Văn hóa làng xã tam sơn huyện từ sơn tỉnh bắc ninh trong công cuộc đổi mới

145 21 0
Văn hóa làng xã tam sơn huyện từ sơn tỉnh bắc ninh trong công cuộc đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

119 Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, Thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa Hà nội Nguyễn Thị Thu Hờng Văn hóa làng x tam sơn, huyện từ sơn, tỉnh Bắc Ninh công đổi Luận văn thạc sĩ quản lý văn hãa NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BÙI XUÂN ĐÍNH Hμ nội 2008 120 Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Xuân Đính đà giúp định hớng đề tài, hớng dẫn phơng pháp điền dÃ, thu thập, hình thành ý tởng khoa học đợc thực Luận văn Tác giả Luận văn xin cảm ơn giúp đỡ UBND xà Tam Sơn, Trởng thôn, Ban Quản lý Di tích, bậc cao niên làng thuộc xà Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình thâm nhập thực tế thu thập t liệu Tác giả 121 Bảng kê chữ viết tắt Công nghiệp hoá, đại hoá : CNH, HĐH Chính trị Quốc gia : CTQG Hội đồng nhân dân : HĐND Hợp tác xà : HTX Khoa học xà hội : KHXH Nhà xuất : Nxb Phã gi¸o s−, TiÕn sÜ : PGS.TS Uû ban nhân dân : UBND Văn hóa thông tin :VHTT Văn hãa, ThĨ thao, Du lÞch : VHTT- DL 122 Mơc lục Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Mở đầu 119 Chơng 1: Văn hóa lng truyền thống ë x∙ Tam S¬n 134 1.1 Giíi thiƯu chung vỊ x· Tam S¬n 134 1.1.1 Địa lý hành 134 1.1.2 Lịch sử hình thành làng xà 137 1.1.3 C¬ së kinh tÕ 140 1.1.4 Cơ cấu tổ chức làng xà 142 1.2 Văn hóa làng trun thèng x· Tam S¬n 144 1.2.1 C¸c u tè vËt thĨ 144 1.2.1.1 Các đình 144 1.2.1.2 C¸c chïa 146 1.2.1.3 Nhà thờ dòng họ đền thờ danh nhân 151 1.2.1.4 Khu lu niệm Nhà Cách mạng Ngô Gia Tù 155 1.2.2 C¸c yÕu tè phi vËt thÓ 156 1.2.2.1 Các lễ tiết thờ cúng, hội làng 156 1.2.2.2 C¸c phong tục tập quán tiêu biểu 163 1.2.2.3 Chèo Chải (Hải hê) - di sản văn hóa độc đáo làng Tam Sơn 164 1.2.2.4 Trun thèng hiÕu häc khoa b¶ng 165 Chơng 2: Biến đổi văn hóa lng truyền thống x Tam Sơn công cc ®ỉi míi 170 2.1 Biến đổi văn hóa làng truyền thống xà Tam Sơn trớc thời kỳ đổi 170 2.1.1 Giai đoạn từ tháng 8-1945 ®Õn ®Çu 1958 170 123 2.1.2 Giai đoạn từ đầu 1958 đến cuối 1986 171 2.2 Biến đổi văn hóa làng truyền thống xà Tam Sơn công ®ỉi míi 175 2.2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến biến đổi văn hóa làng truyền thèng 175 2.2.2 Biến đổi yếu tố vật thÓ 179 2.2.2.1 Biến đổi cảnh quan, cấu trúc làng xóm 179 2.2.2.2 Sự thay đổi di tÝch thê cóng 180 2.2.2.3 Phục dựng, tu bổ dựng nhà thờ họ, nhà thờ danh nhân 183 2.2.3 BiÕn đổi văn hóa phi vật thể 186 2.2.3.1 BiÕn ®ỉi vỊ phong tơc tËp qu¸n, lƠ héi 186 2.2.3.2 Xây dựng gia đình văn hóa làng văn hãa 192 2.2.3.3 BiÕn ®ỉi vỊ quan hÖ x· héi 198 2.2.4 Thay đổi cung cách quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa 202 2.2.4.1 Thay đổi quản lý, tu bổ di tích 202 2.2.4.2 Thay ®ỉi tỉ chøc quản lý lễ hội 206 2.2.4.3 Việc tiếp cận với hình thức thông tin loại hình giải trí 207 2.2.5 Biến đổi truyền thống học hành 84 Chơng 3: Bảo tồn v phát huy giá trị văn hóa lng tam sơn điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 209 3.1 Lµng x· Tam Sơn văn hóa làng trớc thách thức công nghiệp hoá đại hoá 209 3.2 Những vấn đề đặt cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng truyền thống xà Tam Sơn điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá 216 3.2.1 Bảo tồn giá trị văn hóa làng điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, mét nhiƯm vơ quan träng vµ bøc thiÕt 216 124 3.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, phơng châm công tác quản lý văn hóa làng Tam Sơn tình hình 218 3.2.2.1 Mơc tiªu 218 3.2.2 NhiƯm vơ 219 3.2.2 Phơng châm 219 3.2.3 Một số giải pháp thĨ 219 3.2.3.1 Về công tác tuyên truyền 219 3.2.3.2 VỊ phơc dùng, tu bổ bảo vệ di tích 221 3.2.3.3 Bảo tồn phong tục tập quán tốt đẹp, phục hồi bảo tồn nét độc đáo lễ hội sinh hoạt văn hóa 224 3.2.3.4 Huy động nguồn lực việc bảo tồn triển vốn văn hóa truyền thèng 224 3.2.3.5 Tăng cờng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc phát huy vai trò quản lý cộng đồng bảo tồn di sản văn hóa tổ chức hoạt động văn hóa truyền thèng 228 3.2.4 Mét sè kiÕn nghÞ thĨ 231 3.2.4.1 Đối với xà Tam Sơn 231 3.2.4.2 §èi víi Nhµ n−íc 232 KÕt luËn 233 Tμi LiƯu tham kh¶o 237 Phô lôc 243 125 Mở đầu Tính cấp thiết luận văn Cơ tầng xà hội văn hóa Việt Nam làng Trong suốt trình phát triển lịch sử đất nớc, làng có vị trí quan trọng nơi sinh sống đa số dân c Làng nơi cha ông ta tổ chức làm ăn, hình thành thiết chế tổ chức quan hệ xà hội, tạo dựng công trình kiến trúc để trì hoạt động văn hóa, tín ngỡng Làng nơi hình thành phong tục tập quán nhằm gắn kết cá nhân với cộng đồng, gắn làng với nớc, nơi bảo lu giá trị văn hóa đợc tích tụ từ ngàn đời Trong công Đổi mới, Đảng Nhà nớc ta nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng văn hóa Văn hóa đợc coi tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Trong chiến lợc xây dựng Văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Đại hội toàn quốc lần thứ VIII đề ra, Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến việc bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống mà cốt lõi văn hóa làng Từ chủ trơng, sách chung Đảng Nhà nớc, địa phơng đà vận dụng vào điều kiện cụ thể để đề biện pháp quản lý, bảo tồn di sản văn hóa truyền thống, tổ chức hoạt động văn hóa, tạo nét văn hóa cộng đồng dân c, góp phần làm cho văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Tuy nhiên, bên cạnh kết đà đạt đợc công tác văn hoá, nhiều địa phơng cha quan tâm mức đến công tác này, từ có ảnh hởng không tốt đến việc giữ gìn vốn văn hóa truyền thống, đến việc tổ chức hoạt động văn hóa địa bàn điều kiện míi 126 X· Tam S¬n thc hun Tõ S¬n, tỉnh Bắc Ninh xà có nhiều nét đặc thù, mang tính tiêu biểu vùng châu thổ Bắc Bộ Xà gồm thôn (làng cũ): Tam Sơn, Dơng Sơn, Phúc Tỉnh Thọ Trai, làng cổ đất Kinh Bắc ngàn năm văn hiến, có nhiều truyền thống giá trị văn hóa bật Di sản văn hóa làng Tam Sơn hệ thống di tích (đình, chùa, đền miếu, văn chỉ, nhà thờ dòng họ, nhà thờ danh nhân) bao chứa di tích nguồn t liệu Hán Nôm phong phú Gắn với di tích sinh hoạt tín ngỡng, lễ hội độc đáo, tiêu biểu hội chùa làng Tam Sơn Tam Sơn danh đất khoa bảng với 22 ngời đỗ đại khoa, đặc biệt làng Tam Sơn làng nớc có đủ Tam khôi, có trạng nguyên nớc nhà (Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang) Các nguồn sử liệu kết nghiên cứu đà ghi nhận truyền thống lịch sử văn hóa Tam Sơn có quan hệ mật thiết với Thăng Long - Hà Nội suốt từ vơng triều Lý Cùng với Đình Bảng, Tam Sơn nh vệ tinh Tiểu vùng văn hóa Thăng Long vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, thời kỳ hai Vơng triều Lý - Trần Nhân dân làng quê xà Tam Sơn tự hào với bề dày truyền thống lịch sử văn hóa Trong trình lÃnh đạo cách mạng địa phơng, Đảng quyền xà Tam Sơn quan tâm đến việc bảo tồn di sản văn hóa, đà đạo làng quê đề biện pháp bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, trì phong tục tập quán tốt đẹp lễ hội độc đáo Tuy nhiên, bên cạnh mặt đợc, việc bảo tồn di sản văn hóa truyền thống nhiều bất cập, đặt nhiều vấn đề cần đợc quan tâm cách mực bình diện quản lý Từ năm 1998 đến nay, với nớc, xà Tam Sơn đẩy mạnh thùc hiƯn c«ng cc c«ng nghiƯp hãa Tõ mét vïng quê nông, nay, xà Tam Sơn đà trở thành làng nghề sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ Nhờ 127 chủ trơng Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc từ Hội nghị Trung ơng lần thứ V (khóa VIII), kết hợp với đời sống vật chất ngày đợc cải thiện, nhân dân cán làng xà đà đóng góp nhiều công sức, tiền để tôn tạo lại hệ thống di tích lịch sử văn hóa, trì sinh hoạt văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, với vị có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa truyền thống cách mạng, có quan hệ mật thiết với Vơng triều Lý Kinh đô Thăng Long, Tam Sơn đà đợc Nhà nớc đầu t lợng kinh phí cho việc tu bổ di tích lịch sử văn hóa Tất đà làm cho vốn văn hóa truyền thống Tam Sơn đợc bảo tồn phát huy điều kiện Tuy nhiên, biến đổi văn hóa truyền thống điều kiện phát triển làng nghề đặt cho nhân dân làng quyền xà Tam Sơn nhiều vấn đề cần quan tâm giải Bên cạnh đó, quanh Tam Sơn đà hình thành khu công nghiệp, đô thị, địa bàn xà hình thành trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà Sự xuất khu công nghiệp làng nghề nhiều tác động đến mặt đời sống xÃ, đặt nhiều thách thức phơng diện văn hóa, với việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống mà Đảng quyền xà nh cán nhân dân thôn làng trăn trở Làm để di sản văn hóa đợc bảo tồn trớc sóng sống công nghiệp mà thật động lực cho công phát triển kinh tế Việc bảo tồn di sản văn hóa trở nên thiết thời điểm kỷ niệm 1000 năm Thăng Long đến gần Trong tình hình đây, việc nghiên cứu biến đổi văn hóa làng truyền thống, đề biện pháp quản lý văn hóa làng phù hợp với đờng lối Đảng nhịp sống chung trình công nghiệp hóa nh với đặc thù địa phơng có bốn thôn làng việc làm có ý nghĩa định 128 Là học viên cao học chuyên ngành quản lý văn hóa, say mê với đề tài văn hóa làng quản lý văn hóa làng, mong muốn đợc đóng góp phần nhỏ bé để nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa quê hơng, biến đổi văn hóa làng truyền thống, đề xuất số chủ trơng, giải pháp tích cực, có hiệu để phát triển kinh tế làng quê theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời không đánh sắc văn hóa điều kiện kinh tế thị tr−êng vµ héi nhËp víi khu vùc vµ qc tÕ Từ lý trên, chọn vấn đề Văn hóa làng x Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh công đổi làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Từ trớc đến nay, vấn đề văn hóa làng đà đợc giới nghiên cứu văn hóa học bàn đến Trớc hết phải kể đến tác phẩm học giả kỳ cựu nh Phan Kế Bính [7], Đào Duy Anh [1], Nguyễn Văn Huyên [36], [37], [38], Toan ánh [3], [4], [5]; tác phẩm học giả công bố gần đây, nh Trần Từ [69], Phan Đại DoÃn [15], [16], Bùi Xuân Đính [24], [25], [26], [27], nhiều luận văn thạc sĩ học viên Cao học thuộc khoa Sau Đại học, trờng Đại học Văn hóa năm gần nh Đặng Hoàng Hải [29], Nguyễn Thu Hiền [30] đề cập đến nhiều mặt văn hóa làng truyền thống Ngoài tác phẩm bàn văn hóa làng truyền thống nêu trên, có công trình nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng đời sống văn hóa sở, nh: Đời sống văn hóa sở - thực trạng vấn đề cần giải (Bộ Văn hóa - Thông tin Viện Văn hóa phối hợp biên soạn) [10]; Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa sở Bộ Văn hóa - Thông tin (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) ấn hành [11]; Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở Nguyễn Văn Hy [39], MÊy 249 Ảnh 2: Bản đồ qui hoạch sử dụng đất từ 2006-2015 xã Tam Sơn Ảnh 3: Trường Cao Đẳng Công nghệ Bắc Hà 250 Ảnh 4: Đường vào làng Tam Sơn Ảnh 5: Lối lên chùa Cảm Ứng 251 Ảnh 6: Tam quan Chùa Cảm Ứng Ảnh 7: Cây đa Bác Hồ trước Tam quan chùa Cảm Ứng 252 Ảnh 8: Tam bảo chùa Cảm Ứng Ảnh 9: Bia đá trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu bên phải chùa Cảm Ứng 253 Ảnh 10: Bia đá trạng nguyên Nguyễn Quán Quang đặt chùa Cảm Ứng Ảnh 11: Chuông lớn chùa Cảm Ứng 254 Ảnh 12: Cây hương đá chùa Cảm Ứng Ảnh 13: Đình Giỏ 255 Ảnh 14: Cổng đình Phúc Tinh Ảnh 15: Đình Phúc Tinh 256 Ảnh 16: Chùa Phúc Tinh Ảnh 17: Chùa Sùng Khánh 257 Ảnh 18: Cổng chùa Thọ Trai Ảnh 19: Chùa Thọ Trai 258 Ảnh 20: Đình Thọ Trai Ảnh 21: Đền Thọ Trai 259 Ảnh 22: Cổng đình Dương Sơn Ảnh 23: Đình Dương Sơn 260 Ảnh 24: Đền Dương Sơn Ảnh 25: Nhà văn hố xóm Tự Dương Sơn 261 Ảnh 26: Nhà thờ Ngô Nguyễn Ảnh 27: Bản đồ quy hoạch chi tiết Khu lưu niệm đồng chí Ngơ Gia Tự 262 Ảnh 28: Nhà trưng bày Ngô Gia Tự Ảnh 29: Núi Vường - nơi đặt tượng đài Ngô Gia Tự 263 ... Luận văn - Luận văn công trình nghiên cứu biến đổi văn hoá làng truyền thống xà Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh công đổi mới; thực trạng hoạt động quản lý văn hóa làng xà Tam Sơn, hình thành... x∙ Tam Sơn 1.1.1 Địa lý hành Xà Tam Sơn ngày thuộc huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh gồm thôn (làng cũ): Tam Sơn, Dơng Sơn, Phúc Tinh Thọ Trai Tam Sơn nằm phía Bắc huyện Từ Sơn, cách thị trấn Từ Sơn. .. hai xà Phúc Sơn Dơng Sơn hợp thành xà mang tên Liên Sơn thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Từ năm 1963, xà Liên Sơn thuộc huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc Năm 1971, xà Liên Sơn trở lại tên Tam Sơn

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 VĂN HÓA LÀNG TRUYỀN THỐNG Ở XÃ TAM SƠN

  • CHƯƠNG 2 BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở XÃ TAM SƠN TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI

  • CHƯƠNG 3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG TAM SƠN TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan