1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài sâm lai châu panax vietnamensis var fuscidiscus tại huyện mường tè tỉnh lai châu

74 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN DƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis var fuscidiscus) TẠI HUYỆN MƢỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU Ngành: Lâm học Mã số: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH THANH Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Ngô Văn Dƣơng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái học loài Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus) huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp – Khóa 24A, giai đoạn 2016 -2018 Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, học viên Ph ng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cấp quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tác giả thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Thanh (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ph ng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ học viên thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu Lâm sinh Ths Phạm Quang Tuyến chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống trồng Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai)” mã số KHCN – TB.16C/13-18, thuộc chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc chia sẻ thơng tin, hỗ trợ, giúp đỡ q trình thu thập số liệu, xử lý số liệu đề tài Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn cấp quyền địa phương huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết tạo điều kiện để thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp iii Mặc dù cố gắng, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Học viên Ngô Văn Dƣơng iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tên gọi, phân loại đặc điểm hình thái loài Sâm lai châu 1.1.2 Đặc điểm sinh thái phân bố 1.1.3 Về giá trị sử dụng 1.1.4 Chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng, bảo tồn phát triển 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Tên gọi, phân loại đặc điểm hình thái lồi Sâm lai châu 1.2.2 Đặc điểm sinh thái phân bố 1.2.3 Về giá trị sử dụng 1.2.4 Chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng, bảo tồn phát triển Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 10 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 20 v 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 22 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm hình thái lá, thân, rễ, hoa, quả, hạt Sâm lai châu 31 4.2 Đặc điểm phân bố tự nhiên loài 33 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc rừng 33 4.2.2 Đặc điểm đất khu vực .43 4.3 Đặc điểm sinh trưởng, chất lượng, tái sinh loài Sâm lai châu 48 4.3.1 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 48 4.3.2 Đặc điểm tái sinh nhân tạo 50 4.4 Đề xuất giải bảo tồn phát triển Sâm lai châu 55 4.4.1 Giải pháp bảo tồn Sâm lai châu 55 4.4.2 Giải pháp khôi phục, phát triển Sâm lai châu……………………55 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ…………………………… ……57 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………….… ……………………….60 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN & PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BQLRPH Ban quản lý rừng ph ng hộ CS: Cộng CT: Công thức ĐVT: Đơn vị tính IVI %: Chỉ số quan trọng (Importance Value Index) KHLN Khoa học lâm nghiệp OTC: Ô tiêu chuẩn ODB: Ô dạng PCCCR: Ph ng cháy chữa cháy rừng PTBVSLC Phát triển bảo vệ Sâm lai châu QĐ: Quyết định QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng TCLN: Tổng cục Lâm nghiệp TTg: Thủ tướng SLC Sâm lai châu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Biểu điều tra tầng cao 15 Bảng 2.2: Biểu điều tra bụi 16 Bảng 4.1: Tổ thành, mật độ tầng cao lâm phần có lồi 34 Sâm lai châu xã Thu Lũm 34 Bảng 4.2: Tổ thành, mật độ tầng cao lâm phần có loài 36 Sâm lai châu xã Ka Lăng 36 Bảng 4.3: Tổ thành, mật độ tầng cao lâm phần có lồi 38 Sâm lai châu xã Tá Bạ 38 Bảng 4.4: Tổ thành, mật độ tầng cao lâm phần có lồi 40 Sâm lai châu xã Pa Vệ Sử 40 Bảng 4.5: Biểu điều tra bụi thảm tuơi .42 Bảng 4.6: Một số tính chất vật lý đất khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.7: Một số tính chất hóa học đất khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.8: Chất lượng tái sinh 47 Bảng 4.9: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỷ lệ nảy mầm 50 Bảng 4.10: Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ nảy mầm hạt Sâm lai châu 51 Bảng 4.11: Ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ hình thành chồi…………… 51 Bảng 4.12 Ảnh hưởng thuốc kích thích rễ SLC sau tháng 54 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ sồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến tỷ lệ nảy mầm hạt Sâm lai châu 17 Hình 2.2 Sơ sồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng giá thể gieo đến tỷ lệ nảy mầm hạt Sâm lai châu 17 Hình 2.3 Sơ sồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng loại thân củ đến tỷ lệ nảy chồi Sâm lai châu 17 Hình 2.4 Sơ sồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng loại thuốc kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ nảy chồi Sâm lai châu 18 Hình 4.1: Hình thái sâm lai châu 31 Hình 4.2: Hình thái nụ Sâm lai châu 31 Hình 4.3: Hình thái Sâm lai châu 32 Hình 4.4: Hình thái rễ, củ 32 Hình 4.5: Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực có Sâm lai châu phân bố 41 Hình 4.6: Sâm lai châu phân bố tự nhiên Thu Lũm Ka Lăng 49 Hình 4.7: Thí nghiệm tỷ lệ nảy mầm 51 Hình 4.8: Thí nghiệm tách chồi 53 Hình 4.9: Hom đầu chồi 53 Hình 4.10: Thí nghiệm rễ sau tháng 54 Hình 4.11: Ảnh hưởng thuốc Atonik 1.8 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus) có tên khác tam thất hoang Mường Tè; Tam thất rừng; Tam thất đen Loài Zhu cộng mô tả thứ mới, bậc phân loại loài Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis) Thứ phát vùng Jinping, phía nam tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Mới gần nhóm nghiên cứu Phan Kế Long cộng (2013) phát thứ Panax vietnamensis var fuscidiscus nói có phân bố huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu gọi tên Sâm lai châu, thuộc chi nhân sâm (Panax L.), họ Ngũ gia bì (Araliaceae) … Sâm lai châu có phân bố dãy núi Pu Si Lung, thuộc Mường Tè tây Sìn Hồ, giáp biên giới với Trung Quốc dãy núi Pu Sam Cáp nằm huyện Sìn Hồ,Tam Đường với Thành phố Lai Châu Sâm lai châu phân bố tán rừng nguyên sinh, rộng, thường xanh mưa mùa nhiệt đới, nơi tiếp giáp đai núi thấp đai núi trung bình, tầng A1 đất Humic Acrisols (ACu) phát triển đá phiến sét, đá silicát, giàu mùn chất dinh dưỡng, chế độ khí hậu gió mùa nhiệt đới vùng núi, mùa hè, khơng có thời kì khơ rõ rệt, có đến tháng lạnh Sâm lai châu lồi hoang dã, có hàm lượng saponin (có tác dụng chống lão hóa, chữa bệnh tiểu đường, bảo vệ tim mạch, chống stress, ngừa ung thư ) cao nhiều lần so với loại sâm khác giới Trên thị trường giá 1kg Sâm lai châu cao gấp từ đến lần giá Sâm Hàn Quốc đến lần giá Sâm Mỹ [12] Sâm lai châu dược liệu có giá trị việc ph ng điều trị bệnh cho người Với phân bố tự nhiên Sâm lai châu điều kiện môi trường sinh thái đặc biệt tạo quý đặc hữu; số lượng hạn chế nên giá thị trường tăng cao, giá sâm củ bình qn 20 triệu đồng/kg, 51 Hình 4.7: Thí nghiệm tỷ lệ nảy mầm 4.3.2.2 Ảnh hưởng giá thể gieo hạt đến khả nảy mầm Kết tổng hợp biểu sau: Bảng 4.10: Ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ nảy mầm hạt Sâm lai châu Các tiêu theo dõi Các cơng thức thí nghiệm CT1: Hạt gieo đất trộn cát CT2: Hạt gieo đất rải mùn CT3: Hạt gieo đất rải trấu Số hạt gieo (hạt) Hạt nảy mầm (hạt) Tỷ lệ nảy mầm (%) 270 99 36,67a 270 193 71,33b 270 169 62,67b Ghi chú: Chi-squared test: 2 (39,814), P-value =2.263e-09 < 0,05; a,b chữ khác cột theo tiêu chuẩn kiểm tra với xác suất (P = 0,05) Kết bảng 4.10 cho thấy: Môi trường gieo ươm khác cho tỷ lệ hạt nảy mầm có khác cơng thức với xác suất kiểm tra (P 0,05) Kết phân tích cho thấy thể ảnh hưởng khác đến tỷ lệ nảy mầm cơng thức thí nghiệm CT2 hạt gieo đất rải mùn tốt tỷ lệ nảy mầm hạt, nhiên điều kiện đất mùn tận dụng trấu để làm thể gieo hạt Như vậy: Hạt gieo đất mùn Sâm lai châu đạt tỷ lệ nảy mầm 71,33% Kết lần khẳng định điều kiện tự nhiên Sâm lai châu có khả tự tái sinh phát triển tán rừng Nghiên cứu làm sở cho việc bảo tồn chỗ (in-situ) Sâm lai châu điều kiện rừng tự nhiên khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, trồng làm giàu rừng 4.3.2.3 Ảnh hưởng loại hom đến khả chồi củ Sâm lai châu Ngoài ảnh hưởng giá thể gieo hạt đến khả tỷ lệ nảy mầm hạt việc nghiên cứu ảnh hưởng loại hom (vị trí cắt củ) đến khả hình thành chồi yếu tốt định để lựa chọn loại hom phục vụ nhân giống sản xuất Kết theo dõi tiêu sinh trưởng công thức tổng hợp bảng sau: Bảng 4.11: Ảnh hƣởng loại hom đến tỷ lệ hình thành chồi Các tiêu theo dõi Các công thức thí nghiệm Số hom thí Số hom Tỷ lệ thành nghiệm chồi chồi (%) CT1: Hom đầu (ngọn) 90 80 88,89a CT2: Hom 90 68 75,56b CT3: Hom gốc 90 53 58,89c 53 Ghi chú: Chi-squared test: 2 (21,37) với P-value =2.282e-05 < 0,05; a,b,c chữ khác cột giá trị theo tiêu chuẩn kiểm tra với xác suất (P = 0,05) Hình 4.8: Thí nghiệm tách chồi Hình 4.9: Hom đầu chồi Nhìn bảng kết kiểm tra cho thấy: Loại hom khác cho tỷ lệ hình thành chồi khác rõ rệt với xác suất kiểm tra (P < 0,05) Trong cơng thức thí nghiệm loại hom hom có tỷ lệ thành chồi cao đạt 88,89% số hom chồi, tiếp đến hom đạt 75,56% số hom chồi thấp hom gốc 58,89% số hom chồi Sử dụng tiêu chuẩn 2 để so sánh lựa chọn công thức tốt nhất, với xác suất kiểm tra (P < 0,05) xác định CT1 hom công thức tốt (Hình 4.7) Như vậy, loại hom ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ thành chồi củ Sâm lai châu Từ kết cho thấy trình nhân giống từ hom (củ) cần lựa chọn củ đầu củ cịn tuổi Đối với hom gốc để tăng tỷ lệ hình thành chồi nên sử dụng thuốc kích thích chồi * Ảnh hƣởng loại thuốc kích thích rễ đến khả rễ 54 Kết tổng hợp biểu sau: Bảng 4.12 Ảnh hƣởng thuốc kích thích rễ SLC sau tháng Các tiêu theo dõi Các công thức thí nghiệm Chiều Số Tỷ lệ Số rễ hom/củ rễ (%) TB/hom CT1: Đối chứng 90 85,56 4,13 2,47 866,98 CT2: Thuốc bột TTG1 90 98,89 6,53 4,23 2739,56 CT3: Thuốc nước Atonik 1.8 90 45,56 2,13 1,50 143,20 dài rễ TB (cm) Chỉ số rễ Chi-squared test: 2 (77,516) với P-value =2.2e-16 < 0,05; a,b,c chữ khác cột giá trị theo tiêu chuẩn kiểm tra với xác suất (P = 0,05) Hình 4.10: Thí nghiệm rễ sau Hình 4.11: Ảnh hƣởng thuốc tháng Atonik 1.8 Sau tháng, ảnh hưởng loại thuốc đến khả rễ có thay đổi so với thời gian trước tháng CT3 thuốc nước Atonik 1.8 có khả rễ Tuy nhiên, kết kiểm tra thống kê cho thấy công 55 thức thí nghiệm có sai khác rõ rệt (P 1.700m, đất mùn vàng đỏ núi cao 700 - 1.700m Đất rừng 60 có Sâm lai châu phân bố nhìn chung thuộc loại đất chua (pH = 3,5 - 5,7); đất màu mỡ hàm lượng cacbon hữu 2,88 - 7,23 %, hàm lượng nitơ tổng số 0,25 - 0,76% Sâm lai châu đối tượng phát cơng bố năm 2013 nên có tài liệu nghiên cứu Đây lồi có nhiều giá trị dược liệu, lại bị đe dọa tuyệt chủng tự nhiên Kết bước đầu trồng bảo tồn làm sở tạo vật liệu giống ban đầu cho việc phát triển mở rộng Sâm lai châu địa bàn xã vùng cao huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Các biện pháp kỹ thuật làm đất, trồng, chăm sóc Sâm lai châu tài liệu tham khảo có giá trị trình trồng phát triển thâm canh Sâm lai châu huyện Mường Tè Cần tiến hành thực bảo tồn nội vi ngoại vi Sâm lai châu; nghiên cứu nhân giống Sâm lai châu phương pháp nuôi cấy mô để giúp nhân nhanh phát triển loài địa bàn huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng, đề tài số tồn sau: - Do điều kiện thời gian, kinh phí, lồi nghiên cứu trồng sau năm nên kết nghiên cứu đề tài chưa xác định kỹ thuật nhân giống, bảo tồn phát triển loài Sâm lai châu - Một số nhân tố tham gia khó xác định (nhiệt độ, lượng mưa), chi phí tốn (phân tích tính chất hóa học đất), nên kết nghiên cứu mang tính vi mơ điều kiện áp dụng phạm vi khu vực nghiên cứu - Chưa xác định ảnh hưởng loại rừng trạng thái rừng đến sinh trưởng phát triển Sâm lai châu Kiến nghị - Cần có nghiên cứu để giải số tồn nêu cơng tác bảo tồn phát triển lồi dược liệu quý huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách đỏ Việt Nam phần II - Thực vật NXB KHTN & CN, Hà Nội Tr 82 - 91 Nguyễn Thị Vân Anh, Phạm Quang Tuyến, Hoàng Thanh Sơn, Trịnh Ngọc Bon, Bùi Thanh Hằng, Đỗ Thanh Hà, Trần Cao Nguyên, Phan Minh Quang (2013), Tính đa dạng thực vật xã Mù Cả Tà Tổng, huyện Mường Tè, Lai Châu Tạp chí Khoa học lâm nghiệp số 4/2013, trang 3031 - 3037 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 1468 trang Đỗ Thị Hà, Vũ Thị Diệp, Lê Thị Loan, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Minh Khởi, Phạm Quang Tuyến, Trần Thị Kim Hương, Một số kết bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học, xây dựng tiêu chuẩn sở dấu vân tay hóa học Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus), Viện Dược liệu, 2014 Phạm Hoàng Hộ (2000), Panax: 515 - 516 Cây cỏ Việt Nam II NXB Trẻ Phạm Thanh Huyền (2007), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài thuốc quý Acanthopanax gralicilistylus W W Smith, A trifiliatus (L.) Merr., Panax bipinnatifidus Seem., P stipuleanatus H T Tsai & K M Feng thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) Việt Nam nhằm bảo tồn phát triển Đại học Khao học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Quang Hưng, Phạm Quang Tuyến (2014), Báo cáo kết điều tra phân tích đất, thuộc đề tài “Nghiên cứu bảo tồn phát triển loài Tam thất hoang Mường Tè (Sâm lai châu ) xã vùng cao huyện Mường Tè”, Báo cáo chuyên đề, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, năm 2014 Phan Kế Long (2014a), Nghiên cứu phân loại, phân bố thành phần hoá học Sâm mọc tự nhiên Lai Châu Hồ sơ nghiệm thu báo cáo tổng 62 kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bảo tàng thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2014 Phan Kế Long, Vũ Đình Duy, Phan Kế Lộc, Nguyễn Giang Sơn, Nguyễn Thị Phương Trang, Lê Thị Mai Linh, Lê Thanh Sơn, Mối quan hệ di truyền mẫu sâm thu Lai Châu sở phân tích trình tự nucleotide vùng matk ITS - rDNA Tạp chí Cơng nghệ Sinh học số 12(2), trang 327 337, năm 2014 10 Lã Đình Mỡi, Châu Văn Minh, Trần Văn Sung, Phạm Quốc Long, Pham Văn Kiệm, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Ninh Khắc Bản, Lê Mai Hương, (2013), Họ nhân sâm (Araliaceae Juss.) - Nguồn hoạt chất sinh học đa dạng đầy triển vọng Việt Nam, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lầm thứ 5, tháng 10 năm 2013 11 Hoàng Thanh Sơn, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Tuyến, Trịnh Ngọc Bon (2011), Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2/2011, trang 1769 12 Nguyễn Tập (2005), Các loài thuộc chi Panax L Việt Nam Tạp chí dược liệu 10, 71 - 76 13 Trần Mỹ Tiên Nguyễn Thị Thu Hương (2005), Nghiên cứu số tác dụng dược lý sâm Việt Nam - Tác dụng chống stress tác dụng chống oxy hóa”, Tạp chí Dược liệu 10 (1), tr 27 - 32 14 Phạm Quang Tuyến (2014), Kết nghiên cứu nhân giống, trồng bảo tồn Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus) địa bàn xã vùng cao huyện Mường Tè., Tạp chí Viện khoa học lâm nghiệp 15 Phạm Quang Tuyến (2014), Điều tra kiến thức địa trạng khai thác, mua bán, sử dụng giá trị dược liệu Sâm lai châu Mường Tè Báo cáo chuyên đề kết nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm sinh 63 Tiếng Anh: 16 Chun Liang, Yan Ding, Jeong Ah Kim, Seo Young Yang, Hye-Jin Boo, Hee-Kyoung Kang, Mahn Cuong Nguyen, and Young Ho Kim (2011) Poluacetylenes from Panax stipuleanatus and their cytotoxic effects on human cancer cells Bull Korean Chem Soc 2011, vol 32, No 3513 17 C.T.Tsai & K.M.Feng (1975), Panax stipuleanatus C.T.Tsai & K.M.Feng, Acta Phyto tax Sin 13(2) (1975), Flora of China 13; 489-491, 2007 18 Hoo G Tseng C.J (1965) “Contributions of the Araliaceae of Chi na”, Acta Phytotaxônmica sinica, pp 1-175 19 Zhang Guang - Hui, Ma Chun - Hua, Zhang Jia - Jin et al (2015), “Transcriptome analysis of Panax vietnamensis var fuscidiscus discovers putative ocotillol - type ginsenosides biosynthesis genes and genetic marker”, BMC genomics 16(1), pp.1 20 Le Thanh Son and Nguyen Tap (2003), "The basic ecological characteristics Panax vietnamensis Ha et Grushv", Journal of material medicine 11, pp 145-147 21 Chun - Hua Ma, Ni - Hao Jiang, Ming - Hua deng, Jun - Wen Chen, Sheng - Chao Yang, Guang - Qiang Long and Guang - Hui Zhang, Cloning characterization of three squalene epoxidase genes in Panax vietnamensis var fuscidicus, a rare medicianal plant with high content of ocotillol - type ginsenosides, Pak J Bot., 48(6), trang 2453 - 2465, năm 2016 22 Komatsu K., Chihiro T and Shu Z (2005), Ginseng drugs – Molecular and chemical characteristics and possibility as antidementia drugs Nutraceutical Research 3(1): 47-64 23 Sun Y, Chen Z, Zhou S, Wei M, and Huang T Flowering biologycal characteristics of Panax stipuleanatus US National Library of Medicine, National Institute of Health (2009), Otc; 34(20): 2567-70 64 24 Shu Z., Fushimi H., Cai S and Komatsu K (2004), Species Identification of Ginseng Drugs by Multiplex Amplication Refractory Mutation System (MARMS) Planta Medica 70(2): 189-192 25 Tanaka O., Kasai R and Morita T (1986), “Chemsitry of Ginseng an Related Plant Rececn Advances” Abstract of Chinense Medicines, 1(1), pp 130-152 26 Tanaka O (1990), “Recent studies on Glycosides from Plant Drugs of Himalaya and South-Wessern China, Chemogeographical Correlation of Panax species”, Pure & Appl Chem., vol 62, 7, pp 1281-1284 27.Zhang, XY, Li, CW, Wang, LF, Wang, HM, You, GX, and Dong, YS (2002) An estimation of the minimum number of SSR alleles needed to reveal genetic relationships in wheat varieties I Information from large-scale planted varieties and cornerstone breeding parents in Chinese wheat improvement and production Theor Appl Genet 106, 112-117 28 Xiang Q.B and Lowry P.P., 2007 Araliaceae – In: Wu C.Y., Rawen P.H & Hong D.Y (eds), Flora of China, Vol 13 Science Press, Beijing, Missouri Botanical Garden Press., pp 435-491 29 Zhu, S., Fushimi, H., Cai, S.Q and Komatsu, K (2003), Phylogenetic relationship in the genus Panax: inferred from chloroplast trnK gene and nuclear 18S rRNA gene sequences Planta Medica 69, 647-653 30 Wen J (2000), Species diversity, Nomenclature, Phylogeny, Biogeography and Classification of the Ginseng genus (Panax L., Araliaceae)”, Proceeding of the International Gingseng Workshop “Utilza of Biotechno, genetic and cultural appoaches for North American and Asia Gingseng improvement”, Zamir K Punja, pp.67-68 65 31 Yunjuan Zuo, Zhongjian Chen, Katsuhiko Kondo, Tsuneo Funamoto, Jun Wen, Shiliang Zhou DNA barcording of Panax species Planta Medical 2011; 77: 182 - 187 32 Zhou, J; Huang, W.G; Wu, M.Z.et al (1975) “Triterpenoids from Panax L and their ralationship with taxonomy and geographical distribution”, Acta Phy totax Sin, 13, pp.29-45 Trang web: 33 http://samviet.vn/ 34.http://ngoclinhginseng.vn/phan-bo-mot-so-loai-chinh-thuoc-chi-panax-ltren-the-gioi-bao-gom-ca-sam-ngoc-linh.aspx 35.http://www.biodivn.com/2013/11/sam-lai-chau-panax-vietnamensisvar.html ... tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái học loài Sâm lai châu (Panax vietnamensis var fuscidiscus) huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu? ?? ý nghĩa cần thiết 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xác định số đặc điểm sinh học sinh thái học loài Sâm lai châu làm sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài huyện Mường Tè, ... trung nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Sâm lai châu phân bố số trạng thái rừng tự nhiên huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Kết hợp nghiên cứu số biện pháp nhân giống loài vườn ươm - Thời gian nghiên cứu:

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN