1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp - HOÀNG VĂN THÀNH "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LAI (Aleurites moluccana (L.) WILLD) Ở VÙNG ĐÔNG BẮC LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG THEO HƯỚNG LẤY QUẢ" Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TSKH Lương Văn Tiến Hà nội - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Lai loài gỗ địa mọc nhanh, đa tác dụng Ngồi giá trị phịng hộ, Lai cịn mang lại giá trị kinh tế từ gỗ hạt Gỗ Lai dùng làm đồ mộc, gỗ bóc Nhân hạt Lai dùng để ăn sau rang hoă ̣c luô ̣c và có hương vi ̣ gầ n nhân hạt Maca Hạt Lai khô sử du ̣ng làm đồ trang sức Dầu lai dùng công nghiệp chế biến sơn, véc ni, sản xuất dầu nhờn, dầu bơi máy, xà phịng, cao su, thắp sáng, làm chất hoá dẻo, ngành hóa mỹ phẩ m và cơng nghiêp̣ thực phẩm Khơ dầu có 50% protein, khử độc làm thức ăn chăn nuôi Trong y học dân tộc nước ta Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêxia, Philippin dầu hạt lai dùng làm thuốc xổ, thuốc chữa bệnh tiêu chảy, kiết lỵ, vài bệnh tóc Vỏ thân chữa sâu răng, tràng nhạc, chữa lỵ Nhân hạt Lai chữa đau bụng, hạt dùng làm thuốc tẩy [6] Trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu việc nghiên cứu tìm nguồn nguyên liệu sinh học góp phần làm giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường việc làm cần thiết, đặc biệt việc sản xuất nhiên liệu diezel sinh học Cây Lai loài lâm nghiệp việc trồng để lấy gỗ cịn lồi cho sản lượng hạt tương đối cao Hạt Lai sau ép cho hàm lượng dầu cao Theo Nguyễn Văn Cường [9] dầu hạt Lai đáp ứng tiêu sản xuất diesel sinh học Do Lai lồi gây trồng theo hướng lấy hạt để tách triết, sản xuất diesel sinh học Ở Việt Nam, số lồi có khả sản xuất diesel sinh học Lai lồi quan tâm loài dễ trồng, có biên độ sinh thái rộng từ Bắc đến Nam có khả chớng chịu tớt với điều kiện bất lợi tự nhiên Từ cho thấy Lai lồi lâm nghiệp có triển vọng để đề xuất để trồng rừng nước ta Tuy nhiên, nghiên cứu lồi cịn hạn chế, đặc biệt nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật gây trồng loài theo hướng lấy Để có sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Lai theo hướng lấy việc nghiên cứu đặc điểm sinh học loài quan trọng Trong khu vực có Lai phân bớ Lạng Sơn Bắc Kạn hai tỉnh vùng Đơng Bắc có Lai phân bớ tập trung người dân gây trồng, sử dụng từ lâu Xuất phát từ thực tế đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Lai (Aleurites Moluccana (L.) Willd) vùng Đông Bắc làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả” đặt cần thiết CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiêụ chung về Lai Theo Võ Văn Chi (1997, 2002) Lai là lồi gỗ địa đa tác dụng Cây Lai có tên khoa học Aleurites moluccana (L.) Willd, thuộc họ Euphorbiaceae (Thầ u dầ u) Lai cịn có tên khác Dầu lai, Trẩu xoan (phổ thông) Thạch lật, Thẩu xoan, Mạy lải (tiếng Tày), Co ly (tiếng Thái) và Phun teng (tiếng Jrai) Tên tiếng Anh Lai Candlenut, Candleberry, Indian walnut Varnish tree [6], [7] Lai là gỗ thường xanh cao tới 20-30m, đường kính trung bình từ 30-40cm Thân hình trụ, thẳng, vỏ nhẵn màu trắng xám xanh; thịt vỏ màu hồng Cành non có cạnh xếp vịng, phủ, có lơng màu vàng hình ngắn Lá mọc so le, thường tập hợp đỉnh cành, phiến hình trứng đến hình mác rộng hay gần hình trịn, kích thước 10-20 x 4-17 cm, ngun hay chia thành 3-5 thùy, đầu nhọn, gớc hình nêm nhọn hay hình tim, phủ đầy lơng lúc non, mặt màu lục bóng, mặt trắng, gớc có hai tuyến Lá cành non thường chia thùy cành già thường hình ba cạnh Mép thường khía thơ Ćng dài - 12cm, đỉnh có tuyến trịn dẹt, màu hồng Hoa đơn tính gớc khác gớc Hoa nhỏ màu trắng tập trung thành chùy đầu cành Nhánh cuống hoa phủ lông mề, dài từ 10-15 cm Hoa đực có ćng mảnh, ớng đài hình trứng bọc kín nụ, sau chẻ 2-3 thuỳ khơng đều, mặt ngồi phủ lơng hình sao, tràng cánh, hình dải thn, 10-15 nhị Hoa có ćng mập, đài cánh tràng giớng hoa đực, bầu hình cầu dẹt bên, có lơng, ơ, nỗn, vịi nhụy Quả hạch màu lục gần hình cầu, hình trứng hay hình bầu dục nằm ngang có lơng màu hung, kích thước 5-6 x 4-7 cm Quả có ơ, chứa hạt Hạt hình trứng đường kính 3-4 cm với bề dày 1-11,5 mm, vỏ hạt màu đen, nhăn nheo, rắn [5], [7], [14] Trên gới Lai phân bố nhiều nước Trung Quốc, Ấn độ, USA, Brasil, Nhật Bản, Malaixia, Indonesia, Philippin, Thái Lan, Mianma, Lào, Campuchia, Úc Ở Việt Nam, Theo Võ Văn Chi (2002) Lai trồng mọc tự nhiên nhiều tỉnh thuô ̣c vùng Đông Bắ c (Lạng Sơn, Bắc Kạn, Cao Bằng, Bắc Giang, Quảng Ninh); vùng Trung tâm Bắc bô ̣ (Tuyên Quang, Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai); vùng Bắ c Trung bô ̣ (Thanh hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế) vùng Tây nguyên (Gia Lai, Kon Tum và Đắ c Lắc) Tại số nơi chúng mọc tập trung thành vạt rừng rộng lớn, dân địa phương gọi “rừng Lai” Thác Riềng (Bắc Kạn), Vĩnh Linh (Quảng Trị) [7] Lai loài gỗ mọc nhanh, điều kiện thích hợp, mọc từ hạt sau 4-5 năm đạt chiều cao 5-7 m hoa, bói Mùa hoa tháng - 4; mùa tháng 10-12 đến tháng 1-2 năm sau Mỗi Lai tùy thuô ̣c vào tuổi và điề u kiêṇ lập điạ cung cấ p khoảng 25 - 80 kg ̣t/cây/năm Nhân hạt Lai dùng để ăn sau rang hoă ̣c luô ̣c và có hương vi ̣ gầ n nhân ̣t Maca Ha ̣t Lai khô đươ ̣c sử du ̣ng làm đồ trang sức Dầu lai dùng công nghiệp chế biến sơn, véc ni, sản xuất dầu nhờn, dầu bôi máy, xà phịng, cao su, thắp sáng, làm chất hố dẻo, ngành hóa mỹ phẩ m và cơng nghiệp thực phẩm Khơ dầu có 50% protein, khử độc làm thức ăn chăn nuôi Trong y học dân tộc nước ta Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêxia, Philippin dầu hạt lai dùng làm thuốc xổ, thuốc chữa bệnh tiêu chảy, kiết lỵ, vài bệnh tóc Vỏ thân chữa sâu răng, tràng nhạc, chữa lỵ Nhân hạt Lai chữa đau bụng, hạt dùng làm thuốc tẩy [6] Trong sớ lồi có khả sản xuất diesel sinh học Lai loài quan tâm lồi dễ trồng, có biên độ sinh thái rộng, khả chống chịu tốt với điều kiện bất lợi tự nhiên có hàm lượng dầu hạt cao Gây trồng Lai giải pháp thiết thực vừa bổ sung nguồn nhiên liệu sinh học nâng cao ổn định an ninh lượng q́c gia, vừa góp phần xố đói giảm nghèo tăng độ che phủ, cải tạo môi trường vùng đất trớng, hoang hóa 1.2 Tình hình nghiên cứu Lai giới Ở nhiều nước giới, Lai biết đến loài đa tác dụng nên nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Theo trung tâm dịch vụ bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Mỹ [40] Lai có tên khoa học Aleurites moluccana (L.) Willd phân loại sau: Kingdom Plantae Subkingdom Tracheobionta Superdivision Spermatophyta Division Magnoliophyta Class Magnoliopsida Subclass Order Family Genus Species Rosidae Bô ̣ Euphorbiales Thầ u dầ u Họ Euphorbiaceae Thầ u dầ u Chi Aleurites J.R Forst & G Forst Lai Loài Aleurites moluccana (L.) Willd Lai Tuy nhiên, tùy theo nước giới mà Lai gọi với nhiều tên khác [38], [44], [45], cụ thể sau:  Tại Anh: Lai gọi với tên Candlenut, Candlenut tree, Kukui (Hawaii) Candleberry, Indian walnut, Bankul nut tree, Indonesian walnut, Lumbangtree, Moluccan oil tree, Varnish tree  Tại Pháp: Cây Lai gọi Bancoulier des Moluques, Noix de bancoul, Noyer de bancoul, Noyer des Moluques  Tại Đức: Cây Lai gọi Lichtnußbaum.,Candlenuß, Bankulnußbaum,  Tại Tây Ban Nha: Cây Lai gọi Calumbán, Camirio, Lumbán, Nuez de bancul, Nuez de candelas  Tại Trung Quốc: He shi li, Shi li  Tại Nhật Bản:日本語 Sekiriteu ククイナッツKukui nattsu,ククイキ Kukui noki  Tại Ấn Độ: jangliakhrot  Tại Thái Lan: มะเยาMa yao (Bắc Thái Lan ), โพธิสต ั ว ์ Phothisat (Trung Thái Lan), ปูร ัด Pu rat  Tại Inđônêxia: Tên Lai gọi Kemiri  Tại Philippine: Lai gọi Lumbang  Tại Úc: Cây Lai có tên Tiairi Từ dẫn liệu cho thấy, Lai nhiều nước giới quan tâm gọi với nhiều tên khác Điều cho thấy Lai nghiên cứu, gây trồng sử dụng nhiều nước giới Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Lai, tác giả Duke (1983) [30] cho thấy, Lai lồi thích hợp với khí hậu Á nhiệt đới khô tới ẩm đế n nhiệt đới khô tới ẩm, nơi có nhiêṭ ̣ trung bình năm từ 18-280C lươ ̣ng mưa trung bình năm từ 650-4300 mm gây trồng loại đất có pH = 5-8 Đây coi sở quan trọng việc chọn lập địa trồng rừng Lai Về nguồn giống phục vụ trồng rừng, Trung tâm Nông lâm kế t hơ ̣p thế giới cho thấy, Lai đươ ̣c gây trồ ng chủ yế u bằ ng ̣t, có thể nhân giố ng giâm hom [42], [45] Với ưu điểm loài đa tác dụng nên Lai gây trồng nhiều nước giới với nhiều mục đích sử dụng khác phủ xanh đất trống, đồi trọc; cung cấp gỗ; hạt; dầu; trồng rừng Lai cung cấp hạt mục tiêu quan trọng mà nhiều nước quan tâm Điển Indonesia, theo Kirsfianti Ginoga (2002), từ năm 1920 Lai đã sử dụng lồi viê ̣c phu ̣c hờ i rừng kết hợp lấy hạt miền Đông Indonesia, đă ̣c biêṭ sử dụng phổ biến để trồng những diê ̣n tích đấ t nương rẫy [34] Theo số liêụ thố ng kê năm 1996 Indonesia diê ̣n tić h rừng trồ ng Lai 172.300 và sản lươ ̣ng hạt khai thác đạt 61.500 tấn, tâ ̣p trung chủ yế u ta ̣i tỉnh Sulawesi Seletan, diện tích trồng Lai tỉnh chiếm tới 40% diện tích trồng Lai Indonesia Cũng theo Kirsfianti (2002) Indonesia phương thức trồng lồi, Lai cịn đươ ̣c trờ ng theo phương thức nơng lâm kế t hơ ̣p Lồi nông nghiệp trồng kết hợp với Lai sử dụng phổ biến lồi nơng nghiệp ngắn ngày dược liệu Tác giả cho biết, theo phương phức nông lâm kết hợp, Lai trồng với mật độ 256 cây/ha, hàng Lai trồng xen với loài lúa, đâ ̣u xanh, ớt, cà chua Ngoài ra, Lai còn đươ ̣c trồ ng xen với loài dươ ̣c liêụ Quế , Nhu ̣c Đâ ̣u khấ u, Đinh hương Ca cao [34] Ngoài mật độ trồng theo phương thức nông lâm kết hợp 256 cây/ha, Lai trồng với mật độ 6x6m 8x8m Nếu trồng lồi theo kiểu trồng rừng cơng nghiệp Lai trồng với mật độ 4x4m (Tanaka - 2002) Theo Vosen (2001) ta ̣i Hawaii Mỹ, Lai trồ ng với cự ly 6x6m tương ứng với mật độ 280 cây/ha [37] và theo Poteet (2006) Hawaii Lai cịn trồng với mật độ 300 cây/ha [36] Nghiên cứu khả sinh trưởng Lai, tác giả Krisnawati, H., Kallio, M and Kanninen, M (2011) cho thấy, Lai lồi sinh trưởng tương đới nhanh Tại Indonesia, Lai trồng năm tuổi đạt đường kính ngang ngực từ 9,4-18cm trung bình 15,1cm; tương ứng với chiều cao từ 6,2-9,5m trung bình chiều cao 8,2m Tuy nhiên tuổi lớn khả sinh trưởng giảm dần giữ mức ổn định Đến tuổi 25 đường kính Lai trồng Indonesia dao động khoảng từ 25,9-67,8cm, trung bình đạt 46,9cm; chiều cao dao động khoảng 21,3-29,5m trung bình chiều cao đạt 25,5m [35] Kết cho thấy Lai loài mọc nhanh, trồng rừng cung cấp gỗ lớn, làm gỗ bóc, gỗ lạng gỗ xẻ Ngồi nghiên cứu phương thức, mật độ trồng khả sinh trưởng Lai, số tác giả nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại Lai Một số nghiên cứu Trung Quốc cho thấy, bệnh hại nguy hiểm đối với Lai xác định bệnh thán thư nấm Glomerella cingulata, giai đoạn vơ tính nấm Collectotrichum gloeosporioides Loại nấm gây thiệt hại cho vườn ươm trưởng thành rừng trồng Ngoài bệnh thán thư, nghiên cứu số bệnh khác gây thiệt hại sớ rừng trồng Lai Trung Q́c bệnh thối rễ nấm Fusarium solani bệnh đốm nâu nấm Mycosphaerella aleuritides Theo Duke (1983) Lai có thể bi ̣các loài nấ m ̣i sau tấ n công: Cephalosporium sp., Clitocybe tabescens, Fomes hawaiensis, Gloeosporium aleuriticum, Physalospora rhodina, Polyporus gilvus, Pythium ultimum, Sclerotium rolfsii, Sphaeronema reinkingii, Trametes corrugata, Xylaria curta, Ustulina deusta Nematodes include Meloidogyne sp Không bị nấm gây hại, sớ rừng trồng Lai cịn bị Bọ trĩ Selenothrips rubrocinctus gây hại Đây loại sâu hại nguy hiểm có tiềm gây thành dịch đối với Lai [30] Nghiên cứu suất hạt dầu hạt Lai, tác giả Tanaka (2002) cho thấy, ta ̣i Indonesia Lai trờ ng 3-4 năm cho quả bói, lươ ̣ng ̣t đạt 10 kg/cây và tới năm thứ là 25 kg/cây, năm 10-20 là 35-50 kg/cây/năm Năng suấ t ̣t Lai đố i với tuổ i thành thu ̣c đa ̣t khoảng 80 kg/cây/năm Nế u tính theo mâ ̣t đô ̣ 200 cây/ha sẽ thu hoa ̣ch 16.000 kg/ha/năm Lai Hàm lươ ̣ng dầ u ép đạt đươ ̣c từ 15-20% so với trọng lượng hạt khô Trong sản xuấ t hàm lượng dầu đạt từ 15-18% bình quân hàm lượng dầu đạt 15% tro ̣ng lươ ̣ng ̣t khô Theo Duke (1983), trồ ng Lai từ năm thứ 30 sẽ cung cấ p khoảng 2400 kg dầ u/ha/năm Đố i với tuổ i và 15 tuổ i sản lươ ̣ng hạt và dầ u có thể tính tương ứng 30 % và 50 % giá tri ̣ này Theo Kirsfianti (2002) suấ t ̣t Lai ở tuổ i 5-40 đa ̣t 2048kg/năm/ha, với giá bán hạt Lai 4000Rp/kg, chỉ số IRR (%) là 107 và NPV đa ̣t Rp 18,217 triêu/ha, tổ ng đầ u tư 4,140 triê ̣u ̣ Rp/ha, số năm đa ̣t dòng tiề n mă ̣t dương Ngồi giá trị thu từ hạt Lai cịn có khả hấ p thu ̣ 28 bon/ha [34] Điều cho thấy giá trị thu từ trồng rừng Lai tương đối cao Theo Poteet (2006), nế u trồ ng với mâ ̣t đô ̣ rừng thương ma ̣i là 300 cây/ha suấ t ̣t Lai ta ̣i Hawaii - Mỹ đa ̣t 35-40 kg/năm và sản lươ ̣ng dầ u có thể đa ̣t từ 1630kg-1840kg/ha/năm [36] Một kg hạt lai có khoảng 140-150 hạt; đó vỏ hạt chiếm 65-70%, nhân hạt khoảng 30-35% trọng lượng Cũng theo nghiên cứu nhân hạt Lai thơ, mã số SC2008/FB-SSKm001, có xuấ t xứ Indonesia, loa ̣i A xuấ t khẩ u với kích cỡ 1,5-2,0 cm chào bán với giá USD 2050/tấn [43] Với giá bán trồ ng Lai và thu hoa ̣ch ̣t bin ̀ h quân hàng năm sẽ mang la ̣i doanh thu 8000 kg ̣t/ha/năm x 0,3 (hê ̣ số nhân ̣t) x 2050 USD/tấn = 4.920 USD/ha/năm Kết cho thấy, trồng rừng Lai theo hướng lấy quả/hạt nước giới điển Indonesia Mỹ mang lại hiệu tương đối cao 70 với R = 0,612 tham số bo, b1 thực tồn tổng thể (Vì có Sig.T = 0,000 < 0,05) Vì vậy, hàm S chọn để mô mối quan hệ NS Hvn Phương trình mơ quan hệ suất chiều cao vút có dạng: NS  e     30,405   5,819    H     4.3.3.3 Mối quan hệ suất (NS) đường kính tán (Dt) Đường kính tán tiêu phản ánh phát triển theo chiều ngang Đối với lồi lấy hạt đường kính tán nhân tớ quan trọng ảnh hưởng lớn đến suất hạt trồng Để tạo cho có suất quả, hạt cao ngồi việc chọn giớng tớt biện pháp tạo tán cho lồi trồng lấy hạt có vai trị quan trọng Sử dụng hàm tốn học SPSS để mô mối quan hệ suất với đường kính tán lồi Lai Bắc Kạn Lạng Sơn cho thấy, NS Dt tồn mối tương quan tổng thể với R = 0,6120,735 (Sig.F < 0,05) Hàm S hàm phù hợp để mô tương quan suất đường kính tán lá, có hệ sớ tương quan cao (R = 0,735) tham sớ phương trình tồn tổng thể với hệ số (SigT=0,000

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bô ̣ Lâm nghiê ̣p (1977), Quyết định số 2198 – CNR nga ̀ y 26/11/1977 cu ̉ a Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp (Nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) về Ba ̉ng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong ca ̉ nước theo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2198 – CNR ngà y 26/11/1977 "củ a Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp (Nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) về "Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước theo
Tác giả: Bô ̣ Lâm nghiê ̣p
Năm: 1977
2. Bộ NN&amp;PTNT (2000), Tên cây rư ̀ ng Viê ̣t Nam , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừ ng Viê ̣t Nam
Tác giả: Bộ NN&amp;PTNT
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
3. Bộ NN&amp;PTNT (2006), Quyết định số 2366 QĐ/BNN-LN ngày 17/8/2006 về đề án bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2366 QĐ/BNN-LN ngày 17/8/2006
Tác giả: Bộ NN&amp;PTNT
Năm: 2006
4. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuâ ̣t
Năm: 2004
5. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
6. Vo ̃ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Vo ̃ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
7. Võ Văn Chi (2002), Từ điển Thực vật thông dụng tập I, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thực vật thông dụng tập I
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
8. Nguyễn Văn Cường (2007), Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật để xây dựng mô hình Nông lâm kết hợp trên đất Ba zan thoái hoá tại Plei ku, Gia Lai, Đề tài cấp cơ sở giai đoạn 2007 - 2008, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật để xây dựng mô hình Nông lâm kết hợp trên đất Ba zan thoái hoá tại Plei ku, Gia Lai
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn Cường (2009), Nghiên cứu thăm dò gây trồng cây Lai (Aleurites moluccana) ở Tây Nguyên để lấy hạt sản xuất dầu Diesel sinh học, kết hợp lấy gỗ, Báo cáo đề tài cấp cơ sở giai đoạn 2008 - 2009,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thăm dò gây trồng cây Lai (Aleurites moluccana) ở Tây Nguyên để lấy hạt sản xuất dầu Diesel sinh học, kết hợp lấy gỗ
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2009
10. Dự án chuyên nghành Lâm sản ngoài gỗ ta ̣i Viê ̣t Nam - pha II (2007), Lâm sa ̉n ngoài gỗ Viê ̣t Nam, Nxb bản đồ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ Viê ̣t Nam
Tác giả: Dự án chuyên nghành Lâm sản ngoài gỗ ta ̣i Viê ̣t Nam - pha II
Nhà XB: Nxb bản đồ
Năm: 2007
11. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Nguyễn Đình Hải (2006), Tiếp tục khảo nghiệm và đánh giá khả năng phát triển cây Macadamia tại Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu cấp Bộ giai đoạn 2006 - 2010, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục khảo nghiệm và đánh giá khả năng phát triển cây Macadamia tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hải
Năm: 2006
13. Lê Quốc Huy (2007), Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây bản địa đa mục đích: Ươi (Scaphium macropodum), Cọc rào (Jatropha curcas), Đề tài cấp Bộ giai đoạn 2007 - 2010, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây bản địa đa mục đích: Ươi (Scaphium macropodum), Cọc rào (Jatropha curcas)
Tác giả: Lê Quốc Huy
Năm: 2007
14. Trần Hợp (2003), Tài Nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài Nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
15. Ngô Kim Khôi (1998), Giáo trình thống kê toán học trong lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê toán học trong lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
16. Phùng Ngọc Lan (1986), Giáo trình Lâm sinh học tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lâm sinh học tập 1
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
17. Phạm Văn Nguyên (1981), Những cây có Dầu béo ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây có Dầu béo ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Nguyên
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1981
18. Vương Hữu Nhi (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe (Xylia xylocarpa Taub.) góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe (Xylia xylocarpa "Taub.") góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc Tây Nguyên
Tác giả: Vương Hữu Nhi
Năm: 2003
19. Nguyễn Toàn Thắng (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis hickel &amp; A. Camus) tại Lâm Đồng, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis hickel & A. Camus) tại Lâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Toàn Thắng
Năm: 2008
28. Andrew Gomes (2007), Biodiesel refinery plannned. (http://the.honoluluadvertiser.com/article/2007/apr/10/bz/Fp704100315.html) Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Thành phần axit bộo trong dầu hạt Lai của Việt Nam, Mỹ và Indonesia  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 1.2. Thành phần axit bộo trong dầu hạt Lai của Việt Nam, Mỹ và Indonesia (Trang 15)
Bảng 3.1: Đặc điểm vị trớ địa lý và ranh giới của khu vực nghiờn cứu Cỏc đặc điểm  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 3.1 Đặc điểm vị trớ địa lý và ranh giới của khu vực nghiờn cứu Cỏc đặc điểm (Trang 26)
Sụ́ liệu bảng 4.1 cho thấy, tại 2 địa điểm điều tra, chiều rộng lỏ cõy Lai dao động từ 7,7-12,2cm; chiều dài lỏ đạt từ 15,3-19,1cm và chiều dài cuụ́ng lỏ  từ 8,1-13,8cm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
li ệu bảng 4.1 cho thấy, tại 2 địa điểm điều tra, chiều rộng lỏ cõy Lai dao động từ 7,7-12,2cm; chiều dài lỏ đạt từ 15,3-19,1cm và chiều dài cuụ́ng lỏ từ 8,1-13,8cm (Trang 37)
Bảng 4.1: Kớch thước lỏ cõy Lai ở Bắc Kạn và Lạng Sơn - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.1 Kớch thước lỏ cõy Lai ở Bắc Kạn và Lạng Sơn (Trang 37)
Ảnh 4.9. Quả Lai ở cỏc giai đoạn Ảnh 4.10. Quả, hạt Lai già Quả cú vỏ dày, màu xanh mụ́c, vỏ quả mềm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
nh 4.9. Quả Lai ở cỏc giai đoạn Ảnh 4.10. Quả, hạt Lai già Quả cú vỏ dày, màu xanh mụ́c, vỏ quả mềm (Trang 39)
Bảng 4.2: Kớch thước quả cõy Lai ở Lạng Sơn và Bắc Kạn Địa điểm  Lặp Đường kớnh  quả (cm) Chiều cao quả (cm) Địa điểm  Lặp Đường kớnh quả (cm) Chiều cao quả (cm)  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.2 Kớch thước quả cõy Lai ở Lạng Sơn và Bắc Kạn Địa điểm Lặp Đường kớnh quả (cm) Chiều cao quả (cm) Địa điểm Lặp Đường kớnh quả (cm) Chiều cao quả (cm) (Trang 39)
Bảng 4.3: Kớch thước hạt Lai ở Lạng Sơn và Bắc Kạn - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.3 Kớch thước hạt Lai ở Lạng Sơn và Bắc Kạn (Trang 41)
Bảng 4.4. Điều kiện khớ hậu và vật hậu của cõy Lai trong khu vực nghiờn cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.4. Điều kiện khớ hậu và vật hậu của cõy Lai trong khu vực nghiờn cứu (Trang 43)
Bảng 4.6. Phổ hiện tượng của Lai ở Ba Bể - Bắc Kạn - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.6. Phổ hiện tượng của Lai ở Ba Bể - Bắc Kạn (Trang 44)
Bảng 4.7. Chu kỳ sai quả của cõy Lai trong khu vực nghiờn cứu Cõy tiờu  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.7. Chu kỳ sai quả của cõy Lai trong khu vực nghiờn cứu Cõy tiờu (Trang 46)
Bảng 4.8: Tỷ lệ loài cõy Lai trong tổ thành loài cỏc lõm phần rừng tự nhiờ nở Bắc Kạn và Lạng Sơn  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.8 Tỷ lệ loài cõy Lai trong tổ thành loài cỏc lõm phần rừng tự nhiờ nở Bắc Kạn và Lạng Sơn (Trang 47)
Sụ́ liệu bảng 4.8 cho thấy, mật độ cõy gỗ cú đường kớnh ngang ngực từ 8cm trở lờn trong cỏc lõm phần cú Lai phõn bụ́ đều tương đụ́i thấp, tại cỏc  trạng thỏi rừng tự nhiờn phục hồi sau nương rẫy hoặc rừng thứ sinh ở Lạng  Sơn và Bắc Kạn, mật độ cõy gỗ cỏc - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
li ệu bảng 4.8 cho thấy, mật độ cõy gỗ cú đường kớnh ngang ngực từ 8cm trở lờn trong cỏc lõm phần cú Lai phõn bụ́ đều tương đụ́i thấp, tại cỏc trạng thỏi rừng tự nhiờn phục hồi sau nương rẫy hoặc rừng thứ sinh ở Lạng Sơn và Bắc Kạn, mật độ cõy gỗ cỏc (Trang 48)
Sụ́ liệu bảng 4.9 cho thấy, ở Bắc Kạn và Lạng Sơn cõy Lai cú phõn bụ́ ở  vĩ  độ  từ  21048’140’’  đến  22027’036’’  và  kinh  độ  từ  1050 06’316’’  đến  106049’291’’ - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
li ệu bảng 4.9 cho thấy, ở Bắc Kạn và Lạng Sơn cõy Lai cú phõn bụ́ ở vĩ độ từ 21048’140’’ đến 22027’036’’ và kinh độ từ 1050 06’316’’ đến 106049’291’’ (Trang 49)
Bảng 4.9. Túm tắt một sụ́ đặc điểm khu vực phõn bụ́ chớnh của cõy Lai ở Bắc Kạn và Lạng Sơn  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.9. Túm tắt một sụ́ đặc điểm khu vực phõn bụ́ chớnh của cõy Lai ở Bắc Kạn và Lạng Sơn (Trang 50)
Bảng 4.10. Túm tắt về đặc điểm khớ hậu khu vực Lai phõn bụ́ ở Bắc Kạn và Lạng Sơn  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.10. Túm tắt về đặc điểm khớ hậu khu vực Lai phõn bụ́ ở Bắc Kạn và Lạng Sơn (Trang 51)
Bảng 4.11. Đặc điểm đất nơi cú Lai phõn bụ́ trong cỏc lõm phần rừng tự nhiờn ở Bắc Kạn và Lạng Sơn  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.11. Đặc điểm đất nơi cú Lai phõn bụ́ trong cỏc lõm phần rừng tự nhiờn ở Bắc Kạn và Lạng Sơn (Trang 52)
Bảng 4.12: Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của Lai ở Lạng Sơn Tuổi  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.12 Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của Lai ở Lạng Sơn Tuổi (Trang 54)
Bảng 4.13: Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của Lai ở Bắc Kạn Tuổi  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.13 Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của Lai ở Bắc Kạn Tuổi (Trang 55)
Bảng 4.14: Đặc điểm tỏi sinh hạt của cõy Lai trong cỏc lõm phần rừng tự nhiờn ở khu vực nghiờn cứu  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.14 Đặc điểm tỏi sinh hạt của cõy Lai trong cỏc lõm phần rừng tự nhiờn ở khu vực nghiờn cứu (Trang 58)
như trong bảng 4.15. - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
nh ư trong bảng 4.15 (Trang 59)
Bảng 4.16. Độ thuần của hạt Lai Địa điểm lấy  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.16. Độ thuần của hạt Lai Địa điểm lấy (Trang 61)
Sụ́ liệu bảng 4.16 cho thấy, hạt Lai ở cả 2 khu vực nghiờn cứu đều cú độ thuần tương đụ́i cao, hầu hết đều đạt trờn 90% - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
li ệu bảng 4.16 cho thấy, hạt Lai ở cả 2 khu vực nghiờn cứu đều cú độ thuần tương đụ́i cao, hầu hết đều đạt trờn 90% (Trang 62)
Bảng 4.17: Tỷ lệ hạt/quả và nhõn/hạt của cõy Lai Địa  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.17 Tỷ lệ hạt/quả và nhõn/hạt của cõy Lai Địa (Trang 63)
Ảnh 4.23: Vỏ quả Lai Ảnh 4.24: Vỏ và nhõn hạt Lai - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
nh 4.23: Vỏ quả Lai Ảnh 4.24: Vỏ và nhõn hạt Lai (Trang 64)
Bảng 4.18. Năng suất quả trung bỡnh của cõy Lai trong 2 năm 2010 và 2011 ở Bắc Kạn và Lạng Sơn Bắc Kạn và Lạng Sơn  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.18. Năng suất quả trung bỡnh của cõy Lai trong 2 năm 2010 và 2011 ở Bắc Kạn và Lạng Sơn Bắc Kạn và Lạng Sơn (Trang 64)
Sụ́ liệu bảng 4.18 cho thấy, năng suất quả trung bỡnh trong 2 năm 2010 và  2011  của  mỗi  cõy  Lai  ở  Bắc  Kạn  đạt  43,2kg/cõy  và  ở  Lạng  Sơn  đạt  56,2kg/cõy - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
li ệu bảng 4.18 cho thấy, năng suất quả trung bỡnh trong 2 năm 2010 và 2011 của mỗi cõy Lai ở Bắc Kạn đạt 43,2kg/cõy và ở Lạng Sơn đạt 56,2kg/cõy (Trang 65)
Bảng 4.19. Sản lượng hạt/ha của rừng trồng Lai ở Bắc Kạn và Lạng Sơn - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.19. Sản lượng hạt/ha của rừng trồng Lai ở Bắc Kạn và Lạng Sơn (Trang 66)
Bảng 4.19. Sản lượng hạt/ha của rừng trồng Lai ở Bắc Kạn và Lạng Sơn - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.19. Sản lượng hạt/ha của rừng trồng Lai ở Bắc Kạn và Lạng Sơn (Trang 66)
Sụ́ liệu bảng 4.20 cho thấy: - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
li ệu bảng 4.20 cho thấy: (Trang 67)
Bảng 4.20. Đặc điểm dầu hạt Lai ở Bắc Kạn và Lạng Sơn Địa điểm  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lai aleurites moluccana l WILLD ở vùng đông bắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng theo hướng lấy quả
Bảng 4.20. Đặc điểm dầu hạt Lai ở Bắc Kạn và Lạng Sơn Địa điểm (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w