Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
10,39 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Khảo sát quy trình phân tích DDT đất bước đầu đánh giá tồn dư DDT đất đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Công Tập Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận thực với mục tiêu sau: - Khảo sát quy trình phân tích DDT đất, từ xác định đánh giá tồn dư DDT đất đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất biện pháp ngăn ngừa phát tán giảm thiểu tồn dư DDT đất đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Nội dung nghiên cứu Khóa luận tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Khảo sát quy trình phân tích DDT DDE đất; - Xác định tồn dư DDT chất chuyển hóa DDE đất khu vực đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; - Đánh giá tồn dư DDT DDE đất khu vực đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; - Đề xuất biện pháp ngăn ngừa phát tán giảm thiểu tồn dư DDT, DDE đất khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc Khoá luận đạt kết sau: Đã nghiên cứu, khảo sát quy trình tách chiết DDT, DDE khỏi mẫu đất Đã nghiên cứu loại bỏ tạp chất khỏi dịch chiết chứa DDT, DDE phương pháp sắc ký cột Độ thu hồi DDT, DDE phương pháp tách chiết làm mẫu xác định giá trị từ 90 - 92,5%, với độ thu hồi cho phép áp dụng tốt quy trình để phân tích DDT, DDE Đã xác định tồn dư DDT đất khu vực nghiên cứu, cụ thể: Nồng độ DDT tổng đất khu vực nghiên cứu từ 1,85 86,71 ng/g, cao có nồng độ DDT tổng cao gấp 8,67 lần so với QCVN 15: 2008 Nồng độ DDT tổng có xu hướng tăng dần theo chiều từ kho hóa chất xuống phía chân đồi Đất khu vực nghiên cứu phát chất chuyển hóa DDT DDE, DDE phát thấy 7/8 mẫu nghiên cứu với nồng độ cao 12,29 ng/g Khóa luận đề xuất biện pháp ngăn ngừa phát tán giảm thiểu tồn dư DDT đất cho khu vực nghiên cứu, bao gồm biện pháp phương pháp cô lập kết hợp trồng phương pháp phân hủy sinh học Khóa luận đưa số khuyến nghị tập trung vào phát triển hướng nghiên cứu vấn đề thời gian đề xuất cho khu vực nghiên cứu Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Công Tập LỜI CẢM ƠN Thực kế hoạch đào tạo trường Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập sinh viên sau năm học làm quen với nghiên cứu khoa học, đồng ý Khoa Quản lý TNR&MT, môn Quản lý Môi trường em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Khảo sát quy trình phân tích DDT đất bước đầu đánh giá tồn dư DDT đất đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Sau thời gian nghiên cứu em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, ThS Bùi Văn Năng, giảng viên môn Quản lý Môi trường dạy dỗ, tận tình hướng dẫn trực tiếp em trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn tới Ban giám đốc, thầy cô giáo tồn thể cán cơng nhân viên Trung tâm Thí nghiệm - Thực hành Khoa Quản lý TNR&MT, Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn giúp đỡ cán làm việc xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân toàn thể bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực khóa luận Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ thân em cố gắng tránh khỏi sai sót Em mong nhận bảo quý báu thầy, giáo đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để hồn thiện khóa luận tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Công Tập MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 1.2 DDT sản phẩm chuyển hoá DDT 1.2.1 DDT tính chất DDT 1.2.2 DDE (dichloro-diphenyldichloroethylene) 10 1.3 Ảnh hưởng DDT đến môi trường sức khỏe người 11 1.3.1 Ảnh hưởng đến môi trường 11 1.3.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 12 1.4 Sự chuyển hóa biến đổi DDT môi trường đất 15 1.4.1 Sự tồn lưu DDT đất 15 1.4.2 Sự hấp phụ DDT đất 16 1.4.3 Sự di chuyển DDT đất 17 1.4.4 Sự chuyển hóa phân hủy DDT đất 17 1.5 Hiện trạng sử dụng DDT giới Việt Nam 19 1.5.1 Trên giới 19 1.5.2 Ở Việt Nam 20 1.6 Phương pháp xác định DDT, DDE môi trường đất 21 1.7 Các phương pháp xử lý ô nhiễm DDT 18 1.7.1 Phương pháp chôn lấp, cô lập 18 1.7.2 Phương pháp đốt có xúc tác 19 1.7.3 Phương pháp khử kiềm nóng 19 1.7.4 Phương pháp phân hủy sinh học 19 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 26 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 22 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu 27 2.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 30 2.4.5 Phương pháp so sánh, đánh giá 35 2.4.6 Thực nghiệm 35 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.1 Vị trí địa lý 41 3.1.2 Địa hình 41 3.1.3 Khí hậu 42 3.1.4 Thủy văn 42 3.1.5 Đất đai 42 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 43 3.2.1 Dân số 43 3.2.2 Lao động việc làm 39 3.2.3 Đầu tư - xây dựng 44 3.2.4 Cảnh quan môi trường 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Quy trình phân tích DDT, DDE đất khu vực nghiên cứu 41 4.1.1 Đường chuẩn DDT, DDE 46 4.1.2 Độ thu hồi phương pháp 50 4.2 Kết xác định tồn dư DDT, DDE đất khu vực nghiên cứu 52 4.2.1 Kết phân tích định tính chất nghiên cứu sắc đồ 47 4.2.2 Kết phân tích định lượng chất nghiên cứu 49 4.3 So sánh, đánh giá nồng độ DDTs vùng nghiên cứu 58 4.4 Đề xuất biện pháp ngăn ngừa phát tán giảm thiểu tồn dư DDT, DDE đất khu vực nghiên cứu 55 4.4.1 Phương pháp cô lập kết hợp trồng 55 4.4.2 Phương pháp phân hủy sinh học 56 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 60 Khuyế n nghị 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật DDD: Dichloro-diphenyldichloroethane DDE: Dichloro-diphenyldichloroethylene DDT: Dichloro-diphenyltricloethane ECD: Electron Capture Detector - Detectơ cộng kết điện tử FAO: Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GC: Gas Chromatography - Sắc ký khí HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật IUPAC: International Union of Pure and Applied Chemistry - Liên hiệp hóa học túy ứng dụng quốc tế LD50: Liều lượng gây chết 50% số sinh vật thí nghiệm PCBs: Polychlobiphenyl POPs: Persistent Organic Pollutant - Hợp chất hữu gây nhiễm khó phân hủy QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam U.S.EPA: U.S.Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ WHO: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thời gian tồn số loại thuốc bảo vệ thực vật.……….…11 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu.……… ….….…… ….….23 Bảng 2.2 Dung dịch hỗn hợp chất chuẩn pha loãng.……….….….… …….31 Bảng 3.1 Diện tích loại đất xã Lạc Vệ.……….….….……….….… …37 Bảng 3.2 Tình hình dân số xã Lạc Vệ năm 2009.…………….….………….39 Bảng 4.1 Mối quan hệ số đếm diện tích pic nồng độ DDT, DDE nồng độ 0; 0,1; 0,2; 1; 10 ppm.……….….….……….….… …… 44 Bảng 4.2 Độ thu hồi chất DDT, DDE q trình chuẩn bị mẫu phân tích.……….….….……….….….……….….….……….….….……….47 Bảng 4.3 Kết đo giá trị phân tích.……….….….……….….….…….49 Bảng 4.4 Nồng độ DDT, DDE mẫu đất phân tích GC/ECD…50 Bảng 4.5 Số người tử vong ung thư thôn Hương Vân từ năm 2005 đến năm 2009.……….….….……….….….….……….….….……….….….….… …54 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc DDT……….………………………….……….….… Hình 1.2 Cấu trúc DDE………………………….……………………… Hình 1.3 Cấu tạo detector cộng kết điện tử (ECD)………………………….18 Hình 2.1 Sơ đồ lưới trịn lấy mẫu…………………………….…………… 23 Hình 2.2 Sơ đồ lấy mẫu khu vực nghiên cứu…………………………….24 Hình 2.3 Sơ đồ thiết bị máy sắc ký khí………………………….………… 28 Hình 2.4 Chương trình nhiệt độ cột tách máy sắc ký khí.……….….… 32 Hình 2.5 Sơ đồ tách chiết DDT, DDE từ mẫu đất để phân tích (GC/ECD)………………………….……………………………….……… 34 Hình 3.1 Vị trí xã Lạc Vệ huyện Tiên Du………………………….….36 Hình 4.1 Quy trình phân tích DDT, DDE đất.……………………… 42 Hình 4.2a Sắc đồ chất chuẩn DDE mức nồng độ 0; 1; 0,2 ppm…42 Hình 4.2b Sắc đồ chất chuẩn DDT mức nồng độ 0; 1; 10 ppm.…42 Hình 4.3a Đường chuẩn DDT………………………….……………… 44 Hình 4.3b Đường chuẩn DDE………………………….………….….…45 Hình 4.4 Sắc đồ phân tích mẫu giả DDE GC/ECD.…………………….46 Hình 4.5 Sắc đồ phân tích DDT, DDE mẫu đất M1-40 ……………… 47 Hình 4.6 Sắc đồ phân tích DDT, DDE mẫu đất M2-40.……………… 48 Hình 4.7 Sắc đồ phân tích DDT, DDE mẫu đất M3-20.……………… 48 Hình 4.8 Nồng độ DDTs mẫu đất so với QCVN 15: 2008.……….50 Hình 4.9 Nồng độ DDTs mẫu đất theo khoảng cách.……….….…52 ĐẶT VẤN ĐỀ Một vấn đề tồn nghiêm trọng Việt Nam nhiều nước khác giới, nước phát triển, môi trường sống người bị đe dọa nguồn ô nhiễm người tạo chất thải từ ngành cơng nghiệp (hóa chất, luyện kim, giấy, xi măng,…), loại chất thải sinh hoạt phần quan trọng tồn dư loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) mà người sử dụng để nâng cao suất mùa màng Theo ước tính hàng năm giới tiêu thụ khoảng 2,5 triệu HCBVTV Việt Nam khoảng 10 năm gần năm sử dụng khoảng 25.000 - 30.000 HCBVTV [35] Khi sử dụng HCBVTV không quy định đưa chúng vào môi trường đất, nước chuỗi thức ăn loài sinh vật làm ảnh hưởng đến môi trường sống sức khỏe người Những năm trước đây, HCBVTV sử dụng nước ta nói chung Bắc Ninh nói riêng phổ biến nhằm mục đích phịng chống loại trùng gây hại Hơn nữa, kho chứa hóa chất sơ sài, ý thức tác hại hóa chất bà nơng dân cịn chưa cao Vì vậy, sau kho hóa chất chuyển nơi khác không sử dụng nữa, số kho số thuốc cịn lại khơng xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, có thơn Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, điển hình vấn đề Dichloro-diphenyltricloethane (DDT) dạng hợp chất hữu gây nhiễm khó phân hủy (POPs), sản xuất để phục vụ cho mục đích diệt trừ sâu hại thực vật, diệt côn trùng, diệt vectơ gây bệnh,… DDT môi trường thường bị chuyển hóa thành chất có độc tính thay đổi DDE, DDD…; với DDT hợp chất xâm nhập vào thể, chúng tích lũy mơ mỡ, gây tác hại xấu nguy hiểm người loài sinh vật khác Việc phân tích lượng vết nguyên tố hay hợp chất hóa học ln đóng vai trị quan trọng theo dõi, kiểm sốt bảo vệ mơi trường Các chất gây ô nhiễm môi trường thường nồng độ nhỏ, tùy thuộc vào loại chất ô nhiễm môi trường cụ thể Nồng độ dư lượng HCBVTV nói chung DDT nói riêng thường thấp (cỡ ppm, ppb thấp hơn) [31] Do đó, việc phân tích xác chất nhiễm giới hạn nồng độ thấp hồn tồn khơng đơn giản, địi hỏi thiết bị phân tích đại, quy trình kỹ tách chiết hiệu quả, lựa chọn kỹ thuật phân tích phù hợp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, đồng thời góp phần vào việc định hướng, làm giảm bớt tác động DDT chất chuyển hóa đến mơi trường, hạn chế phần ảnh hưởng xấu chúng tới sức khỏe người, phạm vi khóa luận tốt nghiệp này, lựa chọn đề tài: “Khảo sát quy trình phân tích DDT đất bước đầu đánh giá tồn dư DDT đất đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Kết phân tích sở cho việc đề xuất biện pháp ngăn ngừa phát tán giảm thiểu tồn dư DDT đất khu vực nghiên cứu Để phân tích mẫu, đề tài sử dụng máy sắc ký khí (GC/ECD) kỹ thuật tách chiết lỏng - rắn 11 Bùi Văn Năng (2005), Đánh giá mức độ nhiễm thuốc trừ sâu nhóm phốt rau số chợ địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHTN - ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên (1996), Hóa bảo vệ thực vật, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 13 Nguyễn Nguyên Quang, Đặng Thị Cẩm Hà (2009), Phân lập, phân loại khả phân hủy DDT, DDE, DDD chủng nấm sợi Aspergillus sp.FNA4 Tạp chí Cơng nghệ sinh học, tập 7(1), tr.125-132 14 Nguyễn Thị Thanh, Dương Văn Tuệ, Vũ Đào Thắng, Hồ Cơng Xinh, Hồng Trọng m (1999), Hóa học hữu cơ, NXB Khoa học kỹ thuật 15 Trịnh Thị Thanh (2004), Sức khỏe môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Vũ Đức Toàn (2007), Đánh giá sơ ô nhiễm đất số chất hữu khó phân hủy Bắc Ninh, Tạp chí Khoa học độc học, số 7, tr.29-33 17 Nguyễn Thị Thìn (2001), Chất độc thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.37-52 18 Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố học an toàn thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.295-296 19 Phùng Thanh Tú (1994), Phân tích đánh giá tơng lượng HCBVTV tình trạng nhiễm mơi trường số tỉnh miền Trung, Luận án Phó tiến sĩ hóa học, Hà Nội 20 Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký khí, NXB Khoa học kỹ thuật Tài liệu nƣớc 21 C A Edwards (1970), “Persistent Pesticide in the Environment”, Chemical Rubber, Co Cleveland, Ohio 22 Bumpus and Aust (1987), “Biodergradation of DDT [1,1,1-trichloro-2,2bis(4-chlorophenyl)ethane] by the white rot fungus Phanerochaete chrysosporium”, Appl Environ Microbiol, 53 (9), pp.2001-2008 68 23 Environmental Risk Assessment, Monitoring & Remedial Action for Pesticide Residues (2003), Ha Noi University of Science, Ha Noi 24 Food and Druh Administration (1994), Pesticide Analytical Manual, Vols I and II, Washington, DC 25 Giraud, Guiraud P., Kadri M., Blake G., Steiman S., (2001), “Biodegradation of phenanthrene and fluoranthene by fungi isolated from an experimental constructed wetland for wastewater treatment”, Wat Res., 35(17), pp.4126 - 4136 26 Lawrence Fishbein (1974), “Chromatographic and biological aspects of DDT and its metabolites”, Joural of Chromatography, 98, pp.177 - 251 27 Nadeau, L.J.; Menn, F- M.; Breen, A.; Sayler, G.S., (1994) “Aerobic degradation of DDT by Alcaligenes eutrophus A5”, Applied and environmental microbiology 60: 51 - 55 28 O G Fitzhugh and A A Nelson, J Pharmacol (1947), Exp Ther, 89, pp.18 29 Oh B Y (2000), Pesticide Residue for Food Safety and Environment Protection, NIAST, Suwon, Korea 30 Rochkind- Dubinsky, M.L.; Sayler, G.S.; Blackburn, J.W., 1987 Microbiological decomposition of chlorinated aromatic compounds Microbiology series, vol 18, New York, Marcel Dekker: pp.153 - 162 31 Ruchirawat M, Shank R.C (1996), Environmental Toxicology Chulabhorn Research Institute Publisher, Bangkok, 336 - 337 32 Tomlin D.S (Editor) (1992), The Pesticide Manual, Eleventh Edition British Crop Protection Counncil 33 Toxicology profile for DDT, DDE, DDD, pp.1 - 231 34 V.D., Thao, V.D., Toan (2005), “Time trend variation of Persistent Organochlorine residues in soils from Vietnam”, Regional Symposiums on Chemical Engineering, November Hanoi, Vietnam, pp.351 - 360 69 35 Worshop on Management, Use and Assessment of Environmental Pollution of Pesticides (2003), Ha Noi 36 Zhang, H., Lu, Y., Dawson, R.W., Shi, Y., Wang, T (2005), “Classification and ordination of DDT and HCH in soil samples from the Guanting Reservoir, China”, Chemosphere, 60(6), pp.762-769 37 Zhu, Y., Liu, H., Xi, Z., Cheng, H., Xu, X.(2005), “Organochlorine pesticides (DDTs and HCHs) in soils from the outskirts of Beijing, China” Chemosphere, 60(6), pp.770 - 778 Website 38 http://www.epa.gov/pesticides 49 http://www.mekonginfo.org/inrc - en/cloclip.nsf/0/259105E0780E7E04 40 http://www.mekongriver.org/trddt.htm 70 PHỤ LỤC 71 Phụ lục 1: Sắc ký đồ phân tích DDT, DDE số mẫu đất Trƣớc rửa giải (Thời gian lưu DDT: 8,103 phút, số đếm diện tích pic: 339,312 Hz.giây) Sau rửa giải (Thời gian lưu DDT: 8,127 phút; số đếm diện tích pic: 305,38 Hz.giây) Hình 01 Sắc đồ phân tích mẫu giả DDT GC/ECD 72 (Thời gian lưu DDE: 6,657 phút, số đếm diện tích pic: 8,352 Hz.giây) Hình 02: Sắc đồ phân tích DDT, DDE mẫu đất M 1-20 (Thời gian lưu DDE: 6,640 phút, số đếm diện tích pic: 53,708 Hz.giây; DDT: 8,097 phút, số đếm diện tích pic: 100,970 Hz.giây) Hình 03: Sắc đồ phân tích DDT, DDE mẫu đất M 1-40 73 (Thời gian lưu DDE: 6,650 phút, số đếm diện tích pic: 23,106 Hz.giây; DDT: 8,110 phút, số đếm diện tích pic: 11,026 Hz.giây) Hình 04: Sắc đồ phân tích DDT, DDE mẫu đất M 2-20 (Thời gian lưu DDE: 6,667 phút, số đếm diện tích pic: 64,645 Hz.giây; DDT: 8,137 phút, số đếm diện tích pic: 50,564 Hz.giây) Hình 05: Sắc đồ phân tích DDT, DDE mẫu đất M2-40 74 (Thời gian lưu DDE: 6,657 phút, số đếm diện tích pic: 18,065 Hz.giây; DDT: 8,120 phút, số đếm diện tích pic: 120,052 Hz.giây) Hình 06: Sắc đồ phân tích DDT, DDE mẫu đất M 3-20 (Thời gian lưu DDE: 6,650 phút, số đếm diện tích pic: 7,785 Hz.giây) Hình 07: Sắc đồ phân tích DDT, DDE mẫu đất M 4-20 75 Phụ lục 2: Một số hình ảnh trình phân tích thực nghiệm Lấy mẫu đất nghiên cứu Lắc, chiết mẫu đất nghiên cứu 76 Làm mẫu chiết sắc ký cột Bơm mẫu chạy máy sắc ký khí Hình 08: Một số hình ảnh trình phân tích 77 Phụ lục 3: Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 78 Nền kho hóa chất cũ Nền kho hóa chất nằm sườn đồi Hình 09: Hình ảnh khu vực nghiên cứu 79 Phụ lục 4: Các vi sinh vật sử dụng DDT Vi khuẩn Nấm Xạ khuẩn Alcaligenes eutrophus A5 Nocardia.sp Streptomyces aureofaciens Arthrobacter.Sp Phanerochaete Streptomyces Chrysosporium viridochromogenes Trichoderma viridae Streptomyces annamonecus Bacillus Sp Cylindrotheca closterium Sacharomyces cererisiae Enterobacter aerogenes Fusarium solami Enterobacter cloacae Aspergillus conicus Enterobacter coli Aspergillus niger Klebsiella pneumoneae Leccinum scabrum Klebsiella pneumoniae Gloeophyum trabeum Pseudomonas putida Penicillium brefeldianum 80 Streptomyces chromofuscus Phụ lục 5: Một số tính chất hóa lý dung môi Độ nhớt (cP) 200C Chỉ số phân cực (Snyder) Điểm sôi (0C) iso-octan 0,5 0,4 99,2 n-hexan 0,313 68,9 cyclohexan 0,98 80,7 n-decan 0,92 0,3 174,1 carbon tetraclo 0,97 1,7 76,5 iso-propyl ete 0,33-0,37 2,2 68,3 toluen 0,59 2,3 101,6 benzen 0,65 80,1 cloroform 0,57 3,4-4,4 61,2 diclorometan 0,44 3,4 40 metylen clorit 0,44 3,4 39,8 tetrahydrofuran 0,55 4,2 66 dichloro etylen 0,79 3,7 83,5 metyl etyl xeton 0,43 4,5 80 axeton 0,32 5,4 56,3 axetonitril 0,37 6,2 81,6 etyl axetat 0,46-0,47 4,3 77,1 metyl axetate 0,37-0,45 4,4 56,3 dimetyl sulfoxide 2,24 6,5 189 pyridin 0,94 5,3 115,3 2- metoxyetanol 1,72 5,7 124,6 2- propanol 2,35 4,3 82,4-117,7 etanol 1,2 5,2 78,3 metanol 0,6 6,6 64,7 1,1-1,26 6,2 117,9 100 Dung môi axit axetic nước 81 Phụ lục 6: QCVN 15:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ DƢ LƢỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG ĐẤT National technical regulation on the pesticide residues in the soils QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh - Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa cho phép dư lượng số hóa chất bảo vệ thực vật tầng đất mặt - Quy chuẩn dùng để kiểm sốt đánh giá mức độ nhiễm hố chất bảo vệ thực vật tầng đất mặt 1.2 Đối tượng áp dụng - Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng đất lãnh thổ Việt Nam QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Bảng 1: Giới hạn tối đa cho phép dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật đất Đơn vị tính: mg/kg đất khơ TT Tên hoạt chất (cơng thức hóa học) Tên thƣơng phẩm thơng dụng Dimethoate (C5H12NO3SP2) Dimethoate 0,05 Trừ sâu Aldrin (C12H8Cl6) Aldrex, Aldrite 0,01 cấm sử dụng Chlordane (C10H6Cl8) 0,01 cấm sử dụng DDT (C14H9Cl5) 0,01 cấm sử dụng Dieldrin (C12H8Cl6O) Chlorotox, Octachlor, Pentichlor Neocid, Pentachlorin, Chlorophenothane… Dieldrex, Dieldrite, Octalox 0,01 cấm sử dụng Endrin (C12H8Cl6O) Hexadrin… 0,01 cấm sử dụng Heptachlor (C10H5Cl7) Isobenzen (C9H4OC18) Drimex, Heptamul, Heptox… 0,01 cấm sử dụng Isobenzen 0,01 cấm sử dụng Lindane 0,01 cấm sử dụng Methyl Parathion 0,01 cấm sử dụng Lindane (C6H6Cl6) 10 Methyl Parathion (C8H10NO5PS) Giới hạn Mục đích sử tối đa dụng cho phép (Trích dẫn: QCVN 15:2008/BTNMT ) 82 ... nghiệp này, lựa chọn đề tài: ? ?Khảo sát quy trình phân tích DDT đất bước đầu đánh giá tồn dư DDT đất đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh? ?? Kết phân tích sở cho việc đề xuất biện... quy trình phân tích DDT đất, từ xác định đánh giá tồn dư DDT đất đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; - Đề xuất biện pháp ngăn ngừa phát tán giảm thiểu tồn dư DDT đất đồi Hương. .. Du, tỉnh Bắc Ninh; - Đánh giá tồn dư DDT chất chuyển hóa DDE đất khu vực đồi Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; - Đề xuất biện pháp ngăn ngừa phát tán giảm thiểu tồn dư DDT chất