Nghiên cứu đánh giá hiệu quả thực hiện dự án 661 tại huyện cao lộc tỉnh lạng sơn làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất chính sách phát triển rừng bền vững

201 20 0
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả thực hiện dự án 661 tại huyện cao lộc tỉnh lạng sơn làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất chính sách phát triển rừng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục & đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT Trờng đại học lâm nghiệp  TRÇN V¡N CéNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 661 TẠI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Ni, 2009 Bộ giáo dục V đào tạo Bộ nông nghiệp V PTNT Trờng đại học lâm nghiệp - - TRầN văn cộng ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 661 TẠI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VNG Chuyên ngành: LM HC MÃ số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa häc TS Ngun Phó Hïng Hà Nội, 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đất rừng nước ta chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên, nguồn tài nguyên quý giá hội cung cấp việc làm cho 24 triệu người thuộc nhiều dân tộc khác sống gần khu vực có rừng Trong vịng 50 năm qua việc khai thác gỗ lâm sản để tồn làm gần 1/3 diện tích rừng: Từ năm 1943 đến năm 1995 độ che phủ giảm từ 43,8% xuống cịn 28,2% Trong gần đây, Chính phủ ban hành nhiều sách, đầu tư thực nhiều chương trình DA, áp dụng đồng nhiều giải pháp, phát triển lâm nghiệp quan tâm trọng đầu tư thực Chương trình 327 Chương trình trồng triệu rừng (Dự án 661) Vì độ che phủ rừng nâng lên 37,7% năm 2008, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nông thôn miền núi Từ năm 2005 trở trước, ranh giới loại rừng chưa phân định cách rõ ràng, việc trồng rừng theo DA 661, RPH RSX cịn nhiều chồng chéo, thực tế cịn tình trạng vốn đầu tư trồng rừng phòng hộ đem trồng vào lâm phận rừng sản xuất Đối với công tác quản lý chưa chặt chẽ, từ có Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 Thủ tướng Chính phủ xếp quy hoạch lại loại rừng, việc trồng rừng khoanh nuôi bảo vệ vào hệ thống cụ thể Cao Lộc huyện nằm vùng DA 661 tỉnh Lạng Sơn Tại đây, có chuyển đổi từ Chương trình 327 nên DA triển khai thực từ sớm Kết thực DA góp phần nâng cao độ che phủ huyện từ 34,0 % vào năm 1999 lên 50,9% năm 2008 Là huyện miền núi giáp biên giới Trung Quốc, có diện tích đất trống đồi núi trọc tương đối lớn, phân bố vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, thuộc khu vực phòng hộ xung yếu xung yếu Vì vậy, DA 661 có vai trị quan trọng việc thúc đẩy trồng RSX, phòng hộ đầu nguồn vùng biên, khoanh nuôi phục hồi tự nhiên, phịng chống xói mịn, hạn chế dịng chảy, điều tiết nguồn nước góp phần khơng nhỏ cho sản xuất nông nghiệp nông thôn miền núi đồng bằng, cải thiện đời sống nhân dân địa phương, giữ vững an ninh quốc phòng Trong năm qua, địa phương trọng đến việc phát triển trồng mới, bảo vệ diện tích rừng có diện tích rừng khoanh ni, phục hồi tái sinh nguồn vốn 661 Cao Lộc huyện triển khai tốt chương trình trồng rừng Quốc gia có chương trình trồng rừng thuộc DA 661 DA 661 vùng đặc biệt khó khăn góp phần hạn chế ảnh hưởng thiên tai đồng thời cải thiện đời sống nhận thức người dân vùng giá trị rừng từ mà họ sống gắn bó với rừng Điều tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa theo kịp miền xuôi Một ý nghĩa khác quan trọng vùng RSX, đai rừng phòng hộ thiết lập tiết kiệm cho Nhà nước hàng tỷ đồng năm việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt, điều tiết nguồn nước, phục vụ tốt việc phát triển nông lâm nghiệp miền núi đồng Xuất phát từ tình hình thực tế đó, việc nghiên cứu đánh giá hiệu rừng trồng thuộc DA 661 cần thiết góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển Lâm nghiệp, thực thắng lợi mục tiêu Chương trình trồng triệu rừng DA 661 giai đoạn (1999-2010), xố đói giảm nghèo địa phương, phát triển nông thôn miền núi Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho công tác xây dựng DA, phát triển rừng hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Từ thành công hạn chế DA đề tài tổng kết thành học kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo cho quan công tác qui hoạch sử dụng đất đai, xây dựng DA, phát triển RSX phịng hộ, từ thực sách nhằm mang lại hiệu thiết thực phục hồi rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng cường vai trị phịng hộ rừng đầu nguồn, góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội bền vững Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức phát triển bền vững DA Lâm nghiệp 1.1.1 Quan điểm phát triển bền vững (PTBV) Uỷ ban giới Mơi trường & Phát triển (WCED – cịn gọi Uỷ ban Brundtland) năm 1987 định nghĩa phát triển bền vững sau: Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không phương hại nhu cầu hệ tương lai (Lê Thạc Cán, 1995) [10] Khái niệm PTBV vừa mang tính chất cụ thể, vừa mang tính trừu tượng q trình định hình (thực tế có tới 70 định nghĩa khác PTBV) Đối với nhà khoa học quan điểm PTBV nhìn nhận theo nhiều khía cạnh khác nhau: nhà kinh tế cho rằng: “Muốn PTBV phải nâng cao ổn định chất lượng sống người dân, sống người dân ổn định, no đủ giữ gìn hệ sinh thái”, nhà sinh thái học lại cho rằng: PTBV phải không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, luôn phải giữ cân hệ sinh thái” Hợp hai quan điểm người ta đưa quan điểm sau: “PTBV không ngừng cải thiện chất lượng sống người dân sở không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái” Về mặt lý thuyết quan điểm hồn chỉnh, đề cập đến cách tồn diện mặt kinh tế kỹ thuật, nhiên lại đòi hỏi mức so với thực tế khó thực Vì vậy, tổ chức Lương thực giới (FAO) đưa quan điểm sau: “PTBV không ngừng cải thiện chất lượng sống người dân sở chịu đựng hệ sinh thái”, có nghĩa tác động người vào hệ sinh thái có ảnh hưởng, ảnh hưởng khơng làm khả tự phục hồi hệ sinh thái Từ khái niệm quan điểm trên, rút nhận thức chung nội dung PTBV “Phát triển bền vững phải đảm bảo sử dụng mức bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường sống” Đó khơng phát triển kinh tế văn hóa – xã hội cách vững dựa vào khoa học tiên tiến mà đảm bảo ổn định cải thiện điều kiện tự nhiên mà người sống phát triển dựa vào để ổn định bền vững Có thể nói quan điểm PTBV quan điểm toàn diện tổng hợp, nghĩa muốn PTBV phải giải hài hòa mối quan hệ kinh tế - xã hội môi trường gắn với chế sách để phát triển tài nguyên rừng bền vững 1.1.2 Sự phát triển theo hướng bền vững rừng Một hệ thống sử dụng tài nguyên rừng xem phát triển theo hướng bền vững phải có đầy đủ yếu tố sau [16]: *Bền vững kinh tế : (1) Phải có xuất sinh học cao ln có xu hướng tăng dần; (2) Chất lượng sản phẩm hệ thống phải đáp ứng đòi hỏi thị trường; (3) Tổng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đơn vị thời gian hệ thống phải đạt giá trị cao; (4) Sự rủi ro hệ thống phải mức tối thiểu * Bền vững mặt xã hội nhân văn:(5) Phải đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân; (6) Phải phù hợp lực thực tế người dân sản xuất; (7) Phải có tác dụng khơng ngừng nâng cao lực người sản xuất; (8) Phải đảm bảo tính hợp hiến, phù hợp với pháp luật hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội toàn vùng, lãnh thổ; (9) Phải cộng đồng người dân chấp nhận * Bền vững mặt môi trường sinh thái: (10) Phải trì khơng ngừng cải thiện hệ số sản xuất đất; (11) Phải giữ tỷ lệ che phủ mặt đất vượt ngưỡng tối thiểu, mức an toàn sinh thái; (12) Phải hạn chế sói mịn đất giới hạn cho phép; (13) Phải bảo vệ trì nguồn nước số lượng chất lượng; (14) Phải đảm bảo, trì khơng ngừng nâng cao tính đa dạng sinh học hệ sinh thái 1.1.3 Ý nghĩa việc đánh giá hiệu thực DA Đánh giá hiệu thực DA hình thành yêu cầu khách quan, cần thiết phát triển bền vững người Nó khơng cho hiệu kinh tế - xã hội môi trường sinh thái q trình đầu tư mà cịn cho biết tổn thất môi trường hoạt động DA đem lại [19] Ngồi thơng qua việc đánh giá DA giúp định lượng tổn thất mơi trường, từ nhanh chóng xác định mức chi phí cần thiết cho bảo vệ mơi trường, để điều chỉnh hoạt động thực tiễn đảm bảo có lợi cho bảo vệ mơi trường tồn lâu bền người thiên nhiên Đánh giá hiệu kinh tế -xã hội môi trường công cụ thông tin để quan Nhà nước, tổ chức cá nhân tiến hành phát triển, quản lý tài nguyên rừng môi trường cách bền vững 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Khái niệm DA Nói đến DA tức phải nói đến vấn đề mà người cần quan tâm giải quyết, nói cách khác khơng có vấn đề khơng có DA Trong lý thuyết thực tế quản lý kinh tế tồn nhiều quan điểm khác DA, quan điểm DA xuất phát từ cách tiếp cận khác tùy thuộc mục đích nghiên cứu, khái niệm DA bổ sung hoàn thiện [31] - Ở dạng sơ đẳng nhất: DA coi sáng kiến, đưa cách hoàn toàn chủ quan nhằm đáp ứng nhu cầu tình định Ví dụ “Đó ý kiến hay ta giải vấn đề cách ’’ - DA hoạt động đầu tư hoạch định trước, điểm định, thiết kế có sử dụng kỹ thuật cụ thể nhằm đạt mục tiêu hay mục đích DA khoảng thời gian định Theo WB [18]: DA tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với nhau, thiết kế nhằn đạt mục tiêu định khoảng thời gian định Theo Lynsquire [18]: DA tổng thể giải pháp nhằm sử dụng nguồn tài nguyên hữu hạn vốn có, nhằm đem lại lợi ích cho xã hội nhiều tốt Davidjary Julia Jury [26] lại đưa định nghĩa DA sau: Những kế hoạch địa phương thiết lập với mục đích hỗ chợ phát triển cộng đồng Theo định nghĩa này, DA hiểu kế hoạch can thiệp có mục đích, nội dung, thời gian, nhân lực, tài cụ thể, hợp tác lực lượng xã hội bên bên cộng đồng Với cách hiểu thước đo thành công DA không việc hồn thành hoạt động có kỹ thuật mà cịn góp phần vào q trình chuyển biến xã hội cộng đồng Như DA: Là chuỗi hoạt động có liên quan lẫn lập nhằm đạt nhiều mục tiêu cụ thể với nguồn lực định thời hạn cụ thể 1.2.1.2 Đánh giá DA Đánh giá công việc thường xuyên diễn gia hoạt động DA Đó khâu then chốt chu trình DA, nhằm đưa nhận xét theo định kỳ kết thực hoạt động DA sở so sánh số tiêu lập trước, hay nói khác đánh giá trình xem xét cách hệ thống khách quan nhằm cố gắng xác định tính phù hợp, tính hiệu tác động hoạt động ứng với mục tiêu vạch Trong DA mà vai trị tham gia bên liên quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cơng tác đánh giá địi hỏi phải có tham gia bên liên quan Đánh giá có tham gia hệ thống phân tích thực nhà quản lý DA thành viên hưởng lợi từ DA, cho phép họ điều chỉnh, xác định sách mục tiêu, chiến lược, xếp lại tổ chức đơn vị triển khai lại nguồn lực cần thiết Các lý thuyết hướng dẫn đánh giá đề cập cơng trình nghiên cứu WHO, Gittinger, Di xon & Hu fschmidt L The rse Ba rker, Jim, Woodhill, FAO,WB [36] Các đánh giá liên quan đến việc đo lường hay đưa nhận định, điển hình cơng trình nghiên cứu WHO, L.The rkr Ba rker Đây trình nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu chung mục tiêu cụ thể đề tương ứng với chúng hệ thống hoạt động, nguồn lực triển khai sử dụng Đối với DA, đánh giá xem xét cách hệ thống để xác định tính hiệu quả, mức độ thành cơng DA, tác động xã hội tác động kinh tế môi trường cộng đồng hưởng thụ [31] Trong DA, hoạt động đánh giá khâu cuối tiến trình triển khai DA cho địa phương Thực đánh giá không tiến hành lần vào cuối DA – đánh giá tổng thể Trong trình thực DA, hoạt động đánh giá tiến hành vào giai đoạn quan trọng, thường gọi tắt đánh giá giai đoạn Nhiều tác giả cho rằng, điều quan trọng phải tiến hành đánh giá có tham gia bên có liên quan mà quan trọng người hưởng lợi từ DA [36] Các tác giả tổ chức giới Jim Woodhill, LisaRobins, Joachim Theis, Heather.M Grady [26] phân chia thành hai loại đánh giá: Đánh giá mục tiêu đánh giá tiến trình Đánh giá mục tiêu xem xét liệu DA có đạt mục tiêu định hay khơng, tập trung vào việc phân tích số đo hiệu thu Đánh giá tiến trình, mở rộng diện tích đánh giá so với loại đánh giá trên, sử dụng tri thức hiểu biết nhiều người để xem xét nhiều vấn đề DA 1.2.1.3 Các khía cạnh đánh giá tác động DA Trên giới, việc đánh giá tác động môi trường sinh thái, kinh tế - xã hội, hay hoạt động sản xuất kinh doanh có lịch sử hàng trăm năm chia làm hai giai đoạn: *Giai đoạn 1: Từ đầu năm 1960 đến cuối năm 1970, đặc trưng giai đoạn nghiên cứu xung quanh vấn đề chất lượng môi trường mâu thuẫn với tăng trưởng kinh tế Ban đầu nghiên cứu vấn đề đảm bảo an toàn lương thực, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái thông qua việc hạn chế nạn phá rừng Nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng phương thức sử dụng đất, hoạt động canh tác đến đất đai môi trường công bố như: Nghiên cứu Freizen Daling (1968) “Tác động người đến sinh quyển”; Gober (Pháp, 1968) “Đất việc giữ độ phì đất – nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất”, Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên hợp quốc (FAO) nhiều năm qua nghiên cứu vấn đề canh tác đất dốc đưa mơ hình canh tác có hiệu SALT1, SALT2, SALT3, SALT4 [31] Đến đầu năm 1970, Quốc hội Hoa kỳ ban hành Luật sách quốc gia môi trường, thường gọi tắt NEPA Luật quy định tất kiến nghị quan trọng cấp tiểu bang luật pháp, hoạt động kinh tế, kỹ thuật lúc đưa xét duyệt để Nhà nước chấp nhận phải kèm theo báo cáo tác động đến môi trường việc làm khuyến nghị Tiếp theo Hoa kỳ Canada, Australia, Anh, Nhật, Đức ban hành luật đánh giá tác động môi trường (Lê Thạc Cán, 1994) [10] Trong những1970 đầu năm 1980, số nước phát triển Thái Lan, Singapo, Philipin, Indonesia ban hành quy định đánh giá tác động môi trường [18] Năm 1979, tổ chức FAO xuất tài liệu “Phân tích DA Lâm nghiệp”do Hans M- Gregersen Amolo H Contreal biên soạn Đây tài liệu giảng dạy dùng cho địa phương mà tổ chức FAO có đầu tư DA trồng rừng phát triển Lâm nghiệp; tài liệu tương đối đầy đủ phù hợp với điều kiện đánh giá hiệu DA Lâm nghiệp nước phát triển *Giai đoạn 2: Từ đầu năm 1980 đến nay, đặc trưng giai đoạn phát triển bền vững, thể bổ sung hỗ trợ lẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Từ năm 1980 nay, khái niệm phát triển bền vững nêu ngày trở nên phổ biến Ngày nay, quan điểm phát triển bền vững trở thành quan điểm thống bắt buộc người bỏ qua Bản báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Uỷ ban Brundtland (1987) công nhận đánh giá tác động môi trường cấu thành thiết yếu trình phát triển bền vững Báo cáo vạch tham gia rộng lớn cộng đồng vào định có ảnh hưởng đến mơi trường, tạo điều kiện cho cộng đồng sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên địa phương Năm 1992, hội nghị Quốc tế môi trường Riôde Janneiro (Braxin) đến tiếng nói chung là: “Phải kết hợp hài hồ bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới phát triển bền vững phạm vi nước giới” [20] Năm 1994, Walfredo Raqual Rola đưa mô tác động phương thức canh tác [25] Theo mô hiệu phương thức canh tác đánh giá theo quan điểm tổng hợp, mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Tất tác động nhằm mục tiêu cuối phát triển toàn diện kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái (PTBV) ... nghiệ

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:04