1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 12: Khái quát văn học dân gian việt nam từ thế kỹ X đến hết thế kỹ XIX

17 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 64 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 10 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX A- Mục tiêu học: Giúp HS - Nắm vững thành phần chủ yếu giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, - Nắm vững số dặc điểm lớn nội dung hình thức VH trugn đại VN trình phát triển, - Yêu mến, trân trọng giữ gìn phát huy di sản văn học dân tộc B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Học sinh đọc trả lời: I- Các thành phần văn học từ kỉ X đến ? Các thành phần chủ yếu văn học hết kỉ XIX Giáo án Ngữ văn 10 trung đại Việt Nam => Hai thành phần chủ yếu văn học trung đại Việt Nam văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Văn học chữ Hán - Văn học chữ Hán biểu cụ thể nào? - Gồm sáng tác chữ Hán người Việt - Xuất sớm tồn suốt trình hình thành phát triển văn học trung đại (thơ, văn xuôi), ảnh hưởng văn học Trung Quốc - Thể loại: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật… => Có thành tựu nghệ thuật to lớn… Văn học chữ Nôm ? Văn học chữ Nôm xuất - Xuất cuối kỉ XIII, - Tồn phát triển đến hết thời kì văn học trung đại => Chủ yếu thơ số tác phẩm văn xuôi - Tiếp thu thể loại văn học Trung Quốc dân Giáo án Ngữ văn 10 tộc hố chúng: thơ Nơm Đường luật, Đường luật thất ngôn xen lục ngôn… ? Ý nghĩa hai thành phần văn học Tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học trung đại Việt Nam Học sinh đọc SGK ? Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn có bật => Hai thành phần văn học trung đại Việt Nam phát triển song song không đối lập mà bổ sung cho II- Các giai đoạn phát triển Giai đoạn kỉ X-XIV: a Hoàn cảnh lịch sử: - Đất nước thoát khỏi ách thống trị phong kiến phương Bắc, xây dựng độc lập tự chủ dân tộc hình thái xã hội phong kiến rõ nét - Quyền lợi giai cấp thống trị quyền lợi dân tộc, quyền lợi nhân dân thống nhất, thể rõ kháng chiến chống quân xâm lược b.Văn học: - Chữ Hán giữ vai trò sáng tác văn học trung - Văn học dân gian tiếp tục phát triển, văn học viết thức đời tạo bước ngoặt phát Giáo án Ngữ văn 10 đại? triển văn học dân tộc - Chữ Hán, Nôm (chủ yếu chữ Hán) ? Phương tiện sáng tác - Thể loại: văn xi (chiếu, biểu, truyện, kí) văn vần (thất ngơn bát cú đường luật, tứ tuyệt) - Ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo hay Đạo giáo tầng lớp xã hội ? Về tưởng - Lực lượng sáng tác: Vua, quan, tăng lữ, nhà nho… * Thời Lí: + Các tác phẩm tiêu biểu: Thiên chiếu, Nam quốc sơn hà, Cáo tật thi chúng… GV giới thiệu sơ qua thời đại + Nội dung phản ánh: Tâm hồn nhà thơ giàu rung cảm với tạo vật, với người nhân dân nơi trần * Thời Trần, Hồ: Học sinh tìm tác phẩm tiêu + Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bạch biểu đằng giang phú, Thuật hoài, Việt điện U linh tập + Nội dung phản ánh: hào khí Đông A thể tinh thần yêu nước, mở đầu cho việc ghi Giáo án Ngữ văn 10 thành văn sáng tác văn học dân gian * Thời Lê sơ: + Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập… + Nội dung phản ánh: Nguyễn Trãi bước nhảy vọt, hoa nghệ thuật đầu mùa rực rỡ thơ ca viết chữ Nơm Ơng kết tinh gần kỉ vận động phát triển văn học Việt Nam Giai đoạn kỉ XV đến hết kỉ XVII a.Về lịch sử: - Đất nước khơng ngoại xâm, nguy ? Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn xâm lược có tiêu biểu - Khủng hoảng trị xuất hiện, nội phong kiến mâu thuẫn gây chiến tranh phong kiến chia cắt lãnh thổ => Các chiến tranh Lê - Mạc, TrịnhNguyễn - Mâu thuẫn nông dân giai cấp thống trị phát sinh rỡ rệt, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ Giáo án Ngữ văn 10 - Sự du nhập đạo Thiên chúa, xây dựng hệ thống chữ quốc ngữ b Về văn học: - Các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ… nho sĩ ẩn bất mãn tại, hoài niệm khứ, thích nhàn tản - Các tác phẩm tiêu biểu: Thiên nam ngữ lục, Truyền kỳ mạn lục, thấm đượm cảm hứng nhân đạo ? Về văn học - Văn học viết chữ Nôm phong phú GV: Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà Giai đoạn kỉ XVIII - nửa đầu kỉ văn hoá lớn… XIX: a.Về lịch sử: - Chế độ phong kiến rơi vào khủng hoảng trầm trọng sụp đổ - Phong trào nông dân khởi nghĩa mạnh vũ bão - Triều đình nhà Nguyễn thể chế nặng nề, bảo thủ ? Hoàn cảnh lịch sử văn học Giáo án Ngữ văn 10 giai đoạn có đặc điểm - Hiểm hoạ thực dân xâm lăng b.Về văn học: - Các tác giả tiêu biểu: Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Ngô gia văn phái, Bà Huyện Thanh Quan… - Các thể loại nở rộ phát triển đến trình độ nhuần nhuyễn, tinh tế, có khả diễn đạt phong phú tâm hồn người - Nội dung phản ánh: cảm hứng nhân đạo chống phong kiến; số phận người đề ? Học sinh tìm số tác giả tiêu biểu cao cách gay gắt; đặc biệt ý vào thân phận người phụ nữ; biểu dương giá trị nhân đạo mới;… Giai đoạn nửa cuối TKỉ XIX ? Văn học chuyển biến nội dung hình thức a Lịch sử: - Thực dân Pháp thức xâm lược nước ta => Xã hội phong kiến => Xã hội phong kiến thực dân - Cuộc giao tranh hai luồng văn hoá Giáo án Ngữ văn 10 Đông Tây, cổ truyền đại b.Văn học: - Chữ quốc ngữ sử dụng, văn học chữ Hán chữ Nơm - Dòng văn học yêu nước lần thể âm điệu bi tráng, người nông ? Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn dân xuất tác phẩm với nét đẹp tiêu biểu - Các nhà thơ trào phúng đưa tiếng cười tài tâm huyết trước thực xã hội lố lăng III- Đặc điểm nội dung Cảm hứng yêu nước: - Yêu nước gắn liền lí tưởng trung qn ? Vai trò chữ quốc ngữ sáng - Nội dung thể hiện: yêu nước có ý thức tự tác văn học tơn dân tộc, u giống nòi, tinh thần bảo vệ tổ ? Sự chuyển biến tưởng quốc chống kẻ thù xâm lược nhận thức nhà văn thay đổi - Cảm hứng chủ đạo: đủ màu vẻ cung bậc, buồn vui, giận hờn, thao thức, hùng tráng, bi Giáo án Ngữ văn 10 - Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo, Bạch Đằng giang phú, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Cảm hứng nhân đạo: Học sinh đọc SSGK Nêu đặc điểm nội dung? GV phân tích - Yêu nước phương diện nhân đạo, có đ/điểm riêng - Nội dung thể hiện: nguyên tắc đạo lí làm người, khát vọng hạnh phúc, quyền Học sinh trao đổi thảo luận tác phẩm học THCS sống người, lòng cảm thương cho kiếp người đau khổ - Ảnh hưởng: tưởng từ bi bác đạo Phật, nhân nghĩa đạo Nho làm tăng tình thương người với => Là điều cốt lõi quan niệm nhân đạo nhân dân IV- Mấy đặc điểm lớn hình thức: TÝnh quy phạm phá vỡ tính quy phạm - Quy phạm: Là đặc điểm bật bao trùm văn học trung đại Sáng tác nghệ thuật theo công thức nội dung hình thức: + Hình thức: sử dụng thể loại văn học cổ, niêm luật chặt chẽ thống nhÊt; Giáo án Ngữ văn 10 + C«ng thøc: ngêi (ng, tiỊu, canh, mơc) vËt (long, li, quy, phợng), nam phải có mày râu, nữ phải liễu, yểu điệu + Phép đối: đối đoạn, đối ý, đối âm => Tính quy phạm tạo nên kiểu ớc lệ đặc trng riêng thiên công thức trừu tợng, nhĐ vỊ tÝnh c¸ thĨ thĨ nghƯ tht - Phá vỡ: khai thác ngôn ngữ dân gian, sáng tạo thể thơ hồn thơ nở hoa kết trái tự nhiên nhiều màu sắc dịu hơn, tạo nên khuynh hớng dân chủ hoá văn học thể tinh thần dân tộc viết chữ Hán nhng thể tâm hồn ngời Việt Vận dụng thành thạo chữ Nôm, thể thơ lơc b¸t, song thÊt lơc b¸t,… ? Nét tiêu biểu hình thức nghệ thuật? ? Thế tính quy phm -ảnh hởng: chữ viết, thể thơ, thi liệu, văn liệu Khuynh hớng trang nhã xu hớng bình dị - Đề tài, chủ đề: hớng tới cao trang trọng đời thờng bình dị - NghƯ tht: híng tíi vỴ tao nh·, mÜ lƯ 10 Giỏo ỏn Ng 10 vẻ đẹp thô sơ, mộc mạc + Ngôn ngữ: mang tính nghệ thuật, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ thông tục, tự nhiên - Văn học gắn liền với thực, đa trang trọng tao nhã gần gũi với đời sống thực, tự nhiên bình dị Tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc - Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quèc: ? Thế việc phá vỡ tính quy + Ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác; phm + Thể loại: văn vần (thể cổ phong Đờng luật), Văn xuôi: chiếu, biểu, truyền kì, tiểu thuyết,; + Thi liƯu: chđ u ®iĨn cè, ®iĨn tÝch Trung Hoa - Quá trình Việt hoá: + Sáng tạo chữ Nôm ghi âm tiếng Việt; + Việt hoá thơ Đờng thành thơ Nôm Đờng Vớ d: Quc õm thi tập - Nguyễn 11 Giáo án Ngữ văn 10 Trãi luật; + Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc: lục b¸t, ? Thế trang nhã bình dị - Đề tài, chủ đề: - Ngôn ngữ: * Tiếp thu dân tộc hoá văn học nươc thể nào? - Ngôn ngữ: - Thể loại: -T hi liệu: - Q trình sáng tạo nào? 12 song thÊt lơc b¸t,… lÊy thi liƯu tõ ®êi sèng cđa nh©n d©n ViƯt Nam Giáo án Ngữ văn 10 4- Củng cố ? Nhận xét tiến trình phát triển văn học Việt Nam ? Nêu nội dung chủ yếu hình thức nghệ thuật tiêu biểu thời kì văn học 5- Dặn dò - Nắm vững nội dung - Chuẩn bị phần tự chọn chủ đề: "" Tiết 36: Ngày soạn 30-10-2007 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A- Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Nắm vững khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trưng để sở phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác 13 Giáo án Ngữ văn 10 - Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt ngày, việc dùng từ, việc xưng hơ, biểu tình cảm, thái dộ nói chung thể văn hoá giao tiếp đời sống B- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: Học sinh đọc đoạn hội thoại SGK ? Cuộc hội thoại diễn đâu 1- Ví dụ SGK: - Cuộc hội thoại diễn khu tập thể X vào buổi trưa (Lan Hùng gọi Hương học) - Nội dung: ầm ĩ, trật tự vào buổi trưa người nghỉ ? Nội dung mục đích hội thoại - Mục đích: Lan Hùng rủ Hương học Sự lề mề, chậm chạp cua Hương trước đến lớp, khiến bạn bè, làng xóm bị ảnh hưởng - Từ ngữ: quen thuộc, gần gũi sinh hoạt 14 Giáo án Ngữ văn 10 ngày Câu văn tỉnh lược chủ ngữ, có nhiều câu cảm thán, cầu khiến - Từ ngữ câu văn đoạn hội thoại có đặc điểm ? 2- Khái niệm: ngơn ngữ sinh hoạt lời ăn, tiếng nói ngày dùng để thơng tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng nhu cầu sống Học sinh rút khái niệm 3- Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt: - Tồn biểu chủ yếu dạng nói (đối thoại, độc thoại) số dạnh viết: nhật kí, thư riêng, tin nhắn,… Học sinh nêu biểu ngôn ngữ sinh hoạt * Chú ý: tác phẩm nghệ thuật có dạng tái (mơ phỏng, bắt chước) lời nói tự nhiên mang đặc điểm PCNNSH Việc bắt ? Ngôn ngữ sinh hoạt biểu chủ chước tuỳ thuộc vào mục đích sáng tạo yếu dạng nhà văn 4- Luyện tập: a Anh (chị) phát biểu ý kiến nội dung câu sau: => Khuyên chân thành hội thoại Mọi người tôn trọng giữ phép lịch 15 Giáo án Ngữ văn 10 (phương châm lịch sự) Hãy chọn cách nói phù hợp để người nghe hiểu vui vẻ đồng tình 4- Củng cố: Học sinh làm tập SGK => Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa Chng thử tiếng để thấy độ vang Con người qua lời nói biết người có tính nết người nói dễ nghe hay sỗ sàng, cục cằn b Ngôn ngữ sinh hoạt biểu dạng tái có sáng tạo Đặc trưng phong cách thể cách dùng từ ngữ tác giả: ghe xuồng; ngặt tôi; cực lòng biết bao,… 5- Dặn dò: - Hồn thiện tập SGK - Chuẩn bị “Tỏ lòng” theo SGK 16 Giáo án Ngữ văn 10 17 .. .Giáo án Ngữ văn 10 trung đại Việt Nam => Hai thành phần chủ yếu văn học trung đại Việt Nam văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Văn học chữ Hán - Văn học chữ Hán biểu cụ thể nào? - Gồm sáng tác... b .Văn học: - Chữ Hán giữ vai trò sáng tác văn học trung - Văn học dân gian tiếp tục phát triển, văn học viết thức đời tạo bước ngoặt phát Giáo án Ngữ văn 10 đại? triển văn học dân tộc - Chữ Hán,... lớn… Văn học chữ Nôm ? Văn học chữ Nôm xuất - Xuất cuối kỉ XIII, - Tồn phát triển đến hết thời kì văn học trung đại => Chủ yếu thơ số tác phẩm văn xi - Tiếp thu thể loại văn học Trung Quốc dân Giáo

Ngày đăng: 18/05/2019, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w