Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VŨ QUANG VINH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌ NH RỪNG TRỒNG DỰ ÁN KfW4 TẠI HUYỆN THẠCH THÀ NH TỈ NH THANH HÓA LÀ M CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN BỀN VỮ NG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nô ̣i, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ QUANG VINH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌ NH RỪNG TRỒNG DỰ ÁN KfW4 TẠI HUYỆN THẠCH THÀ NH TỈ NH THANH HÓA LÀ M CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN BỀN VỮ NG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phan Thanh Ngọ Hà Nô ̣i, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần nhiều nguyên nhân khác nguồn tài nguyên rừng tự nhiên nước ta tiếp tục bị suy giảm, chức phòng hộ cung cấp lâm sản rừng không đáp ứng đầy đủ cho trình phát triển kinh tế - xã hội mơi trường đất nước Chính việc đẩy mạnh bảo vệ phát triển vốn rừng tự nhiên có; phủ xanh đất trống đồi núi trọc trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất với nhiều loài nhập nội mọc nhanh địa đa mục đích nhằm tạo lâm phần rừng ổn định bền vững đã, Chính phủ tổ chức Quốc tế quan tâm Từ năm 1995 đến khuôn khổ hợp tác tài Chính phủ Việt Nam Chính phủ CHLB Đức thông qua Ngân hàng Tái thiết Đức(KfW) tài trợ cho Việt Nam nhiều chương trình, dự án phục hồi rừng hướng tới quản lý phát triển rừng bền vững vùng nông thôn nghèo Việt Nam với dự án KfW1, KfW2, KfW3, KfW4, KfW6, KfW7 Đặc biệt dự án“Trồng rừng tỉnh Thanh Hoá Nghệ An“ gọi tắt dự án KfW4, dự án Nhà tài trợ KfW trồng 60% diện tích địa rộng tổng số 19.000 đất trống, đồi trọc bị đe doạ sinh thái 53 xã thuộc 10 huyện tỉnh Thanh Hoá Nghệ An Mục tiêu lâu dài dự án cải thiện ngăn chặn suy thối mơi trường thơng qua thiết lập lâm phần rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh bền vững nhằm phát triển kinh tế - xã hội môi trường địa phương Kết dự án KfW4 từ năm 2002 thiết lập 17.000 rừng trồng cho 12.000 hộ gia đình với hàng chục lồi địa rộng, mọc nhanh hàng chục mơ hình rừng trồng thiết lập Bước đầu cho thấy dự án KfW4 tiếp cận giải số vấn đề môi trường sinh thái, kinh tế, xã hội địa phương Tuy nhiên chưa có nghiên cứu, đánh giá cụ thể vấn đề này, cịn thiếu thơng tin sở khoa học cho việc xây dựng giải pháp kinh tế - kỹ thuật giai đoạn cho dự án tương tự, đặc biệt kỹ thuật xây dựng chăm sóc mơ hình trồng rừng địa Do việc nghiên cứu đánh giá kết số mơ hình trồng rừng dự án KfW4 gắn với biện pháp kỹ thuật cụ thể quy hoạch sử dụng đất, điều tra lập địa lựa chọn loài trồng đến phương thức, biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, chế sách thực để xem xét mức độ thành công mơ hình làm sở đề xuất lựa chọn mơ hình trồng rừng có triển vọng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp áp dụng cho giai đoạn dự án KfW4 dự án KfW chương trình trồng rừng khác cần thiết Xuất phát từ thực tiễn thực đề tài: “Đánh giá số mơ hình rừng trồng dự án KfW4 huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật phát triển bền vững” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới nghiên cứu liên quan đến chọn loài trồng thực từ loài người biết trồng rừng Bắt đầu từ thí nghiệm thăm dị đến khảo nghiệm lồi xuất xứ, thí nghiệm bố trí cách nghiêm ngặt theo nguyên tắc khoa học để từ chọn lồi thích hợp cho vùng sinh thái Tại nhiều nước có số nghiên cứu dùng mơ hình tốn để tối ưu cấu trồng cho vùng Ở nước vùng ơn đới số lồi dùng trồng rừng thường ít, nên người ta tìm hiểu mối quan hệ lập địa cụ thể, chi tiết cho loài (dẫn theo Trần Văn Con, 2005) [11] Trong năm gần đây, nhiều nơi giới nghiên cứu, thử nghiệm trồng rừng thành cơng lồi địa Trong nhiều loại trồng, thuộc chi Paulownia quan tâm nhiều nước khu vực giới Theo Trần Quang Việt (2001) [34], từ năm 1960, với phong trào lục hóa xây dựng đai rừng phòng hộ bảo vệ đồng ruộng, chi Paulownia tiếp tục nghiên cứu phát triển Trung Quốc Viện hàn lâm Lâm nghiệp Trung Quốc (CAF) tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống từ phân loại, đặc tính sinh thái, phân bố đến kỹ thuật gây trồng sử dụng loài chi Paulownia Theo Nguyễn Ngọc Lung (1993) [22], Tếch (Tectona grandis) loài phân bố tự nhiên nước: Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan Lào Tại Châu Á, Thái Bình Dương, nhiều nước trồng thành cơng biến vùng thành thị trường truyền thống gỗ Tếch giới với sản lượng triệu m3/năm lấy từ gỗ có đường kính cm trở lên Riêng Thái Lan [38], Huay Sompoi khảo nghiệm xuất xứ Tếch lựa chọn xuất xứ sinh trưởng tốt là: - Xuất xứ Huay Sompoi (tọa độ địa lý 180 vĩ độ Bắc, 99055’ kinh độ Đông) - Xuất xứ Phayao (tọa độ địa lý 19003’ vĩ độ Bắc, 99055’ kinh độ Đông) Liễu sam (Crytomeria japonica) loài địa Nhật Bản, trồng hom từ kỷ XV Vào năm 1987 [37], Nhật Bản sản xuất 49 triệu hom loài phục vụ trồng rừng Bằng vòng chọn lọc liên tục lặp lại từ khâu khảo nghiệm, đến chọn lọc, kết gây trồng tiếp tục chọn lọc, Nhật Bản chọn 32 dòng vơ tính khác phù hợp với u cầu là: khả rễ cao hom, phạm vi gây trồng rộng, khả thích nghi cao Tại Malaysia, năm 1999 [40], dự án xây dựng rừng nhiều tầng giới thiệu cách thiết lập mô hình rừng hỗn lồi đối tượng: Rừng tự nhiên, rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) 10 - 15 tuổi - tuổi Dự án sử dụng 23 lồi địa có giá trị, trồng theo băng 30m rừng tự nhiên Trên băng trồng hàng địa Trồng 14 loài địa tán rừng Keo tai tượng theo khối thí nghiệm: Khối A: Mở băng 10m trồng hàng địa; Mở băng 20m trồng hàng địa; Mở băng 40m trồng 15 hàng địa Khối B: Chặt hàng keo trồng hàng địa; Chặt hàng keo trồng hàng địa; Chặt hàng keo trồng hàng địa Kết cho thấy, 14 lồi trồng khối A, có lồi: Shorea roxburrghii; S ovalis; S leprosula sinh trưởng chiều cao đường kính tốt Tỷ lệ sống khơng khác biệt, sinh trưởng chiều cao trồng tốt băng 10m băng 40m Băng 20m không thỏa mãn điều kiện sinh trưởng chiều cao Khối B có tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao tốt trồng hàng; sinh trưởng đường kính tốt cho cơng thức trồng hàng 16 hàng Đặc điểm bật rừng hỗn lồi có kết cấu nhiều tầng tán Vì nghiên cứu tạo rừng hỗn lồi nhiều tầng số nước giới quan tâm Khi nghiên cứu cấu trúc tầng tán lâm phần hỗn loài tác giả Bernar Dupuy (1995) thấy kết cấu tầng tán rừng trồng hỗn loài phụ thuộc vào đặc tính sinh trưởng tính hợp quần loài lâm phần [35] Điều cho thấy để tạo mơ hình rừng trồng hỗn lồi có cấu trúc hợp lý, tận dụng tối đa khơng gian dinh dưỡng cần phải dựa vào đặc tính sinh trưởng phải quan tâm đến mối quan hệ qua lại loài để lựa chọn loài trồng cho phù hợp Đây sở quan trọng định đến thành cơng hay thất bại mơ hình rừng trồng hỗn loài Tại Trung tâm Kỹ thuật rừng Kasma Forest Technology Center (Nhật Bản) [37] thiết lập hàng loạt mơ hình rừng nhiều tầng tán bao gồm nhiều loài nhiều cấp tuổi, trồng nhiều độ cao khác nhau, đặc biệt vùng Tsucuba có độ cao 876m so với mực nước biển trồng loài Tuyết tùng (Japanese ceder) để tạo lâm phần bền vững có giá trị họ nhận thấy có ảnh hưởng lẫn loài trồng hỗn giao với ảnh hưởng mơi trường đến lồi Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật điều chỉnh lâm phần rừng trồng hỗn loài theo trình sinh trưởng tác giả Ball, Wormald Russo (1994) tác động vào lâm phần rừng trồng hỗn lồi thơng qua việc giảm bớt cạnh tranh loài Kết cho thấy sau tác động biện pháp tỉa cành, tỉa thưa lồi mục đích tạo điều kiện thuận lợi để sinh trưởng phát triển tốt [39] Một số nước giới có nghiên cứu trồng địa tán rừng kim rộng lồi có kết luận khả sinh trưởng giá trị kinh tế loại rừng Tại Đài Loan số nước Châu Á sau trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc kim tiến hành gây trồng địa tán rừng Kết tạo mơ hình rừng hỗn giao bền vững, đạt suất cao, có tác dụng tốt việc bảo vệ chống xói mịn đất Qua nghiên cứu cho thấy, địa nhiều tác giả quan tâm Rất nhiều lồi có giá trị như: Tếch, Liễu sam mơ hình trồng rừng lồi, hỗn loài chọn để phục vụ trồng rừng, phương thức trồng địa áp dụng trồng theo băng theo đám, nghiên cứu ảnh hưởng lẫn trồng hỗn giao Mỗi loại mơ hình, biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng định đến sinh trưởng suất rừng Trên sở lựa chọn biện pháp kỹ thuật phù hợp để áp dụng giới hạn lập địa cho phép để loài trồng đem lại hiệu cao kinh tế, môi trường, biện pháp khả thi hữu hiệu 1.2 Ở Việt Nam Trong thời gian qua nước ta xây dựng nhiều mơ hình rừng trồng, đặc biệt dự án 661 Dự án trồng triệu rừng thời kỳ 1998-2010 Quốc hội khố X thơng qua kỳ họp lần thứ vào tháng 12/1997 Tiếp Thủ Tướng phủ có định số 661/QĐ-TTg ngày 29-7-1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng [7] Đây dự án mang tầm cỡ Quốc gia có quy mơ rộng lớn tồn Quốc dự án lớn ngành Lâm nghiệp từ trước tới nâng cao độ che phủ rừng Việt Nam lên mức 43% vào năm 2010 DA triển khai qua ba giai đoạn: - Giai đoạn 1998 - 2000: trồng 70 vạn ha, khoanh nu«i t¸i sinh 350.000 - Giai đoạn 2001 - 2005: trồng 1,3 triệu ha, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung 65 vạn - Giai đoạn 2006 - 2010: trồng triệu Tổng vốn đầu tư dự kiến 31.650 tỷ đồng Theo Hoàng Liên Sơn cộng (2005) [27] dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 - 2004 xây dựng nhiều mơ hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn Kết tổng hợp số liệu báo cáo tỉnh có trồng rừng phịng hộ đầu nguồn cho thấy mơ hình đa dạng, tổng số có tới 188 mơ hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn, mật độ trồng rừng khác tuỳ thuộc vào loài kỹ thuật áp dụng mơ hình Căn vào lồi trồng rừng phịng hộ đầu nguồn chia mơ hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn thành nhóm địa trồng hỗn giao với địa hỗn giao với phù trợ; lồi Thơng trồng lồi Thơng trồng hỗn giao với lồi khác; loài Keo trồng loài Keo trồng hỗn giao với loài khác; loài Tre, luồng trồng lồi Trong năm gần đây, mơ hình đa dạng phát triển rộng nhiều tỉnh Theo Lại Thanh Hải, Nguyễn Hoàng Tiệp (2009) [18] đánh giá mơ hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn theo phương thức hỗn giao địa mọc nhanh dự án 661 cho thấy: - Về diện tích từ năm 1999 - 2004 nước trồng 135.702,9 rừng phòng hộ đầu nguồn theo phương thức hỗn giao địa phù trợ, diện tích rừng trồng chiếm tỷ lệ 22,52 % tổng số diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn - Về tập đồn trồng: Hầu hết loài địa sử dụng trồng rừng phòng hộ phân bố tỉnh, có 36 lồi địa sử dụng loài phụ trợ trồng theo phương thức hỗn giao địa phù trợ Trong có 12 lồi có quy trình kỹ thuật - Về giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhìn chung thực yêu cầu Ban quản lý 661 cấp, đảm bảo thiết kế kỹ thuật theo dự án sở Tuy nhiên, việc xác định phương thức hỗn giao, mật độ cự ly trồng chưa thích hợp nên dẫn đến sinh trưởng tán Keo chèn ép địa làm ảnh hưởng đến sinh trưởng; tiêu chuẩn đề hầu hết thấp; vấn đề tỉa thưa xử lý tán Keo để tạo ánh sáng cho địa không thực - Chất lượng mơ hình nhìn chung chưa cao, tỷ lệ sống hầu hết đạt 85%, tỷ lệ tồn sau - năm thấp Sinh trưởng đường kính chiều cao mơ hình đạt tiêu chuẩn để bàn giao quản lý so với dự án khác phương thức trồng khác thấp - Nghiên cứu chọn 55 mơ hình 22 tỉnh có triển vọng phát triển nhân rộng Theo Trần Thị Nga (2009) [23] nghiên cứu mơ hình trồng rừng phịng hộ tỉnh Hịa Bình cho thấy loài Luồng, Lim xanh Keo tai tượng lồi trồng rừng phịng hộ thích hợp Các mơ hình bước đầu đánh giá thành công chọn trồng phù hợp với lập địa nên có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng tốt, mơ hình hỗn giao sau: - Mơ hình trồng hỗn giao Keo tai tượng với Luồng (mật độ 400 Keo tai tượng + 200 luồng) xóm Càng 2, xã Hồ Bình, TX Hồ Bình đất feralit nâu vàng (trước đất nương rẫy trồng lúa, canh tác nông lâm kết hợp năm đầu) - Mơ hình Keo tai tượng + Lim xanh (1000 keo tai tượng + 600 Lim xanh) xóm Nhót xã Thanh Hối, Tân Lạc đồi thấp, đất feralit nâu vàng, 95 hàng) tốn tiền cơng Việc tốn tiền cơng tiến hành thành đợt khác (9 năm liên tiếp) theo thoả thuận dự án với ngân hàng với lãi suất tiền gửi theo qui định hệ thống ngân hàng Việt Nam Kế hoạch định mức toán đợt thể bảng sau: Bảng 4.37 Quy định Tiến độ định mức toán dự án KfW4 Lần toán Thời gian định mức toán Lần thứ Sau tháng kể từ ngày mở tài khoản; Số tiền toán: 15% gốc toàn lãi tổng số tiền gửi Lần thứ hai Sau 15 tháng kể từ ngày mở tài khoản; Số tiền toán: 15% gốc ban đầu toàn lãi gộp, Lần thứ ba Sau 27 tháng kể từ ngày mở tài khoản; Số tiền tốn: 10% gốc ban đầu tồn lãi gộp Lần thứ tư Sau 39 tháng kể từ ngày mở tài khoản; Số tiền toán: 10% gốc ban đầu toàn lãi gộp Lần thứ năm Sau 51 tháng kể từ ngày mở tài khoản; Số tiền toán: 10% gốc ban đầu toàn lãi gộp Lần thứ sáu Sau 63 tháng kể từ ngày mở tài khoản; Số tiền tốn: 10% gốc ban đầu tồn lãi gộp Lần thứ bảy Sau 75 tháng kể từ ngày mở tài khoản; Số tiền toán: 10% gốc ban đầu toàn lãi gộp Lần thứ tám Sau 87 tháng kể từ ngày mở tài khoản; Số tiền tốn: 10% gốc ban đầu tồn lãi gộp Lần thứ chín Sau 99 tháng kể từ ngày mở tài khoản; Số tiền toán: 10% gốc ban đầu toàn lãi gộp, Nguồn: Dự án KfW4 Cơ chế tốn có dự án KfW đảm bảo rõ ràng quyền lợi cho chủ rừng thơng qua nâng cao chất lượng rừng dự án 96 4.4.5 Chính sách hưởng lợi Cơ chế hưởng lợi dự án qui định cho hộ dân tham gia sau: - Được tham gia quy hoạch sử dụng đất xây dựng kế hoạch phát triển rừng thôn bản, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tham gia dự án, cấp phân bón miễn phí theo tiêu chuẩn mơ hình Được tập huấn, tham quan, tư vấn kỹ thuật việc chọn con, trồng rừng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinhh tự nhiên, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng,… hỗ trợ tài thơng qua việc mở TKTG cá nhân chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp PTNT huyện - Được hưởng sản phẩm từ rừng diện tích gia đình theo Quyết định số 162/1999/QĐ-TTg ngày 7/8/1999 Thủ tướng Chính phủ sách hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân tham gia dự án trồng rừng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Cộng hồ Liên bang Đức[5] : - Có quyền sở hữu rừng gây trồng, quyền chuyển nhượng, thừa kế, chấp, khai thác sử dụng sản phảm rừng theo quy chế quản lý rừng sản xuất, phù hợp với đặc điểm địa hình đất đai nơi, - Được hưởng thụ toàn sản phẩm rừng sau thực nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất theo luật định nộp cho ngân sách xã khoản tiền theo quy định Mức cụ thể Uỷ ban nhân dân tỉnh định khoản kinh phí dùng vào mục đích quản lý, bảo vệ, phát triển xã Tóm lại: Bên cạnh ưu điểm dự án KfW4 mặt: tổ chức hoàn thiện từ cấp Trung ương đến sở (i); Công tác đào tạo tập huấn cho cán người dân tham gia dự án (ii); Hệ thống qui trình kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, suất đầu tư lâm sinh, qui định nghiệm thu, qui hoạch sử dụng đất cấp thơn (iii); Các sách cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, toán tiền cơng sách hưởng lợi q trình 97 triển khai thực bộc lộ số tồn cần khắc phục: Thứ nhất: Theo Quyết định số 61/2006/QĐ-BTC ngày 2/11/2006 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành số định mức chi tiêu áp dụng cho cho dự án/chương trình có sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA), qui định Phụ cấp quản lý dự án ODA cán bộ, công chức viên chức điều động sang công tác chuyên trách BQLDA án huyện hưởng phụ cấp quản lý dự án 100% mức lương tại, Tuy nhiên nguồn kinh phí đối ứng phía Việt Nam khơng đủ theo quy định trên, nên phụ cấp lương cán dự án từ 20-50%, phần ảnh hưởng đến chất lượng công việc Dự án, Thứ hai: Mặt khác dự án KfW4 kết thúc vào cuối năm 2012, máy tinh giảm gọn nhẹ, số cán kiêm nhiệm trở quan cũ để công tác, lại cán dạng hợp đồng lao động khơng bố trí cơng việc nên gây tâm lý bất ổn cho cán bộ, Thứ ba: Việc tính tốn tiền cơng lao động cho hộ gia đình tham gia dự án mức hỗ trợ chưa hợp lý, với việc quy định toán năm hết số tiền TKTG dẫn đến khó khăn cho người thực hiện, làm giảm mục tiêu tăng thu nhập hộ dân tham gia dự án, 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường từ kết xây dựng phát triển rừng dự án KfW4 huyện Thạch Thành 4.5.1 Hiệu kinh tế Trước hết dự án trồng rừng có vốn đầu tư nước ngồi triển khai Việt Nam bổ sung nguồn tài đáng kể cho địa phương Qua tổng hợp tính đến hết năm 2009 tổng số tiền nước đầu tư vào cho phát triển rừng huyện Thạch Thành 9.902 triệu đồng Đây khoản tiền đáng kể góp phần vào việc xây dựng phát triển rừng vùng dự án Về khía cạnh nâng cao đời sống thu nhập người dân: dự án KfW4 huyện Thạch Thành triển khai ảnh hưởng tích cực đến đời sống hộ dân Trước hết, người dân hưởng khoản tiền công lao động trực 98 tiếp trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, sau nguồn lợi từ rừng đem lại sản phẩm tỉa thưa, lâm sản gỗ… theo điều tra sơ cho thấy tính đến hết năm 2009, tổng số tiền đầu tư tài khoản tiền gửi hộ 7.517 triệu đồng (bình quân hộ 3,63 triệu đồng) Ngoài thời gian tham gia dự án hộ nơng dân cịn hưởng hỗ trợ tài thơng qua hội nghị, tập huấn kỹ thuật Cuối sản phẩm thu hoạch diện tích rừng dự án hộ hưởng toàn bộ, Qua số liệu thống kê cho thấy dự án KfW4 huyện Thạch Thành với tổng kinh phí đầu tư cho phát triển rừng là: 11.778 triệu đồng vốn đối ứng phía Việt Nam 1.876 triệu đồng chiếm 17,0%, vốn Nhà tài trợ 9.902 triệu đồng chiếm 83,0% tổng số vốn Ngoài dự án huyện Thạch Thành mở 2.067 sổ TKTG cá nhân cho hộ với tổng số tiền 7.515 triệu đồng, Bảng 4.38 Tổng hợp số lượng tài khoản tiền gửi mở Dự án KfW4 huyện Thạch Thành Tên xã STT Số hộ Số tiền Trung bình hộ Thạch cẩm 686 1.767.133.800 2.575.997 Thành Minh 231 817.836.000 3.540.416 Thành Vinh 135 577.889.000 4.280.659 Thành Mỹ 290 1.052.514.000 3.629.359 Thành Trực 162 628.408.000 3.879.062 Thành Công 234 879.473.000 3.758.432 Thành Tân 96 577.272.000 6.013.250 Thành Vân 101 466.909.000 4.622.861 Thành Yên 132 747.460.000 5.662.576 Tổng 2.067 7.514.894.800 3.635.653 Nguồn: Dự án KfW4 huyện Thạch Thành 99 4.5.2 Hiệu xã hội Tại huyện Thạch Thành từ triển khai dự án thu hút lực lượng lớn lao động nhàn rỗi vùng dự án, vùng sâu vùng xa thiếu công ăn việc làm, thiếu nguồn thơng tin để tìm kiếm việc làm Kết điều tra cho thấy đến hết năm 2009 dự án KfW4 huyện Thạch Thành thu hút 2.067 hộ dân tham gia, với hàng chục ngàn lao động Hai cán trường làm tốt dự án luân chuyển làm chủ tịch UBND xã huyện Thông qua dự án KfW4 huyện Thạch Thành có 2.067 lượt hộ dân tham gia tập huấn kỹ thuật, tham quan học hỏi phương pháp xây dựng mơ hình rừng trồng Các hoạt động góp phần nâng cao dân trí cho người dân, giúp họ tìm hiểu pháp luật, kỹ thuật canh tác nhận thức xã hội nâng lên bước, Việc người dân huyện nhiệt tình tham gia triển khai dự án tiêu phản ánh tính xã hội nghề rừng, thể mức độ phù hợp Dự án điều kiện kinh tế xã hội địa phương Trong chừng mực định, tiêu số lượng hộ tham gia có ý nghĩa đảm bảo cho rừng trồng bền vững, có hiệu xã hội cao thu hút đông đảo nhân dân tham gia giải công việc cho số lượng lớn lao động thôn Với đặc điểm sản xuất địa bàn rộng nên nghề rừng đòi hỏi tính cộng đồng cao so với hoạt động sản xuất kinh doanh khác, vừa phải trồng tập trung vừa phải đảm bảo có nhiều người tham gia, địa phương diện tích rừng trồng nhiều tập trung vào số hộ gia đình dễ tạo tình trạng cân bằng, việc quản lý bảo vệ kinh doanh rừng nhiều khó khăn Một thành cơng mặt xã hội dự án góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân, dự án trực tiếp giải việc làm cho số lượng lớn người dân vùng, tận dụng nguồn lao 100 động nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho nhân dân vùng dự án Thông qua hoạt động dự án đời sống vật chất tinh thần người dân dần nâng lên cao Dự án KfW4 huyện Thạch Thành mở 57 lớp tập huấn kỹ thuật trồng rừng, KNTS rừng cho 2.260 lượt người dân tham dự, tổ chức 12 chuyến tham quan nội vùng cho 1.045 lượt người dân tham gia Các lớp tập huấn chuyến tham quan nội vùng phát huy tác dụng thể qua kết trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng dự án qua năm Bảng 4.39: Thống kê số hộ gia đình tham gia dự án KfW4 Số hộ tham Số lao Số hộ tập gia động huấn 72 362 72 362 1738 362 465 2372 465 2007 10 415 2142 415 2008 15 381 2014 381 2009 372 1972 372 Tổng số 43 2.067 10.600 2.067 7,17 345 1,767 345 STT Năm 2004 2005 2006 Số xã Số thôn Trung bình 1,50 Nguồn Dự án KfW4 huyện Thạch Thành 4.5.3 Hiệu mơi trường - Góp phần tăng độ che phủ rừng: Kết điều tra cho thấy dự án KfW4 huyện Thạch Thành sau năm triển khai trồng, KNTS rừng, đến hết năm 2009 tăng diện tích đất có rừng huyện, nâng độ che phủ rừng lên 8,31%, số liệu bảng 4.40 101 Bảng 4.40: Tổng hợp diện tích rừng trước đến hết năm 2009 dự án KfW4 huyện Thạch Thành Stt Hạng mục Trước dự án Ha I Vùng dự án - Diện tích tự nhiên 26.900,80 - Diện tích có rừng 4.600,50 (%) Ha 100 26.900,80 17,10 Tăng độ Sau dự án 6.835,52 che phủ (%) (%) 100 25,41 8,31 Nguồn Dự án KfW4 huyện Thạch Thành - Góp phần tăng cường khả cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt cho hộ dân vùng dự án: Tiến hành điều tra khảo sát trường kết hợp với việc vấn hộ dân khu vực trồng rừng dự án có tới 80% hộ dân vấn cho đến nguồn nước cung cấp cho khu vực sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt khơng cịn thiếu trước nữa: Giếng nước hộ dân lượng nước có đủ quanh năm, có nhiều gia đình làm ống dẫn nước từ khu vực rừng trồng dự án để sử dụng cho sinh hoạt, chăn nuôi, trồng trọt, 102 Ảnh 4.5 Nước dùng để sinh hoạt dẫn từ khu vực rừng trồng dự án 4.6 Đề xuất số giải pháp xây dựng mơ hình rừng trồng dự án KfW4 có hiệu theo hướng phát triển bền vững huyện Thạch Thành Đối với thành cơng dự án việc áp dụng biện pháp kỹ thuật cách phù hợp cần thiết để đảm bảo cho trồng sinh trưởng phát triển tốt, phù hợp với điều kiện lập địa nơi trồng Bên cạnh đó, việc tổ chức quản lý chế sách phù hợp quan trọng Vì vậy, để đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình rừng trồng dựa án KfW4 theo hướng bền vững, đề tài tập trung vào hai nhóm giải pháp nhóm giải pháp kỹ thuật nhóm giải pháp tổ chức quản lý, chế sách 4.6.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật: - Lựa chọn loài trồng rừng: 103 Cần trọng mở rộng ứng dụng mơ hình thành cơng hạn chế mơ hình trồng rừng khơng thành cơng thời gian cịn lại dự án huyện Thạch Thành năm tới Theo đó, lồi đề xuất để lựa chọn cho trồng rừng dự án thời gian tới là: (1) Trên NDLĐ C: loài Lát hoa, Sao đen (2) Không trồng Sấu NDLĐ C (3) Đối với mơ hình trồng Sấu có tỷ lệ sống thấp phát triển nên trồng dặm loài khác Sao đen để đảm bảo diện tích thành rừng Phương thức trồng dặm, trồng thay trồng vào hàng Sấu lô rừng trồng nhằm giữ lại sấu trồng có tác dụng hỗ trợ Sấu cịn sót lại Vì mật độ dự kiến trồng Sao đen 1111 cây/ha Ngồi cần tăng số lượng diện tích trồng địa rộng mà dự án khuyến khích - Chất lượng giống phục vụ cho trồng rừng dự án: Đối với loài Sao đen giống phải có xuất xứ từ tỉnh phía Nam như: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Cịn Lát hoa, giống lấy Thanh Hoá; trường hợp cần thiết sử dụng hạt giống tỉnh lân cận: Hồ Bình, Sơn La Cây giống phải gieo chăm sóc tốt vườn ươm trước mang trồng rừng Tiêu chuẩn xuất vườn phải đạt: +/ Lát Hoa: Tuổi tháng; D00 ≥ 0,50cm; Hvn ≥ 60cm +/ Sao đen : Tuổi 12 tháng; D00 ≥ 0,60cm; Hvn ≥ 50cm - Biện pháp kỹ thuật trồng rừng chăm sóc bảo vệ rừng trồng: Cần phải thực hưỡng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc áp dụng cho loài trồng theo tài liệu thiết kế dự án (bảng 4.8 4.9) Trong đáng ý là: + Xử lý thực bì, làm đất: Thực bì xử lý theo băng, chặt 2m, băng chừa 1m Khi phát thực bì cần ý để lại số gỗ to để tạo 104 tán che cho trồng giai đoạn non Làm đất tiến hành cục theo hố, kích thước hố thường 40 x 40 x 40 cm + Chăm sóc rừng trồng: Bón lót tiến hành lúc với lấp hố trồng rừng Liều lượng bón lồi Lát hoa Sao đen 100g phân vi sinh/hố 100 g NPK (5:10:3) Thời gian chăm sóc rừng phải tiến hành suốt thời gian năm đầu Mỗi năm chăm sóc 2-3 lần tùy thuộc vào điều kiện thực bì Mỗi lần chăm sóc kết hợp bón phân cho rừng Đối với diện tích rừng Sấu có tỷ lệ sống thấp, trồng dặm loài khác, cần ý chăm sóc tốt cho sấu cịn lại, tránh làm đổ gãy hay giập nát Trong trình chăm sóc rừng cấn ý chăm sóc cho Sấu - Tăng cường công tác giám sát, hỗ trợ tư vấn trường việc làm đất, xuất giống, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng để hạn chế tối đa việc trồng sai lập địa 4.6.2 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý chế sách Để dự án đạt kết tốt cơng tác tổ chức quản lý chế sách có vai trị lớn Do giải pháp tổ chức quản lý chế sách cần phải tập trung vào điểm sau: + Cần tăng cường công tác đào tạo cho cán dự án cấp thời gian tới, trọng đến nội dung đào tạo quản lý bảo vệ rừng quản lý tài phục vụ cho công tác hậu dự án + Tiếp tục tính tốn điều chỉnh suất đầu tư cho rừng trồng tuỳ thuộc vào tình hình giá thực tế + Cần tăng cường công tác nghiệm thu hoạt động lâm sinh đặc biệt công tác phúc kiểm kết trồng, chăm sóc rừng + Tăng cường công tác thu hút cán địa phương (xã, thôn) tham gia thực đạo dự án Đồng thời cần gắn trách nhiệm với quyền lợi họ dự án để họ yên tâm nhiệt tình tham gia + Cần có chế phụ cấp hợp lý cho cán tham gia dự án, đặc biệt cán dự án trực tiếp tham gia trường để họ yên tâm cơng tác 105 + Cần có chế phụ cấp hợp lý cho cán tham gia dự án, đặc biệt cán dự án trực tiếp tham gia trường để họ n tâm cơng tác + Cần phải hỗ trợ tiền công lao động cho hộ dân tham gia dự án theo giá thành thực tế để đảm bảo quyền lợi người lao động + Cần có chế khuyến khích, khen thưởng cho cán có thành tích tốt cơng việc để để động viên thúc đẩy cho cán sở hoàn thành tốt nhiệm vụ + BQLDA huyện cần có chế khuyến khích sử dụng cán dự án, có trình độ, nhiệt tình cơng tác triển khai hoạt động dự án, tiếp tục bố trí cơng việc huyện sau kết thúc dự án để họ yên tâm ổn định công tác + Ban quản lý dự án KfW4 tỉnh Thanh Hố cần trình UBND tỉnh Thanh Hố để cung cấp đủ vốn đối ứng cho cơng tác quản lý dự án thời gian tới tận người dân rút toàn tiền TKTG cá nhân 106 Chương KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Dự án KfW4 tiến hành địa bàn huyện Thạch Thành từ năm 2002 với mục tiêu trồng quản lý bền vững 1.500ha rừng sản xuất đất trống, đồi trọc bị đe doạ sinh thái giao cho hộ nông dân; tăng độ che phủ rừng, góp phần cải thiện mơi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thủy; tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho dân cư sống nông thôn miền núi - Sau năm thực công tác lâm sinh dự án, đến đầu năm 2010 toàn huyện Thạch Thành trồng, KNTS 2335,02 rừng sản xuất, góp phần nâng độ che phủ rừng vùng dự án địa bàn huyện từ 17,1% (năm 2002) lên 25,41% (năm 2010); Mở 2.067 sổ TKTG với số tiền 7.515 triệu đồng cho hộ gia đình; giao 2.335,02 đất lâm nghiệp, cấp 2.067 sổ đỏ cho hộ dân tham gia dự án; Tổ chức 10 chuyến tham quan nội vùng cho 1.000 lượt người tham gia Tổng nguồn vốn cho thực phát triển rừng Dự án huyện giai đoạn 2002- 2009 11.778 triệu đồng - Để triển khai thực hiện, dự án huyện áp dụng văn pháp lý quan trọng Bộ NN&PTNT, Cục Lâm nghiệp ban hành quy trình, kỹ thuật, lồi trồng suất đầu tư trồng rừng, với Quyết định quan trọng là: Quyết định số 145QĐ/BNN-KHCN ngày 19/01/2004 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Ban hành hướng dẫn kỹ thuật thuộc lĩnh vực trồng rừng Điều tra rừng áp dụng cho dự án trồng rừng tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Phê duyệt bổ sung Cục Trưởng Cục Lâm nghiệp Quyết định số 1735QĐ/LN-LS ngày 26/12/2005 việc Ban hành hướng dẫn kỹ thuật thuộc lĩnh vực trồng rừng cho Dự án trồng rừng tỉnh Thanh Hóa Nghệ An 107 - Loài sử dụng để trồng rừng sản xuất chia làm loại trồng (Lát hoa, Luồng, Sao đen, Sấu, Thơng nhựa, Lim xanh, Trám trắng, Vối thuốc) trồng phù trợ Keo tràm, Keo tai tượng - Có 15 mơ hình trồng rừng sản xuất áp dụng Dự án KfW4 huyện Thạch Thành Các mơ hình chủ yếu trồng hỗn giao theo đám trồng chính, hỗn giao theo hàng với phù trợ, trồng lồi - Các quy trình, hướng dẫn kỹ thuật áp dụng dự án huyện Quy hoạch sử dụng đất, Điều tra lập địa, hướng dẫn kỹ thuật trồng loài mang tính thực tiễn khoa học - Kết khảo sát đánh giá số mơ hình rừng trồng sản xuất điển hình cho thấy phần lớn mơ hình có tỷ lệ sống cao Trên NDLĐ loài đạt tỷ lệ sống cao Sao Đen, Lát hoa - Sinh trưởng hầu hết trồng mơ hình mức khá, tốt Trên NDLĐ C điển hình huyện, hai lồi cho sinh trưởng tốt Sao đen, Lát hoa + Mơ hình lâm sinh trồng Sấu có tỷ lệ sống thấp : Do không phù hợp với điều kiện lập địa, nên diện tích Sấu trồng sinh trưởng kém, thân cịi cọc, tán hẹp, khơng có triển vọng phát triển thành gỗ lớn + Suất đầu tư cho 1ha rừng trồng dự án điều chỉnh theo thời kỳ cho phù hợp với tình hình giá ngồi thị trường, hợp lý - Tuy nhiên trình triển khai tồn : + Chế độ phụ cấp lương cán dự án thấp: Từ 20-50%, phần ảnh hưởng đến chất lượng công việc Dự án Để nâng cao hiệu trồng rừng sản xuất địa bàn huyện Thạch Thành giai đoạn tới Dự án, cần áp dụng nhóm giải pháp sau: - Về biện pháp kỹ thuật cho trồng rừng sản xuất: Cần có hướng dẫn chi tiết trọng hai loài địa triển vọng (Sao đen, Lát hoa) mơ 108 hình có triển vọng, trồng dặm, trồng thay diện tích trồng có tỷ lệ sống khơng đạt, sinh trưởng kém… - Về chế sách : Tăng phụ cấp lương cho cán dự án; Áp dụng thực ”Hệ thống khuyến khích thưởng ” cho cán dự án cấp (đặc biệt cấp sở) để động viên thúc đẩy cho cán sở hoàn thành tốt nhiệm vụ 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian nghiên cứu ngắn nên Đề tài hạn chế sau: - Chưa xem xét, đánh giá tồn 15 mơ hình lâm sinh áp dụng dự án KfW4 huyện Thạch Thành - Chưa đánh giá tiêu hiệu kinh tế NPV theo phương pháp tính lãi rịng cho mơ hình cụ thể 5.3 Kiến nghị - Cây rừng trồng mơ hình trồng rừng dự án chủ yếu loài lâu năm (Lát hoa, đen, Sấu ) chu kỳ kinh doanh dài từ 40 - 50 năm, đề tài thực dự án triển khai trồng rừng năm từ (từ 2004-2009) thời gian theo dõi sinh trưởng loài ngắn nên kết thu bước đầu, BQLDA KfW4 huyện Thạch Thành cần phải tiếp tục theo dõi thời gian tới - Nên trồng Lát hoa Sao đen khu vực có điều kiện tương tự, khơng nên đưa Sấu vào trồng khu vực - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng huyện khác để có kết luận đánh giá xác sinh trưởng loài xây dựng mơ hình - Tỉnh Thanh Hóa cần cấp đủ vốn đối ứng có chế phụ cấp lương hợp lý cho cán tham gia dự án - BQLDA cấp DA KfW4 xây dựng thể chế, quy định chi tiết cho giai đoạn hậu dự án 109 ... trình trồng rừng khác cần thiết Xuất phát từ thực tiễn thực đề tài: ? ?Đánh giá số mơ hình rừng trồng dự án KfW4 huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật phát triển bền vững? ??... Tổng kết đánh giá biện pháp kỹ thuật, số mơ hình rừng trồng áp dụng dự án ? ?Trồng rừng tỉnh Thanh Hóa Nghệ An- (KfW4) ” huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa - Về thực tiễn Đề xuất số giải pháp kỹ thuật. .. KfW4 huyện Thạch Thành - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường từ kết xây dựng phát triển rừng dự án KfW4 huyện Thạch Thành - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật xây dựng mơ hình rừng trồng dự án