Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
2 Bộ giáo dục v đo tạo Viện Khoa học x hội Việt Nam viện nghiên cứu văn hoá Trần Thị Quỳnh Nh Lng nghề giấy dó Đống Cao (xà Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Chuyên ngnh: văn hoá học M số : 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hoá học ngời hớng dẫn khoa häc: PGS.TS Lª Hång Lý hμ néi - 2007 Lời cảm ơn Trớc hết, xin tỏ lòng trân trọng biết ơn PGS.TS Lê Hồng Lý, ngời thầy đà tận tình hớng dẫn, dạy cho trình thực luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn Sở Văn hoá thông tin Bắc Ninh, Hội Văn nghệ Bắc Ninh, Báo Bắc Ninh, Uỷ ban Nhân dân xà Phong Khê, đặc biệt doanh nghiệp bà làng Đống Cao đà cung cấp t liệu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu văn hoá, Vụ Mỹ thuật Nhiếp ảnh, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đà tạo điều kiện cho trình học tập hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhà khoa học, thầy cô đà tận tình hớng dẫn, dạy thêm để giúp mở rộng kiến thức, có nhiều điều kiện thuận lợi vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu công tác sau Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2007 Tác giả luận văn Trần Thị Quỳnh Nh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các kiện t liệu luận văn trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan nói Tác giả luận văn Trần Thị Quỳnh Nh Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chơng 1: Làng Đống Cao nghề làm giấy dó 1.1 Lịch sử hình thành làng xóm, vị trí, diên cách, dân c, cảnh quan 1.2 Vài nét văn hoá - x· héi 1.3 Vµi nÐt vỊ nghỊ giÊy dã cđa làng Tiểu kết chơng 12 12 15 22 27 Ch−¬ng 2: NghỊ giÊy dã trun thống Đống Cao 2.1 Vài nét nguồn gốc nghỊ giÊy 2.2 Kü tht lµm giÊy trun thèng 2.2.1 Nguyên liệu 2.2.2 Ngâm dó 2.2.3 Già dó 2.2.4 Cho vµo tµu xeo 2.2.5 Xeo giÊy 2.2.6 Bãc uèn 2.3 So sánh cách làm giấy thủ công Đống Cao với số nơi khác 2.3.1 Cách làm giấy ngời Raglai Ninh Thuận 2.3.2 Cách làm giấy làng Yên Thái 2.3.3 Cách làm giấy dó làng An Cèc TiĨu kÕt ch−¬ng 28 28 37 37 38 39 39 40 41 43 43 45 51 59 Chơng 3: Nghề giấy Đống Cao thời kỳ 3.1 Thực trạng nghề giấy làng Những vấn đề cần khắc phục nghề giấy 60 60 67 3.3 Vai trò giấy dó đời sống xà hội 3.4 Một số giải pháp bảo tồn nghề làm giấy dó Tiểu kết chơng 69 74 80 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 82 84 88 Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam, nghệ thuật gia công sản phẩm giấy từ nguyên liệu vỏ dó (một giống mọc hoang rừng) liên quan mật thiết với lịch sử đời phát triển nghệ thuật th pháp, đồ hoạ, hội hoạ Theo sử liệu, số báu vật mà vua Lý Cao Tông (1176-1210) đem tặng cho triều đình nhà Tống (Trung Quốc) nh vàng, bạc, lụa, lĩnh, ngà voi, sừng tê có giÊy dã lơa vïng B−ëi Nh− vËy, s¶n phÈm giÊy dó gắn liền với lịch sử văn hoá, văn minh thời Đại Việt giấy dó đợc coi đặc sản, đất kinh kì Thăng Long Vào nửa sau kỉ XX, nhu cầu sử dụng giấy dó giảm sút, nhiều làng giấy phải bỏ nghề, chuyển sang làm nghề khác để mu sinh Trong đó, làng Đống Cao (Phong Khê, Yên Phong, Bắc Ninh), trải qua nhiều biến thiên, giữ đợc nghề giấy dó cổ truyền mà đa nghỊ nµy trë thµnh mét ngµnh kinh tÕ mịi nhän định hớng phát triển làng nghề thủ công truyền nớc ta Theo tài liệu cổ ghi lại vào khoảng kỷ VIII vùng Cầu Giấy (phía Tây thành Thăng Long) Sau lan đến vùng lớn ven sông Tô Lịch số làng đồng Bắc Bộ Trải qua trăm năm, nghề giấy dó phát triển lúc thăng, lúc trầm số làng đến gần nh hẳn nghề nh Yên Thái, Hồ Khẩu (Hà Nội); An Cốc (Hà Tây); Thôn Giá, Phớc Hà (Ninh Phớc); thôn Ta Lu - Phớc Đại, Bác (Ninh Thuận); số làng trì đợc nh làng Cót - Nghĩa Đô (Hà Nội); Đống Cao (Bắc Ninh) Hiện nghề làm giấy dó tồn nhng trạng thái bấp bênh, cho dù giấy dó cần thiết đối víi x· héi NghỊ lµm giÊy dã lµ mét di sản văn hóa dân tộc Thực mục tiêu văn hóa Đảng đề Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, nhiều làng nghề truyền thống đợc phục hồi, phát triển Đà có ý kiến đề nghị Nhà nớc phục hồi lại làng nghề giấy dó ven hồ Tây nh Yên Thái, Hồ Khẩu, vùng Bởi (Hà Nội), nhng việc vấp phải thực tế khó nhiều ngời đà bỏ nghề, đất chật, đô thị hóa nhanh chóng, giá đất Hà Nội đắt, chỗ để đổ phế thải So với nghỊ giÊy dã ë vïng B−ëi (Hµ Néi) nghỊ giÊy dó Đống Cao (Phong Khê, Yên Phong, Bắc Ninh) nhiều điều kiện để tồn Vì vậy, việc nghiên cứu nghề giấy dó Đống Cao sở tìm hiểu lịch sử quy trình sản xuất để có tiếng nói góp phần bảo vệ nghề làm giấy truyền thống trớc nguy bị xuống cấp, có khả mai một yêu cầu mang tính cấp thiết Vì vậy, việc tìm hiểu lịch sử nghề làm giấy dó Đống Cao, khẳng định giá trị lịch sử, kinh tế, văn hoá nghề khứ để đúc kết học lịch sử cho việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống yêu cầu mang tính cấp thiết Đó lí mà lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ Là ngời đợc đào tạo ngành Mỹ thuật, công chức công tác Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, thấy đợc tầm quan trọng việc bảo tồn nghề truyền thống Việt Nam có nghề làm giấy dó Điều đà thúc đẩy tìm hiểu nghề làm giấy dó cổ truyền làng Đống Cao (xà Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Lịch sử nghiên cứu Giấy sản phẩm văn minh nhân loại, góp phần đắc lực phục vụ đời sống xà hội nhiều lĩnh vực Nghề làm giấy xuất giới từ lâu - Cuốn Câu chuyện giấy đề cập lịch sư nghỊ giÊy trªn thÕ giíi, ngn gèc, xt xø, công nghệ làm giấy số nớc: Trớc cha làm đợc giấy, ngời dùng da vật nh bê, cừu, dê, hơu làm sạch, tách móng, phơi khô, đánh bóng tạo nên tờ giấy da đẹp quý viết chữ lên hay dùng trúc để khắc chữ lên, sử gọi sách trúc, khắc chữ lên phiến đá phẳng, viết lên sáp; ngời Ai Cập 1800 năm trớc Công nguyên đà dùng vỏ sậy xếp liền nhau, chồng lên đập cho phẳng, phơi khô, dùng để viết Một ngời Trung Quốc tên Tsai-lun1 (khoảng năm 105 sau Công nguyên) đà quan sát ong vò vẽ làm tổ, chúng đà nhai mẩu tre làm mềm nớc bọt, sau khô chất trở nên chắn Tsai-lun nghiền nát gỗ tre dâu tằm thành bột lỏng đổ phơi khô - tờ giấy Ngời Trung Quốc giữ kín bí mật đợc 600 năm Năm 751 chiến tranh nổ ra, số ngời làm giấy Trung Quốc bị bắt làm tù binh Sanvarkand, bí mật bị tiết lộ Ngời A rập nắm đợc bí làm giấy, họ đà cải tiến cho thêm vải gai dầu, vải bông, vải lanh làm đợc tờ giấy đẹp Từ đó, bí mật cách chế tác giấy đà đợc lan truyền sang châu Âu truyền khắp nơi nớc ta, ông cha ta đà dùng vỏ dó (cây dậy, dớng) để làm giấy Nghề giấy dó thủ công truyền thống đà đợc nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực đề cập tới nh: - Lịch sử phờng Bởi nói nguồn gốc nghề làm giấy dó làng Yên Thái, Hồ Khẩu, Đông XÃ, Làng Cót (Hà Nội) nhng đề cập sơ qua thành Tsai-lun dịch theo âm Hán Việt Thái Luân Ông ngời Trung Quốc đợc tôn «ng tỉ nghỊ giÊy tùu cđa nghỊ, kh¼ng định nghề giấy dó nghề truyền thống góp phần tạo nên nét văn hoá đất Thăng Long[33] - Trong công trình nghiên cứu Tìm hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội GS Trần Quốc Vợng, Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan có nhắc đến nghề giấy dó nhng nét khái quát đánh giá nghề sản xuất giấy dó xuống, tác giả đề nghị Nhà nớc có biện pháp phục hồi lại nghề này[43] - Công trình nghiên cứu nghề làm giấy dó Hồ Khẩu TS Lê Văn Kỳ, Viện Nghiên cứu văn hóa thuộc Viện Khoa học Xà hội Việt Nam công trình nghiên cứu đầy đủ làng nghề giấy dó Hà Nội, tác giả đà đề xuất giải pháp nhằm giúp khôi phục nghề giấy dó vùng văn hóa Thăng Long xa[17] Cuốn Làng nghề truyền thống Việt Nam tác giả Phạm Côn Sơn có nói khái quát làng nghề, nghề giấy dó lịch sử làng nghề dân tộc ViƯt, ®ã cã ®Ị cËp ®Õn nghỊ giÊy dã làng Đống Cao - Dơng ổ, xà Phong Khê (Bắc Ninh) thể lo lắng tác giả nghề quý giá cần phải bảo tồn trớc để bị mai [32] Tác giả Đào Văn Phái viết Nên phục hồi nghề làm giấy dó, Báo Hà Nội số 490 ngày 04/8/2004 có đề cập đến nghề giấy dó Yên Thái Bởi (Hà Nội) đề xuất giải pháp để gìn giữ làng nghề, nghề giấy dó coi di sản văn hóa Hà Nội[25] Trong Nghề cổ nớc Việt tác giả Vũ Từ Trang nói nghề làm giấy Phong Khê có đề cập liên quan nghề giấy dó vùng Bởi (Yên Thái Hồ Khẩu Hà Nội) với vùng có nói đóng góp nghề giấy dó công kháng chiến, với phát triển kinh tế, đất nớc[40] 10 Trong bµi NghỊ lµm giÊy trun thèng cđa ng−êi Raglai tác giả Thành Phần có nói làng nghỊ lµm giÊy trun thèng ë khu vùc phÝa Nam ®ã lµ nghỊ lµm giÊy cđa ng−êi Raglai ë Ninh Thuận Đây nghề truyền thống lu truyền theo cha trun nèi Thêi chèng Mü cøu n−íc ng−êi Raglai ®· cã thêi kú tËp trung giÊy cung cÊp cho Mặt trận giải phóng Miền Nam Nghề giấy bị mai Tác giả đề nghị quan chức năng, nhà khoa học có giải pháp kịp thời để khôi phục lại nghề giấy truyền thống vùng Trong phần nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hớng công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam cho ta khái quát làng nghề giÊy dã ViƯt Nam, ®ã cã ®Ị cËp ®Õn làng giấy dó Đống Cao, Bắc Ninh Có nói đến môi trờng làm việc thị trờng giấy dó[44] - Tác giả Vũ Trung, Viện Văn hoá thông tin ®· ®Ị cËp ®Õn nghỊ lµm giÊy dã x−a ë An Cốc (Hà Tây), làng nghề làm giấy dó cổ truyền Việt Nam nhng đà bị Bài viết nói tổ nghề, cách thức làm giấy dó vài nét văn hoá An Cốc[41] Các nhà khoa học đà viết nghề làm giấy dó nhng cha hệ thống cách đầy đủ Qua việc nghiên cứu làng nghề giấy xa nay, tác giả đà bớc đầu khái quát tranh toàn cảnh nghề giấy truyền thống Việt Nam, tìm hiểu liên quan nghề làm giấy dân tộc để thấy đợc tiếp nối văn hóa, ®Ỉt nghỊ giÊy trun thèng mèi quan hƯ víi văn hóa vùng miền Mục đích nghiên cứu Khảo tả, phân tích công nghệ làm giấy dó truyền thống đại, tìm hiểu lịch sử nghề giấy dó truyền thống làng Đống Cao, so sánh số làng sản xuất giấy Yên Thái, Hồ Khẩu (Hà Nội), An Cốc (Hà Tây), nghề làm giấy ngời Raglai (Ninh Thn), cđa ng−êi Hoa ë Qu¶ng Ninh, ng−êi Hàn Quốc, ngời Nhật Bản 11 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu chủ yếu nghề làm giấy dó làng Đống Cao Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về không gian: Làng Đống Cao (Dơng ổ), xà Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đặt mối quan hệ với làng nghề liên quan đến giấy dó nh Đông Hồ - Thuận Thành (Bắc Ninh); Yên Thái, Hồ Khẩu, Bởi (Hà Nội); Ninh Thuận; An Cốc (Hà Tây) 5.2 Về thời gian: Từ xa đến Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phơng pháp: - Điều tra điền dÃ, khảo sát thực địa, thu thËp t− liƯu - HƯ thèng c¸c t− liƯu đà công bố có liên quan đến đề tài - Kết hợp phơng pháp: so sánh, phân tích, tổng hợp, miêu tả nghiên cứu liên ngành Những đóng góp luận văn - Phác thảo diện mạo lịch sử phát triển nghề làm giấy dó Đống Cao - so sánh với số làng làm giấy khác - Nêu đợc nét đặc trng nghề làm giấy dó đóng góp giấy dó đời sống văn hóa, kinh tế, xà hội xa - Đánh giá cách khoa học thực trạng tiềm giá trị nghề làm giấy dó Đống Cao số ngành nghề thủ công có liên quan đến giấy - Góp tiếng nói bảo tồn, lu giữ kỹ thuật làm giấy, góp phần vào việc tìm hiểu văn hóa làng cổ trun ViƯt Nam, lµng nghỊ ViƯt Nam 92 12 Nguyễn Thị Ngọc 30 Liên Hiệp hội giấy Việt Nam 13 Nguyễn Văn Thắng 42 Phóng viên Báo Bắc Ninh 14 Vị Hy ThiỊu 62 Chuyªn viªn cao cÊp vỊ thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Thống 51 Chủ tịch UBND xà Yên Phong, huyện Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh 16 Ngô Thị Thu 48 Chđ Doanh nghiƯp giÊy dã, x· Yªn Phong, hun Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh 17 Nguyễn Văn Triển 57 Phó Chủ tịch Hội văn nghệ Bắc Ninh 93 Đình làng Đống Cao 94 Chùa Hồng Ân Sắc phong đợc ngời dân cất giữ đình làng 95 Cụ bà làm vỏ dó, tớc bỏ vỏ đen giữ lại phần cùi trắng Vỏ chuẩn bị để xử lý 96 Ao ngâm vỏ dó Hố vôi để ngâm vỏ dó 97 Cho vỏ dó vào nồi đen (Lò thổi dó) Vỏ dó đợc già máy giúp cho vỏ dó mềm nhũn nhng giữ đợc xơ dó, tiếp kiệm đợc sức lao động 98 10 Khuấy bột dó tàu xeo, đà có men 11 Xeo giÊy 99 12 NhÊc khu«n khái bĨ 13 NhÊc liỊm xeo khái tê giÊy võa lµm 100 14 Bóc uốn 15 Phơi giấy (Giấy khô từ từ, làm giấy bóc 2,3,4là công đoạn này) 101 16 Bể thuỷ lực làm giấy công nghiệp 17 Máy nghiền thuỷ lực 102 18 Hớng dẫn công nhân sử dụng nồi dây chuyền sản xuất giấy công nghiệp 19 Sản xuất giấy công nghiệp 103 20 Giấy phế liệu thu mua chê xư lý 21 X−ëng s¶n xt giÊy gia đình ảnh hởng đến môi sinh (ô nhiễm môi trờng, tiếng ồn, nớc thải bẩn) 104 22 Xà Phong Khê xây dựng khu sản xuất tách khỏi khu dân c 23 Tranh dân gian Đông Hồ in giấy dó 105 24 ảnh in giấy Dó 25 Chuỗi hạt dây đeo trầm hơng 106 26 Hớng dẫn học viên Pháp vẽ tranh giấy Dó 27 Đặng Thu Hơng (Tác phẩm Hoa giấy Dó ViÖt Nam) ... yếu nghề làm giấy dó làng Đống Cao Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về không gian: Làng Đống Cao (Dơng ổ), xà Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đặt mối quan hệ với làng nghề liên quan đến giấy dó. .. tồn nghề truyền thống Việt Nam có nghề làm giấy dó Điều đà thúc đẩy tìm hiểu nghề làm giấy dó cổ truyền làng Đống Cao (xà Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) 8 Lịch sử nghiên cứu Giấy. .. Du, Yên Phong, thị xà Bắc Ninh 15 phần làm nên làng Đống Cao giữ đợc gia phả 22 đời) cho biết làng Đống Cao có cách 500 năm Còn ThS Bùi Văn Vợng cho rằng: Làng giấy Phong Khê thuộc huyện Yên Phong,