1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: An ninh hàng hải đối với tàu biển, cảng biển trong pháp luật quốc tế và thực tiễn của Việt Nam

176 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về an ninh hàng hải đối với tàu biển, cảng biển, phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật quốc tế và Việt Nam về an ninh hàng hải đối với tàu biển, cảng biển, chỉ ra những tồn tại, bất cập, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cường bảo đảm an ninh hàng hải của Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ KIM DUNG AN NINH HÀNG HẢI ĐỐI VỚI TÀU BIỂN, CẢNG BIỂN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ KIM DUNG AN NINH HÀNG HẢI ĐỐI VỚI TÀU BIỂN, CẢNG BIỂN TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC VƯỢNG Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức thân, kết hợp nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Ngọc Vượng Các kết quả, số liệu luận án trung thực Các trích dẫn luận án đếu ghi rõ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Hải Phòng, ngày 12 tháng năm 2019 Tác giả Luận án NCS Lương Thị Kim Dung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Đinh Ngọc Vượng trực tiếp hướng dẫn tận tình phương pháp nghiên cứu cách làm việc khoa học để tơi hồn thành Luận án Trong trình nghiên cứu hồn thành Luận án, tơi nhận giúp đỡ quý báu cán bộ, giảng viên Trường Đại học Luật Hà nội, Khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà nội Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Tôi xin cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo, công chức, viên chức thuộc Cục hàng hải Việt Nam, Cục Đăng Kiểm Việt Nam, Cảng vụ hàng hải, doanh nghiệp cảng biển, chủ tàu, thuyền trưởng chuyên gia lĩnh vực liên quan đóng góp nhiều ý kiến quý báu, ủng hộ nhiệt tình đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè, người động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐÂU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NGỒI NƯỚC VÀ TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Khái niệm an ninh hàng hải pháp luật quốc tế an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển 1.1.2 Các hiểm họa đe dọa an ninh tàu biển cảng biển 1.1.3 Pháp luật quốc tế biện pháp tăng cường an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển 12 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam liên quan đến đề tài luận án 13 1.2.1 Một số vấn đề lý luận an ninh tàu biển, cảng biển 13 1.2.2 Hiểm họa an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển Việt Nam 13 1.2.3 Pháp luật Việt Nam biện pháp tăng cường an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển 15 1.3 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án vấn đế luận án cần tiếp tục nghiên cứu 17 1.3.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án 17 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 18 1.3.3 Giả thuyết nghiên cứu luận án 19 1.3.4 Câu hỏi nghiên cứu 19 1.3.5 Hướng tiếp cận luận án 20 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN NINH HÀNG HẢI ĐỐI VỚI TÀU BIỂN, CẢNG BIỂN 21 2.1 Khái niệm vai trò an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển quan hệ quốc tế 21 2.1.1 Định nghĩa 21 2.1.2 Đặc điểm an ninh hàng hải tàu biển cảng biển 32 2.1.3 Vai trò an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển quan hệ quốc tế 36 2.2 Nhận diện hiểm họa an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển 38 2.2.1Tranh chấp chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển 38 2.2.2 Cướp biển/ cướp có vũ trang với tàu thuyền 41 2.2.3 Khủng bố hàng hải 44 2.2.4 Vận chuyển trái phép ma túy đường biển 46 2.2.5 Người trốn theo tàu 48 2.3 Anh ninh hàng hải tàu biển, cảng biển mối quan hệ với an toàn hàng hải an ninh quốc gia 49 2.3.1 Mối quan hệ an ninh hàng hải tàu biển cảng biển an toàn hàng hải 50 2.3.2 Mối quan hệ an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển an ninh quốc gia 53 CHƯƠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ AN NINH HÀNG HẢI 57 3.1 Sự hình thành phát triển chế định an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển luật quốc tế đại 57 3.1.1 Giai đoạn từ năm 1600 trở trước 57 3.1.2 Giai đoạn từ năm 1600 đến năm 1850 58 3.1.3 Giai đoạn từ 1850 đến năm 1945 58 3.1.4 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1991 59 3.1.5 Giai đoạn từ năm 1991 đến 60 3.2 Pháp luật quốc tế ngăn ngừa ứng phó với hiểm họa đe dọa an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển 61 3.2.1 Tranh chấp chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia 61 3.2.2 Cướp biển/cướp có vũ trang tàu thuyền 66 3.2.3 Khủng bố hàng hải 73 3.2.4 Vận chuyển trái phép ma túy đường biển 77 3.2.5 Người trốn theo tàu 83 3.3 Pháp luật quốc tế biện pháp tăng cường an ninh tàu biển, cảng biển 85 3.3.1 Thực trạng pháp luật quốc tế biện pháp tăng cường an ninh tàu biển, cảng biển 86 3.3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật quốc tế biện pháp tăng cường an ninh tàu biển, cảng biển 88 3.4 Các thiết chế quốc tế bảo đảm an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển 93 3.4.1 Các thiết chế quốc tế toàn cầu 93 3.4.2 Các thiết chế khu vực tổ chức quốc tế khác 96 CHƯƠNG THỰC TIỄN VIỆT NAM VỀ AN NINH HÀNG HẢI 98 ĐỐI VỚI TÀU BIỂN, CẢNG BIỂN 98 4.1 Pháp luật VN ngăn ngừa ứng phó với hiểm họa đe dọa an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển 98 4.1.1 Tranh chấp chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia 98 4.1.2 Cướp biển/cướp có vũ trang tàu thuyền 101 4.1.3 Khủng bố hàng hải 105 4.1.4 Vận chuyển trái phép chất ma túy đường biển 107 4.1.5 Người trốn theo tàu…………………………………………………109 4.2 Pháp luật VN biện pháp tăng cường bảo đảm an ninh tàu biển, cảng biển 111 4.2.1 Thực trạng pháp luật VN biện pháp tăng cường an ninh tàu biển, cảng biển 111 4.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam biện pháp tăng cường an ninh tàu biển, cảng biển 114 4.3 Quan điểm định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam tăng cường bảo đảm an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển 117 4.3.1 Quan điểm định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam tăng cường bảo đảm an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển 117 4.3.2 Đề xuất giải pháp tăng cường bảo đảm an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển Việt Nam 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………….150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC…….152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 153 PHỤ LỤC………………………………………………………………….167 BLHH BLHS DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hàng Hải Việt Nam Bộ luật Hình Sự Việt Nam CMF COC Lực lượng biển hỗn hợp Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông CSCAP Hội đồng Hợp tác An ninh khu vực Châu Á Thái Bình Dương DOC FAL Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông Công ước tạo thuận lợi cho giao thông hàng hải quốc tế FOC ILO Đội tàu treo cờ thuận tiện Tổ chức lao động quốc tế IMO Tổ chức Hàng hải quốc tế ISC ISM Trung tâm hợp tác chia sẻ thông tin Bộ luật quản lý an tồn quốc tế ISPS MOU Cơng ước quốc tế an ninh tàu biển cảng biển Bản ghi nhớ kiểm sốt quyền cảng MSC MSSI MTSA NATO Uỷ ban An toàn Hàng hải Tổ chức Hàng Hải quốc tế Sáng kiến An ninh Eo biển Malacca Đạo luật an ninh giao thông hàng hải Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương PFSO Cán phụ trách an ninh bến cảng PFSP PMSC Kế hoạch an ninh bến cảng Các công ty an ninh hàng hải tư nhân PSC RUF Kiểm tra quyền nhà nước cảng biển Quy tắc sử dụng vũ lực SAFE Framework Khung tiêu chuẩn An ninh Tạo thuận lợi cho Thương mại Toàn cầu SCO SOLAS Cán phụ trách an ninh công ty Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển SSO Sĩ quan an ninh tàu SSP SUA Kế hoạch an ninh tàu biển Công ước ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống UNCLOS lại an toàn hàng hải 1988 Công ước Luật biển 1982 WCO Tổ chức Hải quan quốc tế BẢNG DANH MỤC PHỤ LỤC STT TÊN PHỤ LỤC PHỤ LỤC SĨ Tình hình cướp biển/cướp có vũ trang tàu thuyền PHỤ LỤC SĨ Loại vũ khí loại bạo lực cướp biển sử dụng thuyền viên từ năm 2014 -2018 PHỤ LỤC SĨ Thống kê tình hình an ninh tàu biển Việt Nam an ninh cảng biển Việt Nam PHỤ LỤC SÓ Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý an ninh hàng hải Việt Nam PHỤ LỤC SĨ Sơ đồ mơ hình xử lý thông tin an ninh hàng hải PHỤ LỤC SÓ Thực trạng đội tàu biển Việt Nam PHỤ LỤC SÓ Sản lượng vận tải biển đội tàu biển Việt Nam PHỤ LỤC SÓ Hệ thống cảng biển Việt Nam PHỤ LỤC SÓ Bảng tiêu hàng hóa thơng quan cảng biển Việt Nam qua năm PHỤ LỤC SÓ 10 Thực trạng quản lý an ninh khu vực cảng biển PHỤ LỤC SÓ 11 Kế hoạch an ninh cảng biển PHỤ LỤC SÓ 12 Danh mục kiểm tra an ninh cảng biển PHỤ LỤC SÓ 13 Giấy đề nghị phê duyệt kế hoạch an ninh tàu biển đánh giá an ninh tàu biển PHỤ LỤC SÓ 14 Giấy chứng nhận quốc tế an ninh tàu biển PHỤ LỤC SÓ 15 Bản cam kết an ninh MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hơn 70% bề mặt trái đất bao bọc biển đại dương nên từ sớm, người biết thám hiểm, chinh phục mở tuyến đường vận tải quốc tế phục vụ cho nhu cầu giao thông, thương mại Ngành hàng hải phát triển, đối diện với nhiều hiểm họa an ninh, đặc biệt cướp biển, khủng bố, vận chuyển trái phép ma túy đường biển, người trốn theo tàu tội phạm khác biển Bên cạnh đó, xuất ngày nhiều tranh chấp chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia, tiềm ẩn nguy xảy xung đột vũ trang, từ đe dọa an ninh tuyến đường vận tải biển, đe dọa quyền tự hàng hải Trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp nhằm quản lý, bảo đảm an ninh hàng hải, Liên Hợp quốc, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), tổ chức quốc tế khu vực soạn thảo, ban hành nhiều văn pháp lý an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển, tạo sở cho quốc gia thành viên nội luật hóa thực thi hệ thống pháp luật quốc gia Là quốc gia ven biển có đường bờ biển trải dài theo chiều dài đất nước, Việt Nam từ thủa sơ khai sớm hình thành thương thuyền với nhiều hải cảng sầm uất Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành hàng hải đóng góp vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước, bước khẳng định vị ngành kinh tế mũi nhọn giúp Việt Nam “hướng biển, làm giàu từ biển” Nhận thức rõ vai trò tăng cường bảo đảm an ninh tàu biển, cảng biển phát triển ngành hàng hải, Việt Nam sớm phê chuẩn gia nhập nhiều công ước quốc tế an ninh hàng hải đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật để nội luật hóa thi hành cơng ước quốc tế an ninh hàng hải mà Việt Nam phê chuẩn, tham gia Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hành thực thiếu vắng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển Một số văn quy phạm pháp luật chưa rõ ràng, chồng chéo, mâu thuẫn, gây khó khăn thực tiễn thi hành Việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế Việt Nam an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng cấp thiết Việt Nam lúc hết an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển Việt Nam bị đe dọa nhiều hiểm họa cần có hệ thống giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường bảo đảm an ninh hàng hải Dưới góc độ an ninh phi truyền thống, cướp biển khu vực Đông Nam Á “điểm nóng” đe dọa trực tiếp tới an ninh tàu biển Việt Nam Đông Nam Á ... quốc tế an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển 1.1.2 Các hiểm họa đe dọa an ninh tàu biển cảng biển 1.1.3 Pháp luật quốc tế biện pháp tăng cường an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển. .. Đặc điểm an ninh hàng hải tàu biển cảng biển 32 2.1.3 Vai trò an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển quan hệ quốc tế 36 2.2 Nhận diện hiểm họa an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển ... thực thi pháp luật an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển - Thứ tư, Luận án đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật an ninh hàng hải tàu biển, cảng biển Việt Nam, từ làm rõ thêm

Ngày đăng: 10/01/2020, 05:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Lan Anh (2011), “Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên Hợp quốc và an ninh hàng hải tại khu vực biển Đông”, Bài tham luận tại Hội thảo quốc tế lần thứ 3: Biển Đông hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia đồng tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên Hợp quốc và an ninh hàng hải tại khu vực biển Đông”," Bài tham luận tại Hội thảo quốc tế lần thứ 3: "Biển Đông hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2011
2. Nguyễn Thị Lan Anh (2011)“Luật Quốc tế về phân định biển và tác động đến tranh chấp biển Đông” đăng trong kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Biển Đông: hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác”, NXB Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật Quốc tế về phân định biển và tác động đến tranh chấp biển Đông”" đăng trong kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Biển Đông: hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác
Nhà XB: NXB Thế Giới
4. Trần Hoàng Anh, “Nhiều khó khăn trong phòng chống ma túy trên tuyến biển” http://tiengchuong.vn/Nghien-cuu-Chuyen-de/Nhieu-kho-khan-trong-phong chong- ma-tuy-tren-tuyen-bien/14286.vgp, truy cập ngày 15/07/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều khó khăn trong phòng chống ma túy trên tuyến biển”
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết Hội nghị trung ương 4 – Khóa X về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
7. Báo mới, “Cướp biển: Nỗi ám ảnh của ngành hàng hải Đông Nam Á” https://baomoi.com/cuop-bien-noi-am-anh-cua-nganh-hang-hai-dong-nam-a/c/21586119.epi, truy cập ngày 07/04/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cướp biển: Nỗi ám ảnh của ngành hàng hải Đông Nam Á
8. Bộ Giao Thông Vận Tải, Cục hàng hải Việt Nam “Đề án tái cơ cấu vận tải biển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tái cơ cấu vận tải biển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020
11. Giang Chinh, “Cướp biển Philippines tấn công tàu Royal 16 bằng súng AK” https://vnexpress.net/thoi-su/cuop-bien-philippines-tan-cong-tau-royal-16-bang-sung-ak-3498307.html, truy cập ngày 17/06/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cướp biển Philippines tấn công tàu Royal 16 bằng súng AK”
16. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (1994), “Báo cáo Phát triển Con người”, http://hdr.undp.org/sites/default/files/hdr2009-vietnamese summary.pdf, truy cập ngày 24/12/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo Phát triển Con người
Tác giả: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
Năm: 1994
18. Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, “ Việt Nam và Liên Hợp Quốc”http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=123, truy cập ngày 12/01/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Việt Nam và Liên Hợp Quốc”
21. Lương Thị Kim Dung (2015), “Hiểm họa cướp biển Đông Nam Á và giải pháp tăng cường an ninh hàng hải Việt Nam”. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng hải, ISSN 1859 - 316X, Số 41-01/2015, tr 72-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểm họa cướp biển Đông Nam Á và giải pháp tăng cường an ninh hàng hải Việt Nam
Tác giả: Lương Thị Kim Dung
Năm: 2015
23. Phạm Dũng, “Tan hoang tàu Sunrise 689 bị cướp biển tấn công” http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/tan-hoang-tau-sunrise-689-bi-cuop-bien-tan-cong-20141011182655407.htm, truy cập ngày 13/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tan hoang tàu Sunrise 689 bị cướp biển tấn công”
24. Trần Hải Duy (2013), “Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên Biển Đông”, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên Biển Đông”
Tác giả: Trần Hải Duy
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2013
25. Nguyễn Thị Bích Diệp (2005) “ Dịch vụ cảng biển và phát triển dịch vụ cảng biển ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ cảng biển và phát triển dịch vụ cảng biển ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”
31. Nguyễn Quang Đạm (2016)“Hợp tác quốc tế trong giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống trên biển”- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế an ninh và phát triển biển, hợp tác quốc tế và chia sẻ kinh nghiệm Âu – Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hợp tác quốc tế trong giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống trên biển”
32. Đăng kiểm Thái Nguyên, “Các quốc gia là thành viên của Hội đồng IMO, nhiệm kỳ 2016-2017”http://dangkiemthainguyen.vn/ctview/view/new/group/15/id/163 truy cập ngày 14/2/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quốc gia là thành viên của Hội đồng IMO, nhiệm kỳ 2016-2017
33. Thành Đạt, “Mỹ "tố" tàu Trung Quốc áp sát "không an toàn" gần Trường Sa” https://dantri.com.vn/the-gioi/my-to-tau-trung-quoc-ap-sat-khong-an-toan-gan-truong-sa-20181002073136158.htm, truy cập ngày 26/02/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ "tố" tàu Trung Quốc áp sát "không an toàn" gần Trường Sa
34. Thành Đạt, “ Ảnh vệ tinh “tố” các công trình trái phép của Trung Quốc trên Biển Đông” https://dantri.com.vn/the-gioi/anh-ve-tinh-to-cac-cong-trinh-trai-phep-cua-trung-quoc-tren-bien-dong-20180524113129448.htm, truy cập ngày 17/12/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh vệ tinh “tố” các công trình trái phép của Trung Quốc trên Biển Đông”
36. Hồng Hải,“Giới thiệu một số khái niệm an ninh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế, số 4/2000, tr 24-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu một số khái niệm an ninh”
37. Trịnh Đức Hải, (2018), “Công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới”, Tạp chí Đảng Cộng Sản số 913, tháng 1/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới”
Tác giả: Trịnh Đức Hải
Năm: 2018
38. Nguyễn Hồng Hải (2012), “Biên phòng của khẩu cảng Hải Phòng giữ vững an ninh cảng biển”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam số 9. tr. 50-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biên phòng của khẩu cảng Hải Phòng giữ vững an ninh cảng biển”
Tác giả: Nguyễn Hồng Hải
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w