11) Chưa phù hợp C10.1 Theo Ông (bà) hình thức tuyên truyền chưa phù hợp? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… C10.2.Theo Ông (bà) tuyên truyền hình thức phù hợp? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… C11 Theo Ông (bà) máy tổ chức quản lý BHXH tự nguyện phù hợp chưa? Phù hợp (Chuyển C12) Chưa phù hợp C11.1 Theo Ông (bà) nên hình thành máy tổ chức quản lý BHXH tự nguyện cho phù hợp? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… C12 Theo Ông (bà) trình độ đội ngũ cán làm công tác BHXH tự nguyện đáp ứng nhu cầu thực tiễn chưa? Đáp ứng (Chuyển C13) Chưa đáp ứng C12.1 Theo Ông (bà) chưa đáp ứng khâu nào? Ngành nghề đào tạo Kiến thức chuyên môn Kỹ công tác Khác: ……………………………………………………………… C13 Theo Ông (bà) ứng dụng công nghệ thông tin quản lý BHXH tự nguyện đáp ứng nhu cầu thực tiễn chưa? Đáp ứng (Chuyển C14) Chưa đáp ứng C13.1 Theo Ông (bà) chưa đáp ứng khâu nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… C14 Theo Ông (bà) phối hợp quan BHXH với ngành, cấp việc phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nay? Tốt (Chuyển C15) Chưa tốt C14.1 Theo Ông (bà) chưa tốt cụ thể gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… C15 Theo Ông (bà) Nhà nước cần có sách hỗ trợ đóng phí BHXH tự nguyện cho đối tượng nào? Thu nhập thấp (dưới mức lương tối thiểu) Thu nhập trung bình trở xuống Hỗ trợ tất đối tượng tham gia C16 Ông (bà) đề xuất mức hỗ trợ cụ thể Nhà nước? Hỗ trợ 75% mức phí đóng Hỗ trợ 50% mức phí đóng Hỗ trợ 25% mức phí đóng Khác:………………………………………… C17 Theo Ông (bà) sách BHXH tự nguyện hành bất cập chưa phù hợp không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… C18 Ông (bà) đề xuất giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyện Việt Nam nay? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ngày… tháng……năm 2015 Người vấn Người vấn Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán xã phường) Kính thưa Ông (bà)! Nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện Kết nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào thông tin Ông (bà) cung cấp Chúng xin cam kết giữ bí mật thông tin ông (bà) cung cấp thông tin sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu Cách trả lời: Ông (bà) đánh dấu X vào trước lựa chọn phù hợp với quan điểm ông (bà) điền câu trả lời vào khoảng trống sau câu hỏi Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông (bà)! I.THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:……………………… ĐT:………………… Tuổi: ……… Giới tính: Nam Nữ Chức vụ:………………………………………………………………… Trình độ học vấn: Trung học sở Trung học phổ thông Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học II THÔNG TIN VỀ CÁC VẤN ĐỀ BHXH TỰ NGUYỆN C.1 Ông/bà có hiểu biết sách BHXH tự nguyện không? Không (Dừng lại) Có (Tiếp C1.1) C1.1 Mức độ hiểu biết ông/bà sách BHXH tự nguyện? Biết rõ Biết mức độ vừa Biết C2 Ông (bà) biết thông tin từ nguồn nào? Người thân, bạn bè Tổ chức BHXH Hội, Đoàn thể, phường xã Hệ thống đài truyền phường xã Sách, báo, tạp chí, truyền hình Khác:…………………………………… C3.Theo Ông (bà) mức đóng BHXH tự nguyện nào? Cao (Tiếp C3.1) Bình thường Thấp C3.1 Theo Ông (bà) mức đóng hợp lý? Đóng thấp 22% mức lương tối thiểu: 253.000đ/tháng Đóng thấp 22% mức chuẩn nghèo vùng nông thôn: 88.000đ/tháng Khác: ………………………………………………………… C4 Theo Ông (bà) phương thức đóng phí sau phù hợp? Hằng tháng Hằng quý Sáu tháng lần Hằng năm Một lần C5.Theo Ông (bà) địa điểm thu phí đâu phù hợp? Ngân hàng Bưu điện phường xã Cơ quan BHXH cấp huyện Tại nhà Khác……………………………………………………… C6.Ông (bà) đánh thủ tục đăng ký tham gia BHXH tự nguyện nay? Đơn giản (Chuyển C7) Phức tạp C6.1 Nếu thủ tục đăng ký phức tạp, theo Ông (bà) cần bỏ thủ tục nào? Lập 02 tờ khai tham gia BHXH tự nguyện (mẫu số 01-TN); Chuyển tờ khai, kèm theo tờ khai giấy khai sinh gửi quan BHXH; Tiếp nhận sổ BHXH (bìa sổ), tờ khai giấy tờ liên quan; Kiểm tra thông tin in bìa sổ, có sai sót thông báo cho quan BHXH; Ký, ghi rõ họ tên vào nơi quy định bìa sổ tự lưu trữ Khác:……………………………………………………………… C7 Ông (bà) đánh thủ tục hưởng BHXH tự nguyện nay? Đơn giản (Chuyển C8) Phức tạp C7.1 Theo Ông (bà) cần bỏ thủ tục nào? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… C8 Địa phương Ông (bà) tuyên truyền sách, pháp luật BHXH tự nguyện thực nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa tuyên truyền (Chuyển C10) C8.1 Địa phương Ông (bà) tuyên truyền sách, pháp luật BHXH tự nguyện hình thức nào? Pa nô Áp phích Tờ rơi Sách Báo Tạp chí Đài phát Khác:………………………… C9 Theo Ông (bà) hình thức tuyên truyền hiệu quả?(Chọn tối đa đáp án) Pa nô Áp phích Tờ rơi Sách Báo Tạp chí Đài phát Khác:……………… C10 Theo Ông (bà) cần đổi tuyên truyền theo hướng nào? Cải tiến nội dung Đổi hình thức Sử dụng đội ngũ cộng tác viên Khác…………… C11 Ông (bà) đánh giá tinh thần phục vụ cán ngành BHXH nào? Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Hoàn toàn không hài lòng C11.1 Nếu không hài lòng, Ông (bà) xin cho biết lí do? Hách dịch, quan liêu, cửa quyền gây khó khăn trình làm thủ tục; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhũng nhiễu gây cản trở cho người dân đến làm thủ tục Khác:……………………………………………………………… C12 Sự phối hợp quan BHXHvới cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể xã phường việc phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nào? Tốt (Chuyển C13) Chưa tốt C12.1 Theo Ông (bà) chưa tốt khâu nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… C13 Theo Ông (bà) Nhà nước cần có sách hỗ trợ đóng phí BHXH tự nguyện cho đối tượng nào? Thu nhập thấp (dưới mức lương tối thiểu) Thu nhập trung bình trở xuống Hỗ trợ tất đối tượng tham gia C14 Ông (bà) đề xuất mức hỗ trợ cụ thể Nhà nước? Hỗ trợ 75% mức phí đóng Hỗ trợ 50% mức phí đóng Hỗ trợ 25% mức phí đóng Khác:…………………………… 15 Ông (bà) đề xuất giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyện Việt Nam nay? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… , ngày… tháng……năm 2015 Người vấn Người vấn Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho nông dân lao động phi thức) Kính thưa Ông (bà)! Nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện Kết nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào thông tin Ông (bà) cung cấp Chúng xin cam kết giữ bí mật thông tin ông(bà) cung cấp thông tin sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu Cách trả lời: Ông (bà) đánh dấu X vào trước lựa chọn phù hợp với quan điểm ông (bà) điền câu trả lời vào khoảng trống sau câu hỏi Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông (bà)! I.THÔNG TIN CHUNG Ông/bà thuộc nhóm tuổi nào? Dưới 30 tuổi Từ 30- 44 tuổi Từ 45- 60 tuổi Trên 60 tuổi Giới tính: Nam Nữ Chỗ nay: Hà Nội Thái Bình Nghề nghiệp: Nông dân Tiểu thương Lao động tự Khác Trình độ học vấn: Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông S c ấp Trung cấp Cao đẳng Đại học II THÔNG TIN VỀ CÁC VẤN ĐỀ BHXH TỰ NGUYỆN C.1 Ông/bà có hiểu biết sách BHXH tự nguyện không? Không (Dừng lại) Có (Tiếp C1.1) C1.1 Mức độ hiểu biết ông/bà sách BHXH tự nguyện? Biết rõ Biết mức độ vừa Biết C.2 Ông (bà) biết thông tin từ nguồn nào? Người thân, bạn bè Tổ chức BHXH Hội, Đoàn thể, phường xã Hệ thống đài truyền phường xã Sách, báo, tạp chí, truyền hình Khác:……………………………………………… C3 Ông (bà) tham gia BHXH tự nguyện chưa? Đã tham gia (chuyển tiếp C.5) Chưa tham gia C3.1 Vì Ông (bà) chưa tham gia? Không tin tưởng Thủ tục rườm rà Thu nhập thấp không ổn định Không giải thích quyền lợi nghĩa vụ Chưa đến vận động tham gia Khác:…………………………………………………………………… C4 Ông (bà) có nhu cầu tham gia không? Có Không Còn lưỡng lự C5 Theo Ông (bà) mức đóng BHXH tự nguyện nào? Cao (Tiếp C.6) Bình thường (Chuyển C.7) Thấp C6 Theo Ông (bà) mức đóng BHXH tự nguyện phù hợp? Đóng thấp 22% mức lương tối thiểu: 253.000đ/tháng Đóng thấp 22% mức chuẩn nghèo vùng nông thôn: 88.000đ/tháng Khác: ………………………………………………………… C7 Ông (bà) thấy phương thức đóng phí sau phù hợp? Hằng tháng Hằng quý Sáu tháng lần Hằng năm Một lần C8 Theo Ông (bà) địa điểm thu phí đâu phù hợp? Ngân hàng Bưu điện phường xã Cơ quan BHXH cấp huyện Tại nhà Khác……………………………………………………… C9 Ông (bà) đánh thủ tục đăng ký tham gia BHXH tự nguyện nay? Đơn giản(Chuyển C10) Phức tạp C9.1.Theo Ông (bà) thủ tục đăng ký tham gia nên bỏ thủ tục nào? Lập 02 tờ khai tham gia BHXH tự nguyện (mẫu số 01-TN); Chuyển tờ khai, kèm theo tờ khai giấy khai sinh gửi quan BHXH; Tiếp nhận sổ BHXH (bìa sổ), tờ khai giấy tờ liên quan; Kiểm tra thông tin in bìa sổ, có sai sót thông báo cho quan BHXH; Ký, ghi rõ họ tên vào nơi quy định bìa sổ tự lưu trữ Khác:………………………………………………………………… C10 Ông (bà) đánh thủ tục hưởng BHXH tự nguyện? Đơn giản (Chuyển C12) Phức tạp C10.1 Theo Ông (bà) thủ tục hưởng BHXH tự nguyện nên bỏ thủ tục nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… C11 Ông (bà) đánh giá tinh thần phục vụ cán ngành BHXH không? Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Hoàn toàn không hài lòng C11.1 Nếu không hài lòng, Ông (bà) xin cho biết lí do? Hách dịch, quan liêu, cửa quyền gây khó khăn trình làm thủ tục; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhũng nhiễu gây cản trở cho người dân đến làm thủ tục Khác:……………………………………………………………… C.12 Thu nhập bình quân người/tháng gia đình ông/bà bao nhiêu? Dưới 1.150.000đ Từ 1.150.000đ - 3.000.000đ Trên 3.000.000đ C.13 Theo ông/bà Nhà nước cần có sách hỗ trợ đóng phí BHXH tự nguyện cho đối tượng nào? Thu nhập thấp (dưới mức lương tối thiểu) Thu nhập trung bình trở xuống Hỗ trợ tất đối tượng tham gia C.14.Ông/bà đề xuất mức hỗ trợ cụ thể Nhà nước? Hỗ trợ 75% mức phí đóng BHXH tự nguyện Hỗ trợ 50% mức phí đóng BHXH tự nguyện Hỗ trợ 25% mức phí đóng BHXH tự nguyện Khác: ……………………………………………… Ngày… tháng……năm 2015 Đáp viên Phỏng vấn viên

Ngày đăng: 18/08/2016, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2008), Thông tư số 02/2008/TT- BLĐTBXH về việc ban hành Hướng dẫn một số Điều về BHXH tự nguyện, ngày 31/01/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH về việc ban hành Hướng dẫn một số Điều về BHXH tự nguyện
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Năm: 2008
17. Bùi Văn Hồng (2004), Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia BHXH đối với người lao động tự tạo việc làm, Đề tài khoa học, Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia BHXH đối với người lao động tự tạo việc làm
Tác giả: Bùi Văn Hồng
Năm: 2004
19. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị định số 43/CP về việc ban hành Quy định tạm thời các chế độ BHXH áp dụng cho các thành phần kinh tế, ngày 22/6/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 43/CP về việc ban hành Quy định tạm thời các chế độ BHXH áp dụng cho các thành phần kinh tế
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1993
20. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nghị định số 12/CP về việc ban hành Điều lệ BHXH Việt Nam, ngày 26/01/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 12/CP về việc ban hành Điều lệ BHXH Việt Nam
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1995
21. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nghị định số 19/CP về việc ban hành Thành lập hệ thống BHXH Việt Nam, ngày 16/02/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 19/CP về việc ban hành Thành lập hệ thống BHXH Việt Nam
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1995
22. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP về việc ban hành Hướng dẫn một số Điều trong Luật BHXH về BHXH tự nguyện, ngày 28/12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 190/2007/NĐ-CP về việc ban hành Hướng dẫn một số Điều trong Luật BHXH về BHXH tự nguyện
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2007
23. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững 61 huyện nghèo, ngày 27/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững 61 huyện nghèo
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2008
24. Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 54/SL về việc ban hành Quy định một số điều kiện cho công chức nghỉ hưu, ngày 03/11/1945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 54/SL về việc ban hành Quy định một số điều kiện cho công chức nghỉ hưu
Tác giả: Chủ tịch Chính phủ lâm thời
Năm: 1945
25. Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 105/SL về việc ban hành Quy định cấp hưu bổng cho công chức, ngày 14/6/1946 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 105/SL về việc ban hành Quy định cấp hưu bổng cho công chức
Tác giả: Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa
Năm: 1946
26. Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1947), Sắc lệnh số 29/SL về việc ban hành Quy định các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất đối với công nhân, ngày 12/3/1947 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 29/SL về việc ban hành Quy định các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất đối với công nhân
Tác giả: Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa
Năm: 1947
28. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001), Về giải quyết một số vấn đề về chính sách xã hội, ngày 12/01/2001-19/01/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giải quyết một số vấn đề về chính sách xã hội
Tác giả: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
Năm: 2001
29. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996), Về giải quyết một số vấn đề về chính sách xã hội, ngày 28/6/1996-01/7/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giải quyết một số vấn đề về chính sách xã hội
Tác giả: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng
Năm: 1996
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, ngày 16/02/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011- 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
31. Đỗ Thị Xuân Phương (2010), Đánh giá 3 năm triển khai Luật BHXH, Đề tài khoa học, cơ quan BHXH Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá 3 năm triển khai Luật BHXH
Tác giả: Đỗ Thị Xuân Phương
Năm: 2010
32. Đồng Quốc Đạt (2008), BHXH khu vực phi chính thức ở Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 15 (431) tháng 8/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BHXH khu vực phi chính thức ở Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị
Tác giả: Đồng Quốc Đạt
Năm: 2008
33. Dương Thảo Phương (2014), Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Dương Thảo Phương
Năm: 2014
35. Hoàng Bá (2013), BHXH tự nguyện: Người dân chưa mặn mà, Thời báo Ngân hàng, truy cập ngày 07/5/2013, từ http://www. thoibaonganhang.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: BHXH tự nguyện: Người dân chưa mặn mà
Tác giả: Hoàng Bá
Năm: 2013
36. Hội đồng Chính phủ (1961), Nghị định số 218/CP về việc ban hành Quy định về các chế độ BHXH cho công nhân viên chức, ngày 27/12/1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 218/CP về việc ban hành Quy định về các chế độ BHXH cho công nhân viên chức
Tác giả: Hội đồng Chính phủ
Năm: 1961
18. Castel P. (2005), Voluntary Defined Benefit Pension System Willingness to Paticipate the Case of Vietnam, từhttp://www.umdcipe.org/conferences/policy_exchanges/conf_papers/Papers/2381.pdf Link
39. Landis MacKellar (2009), Pension Systems for the Informal Sector in Asia, từ http://siteresources.worldbank.org/SOCIALPROTECTION/Resources/SP-Discussion-papers/Pensions-DP/0903.pdf Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w