1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả thực hiện dự án 3R tại Hà Nội trong giai đoạn 2006-2009

31 825 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Những lý luận chung về chất thải rắn sinh hoạtChất thải trong sinh hoạt có nhiều loại: ở thể rắn, thể nước và thể khí phátsinh từ các hộ gia đình, cơ quan, trường học.. Nguồn gốc và thàn

Trang 1

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 1

I Lý do chọn đề tài 1

II Những vấn đề cơ bản 2

1 Mục đích nghiên cứu 2

2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 2

3 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

Phần I Những lý luận chung về chất thải rắn sinh hoạt 3

I Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn sinh hoạt 3

II Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt 5

1.Lý tính 5

2 Hóa tính 6

3 Tính chất sinh học 6

III Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe con người 6

IV Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt 8

V Lợi ích của việc tái chế, tái sử dụng rác thải 10

1.Tận dụng rác 10

2 Tái chế rác 11

3 Tái sinh rác 11

Phần II Dự án 3R-Hà Nội giai đoạn 2006-2009 12

I Giới thiệu chung về dự án 3R-Hà Nội trong giai đoạn 2006-2009 12

1.Thực trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 12

2 Lịch sử hình thành và phát triển sáng kiến 3R 13

Trang 2

1 Hoạt động phân loại rác tại nguồn 19

2 Hoạt động nâng cao nhà máy chết biến phế thải Cầu Diễn 20

III Kết quả đạt được và những khó khăn trong quá trình thực hiện dự án 21

1.Kết quả 21

2 Khó khăn 22

Phần III Giải pháp, đề xuất, kiến nghị 24

I Mục tiêu của dự án 24

II Đánh giá dự án 24

III Giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu 25

IV Đề xuất, kiến nghị 26

KẾT LUẬN 28

LỜI CẢM ƠN 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Đi cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới là sự gia tăngkhông ngừng của những vấn đề môi trường, chúng ta đang phải đối mặt với tìnhtrạng suy thoái nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường Đóđang là vấn đề đặt ra đối với tất cả các quốc gia trên thế giới và đòi hỏi sự nỗ lựccủa toàn cầu để cải thiện tình hình này Đối với một nước đang phát triển, quá trình

đô thị hóa diễn ra nhanh chóng như ở Việt Nam thì các vấn đề môi trường đặt racàng bức thiết Sự nỗ lực bảo vệ môi trường của Việt Nam đã được thể hiện thôngqua Luật Bảo vệ Môi trường ra đời vào năm 1993 và đã được Quốc hội khóa XI, kìhọp thứ 8 thông qua Luật sửa đổi vào ngày 29/11/2005, bắt đầu có hiệu lực thihành từ ngày 1/7/2006 Luật bảo vệ môi trường là cơ sở pháp lý để điều chỉnh cáchành vi của các cá nhân và tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam về các tácđộng đến môi trường

Sau gần 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam không ngừng tăng trưởng vớitốc độ tăng GDP hàng năm đạt khoảng 7-8%, các hoạt động kinh tế xã hội diễn rasôi nổi mạnh mẽ và điều tất yếu kéo theo đó là lượng rác thải gia tăng không ngừngtheo nhịp độ đô thị hoá, tốc độ phát triển công nghiệp Từ đó đặt ra một vấn đề màhiện nay chúng ta đang quan tâm và nỗ lực giải quyết đó là công tác quản lý rác thải

đô thị còn rất nhiều bất cập Lượng rác thải ra môi trường mỗi ngày, ngày một tăngkhủng khiếp đồng thời chúng ta chưa có được một hệ thống xử lý rác thải hiệu quả,

đó là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị vàsức khoẻ cộng đồng, gây tốn kém kinh phí của thế hệ hiện tại và tương lai, chonhững kế hoạch, cải thiện môi trường Giảm thiểu rác thải ngày càng trở nên cấpthiết, nếu chúng ta không quan tâm tới vấn đề này đúng mức thì sẽ là mối đe doạđến tốc độ phát triển của đất nước trong tương lai Với mục tiêu góp phần xây dựng

xã hội bền vững thông qua những hoạt động thân thiện với môi trường, điển hình làphân loại rác tại nguồn và những hành động tiết kíệm cho xã hội, 3R là một hoạtđộng bảo vệ môi trường, một trào lưu được hưởng ứng trên toàn cầu mà nhân tốchính nằm trong ý thức và hành vi của con người Việc thực hiện 3R thành công sẽxây dựng được một xã hội tuần hoàn vật chất, tiết kiệm được nguồn tài nguyênthiên nhiên và đảm bảo môi trường sống cho người dân Sáng kiến 3R đã được thựchiện thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới và đó là xu hướng tất yếu hướng tớiphát triển bền vững Vì vậy, việc nghiên cứu các hoạt động 3R đang, từ đó thấyđược kết quả của hoạt động và biết được những hạn chế trong thực hiện, tìm ranhững giải pháp thực hiện thành công 3R tại Hà Nội và nhân rộng mô hình thực

Trang 4

hiện ra các tỉnh thành trên toàn quốc là một đề tài nghiên cứu thú vị và có tính thựctiễn cao.

Xuất phát từ những lí do đó, “Đánh giá hiệu quả thực hiện dự án 3R tại HàNội trong giai đoạn 2006-2009” được chọn làm đề tài nghiên cứu

Mô hình 3R được thí điểm áp dụng ở 4 phường: Phan Chu Trinh, Nguyễn

Du, Láng Hạ, Thành Công Đề tài chủ yếu nghiên cứu việc áp dụng 3R trong côngtác quản lý chất thải rắn

4 Phương pháp nghiên cứu

+Tổng quan số liệu: sử dụng những số liệu thu thập được qua các phươngtiện thông tin đại chúng, mạng internet, …

+Phương pháp chuyên gia

Trang 5

Phần I Những lý luận chung về chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải trong sinh hoạt có nhiều loại: ở thể rắn, thể nước và thể khí phátsinh từ các hộ gia đình, cơ quan, trường học Đề án này chủ yếu tập trung nghiêncứu vầ chất thải rắn sinh hoạt

I Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn nói chung phát sinh từ nguồn chủ yếu sau đây: các hộ gia đình(nhà ở riêng biệt, khu tập thể, chung cư…) các trung tâm thương mại (nhà kho,quán ăn, chợ, văn phòng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu, gara…) cơ quan (trườnghọc, bệnh viện, các cơ quan hành chính …) các công trường xây dựng, dịch vụ côngcộng (rửa đường, tu sửa cảnh quan, công viên, bãi biển…)

Các chất thải rắn sinh hoạt gồm những chất hữu cơ, các chất vô cơ, chất thảiđặc biệt Thành phần hữu cơ tiêu biểu trong chất thải sinh hoạt chủ yếu là thựcphẩm thừa, giấy, các tong, nhựa, vải, cao su, da, gỗ Thành phần vô cơ gồm thủytinh, nhôm, sắt, thép, bụi …

Các chất dễ phân hủy, đặc biệt trong điều kiện thời tiết ấm áp, được gọi làcác chất thối rữa Nguồn phát sinh chất thối rữa chủ yếu là thức ăn, vật liệu chế biếnthực phẩm … Thường chất thối rữa phát sinh mùi hôi thối và sinh ruồi, nhặng Bảnchất của các chất thối rữa trong rác là một yếu tố gây ảnh hưởng đến thiết kế và vậnhành hệ thống thu gom rác

Chất thải đặc biệt phát sinh từ các hộ dân và các khu thương mại gồm đồđiện tử gia dụng, rác sân vườn, bình điện, dầu mỡ, lốp xe … Những loại rác nàythường được tách riêng ra khỏi rác thải sinh hoạt

Các thứ rác cồng kềnh là các đồ dùng hỏng hóc, hết hạn sử dụng hay phếphẩm như các loại đồ gỗ, lavabo, đèn, quạt,… và những loại tương tự khác Các loại

đồ điện tử gia dụng như radio, tivi, … bị hỏng hóc, hết hạn sử dụng hay phế phẩm.Các loại máy móc gia dụng như tủ lạnh, lò , bếp, … hỏng Khi thu gom rác, các loạimáy móc hỏng này được để riêng

Các loại máy móc nguồn lưu trữ điện gia dụng, ô tô, xe máy … pin, bìnhđiện chất chưa alkaline, thủy ngân, … Các kim loại trong pin, bình điện gia dụng cóthể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, chúng cũng có thể gây ô nhiễm khí thải và tro từcác lò đốt rác Nhiều nước ngày nay đã cấm việc chôn lấp pin, bình điện hỏng

Trang 6

Nguồn phát sinh dầu thải chủ yếu là ô tô, xe máy … Dầu thải nếu khôngđược thu gom để tái sinh thì thường được đổ xuống đất, đổ vào hệ thống thoát nướcsinh hoạt, cống rãnh Trong trường hợp đó, chúng gây ô nhiễm nguồn ngước ngầm

và nước mặt cũng như đất Mặt khác, nếu đổ dầu thải vào cùng với rác chúng sẽ làmbẩn rác và làm giảm giá trị của các chất tái sinh

Lốp xe cũ đặt ra nhiều vấn đề nan giải trong xử lý chất thải rắn Do chúngcồng kềnh nên việc chôn lấp chiếm nhiều không gian của bãi rác, nếu chất đống trênmặt đất sẽ làm mất vẻ mỹ quan, là nơi sinh muỗi và trong trường hợp bị hỏa hoạn,rất khó dập tắt

Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cũng như thành phần của nó phụthuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có tình trạng kinh tế ( mức sống của người dân),trình độ công nghiệp và thời điểm khảo sát trong năm

Trang 7

Hình Sơ đồ dòng đời vật chất của chất thải rắn sinh hoạt

II Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

1.Lý tính

Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải rắn đô thị bao gồm khốilượng riêng, độ ẩm, kích cỡ và sự phân bố kích cỡ, thể tích chiếm dụng trên hiệntrường, độ xốp

Khối lượng riêng được tính theo kg/m3 Do khối lượng riêng của rác thayđổi theo cách lấy mẫu nên số liệu này cần được nói rõ lấy mẫu gtrong điều kiện nào.Khối lượng riêng là thông số cần thiết để xác định khối lượng và thể tích chất thảirắn cần xử lý

Độ ẩm của chất thải rắn được thể hiện theo một trong hai cách: theo phươngpháp đo lường khối lượng ướt, độ ẩm trong mẫu đo được tính theo phần trăm củachất thải ở trạng thái ướt, theo phương pháp khối lượng khô, độ ẩm được tính theo

Trang 8

phần trăm so với khối lượng chất thải khô Phương pháp khối lượng ướt được sửdụng rộng rãi nhất trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn.

Cỡ và phân bố kích cỡ các loại vật liệu trong rác thải có ý nghĩa quan trọngtrong thu hồi vật liệu, đặc biệt bằng phương pháp cơ học và từ tính

Tính thẩm thấu lưu chất của chất thải nén là một thông số vật lý quan trọngkhống chế sự dịch chuyển của chất lỏng và khí trong bãi chôn lấp rác

2 Hóa tính

Các thông tin liên quan đến thành phần hóa học của chất thải rắn có ý nghĩaquan trọng trong ước tính các biện pháp xử lý và phương pháp thu hồi, ví dụ khảnăng cháy của rác phụ thuộc vào thành phần hóa học của nó Nói chung chất thảirắn có thể xem là một hỗn hợp những chất có thể cháy được và những chất khôngthể cháy được

5 Tính chất sinh học

Chất thải rắn sinh hoạt chứa phần lớn các chất hữu cơ dễ phân hủy Do vậy,các bãi chứa chất thải rắn sinh hoạt thường có mùi hôi thối Tốc độ phân hủy chấthữu cơ phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm của môi trường Để khư mùi hôi của rácthải sinh hoạt, hiện nay người ta dùng men vi sinh (chế phẩm EM là một ví dụ) Saukhi phân loại rác, các chất hữu cơ được ủ lên men để chế biến thành phân compost

III Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe con người

Chất thải rắn sau khi được phát sinh có thể thâm nhập vào môi trường khôngkhí dưới dạng bụi hay các chất khí bị phân hủy như H2S, NH3, … rồi theo đường hôhấp đi vào cơ thể con người hay động vật Một bộ phận khác, đặc biệt là các chấthữu cơ, các loại kim loại nặng thâm nhập vào nguồn nước hay môi trường đất rồivào cơ thể con người qua thức ăn, thức uống

Ngoài những chất hữu cơ có thể bị phân rã nhanh chóng, chất thải rắn cóchứa những chất rất khó bị phân hủy (như nhựa chẳng hạn) làm tăng thời gian tồntại của chúng trong môi trường Mặt khác, việc xử lý chất thải rắn luôn phát sinhnhững nguồn ô nhiễm mới, nếu không có biện pháp xử lý triệt để các chất ô nhiễmdạng rắn có thể dịch chuyển thành các chất ô nhiễm dạng khí hay dạng lỏng

Chất thải rắn “thân thiện” với môi trường là các loại chất thải dễ phân hủy vàkhông gây tác hại đến môi trường đất, nước và không khí Một ví dụ điển hình củacác chất thải rắn loại này là các loại bao gói chế biến từ thực vật (như tre, nứa, lá

Trang 9

chuối, …) thay cho bao gói bằng nhựa, hoặc các loại vải từ bông, tơ tằm, sợi tựnhiên … thay cho sợi tổng hợp, nilon Các loại chất thải này sau khi thải ra môitrường sẽ phân hủy nhanh chóng, trở thành những chất hữu cơ thân thiện với môitrường.

Hình Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe con người

Trang 10

IV.IV Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt

Sự giảm thiểu chất thải có thể được thực hiện thông qua thiết kế, chế tạo sảnphẩm với thể tích vật liệu bé nhất và tuổi thọ lớn nhất Sự giảm thiểu chất thải cũng

có thẻ được thực hiện tại nơi tiêu thụ, thương mại hay công nghiệp thông qua việctái sử dụng sản phẩm Hiện nay, việc giảm chất thải ngay từ nguồn không phải làyếu tố chính làm giảm lượng chất thải phát sinh Tuy nhiên với trình độ công nghệngày một nâng cao, trong tương lai việc thiết kế chế tạo sản phẩm tiêu dùng sẽ thựchiện theo hướng giảm thiểu chất thải ngay từ nguồn Khi đó sự giảm thiểu chất thảingay nơi tiêu thụ sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm lượng chất thải rắnnói chung

Một yếu tố khác góp phần làm giảm lượng chất thải là nâng cao nhận thứccủa người dân trong quản lý chất thải Giáo dục người dân thay đổi thói quen, cáchsống trong việc bảo tồn thiên nhiên, tiết kiệm vật liệu sẽ làm thay đổi đáng kể lượngchất thải phát sinh

Các loại chất thải rắn được phân loại để tái chế chung nhất là nhôm, giấy,nhựa, thủy tinh, kim loại đen, kim loại màu …

Nhôm trong chất thải rắn tập trung chủ yếu từ 2 nguồn: lon nhôm và nhômthứ cấp Nhôm thứ cấp chẳng hạn như khung cửa, thanh dẫn hướng, máng nước…

Vì nhôm thứ cấp có chất lượng rất khác nhau nên khi thu hồi để tái chế chúng cầnđược kiểm tra kĩ lưỡng để có được giá trị thu hồi cao nhất Việc tái chế lon nhôm rấtđáng quan tâm vì nó làm giảm 95% năng lượng để sản xuất lon nhôm từ lon đã cósẵn so với khi sản xuất từ quặng nhôm

Dạng chính của giấy loại là báo cũ, các tong, giấy có chất lượng cao, giấyhỗn hợp … mỗi một loại giấy trong 4 loại vừa nêu có chất lượng riêng được xácđịnh theo chất lượng của sợi, độ đồng nhất cũng như các tính chất vật lý, hóa khác

Nhựa có thể phân chia thành hai loại chính: nhựa thừa sử dụng và nhựa đãqua sử dụng Loại nhựa đã qua sử dụng được dùng để tái chế phổ biến nhất làpolyethylene terephthalate (PETE/1) được dùng để chế tạo chai nước giải khát vàpolyethylene mật độ cao (HDPE/2) được dùng để chế tạo chai đựng nước, sữa, bộtgiặt

Thủy tinh cũng là vật liệu tái sinh xuất phát từ bình, lọ, chai đựng thức ăn,nước uống, kính xây dựng… thủy tinh tái chế thường được phân làm 3 loại theomàu sáng, màu xanh và màu hổ phách

Trang 11

Một lượng lớn thép có thể được thu hồi từ những đồ vật như xe hơi, thiết bịcũ… Ở những nước phát triển, người ta thường xây dựng các trạm nén, ép kim loạingay tại bãi chôn lấp rác hay trạm trung chuyển Nhiều trường hợp các trạm nàykhông được tổ chức tốt nên kim loại thu gom lẫn lộn nhiều chất khác nhau làm giảmchất lượng vật chất tái chế Thu hồi lon bằng thép là phổ biến nhất Các lon thépđựng thức ăn, nước uống có thể phân loại dễ dàng bằng phương pháp từ tính.

Kim loại màu được thu hồi từ những đồ vật gia dụng, từ xây dựng hay di dời(dây dẫn điện, ống nước, ga, …) Tất cả các loại kim loại màu đều có thể thu hồi đểtái chế nếu nó không có lẫn những tạp chất khác

Bảng: Các loại vật liệu có thể thu hồi từ chất thải rắn sinh hoạt

Vật liệu thu hồi Dạng chất thải

Giấy

Giấy báo Trong rác thải cơ quan hay nhà dân

Các tông Bao bì (nguồn phát sinh lớn nhất trong thu hồi giấy)Giấy chất lượng cao Giấy in máy tình, giấy in thiệp, quảng cáo …

Giấy hỗn hợp Hỗn hợp nhiều loại giấy sạch bao gồm giấy tạp chí và

những giấy có sợi dài khácNhựa

Giấy nhựa bao gói

Polypropylene (PP/5) Màng co để giữ lọ, chai, bao quanh bánh mì, pho mát,

bình điện …Polystyrene (PS/6) Đóng gói bảo vệ đồ điện tử, đồ thủy tinh, hộp đựng

thức ăn nhanh …Các loại nhựa khác Chai nhựa đựng nước cà chua, mù tạt …

Thủy tinh Các chai lọ thủy tinh trong suốt, hoặc có màu xanh, nâuKim loại đen Đồ hộp, máy móc gia dụng

Kim loại màu Nhôm, đồng, chì …

Gỗ Thùng đóng gói, bệ đỡ, các đồ dùng bằng gỗ …

Lốp xe Xe hơi, xe chuyên dụng, xe gắn máy …

Bình điện Phương tiện cơ giới nói chung

Trang 12

Pin Các thiết bị gia dụng

V Lợi ích của việc tái chế, tái sử dụng rác thải

Đối với những loại rác không độc hại thì mọi người có thể sử dụng nhiềucách để làm cho rác mang lại lợi ích qua những việc làm như:

1.Tận dụng rác

Những thứ rác bị bỏ loại nhưng còn có thể dùng cho mục đích khác thì mọingười nên tận dụng chúng để tiết kiệm của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên, thờigian và công sức sản xuất ra chúng như:

- Đồ dùng trong nhà, quần áo, đồ chơi cũ không dùng nữa thì cho người kháctiếp tục dùng Các loại vải vụn nối ráp thành đồ dùng, vật trang trí, quần áo ráchdùng làm giẻ lau

- Sách báo, tập vở cũ dùng làm bao bì, giấy gói…

- Chai lọ, bình, hũ dùng đựng món đồ khác hay tạo thành những vật trang trítrong nhà…

- Các vật liệu xây dựng như: cát, đá, sỏi, sành sứ vụn dùng trải đường, làmmóng nền nhà

2 Tái chế rác

Những thứ phế thải không dùng được cho việc gì nữa nhưng còn có thể sửdụng để sản xuất ra sản phẩm khác thì cần phải được thu gom bán phế liệu để táichế như:

- Kim loại: gồm đồng, kẽm, chì, sắt, thép, thau được huyện lại và chế tạo ra

Trang 14

Phần II Dự án 3R-Hà Nội giai đoạn 2006-2009

I Giới thiệu chung về dự án 3R-Hà Nội trong giai đoạn 2006-2009

1.Thực trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

Theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004, lượng chất thải rắnbình quân ở các đô thị khoảng từ 0,7kg/người/ngày và ở các vùng nông thôn là0,3kg/người/ngày Ở các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, HảiPhòng, Bà Rịa – Vũng Tàu tổng lượng rác thải đã tăng lên đáng kể trong nhữngnăm gần đây Chất thải rắn thường tập trung ở những vùng kinh tế trọng điểm, khucông nghiệp, khu đô thị phát triển Lượng rác thải đô thị và công nghiệp ngày càngtăng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

Chất thải phát sinh từ các hộ gia đình, các khu kinh doanh ở vùng nông thôn

và đô thị có thành phần khác nhau Ở nông thôn chủ yếu là chất thải hữu cơ dễ phânhủy Ở thành phố, chất thải vô cơ ngày càng tăng Chất thải sinh hoạt từ các hộ giađình,các khu chợ và các khu kinh doanh ở nông thôn chứa một tỉ lệ lớn các chất hữu

cơ dễ phân hủy chiếm 60-70% Ở vùng đô thị, chất thải có thành phần của các chấthữu cơ dễ phân hủy thấp hơn, chiếm khoảng 50% tổng lượng chất thải sinh hoạt Sựthay đổi về mô hình tiêu thụ và sản phẩm là nguyên nhân dẫn đến làm tăng tỷ lệphát sinh chất thải nguy hại và chất thải không phân hủy được như nhựa, kim loại

Hà Nội đã tăng lên khoảng 1,5 lần do cuộc sống người dân được nâng cao và một phần do sự gia tăng dân số.

Trang 15

Việc thu gom chất thải sinh hoạt ở thành phố và nông thôn cũng đã có nhữngchuyển biến tích cực Hoạt động thu gom chất thải rắn ở các thành phố đang đi vàonền nếp Ở các vùng nông thôn, việc thu gom chất thải cũng đang chuyển biến Tỷ

lệ thu gom chất thải ở các vùng đô thị trung bình đạt khoảng 71% và kể từ năm

2000, tỷ lệ thu gom đang tăng dần Nhìn chung, các thành phố lớn có tỷ lệ thu gomchất thải đạt ở mức cao hơn so với các thành phố nhỏ Ở các vùng nông thôn tỷ lệthu gom chất thải đã dần được tổ chức Một tỷ lệ lớn người nghèo được hưởng cácdịch vụ thu gom chất thải đô thị Các chương trình thu gom chất thải dựa vào cộngđồng, khu phố hoặc các dịch vụ tư nhân đảm nhiệm đang được triển khai ở các khuvực đô thị Các dịch vụ thu gom chất thải ở thành phố và các vùng nông thôn đangphát triển để bảo vệ môi trường

Các phương thức tiêu hủy chất thải sinh hoạt đang được cải tiến nhưng vẫncòn là mối hiểm họa đối với sức khỏe và môi trường Hình thức tiêu hủy chất thảiphổ biến vẫn là đổ chất thải ra các bãi rác lộ thiên và trong số này 49 bãi rác bị xếpvào số các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng nhất có khả năng gây ra những rủi rocao đối với môi trường và sức khỏe con người Trong số 91 điểm tiêu hủy chất thảitrong cả nước, chỉ có 17 điểm là các bãi chôn lấp hợp vệ sinh mà phần lớn đều đượcxây dựng bằng nguồn vốn ODA Ở nhiều vùng, việc áp dụng các phương pháp tựthiêu hủy chất thải như đốt, hoặc chôn lấp chất thải, đổ bỏ ra các con sông, kênh,rạch và các khu đất trống khá phổ biến Các bãi chôn lấp được vận hành khôngđúng kỹ thuật và các bãi rác lộ thiên gây ra nhiều vấn đề về môi trường cho dân cưquanh vùng như nước rác làm ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm, các chất ônhiễm, không khí, ô nhiễm mùi, ruồi, muỗi, bọ, ô nhiễm bụi và tiếng ồn làm tăng tỷ

lệ người bị mắc bệnh về da, tiêu hóa và hô hấp

Việc phân loại chất thải sinh hoạt tại nguồn gốc phát sinh cần được áp dụng

ở nước ta để người tiêu dùng có ý thức và hành động xử lý chất thải không làmthương tổn đến môi trường và cuộc sống của cộng đồng

2 Lịch sử hình thành và phát triển sáng kiến 3R

2.1 Sáng kiến 3R trên thế giới

Nhật Bản từ những năm 1990 tái chế lại thủy tinh vụn, tỷ lệ tái chế này đã vàđang tăng mỗi năm từ năm 1990 và đạt tới 90,3% vào năm 2003, vượt mức mongđợi là 85% vào năm 2005, tại Mỹ đã tái chế và sản xuất compost từ những năm

1999 và đã giảm thiểu khoảng 64 triệu tấn nguyên liệu sẽ đáng ra được đem chonlâp hoặc cho vào lò thiêu Mỹ đã tái chế 28% rác thải, đây là một con số đã tăng gấp

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w