1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

AN NINH CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM

64 438 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 820,22 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ - - NGUYỄN ANH HOÀNG SƠN 350814 AN NINH CON NGƢỜI TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ - - NGUYỄN ANH HOÀNG SƠN 350814 AN NINH CON NGƢỜI TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM Chuyên ngành: Công pháp quốc tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Lê Thị Anh Đào Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Lời Khóa luận này, em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Lê Thị Anh Đào, giảng viên môn Công pháp quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội – cô giáo nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn động viên em suốt trình nghiên cứu để thực đề tài thành công Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo tổ môn Công pháp quốc tế nói riêng trường Đại học Luật nói chung truyền đạt kiến thức cho em năm học tập trường tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành Khóa luận Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Anh Hoàng Sơn LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận công trình nghiên cứu độc lập em Các số liệu khóa luận hoàn toàn trung thực Em xin chịu trách nhiệm thông tin đưa khóa luận Hà Nội, tháng năm 2013 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Sinh viên Nguyễn Anh Hoàng Sơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt UNDP (United NationsDevelopment Programme) EU (European Union) IIASA (International Institute of Applied System Analysis) UN UNICEF (Children's Rights & Emergency Relief Organization) OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) ICCPR (International Covenant on Civil and Political Rights) CBD (Convention on Biologial Diversity) ABS 10 11 ECOSOC CESCR 12 ICESCR 13 14 15 GEF Greenpeace FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations) AU (African Union) CJEU WB (World Bank) 16 17 18 Quy ƣớc Chương trình phát triển Liên hợp quốc Liên minh châu Âu Viện nghiên cứu phân tích hệ thống ứng dụng quốc tế Hoa Kỳ Liên hợp quốc Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Công ước quốc tế quyền dân trị Công ước đa dạng sinh học Nghị định thư tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích phát sinh từ nguồn gen Hội đồng Kinh tế- Xã hội Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Quỹ môi trường toàn cầu Tổ chức hòa bình xanh Tổ chức nông lương giới Liên minh châu Phi Tòa án liên minh châu Âu Ngân hàng giới MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ AN NINH CON NGƢỜI TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm an ninh ngƣời lĩnh vực môi trƣờng 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Các yếu tố cấu thành 1.2 Mối quan hệ an ninh ngƣời lĩnh vực môi trƣờng với quyền ngƣời, an ninh ngƣời an ninh môi trƣờng 1.2.1 Mối quan hệ an ninh người lĩnh vực môi trường với quyền người 1.2.2 Mối quan hệ an ninh người lĩnh vực môi trường an ninh người 1.2.3 Mối quan hệ an ninh người lĩnh vực môi trường an ninh quốc gia 1.3 Các nguy ảnh hƣởng đến an ninh ngƣời lĩnh vực môi trƣờng 1.3.1 Tác nhân tự nhiên 8 10 10 1.3.2 Tác nhân xã hội 11 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ AN NINH CON NGƢỜI TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG 13 2.1 Bảo đảm quyền đƣợc sống môi trƣờng lành 13 2.2 Bảo đảm quyền liên quan đến yếu tố từ môi trƣờng 15 2.2.1 Bảo đảm quyền tự định đoạt tài nguyên thiên nhiên 15 2.2.2 Bảo đảm quyền nước 17 2.2.3 Bảo đảm quyền tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen 2.3 Bảo vệ, phát triển bền vững môi trƣờng nhằm bảo đảm an ninh ngƣời 2.3.1 Bảo vệ môi trường khí chống biến đổi khí hậu 19 21 21 2.3.2 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 22 2.3.3 Bảo vệ đa dạng sinh học 23 2.4 Thiết chế quốc tế bảo đảm an ninh ngƣời lĩnh vực môi trƣờng 2.4.1 Liên hợp quốc tổ chức quốc tế trực thuộc Liên hợp quốc 24 2.4.2 Các thiết chế khu vực 26 2.4.3 Các tổ chức, chương trình quốc tế khác 27 2.5 Trách nhiệm quốc gia việc bảo đảm an ninh ngƣời lĩnh vực môi trƣờng CHƢƠNG 3: AN NINH CON NGƢỜI TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm an ninh ngƣời lĩnh vực môi trƣờng 28 3.1.1 Bảo đảm quyền sống môi trường lành 32 3.1.2 Bảo đảm số quyền liên quan đến yếu tố môi trường 33 3.2 Thực tiễn bảo đảm an ninh ngƣời lĩnh vực môi trƣờng Việt Nam 3.2.1 Các liên kết quốc tế khu vực nhằm bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường 3.2.2 Các thiết chế bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường 3.3 Những thành tựu vấn đề tồn việc bảo đảm an ninh ngƣời lĩnh vực môi trƣờng Việt Nam 3.3.1 Những thành tựu việc bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam 3.3.2 Những vấn đề tồn việc bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam 3.3.3 Những thách thức đe dọa an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam 3.4 Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm tăng cƣờng bảo đảm an ninh ngƣời lĩnh vực môi trƣờng Việt Nam 3.4.1 Phương hướng Đảng Nhà nước Việt Nam an ninh người lĩnh vực môi trường 3.4.2 Giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam 36 KẾT LUẬN 50 24 32 32 36 38 39 39 41 42 44 44 46 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An ninh người lĩnh vực môi trường vấn đề quan trọng hàng đầu không quốc gia, khu vực mà với toàn giới Trong bối cảnh sống người ngày bị đe dọa nhiều yếu tố bất an biến đổi khí hậu, thiên tai, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường… bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường lại trở thành thách thức lớn quốc gia Vấn đề an ninh người lĩnh vực môi trường coi trọng mà môi trường ngày bị đe dọa nhiều yếu tố Thực tế có nhiều hội nghị quốc tế tổ chức để thảo luận sách môi trường toàn cầu, khái niệm an ninh người lĩnh vực môi trường dần mở rộng cách đầy đủ toàn diện Các Quốc gia nhận thức an ninh người lĩnh vực môi trường vấn đề đặc biệt quan trọng thời đại Bởi giải tốt vấn đề môi trường, Quốc gia thực trì sống ổn định, tạo lập phát triển, sáng tạo người; tránh xa khỏi mối đe dọa, tình trạng đói nghèo bạo động xã hội Đối với Việt Nam, an ninh người lĩnh vực môi trường coi mục tiêu hàng đầu Kể từ Việt Nam tiến hành nhiều sách chương trình nhằm bảo vệ môi trường, đối phó với mối đe dọa tới môi trường biến đổi khí hậu, thiên tai, quản lý tài nguyên,…; an ninh người lĩnh vực môi trường thiết lập cấp độ quốc gia đạt nhiều thành công Tuy nhiên, trình toàn cầu hóa tham gia hội nhập Việt Nam bên cạnh việc tạo nhiều hội đặt Việt Nam đứng trước không nguy cơ, thách thức có khả gây ổn định an ninh người lĩnh vực môi trường quốc gia Chính vậy, Việt Nam cần phải kiên trì quan điểm, nhận thức có giải pháp mang tính chủ động, tích cực để đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường cách toàn diện bền vững Xuất phát từ tầm quan trọng môi trường trình phát triển thể chất tinh thần người vai trò an ninh người lĩnh vực môi trường quốc gia, em xin lựa chọn đề tài: “An ninh người lĩnh vực môi trường – Nhìn từ góc độ pháp luật quốc tế thực tiễn Việt Nam” làm nội dung Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Khóa luận làm rõ tính chất, nội hàm khái niệm an ninh người lĩnh vực môi trường thông qua việc luận giải sở lý luận thực tiễn vấn đề pháp luật đời sống quốc tế đại nói chung Việt Nam nói riêng Để đạt mục đích đó, khóa luận có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích chất nội dung vấn đề an ninh người lĩnh vực môi trường góc độ pháp luật quốc tế Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế liên quan đến an ninh người lĩnh vực môi trường; tìm hiểu thiết chế bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường để từ làm rõ có nhận thức đắn vấn đề tiến trình toàn cầu hóa Thứ ba, phân tích thực trạng pháp lý, thực tiễn thực thách thức an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam Đồng thời đưa kiến nghị nhằm bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường thực toàn diện hiệu Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu an ninh người lĩnh vực môi trường góc độ pháp luật quốc tế đại vấn đề đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam Khóa luận đưa quan điểm đa chiều phát triển khái niệm an ninh người lĩnh vực môi trường Liệt kê phân tích quy định pháp luật quốc tế lĩnh vực an ninh người lĩnh vực môi trường Khóa luận đề cập đến vấn đề bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam thông qua sách, quy định pháp luật thiết chế quốc gia, từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề quyền người, an ninh người nói chung an ninh người lĩnh vực môi trường nói riêng Khóa luận xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, tổng hợp, quy nạp, đối chiếu, … để làm sáng tỏ vấn đề an ninh người lĩnh vực môi trường pháp luật quốc tế đưa đánh giá khách quan lý luận, thực tiễn giải pháp để đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung an ninh người lĩnh vực môi trường Chương 2: Pháp luật quốc tế an ninh người lĩnh vực môi trường Chương 3: An ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam trí, du lịch sinh thái phục hồi lại đất để trồng (Thái Nguyên, Nghệ An, Bình Dương, );… Đồng thời, Việt Nam thực trách nhiệm quốc gia việc bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường Những công việc đạt số tín hiệu tích cực Công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường vào nề nếp6 Hoạt động nâng cao nhận thức môi trường giai đoạn 2005 – 2010 không dừng lại sinh hoạt mang tính văn hoá, xã hội nhân văn, mà yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường Hàng năm, Bộ Tài nguyên Môi trường có văn hướng dẫn ngành địa phương tổ chức kiện, chiến dịch truyền thông môi trường; phối hợp với ngành liên quan đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng Đến nay, Bộ Tài nguyên Môi trường ký 08 Nghị liên tịch việc phối hợp hành động bảo vệ môi trường với tổ chức trị - xã hội khác Các phương thức truyền thông môi trường tiến hành cách đa dạng7 Tổ chức tra môi trường tăng cường bước Bộ trình Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 tổ chức hoạt động lực lượng tra tài nguyên môi trường; quy định nhiệm vụ quyền hạn kiểm tra, tra, xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường cho Thanh tra Tổng cục Môi trường quan hệ phối hợp với tra môi trường địa phương Hoạt động kiểm tra, tra xử lý vi phạm triển khai cách thường xuyên, liên tục8 Theo thống kê sơ bộ, từ năm 2005 đến năm 2010 có khoảng 60 dự án chiến lược, quy hoạch thực đánh giá môi trường chiến lược; khoảng 7.000 dự án đầu tư thực báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định, phê duyệt 500 báo cáo, bộ, ngành địa phương thẩm định, phê duyệt 6.500 báo cáo, chưa kể nhiều dự án, hoạt động đầu tư thực đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Hiện nay, tính trung bình tháng có 300 tin, đăng tải nội dung môi trường phương tiện truyền thông đại chúng Riêng năm 2009, Bộ chủ trì, phối hợp với số Bộ, ngành địa phương tổ chức 18 đoàn kiểm tra, tra bảo vệ môi trường 793 sở, khu công nghiệp cụm công nghiệp, có 93 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 40 Hoạt động hợp tác quốc tế thời gian qua phát triển hướng theo quan điểm đổi Đảng sách đối ngoại, góp phần đáng kể nguồn đầu tư từ nước tổ chức quốc tế cho công tác bảo vệ môi trường9 Quán triệt quan điểm “Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư phát triển”, năm qua, đầu tư cho bảo vệ môi trường bước đầu có chuyển biến tích cực.Từ năm 2006, ngân sách cho bảo vệ môi trường bố trí thành nguồn riêng (chi nghiệp môi trường) với qui mô không thấp 1% tổng chi ngân sách nhà nước 3.3.2 Những vấn đề tồn việc bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam Thứ nhất, hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường dù cập nhật thay đổi liên tục chưa đồng chưa theo kịp với trình phát triển kinh tế - xã hội Về chế tài xử phạt vi phạm pháp luật môi trường chưa đủ mạnh để xử phạt răn đe hành vi vi phạm pháp luật môi trường Lực lượng cán quản lý tài nguyên môi trường thiếu yếu chất lượng Chính vậy, tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên diễn tương đối phổ biến Những năm vừa qua, có nhiều vụ việc vi phạm pháp luật môi trường diễn mà tiêu biểu việc nhà máy Vedan xả lượng nước thải lớn chưa qua xử lí xuống sông Thị Vải năm 2008 Thứ hai, Luật Bảo vệ môi trường có phân cấp mạnh chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cho bộ, ngành địa phương Song thực tiễn cho thấy tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường, đặc biệt địa phương yếu, chưa đáp ứng yêu cầu phân cấp quản lý nói chung thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận cam kết bảo vệ môi trường dự án đầu tư nói riêng; hoạt động kiểm tra, tra triển khai mạnh mẽ thời gian gần việc phát hành vi vi phạm chưa nhiều, đặc biệt vi phạm ngày tinh vi, phức tạp Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường bị phân tán nhiều Bộ, ngành, thực nhiều Giai đoạn 2006 - 2010, Việt Nam thu hút 20 dự án hợp tác quốc tế môi trường, với tổng kinh phí lên tới 64.000.000 USD 41 cấp đan xen lẫn phức tạp, chức quản lý nhà nước môi trường đồng thời phân cấp theo ngành (chiều dọc) theo vùng lãnh thổ (chiều ngang) Lực lượng cán chuyên môn môi trường doanh nghiệp bổ sung, phát triển nhìn chung thiếu Thứ ba, chi cho nghiệp môi trường Việt Nam đạt 1% tổng chi ngân sách từ năm 2006, đó, Trung Quốc nước ASEAN đầu tư cho môi trường trung bình hàng năm chiếm khoảng 1% GDP, nước phát triển thường chiếm từ 3- 4% GDP Thứ tư, hiệu thực thi số công cụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chưa cao Công tác quan trắc môi trường chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý môi trường; chưa thực sở thông tin, liệu để thực thi kiểm soát ô nhiễm có hiệu cao Các quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường điều chỉnh bất cập, chưa kịp đáp ứng thay đổi nhanh diễn thực tế liên quan đến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trên thực tế nhiều dự án chiến lược, quy hoạch bỏ qua việc thực đánh giá môi trường chiến lược Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường hình thành có đóng góp quan trọng quản lý bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu số lượng mục đích sử dụng Bộ Tài nguyên Môi trường khẩn trương tiến hành soát xét, chuyển đổi nhiều tiêu chuẩn môi trường thành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Tuy nhiên, việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn chưa đảm bảo tính khoa học cao, số tiêu chuẩn, quy chuẩn ban hành tính khả thi không cao, dẫn đến khó khăn công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 3.3.3 Những thách thức đe dọa an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam Biến đổi khí hậu toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng 42 thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài… ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh người lĩnh vực môi trường, cụ thể quyền sống môi trường lành người Một dự báo ảm đạm khả đến năm 2030 khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Do tan băng, lượng nước chảy từ sông băng thuộc dãyHimalaya giảm mạnh kéo theo “hàng loạt hậu kinh tế - xã hội trị” Trong điện (thông tin từ Wikileaks) , sứ quán Mỹ có ghi chú: “Đông Nam Á với điều kiện trị không ổn định, bùng bổ gia tăng dân số trẻ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất” Chính phủ Úc khuyến khích quốc gia thuộc Thái Bình Dương, nơi chịu ảnh hưởng mực nước biển tăng, nên xem xét vấn đề cách từ từ thay tập trung vào kịch xấu nhất, dù khả người dân nước bắt buộc phải di tản vào thời điểm gần chắn Ảnh hưởng biến đổi khí hậu khu vực Đông Nam Á nghiêm trọng bắt đầu vào khoảng năm 2030 Khu vực sông Mekong xảy xung đột điều kiện lượng nước sông giảm mạnh ảnh hưởng đến quốc gia có liên quan Thứ hai, từ biến đổi khí hậu dẫn đến việc thiên tai xảy liên tục, đặc biệt khu vực miền Trung Điều gây suy thoái môi trường tài nguyên thiên nhiên Trong năm 2013, Việt Nam chịu ảnh hưởng 15 bão với cường độ mạnh diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng mưa, lũ sau bão gây thiệt hại nặng người tài sản cho nhiều tỉnh thành phố10 Thứ ba, hoạt động người ảnh hưởng đến việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời gây ô nhiễm môi trường Điều trở thành mối đe dọa lớn an ninh người Việt Nam công nghiệp ngày phát triển Tại Hà Nội, ngày thành phố thải khoảng 300.000 - 400.000m3 nước thải Tuy nhiên, lượng nước thải không qua xử lý xử lý sơ trước xả vào tuyến thoát nước chung, nồng độ chất ô nhiễm số điểm 10 Trong năm 2013, theo báo cáo sơ địa phương, thiên tai làm 313 người chết tích, 1.150 người bị thương; 6,4 nghìn nhà bị sập đổ, trôi; 692 nghìn nhà bị ngập nước, hư hỏng; 88,2 km đê, kè 894 km đường giao thông giới bị vỡ, sạt lở; gần nghìn cột điện gãy, đổ; 17 nghìn lúa 20 nghìn hoa màu bị trắng; gần 117 nghìn lúa 154 nghìn hoa màu bị ngập, hư hỏng 43 xả cao Ở TP Hồ Chí Minh, riêng lượng nước thải công nghiệp xả môi trường ngày 400.000m3 Một số ngành công nghiệp hóa chất, phân bón, khai thác khoáng sản có lượng nước thải lớn, chứa nhiều chất độc hại thải trực tiếp sông, ao, hồ, kênh, rạch nên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Cuối cùng, xung đột môi trường diễn ngày gay gắt Năm 2010, số lượng vụ khiếu kiện đông người tăng 30% so với năm 2009 có xu hướng ngày căng thẳng Ngoài khiếu kiện đông người người dân tiến hành, xuất tranh chấp tỉnh/thành phố với với doanh nghiệp nguồn nước, rừng, đất đai 3.4 Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm tăng cƣờng bảo đảm an ninh ngƣời lĩnh vực môi trƣờng Việt Nam 3.4.1 Phương hướng Đảng Nhà nước Việt Nam an ninh người lĩnh vực môi trường Nhận thức tầm quan trọng an ninh người – nội dung quan trọng an ninh quốc gia, chương trình phát triển bền vững, Việt Nam đặt mục tiêu: tất lợi ích người Từng nạn nhân nhiều chiến tranh xâm lược, vi phạm lớn quyền người, hết Việt Nam hiểu rõ quyền người vừa mang tính phổ biến, thể khát vọng chung nhân loại, ghi Hiến chương Liên hợp quốc, vừa có tính đặc thù xã hội cộng đồng[36] Do đó, sách xã hội, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định người nhân tố trung tâm; đồng thời lấy việc cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống bao gồm đảm bảo quyền lĩnh vực môi trường người làm mục tiêu phục vụ Sự quan tâm, đầu tư Việt Nam vào vấn đề an ninh người lĩnh vực môi trường trước hết thể qua việc tham gia ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế, tham gia hợp tác với tổ chức quốc tế việc đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường; nội luật hóa quy định Điều ước quốc tế vấn đề Trong đó, kiện quan ngày 24/09/1982, Việt Nam phê chuẩn ICESCR Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực 44 hợp tác sâu rộng với tổ chức quốc tế khu vực việc đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường Trong năm qua, vấn đề an ninh người lĩnh vực môi trường Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, đạo Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ tâm Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển.” Cụ thể hơn, lĩnh vực môi trường: “Cải thiện chất lượng môi trường Đến năm 2020, tỉ lệ che phủ rừng đạt 45% Hầu hết dân cư thành thị nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Các sở sản xuất kinh doanh thành lập phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; 80% sở sản xuất kinh doanh có đạt tiêu chuẩn môi trường Các đô thị loại trở lên tất cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại 100% chất thải y tế xử lý đạt tiêu chuẩn Cải thiện phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng Hạn chế tác hại thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.” Xác định vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường phát triển người quốc gia, ngày 3/6/2013, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 24/NQ-CP chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Nghị phản ánh tương đối đẩy đủ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ việc tổ chức thực cấp quốc gia vấn đề đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường Cụ thể, mục tiêu: “Đến năm 2020, bản, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai, giảm phát thải khí nhà kính; có bước chuyển biến khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệu bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo 45 đảm chất lượng môi trường sống, trì cân sinh thái, hướng tới kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Đến năm 2050, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu bền vững tài nguyên; bảo đảm chất lượng môi trường sống cân sinh thái, phấn đấu đạt tiêu môi trường tương đương với mức nước công nghiệp phát triển khu vực.” [25] Những năm tới, tình hình dân số tiếp tục tăng, với ảnh hưởng biến đổi khí hậu, an ninh người lĩnh vực môi trường tiếp tục bị đe dọa Chính vậy, Việt Nam cần có giải pháp, từ sở pháp lý đến thực tiễn để tăng cường bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường 3.4.2 Giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam 3.4.2.1 Hoàn thiện pháp luật môi trường Việt Nam Nhằm thực cam kết quốc tế bảo đảm quyền người môi trường, tiếp tục ban hành, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật vấn đề môi trường Sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường đồng thời với việc hoàn thiện văn qui phạm pháp luật theo hướng điều chỉnh cách đồng bộ, thống nhất;ban hành đầy đủ qui định qui chuẩn kỹ thuật môi trường, đánh giá tác động môi trường, qui định quản lý chất thải chất thải khu đô thị khu công nghiệp; tăng cường nguồn lực bảo vệ môi trường thuế phí bảo vệ môi trường Qui định cụ thể trách nhiệm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, phục hồi môi trường trường hợp gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới môi trường Hoàn thiện qui định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường như: xử lý dân việc xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường gây ra; qui định xử lý hành chính, đặc biệt qui định xử lý hình hành vi vi phạm theo hướng tăng mức xử phạt đủ để răn đe, kiên tạm thời đình hoạt động, cấm hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý hình trường hợp có đủ yếu tố cấu thành tội phạm.[6] 46 3.4.2.2 Tổ chức thực thi việc đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường Trước hết, đẩy mạnh hoạt động có hiệu quan quản lý nhà nước môi trường Các quan phải thường xuyên quan trắc môi trường, đánh giá thay đổi môi trường qua liệu, qua thời kỳ, tra sở sản xuất có nguy làm ô nhiễm môi trường gây tổn hại cho sức khỏe tài sản nhân dân Khi phát hành vi vi phạm phải nhanh chóng xử lý theo quy định pháp luật, tránh trường hợp không xử lý để mặc hành vi làm ô nhiễm môi trường kéo dài…tránh trường hợp vụ Vedan Đồng thời, cần đề cao tâm trị nhà lãnh đạo hoạt động bảo vệ môi trường Hơn cần nâng cao nhận thức quyền người môi trường cho cán lãnh đạo, quản lý Đảng, nhà nước cấp, ngành Điều quan trọng nhận thức sách đúng, tổ chức thực có hiệu giải pháp đề 3.4.2.3 Các giải pháp khác Thứ nhất, Chính phủ cần có quỹ dự phòng để hỗ trợ người dân gặp thiên tai Bên cạnh đó, cần trì tăng cường vai trò quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Quỹ phải có quy mô phù hợp với tăng trưởng kinh tế khả cân đối ngân sách nhà nước, trở thành công cụ hữu hiệu điều tiết vĩ mô vấn đề môi trường đất nước Có thể, mở rộng quyền hạn Quỹ để giải nhiều vấn đề hơn, không vấn đề ô nhiễm môi trường Thứ hai, tập trung giải vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên Quản lý, sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất tài nguyên khoáng sản Trước tiên quản lý đất đai, cần tuyên truyền cách sâu rộng điểm Luật Đất đai (sửa đổi), tạo đồng thuận cao nhân dân tổ chức thực hiện; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bất cập chế quản lý đất đai nay; đưa nguồn lực đất đai phục vụ thiết thực, hiệu cho xây dựng phát triển đất nước Về quản lý tài nguyên nước, quan tâm đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn thành quy trình vận hành liên hồ chứa mùa mưa mùa cạn, tăng cường 47 kiểm tra việc thực quy trình vận hành; kiểm tra giám sát chặt chẽ việc tổ chức triển khai thực Đồng thời, cần tăng cường quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản theo pháp luật, quy hoạch, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái…Đây giải pháp để việc khai thác sử dụng tài nguyên đạt hiệu cao Thứ ba, để giải vấn đề ô nhiễm môi trường, cần đảm bảo thực nghiêm túc yêu cầu bảo vệ môi trường tất dự án đầu tư phát triển công nghiệp xây dựng đô thị Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải, xử lý triệt để chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại Sử dụng bền vững tài nguyên biển bảo vệ môi trường biển Thứ tư, truyền thông nâng cao nhận thức Xây dựng chương trình/ kế hoạch truyền thông, nâng cao nhận thức môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 có tầm nhìn đến 2020; tiếp tục xã hội hóa mạnh mẽ công tác nâng cao nhận thức môi trường, huy động có hiệu nguồn lực nước cho lĩnh vực Xây dựng lực lượng nòng cốt truyền thông nâng cao nhận thức tất quan, ban ngành, đoàn thể, tổ chức trị xã hội Phát huy mạnh vai trò quan thông báo chí, kết hợp hợp lý truyền thông trực tiếp truyền thông đại chúng theo hướng sáng tạo cách tiếp cận đối tượng, sáng tạo cách triển khai huy động tham gia bên liên quan Thứ năm, áp dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo vệ môi trường Tiếp tục xây dựng ban hành chế, sách khuyến khích nhà đầu tư nước áp dụng công nghệ xử lý rác hạn chế chôn lấp nghiên cứu nước để đầu tư xây dựng dự án xử lý rác thải; khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ tiên tiến xử lý ô nhiễm môi trường; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ môi trường Thứ sáu, tăng cường hợp tác quốc tế Tổ chức xây dựng chiến lược vận động nước, nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ Việt Nam ưu tiên giải vấn đề môi trường phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, tập trung ưu tiên vào lĩnh 48 vực như: tăng cường lực thể chế bảo vệ môi trường; nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường; phòng ngừa xử lý ô nhiễm; ứng phó hiệu với tác động BĐKH, nước biển dâng; tăng cường tham gia điều ước quốc tế môi trường Ngoài ra, cụ thể hóa nguyên tắc xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tham gia hiệu vào trình bảo vệ môi trường KẾT LUẬN CHƢƠNG Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền thành viên tích cực cộng đồng quốc tế Luôn coi người trung tâm phát triển, Nhà nước Chính phủ nước ta thực sách, thiết chế nhằm đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường Chính thế, an ninh người lĩnh vực môi trường nước ta đạt thành tựu định Song song tồn số hạn chế; với việc ban hành văn pháp luật nhằm đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường không phù hợp với Điều ước quốc tế mà thể tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế, góp phần giải vấn đề môi trường khu vực toàn cầu 49 KẾT LUẬN Với ý nghĩa quan trọng việc phát triển người toàn diện, xây dựng cộng đồng xã hội ổn định bền vững góp phần đảm bảo an ninh người thực thi toàn diện, có hiệu phạm vi toàn cầu, vấn đề an ninh người lĩnh vực môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu, nằm chiến lược phát triển bền vững Quốc gia Dưới góc độ luật quốc tế, an ninh người lĩnh vực môi trường tiếp cận nhiều góc độ khác chất, an ninh người lĩnh vực môi trường xem xét ba đặc điểm sẵn có ổn định môi trường đảm bảo khả tiếp cận môi trường người Về phương diện pháp lý, đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường ghi nhận nhiều văn pháp lý quốc tế Cùng với quy định pháp luật quốc tế, thiết chế quốc tế toàn cầu, khu vực quốc gia WHO, FAO, ASEAN, EU,… góp phần xây dựng chế thích hợp hiệu nhằm đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường Bên cạnh quy định luật quốc tế thiết chế, quốc gia phải có trách nhiệm nghĩa vụ thực sách, chiến lược để an ninh người lĩnh vực môi trường bảo đảm Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hội nhập cộng đồng quốc tế, hợp tác an ninh khu vực, Đảng Nhà nước xác định vai trò tầm quan trọng môi trường Chính sách pháp luật Việt Nam việc bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường ngày hoàn thiện Tuy nhiên, thực tế cho thấy, an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam có nhiều hạn chế chịu ảnh hưởng nhiều đe dọa từ tự nhiên nhân tạo Chính vậy, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định cần thiết để nâng cao chất lượng môi trường; đảm bảo an ninh người lĩnh vực môi trường thực thi tốt 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ABC News Online, "Indonesia Reduces Possible Tsunami Death Toll", April 7, 2005, truy cập ngày 7/11/2007 địa http://www.abc.net.au/news/ newsitems/200504/s1340706.htm Bình luận chung số 15 quyền tiếp cận với nước Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa Bùi Hải Đăng (2008), “Tìm hiểu an ninh người: so sánh với an ninh quốc gia số khái niệm có liên quan khác”, Tài liệu Hội thảo khoa học “An ninh người Đông Nam Á”, Thành phố Hồ Chí Minh Chu Công Phùng (2008), “An ninh người – vấn đề lý luận thực tiễn”, kỷ yếu hội thảo An ninh người Đông Nam Á Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa Liên hợp quốc năm 1966 Chu Mạnh Hùng (2012), “Vấn đề an ninh người pháp luật quốc tế đại”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn học, Hà Nội, 2008, tr 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Đỗ Hòa Bình (Chủ biên), Phạm Thị Thu Hương, Lê Đức Hạnh, “Thuật ngữ pháp luật quốc tế”, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 10 Environmental security of Russia (1996), The Security Council of the Russian Federation, Issue Moscow Environmental Security of Russia 11 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 12 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), “Quyền người – Tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 13 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), “Quyền người – Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên hợp quốc” , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2011), “Luật nhân quyền quốc tế vấn đề bản”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 15 Lê Bắc Huỳnh (2013), Phó Tổng thư ký Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam, “Suy giảm tài nguyên nước nguy an ninh nguồn nước Việt Nam”, http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=11308, ngày 18/10 16 Luật bảo vệ môi trường 2005 17 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2003 18 Luật đa dạng sinh học năm 2008 19 Luật đất đai năm 1993, sửa đổi bổ sung năm 2009 20 Luật khoáng sản năm 2010 21 Luật tài nguyên nước năm 2012 22 Luật thủy sản năm 2003 23 Môi trường luật quốc tế môi trường (1996), Nhà xuất trị quốc gia 24 Nhóm tác giả, “Các vấn đề an ninh phi truyền thống Đông Nam Á: Tác động ASEAN Việt Nam” – Đề tài nghiên cứu khoa học 25 Nghị số 24/NQ-CP chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 26 Ngô Huyền (2013), “Tình hình biến đổi khí hậu giới tác hại” 27 Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, ThS.Lã Khánh Tùng (2009); “Giáo trình lí luận phát triển quyền người”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Đình Đáp - Tổng cục Môi trường; ThS.Bùi Phương Thảo, ThS.Nguyễn Thị Nhung - Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), “Tiếp cận quyền người bảo vệ môi trường”, Tạp chí môi trường 52 29 Nguyễn Kiên, “Quản lý tài nguyên khoáng sản: Yếu thiếu minh bạch”, Năng lượng Mới số 278 30 Nguyễn Minh Mẫn (2012), “Chính sách an ninh lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học KHXHNV TP.HCM 31 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), “Đại Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Kim Ngân, Chu Mạnh Hùng (Đồng chủ biên) (2010), “Giáo trình luật quốc tế”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Ngọc, “Giáo dục môi trường trường trung học sở Việt Nam Nhật Bản – Nghiên cứu so sánh” 34 Phạm Hữu Nghị, “Nguyên tắc phát triển bền vững”, Đề tài cấp Viện năm 2008 35 Phạm Ngọc Đăng - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam, “Phát triển bền vững môi trường Việt Nam: Thành tựu, thách thức định hướng thời gian tới”, Tạp chí môi trường 4/2011 36 Phan Thanh Long, “Mối quan hệ an ninh quốc gia an ninh người tình hình nay” 37 Speth, James Gustave, ed, (2003) “Worlds Apart: Globalization and the Environmen”t Washington D.C.: Island Press 38 Tạ Minh Tuấn (2008), “An ninh người thuật ngữ an ninh khác”, Tài liệu hội thảo khoa học “An ninh người Đông Nam Á”, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Tạ Minh Tuấn (2008), “An ninh người mối đe dọa toàn cầu”, http://www.tapchicongsan.org.vn 40 “Thực phát triển bền vững Việt Nam”, Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20), 2010 41 Trần Thị Hương Trang, “Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích- Từ quy định pháp luật quốc tế đến pháp luật Việt Nam” 53 42 Trần Văn Thắng – GS Lê Mai Anh (2001), “Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Giáo dục 43 Trung tâm nghiên cứu quyền người – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), “Các văn kiện quốc tế quyền người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), “Giáo trình Luật Quốc tế”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Tường Duy Kiên (2006), “Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 United Nations Development Program, "Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World", in Human Development Report 2007/2008, truy cập ngày 10/11/2007 địa http://hdr.undp.org/en/reports/ global/hdr20072008 (12)HDR 1994, tr 30 47 Võ Minh Tập (2013), “An ninh lượng số khu vực giới chiến lược toàn cầu”, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/an-ninh-nangluong-va-moi-truong/an-ninh-nang-luong-mot-so-khu-vuc-tren-the-gioi-trongchien-luoc-toan-cau.html, ngày 11/11 48 Wolfgang Benedek (2008), “Tìm hiểu quyền người”, Nxb Tư pháp Hà Nội 54 [...]... con người trong lĩnh vực môi trường 1.2.2 Mối quan hệ giữa an ninh con người trong lĩnh vực môi trường và an ninh con người An ninh con người trong lĩnh vực môi trường có vị trí và vai trò trọng yếu và không thể tách rời trong hệ thống các vấn đề của an ninh con người Bảo đảm an ninh con người trong lĩnh vực môi trường chính là bảo đảm quyền cơ bản của con người 7 và góp phần xây dựng hệ thống an ninh. .. chỉ ở góc nhìn quốc gia mà còn ở cộng đồng quốc tế Thực tiễn cho thấy, an ninh con người trong lĩnh vực môi trường cần phải được đề cao trên cả phương diện quốc tế và quốc gia bởi vì mục tiêu mà an ninh con người hướng tới chính là bảo đảm và làm phong phú các giá trị quyền của con người An ninh con người trong lĩnh vực môi trường bao gồm: an ninh không khí, an ninh tài nguyên thiên nhiên, an ninh tài... thành an ninh con người Vì vậy, trong bất cứ thời điểm nào, các quốc gia và toàn thế giới phải xác định được một trong những nhiệm vụ đảm bảo an ninh con người là an ninh con người trong lĩnh vực môi trường 1.2.3 Mối quan hệ giữa an ninh con người trong lĩnh vực môi trường và an ninh quốc gia An ninh quốc gia là "sự yên ổn, bền vững về chính trị, kinh tế, văn hóa,xã hội và biên giới, lãnh thổ của một quốc. .. doan nghiệp và tổ chức đoàn thể, Với cách tiếp cận trên, có thể định nghĩa; an ninh con người trong lĩnh vực môi trường là những bảo đảm bằng pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia để con người không bị đe dọa trước những mối đe dọa từ môi trường tự nhiên, từ đó tạo lập một cuộc sống an toàn, phát triển 1.1.2 Đặc điểm Là một lĩnh vực của an ninh con người, an ninh con người trong lĩnh vực môi trường. .. nghệ.[6] 2.4 Thiết chế quốc tế bảo đảm an ninh con ngƣời trong lĩnh vực môi trƣờng Trên thực tế, để đảm bảo an ninh con người trong lĩnh vực môi trường không chỉ dựa trên cơ sở pháp lý là các quy định của luật pháp quốc tế mà còn thông qua hoạt động của các thiết chế quốc tế Thiết chế quốc tế trong việc bảo đảm an ninh lương thực bao gồm: Liên hợp quốc (Các cơ quan của Liên hợp quốc; các Chương trình,... thống an ninh con người toàn diện, ổn định Khi an ninh con người trong lĩnh vực môi trường được đảm bảo, môi trường trong lành, tạo điều kiện cho con người thực hiện các công việc, cũng như có điều kiện để con người nâng cao đời sống vật chất và tinh thần An ninh con người trong lĩnh vực môi trường đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh của con người Bởi... tật và sự đàn áp, và được bảo vệ khi gặp những rủi ro bất thường trong cuộc sống, kể cả trong gia đình, trong công việc hay ngoài xã hội Từ định nghĩa kể trên của UNDP, có thể thấy an ninh con người nói chung, an ninh con người trong lĩnh vực môi trường nói riêng và quyền con người có mối quan hệ mật thiết, tác động và hỗ trợ lẫn nhau Về bản chất, việc bảo đảm an ninh con người trong lĩnh vực môi trường. .. của pháp luật quốc tế về an ninh con người trong lĩnh vực môi trường sẽ bao gồm nhiều quyền đối với việc thụ hưởng các yếu tố môi trường 2.1 Bảo đảm quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành Quyền được sống trong môi trường trong lành là một trong những quyền cơ bản của con người Ở bình diện quốc tế, quyền được sống trong môi trường trong lành đã được ghi nhận trong nhiều văn kiện, công ước quốc tế, ... đặc điểm chung của an ninh con người Cụ thể: Thứ nhất, trung tâm của an ninh con người trong lĩnh vực môi trường là con người Con người ở đây được hiểu là cá nhân, cộng đồng, dân tộc cũng như toàn bộ dân cư hiện diện trên lãnh thổ một quốc gia Cụ thể hơn, an ninh con người trong lĩnh vực môi trường quan tâm tới việc làm thế nào để con người có thể được sống trong một môi trường trong lành với các chức... con ngƣời trong lĩnh vực môi trƣờng Hiện nay, an ninh con người trong lĩnh vực môi trường hiện đang bị đe dọa nghiêm trọng Môi trường sống ngày càng ô nhiễm nặng, từ không khí, nguồn nước đến đất đai Các chất độc hại thải ra trong sinh hoạt và trong hoạt động sản xuất, dịch vụ của con người là nhân tố chủ yếu gây nên thảm cảnh đó Các nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh con người trong lĩnh vực môi trường có ... TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ - - NGUYỄN ANH HOÀNG SƠN 350814 AN NINH CON NGƢỜI TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƢỜNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN VIỆT... an ninh người lĩnh vực môi trường góc độ pháp luật quốc tế Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế liên quan đến an ninh người lĩnh vực môi trường; tìm hiểu thiết chế bảo đảm an ninh người. .. đảm an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam 3.3.2 Những vấn đề tồn việc bảo đảm an ninh người lĩnh vực môi trường Việt Nam 3.3.3 Những thách thức đe dọa an ninh người lĩnh vực môi trường Việt

Ngày đăng: 08/03/2016, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w