Đặc điểm thơ lục bát trong sách giáo khoa ngữ văn trung học

112 1.2K 1
Đặc điểm thơ lục bát trong sách giáo khoa ngữ văn trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ KIM OANH ĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi SƠN LA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thị Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Trí Dõi người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Tây Bắc, thầy cô giáo tận tình giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ủng hộ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ Lai Châu, ngày tháng Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Oanh năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài nghiên cứu Bố cục luận văn: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHỤC VỤ CHO VIỆC THỰC HIỆN LUẬN VĂN 1.1 Thơ thơ lục bát 1.1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.2 Cách hiểu thơ lục bát 16 1.1.3 Thơ lục bát thể thơ đặc trưng tiếng Việt 17 1.2 Những đặc điểm thơ lục bát 21 1.2.1 Tiếng câu thơ lục bát 21 1.2.3 Phối ngắt nhịp thơ lục bát 23 1.3 Tiến trình lịch sử thể loại thơ lục bát 25 1.3.1 Tính Việt thơ lục bát 25 1.3.2 Lục bát ca dao 26 1.3.3 Lục bát văn học trung đại 28 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ LỤC BÁT TRONG SGK NGỮ VĂN TRUNG HỌC THEO TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN 37 2.1 Thơ lục bát SGK Ngữ văn trung học 37 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ lục bát ca dao SGK 38 2.2.1 Về ngắt nhịp thơ lục bát ca dao 38 2.2.2 Về gieo vần thơ lục bát ca dao 40 2.2.3 Về phối thơ lục bát ca dao 43 2.3 Thơ lục bát giai đoạn trung đại 44 2.3.1 Về ngắt nhịp, gieo vần, phối thơ lục bát tác giả Nguyễn Du 45 2.3.2 Về ngắt nhịp, gieo vần, phối thơ lục bát tác giả Nguyễn Đình Chiểu 52 2.4 Đặc điểm ngôn ngữ lục bát đại 56 2.4.1.Thơ lục bát tác giả Nguyễn Bính 56 2.4.2 Thơ lục bát tác giả Tố Hữu 60 2.5 Nhận xét chung đặc điểm ngôn ngữ lục bát SGK 66 2.5.1 Về cách ngắt nhịp: 67 2.5.2 Về cách gieo vần 68 2.5.3 Về phối 68 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA THƠ LỤC BÁT TRONG SGK TRUNG HỌC 70 3.1 Cảm hứng lục bát ca dao 71 3.1.1 Những câu thơ lục bát nói tình cảm gia đình 71 3.1.2 Những câu lục bát hát tình yêu quê hương, đất nước, người 72 3.1.3 Những câu lục bát than thân 73 3.1.4 Những câu lục bát châm biếm 75 3.1.5 Những câu lục bát hài hước 77 3.2 Ngôn ngữ thơ lục bát nội dung văn học trung đại 78 3.2.1 Ngôn ngữ thơ lục bát Truyện Kiều góp phần làm nên thành công nội dung tác phẩm 79 3.3 Ngôn ngữ thơ lục bát văn học đại 84 3.3.1 Thơ lục bát Nguyễn Bính 84 3.3.2 Thơ lục bát Tố Hữu 90 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở Nxb Nhà xuất KHXH Khoa học xã hội SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống lục bát ca dao thơ lục bát sách giáo khoa 37 Bảng 2.2 Tổng hợp tình trạng ngắt nhịp biến nhịp lục bát SGK 67 Bảng 2.3 Tổng hợp tình trạng gieo vần ca dao nhà thơ 68 Bảng 2.4 Tổng hợp phối ca dao nhà thơ 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian nằm tổng thể văn hóa dân gian đời từ thời viễn cổ tiếp tục bảo tồn, phát triển sau này, nên có vị trí quan trọng trọng đời sống văn hóa dân tộc, in đậm dấu ấn sắc văn hóa dân tộc Nền văn học dân tộc có văn học dân gian Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí vai trò quan trọng Trong năm Bắc thuộc thời kỳ dân tộc chưa có chữ viết chữ viết chưa phổ cập, có đóng góp to lớn việc phát triển ngôn ngữ dân tộc, ni dưỡng tâm hồn người dân Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc văn học dân gian từ nội dung tới hình thức có tác động lớn tới hình thành phát triển văn học viết dân tộc Trong mười hai thể loại văn học dân gian Việt Nam ca dao thể loại phong phú, đa dạng số lượng, nội dung, chủ đề đề tài Nó nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, văn học, ngơn ngữ học tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá, phát hay, đẹp Trong thực tế nhiều giá trị nội dung lí tưởng xã hội, đạo đức truyền thống ẩn chứa hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ nên thực sâu vào lòng người Ngay từ thời thơ ấu, ca dao gắn với đời Ca dao Việt Nam kho tàng vô giá, làm giàu thêm tiếng Mẹ đẻ ca dao loại hình nghệ thuật ngơn từ nhiều người tìm hiểu, nguồn tài liệu vô quý giá khai thác từ nhiều khía cạnh Trong ca dao, dạng thức thơ lục bát kiểu loại điển hình Dạng thức văn hóa dân gian ảnh hưởng đến sang tác nhà thơ ghi danh Đề tài "Đặc điểm thơ lục bát sách giáo khoa Ngữ Văn trung học " có mục đích tiếp tục tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ ca dao lục bát sáng tác có ghi danh theo hình thức giới hạn chương trình giảng dạy cụ thể - chương trình Ngữ Văn trung học Ở Việt Nam, việc tìm hiểu ca dao nói chung, ca dao thơ lục bát nói riêng phổ biến Đó cơng trình nghiên cứu ca dao bình giảng ca dao, Ca dao Việt Nam lời bình, thi pháp ca dao, tìm hiểu Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ v,v Tuy nhiên, chưa có cơng trình coi ngơn ngữ ca dao thơ lục bát sách giáo khoa Ngữ Văn trung học đối tượng nghiên cứu độc lập Hiểu rõ đặc điểm thơ lục bát chương trình Ngữ Văn trung học giúp giảng dạy tốt mơn Ngữ Văn bậc học Và lý khiến chúng tơi lựa chọn đề tài nói cho luận văn Với lí vậy, việc lựa chọn đề tài "Đặc điểm thơ lục bát sách giáo khoa Ngữ Văn trung học" làm đề tài luận văn thực hữu ích Khi lựa chọn đề tài thế, chúng tơi hy vọng có đóng góp, tìm tịi xét từ phương diện ngơn ngữ để tìm hiểu thêm giá trị ca dao thơ lục bát chương trình mà giảng dạy nhà trường phổ thơng Lịch sử vấn đề Khi tìm hiểu cơng trình nghiên cứu thơ lục bát Việt Nam nhận thấy việc nghiên cứu thơ lục bát nhiều người quan tâm Theo đó, có nhiều nhà nghiên cứu thơ lục bát bình diện văn hóa dân gian, thi pháp học, văn hóa học v.v Tăng Tấn Lộc, Vũ Ngọc Phan v.v Đồng thời, có cơng trình nghiên cứu cao dao thơ lục bát từ góc độ ngơn ngữ học Phan Ngọc, Nguyễn Phan Cảnh vv gần Hồ Văn Hải Cụ thể, Tăng Tấn Lộc Đi tìm thể lục bát Việt Nam khẳng định lục bát hình thành phát triển ca dao, dân ca, thi hào Nguyễn Du nâng tới đỉnh cao qua "Truyện Kiều" trở nên phong phú, đa dạng nhờ đóng góp hệ nhà thơ tiếng như: Tản Đà, Bao bến gặp đò, Hoa khuê các, / bướm giang hồ /gặp Như nói, với lối ngắt nhịp linh hoạt phá cách không tuân theo quy tắc truyền thống mà tuân theo tần số dao động tình cảm, Nguyễn Bính tạo cho thơ lục bát ông dấu ấn riêng độc đáo khác với ca dao, đem lại xúc cảm mẻ cho người đọc Tóm lại, lục bát thơ tình Nguyễn Bính thể tâm trạng Thơ Mới, mang đủ cung bậc, cảm xúc buồn vui, ngậm ngùi, cay đắng, vừa kể chuyện lại vừa trữ tình, tiêu biểu “Tương tư” Lục bát Nguyễn Bính khung truyền thống dân tộc nét nằm nội dung Nguyễn Bính làm thể thơ lục bát cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu mẻ, linh động, thấm đẫm tình tứ Thơ Mới Bên cạnh đó ơng thổi “hồn q” vào lục bát Điều làm cho lục bát Nguyễn Bính mang sức diện mạo riêng so với ca dao lục bát phong trào Thơ Mới Nét bật hồn quê lục bát Nguyễn Bính thứ hồn quê mang màu sắc cá nhân Cũng mang “ hồn quê” lục bát ca dao mang tính phổ qt cịn thơ lục bát Nguyễn Bính, khơng gian đồng q phủ lên tâm tư người đại, nét tâm trạng tơi Thơ Mới Nguyễn Bính đầy nỗi niềm trước tượng nét đẹp chân quê dần bị lấn át văn minh đô thị 3.3.2 Thơ lục bát Tố Hữu 3.3.2.1 Nghệ thuật lục bát truyền thống góp phần làm nên thành cơng thơ Tố Hữu Tố Hữu nhà thơ tiêu biểu cho dòng thơ cách mạng, tác giả bật cho dịng thơ trữ tình trị văn học Việt Nam kỷ XX Là số nhà thơ sâu vào trái tim quần chúng Ông chinh phục trái tim họ khối lượng tác phẩm lớn mà 90 “những năm tháng gắn bó với người, lẽ sống đẹp nói hộ quần chúng khát vọng sâu xa họ nhịp đập trái tim nghệ sĩ” Nhưng tất thực có ý nghĩa nhà thơ có đủ lĩnh nghệ thuật để chuyển tải hình thức đẹp gần gũi với người Đó việc nhà thơ sử dụng thể thơ coi linh hồn, mạch máu, thở dân tộc thể lục bát “ Con thuyền rời bến sang Hiên Xuôi dịng nước Cái, ngược triền sơng Bung Chập chùng, thác Lửa, thác Chơng Thác Dài, thác Khó, thác Ơng, thác Bà Thác, thác, qua Thênh thênh thuyền ta đời” ( Nước non ngàn dặm - Ngữ văn - tập 2) Bài thơ Khi tu hú Tố Hữu thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khao khát cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày “ Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu” ( Ngữ văn - tập 2) Việt Bắc viết theo thể thơ lục bát với lối kết cấu lời đối đáp đôi trai gái lúc xa Lục bát thể thơ dân tộc, ăn sâu bắt rễ nhân dân mang cốt cách túy Việt Nam Đơn vị 91 khổ thơ (gồm hai câu, câu lục câu bát) chiếm hai dòng thơ với số tiếng (chữ) cố định mười bốn chữ có từ hai đến hàng nghìn câu thơ Tố Hữu vận dụng điêu luyện sáng tạo thể thơ lục bát, mang âm điệu dịu dàng duyên dáng ca dao dân ca Tiếng hát tiếng ngâm lời ru cất cánh cho thơ Tố Hữu bay đến miền đất nước Tố Hữu nhà thơ cách mạng phát triển thơ trữ tình điệu nói lĩnh vực thơ trị cơng dân đưa tiếng nói thơ ca cách mạng vào thơ, nâng tiếng nói tâm tình đời tư thành tiếng nói tâm tình luận Trong thơ tác giả sử dụng đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất: mình, ta để bộc lộ thái độ, tư tưởng, tình cảm Thể thơ lục bát với ưu giúp tác giả chuyển tải tình cảm thiết tha người kẻ buổi tiễn biệt Những câu thơ lời hát ru vọng lên từ thủa ấu thơ làm người đọc không quên: - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? … (Ngữ văn 12 - tập 1) Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc Tính dân tộc thơ Việt Bắc thể nhạc điệu, cách gieo vần Âm điệu thơ Tố Hữu có đặc trưng riêng ngào, tha thiết Nó mượt mà, uyển chuyển, đằm thắm lời ru mẹ lối đối đáp ân tình Chất nhạc ngồi tài nghệ phối cách gieo vần Một nhà thơ giàu từ ngữ am tường sâu sắc luật thơ Có thể nói nhạc điệu yếu tố liền với ngơn ngữ hình ảnh thơ Nhà thơ Chế Lan Viên nói: “Tố Hữu có thơ dân tộc âm điệu” Có điều lẽ Tố Hữu nhà thơ có biệt tài việc phối hợp âm thanh, từ ngữ, tiết tấu, vần điệu ngôn ngữ tiếng Việt để tạo nên ngơn ngữ thơ giàu nhạc điệu, chứa đựng cảm xúc dân tộc, 92 thể tâm hồn dân tộc qua giai đoạn cách mạng Nhưng nhạc điệu thơ Tố Hữu nhạc điệu sống với lòng người, làm rung động trái tim khối óc người nghe “Điệu dân tộc Tố Hữu biết đặt tim dân tộc sau âm có tâm hồn” – Xuân Diệu Chính mà nhạc điệu thơ Tố Hữu ngân nga lòng tâm hồn tác giả Bởi “Thơ nhạc ý, rơi vào vực ý thơ sâu lại dễ khơ khan Nếu rơi vào vực nhạc thơ dễ làm đắm say lịng người khơng khéo lại nơng cạn”, Việt Bắc điệp khúc nỗi nhớ: - Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa? Chính nhạc điệu làm cho kỷ niệm trở nên ngân nga, trầm bổng réo rắt, thấm sâu vào tâm tư Những yếu tố làm nên chất nhạc kỳ diệu không câu lục bát chuẩn luật mà nghệ thuật tiểu đối sử dụng với tần số cao câu thơ Nó khơng có khả biểu đạt xúc động nỗi lịng sâu kín bồi hồi người kẻ ở, mà tạo tương xứng cấu trúc, vẻ đẹp nhịp nhàng ngôn từ “Mưa nguồn suối lũ/ mây mù; miếng cơm/ mối thù; trám/ măng; hắt/ son; nhớ/ 93 mình; tân/ đa” Những hình ảnh thơ thực cất lên chất thơ nhờ nhạc điệu đầy quyến luyến, trầm bổng, ngân nga qua câu thơ sóng đơi lối đối xứng tiểu đối, mang vẻ đẹp cổ điển uyên bác Cách ngặt nhịp thể lục bát diễn tả tinh tế trạng thái tâm hồn người Trong buổi chia tay chiến sĩ cách mạng với đồng bào Việt Bắc, lưu luyến, bịn rịn Đây nỗi lòng người “Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng , bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” Hình ảnh buổi “phân li” mang vẻ đẹp truyền thống , gợi nhớ đến chia tay thơ cổ đầy lưu luyến bâng khuâng thương nhớ Cách ngắt nhịp 4/4 diễn tả trạng thái ngập ngừng khó nói lên lời (Bâng khuâng dạ/ bồn chồn bước Những từ láy “tha thiết, “bâng khuâng”, “bồn chồn” tạo nên nhạc điệu cho câu thơ mà diễn tả đạt tâm trạng bâng khuâng đầy luyến tiếc, nhớ thương, chờ mong… xúc động Nỗi nhớ thương chi phối cảm xúc suy tư( bâng khuâng dạ), chi phối hành động (bồn chồn bước đi) Mười lăm năm Việt Bắc cưu mang người cán chiến sĩ, mười lăm năm gian khổ có nhau, mười lăm năm đầy kỉ niệm chiến đấu, phải chia tay rời xa để làm nhiệm vụ tiếp quản thủ đô Hà Nội (10/1954), biết mang theo điều gì, biết lưu lại hình ảnh nào, tâm trạng người không tránh khỏi nỗi niềm bâng khuâng khó tả Trong đoạn thơ diển tả lời tâm tình Việt Bắc: Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? 94 Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son Mình về, có nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa 12 dịng lục bát tạo thành câu hỏi khơi sâu vào kỉ niệm, có câu gợi nhớ đến hình ảnh thiên nhiên khắc nghiệt “ mưa nguồn suối lũ mây mù”, có câu gợi nhớ hình ảnh sinh hoạt kham khổ “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”, lại có câu khơng hướng tới người mà quay lịng để thổ lộ phơi bày tình cảm nhớ thương Những câu chữ sử dụng tiểu đối , với cách ngắt nhịp 4/4 cân xứng : “ Nhìn mây nhớ núi/ nhìn sơng nhớ nguồn” “ Bâng khuâng dạ/ bồn chồn bước đi” “Mưa nguồn suối lũ/ mây mù” Lối tiểu đối nhấn mạnh ý thơ mà tạo thành vẻ đẹp hài hoà cân đối khiến nhạc điệu đoạn thơ trầm bổng sâu lắng, dìu dặt, lúc ngân nga Đọc Việt Bắc, ta có cảm giác nghe lời ru từ thủa nhỏ bà mẹ nhịp thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại Bởi ngôn ngữ bắt rễ từ văn học dân Bởi hình ảnh thơ gần gũi, thân thương đỗi nên thơ Tố Hữu thực mang hồn thiêng núi sông, tâm hồn dân tộc lên lời thơ Việt Bắc Bài thơ xứng đáng tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam 95 3.3.2.2 Những sáng tạo ngôn ngữ thơ Tố Hữu Tố Hữu sáng tác thơ Khi tu hú nhà lao Thừa Phủ (Huế) vào mùa hè năm 1939, sau bị thực dân Pháp bắt giam “tội” yêu nước làm cách mạng Bài thơ thể tâm trạng xốn xang, bối người niên cộng sản bị cầm tù, nghe thấy tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè đến muốn phá tung xiềng xích để trở với đồng bào, đồng chí yêu thương Bài thơ Khi tu hú làm theo thể thơ lục bát phù hợp với việc diễn tả tâm tư nhân vật Sáu câu đầu nhịp điệu thong thả, từ ngữ sáng, hình ảnh tươi vui, tạo nên tranh mùa hè tuyệt đẹp Bốn câu thơ sau nhịp điệu thay đổi hẳn Câu thơ căng thẳng chứa đựng sức mạnh bị dồn nén chực bật tung Đó tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi hoạt động chưa lâm vào cảnh tù ngục, lúc khao khát tự do, muốn thoát khỏi bốn tường xà-lim lạnh lẽo để trở với đồng bào, đồng chí thân yêu Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng bên cảm thấy ngột ngạt xà lim chật chội, khao khát cháy bỏng sống tự Tiếng chim yếu tố gợi mở để mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt: Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không… Đó tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng sinh sôi nảy nở Tiếng chim vơ tình tác động đến tâm hồn người tù trẻ tuổi Nằm xà lim chật hẹp, tối tăm, cách biệt với giới bên ngoài, nhà thơ lắng nghe tiếng 96 chim rộn rã, lắng nghe âm đời tâm hồn trái tim nhạy cảm người nghệ sĩ Một tiếng chim gợi tâm tưởng nhà thơ trời thương nhớ mùa hè nồng nàn quê hương Sáu câu-thơ lục bát uyển chuyển mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Nhiều âm thanh, hình ảnh tiêu biểu mùa hè đưa vào thơ: tiếng ve ngân vườn cây, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái chín mọng lành… Tiếng chim tu hú khởi đầu bắt nhịp cho mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngạt ngào hương vị… cảm nhận người tù Đoạn thơ thể khả cảm nhận tinh tế khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ trung, yêu đời bị quân thù tước tự Đang hồi tưởng khứ, nhà thơ trở lại với thực phũ phàng chốn lao tù: Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè Thi hứng khơi nguồn tiếng chim tu hú Tiếng chim nhắc nhớ đến mùa hè tạo nên xao động lớn tâm hồn thi sĩ Cảm xúc dâng lên đợt, đợt sóng dậy, thơi thúc người bứt tung xiềng xích, phá tan tù ngục để trở với sống phóng khống, tự Dường sức nóng mùa hè rừng rực cháy huyết quản người niên yêu nước Tố Hữu Sức sống mãnh liệt mùa hè sức sống mãnh liệt tuổi trẻ khát khao lí tưởng cách mạng, khát khao hoạt động, cống hiến cho dân, cho nước Tiếng chim tu hú tiếng gọi thúc sống người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm Bên ngồi tự do, phóng khống, cịn nơi tù túng, bối: Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! 97 Tâm trạng đau khổ, uất ức bật thành lời thơ thống thiết Cách ngắt nhịp bất thường 3/3 câu lục Ngột làm sao,/ chết uất kết hợp với từ ngữ có khả đặc tả từ cảm thán truyền đến độc giả cảm giác uất hận cao độ niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên người niên yêu nước bị giam cầm lao tù đế quốc Câu thơ chứa đựng nỗi khắc khoải, vật vã, day dứt khôn nguôi thể xác lẫn tâm hồn nhà thơ trẻ Trong hoàn cảnh ấy, thời khắc ấy, người cộng sản phải tự đấu tranh với thân để làm chủ mình, vượt lên đắng cay nghiệt ngã lao tù đế quốc, ni dưỡng ý chí, giữ vững khí tiết tinh thần đấu tranh cách mạng Đó hình thức đấu tranh tích cực mà Bác Hồ tâm đắc Người rơi vào chốn lao tú Tưởng Giới Thạch: Thân thể lao, Tinh thần lao Các chiến sĩ cách mạng tiền bối trung kiên khẳng định: Giam người khóa chân tay lại, Chẳng thể ngăn ta nghĩ tự (Xuân Thủy) Và, cách ngặt nhịp đầy sáng tạo Tố Hữu thơ phần thể điều Chúng ta biết, Tố Hữu nhà thơ đại tiếng Trong sáng tác ơng sáng tác theo nhiều thể loại Nhưng có lẽ, thể loại thơ lục bát đem lại nhiều thành cơng cho ơng 98 Tiểu kết chƣơng Có thể thấy rằng, việc tồn không ngừng phát triển tạo nên sắc riêng cho dân tộc thể thơ lục bát Thể thơ chứng thật cụ thể, thật sinh động, thật sâu sắc cho lĩnh khí phách người Việt Và làm nên sắc nhà thơ biết sử dụng đặc trưng âm tiết tính tiếng Việt để tạo tác phẩm nghệ thuật bất hủ Sự tồn bền vững khơng ngừng phát triển thơ lục bát biểu sức sống mãnh liệt ngôn ngữ dân tộc 2.Thơ lục bát trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Việt Nam không đơn thần thành công sử dụng ngôn ngữ mà nội dung tác phẩm Cái hay, đẹp kết tinh tinh hoa ngôn ngữ tiếng Việt để phản ánh nội dung đờ sống Việt Với ưu điểm cách gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp… biến hóa linh hoạt, uyển chuyển, thơ lục bát dễ nhớ, dễ sâu vào tâm hồn Điều làm thơ lục bát đủ khả diễn tả đời sống tình cảm phong phú, đa dạng phức tạp người Việt, khiến cho đông đảo bạn đọc yêu mến tác phẩm lục bát Sự tác động hình thức tác phẩm, ngơn ngữ, đến nội dung tác phẩm thể thành cơng Kiệt tác Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du tôn vinh thơ lục bát Việt Nam lên tới đỉnh cao nghệ thuật thi ca Nhờ đó, người ta quên nội dung “gợi ý” ban đầu Kim Vân Kiều truyện nước láng giềng Ngôn ngữ Việt làm nên nội dung Việt Về sau, thơ lục bát Nguyễn Bính, Tố Hữu số nhà thơ khác kế tục phát huy mạnh thể thơ túy dân tộc ấy, để thơ lục bát tạo sản phẩm tinh thần vô giá cho non sông đất nước 99 KẾT LUẬN Những kết luận văn Với đặc trưng ngơn ngữ âm tiết tính, tiếng Việt cung cấp cho nhà thơ phương tiện tạo thể thơ lục bát Việt Nam, thể thơ mang đậm tính dân tộc, tồn từ đời sang đời khác Thơ lục bát không giống với thể thơ khác nhờ luật sử dụng ngơn ngữ lục bát, người ta vừa cảm nhận tính truyền thống dân gian, vừa cảm nhận nét đại Thơ ca Việt Nam từ xưa đến phương tiện truyền đạt nội dung tốt nhất, đem lại giá trị nhận thức, giá trị thẩm mỹ cho người Thơ lục bát Việt Nam làm điều tốt suốt chặng đường từ lục bát ca dao đến lục bát đại Lục bát ca dao khuôn mẫu, tảng cho lục bát giai đoạn sau phát triển Lục bát trung đại kế thừa lục bát ca dao đồng thời sáng tạo thêm lối gieo vần, ngắt nhịp Có thành tựu lục bát mang nét đặc sắc nghệ thuật riêng gần gũi với ca dao - dân ca, ngôn ngữ đọc lên câu hát, lời ru giầu nhạc điệu, làm cho đời sống tinh thần người Việt Nam thêm sinh động sảng khối Khó có thể thơ có điểm riêng độc đáo ngôn ngữ thơ lục bát Vì thế, có nhà nghiên cứu cho âm hưởng lục bát từ bao đời dường trở thành âm hưởng nhiều mang tính chất tượng trưng cho xóm làng dân dã, cho tâm tình người nơng dân Việt Nam Câu thơ 6/8 cặp với niêm luật chặt chẽ, phối hài hoà, vần vè nhịp nhàng tạo nên âm điệu mượt mà, êm như nhạc có lời du dương Lục bát Việt Nam xứng đáng với danh xưng thể thơ truyền thống dân tộc Qua việc tìm hiểu thơ lục bát ca dao thơ lục bát Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Bính, Tố Hữu SGK Ngữ văn trung học, thấy thời kỳ lục bát phát triển theo cách khác 100 Ở tác phẩm tác giả, lục bát có "bộ cánh" riêng mới, hợp thời, hợp với thị hiếu tư người đọc giai đoạn lịch sử Nếu lục bát ca dao tạo khuôn mẫu, tảng ban đầu cho lục bát tiến trình sau đó, lục bát phát triển mức hoàn thiện sáng tạo Lục bát trung đại vừa mà tiêu biểu Nguyễn Du Nguyễn Đình Chiểu kế thừa lục bát ca dao đồng thời sáng tạo thêm lối gieo vần, ngắt nhịp Ở thời đại, Nguyễn Bính Tố Hữu nhà thơ khác lại nâng lục bát lên thêm cung bậc với âm điệu, ngơn từ, hình tượng phong phú, góp thêm cho dịng thơ Việt Nam nhiều tác phẩm có giá trị cao, chắn người đọc hôm đến sau ln u thích mến mộ Như vậy, với trình bày, luận văn hệ thống hóa kiến thức thơ lục bát đặc điểm thơ lục bát Qua việc phân tích đặc điểm thơ lục bát số tác phẩm tiêu biểu thời kì hay giai đoạn văn học tập hợp SGK Ngữ văn trung học, luận văn cho thấy cách sử dụng ngôn ngữ ảnh hưởng đến nội dung tác phẩm văn học Qua việc thực luận văn, chúng tơi thấy cơng việc có tác dụng tốt tác giả dạy học Tác giả hy vọng luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Ngữ văn địa bàn tỉnh Những kiến nghị, đề xuất 2.1 Khi có điều kiện thời gian khả năng, nghiên cứu tồn diện sâu sắc đặc điểm thơ lục bát tác phẩm thuộc thời kì, giai đoạn khác trình văn học dân tộc để phục vụ cho việc dạy học nhà trường 2.2 Từ trường hợp phân tích thơ lục bát SGK Ngữ văn trung học, có giúp học sinh thấy quy luật kế thừa cách tân thể thơ mang đặc trưng dân tộc Từ khuyến khích học sinh có đầu óc sáng tạo sở kiến thức có 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt Phổ thông, tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (1989), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [4] Bùi thị Báu (2005), Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ Văn: Thơ lục bát qua Nguyễn Bính - Tố Hữu- Nguyễn Duy [5] Dương Hữu Biên (2000), Giáo trình ngữ nghĩa học thực hành tiếng Việt, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội [6] Nguyễn Tài Cẩn (1983), Ngữ Pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học- Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ngữ (3), Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu (1982), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [11] Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1990), Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam, Kỉ yếu khoa học, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 102 [14] Cao Xuân Đỉnh (2000), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1991) , Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [17] Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ học, Nhà xuất Văn hóa thơng tin [18] Bùi Cơng Hùng (1988), Biểu tượng thơ ca, Văn học (1), Hà Nội [19] Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ngữ nghĩa biểu tượng thơ ( qua nhóm biểu tượng trang phục thơ ca Việt Nam), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [20] Minh Hiệu (1984), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hố, Hà Nội [21] Nguyễn Xn Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb KHXH, Hà Nội [22] Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật (Chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hố -Thơng tin, Hà Nội [23] Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2002), Từ điển văn hố dân gian, Nxb Văn hố -Thơng tin, Hà Nội [24] Phương Lựu (chủ biên) - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hịa - Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học Nxb Giáo dục, tái lần thứ năm [25] Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ Nxb Thanh niên, 1997 Nxb Văn hố – Thơng tin tái 2000 [26] Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục [27] Đặng Văn Lung (1986), Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, Văn học (1), Hà Nội [28] Hữu Ngọc (1995), Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 103 [29] Trương Thị Nhàn (1991), Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam, văn hoá dân gian (3), Hà Nội [30] Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ – không gian ca dao, Luận án tiến sĩ, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội [31] Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [32] Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ - ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Ferdinand De Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học Đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [35] Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hố – Dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi [36] Hồng Tiến Tựu (1996), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [38] Đỗ Bình Trị (2001), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Như Ý (Chủ Biên) (1998), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Phạm Thu Yến (2000), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Phạm Thu Yến (2001), Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian, Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu khoa học Ngữ Văn – ĐHSP Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104

Ngày đăng: 16/11/2016, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan