sự khác biệt văn học dân gian và văn học trung đại

40 2.1K 1
sự khác biệt văn học dân gian và văn học trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự khác biệt VHDG - VHTĐ MỤC LỤC MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Chương 2: SO SÁNH VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chương 3: MỐI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI .23 CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN – CHỦ QUAN 35 C KẾT LUẬN 40 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ A LỜI NĨI ĐẦU Trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc, ln diễn q trình tiếp nối, kế thừa phát triển thành tựu văn học, giai đoạn, trào lưu văn học với Văn học dân gian nguồn sữa mát lành, nguồn cảm hứng dạt thi nhân, cội nguồn gần gũi trực tiếp ảnh hưởng đến văn học trung đại Văn học dân gian văn học trung đại hai phận văn học khác lại có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Văn học dân gian có vị trí vai trò quan trọng văn học nước nhà Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc thời kì dân tộc ta chưa có chữ viết chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian đóng góp to lớn việc gìn giữ, mài giũa phát triển ngơn ngữ dân tộc sâu sắc sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tài hoa văn học dân gian có tác động mạnh mẽ hình thành phát triển văn học viết từ nội dung đến hình thức Suối nguồn dân gian tựa mảnh đất màu mỡ tràn trề nhựa sống để nhà thơ nhà văn đắm thưởng thức học hỏi Các tác giả văn học trung đại thừa hưởng phong phú văn hóa dân gian sáng tạo vào thơ cách đặc biệt đầy ấn tượng vào tác phẩm Văn học dân gian đời sớm văn học viết lại tồn song song với văn học viết, truyền cho văn học viết sức sống mới, tặng cho người đọc viết, tác phẩm có sức lay động tình cảm người bình dân Tìm hiểu “Những đặc điểm khác biệt văn học dân gian văn học trung đại” “nguyên nhân ảnh hưởng văn học dân gian văn học trung đại” để thấy rõ quy luật kế thừa phát triển văn học ý nghĩa to lớn văn học dân gian văn học trung đại ảnh hưởng qua lại, biện chứng hai văn học Sự khác biệt VHDG - VHTĐ B NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1.1 Khái quát văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng 1.1.2 Đặc trưng văn học dân gian Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng (tính truyền miệng) Truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến lời trình diễn cho người khác nghe, xem Văn học dân gian phổ biến lại thơng qua lăng kính chủ quan người truyền tụng thường sáng tạo thêm nên tính truyền miệng gắn liền với tính dị Văn học dân gian truyền miệng từ người sang người khác, từ nơi sang nơi khác (theo không gian), từ đời qua đời khác, từ thời qua thời khác (theo thời gian) tính truyền miệng gắn với tính địa phương Q trình truyền miệng thực thơng qua hình thức diễn xướng Các hình thức diễn xướng thường là: nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian tính truyền miếng gắn với tính biểu diễn Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể (Tính tập thể) Q trình sáng tác Văn học dân gian thông thường là: Ban đầu tác phẩm VHDG người khởi xướng; tập thể tiếp nhận lưu truyền, biến đổi dần, phong phú hoàn thiện Như vậy, nhân dân lao động lực lượng tạo kho tàng văn học dân gian đồ sộ dân tộc Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Nó đóng vai trò phối hợp hoạt động theo nhịp điệu hoạt động Như ca: Tay cầm dao/ Làm cho sắc….Văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người Như “Hò kéo lưới”, “Hò giã gạo”… Như vậy, tính truyền miệng tính tập thể đặc trưng bản, chi phối, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể gắn bó mật thiết văn học dân gian với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng 1.1.3 Hệ thống thể loại vhdg việt nam Thần thoại VD: Quả bầu mẹ, Thần trụ trời… Sự khác biệt VHDG - VHTĐ Sử thi VD: Đẻ đất đẻ nước (Mường), Đăm-săn (Ê-đê) Truyền thuyết VD: Con rồng cháu tiên… Truyện cổ tích VD: Tấm Cám, Sọ Dừa… Truyện ngụ ngơn VD: Trí khôn ta Truyện cười VD: Lợn cưới áo mới… Tục ngữ VD: Nước chảy đá mòn Câu đố VD: Thân em xưa bụi tre/ Mùa đông xếp lại mùa hè mở Ca dao VD: Công cha núiThái Sơn… Vè VD: Nghe vẻ nghè ve/ Nghe vè… Truyện thơ VD: Tiễn dặn người yêu (Thái) Chèo VD: Quan Am Thị Kính Nói tóm lại văn học dân gian tồn hình thức truyền miệng thơng qua diễn xướng Trong trình lưu truyền văn học dân gian tập thể không ngừng sáng tạo lại hồn thiện Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, cần trân trọng phát huy 1.2 Khái quát văn học trung đại Việt Nam Văn học Trung đại khái niệm dùng để phận văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX tồn phát triển xã hội phong kiến 1.2.1 Các thành phần văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX Nhìn chung, văn học Trung đại gồm hai thành phần chủ yếu văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Văn học chữ Hán sáng tác chữ Hán người Việt Thành phần văn học xuất từ sớm, tồn suốt trình hình thành phát triển văn học trung đại Văn học chữ Nôm bao gồm sáng tác chữ Nôm, đời muộn văn học chữ Hán (khoảng cuối kỉ XIII xuất hiện), tồn phát triển đến hết thời kì văn học trung đại Hai thành phần văn học không đối lập mà bổ sung cho trình phát triển văn học dân tộc 1.2.2 Các giai đoạn phát triển văn học trung đại Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua bốn giai đoạn: giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV, văn học phát triển hoàn cảnh đặc biệt – dân tộc ta lập độc lập tự chủ, lập nhiều kì tích kháng chiến chống quân xâm lược, chế độ phong kiến giai đoạn phát triển nên văn học chủ yếu mang âm hưởng yêu nước hào hùng “Vận nước” Pháp Nhuận, “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn, “Nam quốc sơn hà” Lí Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, “Tụng giá hoàn kinh sư” Trần Quang Khải…Giai đoạn thứ hai từ kỉ XVI đến hết kỉ XVII, nhân dân ta tiếp tục làm nên kì Sự khác biệt VHDG - VHTĐ tích kháng chiến chống quân Minh nửa đầu kỉ XV đưa chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh, bước sang kỉ XVI, chế độ phong kiến bắt đầu có biểu khủng hoảng văn học từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca dần chuyển sang nội dung phản ánh với tác phẩm tiêu biểu giai đoạn sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm…Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, đất nước có nhiều biến động nội chiến phong kiến bão táp phong trào khởi nghĩa mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thoái, khởi nghĩa người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ thống đất nước, đánh đuổi quân Thanh, giai đoạn này, văn học phát triển vượt bậc, có nhiều đỉnh cao nghệ thuật – giai đoạn phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam, mệnh danh giai đoạn văn học cổ điển Giai đoạn chứng kiến xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với gương mặt tiêu biểu Đặng Trần Côn, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân nước kiên cường bất khuất đứng lên chống giặc Nhưng đất nước dần rơi vào tay giặc Xã hội Việt Nam chuyển dần từ xã hội phong kiến sang thực dân phong kiến, văn học yêu nước giai đoạn nhìn chung mang âm hưởng bi tráng, Những gương mặt điển hình giai đoạn Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ… 1.2.3 Những đặc điểm lớn nội dung văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX Chủ nghĩa yêu nước trở thành ội dung lớn, xuyên suốt văn học Yêu nước văn học trung đại gắn liền với tư tưởng “trung quân, quốc” (Trung với vua yêu nước) Tuy nhiên, tư tưởng u nước có tính đặc thù khơng tách rời với truyền thống yêu nước dân tộc Chủ nghĩa yêu nước biểu phong phú, đa dạng, âm điệu hào hùng đất nước có giặc ngoại xâm, âm hưởng bi tráng lúc nước nhà tan, giọng điệu thiết tha đất nước cảnh bình thịnh trị Nhìn chung, chủ nghĩa yêu nước tập trung thể nhiều phương diện: ý thức độc lập tự chủ, tự hào “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt, “Đại cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi; lòng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn; yêu thiên nhiên, đất nước văn học Lý Trần, ca ngợi người hi sinh nước Nguyễn Đình Chiểu… Cùng với chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo nội dung lớn, xuyên suốt văn học Chủ nghĩa nhân đạo ảnh hưởng từ truyền thống nhân đạo người Việt, văn học dân gian; tư tưởng Phật giáo Nho giáo, Đạo giáo… Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại biểu phong phú, đa dạng tình thương người; Lên án tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên người; Khẳng định, đề cao, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp Sự khác biệt VHDG - VHTĐ người; Nói lên ước mơ khát vọng hạnh phúc quuyền sống người Tiểu biểu có văn học Lí- Trần, thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu; Đặng Trần Côn… Bên cạnh hai nội dung lớn chủ nghĩa yêu nước nhân đạo, văn học trung đại thể cảm hứng Phản ánh thực xã hội, sống đau khổ nhân dân tiền đề cho chủ nghĩa thực phê phán văn học đại Cảm hứng thường xuất triều đại phong kiến có biểu suy thối Như cuối đời Trần, Tk XVI; Tk XVIII- XIX…Tiêu biểu cho nội dung thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác), Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương… 1.2.4 Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học từ tk X đến hết tk XIX Trước hết tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm Tính quy phạm quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu, đặc điểm bật bao trùm văn học trung đại Điều thể qua: Quan điểm văn học dùng văn học để giáo huấn, để nói lên ý chí người, để chở đạo “văn dĩ tải đạo”; Tư nghệ thuật thường theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn thành cơng thức Ví người (ngư, tiều, canh, mục), vật (long, lân, quy, phụng), (tùng, trúc, bách người quân tử), (mai, đào, liễu người phụ nữ xinh đẹp) Ở thể loại, quy định chặt chẽ kết cấu ví thất ngơn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, lục bát Sử dụng thi liệu: dẫn nhiều điển tích điển cố, mang tính ước lệ, tượng trưng Bên cạnh tính quy phạm, có phá vỡ tính quy phạm tức khơng tn thủ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo nội dung hình thức Thứ hai khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị Tính trang nhã thể đề tài, chủ đề: hướng tới cao cả, trang trọng; hình tượng nghệ thuật: hướng tới tao nhã, mĩ lệ; Ngôn ngữ nghệ thuật: cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ Ngược lại, xu hướng bình dị lại gắn bó với thực đời sống, tự nhiên bình dị Tiếp theo tiếp thu dân tộc hố tinh hoa văn học nước ngồi Đầu tiên tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác; Về thể loại: sử dụng thể loại văn học Trung Quốc như: thể cổ phong Đường luật (văn vần), chiếu, biểu, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi (văn xi); Về thi liệu: sử dụng điển cố, điển tích, thi liệu Hán văn Bên cạnh có dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi sáng tạo chữ Nơm ghi âm tiếng Việt; Việt hố thể thơ Đường thành thơ Nôm Đường luật; Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói…Sử dụng lời ăn tiếng nói, cách diễn đạt nhân dân Sự khác biệt VHDG - VHTĐ Nói tóm lại, văn học trung đại từ kỉ X đến hết kỉ XIX gọi văn học trung đại, gồm hai thành phần: Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm, phát triển qua bốn giai đoạn Những đặc điểm lớn nội dung chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo cảm hứng Những đặc điểm lớn nghệ thuật tính quy phạm, tính trang nhã, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi vừa sáng tạo giá trị văn học mang sắc dân tộc Sự khác biệt VHDG - VHTĐ Chương 2: SO SÁNH VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Sự giống Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất tinh thần to lớn, đáng tự hào Nền văn học Việt Nam chứng tiêu biểu cho lực sáng tạo tinh thần Đó văn học tổng hòa hai phận Văn học dân gian Văn học viết, phận văn học viết chia làm hai thời kì lớn văn học Trung đại văn học Hiện đại Vì hai phận văn học nên văn học dân gian văn học viết nói chung, văn học Trung đại nói riêng ln có điểm tương đồng định Điểm giống trước hết mục đích đời, rõ ràng hai phận văn học đời thời điểm khác xuất phát từ nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nhu cầu trao đổi, bộc, thể tâm tư, tình cảm, quan niệm sống…Tiếp theo, hai phận văn học loại hình nghệ thuật ngơn từ nên sử dụng nguyên tắc phương pháp nghiên cứu văn học nói chung để nghiên cứu văn học dân gian hay văn học Trung đại Tác phẩm văn học dân gian văn học Trung đại bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống đặc biệt lấy người đối tượng phản ánh chính, nên hai phận văn học tập trung thể người nhiều mối quan hệ đa dạng, phức tạp người mối quan hệ với giới tự nhiên, người mối quan hệ với quốc gia dân tộc, người mối quan hệ với xã hội người với ý thức thân Một điểm giống dễ dàng nhận thấy văn học dân gian văn học Trung đại có chức nhận thức, chức giáo dục chức thẩm mĩ học văn học dân tộc để bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan niệm thẩm mĩ trau dồi tiếng mẹ đẻ Sự khác biệt VHDG - VHTĐ 2.2 Sự khác Như biết, văn học dân gian văn học viết hai phận văn học dân tộc nên chịu chi phối nhiều yếu tố chung dẫn đến có điểm giống định Tuy nhiên, hai phận có điểm điểm khác biệt dễ nhận thấy Ở tiểu luận này, nhóm xin điểm khác biệt văn học dân gian văn học Trung đại – thời kì văn học viết mặt thời điểm đời, khái niệm, đặc trưng, thể loại 2.2.1 Thời gian đời Trước hết, thời điểm đời, văn học dân gian đời từ sớm, cảm xúc thẩm mĩ có tính độc lập tương đối dùng để thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Sự đời sáng tác truyền miệng (văn học dân gian) đánh dấu đời nghệ thuật ngôn từ, đánh dấu q trình hình thành hồn tồn nhận thức thẩm mĩ Khi chữ viết đời, hình thành phận văn học viết, có văn học Trung đại Văn học Trung đại dùng để văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, tồn chế độ phòng kiến, chịu chi phối mạnh mẽ chế độ Khi văn học viết đời biểu cho “sự sản xuất nghệ thuật chuyên mơn hóa” (Mac) hoạt động nghệ thuật chun mơn hóa sản phẩm phân công lao động, cụ thể phân công lao động trí óc chân thay – sản phẩm xã hội có giai cấp Trong xã hội có giai cấp, “những tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng thống trị thời đại, nói cách khác, giai cấp lực thống trị xã hội mặt vật chất lực thống trị mặt tinh thần” (Mác) Cho nên q trình phân cơng lao động sản xuất vật chất sản xuất tinh thần, nghệ thuật nói chung khơng trở thành lĩnh vực hoạt động độc lập, mà thân nghệ thuật phân thành hai hình thức: văn học thành văn tồn văn học dân gian tiếp tục phát triển lĩnh vực hoạt động sản xuất tinh thần riêng nhân dân lao động để thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ họ Bởi văn học tầng lớp trí thức khơng đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ đông đảo nhân dân lao động, thân nhân dân lao động bị tước đoạt điều kiện để có trình độ văn hóa trang bị kiến thức nghệ thuật cần thiết để tiếp thu thành tựu văn học thành văn, mặt khác văn học viết đời, văn học dân gian tiếp tục tồn nhu cầu sáng tạo giá trị tinh thần nhân dân lao động 2.2.2 Khái niệm Văn học dân gian sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động Văn học dân gian Việt Nam có tên gọi văn chương bình dân (văn học bình dân, văn học đại chúng), hay văn chương truyền (văn học truyền Sự khác biệt VHDG - VHTĐ khẩu, văn học truyền miệng), văn nghệ dân gian, sáng tác dân gian…Còn văn học viết nói chung, văn học Trung đại nói riêng sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết Là sáng tạo cá nhân, tác phẩm văn học viết mang dấu ấn tác giả 2.2.3 Đặc trưng Rõ ràng, văn học văn học dân gian văn học viết nói chung, văn học Trung đại nói riêng có điểm khác biệt rõ mặt đặc trưng Văn học dân gian đời từ buổi sớm xã hội loài người, người chưa phát minh chữ viết Trong thời kì đó, truyền miệng (nói, hát, kể…) phương thức tất yếu Văn học dân gian Đây điểm khác biệt đầu tiên, dễ nhận thấy Văn học dân gian Văn học trung đại Theo thời gian, đến nhân loại có chữ viết, đặc biệt chữ viết trở nên phổ biến, phận Văn học dân gian văn hóa, tức phương thức truyền miệng khơng Tuy vậy, đời sống thực trì đường mà nảy sinh Đặc trưng truyền miệng phản ánh phương thức sinh thành, tồn phát triển Văn học dân gian Được sáng tác lưu truyền từ đời qua đời khác, nơi qua nơi khác, chủ yếu phương thức truyền miệng Chính truyền miệng (lưu giữ trí nhớ) cho nên, người “nhớ” khơng giống nhau, cốt lõi nội dung tác phẩm, câu chữ khơng câu nệ Cũng có sáng tác tập thể (khơng có quyền tác giả định văn học viết), nên nhân dân ta thường coi sản phẩm chung, người thêm thắt, thay đổi nhiều theo cách cảm, cách hiểu riêng mình; để phù hợp với địa danh xứ sở Tất khác gọi dị (nhiều khác tác phẩm) Ðây đặc trưng riêng, tiêu biểu có Văn học dân gian mà Văn học trung đại khơng có Ta điểm qua số dị số ca dao: Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ… Với câu: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ… Hoặc: Đường vô xứ Quảng quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ… Hay bài: Gió đưa gió đẩy rẫy ăn còng Về sơng ăn cá đồng ăn cua Nhưng hơm, ta lại nghe: Gió đưa gió đẩy rẫy ăn còng 10 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ nam khinh nữ” Và đến với văn học Trung đại, đặc biệt nửa cuối kỉ XVI trở đi, trước tình hình xã hội có nhiều biến động, khơng phải ngẫu nhiên mà nhà văn nhà thơ trung đại tập trung hướng ngòi bút người phụ nữ, để phơi bày toàn nỗi thống khổ họ Nguyên nhân phần xã hội phong kiến với thống trị hệ tư tưởng Nho gia hệ thống luật lệ, lễ nghi khắt khe đạo “tam tòng”, tư tưởng “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, “trai năm thê bảy thiếp, gái chun chồng”…đã kìm hãm, không cho người phụ nữ sống quyền người Và ngun nhân thơi thúc nhà văn nhà thơ trung đại hướng người phụ nữ có lẽ nguồn cảm hứng nuôi dưỡng từ vốn văn học dân gian Mở đầu cho giai đoạn văn học Trung đại thể rõ nét hình tượng người phụ nữ bất hạnh phải kể đến Nguyễn Dữ với “Truyền kì mạn lục”, đến Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm với “Chinh phụ ngâm” phát triển rực rỡ, trở thành tiếng lòng đau đớn, thảm thiết, bi ai, sầu tủi, chua chát, phẫn uất sáng tác Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương “Đau đớn thay, phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” (Hồ Xuân Hương) “Thuở trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh thăm thẳm tầng Vì gây dựng nỗi này” (Chinh phụ ngâm) “Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” (Truyện Kiều) Văn học trung đại tiếp nối truyền thống nhân đạo văn học dân gian cách tập trung lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp người, nói lên bất cơng ngang trái mà người phải chịu đựng Nếu văn học dân gian, ta dễ dàng bắt gặp mơ típ truyện cổ tích với thân phận người thấp cổ bé họng: người em út, mồ côi, người xấu xí…như “Thạch Sanh”, “Tấm Cám”, “Cây khế”, “Sọ dừa”, “Cây tre trăm đốt”….hay câu ca dao: “Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy, cực chạy theo” (Ca dao) 26 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ “Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao Tơi có lòng ơng xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” (Ca dao) “Cái cò đón mưa Tối tăm mặt mũi đưa cò Cò thăm quán quê Thăm cha, thăm mẹ cò thăm anh”… (Ca dao) Thì đến với văn học trung đại, bất công ngang trái, trớ trêu lại nhà văn nhà thơ thể cách thống thiết Nguyễn Trãi: “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” Hay bất công, đau đớn trước giá trị người bị chà đạp, trước tệ nạn xã hội “thượng tôn kim tiền” phản ánh cụ thể “Truyện kì mạn lục” Nguyễn Dữ, “Truyện Kiều” Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương… “Đã cho lấy chữ hồng nhan Làm cho cho hại cho tàn cho canh Đã cho vào kiếp phong trần Sao cho sỉ nhục lần thôi” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) “Thân lươn bao quản lấm đầu Tấm lòng trinh bạch từ sau xin chừa” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) “Chém cha kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm mướn, mướn không công” (Hồ Xuân Hương) “Trong tay sẵn có đồng tiền Dầu đổi trắng thay đen sá gì” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Ngoài ra, tiếp nối mạch ngầm truyền thống nhân đạo văn học dân gian, chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại tập trung đề cao, khẳng định vẻ đẹp người, vẻ đẹp tình yêu, khát vọng hạnh phúc…Nếu qua văn học dân gian, thấy đời sống, vẻ đẹp tâm hồn người bình dân tình yêu thật đẹp, thật ý nhị, sâu sắc lời tỏ tình 27 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ hối tiếc chàng trai yêu mà không dám mở lời để người yêu: “Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc thay Ba đồng mớ trầu cay, Sao anh khơng hỏi ngày khơng Bây em có chồng, Như chim vào lồng, cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở ra” (Ca dao) Hay tình u gái táo bạo, đẹp: “Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” “Ở gần mà chẳng sang chơi Để em ngắt mùng tơi bắc cầu Mùng tơi chẳng bắc đâu Em cởi yếm đào bắc cầu anh sang” (Ca dao) Hay tình yêu bền chặt, sâu đậm: “Thương núi trèo Mấy sông lội đèo qua” “Thương cởi áo cho Về nhà mẹ hỏi, qua cầu gió bay” (Ca dao) Đề tài tình u đơi lứa văn học dân gian phát triển nở rộ đến với văn học Trung đại chịu ràng buộc lễ nghi Nho gia, chịu chi phối tư tưởng Nho gia văn học “Văn dĩ tải đạo”, “Văn dĩ ngơn chí” đề tài tình u đơi lứa phát triển, có cho tiếng nói riêng, mạnh mẽ đặc biệt giai đoạn từ kỉ XVIII trở “Truyện Kiều” Kiều qua nhà Kim Trọng, Kim – Kiều thề nguyền chưa có ý kiến mẹ cha: “Thời trân thức thức sẵn dày Gót sen thoăn dạo mái tường” “Xắn tay mở khóa động đào Rẽ mây trơng tỏ lối vào thiên thai” “Cửa vội rủ rèm the, Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” “Vầng trăng vằng vặc trời, 28 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ Đinh ninh hai miệng lời song song” Trong “Chinh phụ ngâm” lời hối hận người chinh phụ biết tuổi trẻ, xn xanh khơng cho đơi lưa đồn tụ, hưởng hạnh phúc đồn viên: “Khi ngoảnh lại ngắm màu Dương liễu Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong” Hay Hồ Xuân Hương: “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt Có phải dun thắm lại Đừng xanh bạc vôi” Rõ ràng, khắt khe tư tưởng Nho gia không đủ sức ràng buộc tiếng nói tình u văn học trung đại tiếng nói ni dưỡng từ mạch ngầm văn học dân gian Ngoài ra, kinh nghiệm sống quý báu tích lũy văn học dân gian thể đậm đặc văn học Trung đại như: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, “Miệng ăn núi lỡ” (tục ngữ), đến với thơ Nguyễn Trãi “Tay làm ni miệng/Làm biếng ngồi ăn lở núi non” “Anh em thể tay chân/Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần” đến với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm“Chân tay ngẫm lại nữa/Tranh cạnh làm chi, lỗi phép nhà” Sự ảnh hưởng văn học dân gian đến văn học trung đại rõ hai nội dung lớn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo mà cảm hứng Phản ánh thực xã hội, sống đau khổ nhân dân tiền đề cho chủ nghĩa thực phê phán văn học đại Cảm hứng thường xuất triều đại phong kiến có biểu suy thoái Như cuối đời Trần, Tk XVI; Tk XVIII- XIX…Tiêu biểu cho nội dung thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác), Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương….Và cảm hứng gặp phổ biến văn học dân gian đặc biệt thể loại trào phúng (ca dao hài hước, truyện cười) 3.1.2 Nghệ thuật Nhà văn Nga Lêônit Lêônôp cho rằng: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Tác phẩm phải chỉnh thể thống nội dung hình thức nghệ thuật để trở thành hạt ngọc tỏa sáng lấp lánh tròn trịa Cho nên, ta nói ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết nội dung khơng thể khơng đề cập đến ảnh hưởng mặt nghệ thuật Về phương diện nghệ thuật: Văn học dân gian cung cấp cho văn học viết nói chung, văn học Trung đại nói riêng kho tàng truyền thống nghệ thuật dân tộc từ hình ảnh đến ngơn ngữ, thể thơ Nhiều thể loại văn học viết xây dựng phát triển dựa kế thừa thể loại văn học dân 29 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ gian Hệ thống hình ảnh văn học dân gian nguồn cảm hứng, thi liệu, văn liệu văn học viết Nhiều nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phan Bội Châu, Nguyễn Bính, Hồ Chí Minh, Nguyễn Duy… tiếp thu cách có ý thức chất liệu văn học dân gian để sáng tạo nên tác phẩm văn chương ưu tú 3.1.2.1 Hình ảnh Văn học trung đại sử dụng hình ảnh quen thuộc văn học dân gian Từ thực tiễn sáng tác nhà thơ, nhà văn trung đại ta thấy hầu hết họ xem văn học dân gian nguồn, tảng hun đúc nên thần hồn cho tác phẩm Các tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xương …đều vận dụng chất liệu dân gian vào sáng tác Do tác phẩm họ trở nên gần gũi, thân quen dễ vào lòng người gợi lên cảm xúc tinh tế cảnh sắc thiên nhiên, sống người Việt Nam thời xưa…Trong văn học dân gian phần lớn cảnh thiên nhiên hay sinh hoạt quen thuộc với người bình dân Trong sống hàng ngày, người dân lao động thân thuộc với mái đình, đa, bến nước Vì vậy, tình u đơi lứa, nỗi nhớ quê hương người lao động tái lại không gian thân thuộc lời ca mình: “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao” (Ca dao) Hình ảnh rau muống, thuyền hình ảnh khơng thể thiếu thơ Nguyễn Trãi: “ Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà nặng vạy then ” (Thuật hứng 24 - Nguyễn Trãi) Truyền thống lấy hình ảnh trầu, cau để bày tỏ tình cảm tình u nhân, giao tiếp ứng xử : “Quả cau nho nhỏ, vỏ vân vân Nay anh học gần, mai anh học xa…” “Anh thương em trầu hết lươn” “Bắc thang lên hái trầu vàng Trầu em cao số muộn màng anh thương” “Bây em hỏi anh Trầu vàng nhá với cau xanh nào? 30 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ Cau xanh nhá với trầu vàng, Tình anh sánh với duyên nàng đẹp đôi.” (Ca dao) Tiếp nối truyền thống ấy, Hồ Xuân Hương sử dụng hình ảnh trầu cau để bày tỏ khát vọng hạnh phúc người phụ nữ xã hội phong kiến: “Quả cau nho nhỏ, miếng trầu Này Xn Hương quệt Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vôi” (Mời trầu) 3.1.2.2 Ngôn ngữ Văn học trung đại vận dụng ngôn ngữ (tục ngữ, ca dao, thành ngữ…) văn học dân gian, xem chất liệu nghệ thuật, thi liệu, văn liệu thiếu trình sáng tác Nhận xét ảnh hưởng to lớn văn học dân gian văn học viết Việt Nam, giáo trình Văn học dân gian nhận định: “Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng văn học dân tộc Việt Nam” Ngôn ngữ văn học dân gian mang đậm tính triết lí, giàu chất thơ song hình thức biểu đạt lại gần gũi, dễ hiểu Người dân lao động thường dùng cách nói giao tiếp hàng ngày, lời ăn tiếng nói sinh hoạt hàng ngày ngữ - để diễn đạt tư tưởng, tình cảm đúc kết kinh nghiệm sống Ví câu hát than thân gợi cho ta niềm cảm thương sâu sắc với thân phận người phụ nữ câu ca dao môtip bắt đầu cụm từ “Thân em như…”, “ em như…” “Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân” “Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết trôi đâu” “Em hạc đầu đình Muốn bay khơng cất mà bay” “ Thân em củ ấu gai Ruột trắng vỏ ngồi đen Ai nếm thử mà xem Nếm biết em bùi” Và nữ sĩ Hồ Xuân Hương than thân trách phận khẳng định phẩm giá người phụ nữ thơ “Bánh trôi nước” rằng: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” (Bánh trơi nước) 31 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ Tục ngữ, ca dao đưa vào sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi nhà thơ có ý thức vận dụng tục ngữ, thành ngữ, ca dao vào sáng tác thơ Nơm Chẳng hạn câu thơ: “Ngọc vàng có tơ vết Vàng thật âu lửa thêu” (Nguyễn Trãi) vận dụng ý thơ từ câu ca dao: “Thật vàng thau đâu Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng” (Ca dao) Không vận dụng thành công ca dao, Nguyễn Trãi sử dụng nhiều tục ngữ vào thơ, chẳng hạn: “Ở bầu dáng nên tròn Xấu tốt lắp khn Lân cận nhà giàu no bữa cốm Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn” Bài thơ này, Nguyễn Trãi vận dụng sáng tạo loạt câu tục ngữ: Ở bầu tròn, ống dài; Ở gần nhà giàu đau ăn cốm; Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn Các hình thức lặp lại hình từ ngữ quen thuộc đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu ca dao: Ví dụ : “Vì thuyền, bến, sơng Vì hoa nên bận cánh ong về” “Còn non nước trời Còn bán rượu người say sưa” “Yêu núi trèo Mấy sông lội, đèo qua” (Ca dao) Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du có câu thơ có kiểu dùng từ tương ứng: “Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa” “Còn non, nước, dài Tố Như vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ dân gian: “Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân” 3.1.2.3.Thể loại Văn học trung đại chịu ảnh hưởng mặt thể loại văn học dân gian sau: Tác phẩm trữ tình: ảnh hưởng bật phát triển thơ lục bát Hầu hết ca dao sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể Ngoài ca dao thơ khác như: song thất lục bát, văn bốn, văn năm Tiêu biểu Nguyễn Du thành công việc sử dụng thể thơ lục bát dân tộc với 32 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ tác phẩm “Truyện Kiều” Ngoài ra, có số tác phẩm văn học viết sử dụng thể thơ dân tộc : “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu … Tác phẩm tự - chất tự sự, tiêu biểu tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, “Truyện Kiều” Nguyễn Du, truyện “Lục Vân Tiên” Nguyển Đình Chiểu Các nhà thơ sử dụng linh hoạt chất liệu tự dân gian vào tác phẩm mình: “Tay lại làm ni miệng Làm biếng ngồi ăn lở núi non.” (Nguyễn Trãi) Gợi liên tưởng tới câu tục ngữ: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, “ ngồi ăn núi lở” Câu thơ: “Gần son đỏ, mực đen Sáng, biết nhờ ơn thuở bóng đè” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) làm nhớ đến câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng” Tóm lại, q trình phát triển, hai phận văn học dân gian văn học viết ln có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung, hỗ trợ lẫn để phát triển Văn học dân gian tảng cho văn học viết tiếp thu “Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng văn học dân tộc Việt Nam” 3.2 Văn học trung đại tác động trở lại văn học dân gian Như ta biết, văn học viết hình thành, văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết Nhưng chiều ngược lại, văn học viết nói chung văn học trung đại nói riêng tác động trở lại văn học dân gian số phương diện Chẳng hạn tác giả đưa chất liệu văn học viết vào văn học dân gian, nhiều ca từ, điển tích văn chương bác học đưa vào ca dao như: “Đàn ông kể Phan Trần Đàn bà kể Thúy Vân Thúy Kiều” (Ca dao) “Anh xa em bến xa thuyền Như Thúy Kiều xa Kim Trọng niên cho vừa” (Ca dao) “Đêm đêm tưởng giải ngân hà Mối sầu tinh đẩu ba năm tròn Đá mòn chẳng mòn Tào khê nước chảy trơ trơ” (Ca dao) 33 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ Các hình ảnh Thúy Kiều, Kim Trọng, Thúy Vân, tinh đẩu, tào khê lấy từ điển tích văn học Còn ca dao sau cho thấy rõ xâm nhập ngôn ngữ bác học vào văn học dân gian: “Đèn tà thấp thống bóng trăng Ai đem người ngọc thung thăng chốn này” (Ca dao) Bàn ca dao trên, sinh thời nhà thơ Xuân Diệu ca ngợi “lời thơ không thơ Kiều”, phong cách bác học ca dao thể rõ, dễ dàng lẫn với văn học viết Sự tác động văn học trung đại đến văn học dân gian thể hình thức “nhại” Văn học nhại loại văn học hài hước, nghiêm trang văn học bác học, văn học dân gian bẻ cong thành tác phẩm khác, ý nghĩa đích thực hoàn toàn mang ý nghĩa trào lộng Từ tượng đó, nhiều nhà nghiên cứu cho nhiều thơ trào lộng Hồ Xuân Hương bị nhại Tóm lại, tìm hiểu văn học dân gian văn học trung đại đặc biệt tìm hiểu mối quan hệ tương giao, cần xem hai phận văn học hai loại hình khác nghệ thuật ngôn từ chung đối tượng phản ánh thực xã hội lịch sử Vì vậy, mối quan hệ tương tác tất yếu khách quan đời sống trình phát triển hai loại hình nghệ thuật 34 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN – CHỦ QUAN 4.1 Nguyên nhân khách quan Nền văn học dân tộc lịch sử phát triển dân tộc đó, để tồn ngày nay, phải dựa sở cũ phát triển thêm Nền văn học dân tộc Việt Nam không nằm ngồi quy luật phát triển Theo nhận xét ảnh hưởng to lớn văn học dân gian văn học thành văn Việt Nam, giáo trình “Văn học dân gian” nhận định: “ Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng văn học dân tộc Việt Nam Nhiều thể loại văn học viết xây dựng phát triển dựa kế thừa thể loại văn học dân gian Nhiều tác phẩm, nhiều hình tượng văn học dân gian tạo nên nguồn cảm hứng, thi liệu, văn liệu văn học viết Nhiều nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc ( Nguyễn Trãi, NguyễnBỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,….) tiếp thu có kết văn học dân gian để sáng tạo nên tác phẩm văn chương ưu tú” Và không riêng văn học dân gian có ảnh hưởng to lớn đến văn học viết Mà ngược lại, văn học viết có ảnh hưởng khơng nhỏ cho nềnvăn học dân gian Chính sáng tác nhà thơ, nhà văn góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng sáng tác dân gian Nhiều tác phẩm họ dân gian hoá, làm phong phú thêm kho tàng văn học dân gian dân gian Các tác giả dân gian học tập đượcnhiều điều bổ ích từ sáng tác nhà văn nhà thơ chun nghiệp Họ khai thác khơng điển cố, điển tích, từ ngữ, hình ảnh…trong văn học viết để đưa vào vè, câu hát … Mối quan hệ tác động qua lại hai phận văn học mối quan hệ khăng khít lâu bền.Và khơng nhà văn, nhà thơ, nhà văn hố lớn nước ta khơng khẳng định, tôn vinh giátrị bất hủ văn học dân gian Sự xuất văn học dân gian trước có văn học viết tính chất cội nguồn, ảnh hưởng văn học viết đời sau vốn qui luật phổ biến lịch sử văn học nước giới Lịch sử văn học Việt Nam phương diện khơng có khác biệt Nhưng lịch sử văn học Việt Nam có đặc điểm khác biệt chỗ: sau có văn học viết văn học dân gian khơng đi, ngược lại tồn dòng riêng phát triển, tiếp tục tăng cường vai trò làm cho kết tinh văn học viết Khi nói đến vai trò làm văn học dân gian lịch sử văn học dân tộc, dễ nghĩ đến phận văn học dân gian đời nói với đời lịch sử dân tộc tồn tại, phát triển thời gian dài trước có văn học viết Bộ phận văn học dân gian nguyên thuỷ bao gồm chủ yếu thể loại thần thoại, thần thoại pha truyền thuyết, truyền thuyết, truyền thuyết pha thần thoại, truyện cổ, dân ca cổ, ca dao tục ngữ cổ, Chính kho tàng văn học dân gian sơ khai, nguyên thuỷ tảng vững 35 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ chãi, nguồn mát lịch sử văn học dân tộc Tuy nhiên, văn học viết có tác động trở lại văn học dân gian số phương diện Chẳng hạn, tác giả dân gian đưa chất liệu văn học viết vào ca dao Văn học dân gian quan hệ với văn học viết văn học viết tồn tiến trình lịch sử nó, chịu nhiều ảnh hưởng văn học dân gian Và ngược lại, có nhiều giai tác cổ điển nhập vào dòng văn học truyền miệng để đến với quần chúng nhân dân mang số phận tác phẩm văn học dân gian Mối tương quan giai đoạn tiến trình dân tộc thấy là: hai phận vừa độc lập, vừa nương tựa vào nhau, vừa đối lập, vừa hợp lực với mặt: xu hướng tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ, thi pháp thể loại, ngôn ngữ…để cuối tạo nên nghệ thuật ngơn từ hài hòa cho tồn dân tộc, giai đoạn tiến trình văn học dân tộc Nhìn chung, ảnh hưởng văn học viết đến văn học dân gian so với ảnh hưởng văn học dân gian với văn học viết Văn học viết kế thừa phát triển dựa mạch ngầm văn học dân gian Sự tác động văn học dân gian văn học viết tác động đời bối cảnh lịch sử xã hội, thời đại, đời nhà thơ, tác giả Xem xét khía cạnh đời, thời đại thi sĩ, ta nhận thấy ảnh hưởng văn học dân gian thi sĩ Chẳng hạn nữ sĩ Hồ Xuân Hương sống giai đoạn sóng gió với nhiều biến cố kinh thiên động địa lịch sử chế độ phong kiến nước ta Có thể nói giai đoạn đen tối lịch sử nước ta Giai cấp phong kiến thống trị bước vào thời kỳ lụi tàn, vào đường khủng hoảng bế tắc, biểu tính chất thối nát suy tàn toàn cấu hệ thống chế độ phong kiến, trỗi dậy mãnh liệt với khí chưa có phong trào nông dân khởi nghĩa Chế độ phong kiến suy vong lúc dân tộc nhân dân lớn mạnh Đó sở xã hội tư tưởng vững cho nghiệp phát triển văn học dân tộc, tạo đời sống tinh thần lành mạnh với nội dung xã hội tiến tính chất dân tộc sâu sắc Chưa văn học dân gian lại nở rộ thời kỳ Điều có phần tác động khơng nhỏ vào sáng tác thơ nôm Hồ Xuân Hương Trong giai đoạn lịch sử, phải nói chưa văn học dân gian lại nở rộ thời kỳ này, vừa giàu tính chiến đấu vừa dạt tinh thần nhân văn chủ nghĩa lại phong phú đa dạng Nó xuất hàng loạt nhiều câu ca dao tục ngữ, truyện tiếu lâm, truyện cười, truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn nhằm giải trí lao động mệt mỏi, lúc nghỉ ngơi Nhưng chủ yếu qua tiếng cười đả kích, trước mắt người bình dân lúc giai cấp thống trị khơng tí uy tín tinh thần họ Cho nên, cách nói dân gian họ đem tất tục đời thường phất lên mặt chúng, để hạ bệ mà chúng cho thiêng liêng Cách nói làm cho họ thấy thỏa mãn nỗi lòng ấm ức với câu chuyện cười họ dùng tiếng cười để đả kích hầu tránh cho trừng phạt gia cấp thống trị Cho nên câu chuyện ngày 36 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ lan truyền rộng rãi dân gian Chính hòa vào sống dân dã, thơ Nôm Hồ Xuân Hương chịu ảnh hưởng lớn văn học dân gian Đối với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, ảnh hưởng văn học, văn hóa dân gian bắt nguồn từ cội nguồn quê hương, đất nước nhà thơ Nguyễn Du học tập văn hóa dân gian nhiều hát Phường Vải Nghệ Tĩnh (nơi quê cha) dân ca, ca dao Bắc Ninh (nơi quê mẹ) Ơng viết: “Thơn ca sơ học tang ma ngữ Dã khốc thời văn chiến phạt thanh” Bên cạnh đó, vùng Tiên Điền làng có nhiều lễ hội tiếng khắp vùng: Lễ lên lão, lễ khai hạ, lễ xuân tế, lễ cầu khoa, lễ cúng cơm mới, lễ gieo mạ Tiên Điền làng mà loại hình văn học dân gian đa dạng phong phú: Thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện kể, ca dao, tục ngữ, hát ví phường nón, hát dặm, tuồng chèo, hát ả đào, hò, vè,… Có lẽ truyền thống văn hố dân gian ni dưỡng tâm hồn tác gia Tiên Điền đại thi hào Nguyễn Du, mạch nguồn giúp cho phát triển văn học Tiên Điền nên người dân vùng không câu: “Xinh thay xứ đôi tiên Tiên Lý phát võ, Tiên Điền phát văn” Có lẽ, yếu tố khơng thể thiếu việc hình thành hồn thơ Nguyễn Du với tác phẩm chứa đựng yếu tố dân gian, đặc biệt “Truyện Kiều” – đỉnh cao thơ ca dân tộc 4.2 Nguyên nhân chủ quan Trong tiến trình văn học Việt Nam, tri thức cội nguồn dân tộc trở thành máu thịt ta, khí trời ta hít thở Những biểu tượng văn học, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ trở thành vốn văn hóa hiển nhiên nhiều hệ nhân dân nước Việt Những yếu tố văn hóa, văn học dân gian tục ngữ, ca dao đưa vào thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi nhà thơ có ý thức vận dụng tục ngữ, thành ngữ, ca dao vào sáng tác thơ Nơm Chẳng hạn câu thơ: “Ngọc vàng có tơ vết Vàng thật âu lửa thêu” (Tự thuật – 5) Nguyễn Trãi vận dụng ý thơ từ câu ca dao: “Thật vàng thau đâu Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng” Văn học dân gian mạch ngầm, nguồn sữa nuôi dưỡng văn học viết phát triển Tác giả văn học viết có ý thức cội nguồn dân tộc, sức sống văn học dân gian Chính điều đó, văn học dân gian nhà thơ ý tiếp thu chất liệu đưa vào tác phẩm mình, tác giả truyền thở văn học dân gian vào văn học viết, tạo tác phẩm có gần gũi, có sức lay động tình cảm người bình dân Một số trí thức văn học viết Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương sáng tác tác phẩm yêu mến 37 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ người bình dân nhờ phần tư tưởng sinh hoạt gần gũi với nhân dân lao động, hiểu vận dụng cách tài tình ngơn ngữ mang tính bình dân Chẳng hạn thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương, ta bắt gặp vần thơ đậm yếu tố dân gian việc nữ sĩ sử dụng hình ảnh “quả cau”, “miếng trầu” dễ gặp ca dao để diễn lòng chân thành, cởi mở, mang cá tính cá nhân nhà thơ đậm tính dân tộc: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Hồ Xuân Hương quyệt rồi” (Mời trầu – Hồ Xuân Hương) Những sáng tác đầu tay tiếng dân tộc, Nguyễn Du có khuynh hướng học tập tục ngữ, ca dao, ngôn ngữ quần chúng “Văn tế sống hai gái Trường Lưu” có đoạn sau: “Như có phải qt làm cam chịu, trót trét, sợ chi điều nói tỏi nói hành Song cú kêu ma ăn, không không, gieo tài gieo vạ” “Của chó treo mèo đậy, phải giữ gìn cho lắm, mắt đỏ lòm nhắm tựa mắt lươn Cơng tiếc cơng cốc, mò cò ăn, chơi nhởi làm chi, mặt trắng phủi trơ mặt nạ” “Chi thói cọc cằn lửa khắc, chó cậy nhà, gà cậy chuồng” Đến với tác phẩm “Truyện Kiều” tiếp thu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nhà thơ tiếp thu chủ động sáng tạo nhờ vào tài thiên bẩm để nâng tác phẩm lên tầm cao “Hạt mưa sá nghĩ phận hèn Đến điều sống đục thác trong” “Sợ ong bướm giãi đằng Liều đêm tấc cỏ đền ba xuân” Những câu thơ Nguyễn Du vận dụng ý thơ từ câu ca dao “Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt sa ruộng cày” “Cá buồn cá lội tung tăng Em buồn em biết giãi đằng ai” Nhà thơ Xuân Diệu nói: “Học người, thu hoạch tất người thu hoạch ca dao, học tính giai cấp đó, học lập trường người lao động, học thực việc đời qua nghìn năm đó, học tương quan xã hội, học tương quan nam nữ chế độ xã hội cũ, học tên đất, tên nước, tên sao, tên cá, tên chim muông, tên hoa cỏ, học máu mồ hôi, nước mắt nụ cười người Nhưng nói hẹp hơn, nhà thơ học thơ ca dao” 38 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ (Xuân Diệu, nhà thơ học ca dao) Như vậy, ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết tự ý thức tác giả vốn văn học, văn hóa dân gian mạch nguồn tâm hồn tác giả Nhà thơ tìm văn học dân gian để học tập, tiếp thu sáng tạo dựa tảng văn học dân gian để mang tác phẩm đến gần gũi với người bình dân 39 Sự khác biệt VHDG - VHTĐ C KẾT LUẬN Maxin Malien viết“Những chiến qua đi, trang lịch sử dân tộc sang trang, chiến tuyến dựng lên hay san Nhưng tác phẩm xuyên qua thời đại, văn hóa ngơn ngữ cuối nằm tính nhân Có thể màu sắc, quốc kì, ngơn ngữ hay màu da khác Nhưng máu có màu đỏ, nhịp tim giống Văn học cuối viết trái tim người” Vâng, vậy, “văn học cuối viết trái tim người”, hướng người đến giá trị Chân – Thiện – Mỹ Đó lí để văn học dân tộc trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử trở nên giàu đẹp, mát Đó lí tiến trình phát triển văn học dân tộc chia làm nhiều phận, nhiều giai đoạn ln có tương giao, hài hòa, tác động qua lại lẫn phát triển Và mối quan hệ văn học dân gian văn học trung đại nhóm bàn minh chứng tiêu biểu cho điều 40 ... hưởng văn học dân gian văn học trung đại để thấy rõ quy luật kế thừa phát triển văn học ý nghĩa to lớn văn học dân gian văn học trung đại ảnh hưởng qua lại, biện chứng hai văn học Sự khác biệt. .. dân gian Văn học viết, phận văn học viết chia làm hai thời kì lớn văn học Trung đại văn học Hiện đại Vì hai phận văn học nên văn học dân gian văn học viết nói chung, văn học Trung đại nói riêng... ảnh hưởng đến văn học trung đại Văn học dân gian văn học trung đại hai phận văn học khác lại có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Văn học dân gian có vị trí vai trò quan trọng văn học nước nhà

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

    • 1.1. Khái quát về văn học dân gian

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

      • 1.1.3. Hệ thống thể loại của vhdg việt nam

      • 1.2. Khái quát về văn học trung đại Việt Nam

        • 1.2.1. Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

        • 1.2.2. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại

        • 1.2.3. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

        • 1.2.4. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ tk X đến hết tk XIX

        • Chương 2: SO SÁNH VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

          • 2. 1. Sự giống nhau

          • 2.2. Sự khác nhau

            • 2.2.1. Thời gian ra đời

            • 2.2.2. Khái niệm

            • 2.2.3. Đặc trưng

            • 2.2.4. Thể loại

            • Chương 3: MỐI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

              • 3.1. Văn học dân gian tác động đến văn học trung đại

                • 3.1.1. Nội dung

                • 3.1.2 Nghệ thuật

                  • 3.1.2.1 Hình ảnh

                  • 3.1.2.2 Ngôn ngữ

                  • 3.1.2.3.Thể loại

                  • 3.2. Văn học trung đại tác động trở lại văn học dân gian

                  • CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN – CHỦ QUAN

                    • 4.1. Nguyên nhân khách quan

                    • 4.2. Nguyên nhân chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan