Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống tre trúc xuân lai xã xuân lai huyện gia bình tỉnh bắc ninh

112 51 3
Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống tre trúc xuân lai xã xuân lai huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA- NGHỆ THUẬT *** BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRE TRÚC XUÂN LAI XÃ XUÂN LAI, HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HOÁ NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HOÁ Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Bích Huyền Sinh viên thực : Nguyễn Phương Thảo Lớp: Quản lý Văn hoá 8C Khoá học: 2007-2011 HÀ NỘI – 2011 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI HTX : Hợp tác xã UBND: Uỷ ban Nhân dâ DN: Doanh nghiệp TƯ: Trung Ương QĐ: Quyết định CHXHCHVN: Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam NĐ: Nghị định CP: Chính phủ CNTT: Công nghệ Thông tin SP: Sản phẩm Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến người cộng tác, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu: giáo, thạc sĩ Phạm Bích Huyền tận tình bảo, hướng dẫn để đề tài triển khai tốt mong muốn, đồng thời bác, Uỷ ban Nhân dân xã Xuân Lai nghệ nhân làng nghề Tre trúc Xuân Lai nhiệt tình trao đổi cộng tác, cung cấp thông tin để có đủ tư liệu kiến thức cho nghiên cứu mình…Đặc biệt tơi xin cảm ơn thầy cô thư viện Nhà trường thư viện quốc gia tạo điều kiện để tham khảo nghiên cứu sách báo bổ trợ cho đề tài Trân trọng cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………….….1 2.Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu………………… ….3 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….…3 2.2 Khách thể nghiên cứu………………………………………………………3 2.3 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………3 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………….………………………………………… Đóng góp đề tài…………………….………………………………………4 Cấu trúc khoá luận…………………………………………………………… B NỘI DUNG CHÍNH……………………………………………………………6 CHƯƠNG 1, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRE TRÚC XUÂN LAI…… 1.1.Đôi nét làng làng nghề truyền thống Việt Nam……………………….6 1.1.1 Khái niệm làng làng nghề truyền thống…………………………….6 1.1.1.1 Khái niệm làng……………………………………………………….6 1.1.1.2 Quan niệm làng nghề làng nghề truyền thống……………………7 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống………………………… ……….11 1.1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển làng nghề………………… 18 1.1.4 Vai trò làng nghề việc phát triển kinh tế- văn hoá-xã hội… 20 1.1.4.1 Làng nghề truyền thống tạo khối lượng hàng hoá đa dạng, phong phú………………………………………………………………… …20 1.1.4.2 Phát triển làng nghề truyền thống tạo việc làm, đẩy mạnh phân công lao động…………………………………………………………… ….21 1.1.4.3 Phát triển làng nghề truyền thống góp phần gia tăng thu nhập ….……22 1.1.4.4 Phát triển làng nghề truyền thống góp phần giữ gìn sắc văn hoá dân tộc………………………………………………………………………… 22 1.2 Cơ sở pháp lý khoa học việc bảo tồn phát triển làng nghề…….23 1.2.1 Các quan niệm bảo tồn phát huy………………………………… 23 1.2.2 Bảo tồn sở khoa học…………………………………………… 25 1.2.3 Chính sách pháp luật Nhà nước………………………………………26 1.3 Vai trị cơng tác bảo tồn phát huy…………………………….…….30 1.3.1 Bảo tồn phát triển làng nghề tảng phát huy giá trị văn hoá dân tộc làm tăng trưởng kinh tế nông thôn Việt Nam …………………………….30 1.3.2 Vai trị cơng tác bảo tồn phát huy làng nghề Tre Trúc Xuân Lai 32 1.4 Khái quát làng nghề truyền thống Tre trúc Xuân Lai………….…… 34 1.4.1 Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế- văn hoá xã Xuân Lai Văn hoá Kinh Bắc……………………………………………………….………………….34 1.4.1.1 Giới thiệu xã Xuân Lai, huyện Gia Bình………………………… 34 1.4.1.2 Văn hố Kinh Bắc……………………………………………….…….35 1.4.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề truyền thống tre trúc Xuân Lai…………………………………………………………………………………38 CHƯƠNG 2, THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRE TRÚC XUÂN LAI…………………….…………….41 2.1 Hiện trạng công tác bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống tre trúc Xn Lai……………………………………………………….……………41 2.1.1 Tác động q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đến làng nghề truyền thống tre trúc Xuân Lai …………………………………………….…….41 2.1.2 Nguyên liệu…………………………………… ………………………43 2.1.3 Cơ cấu tổ chức…………………………………………….…………… 44 2.1.4 Nguồn lực……………………………………………………………….46 2.1.4.1 Vốn hoạt động…………………………………………………………46 2.1.4.2 Nhân lực……………………………………………………………….47 2.1.4.3 Trang thiết bị công cụ sản xuất……………………………….…….49 2.1.5 Quy trình sản xuất…………………………………………………….…50 2.1.6 Thể loại, nhãn hàng mẫu trang trí……………………………………53 2.1.7 Nghề tre trúc đời sống vật chất tinh thần người dân………… 55 2.2 Thị trường……………………………………………………………………57 2.3 Nghệ nhân………………………………………………………………….…58 2.4 Đánh giá kết thực công tác bảo tồn phát triển………….……62 2.4.1 Thành tựu…………………………………………………………… ….62 2.4.2 Những mặt tồn tại………………………………………………… 70 2.4.3 Nguyên nhân…………………………………………………………….72 CHƯƠNG 3,MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRE TRÚC XUÂN LAI……….…………76 3.1 Về phía Nhà nước……………………………………………………………76 3.1.1 Nhà nước xây dựng hệ thống sách pháp luật hồn thiện sách tạo vốn khuyến khích đầu tư………………………….………………… 77 3.1.2 Chính sách nguồn lực làm nghề………………………………….81 3.1.3 Về sách thuế………………………………………………………83 3.1.4 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước với làng nghề…….……….83 3.1.5 Bảo vệ môi trường sinh thái chống ôi nhiễm môi trường làng nghề.84 3.2 Đối với địa phương………………………………………………………… 85 3.2.1 Huy động nhiều nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất sáng tạo ….….88 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác truyền dạy nghề… …89 3.2.3 Tăng cường sỏ vật chất trang thiết bị……………………… ……90 3.2.4 Đổi mẫu mã sản phẩm………………………………………….… 91 3.2.5 Xây dựng thương hiệu “Tre Trúc Xuân Lai”……………………………92 3.2.6 Thành lập phát huy vai trị hiệp hội nghề thủ cơng truyền thống, Hiệp hội tre trúc truyền thống TƯ địa phương………………………….……….93 3.2.7 Phát triển du lịch làng nghề………………………………………….… 94 3.3 Đối với hộ làm nghề…………………………………………………… 96 C.KẾT LUẬN………………………………………………………… ……… 99 D, TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….….101 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hoá với bối cảnh thị trường, Việt Nam có nhiều hội khơng thách thức lớn phải đối mặt Nhiều ngành nghề truyền thống bị coi mai Trong văn kiện Đại hội X khẳng định nhiệm vụ giai đoạn là: “Tiếp tục đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, trọng đến kinh tế nông thôn, đặc biệt ngành nghề làng nghề truyền thống” Đại hội nhấn mạnh: “Mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đưa công nghiệp sơ chế chế biến nông thôn vùng nguyên liệu, phát triển dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật, trao đổi nông sản hàng hố nơng thơn… tăng nhanh việc làm cho khu vực phi nơng nghiệp” Vì mà cơng nghiệp hố nơng thơn q trình tất yếu nhận nhiều quan tâm Đảng Nhà nước Lịch sử hình thành phát triển nông thôn Việt Nam gắn liền với thôn làng ngành nghề, ngành nghề truyền thống với sản phẩm tạo nên sắc thái riêng kinh tế văn hoá dân tộc Do quy định kinh tế, văn hoá, xã hội, tâm lý, tập quán điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam tồn hàng trăm làng nghề truyền thống với bề dày lịch sử Trước kia, sống người chưa phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống trực tiếp phục vụ nhu cầu sử dụng hàng ngày họ Khi sống người nâng cao, sản phẩm sản xuất không đơn để dùng mà đáp ứng nhu cầu tinh thần người, nhu cầu trang trí làm đẹp cho sống Trong suốt thời kỳ chiến tranh thời kỳ bao cấp, làng nghề truyền thống ý phát triển Nhiều làng nghề dần bị mai cịn sản xuất nơng chuyển sang ngành nghề Hiện nay, để bắt nhịp với trình đổi kinh tế, số làng nghề truyền thống phục hồi mở rộng, có làng nghề chưa thích ứng, hoạt động hiệu quả, có nguy dần đi, nhiều làng nghề phát triển mạnh lại tiềm ẩn thiếu ổn định Vậy nên hệ thống làng nghề chưa thực phát huy vai trị vốn có lịch sử Cơng nghiệp hố nơng thơn có vai trị đặc biệt quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phát triển làng nghề nội dung cơng nghiệp hố nơng thơn Tỉnh Bắc Ninh có nhiều ngành nghề làng nghề truyền thống Sự phát triển làng nghề Bắc Ninh đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: nâng cao vị vai trò tỉnh so với vùng khác, giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho người nông dân tỉnh Trong trình hình thành phát triển làng nghề ln tồn chất đặc trưng văn hố, tâm linh cộng đồng người Tính triết lí, tư sáng tạo sản phẩm thể âm hưởng sống ý thức hệ cộng đồng người cụ thể Cộng đồng đời sống tự nhiên ln mạch nguồn định hình tư sáng tạo người dân trình sống, lao động lẽ “con người có sức mạnh tư duy, sáng tạo lĩnh vực sống người hoạt động người” Tre vật dụng từ tre trúc thể vào đời sống, văn hoá làng, văn hoá dân tộc mộc mạc giản dị lại cao từ hình thành mơi trường cơng việc, chức sản phẩm tính phục vụ tạo nên giá trị thẩm mĩ, phản ảnh tư nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Tre trúc Xuân Lai Gia Bình Bắc Ninh địa điểm làng nghề truyền thống nhiều người biết đến dễ tìm hiểu Các sản phẩm từ tre sáng tạo nghệ thuật dân gian tích lũy từ đời đến đời khác, mang tố chất nồng hậu, chân chất nếp sống quê nhà người Việt Nam Bắc Bộ Những giá trị biểu trưng từ nghệ thuật dân gian tài sản vô to lớn đáng trân trọng cần phải thiết lập nên chương trình nghiên cứu nghiêm túc, nhằm lãnh hội giá trị nghệ thuật Có nhiều điểm lợi ích trở nghiên cứu di sản vốn cổ cha ông làm tảng cho giáo dục thẩm mỹ, cung cấp nhiều vốn kiến thức cho sinh viên, qua giáo dục nên ý thức tự tôn dân tộc, tự hào giá trị to lớn mà hệ trẻ phải biết phát huy sáng tạo nên, nhằm nuôi dưỡng giá trị nghệ thuật sống với thời gian Nghiên cứu làng nghề liên quan trực tiếp đến ngành học Quản lý văn hoá Là sinh viên năm thứ ln xác định việc tìm hiểu nghiên cứu q trình phát triển làng nghề truyền thống coi nội dung q trình cơng nghiệp hố- đại hố nơng thơn thời đại Chính tơi chọn đề tài nghiên cứu “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống tre trúc Xuân Lai” xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh làm luận văn tốt nghiệp 2.Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nghề làng nghề truyền thống tre trúc Xuân Lai 2.2 Khách thể nghiên cứu : Xã Xuân Lai, Huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn khảo sát Xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu : Trong báo cáo sử dụng phương pháp sau để đạt thông tin cần thiết để phục vụ cho nghiên cứu:  Phương pháp quan sát  Phương pháp điền dã vấn  Phương pháp thu thập thông tin, thống kê số liệu  Nghiên cứu tài liệu làng nghề truyền thống Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng nghề tre trúc Xuân Lai, tập trung nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn phát triển làng nghề nay, đánh giá mặt tích cực hạn chế phát triển làng nghề năm gần đây, đồng thời đưa giải pháp thiết thực để bảo tồn phát triển làng nghề tre trúc Xuân Lai để sản phẩm làng nghề sâu vào tiềm thức người dân Nhiệm vụ nghiên cứu:  Tìm hiểu lịch sử hình thành làng nghề Xuân Lai  Tìm hiểu trạng phát triển làng nghề tre trúc Xuân Lai  Công tác bảo tồn phát triển làng nghề  Những giải pháp phù hợp để góp phần phát triển tre trúc Xuân Lai Đóng góp đề tài  Khố luận cơng trình nghiên cứu có hệ thống làng nghề tre trúc Xuân Lai từ hình thành, phát triển đến đặc trưng văn hoá làng tác động ngành nghề khác Chỉ vị làng làng nghề Việt Nam  Từ khảo sát thực tế làng nghề tre dân dụng khoá luận đưa luận khoa học để quyền xã Xuân Lai tham khảo việc đề giải pháp bảo tồn phát triển nghề tre vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Cấu trúc khoá luận thợ giỏi Hiệp hội làng nghề Việt Nam cần phát huy vai trò làm cầu nối tham mưu cho Nhà nước địa phương việc xây dựng thể chế, sách có biện pháp tháo gỡ khó khăn cho làng nghề, tập trung vào vấn đề vốn, thị trường, công nghệ, bảo vệ môi trường, quy hoạch vùng nguyên liệu nhằm phát triển nghề thủ cong mỹ nghệ Hiệp hội làng nghề Việt Nam Bộ Nội vụ cho phép thành lập QĐ số 22/2005/QĐ- BNV ngày 03/02/2005 Thời gian gần đây, Hiệp hội làng nghề Việt Nam có nhiều hoạt động tích cực nhằm thực nhiệm vụ “phát triển bền vững làng nghề” mà Đại hội lần thứ Đảng đề phong tặng danh hiệu làng nghề tiêu biểu, danh hiệu nghệ nhân tiêu biểu, danh hiệu kinh tế làng nghề tiêu biểu, tổ chức triển lãm làng nghề Thành lập hiệp hội mây tre đan hay tre trúc làng nghề cần thiết Hiệp hội đóng vai trị đơn vị đại diện quyền lợi cho nhà sản xuất với bên ngoài, điều phối hoạt động cạnh tranh lành mạnh cho thành viên, cung cấp thông tin chế, sách, thị trường, nguyên liệu, mẫu mã phục vụ sản xuất kinh doanh làng nghề Làng nghề tre trúc Xuân Lai nên phối hợp liên kết với làng mây tre đan khác nước như: mây tre đan- Duy Tiên Hà Nam, tre trúc- Ninh Giang, Bắc Ninh, tranh tre- Tam Kì, Quảng Nam, Tre trúc Thu hồngThu Thuỷ- Sóc Sơn- Hà Nội sỏ sản xuất chung sản phẩm truyền thống nên tiến hành việc thành lập hiệp hội làm nghề thông qua lời mời, giới thiệu xã, tỉnh nước gặp gỡ thiết lập mối quan hệ qua tổ chức triển lãm… điều đem lại nhiều lợi ích cho địa phương Vì thành lập hiêp hội Tre trúc cần làng nghề thực tiến hành hoạt động Các cấp quyền địa phương cần có sách tạo điều kiện thúc hoạt động cách thường xuyên tổ chức, giới thiệu triển lãm sản phẩm làng nghề thơng qua phương tiện thông tin truyền thông thư mời 3.2.7 Phát triển du lịch làng nghề Du lịch làng nghề nhà nghiên cứu, chuyên đánh giá loại hình du kịch văn hố chất lượng cao lẽ làng nghề truyền thống coi tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa, có chứa đựng giá trị văn hố vật thể phi vật thể góp phần làm nên sắc văn hoá dân tộc Bản sắc văn hố dân tộc ln coi yếu tố nội sinh, lượng nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Phát triển du lịch làng nghề tre trúc Xuân Lai đem lại lợi ích nhiều mặt kinh tế như: góp phần giải việc làm cho người lao động, làm chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thúc cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn hết giải pháp hữu hiệu để bảo vệ phát huy giá trị nghề truyền thống Làng nghề tre trúc Xuân Lai có bề dày lịch sử hình thành phát triển lại nằm gần làng nghề truyền thống tiếng khác huyện Gia Bình như: làng nghề Đúc Đồng- Đại Bái, Mây tre- Ninh Giang thuận lợi để phát triển du lịch Điểm thu hút với Bắc Ninh cịn có nhiều giá trị văn hố làng nghề lễ hội khác, điều góp phần thúc đẩy thương hiệu tiếng tăm địa phương Thực tế làng nghề Xuân Lai cho thấy, du khách đến khơng ngắm nhìn cảm nhận khung cảnh làng quê yên bình mà họ cịn háo hức tìm hiểu tổ nghề nghệ nhân danh Ngồi nhiều người cịn muốn tận mắt chứng kiến nghệ nhân làm nghề, tận tay tham gia vào q trình sản xuất, chí theo ý tưởng, mẫu thiết kế khách Ở xưởng sản xuất tranh tre Lê Điệp thường xuyên tiếp vị khách, có khách nước ngồi, họ đến đặt hàng theo ý muốn sở thích họ, có nhiều ý tưởng cá nhân thể tranh tre vô đặc sặc ấn tượng, sản phẩm mua làng trở thành vật lưu niệm có nhiều giá trị mặt hàng bán nơi khác, gần xưởng sản xuất tranh tre thiết kế theo yêu cầu nhà thở phục vụ tín ngưỡng, tơn giáo với tranh chữ như: chữ Tâm, Đức, Trí Để tiếp tục trì đáp ứng nhu cầu làng nghề Xuân Lai cần đẩy mạnh phát triển du lịch với biện pháp: - Xúc tiến quảng bá làng nghề sản phẩm từ tre trúc phương tiện thông tin đại chúng Bởi trước tìm đến làng nghề để tham quan, du khách thường tìm hiểu qua kênh thông tin Không thoả mãn nhu cầu mua hàng mà có du khách tìm kiếm hội đầu tư - Chính quyền cấp hỗ trợ cho làng nghề việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch, mở rộng nâng cấp tuyến đường giao thông, sở du lịch làng nghề - Bảo vệ trùng tu di tích lịch sử văn hố, khơi phục phát triển hoạt động văn hoá dân gian truyền thống khu vực làng nghề nhằm giữ gìn sắc văn hố làng nghề - Xây dựng mơi trường du lịch văn hố, giáo dục ý thức cho công đồng dân cư làng có văn hố giao tiếp với khách du lịch, trang bị cho họ kiến thức, kĩ hoạt động du lịch - Xây dựng khu trưng bày sản phẩm, từ phát triển thành trung tâm mua sắm - Môi trường cảnh quan làng nghề tác động đên tâm lý du khách không gian sản xuất cần xếp gọn gàng, 3.3 Đối với hộ làm nghề Thứ chủ hộ sản xuất làng nghề tre trúc Xuân Lai cần thực đường lối, sách Đảng Nhà nước quy định làng nghề quy định tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, quy mô vốn, chấp hành đảm bảo vệ sinh môi trường…Mỗi hộ nên tự ý thức nghiêm chỉnh chấp hành quy định để sản xuất phát triển đồng nhất, tạo văn hoá làng nghề, Thứ hai, chủ sản xuất cần tăng cường trang bị cho kiến thức kinh doanh thương mại quản lý doanh nghiệp Hiện nay, kiến thức kinh doanh, thương mại, xây dựng quản lý doanh nghiệp cần thiết chủ hộ làng nghề tre trúc Xuân Lai Hầu hết sở hộ thiếu kiến thức Cũng nguyên nhân nên xảy tình trạng sở đảm nhận chức sản xuất chức tiêu thụ thuộc tư thương chưa làm chủ sản phẩm làm Tỉnh uỷ Bắc Ninh kết hợp với Sở Công thương, phối hợp chặt chẽ với trường Cao đẳng Mỹ nghệ, Cao đẳng Thương mại tổ chức buối chuyên đề nội dung để chủ hộ tiếp cận trau dồi kiến thức kinh tế để họ có khả đứng vững thương trường Thứ ba, hộ gia đình sản xuất làng nghề cần nhận thấy rằng, làng, vấn đề nhân lực lại cấp bách, có tình trạng lao động làng nghề khơng thiết tha gắn bó với nghề, niên làng nghề khơng muốn theo nghề cha ơng, cịn nghệ nhân nhiều cụ tuổi cao, thiếu điều kiện để sáng tác truyền nghề Chính vậy, chủ hộ DN cần coi trọng việc đào tạo nghệ nhân trẻ, truyền nghề định hướng cho em phát triển nghề cha ơng Các chủ hộ cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho thợ em gia đình hiểu rõ giá trị nghệ thuật làng nghề mà cha ông để lại, nâng cao hiểu biết trân trọng người dân nghề thủ cơng truyền thống Tăng cường yếu tố văn hố làng phát triển bền vững làng nghề Đẩy mạnh tuyên truyền môi trường, giáo dục nhận thức làng nghề cho lao động Các hộ gia đình, sở sản xuất làng nghề phải biết liên kết lại với để thành sở, doanh nghiệp mạnh làng Mơ hình doanh nghiệp hương trấn làm ăn hiệu Trung Quốc minh chứng Khi làm điều này, làng nghề có lực để bước ra, tìm hiểu thị trường theo sát nhu cầu thị trường, có khả thực thi hợp đồng lớn xuất trực tiếp qua nước Bản thân hộ gia đình phải động, nhạy bén trước thị trường, nghiên cứu tâm lý khách hàng, tìm hiểu thị trường, thị trường cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm tịi sáng tạo nội dung chủ đề cho tranh, mẫu mã cho đồ nội thất đồng thời đảm bảo chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, hình thức phong phú, đa dạng, giá thành rẻ, phù hợp với khả thị hiếu khách hàng Phải tìm nơi cung cấp nguyên liệu lâu dài đảm bảo chất lượng Củng cố thị trường xuất có (chủ yếu Châu Âu Châu Á), đồng thời phát triển thị trường mới, tập trung thị trường có nhiều triển vọng, mở rộng xuất hình thức tăng cường xúc tiến hoạt động thương mại như: hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm mở rộng thị trường hoạt động, đưa sản phẩm thủ công truyền thống mây tre đan đến với nhiều người tiêu dùng khắp nơi, ký hợp đồng lâu dài với công ty kinh doanh đồ gia dụng từ tre trúc để cung ứng sản phẩm thường xuyên, để vừa tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống gia đình, vừa xây dựng làng nghề Xuân Lai phát triển mạnh mẽ, xứng đáng với tiềm truyền thống làng nghề Thứ tư, hộ sản xuất cần tăng cường trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuẩt, Xuân Lai sở có đầy đủ phương tiện kỹ thuật làm nghề mà thường tận dụng nhiều sức lao động thợ nên để trì sản xuất phát triển lâu dài hộ cần có máy móc cần thiết máy khoan, máy bào, máy trà, xây dựng lị hun, lị uốn, máy tính nối mạng Internet Để có điều hộ phải biết sử dụng nguồn vốn sẵn có vốn từ kinh doanh, vay vốn từ Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Các hộ sản xuất khơng có điều kiện xây dựng nhà xưởng sản xuất riềng nên xếp, bố trí khu sản xuất xa khu sinh hoạt gia đình C KẾT LUẬN Cùng với trình phát triển kinh tế đất nước, đến số làng nghề làng nghề truyền thống nước ta lên đến khoảng 2.790 làng nghề thủ cơng Trong số đó, tất có khoảng 300 làng nghề truyền thống Trên đất nước ta, từ Bắc chí Nam có làng nghề truyền thống vậy, nơi thể rõ tài hoa sáng tạo người Việt Nam Đó góc độ phi vật chất mà giới bảo tồn góc độ vất chất với phát triển mạnh mẽ làng nghề truyền thống hình thức tốt thu hút hàng trăm ngàn lao động thường xuyên tạo việc làm cho hàng triệu nông dân lúc nông nhàn, đặc biệt đưa nông thôn Việt Nam tiến lên đường văn minh Trong khứ tại, làng nghề truyền thống có vai trị quan trọng đời sống kinh tế nông thôn Góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân, thúc đẩy q trình Cơng nghiệp hố- đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, giải việc làm tăng thu nhập cho số lượng lớn lao động dư thừa nông thôn, hạn chế tượng di dân tự do, lao động tập trung đông vào thành phố lớn Quan trọng làng nghề truyền thống trực tiếp giữ gìn phát huy sắc văn hoá Dân tộc Bắc Ninh có 62 làng nghề, có 32 làng nghề truyền thống Các làng nghề tạo khối lượng sản phẩm trị giá 5.200 tỷ đồng, chiếm 70% giá trị xuất khu vực nông thôn Tỷ trọng giá trị sản xuất làng nghề cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh tăng từ 16,7% năm 1001 lên 29,7% năm 2006 Các làng nghề Bắc Ninh giải công ăn việc làm cho 100.000 lao động, góp phần tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp nông thôn từ 31,3% năm 2001 lên 48,4% năm 2006 Trong làng nghề Xuân Lai có thu nhập từ nghề cao bình quân đạt 10triệu đồng/người/năm Vì quan điểm chí đạo Đảng ln nhấn mạnh việc kế thừa phát huy giá trị nghệ thuật, di sản văn hoá dân tộc Bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, đặc biệt giữ gìn giá trị văn hố truyền thống tốt đẹp làm tảng cho công xây dựng văn hoá Trong năm gần đây, đất nước ta đường đổi mới, kinh tế thị trường phát triển, quan tâm, khuyến khích Đảng Nhà nước phương diện giữ gìn, bảo tồn làng nghề truyền thống có làng nghề tre trúc Xuân Lai Đặc biệt Bắc Ninh - Văn hoá Kinh Bắc nhiều người biết đến mảnh đất giầu truyền thống gắn với câu ca dao từ thuở xưa truyền miệng đầy tự hào: “Nhịp đời định sẵn từ xưa Làng nghề truyền thống không phôi pha” Các làng nghề truyền thống Bắc Ninh hình thành phát triển từ lâu có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế văn hoá nước ta Giờ đây, sản phẩm tre trúc Xuân Lai đạt đỉnh cao nghệ thuật, khách hàng nước ưa chuộng mà cịn nguồn thu nhập người dân làng Các sản phẩm từ tre liên tục người dân nơi tìm tịi, sáng tạo đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Cuộc sống, người Việt hòa quyện nhuần nhị chất liệu tre trúc Việt khẳng định giá trị sắc truyền thống lâu đời dân tộc, để đời đời nhớ Bắc Ninh với làng nghề tre hun khói bước lên để định vị dịng tre mang hương sắc q D, TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hoá TƯ, “ Một số văn kiện Đảng cơng tác tư tưởng văn hố”, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 Báo Thế giới Phụ nữ trang 4-5 số 26/02 ngày 29/07/2003 Báo Hà Nội mới-2003 4.Báo Văn nghệ trang 28-30 năm 2003 Báo Văn Nghệ số ngày 05/04/2006 Nguyễn Thịnh “ Mối quan hệ bảo tồn di sản văn hoá dân tộc phát triển bền vững kinh tế thị trường” - Thông báo khoa học T6/2001 Đại học Văn hoá Hà Nội G.S Trần Quốc Vượng, “Cơ sở văn hoá Việt Nam”- NXB Đại học Quốc gia HN(1997) T.S Lê Văn Hương Luận án tiến sĩ “Phát triển làng nghề truyền thống Bắc Ninh theo hướng cơng nghiệp hố Nơng thôn”-2010 Tạ Long “ Sự phát triển làng nghề La Phù”- Nhà xuất khoa học xã hội năm 2006 10 Th.S Phạm Bích Huyền, Đặng Hồi Thu, giáo trình “Các ngành cơng nghiệp văn hố”- NXB Đại học Quốc gia 11 T.S Mai Thế Hởn, “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố”- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2003 12 Trần Minh Xá, “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hố”, xuất 2005 13 Tạp chí Ban tuyên giáo “Phát triển vững bền làng nghề truyền thống” 14 “Luật Di sản Văn hố Việt Nam”- Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2001 15 Vũ Văn Nhật, “Marketing văn hố- cơng cụ góp phần Quản lý Văn hoá kinh tế thị trường” ” - Thông báo khoa học T4/1999 Đại học Văn hoá Hà Nội 16 Báo cáo tổng kết hoạt động Hội đồng nhân dân xã Xuân Lại khoá XVII nhiệm kỳ 2004-2011- ngày 05/03/2011 17 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010 Phương hướng thực nhiệm vụ năm 2011- Uỷ ban nhân dân xã Xuân Lai- 30/12/2011 18 Công văn số 670/BNN- TCBC ngày 26/03/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn tạo đào tạo phát triển ngành nghề thủ công, Hệ thống văn quy phạm pháp luật www.vietlau.gov.vn 19 “Làng nghề truyền thống hấp dẫn khách du lịch” 2005 website Bộ Tài www.mof.gov.vn 20 Website: xuanlai.com.vn Bacninhgov.com.vn Bamboo.com.vn PHỤ LỤC Một số hình ảnh hỗ trợ cho nghiên cứu Nguyên liệu sản xuất Thợ sản xuất Vợ chồng nghệ nhân Lê Điệp khắc chữ lên tre Máy khoan đứng Máy cắt tre Lò hun phẩm Thợ quét sơn PU lên sản Các sản phẩm làng nghề Tủ tre Tranh tre Ghế tre Xuyên Xưởng sản xuât nghệ nhân Lê Văn Nghệ nhân Lê Điệp sở trưng bày Nhà tre Đèn tre Kệ ấm nước bàn ghế tre Bàn tre ... chung bảo tồn, phát triển làng nghề làng nghề truyền thống tre trúc Xuân Lai Chương Thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống tre trúc Xuân Lai Chương Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát. .. phát triển làng nghề truyền thống tre trúc Xuân Lai B NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRE TRÚC XUÂN LAI 1.1.Đôi nét làng làng nghề. .. CHƯƠNG 2, THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRE TRÚC XUÂN LAI? ??………………….…………….41 2.1 Hiện trạng công tác bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống tre trúc Xn Lai? ??…………………………………………………….……………41

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:15

Mục lục

  • MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRE TRÚC XUÂN LAI

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRE TRÚC XUÂN LAI

  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRE TRÚC XUÂN LAI

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan