- Cac t/p, các gđ phát triển, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của VHTĐ.. Trình bày các đặc điểm của văn học chữ Nôm.. Các thành phần của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX: - TK X
Trang 1KHÁI QUÁT VHVN TỪ TK X – HẾT TK XIX ( VĂN HỌC TRUNG ĐẠI )
I MỤC TIÊU :
1 Về kiến thức :
- VHTĐ bao gồm hầu như mọi văn bản ngôn từ, từ nghị luận chính trị , xã hội, sử học, triết họ, văn hành chính như chiếu, biểu, hịch, cáo, cho đến văn nghệ thuật như thơ, phú, truyện, kí,… do tầng lớp tri thức sáng tác
- Cac t/p, các gđ phát triển, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của VHTĐ
2 Về kĩ năng: Nhận diện một giai đoạn VH ; cảm nhận tp thuộc gđ VHTĐ.
3 Về thái độ : Yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản VH dân tộc
(KNS: xác định giá trị, lắng nghe tích cực, hợp tác)
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Các bảng biểu hệ thống hóa
- Một số tp, đoạn trích làm dẫn chứng minh họa
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
a Đặt vấn đề: VHVN từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX phát triển trong
một thời gian dài với diễn biến lich sử xã hội phức tạp Tuy nhiên, nó đã gặt hái được rất nhiều thành tựu cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật
Chúng ta cùng tìm hiểu
Trang 2b Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1:GV Hướng dẫn HS tìm hiểu các thành phần
VH :
? Vh viết VN chính thức ra đời từ khi nào ? Bao
gồm mấy thành phần
? Văn học chữ Hán ra đời từ khi nào ? có những
thể loại nào tiêu biểu
? Trình bày các đặc điểm của văn học chữ Nôm
I Các thành phần của văn học từ thế
kỷ X đến hết thế kỷ XIX:
- TK X nước ta giành được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc -> nền văn học viết ra đời
- Thành phần: VH chữ Hán và Nôm
1 Văn học chữ Hán:
- Ra đời ngay từ buổi đầu của nền văn học viết và tồn tại suốt quá trình hình thành và pt của vhtđ bao gồm cả thơ và văn xuôi
- Thể loại: tiếp thu chủ yếu từ TQ: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyền kì, kí
sự, tt chương hồi, phú, thơ ĐL
2 Văn học chữ Nôm:
- Xuất hiện từ cuối thế kỷ XIIIvà pt đến hết thời kì VHTĐ
- Thể loại:
+ Tiếp thu từ TQ: phú, văn tế + Thể loại VHDT: ngâm khúc,
Trang 3? Điểm chung giữa VH chữ Hán và VH chữ Nôm
là gì
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các giai đoạn
phát triền của VH thời kì này:
? VHVN từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX đã trải
qua những giai đoạn phát triển nào ? đặc điểm nổi
bật về lịch sử, văn học của môic giai đoạn ấy là
gì
truyện thơ, hát nói hoặc của TQ đã được dân tộc hoá: thơ nôm ĐL
=> sự tồn tại của vh chữ Hán và vh chữ Nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở VHTĐVN Hai thành phần vh này không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển
Nó p/a được hiện thực và đ/s tâm hồn con người VN, đều có những tác giả lớn
II Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX:
1 Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế
kỷ XIV:
- Nước ta giành được độc lập dân tộc, xd nhà nước pk -> liên tục trải qua các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm -> âm vang hào hùng chiến thắng -> trong các cuộc k/c tinh thần dân tộc phát triển, lòng yêu nước trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Các địa danh BĐ, CL
đi vào lich sử cùng với các tên tuổi anh hùng dân tộc: THĐ, LTK
- VHDG tiếp tục tồn tại, vh viết
Trang 4? Em hiểu như thế nào là “ hào khí Đông A”(chữ
đông + bộ a = Trần => hào khí thời đại nhà Trần)
? Lịch sử giai đoạn này có những sự kiện gì
chính thức ra đời
+ Chữ viết: lúc đầu viết bằng chữ Hán sau có thêm có chữ Nôm
+ Thể loại: văn xuôi: chiếu, biểu,
kí, truyện
Văn vần: thơ Đường luật, phú + Lực lượng sáng tác: vua chúa, tăng lữ, nhà nho
+ Cảm hứng bao trùm: yêu nước chống ngoại xâm, thể hiện “ hào khí Đông A”
+ Tác giả tiêu biểu: sgk
2 Giai đoạn từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII:
- Đây là giai đoạn rực rỡ nhất của chế độ PKVN Nhưng từ đầu TK XVI trở đi nhà nước PK bắt đầu bộc
lộ rõ sự khủng hoảng (>< nội bộ, chiến tranh chia cắt đất nước )
- Văn học có bước phát triển mới: + Chữ viết: vh chữ Nôm phát triển hơn trước
+ Thể loại: VH chữ Hán với nhiều
Trang 5? Trình bày những điểm về lịch sử và văn học giai
đoạn này
thể loại, thành tựu chủ yếu là văn chính luận, văn xuôi tự sự Văn vần: lục bát, song thất, truyện thơ, ngâm khúc
+ L lượng sáng tác: nhà nho ở ẩn + Nội dung: ca ngợi nhà nước pk -> bất mãn với hiện tại, nhớ tiếc quá khứ,tán dương lối sống thanh tao nhàn tản
+ tác giả và tác phẩm tiêu biểu: sgk
3 Giai đoạn từ thế kỷ XVIII dến nửa đầu thế kỷ XIX:
- Giai cấp phong kiến rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ
ra khắp nơi -> đây là thế kỷ của bão táp, máu lửa và nước mắt
- VH phát triển rực rỡ + Chữ viết:vhchữHvàchữ N đều pt + Thể loại: pt cả về v xuôi lẫn văn vần với thể loại như: thơ ĐL, LB, phú, truyện thơ, hát nói, truyện kí + ND: cảm hứng nhân đạo chống
pk, đòi quyền sống cho con người,
Trang 6? giai đoạn này có những chuyển biến như thế
nào về mặt lịch sử và văn học
HĐ3:v hướng dẫn HS tìm hiểu về những đặc
điểm lớn ND-NT :
nhất là người phụ nữ
+ Tác giả tác phẩm tiêu biểu: sgk
4 Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX:
- Đất nước ta rơi vào tay đô hộ của thực dân Pháp Phong trào yêu nước chống Pháp nổ ra khắp nơi, nhưng nhìn chung đều thất bại
- VH viết bằng chữ quốc ngữ ra đời, nhưng vh viết bằng chữ H và chữ N
là chính
+ Thể loại: không thay đổi
+ vh thời kỳ này có hai bộ phận chính:
* VH yêu nước chống Pháp: đề cao vai trò của người dân, tiêu biểu có NĐC
* VH phê phán lên án hiện thực, tiêu biểu có NK, TX
III Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỷ X đến hết thế
kỷ XIX:
1 Chủ nghĩa yêu nước:
- Khái niệm yêu nước: sgk
Trang 7- pt trong thời gian khá dài vh viết trung đại đã
đạt được nhiều thành tựu lớn về hai mặt nội dung
và nghệ thuật
- Về nội dung bao trùm nhất là cn yêu nước, cn
nhân đạo và cảm hứng thế sự
? Em hiểu như thế nào là yêu nước
? Yêu nước trong giai đoạn này có những đặc
điểm gì nổi bật
“ sống thờ vua thác cũng thờ vua ”(VTNSCG -
NĐC)
nhìn chung cn y/n được thể hịên tập trung ở một
số phương diện: ý thức độc lập tự chủ, tự cường,
tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, tinh thần quyết
chiến quyết thắng kẻ thù
- TP: HTS, TH, BNĐC
TP BNĐC - NT: nhân nghĩa + yên dân
Thơ nôm của HXH, truyện kiều - ND, cung oán
ngâm khúc
- Đặc điểm: yêu nước gắn với trung quân “ trung quân ái quốc” - là quan niệm và yêu cầu của người trung đại (trung với vua là yêu nước, yêu nước
là trung với vua<-> vua= nước)
- ND yêu nước không chỉ thể hiện ở dạng quan niệm tư tưởng mà bằng cảm xúc, cảm hứng với đủ cung bậc buồn, vui, giọng hào hùng bi ai, thủ thỉ, than khóc
2 Chủ nghĩa nhân đạo:
- CNNĐ: là biểu hiện ở lòng thương người, lên án
- Do ảnh hưởng của Phật giáo nđ luôn thể hiện sinh động lạc quan tư thế nhân sinh tình thương con người
- Nho giáo với học thuyết nhân nghĩa ảnh hưởng đến văn học một cách lớn lao
- Trong vh tđ từ cuối thế kỷ XVIII nhân đạo bao trùm và thể hiện đặc sắc mối quan hệ giữa con ngưởi với con người - chống pk đòi quyến sống con người
Trang 8? Thế nào là thế sự.
? ND cảm hứng thế sự được biểu hiện như thế
nào
? VHVN từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX có
những đặc điểm lớn nào về mặt hình thức
? Em hiểu thế nào là tính qui phạm
- qui phạm là những qui ước của một cộng đồng
văn chương về giá trị nghệ thuật viết văn
3 Cảm hứng thế sự:
- Khái niệm: sgk
- TP hướng tới hiện thực c/s để ghi lại những điều trông thấy:
+ Lê Hữu Trác với “TKKS”
+ NBK với những bài thơ viết về nhân tình thế thái
+ Đời sống nông thôn trong thơ
NK, xh thị thành trong thơ TX
=> Qua đó tác giả bộc lộ yêu ghét, lên án, và cả thể hiện hoài bảo, khát vọng của mình
IV Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX:
1.Tính qui phạm và sự phá vở tính qui phạm:
- Tính qui phạm là đặc điểm nổi bật của vh thời trung đại Thể hiện ở hai phương diện:
+ Hình thức: niêm luật, thi liệu + NDNT: đề cao giáo huấn -> trở thành qui ước
Trang 9Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
được thể hiện như thế nào trong VHTĐ
Tuy nhiên trong quá trính sáng tạo
có một số nhà thơ đã phá bỏ tính qui phạm
2 Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:
- Biểu hiện:
+ Chủ đề, đề tài: hướng tới cái cao
cả trang trọng
+ Hình tượng nghệ thuật: hướng tới
vẻ tao nhã mĩ lệ
+ Ngôn ngữ nghệ thuật: chất liệu ngôn ngữ cao quí, diễn đạt trau chuốt
Tuy nhiên, trong quá trính phát triển
vh ngày càng gắn bó với hiện thực, đưa vh trở về gần gủi với đ/s hiện thực, tự nhiên và bình dị
3 Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn háo nước ngoài:
- VHTĐ tiếp thu tinh hoa VHTQ + Chữ viết: chữ Hán
+ Thể loại: Đường luật, cổ phong + Thi liệu, văn liệu: địa danh, con
Trang 10HĐ3: Hướng dẫn kết luận :
người TQ
- Trong q/t tiếp thu có sự việt hoá: + Chữ viết: sáng tạo ra chữ Nôm
+ Thể loại mới: LB,STLB
+ Đưa cảnh và c/s con người ở làng quê VN vào trong văn học * Kết luận chung: - Suốt 10 thế kỷ VHTĐVN đã phát triển trong sự gắn bó với vận mệnh đất nước, nd Cùng với vhdg, vhtđ góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của VHDT ngay từ buổi đầu, tạo cơ sở vũng chắc cho sự phát triển của vh ở những thời kỳ sau 4 Củng cố : Lập bảng khái quát tình hình phát triển của VHVN 5 Dặn dò : Xem lại bài và tìm một số tp VHTĐ minh họa Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt IV RÚT KINH NGHIỆM: ………
………
………
………
Trang 11………
………
………
………
………
………