Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ TRANG NHUNG DẠYHỌCĐỌCHIỂUVĂN BẢN THƠTRỮTÌNHTRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮVĂN12THEOLÝTHUYẾTKÍHIỆUHỌC Chun ngành: LL&PPDH mơn Văn - Tiếng Việt Demo Version -Mã Select.Pdf số: 60 14 SDK 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOAHỌCGIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOAHỌC TS LÊ THỊ NGỌC ANH Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Trang Nhung Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm ơn Kính gửi quý thầy cô, gia đình bạn bè lời cảm ơn chân thành! Để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ quan tâm thầy cô KhoaNgữvăn Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế Thầy cô tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu! Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến cô giáo, Tiến só Lê Thò Ngọc Anh, người trực tiếp giúp đỡ, tận tình hướng dẫn suốt trình triển khai, thực luận văn này! Tôi xin gửi lời cảm ơn đến BGH quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Châu Thành tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu! Demo Xin đượ c gửi Version lời cảm ơn -sâSelect.Pdf u sắc đến nhữSDK ng người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua! Trân trọng! Lê Thò Trang Nhung iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.1.1 Thơtrữtìnhvấn đề dạyhọcđọchiểuthơtrữtình 11 1.1.2 Lýthuyếtkíhiệuhọc mối quan hệ với thơtrữtìnhdạyhọcđọchiểuthơtrữtình 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.2.1 Khảo sát thơtrữtình chương trình sáchNgữVăn12 [Bộ bản] 25 1.2.2 Thực trạng dạyhọcđọchiểuthơtrữtình nhà trường THPT 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP DẠYHỌCĐỌCHIỂUTHƠTRỮTÌNHTHEOLÝTHUYẾTKÍHIỆUHỌC Ở TRƯỜNG THPT 31 2.1 ĐỊNH HƯỚNG DẠYHỌCĐỌCHIỂUTHƠTRỮTÌNHTHEOLÝTHUYẾTKÍHIỆUHỌC Ở TRƯỜNG THPT 31 2.1.1 Dạyhọcđọchiểuthơtrữtình THPT theolýthuyếtkíhiệuhọc phải trọng định hướng tích hợp 31 2.1.2 Dạyhọcđọchiểuthơtrữtình THPT theolýthuyếtkíhiệuhọc phải ý phát triển đồng lực phát hiện, giải mã, cảm thụ, đánh giá kíhiệu thẩm mĩ 32 2.1.3 Dạyhọcđọchiểuthơtrữtình THPT theolýthuyếtkíhiệuhọc phải tơn trọngtính chỉnh thể tácphẩmtính hệ thống kíhiệu 33 2.2 BIỆN PHÁP DẠYHỌCĐỌCHIỂUTHƠTRỮTÌNH Ở THPT THEOLÝTHUYẾTKÍHIỆUHỌC 34 2.2.1 Đọc kết hợp chiến thuật "đánh dấu ghi bên lề" 35 2.2.2 Động não kết hợp chiến thuật KWL 42 2.2.3 Bình thơ kết hợp với kĩ thuật trình bày phút 49 2.2.4 Vấn đáp kết hợp chiến thuật "cuộc giao tiếp văn học" "đọc suy luận" 56 2.2.5 Xây dựng tập cảm thụ 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 72 3.2 NỘI DUNG, YÊU CẦU THỰC NGHIỆM 72 3.3 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN THỰC NGHIỆM 72 3.4 TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM 73 3.4.1 Kế hoạch học thực nghiệm 73 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 86 3.5 ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM 86 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá 87 3.5.2 Phương tiện đánh giá 88 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 88 3.5.4 Đánh giá 91 3.5.5 Bài học kinh nghiệm 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBĐ Cái biểu đạt CĐBĐ Cái biểu đạt ĐC Đối chứng GA Giáo án GV Giáo viên HS Học sinh TPVH Tácphẩmvănhọc TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khảo sát thơtrữtình chương trình sáchNgữvăn12 (Bộ bản) 25 Bảng 1.2 Thống kê kết khảo sát thực trạng mức độ vận dụng lýthuyếtkíhiệuhọc vào dạyhọcđọchiểuthơtrữtình chương trình NgữVăn12 27 Bảng 1.3 Thống kê kết khảo sát thực trạng học tập thơtrữtình chương trình NgữVăn12 HS 28 Bảng 3.1 Danh sách lớp học tham gia TN ĐC 73 Bảng 3.2 Danh sách lớp học ngày thực TN 86 Bảng 3.3 Phân bố điểm số kiểm tra số HS lớp TN ĐC .90 Bảng 3.4 Phân bố điểm số kiểm tra số HS lớp TN ĐC .90 Bảng 3.5 Bảng đánh giá tổng hợp kết kiểm tra 90 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ lýthuyếtkíhiệuhọc Lời giới thiệu cơng trình tiếng “Chủ nghĩa cấu trúc kíhiệu học” Terrence Hawkes có viết “Chúng ta sống giới kíhiệukíhiệukí hiệu” Theotác giả nhiều nhà nghiên cứu khác, kíhiệu diện khắp nơi: ngôn ngữ, tiền, cử chỉ, điệu bộ, đèn giao thơng, biển báo, cơng trình kiến trúc, biểu tượng, hoa văn, tranh, điệu múa, kịch, phim ảnh, tácphẩmvăn chương… Kíhiệu chứa đựng mn vàn thơng tin, ý nghĩa Thời gian dài, sống phát triển, kíhiệu đa dạng phong phú, nội hàm ý nghĩa nhiều Kíhiệu trở thành phương tiện tri nhận giới Nếu khơng có hiểu biết kíhiệu “như người mù” trước thực Vì khoahọckíhiệu đời Qua hàng trăm năm phát triển, kíhiệuhọc áp dụng phổ biến lĩnh vực tự nhiên xã hội Ở ngành khoahọc nhân văn, kíhiệuhọc thâm nhập mạnh mẽ, sử dụng công cụ, phương pháp nghiên cứu hiệuTrong đó, vănhọc lĩnh vực đạt nhiều thành tựu Với tiềm mình, kíhiệuhọc khơng dừng Demo phê bình văn học,- Select.Pdf mà dần SDK áp dụng vào nghiên cứu phương pháp Version dạyhọcNgữvăn nhà trường Kíhiệuhọc trở thành địa hạt cho nhà nghiên cứu, GV tìm kiếm lý thuyết, biện pháp, cách thức dạyhọcđọchiểu phù hợp 1.2 Xuất phát từ thể loại thơtrữtìnhThơtrữtình thể loa ̣i vănhọc thuộc phương thức biểu đạt trữ tình, là tiế ng lòng của người trước đời Thơtrữtình bắt lấy kíhiệu sống để tuôn chảy cảm xúc, suy tư Như sóng ngồi khơi xa gợi đến biến thiên tình yêu thơ Xuân Quỳnh, miền đất đong đầy hoài niệm vừa hoang sơ vừa thơ mộng thơ Quang Dũng, người nghệ sĩ vĩ đại bi phẫn thơ Thanh Thảo, hay người bà lam lũ vất vả giàu tình yêu thương thơ Nguyễn Duy… Những kíhiệu làm nảy sinh rung đô ̣ng thẩm mi ̃ man ̃ h liê ̣t gợi ý tình miên man, suy nghiệm đời lòng độc giả Cảm xúc thơtrữtình dạt nén lượng câu chữ ỏi Nhà thơ biểu cảm xúc thơng qua hình tượng thơ, đặc biệt thơng qua từ ngữ, câu thơ, hình ảnh, biểu tượng, vần điệu, tiết tấu Nhiều khi, cảm xúc vượt ngồi vỏ chật hẹp ngơn từ khiến cho “ý ngơn ngoại” Vì ngơn ngữ thơtrữtình thiên về khơi gợi, giữa các câu thơ có nhiề u khoảng trố ng, những chỗ không liên tu ̣c gợi nhiề u nghiã , đòi hỏi người đo ̣c phải chủ đô ̣ng liên tưởng, tưởng tượng, thể nghiê ̣m thì mới hiể u hế t sự phong phú của ý thơ bên Chúng kíhiệu thẩm mĩ mà người đọc muốn tiếp nhận tác phẩm, trước tiên phải hiểu chúng Xuất phát từ đặc đểm nêu trên, thơtrữtình đối tượng thích hợp cho hướng ứng dụng lýthuyếtkíhiệuhọc khơng để tiếp cận phân tích tác phẩm, mà phù hợp cho việc tổ chức dạyhọcđọchiểu để giúp HS hình thành lực cảm thụ thẩm mĩ, tiếp nhận tácphẩm 1.3 Xuất phát từ mục tiêu thực trạng dạyhọcvăn Xuất phát từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đề Nghị Trung ương số 29-NQ/TQ ngày 04 tháng 11 năm 2013, đồng thời hướng tới “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vuơn lên” (Luật giáo dục, Luật số 11/1998/QH 10, điều 4.2 ), việc đổi phương pháp dạyhọc trở thành nhu cầu thiết Nhưng thực tế giảng dạy cho thấy đổi diễn chưa đồng Vẫn tồn lối dạy truyền thống Việc áp dụng phương pháp gặp không khó khăn, lúng túng Việc lựa chọn lýthuyếtkhoahọc phù hợp vừa giữ đặc trưng môn, vừa đáp ứng nhu cầu đổi để ứng dụng vào dạyhọcđọchiểu việc làm cần thiết Vănhọc với tư cách hệ thống kíhiệu cần tiếp cận góc độ kíhiệu Vì lýthuyếtkíhiệuhọc trở thành hướng ứng dụng giàu tiềm Demo Version - Select.Pdf SDK Với lý mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài “Dạy họcđọchiểutácphẩmthơtrữtìnhsáchgiáokhoaNgữvăn12theolýthuyếtkíhiệu học” (Chương trình Ngữvăn 12, tập 1, bản), để làm rõ thêm hướng ứng dụng lýthuyếtkíhiệuhọcdạyhọcđọchiểu thể loại quan trọng bậc vănhọc “thơ trữ tình” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Những nghiên cứu kíhiệuhọc mối quan hệ với ngôn ngữ TPVH Socrates (469 – 399 TCN) người bàn ngơn ngữ hệ thống kíhiệu Ơng muốn làm rõ: ngơn từ hệ thống kíhiệu mà nghĩa “tùy tiện”, “võ đốn” hay mang chất vật mà đại diện Ferdinand de Saussure (1857 – 1913) Giáo trình ngơn ngữhọc đại cương (1916) cho ngôn ngữ hệ thống kí hiệu, phận tiêu biểu trọng yếu ký hiệuhọc Quan điểm nêu có tính chất cách mạng tạo sở cần thiết cho kíhiệuhọc trở thành khoahọcđộc lập Nghiên cứu kíhiệu ngơn ngữ có nhiều tên tuổi khác Roman Jakobson (1896 -1982), Roland Barthes (1915-1980)… Trong đó, nhà nghiên cứu Iu.Lotman (1922-1993) với cơng trình “Cấu trúc văn nghệ thuật” (1970) khẳng định tácphẩm nghệ thuật có ngơn ngữ riêng: “Ngôn ngữ kiến tạo chồng lên bên ngôn ngữ tự nhiên hệ thống thứ sinh Nghĩa mã hóa từ ngơn ngữ tự nhiên theo quy tắc, cấu trúc riêng biệt”[38,tr.47] Ở Việt Nam, bắt đầu manh nha từ vài công trình Nguyễn Văn Trung (1930) Trần Thiện Đạo (1933), phải đến Hồng Trinh (1920-2011), vấn đề kíhiệuhọc trực diện tiếp nhận vận dụng vào nghiên cứu Việt Nam Qua nghiên cứu mình, tác giả giới thiệu số vấn đề lýthuyếtkíhiệuhọc ứng dụng vào nghiên cứu thể loại trữtìnhTheo hướng khác, tác giả Đỗ Hữu Châu đặt sở nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ văn chương Trương Thị Nhàn – tác giả luận án Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ – không gian ca dao (1995) cơng trình có đề cập tín hiệu thẩm mĩ có giá trị Ngồi ra, nhà nghiên cứu Hồng Kim Ngọc, Hồng Trọng Phiến Bùi Minh Tốn đề cập làm rõ đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ sở kế thừa tác giả trước Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử có đóng góp lớn xây dựng sở lý thuyết, xác định hệ thống, cấp bậc kíhiệu cách thức tiếp cận tácphẩmvănhọc Đặc biệt ông sâu làm rõ đặc điểm kíhiệu hình tượng tácphẩm Kỷ yếu khoahọc quốc gia với chủ đề “Ký hiệuhọc – từ lýthuyết đến ứng dụng Demo Version - Select.Pdf SDK nghiên cứu dạyhọcNgữ văn” (2016) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tập hợp 75 viết nhằm làm sáng tỏ vấn đề lýthuyết ứng dụng kíhiệuhọc Ngồi cơng trình nêu trên, địa hạt ứng dụng lýthuyếtkíhiệuhọc ghi nhận nhiều nghiên cứu tâm huyết tác giả khác Lê Huy Bắc, Cao Kim Lan, Mai Thị Hồng Tuyết… Và công trình nghiên cứu Từ kíhiệu đến biểu tượng (2017) Trịnh Bá Dĩnh Như vậy, từ thời cổ đại nay, từ Tây sang Đông, trải qua nhiều phong trào nghiên cứu từ chủ nghĩa hình thức Nga đến chủ nghĩa hậu đại, với họcthuyết tự học, thi pháp học,…, nhà nghiên cứu trí tínhkíhiệu ngơn ngữ xem TPVH kíhiệu chuỗi kíhiệu đa tầng, tạp chủng Hệ là, thâm nhập kíhiệuhọc vào q trình nghiên cứu, phê bình văn học, dạyhọcNgữvăn phổ thông ngày mạnh mẽ 2.2 Những nghiên cứu việc dạyhọcđọchiểu TPVH theolýthuyếtkíhiệuhọc Trên giới có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo đặt vấn đề dạyhọcđọchiểu dựa quan điểm xem tácphẩmvănhọc hệ thống kí hiệu: năm 1973, nhà giáo Marion D.Jenkinson nêu “Đọc định nghĩa hành động phản ứng với kíhiệu in để tạo nghĩa…” [46;tr.54]; năm 1995 hai tác giả Taffy E.Raphael Efrieda H.Hiebert Phương pháp dạyhọcđọchiểuvăn đưa quan điểm: “cần phải việc đọc từ, hiểuvăn bản, xem xét ý nghĩa khác văn cuối đánh giá văntheo quan điểm cá nhân” [46;54]; chương trình đánh giá học sinh quốc tế OECD (gọi tắt Pisa) khởi xướng cho đọchiểu lực, người phải có lực “hiểu nghĩa, nghĩa rộng, hẹp, tường minh hàm ý từ đọc” [46;tr.56] Ở Việt Nam, có số cơng trình bàn Nguyễn Trọng Hồn, Hồng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử,… Trong viết “Đọc hiểuvăn chương” (2004), Nguyễn Thanh Hùng đưa cách hiểu chi tiết đọchiểu có liên quan đến kíhiệuhọc “Đọc hiểu khơng phải tái tạo âm từ chữ viết mà trình thức tỉnh cảm xúc, trình nhuần thấm tín hiệu nghệ thuật chứa mã văn hóa đồng thời với việc huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm cá nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mĩ ý nghĩa vốn có tácphẩmvăn chương”[29] Mặc dù có nhiều cơng trình bàn dạyhọcđọchiểu góc độ kíhiệu học, số cơng trình nghiên cứu sâu, trực diện vấn đề “dạy họcđọchiểutácphẩmvănhọctheolýthuyếtkíhiệu học” lại chưa nhiều Trong số đó, Trần Đình Sử người đề xuất quan điểm nêu Tác giả cho “đọc hoạt động tâm Demo Version - Select.Pdf SDK lí nhằm giải mã văn Một chuyển vănkíhiệuvăn tự thành văn ngơn ngữ tương ứng với văn chữ viết Hai giải mã văn để tìm ý nghĩa” [73] Ơng khẳng định “mọi đọc, dù động nào, khơng li việc tìm nghĩa văn bản, đọcđọc hiểu” [46;tr.62] Những ứng dụng lýthuyếtkíhiệuhọc vào dạyhọcđọchiểutácphẩmvănhọctác giả chủ yếu dựa quan điểm kíhiệuhọcvăn hóa văngiao tiếp Iu.Lotman Cùng hướng ứng dụng trên, sách “Kỷ yếu hội thảo khoahọc quốc gia: Ký hiệuhọc – từ lýthuyết đến ứng dụng nghiên dạyhọcNgữ văn” (2016) đăng số viết trình bày cụ thể cách thức ứng dụng Tóm lại nghiên cứu nêu đặt viên gạch cho việc ứng dụng lýthuyếtkíhiệuhọc vào dạyhọcđọchiểu trường phổ thông Đối với vấn đề dạyhọcđọchiểuthơtrữtìnhsáchgiáokhoa THPT, có nhiều cơng trình, luận văn nghiên cứu theolýthuyết khác thi pháp học, đặc trưng thể loại, giao tiếp, tiếp nhận văn học… Còn “Việc dạyhọcđọchiểuvănthơtrữtình chương trình Ngữvăn12theolýthuyếtkíhiệu học” [Bộ bản] hướng mẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, toàn diện, hệ thống Nếu có ý kiến lướt qua cơng trình nghiên cứu ứng dụng lýthuyếtkíhiệuhọc vào dạyhọc nêu Gần với đề tài có số cơng trình “Rèn luyện kĩ khai thác tín hiệu thẩm mĩ cho học sinh THPT qua phần vănhọc trung đại” (2010) Nguyễn Thị Chinh, “Rèn luyện kỹ phát giải mã tín hiệu thẩm mĩ cho học sinh THPT dạyđọchiểuthơtrữ trình [Chương trình NgữVăn 11 – Bộ bản] (2016) Lê Thị Phương Ny… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kíhiệuhọc ngơn ngữ, vănhọcdạyhọcđọchiểu nêu tạo tiền đề quan trọng cho việc ứng dụng lýthuyếtkíhiệuhọc vào dạyhọcđọchiểuthơtrữtình chương trình Ngữvăn12 Trên sở tiếp thu học hỏi thành tựu người trước, luận văn sâu tìm hiểuvấn đề đặt MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đề xuất số định hướng biện pháp giúp HS phát hiện, giải mã, tìm ý nghĩa ký hiệu thẩm mĩ thơtrữtìnhtheolýthuyếtkíhiệu học, từ nâng cao hiệuđọchiểuthơtrữtình nói riêng hiệudạyhọcNgữVăn THPT nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lýthuyết có liên quan đến đề tài (các tài liệu kíhiệu Demo Version - Select.Pdf SDK học, thơtrữ tình, phương pháp dạy học…) sở xác lập sở lý luận cho việc dạyhọcđọchiểuthơtrữtìnhtheolýthuyếtkíhiệuhọc - Điều tra, khảo sát thực trạng dạyhọcđọchiểu nói chung việc dạyhọcđọchiểuthơtrữtình trường THPT nói riêng để xác định sở thực tiễn đề tài - Nhiệm vụ trọng tâm đề tài đề xuất định hướng biện pháp dạyhọcđọchiểuthơtrữtìnhtheolýthuyếtkíhiệuhọc - Tiến hành tổ chức TN trường THPT để kiểm tra đánh giá kết quả, từ rút kết luận sư phạm ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Dạy họcđọchiểuvănthơtrữtình chương trình Ngữvăn12theolýthuyếtkíhiệu học” [Bộ bản] 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do tính chất góc độ tiếp cận, nên phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn tácphẩmthơtrữtình chương trình NgữVăn lớp 12 (bộ bản) Nơi tiến hành TN trường THPT Châu Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đối tượng TN HS lớp 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu đề tài, nhiều phương pháp nghiên cứu sử dụng, chủ yếu phương pháp sau: 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Sử dụng phương pháp gồm: phân tích, tổng hợp, khái quát để nghiên cứu sở lí luận, định hướng giúp dạyhọcđọchiểuhọcthơtrữtìnhtheolýthuyếtkíhiệuhọc 4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp gồm: quan sát, thăm dò ý kiến, kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá tình hình dạyhọcđọchiểuthơtrữtình THPT trước sau dạy TN 4.3 Phương pháp thống kê Phương pháp nhằm để thống kê, phân loại, xử lí số liệu điều tra, phân tích, đánh giá kết TN 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp tiến hành TN hình thức lên lớp để kiểm chứng bước đầu đánh giá hiệu biện pháp đề nhằm dạyhọcđọchiểuthơtrữtìnhtheolýthuyếtkíhiệuhọc ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Demo Version - Select.Pdf SDK Luận văn góp phần xây dựng sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài Luận văn xác lập lập luận định hướng, biện pháp chung việc tổ chức dạyhọcđọchiểuthơtrữtìnhtheolýthuyếtkíhiệuhọc Luận văn đề xuất số biện pháp cụ thể thích hợp để dạyhọcđọchiểuthơtrữtình chương trình Ngữvăn12 (bộ bản) Trên sở đó, luận văn đề tài tham khảo bổ ích cho GV mơn Ngữvăn hướng tiếp cận mẻ phổ thơng CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn “Dạy họcđọchiểuvănthơtrữtình chương trình Ngữvăn12theolýthuyếtkíhiệu học” [Bộ bản] Ngoài phần tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có ba phần A Phần mở đầu, B Phần nội dung, C Phần kết luận Trong đó, phần nội dung gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Định hướng biện pháp dạyhọcđọchiểutácphẩmthơtrữtìnhtheolýthuyếtkíhiệuhọc Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 ... Dạy học đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình sách giáo khoa Ngữ văn 12 theo lý thuyết kí hiệu học (Chương trình Ngữ văn 12, tập 1, bản), để làm rõ thêm hướng ứng dụng lý thuyết kí hiệu học dạy học. .. HIỂU THƠ TRỮ TÌNH THEO LÝ THUYẾT KÍ HIỆU HỌC Ở TRƯỜNG THPT 31 2.1 ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH THEO LÝ THUYẾT KÍ HIỆU HỌC Ở TRƯỜNG THPT 31 2.1.1 Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình. .. giá kí hiệu thẩm mĩ 32 2.1.3 Dạy học đọc hiểu thơ trữ tình THPT theo lý thuyết kí hiệu học phải tơn trọng tính chỉnh thể tác phẩm tính hệ thống kí hiệu 33 2.2 BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ