Bước đầu đánh giá một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn thuộc dự án renfoda và đề xuất các biện pháp kỹ thuật phát triển cho vùng hồ thuỷ điện hoà bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ VĂN BÌNH BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG PHỊNG HỘ ĐẦU NGUỒN THUỘC DỰ ÁN RENFODA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN CHO VÙNG HỒ THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH Chun ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Võ Đại Hải Hà Nội - Năm 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà Bộ Lâm Nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quan tâm từ tiến hành khảo sát xây dựng cơng trình thuỷ điện Hồ Bình Cho đến có nhiều phương án quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng rừng phòng hộ triển khai Dự án đầu tư xây dựng rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Đà (1990), Dự án phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc (1995), diện tích rừng phịng hộ xác định 800.000 với mức độ: phòng hộ xung yếu: 409.500 ha, phòng hộ xung yếu 311.700 ha, phịng hộ xung yếu ven hồ Hồ Bình 78.800 Điều cho thấy rừng phịng hộ đầu nguồn vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình quan tâm lớn Theo TS Lưu Danh Doanh thuộc Trung tâm quản lý khảo sát mơi trường, “Lưu vực sơng Đà hồ chứa Hồ Bình thuộc khu vực có cường độ xói mịn vào loại mạnh so với lưu vực sơng khác nước ta Trung bình hàng năm 1km2 bị khoảng 20.000-40.000 đất màu Mức độ bồi lắng hồ Hồ Bình thuộc loại nghiêm trọng” Từ thực tế thập kỷ qua ngành Lâm nghiệp áp dụng nhiều giải pháp lâm sinh để sớm hình thành hệ thống rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Đà, giải pháp quan trọng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên đánh giá kinh tế hiệu nhất, tiếp đến giải pháp trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Điều đáng quan tâm việc trồng rừng phòng hộ đầu nguồn sơng Đà, xác định tập đồn trồng để vừa đáp ứng yêu cầu phòng hộ đầu nguồn, vừa đảm bảo lợi ích kinh tế Thực tế, năm qua, việc nghiên cứu, lựa chọn lồi trồng rừng phịng hộ địa bàn chưa quan tâm mức, đưa vào trồng rừng chưa lựa chọn, chất lượng không đảm bảo Một số nơi trồng dân tự tạo, không hướng dẫn kiểm tra kỹ thuật, nên tỷ lệ thành rừng thấp (dưới 50%) [29] RENFODA tên gọi tắt Dự án phục hồi rừng tự nhiên vùng phòng hộ đầu nguồn bị suy thoái miền Bắc Việt Nam Chính phủ Nhật Bản tài trợ thơng qua quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (Japan International Cooporation Agency) Mục tiêu dự án nhằm phát triển tập hợp biện pháp phục hồi rừng tự nhiên thích hợp mặt kỹ thuật thực góc độ kinh tế để lâm trường, Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn cán khuyến lâm sử dụng Dự án có hợp phần quan trọng là: • Hợp phần nghiên cứu: Thực nghiên cứu thí nghiệm chọn lồi kỹ thuật trồng rừng phịng hộ, khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung,… Các kết hợp phần chuyển giao sang cho hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn • Hợp phần thử nghiệm nông trại: Thử nghiệm thực hoạt động phát triển rừng có tham gia người dân Dự án có nhiều lỗ lực xây dựng, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, đặc biệt vùng xung yếu hồ thủy điện Hịa Bình nhằm bảo vệ môi trường cho hồ chứa, nâng cao tuổi thọ nhà máy thủy điện, thu hút gắn kết người dân địa phương với công tác phát triển rừng lưu vực nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài tỉnh Hòa Bình nói riêng nhiệm vụ ngành Lâm Nghiệp nói chung Dự án thực nhiều nghiên cứu trồng phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn Tới thu số kết quả, nhiên việc đánh giá mơ hình chủ yếu tập trung xem xét mặt kế hoạch nhận xét định tính Xuất phát từ u cầu đó, đề tài “Bước đầu đánh giá số mơ hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn thuộc dự án RENFODA đề xuất biện pháp kỹ thuật phát triển cho vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình” đặt cần thiết nhằm bước đầu đánh giá biện pháp kỹ thuật, kết sinh trưởng trồng địa, đề xuất số khuyến nghị cho thử nghiệm phát triển mở rộng CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Từ năm 1960 với phong trào lục hoá xây dựng đai rừng phòng hộ bảo vệ đồng ruộng, nhiều nơi giới nghiên cứu, thử nghiệm trồng rừng phịng hộ thành cơng nhiều loài địa Trong nhiều loại trồng, thuộc chi Pa ulownia quan tâm nhiều nước vùng giới Chi Paulownia tiếp tục nghiên cứu phát triển Trung Quốc Viện Hàn lâm Lâm nghiệp Trung Quốc (CAF) tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống từ phân loại, đặc tính sinh thái, phân bố đến kỹ thuật gây trồng sử dụng loài gỗ chi Paulownia [30] Các nghiên cứu liên quan đến chọn loài trồng thực từ loài người biết trồng rừng Bắt đầu từ thí nghiệm thăm dị đến khảo nghiệm lồi xuất xứ, thí nghiệm bố trí cách nghiêm ngặt theo nguyên tắc khoa học để từ chọn lồi thích hợp cho vùng sinh thái Tại nhiều nước có số nghiên cứu dùng c ác mơ hình tốn để tối ưu cấu trồng cho vùng Ở nước vùng ơn đới số lồi dùng trồng rừng thường ít, nên người ta tìm hiểu mối quan hệ lập địa cụ thể, chi tiết cho loài ( dẫn theo Trần Văn Con, 2005) [6] Theo Nguyễn Ngọc Lung (1993) [18], Tếch (Tectona grandis) loài phân bố tự nhiên nước: Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan Lào Tại Châu Á, Thái Bình Dương, nhiều nước trồng thành công biến vùng thành thị trường truyền thống gỗ Tếch giới với sản lượng triệu m3/năm Tại Thái Lan [35], Huay Sompoi khảo nghiệm xuất xứ Tếch lựa chọn xuất xứ sinh trưởng tốt là: Xuất xứ Huay Sompoi xuất xứ Phayao Liễu sam ( Crytomeria japonica) lồi địa Nhật Bản, trồng hom từ kỷ XV Vào năm 1987 [33], Nhật Bản sản xuất 49 triệu hom lồi phục vụ trồng rừng Bằng vịng chọn lọc liên tục lặp lại từ khâu khảo nghiệm, chọn lọc, kết gây trồng tiếp tục chọn lọc, Nhật Bản chọn 32 dịng vơ tính khác phù hợp với u cầu có là: khả rễ cao hom, phạm vi gây trồng rộng, khả thích nghi cao,… Loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv), phát Trung Quốc ghi tên vào “Thực vật chí Hoa Nam” [25].Đề cập đến đặc điểm sinh thá i Lim xanh có cơng trình nghiên cứu P Maurand (1943) [17] Theo tài liệu gần Trung Quốc, Lim xanh xuất vùng Lưỡng Quảng (Quảng Đơng, Quảng Tây), lồi mọc quần tụ, chịu bóng, tốc độ sinh trưởng trung bình, trồng lồi hỗn loài, mọc đơn lẻ sinh trưởng chậm Đây lồi q có giá trị kinh tế cao Lim xanh thường trồng hỗn giao với loài Xoan, Long não [9] Ngoài nghiên cứu chọn loại trồng nhằm phát huy tốt giá trị phịng hộ rừng việc nghiên cứu trồng rừng hỗn lồi cho phát huy tốt giá trị nhiều nước giới quan tâm có kết nghiên cứu b ước đầu: Tại Kasma Forest Technology Center (Nhật Bản) thiết lập hàng loạt mơ hình rừng nhiều tầng tán bao gồm nhiều loài nhiều cấp tuổi, trồng nhiều độ cao khác nhau, đặc biệt vùng Tsucuba có độ cao 876m so với mực nước biển trồng loài Tuyết tùng ( Japanese ceder) để tạo lâm phần bền vững có giá trị phịng hộ cao, họ nhận thấy có ảnh hưởng lẫn loài trồng hỗn giao với ảnh hưởng môi trường đến Đặ c điểm bật rừng hỗn loài có kết cấu nhiều tầng tán phát huy tác dụng bảo vệ phòng hộ tốt kiểu rừng loại Vì nghiên cứu tạo rừng hỗn loài nhiều tầng số nước giới quan tâm đặc biệt rừng phòng hộ Khi nghiên cứu cấu trúc tầng tán lâm phần hỗn loài tác giả Bernar Dupuy (1995) thấy kết cấu tầng tán rừng trồng hỗn lồi phụ thuộc vào đặc tính sinh trưởng tính hợp quần loài lâm phần [34] Điều cho thấy để tạo mơ hình rừng trồng hỗn lồi có cấu trúc hợp lý, tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng phát huy khả phịng hộ rừng cần phải dựa vào đặc tính sinh trưởng phải quan tâm đến mối quan hệ qua lại loài để lựa chọn loài trồng cho phù hợp Đây sở quan trọng định đến thành công hay thất bại mô hình rừng trồng phịng hộ hỗn lồi Việc tạo lập loài hỗ trợ ban đầu cho trồng trước xây dựng mơ hình rừng trồng h ỗn lồi nhanh phát huy giá trị phịng hộ cần thiết Nghiên cứu lĩnh vực điển hình có tác giả Matthew (1995) Ơng nghiên cứu tạo lập mơ hình rừng trồng hỗn lồi thân gỗ với họ đậu Kết cho thấy họ đậu có tác dụng hỗ trợ tốt cho trồng [37] Như vậy, nghiên cứu cho thấy sử dụng loài họ đậu làm phù trợ cho loài trồng mơ hình rừng trồng hỗn lồi phù hợp Ngoài việc xác định loài phù trợ thích hợp việc ng hiên cứu đặc điểm sinh thái loài vấn đề quan trọng xây dựng mơ hình rừng trồng hỗn loài Trên giới đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề Do hiểu biết yêu cầu sinh thái lồi r ừng mưa cịn nghèo nàn nên tác giả Rod Keenan, David Lamb, Gary Sexton xây dựng rừng trồng hỗn loài (giai đoạn 1945 -1995) gặp nhiều khó khăn việc bố trí điều chỉnh mơ hình rừng trồng hỗn lồi theo q trình sinh trưởng chúng Vì vậy, mơ hình rừng trồng hỗn lồi khơng đ ược thành công mong muốn [39 ] Nghiên cứu rừng trồng hỗn loài nước châu Âu tiến hành từ năm đầu kỷ 19 Điển hình cơng trình nghiên cứu trồng hỗn lồi Quercus Ulmus campestris với tên kiểu hỗn loài Donsk tác giả Tikhanop (1872) Trong mơ hình đặc tính sinh vật học mối quan hệ qua lại loài chưa nghiên cứu kỹ, lồi Ulmus campestris với đặc tính sinh trưởng nhanh nên sau trồng vài năm lấn át loài Quercus Để giải cạnh tranh năm 1884 tác giả Polianxki cải tiến kiểu hỗn loài Donsk song không thành công Một số tác giả khác Kharitonovis (1950); Grixenco (1951); Timofeev (1951); Encova (1960) cộng phân tích nguyên nhân thất bại kiểu Donsk phitonxit loài Ulmus campestris tác động xấu tới loài Quercus Nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ loài, tác giả cho cảm nhiễm tương hỗ yếu tố quan trọng lý giải chế cạn h tranh sinh học thực vật [3 8] Trên sở nghiên cứu tạo rừng hỗn loài Quercus Fraxinus, tác giả JB Ball, T.J Wormald (1994) cho thấy sinh trưởng Quercus trồng hỗn loài tốt Quercus trồng loài Ngoài ra, trồng Quercus hỗn loài với loài khác theo băng hẹp (3 hàng) theo hàng cho thấy sinh trưởng Quercus tốt [36 ] Ở Malaysia, năm 1999 dự án xây dựng rừng nhiều tầng giới thiệu cách thiết lập mơ hình trồng rừng hỗn loại đối tượng: rừng tự nhiên, rừng Acacia mangium 10-15 tuổi -3 tuổi Dự án sử dụng 23 lồi địa có giá trị, trồng theo mở băng rộng 30m rừng tự nhiên, trồng hàng Trong rừng Acacia mangium mở băng 10m trồng hàng cây, băng 20m trồng hàng cây, băng 40m trồng 15 hàng với 14 loài Khối B chặt hàng keo trồng hàng , chặt hàng trồng hàng, chặt hàng trồng hàng,… Trồng loài sau chặt năm, trồng loài sau chặt năm Trong 14 lồi trồng khối A, có loài S roxburrghii, S ovalis, S leprosula sinh trưởng chiều cao đường kính tốt Tỷ lệ sống không khác biệt, sinh trưởng chiều cao trồng tốt băng 10m băng 40m Băng 20m không thoả mãn điều kiện sinh trưởng chiều cao Khối B có tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao tốt trồng hàng; sinh trưởng đường kính tốt cho cơng thức trồng 16 hàng [40] Như vậy, công trình nghiên cứu thiết lập trạng thái rừng hỗn loại nhiều tầng tán nhà lâm học giới b ước đầu có thành công định tạo lâm phần rừng hỗn lồi có giá trị phịng hộ cao, sở khoa học quan trọng cho việc thiết lập mơ hình trồng rừng phịng hộ rộng địa đất trống nước ta sau Những nghiên cứu biện pháp kỹ thuật điều chỉnh lâm phần rừng trồng hỗn loài theo trình sinh trưởng tác giả Ball, Wormald Russo (1994) tác động vào lâm phần rừng trồng hỗn lồi thơng qua việc giảm bớt cạnh tranh loài Kết cho thấy sau đ ược tác động biện pháp tỉa cành, tỉa thưa cá c lồi mục đích tạo điều kiện thuận lợi để sinh trưởng phát triển tốt [36 ] Trồng rừng tán theo đám theo băng với cự ly cách tạo lâm phần hỗn loài khác Theo Hoàn g Văn Thắng (2002), Cote d’lvoire phương thức trồng rừng tán thiết lập với loài gỗ như: Hertiera utilis, Khaya invorensis, Terminalia invorensis, Aucoumea klaineana, Entandrophagma spp, Lovoa trichilioides, Lophira alata, Guarea cedrata, Entandrophlogma angolense Sau vào năm 1960 việc trồng rừng phát triển mở rộng, nhiều loài khác sử dụng vào trồng rừng hỗn loài như: Entandrophagma cylindricum, Terminalia superba, Triplochiton scleroxylon, Thieghenmella heckelli, Afzelia spp, Nauclea diderrichii, Mitragina ciliata, Pycnanthus angolensis, Cedrela odorata, Tectona grandis, Gmelina arborea, Acacia mangium, Acacia auriculiformis, Cassia siamea var Eucalyptus Trong phần lớn trường hợp, kết hợp loài gồm loài cho gỗ lớn loài cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu Khoảng 14.000ha rừng hỗn loài trồng Cote d’lvoire từ năm 1930 [22] Tóm lại cơng trình nghiên cứu sở khoa học quan trọng từ việc chọn loài trồng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm xây dựng mơ hình rừng trồng phịng hộ loài rộng địa 1.2 Ở nước Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi địa nhằm phục vụ cơng tác trồng rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng nước ta điển hình cơng trình nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở khoa học chọn loài địa trồng rừng phịng hộ đầu nguồn điển hình cơng trình Trần Xn Tiệp (1974) Theo tác giả có phương pháp để chọn lồi địa phục vụ cho cơng tác trồng rừng là: i) Bố trí thực nghiệm thử nghiệm (bán sản xuất) đưa trồng rừng; ii) Tổng kết kinh nghiệm gây trồng nhân dân để trồng thử nghiệm đưa quy trình kỹ thuật Trong chương trình “Khôi phục rừng phát triển lâm nghiệp” giai đoạn 1991-1995, Vũ Văn Mễ nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn lâm nghiệp để phát triển trồng rừng lưu vực sơng Đà Về lồi trồng, lựa chọn nhóm lồi mọc nhanh (Keo tràm, Keo mangium, Trẩu, Keo sim, Tông dù) nhóm lồi địa mọc chậm, có giá trị sử dụng gỗ (Lát hoa, Long não, Vối thuốc, Xoài) Về phương thức trồng: nơi đất trống đồ i trọc, đất bị xói mịn, gần bờ sông thuộc vùng xung yếu, cần thiết phải trồng lồi mọc nhanh để sớm có lớp thảm che phủ mặt đất đáp ứng mục tiêu phịng hộ Đố i tượng thứ hai đấ t tốt, rừng nghèo sau khai thác kiệt đấ t có bụi lúp xúp khơng có khả phục hồi thành rừng, nhu cầu phịng hộ khơng cấp thiết Vì cần trồng lồi mọc chậm có giá trị kinh tế phòng hộ cao, bền vững [31] Nguyễn Ngọc Lung (1996) xây dựng mơ hình xúc tiến tái sinh đấ t trống cỏ tranh, rừng sau 5-10 năm, xung quanh rừng nghèo kiệt thuộc lưu vực thác Mơ nhằm nâng cao giá trị phòng hộ rừng Trên đưa vào 25 đám tái sinh cách đều, đám hình lục lăng gồm tam giác đều, đỉnh tam giác có con, cạnh tam giác 4m, xúc tiến tái sinh có Dầu rái, Sao đen Muồng đen Sau năm có tỷ lệ sống 88%, cao trung bình 0,8m, bắt đầu có tác dụng chèn ép cỏ dại [18] Theo Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất nghiên cứu đề tài: “Xác đinh cấu trồng xây dựng hướ ng dẫn kỹ thuật trồng cho số loài chủ yếu phục vụ chương trình 327”, chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, năm 1997-1998 chọn tập đoàn trồng gồm 70 loài xây dựng quy trình, hướng dẫn kỹ thuật cho 20 lồi như: Lát hoa (Chukrasia tabularis), Muồng đen (Cassia siamea), Trám trắng (Canarium album), Tếch (Tectona grandis), Dầu rái (Dipterocarpus alatus)… 71 ngập t ương đối đồng đều, mức ngập sâu 3m sinh trưởng bình qn đường kính thấp đạt 3cm hệ số biến động S% 27,5% Với loài Tràm ta sinh tr ưởng bình qn đường kính cao công thức mật độ 7.500cây/ha mức n ước ngập sâu 1m, sinh tr ưởng bình quân đạt 2,9cm hệ số biến động S% 25,3% thể mức độ biến động cá thể lồi thấp , mức ngập sâu 2m sinh tr ưởng bình quân đạt 1,9cm hệ số biến động tương đối cao S% 36,5%, sinh trưởng đường kính bình qn thấp mức ngập sâu 3m đạt bình quân 1,3cm hệ số biến động lại cao S% 72,7% cho thấy mức độ biến động sinh trưởng loài lớn mức nước ngập sâu Ở cơng thức mật độ 15.000cây/ha sinh trưởng bình quân đường kính mức ngập sâu 1m cao đạt 2,3cm hệ số biến động S% thấp đạt 29,4%, mức nước ngập sâu 2m sinh trưởng bình qn đường kính giảm mạnh đạt 1,7cm hệ số biến động S% tương đối cao 42,1% thể mức độ phân hố cá thể lồi lớn Thấp sinh trưởng bình qn đường kính gốc mức ngập sâu 3m D bình quân đạt 1,6cm có hệ số biến động S% lại cao 51%, thể mức độ phân hoá sinh trưởng đường kính gốc lớn Kết kiểm tra sai khác hai trung bình tổng thể theo tiêu chuẩn t sinh trưởng hai lồi Tràm úc Tràm ta hai cơng thức mật độ ta thấy: hai công thức mật độ trồng lồi Tràm úc có Sig = 0,020 < 0,05 (phụ biểu 16b) hai công thức mật độ có sai khác sinh trưởng đường kính gốc, ta thấy cơng thức mật độ trồng 7.500cây/ha có Mean = 4,139 > Mean = 3,751 (phụ biểu 16a) công thức mật độ 15.000cây/ha mà sinh tr ưởng đường kính gốc cơng thức mật độ 7.500cây/ha tốt công thức mật độ 15.000cây/ha Với loài Tràm ta kiểm tra theo tiêu chuẩn t ta thấy hai mật độ trồng có Sig = 0,917 > 0,05 (phụ biểu 15b) 72 mà sinh tr ưởng đường kính gốc hai cơng thức mật độ lồi Tràm ta chưa có sai khác có nghĩa hai cơng thức mật độ sinh trưởng đường kính gốc chưa có khác hai công thức 4.4.3 Sinh trưởng chiều cao Kết điều tra sinh tr ưởng chiều cao tổng hợp bảng 4.19: Bảng 4.19: Sinh trưởng chiều cao trồng mức ngập khác Loài cây/mật độ Mức ngập (mét) Tràm úc (7.500c/ha) Tràm úc (15.000c/ha) Tràm ta (7.500c/ha) Tràm ta (15.000c/ha) Hvn(m) S% Hvn(m) S% Hvn(m) S% Hvn(m) S% 1m 5,1 20,2 4,9 22,9 3,4 24,7 3,0 27,2 2m 4,4 20,0 4,1 23,0 2,2 45,0 1,9 52,4 3m 3,2 30,2 3,0 25,9 1,5 58,9 1,8 50,0 Kết thống kê bảng cho thấy chiều cao vút lồi Tràm úc cơng thức mật độ 7.500cây/ha mức ngập sâu 1m có chiều cao Hvn trung bình cao đạt 5,1m có hệ số biến động thấp S% 20,2%, mức ngập sâu 2m chiều cao trung bình giảm xuống cịn 4,4m hệ số biến động S% 20%, thấp công thức mật độ độ sâu ngập nước 3m chiều cao trung bình đạt 3,2m, hệ số biến động lại cao S% 30,2% qua cho thấy mức phân hố lớn chiều cao công thức Ở công thức mật độ 15.000cây/ha có chiều cao bình qn cơng thức 7.500cây/ha, chiều cao bình qn cao cơng thức 4,9m mức ngập sâu 1m có hệ số biến động S% 22,9%, mức ngập sâu 2m có chiều cao bình qn 4,1m hệ số biến động S% 23%, chiều cao bình quân thấp mức ngập sâu 3m đạt 3m chiều cao vút hệ số biến động cao công thức S% 25,9%, điều cho thấy mức độ biến động lớn sinh trưởng chiều cao vút cá thể loài 73 Chiều cao vút loài Tràm ta công thức mật độ 7.500cây/ha mức nước ngập sâu 1m cao đạt 3,4m hệ số biến động S% 24,7%, hệ số cho thấy mức độ phân hoá cá thể loài chiều cao t ương đối đồng đều, mức ngập sâu 2m chiều cao bình quân giảm xuống 2,2m chiều cao hệ số biến động tăng cao S% 45%, thấp c ông thức mức ngập n ước 3m chiều cao bình quân đạt 1,5m hệ số biến động S% 58,9% cho thấy phân hoá chiều cao cá thể lồi lớn Trong cơng thức mật độ 15.000cây/ha lồi Tràm ta có sinh trưởng bình qn chiều cao công thức mật độ 7.500cây/ha, mức ngập sâu 1m cơng thức chiều cao bình qn đạt cao 3m có hệ số biến động S% 27,2%, đứng thứ hai mức ngập sâu 2m chiều cao bình quân đạt 1,9m hệ số biến động cao 52,4% qua ta thấy cá thể có phân hoá mạnh chiều cao Hvn, thấp mức ngập sâu 3m chiều cao trung bình đạt 1,8m, hệ số biến động cao 50%, qua hệ số biến động ta thấy mức độ phân hoá trồng chiều cao Hvn tương đối lớn Kết kiểm tra sai khác hai trung bình tổng thể theo tiêu chuẩn t sinh trưởng chiều cao Hvn hai cơng thức mật độ lồi Tràm úc Tràm ta ta thấy: hai công thức mật độ trồng lồi Tràm úc có Sig = 0,241 > 0,05 (phụ biểu 16b) hai cơng thức ch ưa có sai khác sinh trưởng chiều cao vút Về sinh trưởng chiều cao loài Tràm ta kiểm tra theo tiêu chuẩn t ta thấy hai cơng thức mật độ trồng có Sig = 0,697 > 0,05 (phụ biểu 15b) mà sinh trưởng chiều cao hai công thức chưa có sai khác có nghĩa hai cơng thức mật độ sinh trưởng chiều cao vút ch ưa có khác nhiều hai công thức trồng 74 Ảnh 4.10: Cây Tràm úc mơ hình trồng Tràm vùng bán ngập (4 tuổi) Bình Thanh – Hồ Bình * Nhận xét chung - Sau năm xây dựng mơ hình trồng Tràm vùng bán ngập cho thấy tỷ lệ sống lồi khác nhau, lồi Tràm ta có tỷ lệ sống thấp trung bình đạt khoảng 33%, loài Tràm úc tỏ phù hợp h ơn với điều kiện lập địa nên có tỷ lệ sống đạt tương đối cao, mức ngập nước khác tỷ lệ sống lồi khác nhau, mức ngập n ước 3m đạt tỷ lệ sống 53% mức ngập 1m tỷ lệ 74% mức trung bình đạt 64-66% - Về sinh tr ưởng đường kính chiều cao hai lồi c ó khác biệt đáng kể, sinh tr ưởng Tràm úc trội h ơn nhiều so với Tràm ta - Trong hai loài Tràm ta Tràm úc lồi Tràm úc bước đầu tỏ thích hợp với điều kiện lập địa, sinh thái nơi xây dựng mơ hình thí nghiệm 75 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ đầu nguồn vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình Từ kết nghiên cứu đạt kết xây dựng mơ hình thí nghiệm dự án, đề tài tổng kết giới thiệu số biện pháp kỹ thuật sau áp dụng cho vùng xây dựng mơ hình thí nghiệm 4.5.1 Về biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ đất trống Để đáp ứng nhanh yêu cầu phòng hộ , phương pháp trồng rừng đất trống có trồng phù trợ Keo Cốt khí để sớm có lớp thảm che phủ mặt đất đáp ứng mục tiêu phòng hộ trước mắt, tạo lập sinh cảnh thuận lợi cho việc trồng lồi phịng hộ chủ yếu Mơ hình thí nghiệm bước đầu trồng thử nghiệm thành cơng với ba lồi là: Lim xanh, Lim xẹt Sao đen Dưới số biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ đất trống loài trên: - Điều kiện áp dụng: Trên đối tượng đất trống, đồi trọc, đất sau khai thác loài rừng trồng đất có bụi, thảm tươi với độ che phủ < 60%, chiều cao bụi, thảm tươi < 1m trồng Keo lai (hoặc keo tai tượng) Cốt khí làm phù trợ nhằm tạo mơi trường thích hợp trước đưa lồi địa vào trồng - Loài tiêu chuẩn Loài trồng Lim xanh, Lim xẹt Sao đen Cây có độ tuổi từ 18-24 tháng tuổi, chiều cao vút từ 60-80cm, đường kính gốc từ 0,50,7cm Cây có bầu sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, cụt ngọn, cần đảo bầu huấn luyện trước trồng từ -5 tháng - Xử lý thực bì làm đất Sau tạo đư ợc phù trợ thích hợp tiến hành làm đất cục Cuốc hố với kích thước 50cmx50cmx50cm Trước trồng bón lót 200g NPK tỷ lệ 5:10:3, 200g phân vi sinh cho hố Gạt lớp đất mặt xuống trộn 76 với phân, sau lấp hố cao mặt đất tự nhiên -3cm Thời gian bón lót lấp hố phải xong trước trồng 20 -30 ngày - Phương thức mật độ trồng Trồng theo ph ương thức hỗn loại: Mật độ trồng phù trợ Keo 830 cây/ha (2 x 6) Sau trồng Keo năm tiến hành đưa loài địa vào trồng Xen hai hàng Keo trồng hàng địa với mật độ trồng địa 660cây/ha (6 x 2,5m) Nếu dùng Cốt khí làm phù trợ nên gieo cốt khí trước trồng địa, cuốc xới rạch rộng 0,2m cách hàng địa 0,5m để gieo cốt khí theo đường đồng mức, địa trồng với mật độ 1000cây/ha (4 x 2,5m) - Thời vụ trồng rừng: Tốt trồng vào mùa mưa vụ hè thu tháng tháng - Kỹ thuật trồng: Rải đến hố trước trồng, rải hố phải trồng hết ngày Dùng cuốc nhỏ bay đào hố rộng sâu bầu -5cm vị trí hố lấp Xé bỏ vỏ bầu đặt thẳng đứng vào hố, tránh làm vỡ bầu Dùng đất tơi lớp đất mặt bên lấp đầy hố, lèn chặt đất xung quanh bầu vun thêm đất vào gốc thành hình mâm xơi, cao cổ rễ khoảng 2-3cm - Trồng dặm: Sau trồng tháng, tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống lồi nói riêng rừng trồng nói chung Nếu tỷ lệ sống rừng trồng 85% tiến hành trồng dặm Sử dụng loài loài bị chết để trồng dặm cho chết Chọn đủ tiêu chuẩn để trồng dặm 77 - Chăm sóc rừng: Thời gian chăm sóc: Trong năm đầu sau trồng cần chăm sóc lần/năm Nếu nơi có thực bì sinh trư ởng nhanh nên chăm sóc lần/năm Năm thứ tư thứ năm chăm sóc lần/năm Sau năm thứ năm địa sinh trưởng tốt khơng cần chăm sóc mà cần quản lý, bảo vệ Kỹ thuật chăm sóc: Phát dọn thực bì quanh hàng trồng, phát sát gốc, ch ặt bỏ bụi lấn át , bón thúc hai năm tiếp theo, thời gian bón vào lần chăm sóc thứ năm (từ tháng - 5) Liều lượng bón: 150g NPK (tỷ lệ: 5:10:3)/cây/lần Xới vun gốc trồng đường kính 0,8 - 1m - Ni dưỡng rừng: Đối với rừng trồng có phù trợ Keo sau năm chăm sóc, từ năm thứ Keo sinh trưởng nhanh cần theo dõi rừng trồng định kỳ để có biện pháp tác động phù hợp Biện pháp tác động tỉa cành tỉa thưa tuỳ theo tình hình cạnh tranh phù trợ trồng chí nh, điều chỉnh độ tàn che cho phù hợp 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật trồng làm giàu rừng Mơ hình thí nghiệm trồng làm giàu rừng khu vực rừng phòng hộ hồ Hồ Bình b ước đầu cho kết khả quan với lồi có triển vọng như: Lim xanh, Sồi phảng Re gừng Dưới số biện pháp kỹ thuật áp dụng cho trồng làm giàu rừng - Điều kiện gây trồng Trên đối tượng rừng tự nhiên nghèo kiệt phục hồi sau nương rẫy khai thác kiệt, không cịn mục đích số lượng mục đích tái sinh khơng đủ - Lồi trồng tiêu chuẩn con: Loài trồng làm giàu rừng gồm loài: Lim xanh, Sồi phảng Re gừng Tiêu chuẩn loài rộng địa đem trồng có 78 chiều cao lớn tốt, tối thiểu chiều cao đạt từ 0,5-1m, đường kính gốc từ 0,5cm trở lên - Xử lý thực bì làm đất Thực bì xử lý cục cách phát theo rạch rộng 6m chừa 8m, song song với đường đồng mức phát theo đám (diện tích từ 200 400m2) Trong rạch hay lỗ trống phát cỏ, dây leo, bụi rậm chừa lại số lồi gỗ có giá trị Hố trồng đào với kích thước 50 x 50 x 50cm, cự ly hố rạch 3m, cự ly đám x 3m Bón lót 200g NPK 5:10:3 200g phân vi sinh cho hố Gạt lớp đất mặt xuống trộn với phân, sau lấp hố cao mặt đất tự nhiên -3cm - Phương thức mật độ trồng Trồng theo ph ương thức hỗn loại theo hàng theo đám, mật độ trồng 250-350cây/ha - Thời vụ trồng rừng: Tốt trồng vào mùa mưa vụ hè thu tháng v tháng - Kỹ thuật trồng: Áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng rừng đất trống - Trồng dặm: Sau trồng tháng, tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống lồi chết tiến hành trồng d ăm Sử dụng loài loài bị chết để trồng dặm cho chết Chọn đủ tiêu chuẩn để trồng dặm - Chăm sóc rừng: Biện pháp chăm sóc thực năm đầu sau trồng Chăm sóc năm thực 1lần vào tháng 12 Trong năm sau n ăm chăm sóc 2lần, l ần thứ vào tháng -4 lần thứ hai vào tháng 9-10 Cơng việc ch ăm sóc gồm phát cỏ, dây leo bụi, xới đất quanh gốc với đường kinh 0,8-1m, bón thúc 0,1kg phân NPK/cây Trong q 79 trình chăm sóc rừng tán rừng băng chừa rừng đám có cạnh tranh với làm giàu rừng tiến hành phát mở tán để trồng không bị tán rừng cạnh tranh không gian dinh dưỡng 4.5.3 Biện pháp kỹ thuật trồng địa tán rừng Keo Dưới số biện pháp kỹ thuật áp dụng c ho trồng địa tán rừng Keo - Điều kiện gây trồng Trên đối tượng rừng trồng loại Keo đến chu kỳ khai thác - Loài trồng tiêu chuẩn con: Loài trồng làm giàu rừng gồm loài: Lim xanh Re gừng Tiêu chuẩn loài rộng địa đem trồng có chiều cao lớn tốt, tối thiểu chiều cao đạt từ 0,5-1m, đường kính gốc từ 0,5cm - Xử lý thực bì làm đất Tỉa thưa rừng Keo cách chặt theo băng, chặt hàng giữ lại hàng Hố trồng đào với kích thước 50 x 50 x 50cm Bón lót 200g NPK 5:10:3 200g phân vi sinh cho hố Gạt lớp đất mặt xuống trộn với phân, sau lấp hố cao mặt đất tự nhiên -3cm - Phương thức mật độ trồng: Trồng theo phương thức hỗn loại theo hàng, mật độ trồng 500-600cây/ha - Thời vụ trồng rừng: Tốt trồng vào mùa mưa vụ hè thu tháng tháng - Kỹ thuật trồng: Áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng rừng đất trống - Trồng dặm: Sau trồng tháng, tiến hà nh kiểm tra tỷ lệ sống lồi chết tiến hành trồng d ăm Sử dụng loài loài bị chết để trồng dặm cho chết 80 - Chăm sóc rừng: Chăm sóc năm thực 1lần vào tháng 12 Trong năm sau năm chăm sóc 2lần, lần thứ vào tháng -4 lần thứ hai vào tháng 9-10 Cơng việc ch ăm sóc gồm phát cỏ, dây leo bụi, xới đất quanh gốc với đường kinh 0,8-1m, bón thúc 0,1kg phân NPK/cây Trong q trình chăm sóc theo dõi địa có cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng tiến hành chặt tồn b ăng Keo chừa lại để không gây ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát triển địa trồng tán 4.5.4 Biện pháp kỹ thuật trồng Tràm vùng bán ngập Mơ hình thí nghiệm trồng Tràm vùng bán ngập b ước đầu cho kết khả quan việc trồng rừng phòng hộ vùng bán ngập hồ Hồ Bình, mơ hình trồng thành cơng với lồi Tràm úc, d ưới số biện pháp kỹ thuật trồng Tràm úc vùng bán ngập nhằm p hát huy vai trò phòng hộ rừng - Điều kiện gây trồng Trên đối tượng đất trống, đồi trọc, có thời gian bị ngập nước theo mùa năm, hình thức sử dụng đất khác loại địa hình khơng phù hợp không phát huy hiệu tiềm n ăng đất - Tiêu chuẩn con: Cây Tràm úc có độ tuổi từ 8-10 tháng tuổi, gieo từ hạt bầu PE loại cỡ bầu 7x12cm, có chiều cao vút từ 0,7-0,8m, đường kính cổ rễ từ 0,4-0,6cm, khỏe mạnh cân đối phát triển tốt không bị sâu bệnh, cần đảo bầu huấn luyện trước trồng từ 15 -20 ngày - Xử lý thực bì làm đất Phát thực bì tồn diện, dọn thực bì tr ước đào hố tiến hành làm đất cục Cuốc hố với kích thước 20cmx20cmx20cm Trước trồng 81 bón lót 200g NPK cho hố Gạt lớp đất mặt xuống trộn với phân, sau lấp hố cao mặt đất tự nhiên -3cm - Phương thức mật độ trồng Trồng theo ph ương thức loại: trồng với hai mật độ Mật độ 15.000cây/ha: hàng cách hàng 1m, cách 0,75m (1m x 0,75m) Mật độ 7.500cây/ha: hàng cách hàng 1,5m, cách 1m (1,5 x 1m) - Thời vụ trồng rừng: Trồng vào vụ Xuân tháng tháng 3, trồng sau mực n ước hồ rút xuống - Kỹ thuật trồng: Rải đến hố trước trồng, rải phải trồng hế t ngày Dùng cuốc nhỏ bay đào hố rộng sâu bầu -5cm vị trí hố lấp Xé bỏ vỏ bầu đặt thẳng đứng vào hố, tránh làm vỡ bầu Dùng đất tơi lớp đất mặt bên lấp đầy hố, lèn chặt đất xung quanh bầu vun thê m đất vào gốc thành hình mâm xôi, cao cổ rễ khoảng 2-3cm - Trồng dặm: Sau trồng tháng, tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống Nếu tỷ lệ sống rừng trồng 85% tiến hành trồng dặm Chọn đủ tiêu chuẩn để trồng dặm - Chăm sóc ni dưỡng rừng: Năm thứ chăm sóc lần sau trồng khoảng tháng, từ năm thứ chăm sóc n ăm lần Lần vào tháng 2-3 lần thứ vào tháng 8-9 Kỹ thuật chăm sóc: Phát dọn thực bì xới quanh gốc cây, bón thúc 1lần vào lần ch ăm sóc đầu năm thứ với liều lượng bón 100g NPK/cây 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: 5.1.1 Về mơ hình trồng địa đất trống Mơ hình trồng địa đất trống với việc sử dụng hai loài phù trợ Keo lai Cốt khí bước đầu tạo môi trường thuận lợi tạo điều kiện cho địa sinh trưởng phát triển tốt - Kết đến năm thứ tỷ lệ sống lồi địa mơ hình đạt cao, lồi Lim xanh có tỷ lệ sống công thức từ 85,296,3%, Lim xẹt từ 82-96,3%, Sao đen từ 82-97,5% lồi có tỷ lệ sống cao - Trong cơng thức thí nghiệm cơng thức T3 trồng địa xen Cốt khí có sinh trưởng bình qn tốt so với cơng thức cịn lại, có D1.3 bình qn lồi từ 5,6-8,6cm, Hvn từ 4,7-8,9m Dt từ 2,4-3,6m, cho dù cơng thức khác có lồi phát triển tốt lại có hệ số biến động lồi cao - Sâu bệnh hại độ phì đất: lồi trồng thí nghiệm bị số loài sâu bệnh gây hại như: Bọ nẹt (đối với Lim xẹt), sâu róm, sâu xanh, sâu đục thân tần suất xuất nên ảnh hưởng chúng chưa đáng kể Sau năm trồng số độ phì đất cải thiện, độ pH từ 3,8 (2004) lên 3,9 (2005), hàm lượng mùn mơ hình khác đáng kể tăng cao từ 3,9 lên 5,2% (T2), 4,4% (T3), hàm lượng đạm, lân, kali cải thiện mức trung bình 5.1.2 Mơ hình làm giàu rừng địa - Mơ hình làm giàu rừng địa đến năm thứ tỷ lệ sống chất lượng trồng đạt cao 87%, loài Lim xanh, Sồi phảng, 83 Re gừng lồi có tỷ lệ sống cao đạt 93%, chất lượng tốt đạt 80%, đặc biệt loài Lim xanh đạt tỷ lệ chất lượng tốt 100%, thể mức độ thích nghi cao loài phương thức LGR - Trong lồi đưa vào trồng hai mơ hình LGR có lồi bước đầu tỏ thích hợp là: Lim xanh có sinh trưởng đường kính D1.3 trung bình cơng thức làm giàu rừng 6,1-6,9cm, Hvn 5,9-6,5m Dt 2,9-3,0m, Sồi phảng D1.3 là: 6,3-6,8cm, Hvn 6,3-6,8m Dt 3,1-3,2m, Re gừng D1.3 là: 4,4-5,4cm, Hvn 4,4-5,4m Dt 2,3-2,5m - Sâu bệnh hại: lồi mơ hình xuất số loài sâu bệnh hại như: sâu ăn lá, bênh gỉ sắt, riêng loài Trám trắng ngồi bị sâu ăn cịn có tượng bị nấm trắng thân cành, nguyên nhân gây cho trồng bị chết Tuy nhiên mức độ bị hại thấp nên không ảnh hưởng nhiều tới khả sinh trưởng trồng 5.1.3 Mơ hình trồng địa tán rừng Keo tai tượng - Ba loài đưa vào trồng mơ hình trồng địa tán rừng Keo tai tượng, sau năm trồng loài có tỷ lệ sống cao đạt 85%, lồi đưa vào trồng mơ hình có lồi bước đầu tỏ thích hợp lồi Lim xanh Re gừng - Về sinh trưởng bình qn hai lồi Lim xanh Re gừng: Lim xanh có D1.3 bình qn 7,1cm, Hvn 5,5m, Dt 3,2m, Re gừng có D1.3 5,2cm, Hvn 5,6m, Dt 3,1m - Sâu bệnh hại: qua điều tra thấy xuất số loại sâu bệnh hại như: sâu đục thân Lim xanh Giẻ đỏ, sâu ăn lá, bệnh đốm nấm loài Lim xanh mức độ thấp 5.1.4 Mơ hình trồng thử nghiệm Tràm vùng bán ng ập - Mơ hình trồng Tràm vùng bán ngập bước đầu cho thấy tỷ lệ sống trồng khác nhau, loài Tràm ta có tỷ lệ sống thấp trung bình đạt khoảng 84 33%, loài Tràm úc tỏ phù hợp có tỷ lệ sống đạt tương đối cao, mức ngập nước khác tỷ lệ sống loài khác nhau, mức ngập nước 3m đạt tỷ lệ sống 53% mức ngập 1m tỷ lệ 74% mức trung bình đạt 64-66% - Về sinh trưởng đường kính chiều cao hai lồi có khác biệt đáng kể, sinh trưởng Tràm úc trội nhiều so với Tràm ta Tràm úc công thức tốt có D0 5,0cm, Hvn 5,1m, Tràm ta 2,9cm Hvn 3,4m - Sâu bệnh hại: qua điều tra thấy số loại sâu bệnh hại như: Xén tóc đục thân Tràm, sâu Tràm Tuy nhiên mức độ bị hại thấp nên không ảnh hưởng nhiều tới khả sinh trưởng trồng 5.1.5 Đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật mơ hình áp dụng Đề tài tổng kết giới thiệu số biện pháp kỹ thuật áp dụng cho trồng rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu: - Trồng địa đất trống, dùng Keo Cốt khí làm phù trợ với lồi trồng là: Lim xanh, Lim xẹt Sao đen - Trồng địa làm giàu rừng với loài đề xuất là: Lim xanh, Sồi phảng Re gừng - Trồng địa tán rừng Keo tai tượng với loài trồng đề xuất là: Lim xanh Re gừng - Trồng Tràm úc vùng bán ngập hồ Hồ Bình Bao gồm số biện pháp kỹ thuật: Điều kiện gây trồng: Tiêu chuẩn con: Xử lý thực bì làm đất: Phương thức mật độ trồng: Thời vụ trồng rừng: 85 Kỹ thuật trồng: Chăm sóc ni dưỡng rừng: 5.2 Tồn Q trình nghiên cứu nhận thấy đề tài cịn số vấn đề tồn sau: - Các mơ hình thí nghiệm trồng tuổi nên chưa theo dõi trình sinh trưởng phát triển địa, giai đoạn đầu trính sinh trưởng, phát triển mơ hình nên kết đạt kết bước đầu - Nghiên cứu rừng phòng hộ chưa đánh giá khả phòng hộ rừng điều tiết nguồn nước chống xói mịn đất mơ hình mà đánh giá sinh trưởng trồng mơ hình - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa đánh giá mơ hình hợp phần trình diễn dự án xây dựng 5.3 Khuyến nghị - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu thử nghiệm xây dựng mơ hình vùng khác để có kết luận đánh giá xác sinh trưởng lồi xây dựng mơ hình - Cần đưa thêm số loài địa khác vào trồng thử nghiệm để đưa lồi có triển vọng mơ hình thí nghiệm - Cần tiến hành biện pháp tỉa thưa điều chỉnh độ tàn che phù trợ Keo lai Nứa mơ hình làm giàu rừng để tạo điều kiện cho lồi trồng sinh trưởng phát triển tốt - Cần có thời gian theo dõi tiếp để có những khoa học xác diễn biến q trình sinh trưởng lồi địa mơ hình nghiên cứu ... đánh giá số mơ hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn thuộc dự án RENFODA đề xuất biện pháp kỹ thuật phát triển cho vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình? ?? đặt cần thiết nhằm bước đầu đánh giá biện pháp kỹ thuật, ... việc tổng kết đánh giá kinh nghiệm có trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ đầu nguồn vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình Phương hướng giải vấn đề đề tài tóm tắt... mơ hình biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ có triển vọng cho vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình 2.2 Đối tượ ng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mô hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn thuộc