Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sấy nứa vầu sản xuất tăm và chân hương xuất khẩu tại làng nghề quảng phú cầu

47 6 0
Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sấy nứa vầu sản xuất tăm và chân hương xuất khẩu tại làng nghề quảng phú cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển khơng ngừng ngành chế biến lâm sản nói chung, ngành chế biến lâm sản ngồi gỗ: Tre nứa, vầu, luồng…đang đƣợc quan tâm đầu tƣ giá trị văn hố xã hội mà cịn giá trị kinh tế mang lại Ở Việt Nam, tre luồng nói chung Nứa Vầu nói riêng đƣợc biết đến nguyên liệu làm mặt hàng tiểu thủ công mĩ nghệ nhƣ: sản xuất tăm, chân hƣơng, đũa tre loại….Đặc điểm ngành thủ công suất thấp, mặt hàng chủ yếu đƣợc làm tay, chƣa áp dụng đƣợc thành tựu khoa học vào sản xuất Hiện nay, nƣớc ta có số làng nghề truyền thống chuyên sản xuất chế biến nứa vầu để sản xuất tăm chân hƣơng, phục vụ nhu cầu sử dụng nƣớc xuất nƣớc đem lại giá trị kinh tế to lớn giải nhiều việc làm cho ngƣời dân Tuy nhiên, quy trình sản xuất cịn tồn nhiều vấn đề nhƣ: mơi truờng ô nhiễm, thiếu máy móc…và đặc biệt khâu sấy nguyên liệu chƣa đƣợc đầu tƣ, trọng Nứa vầu chặt hạ tƣơi, muốn đƣa vào sản xuất tăm chân hƣơng cần đƣợc làm khô Thực tế cho thấy, nhiều sở sản xuất chƣa có lò sấy, nguyên liệu đƣợc hong phơi tràn lan đƣờng gây cản trở giao thơng, tốn diện tích Một số sở trang bị đƣợc lò sấy, nhƣng chủ yếu lị sấy thủ cơng với thiết bị đơn giản, lạc hậu…Vì yêu cầu cấp bách đặt cho làng nghề sản xuất Tăm Chân hƣơng phải nghiên cứu, đƣa giải pháp kĩ thuật giúp làng nghề giải khắc phục hạn chế Trƣớc thực trạng nhƣ vậy, để nắm bắt tình hình cách cụ thể đề giải pháp kĩ thuật kịp thời để nâng cao hiệu sấy nứa vầu Đƣợc đồng ý Khoa Chế Biến Lâm Sản trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp hƣớng dẫn thầy giáo Vũ Huy Đại tiến hành thực đề tài: “Khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp kĩ thuật nâng cao hiệu sấy nứa vầu sản xuất tăm chân hương xuất làng nghề Quảng Phú Cầu” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sấy nứa vầu sản xuất tăm hương Việt Nam Ở nƣớc ta loại lâm sản gỗ, đặc biệt Tre nứa, vầu trở nên gần gũi với đƣợc gia cơng chế biến thành mặt hàng quan trọng phổ biến sống hàng ngày nhƣ: tăm, đũa, chân hƣơng….Các mặt hàng sử dụng tre nứa, vầu làm nguyên liệu đa dạng phong phú, luôn thay đổi kiểu cách hình dáng sản phẩm Nhƣng sản phẩm sử dụng nứa vầu làm nguyên liệu đƣợc nâng cao chất lƣợng hay có thời gian sử dụng lâu từ đầu nứa vầu nguyên liệu chƣa đƣợc chế biến cần bảo quản nó, nâng cao chất lƣợng cho ngành chế biến lâm sản cụ thể ngành công nghệ sấy đời để đáp ứng tốt nhu cầu Sản xuất tăm hƣơng nghề truyền thống có từ lâu đời nƣớc ta, tồn phát triển tới Có làng nghề sản xuất chân hƣơng có thƣơng hiệu, tiếng đƣợc nhiều ngƣời biết đến làng nghề sản xuất tăm chân hƣơng xã Quảng Phú Cầu Hiện sản phẩm tăm chân hƣơng Xã đƣợc chế biến từ nứa vầu không dừng lại phục vụ nhu cầu sử dụng nƣớc mà đƣợc xuất nhiều nƣớc giới nhƣ : Canada, Ấn Độ, Trung Quốc…Vì mà địi hỏi sở sản xuất phải không ngừng đổi công nghệ , trang bị thêm thiết bị máy móc, nâng cao tay nghề cho công nhân để đáp ứng đƣợc tốt yêu cầu khách hàng , tạo thƣơng hiệu để cạnh tranh giới Tuy nhiên giống nhƣ bao làng nghề truyền thống khác nƣớc ta, làng nghề sản xuất tăm hƣơng găp phải nhiều khó khăn, tồn nhiều hạn chế vấn đề cần giải quyết, khắc phục nhƣ: thiếu mặt sản xuất, sản xuất manh mún, lạc hậu, thiếu trang thiết bị máy móc, chủ yếu đƣợc làm thủ cơng Chính thiếu mặt bằng, thiếu lị sấy mà nguyên liệu đƣợc sở sản xuất nhập công đoạn làm khô chủ yếu đƣợc sử dụng hong phơi tự nhiên, điều dẫn đến việc nguyên liệu dễ bị nấm mốc, thời gian hong phơi dài làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm, suất tiến độ sản xuất Không việc hong phơi tràn lan đƣờng cịn gây cản trở giao thơng lại Một số sở trang bị cho lị sấy nhƣng chủ yếu lị sấy đốt thủ cơng, lạc hậu với phƣơng pháp chất lƣợng Vầu nguyên liệu sau sấy không đƣợc đảm bảo, phát sinh nhiều khuyết tật nhƣ nứt nẻ, móp méo, màu sắc Vầu bị loang lổ làm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm nhƣ tính thẩm mỹ Đây khơng tình trạng riêng xã Quảng Phú Cầu mà tình trạng chung sở sản xuất tăm hƣơng nƣớc ta Tại trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Một số năm gần đây, có số sinh viên khoa Chế Biến Lâm Sản tiến hành làm đề tài NCKH, luận văn tốt nghiệp tập trung vào nghiên cứu tre nứa, song mây: - Nghiên cứu Công Nghệ Sấy nguyên liệu tre dạng ống làm đồ thủ công mỹ nghệ - Xây dựng quy trình quản lý chất lƣợng bảo quản tre nứa phƣơng pháp ngâm tẩm hoá chất - Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre dùng xây dựng Song tất dừng lại việc nghiên cứu sấy tre nứa, chƣa đề cập đến thực trạng sấy sâu tìm hạn chế để đƣa giải pháp nâng cao hiệu sấy Nứa Vầu 1.2 Mục tiêu đề tài  Mục tiêu tổng quan đề tài - Tìm hiểu đƣợc thực trạng sấy nứa vầu sản xuất tăm chân hƣơng xuất làng nghề Quảng Phú Cầu, từ đƣa biện pháp kĩ thuật nâng cao hiệu sản xuất cho sở sản xuất tăm chân hƣơng xã Quảng Phú Cầu  Mục tiêu cụ thể đề tài - Khảo sát đƣợc thực trạng hong phơi sấy nứa vầu sở sản xuất tăm hƣơng - Khảo sát đƣợc công nghệ sản xuất tăm hƣơng làng nghề Quảng Phú Cầu - Đề xuất đƣợc giải pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu hong phơi sấy nứa vầu sản xuất tăm hƣơng 1.3 Vật liệu nghiên cứu - Loại nguyên liệu: nứa, vầu đƣợc chuyển từ Thanh Hoá.Nghệ An, Hà Tĩnh… - Sản phẩm: tăm chân hƣơng xuất 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Khảo sát địa phƣơng khâu công nghệ, sấy, hong phơi nguyên liệu - Địa điểm: số sở sản xuất tăm chân hƣơng xuất xã Quảng Phú Cầu - Ứng Hòa - Hà Nội 1.5 Nội dung nghiên cứu Khoá luận đề cấp đến nội dung sau đây: - Thực trạng hong phơi nguyên liệu - Thực trạng sấy sở sản xuất - Thực trạng công nghệ sản xuất tăm chân hƣơng xuất - Đề xuất giải pháp kĩ thuật nâng cao hiệu sấy nứa vầu 1.6 Phương pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng q trình nghiên cứu là: - Phƣơng pháp khảo sát thực tế: qua khảo sát thực tế sở sản xuất tăm chân hƣơng xuất xã Quảng Phú cầu - Huyện Ứng Hòa Thành Phố Hà Nội - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp kế thừa logic thực tế, tƣ logic - Phƣơng pháp chuyên gia: dựa sở tài liệu, văn pháp lý, cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khu vực nghiên cứu…phƣơng pháp sử dụng thông qua tham khảo ý kiến chuyên gia, cán có kinh nghiệm Tìm hƣớng khắc phục xấu, phƣơng pháp đƣợc sử dụng khảo sát thực tế Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung ngun liệu nứa vầu Nứa nhóm lồi tre đặc trƣng chủ yếu vách mỏng, thân có silíc nên nhám sắc Nứa trƣớc thuộc chi Neohouzeaua thông tin trƣớc nƣớc ta phần lớn nhắc đến loài nứa (Neohouzeaua dulloa) Theo hiểu biết tới lồi nứa thuộc vào chi Schizostachyum, giới có thảy 70 lồi Trung Quốc có 10 lồi ấn Độ có 17 lồi, cịn Teinostachyum giới có lồi Ngày chi Nứa (Schizostachyum) bao gồm Cephalostachyum Teinostachyum Các nghiên cứu gần cho thấy chi Nứa có số lồi nƣớc ta, mà quan trọng phổ biến nứa to, nứa nhỏ nứa tép - Cây Vầu đắng hay đƣợc gọi vầu nhỏ, tên khoa học: indosasa crassiflora Mc.Clure, họ phụ tre (bambusoideae).Cây vầu đắng đƣợc nhà thực vật MC.Clure công bố vào năm 1940, chi khơng lớn phát 10 lồi, nhƣng loài giàu cá thể phân nhiều vùng, Nam Trung Quốc Bắc Việt Nam , Vầu đắng tm thấy loài khác thuộc chi : indosasa crassiflora (vầu ngọt) Chắc chắn cn phát nhiều loài tre mọc tản thuộc chi biên giới phía bắc Việt Nam Theo số liệu thống kê (2001), Việt Nam có 789.000 rừng tre nứa tự nhiên loại, 626.000 tre nứa hỗn giao; 73.516 rừng tre nứa trồng với trữ lƣợng khoảng 8,5 tỷ tre nứa Thành phần loài tre nứa Việt Nam phong phú; tới thống kê đƣợc 150 lồi, dự đốn đƣợc điều tra đầy đủ, số loài tre Việt Nam lên số 250 Với số loài này, Việt Nam đứng thứ sau Trung Quốc mức độ phong phú tre nứa, nhƣng khác với Trung Quốc nhiều lồi tre nứa thuộc nhóm mọc tản, tre Việt nam thuộc nhóm mọc cụm, điển hình cho nhóm tre nƣớc nhiệt đới Tre nứa lại lồi đa tác dụng, dễ trồng, khơng kén đất Ở Việt Nam: Nứa Vầu mọc tự nhiên, tập trung tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hịa Bình, Thanh Hóa Trên giới: số tỉnh Trung Quốc gặp đƣợc vầu đắng nhƣ: Vân Nam Quảng Tây (Nam Trung Quốc) Nứa Vầu sinh trƣởng chủ yếu hệ thống thân ngầm nằm dƣới mặt đất 20-30cm Đôi gặp thân ngầm trồi lên mặt đất Mùa sinh trƣởng từ tháng 12 đến tháng 5, mầm măng phát triển dƣới mặt đất từ tháng 12 đến tháng năm sau; nhú khỏi mặt đất từ tháng đến tháng (đầu mùa mƣa) Cây 1-2 tuổi non; 3-4 tuổi trung bình; từ tuổi trở lên già Tuổi thọ không 10 năm Tuổi khai thác tốt năm Ngoài làm nguyên liệu để sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ Nứa Vầu cho thu hoạch măng tƣơi, mùa măng từ tháng đến tháng 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo Nứa Vầu họ tre nên có cấu tạo tƣơng tự nhƣ tre Cả thân đƣợc chia làm phận chính: thân ngầm, thân cành Thân có dạng hình trịn, đƣợc chia thành nhiều lóng, có độ dài khác nhau, thƣờng phần dài nhất, phần gốc thƣờng ngắn dày nhất, lóng rỗng, phần tiếp giáp lóng mắt Thành đƣợc chia thành phận + Biểu bì : lớp ngồi thành tre, bề mặt trơn bóng có chứa nhiều diệp lục nên có mầu xanh, nhƣng già lại chuyển sang màu vàng ánh nắng trình chuyển háo diễn nên gây thay đổi này, lớp biểu bì cứng giịn lớp áo bảo vệ cho thân tránh thoát ẩm, ngăn sinh vật phá hoại từ bên vào + Phần thịt: bao gồm nhiều bó mạch tổ chức mơ mềm phần thịt tre chia thành phần là: cật ruột cật Phần cật phần tiếp xúc lớp biểu bì, bó mạch, xếp khít cứng với nên tao cho thân có độ vững cao, theo chiều dọc thân Phần ruột có kích thƣớc bó mạch lớn gấp 2-3 lần bó mạch phần cật Hai phàn libe gỗ tách rời nhau, mật độ thƣa, chủ yếu mô mềm nên phần xốp nhẹ + Màng lụa: lớp cùng, tiếp giáp với khoảng trống lóng, màng lụa mỏng có màu trắng bó mạch có hai phần libe gỗ, libe ngồi gỗ bên Giữa libe gỗ khơng có tầng phát sinh thân không lớn lên đƣờng kính, màng lụa khơng có nƣớc nhƣ loại dịch thể thấm qua, gây khó khăn ẩm q trình sấy 2.1.2 Tính chất  Tính chất vật lý Nứa vầu nói riêng tre nói chung: Độ ẩm: Đƣợc tính phần trăm lƣợng nƣớc thân với khối lƣợng thân khơ hồn tồn Độ ẩm thân trƣởng thành trạng thái tƣơi khoảng 50-99%, số trƣờng hợp cịn đạt tới 120-140%, với thân khơ độ ẩm nằm khoảng 12-18% Độ ẩm thân tăng từ gốc lên ngọn, từ năm tuổi đến năm tuổi, độ ẩm giảm xuống thân năm tuổi ổn định độ ẩm tốc độ phát triển, đạt năm tuổi vào giai đoạn thăng bằng, vƣợt qua giai đoạn non nên độ ẩm biến động Vào mùa mƣa thân có độ ẩm cao nhiều so với mùa khô, ảnh hƣởng môi trƣờng tác động vào làm thay đổi độ ẩm cây, mùa mƣa độ ẩm khơng khí cao nên có độ ẩm cao Mùa khơ khơng khí khơ hanh độ ẩm khơng khí thấp, bị nƣớc nên độ ẩm giảm Khối lƣợng thể tích: Đƣợc tính khối lƣợng nguyên liệu thể tích nguyên liệu, đơn vị kg/m3 có giá trị xác định số trị số độ ẩm cụ thể, thƣờng xá định số độ ẩm định 10%,12%, 14% Ví dụ, độ ẩm 12% song mây có khối lƣợng thể tích khoảng 600-90 kg/m3, độ ẩm 7,2% Luồng (Dend rocamus membranacaus Muro) có khối lƣợng thể tích 664 kg/m3, độ ẩm 15% tre gai (Bambusa blumeana J.A& J.H Schultes) có khối lƣợng thể tích 500kg/m3 Co rút: Cũng giống nhƣ gỗ, nứa vầu vật liệu dị hƣớng lên co rút theo hƣớng chiều không giống nhau, nhƣng khác với nứa vầu bắt đầu co rút sau khai thác, nhƣng khơng diễn cách gỗ, đặn Co rút bị ảnh hƣởng chiều dày kích thƣớc nguyên liệu, kích thƣớc palet Thƣờng sấy tre, vầu tƣơi tuổi trƣởng thành tới độ ẩm 20% cho tỉ lệ co rút đƣờng kính thân 3-12%, chiều dày thành tre 4-14%, tỉ lệ co rút theo chiều dọc thớ dƣới 0,5%  Tính chất hố học Nứa vầu Giống nhƣ tre, thành phần hoá học chủ yếu nứa vầu xenlulô, hemixenlulô lignin ; thành phần thứ yếu gồm nhựa, tannin, sáp muối vô (Lise 1985) 2.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất nứa vầu làm tăm chân hương Sản xuất tăm chân hƣơng nghề truyền thống nƣớc ta Nguyên liệu chủ yếu làm tăm hƣơng nứa vầu Nứa đƣợc dung làm tăm vuông (tăm truyền thống) Còn vầu đƣợc sử dụng chủ yếu làm loại tăm trịn Tăm vng sản xuất theo phƣơng pháp truyền thống đƣợc chẻ tay để sản xuất loại hƣơng thƣờng Còn tăm tròn đƣợc chẻ máy để làm loại hƣơng cao cấp phục vụ xuất Nứa Vầu thuộc họ tre có lóng thẳng dài tre Nhƣng có đặc điểm giống tre kích thƣớc nhỏ, khó khăn cho gia cơng chế biến Để tạo kích thƣớc sản phẩm nhỏ kích thƣớc nguyên liệu ban đầu nhiều giai đoạn, thời gian tiêu tốn lƣợng nguyên liệu lớn cho sản phẩm Hơn nguyên liệu nứa vầu dễ bị nấm mốc, mọt phá hoại ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm Để nắm rõ công nghệ chế biến nứa vầu làm nguyên liệu để sản xuất tăm hƣơng, tơi liên hệ tìm đến xã Quảng Phú Cầu - Ứng Hòa - Hà Nội, nơi sản xuất tăm hƣơng tiếng miền Bắc để tìm hiểu thực trạng sấy, hong phơi quy trình cơng nghệ sản xuất tăm hƣơng từ nứa vầu Chương NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu chung làng nghề sản xuất tăm chân hương xuất Quảng Phú Cầu 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Làng nghề sản xuất tăm hƣơng Quảng Phú Cầu làng nghề truyền thống có từ lâu đời, tồn phát triển đến ngày Lúc đầu nghề phụ, làm lúc nông nhàn, mang lại thu nhập cho 3.000 hộ dân Vào năm 1997 – 1998, hoạt động sản xuất tăm hƣơng làng chủ yếu làm phƣơng pháp thủ công Từ năm 1998 trở lại đây, ngƣời dân bƣớc giới hóa cơng đoạn sản xuất Đời sống nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao.Mỗi ngày, xã Quảng Phú Cầu tiêu thụ khoảng 200 nứa vầu tƣơi từ Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Ngun, Thanh Hố… chuyển Nhiều gia đình từ chỗ sản xuất nhỏ mở rộng quy mô đầu tƣ máy móc, mở rộng xƣởng sản xuất tạo cơng ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phƣơng.Thu nhập trung bình từ 3-3,5 triệu/ngƣời/tháng , góp phần làm giảm số hộ nghèo tồn xã xuống cịn 4% theo tiêu chí Hiện với làng nghề tăm hƣơng, xã Quảng Phú Cầu phát triển làm loại tăm trịn, tăm vng … đƣợc xuất đến nhiều nƣớc nhƣ: Canada, Ấn Độ, Trung Quốc Nhiều ngƣời biết đến sản phẩm tăm hƣơng làng nghề Quảng Phú Cầu-huyện Ứng Hoà sản phẩm làng khơng đẹp mẫu mã mà cịn tiện lợi cho ngƣời sử dụng 3.1.2 Vị trí địa lý khí hậu thuỷ văn + Vị trí địa lý: Quảng Phú Cầu xã lớn huyện Ứng Hòa Tồn xã có gần 3.000 hộ (13.000 khẩu), Quảng Phú Cầu có thơn: Xà Cầu, Quảng Ngun, Phú Lƣơng Thƣợng, Phú Lƣơng Hạ, Cầu Bầu, Đạo Tú Quảng Phú Cầu nằm nơi giao quốc lộ 21B (đƣờng chùa Hƣơng) quốc lộ 73 Cách quận Hà Đơng chừng 21 km Phía Đơng giáp xã Phú Túc - làng nghề sản xuất mây tre đan tiếng huyên Phú Xuyên, phía Tây giáp Hoa Sơn, phía nam giáp xã Trƣờng Thịnh (Ứng Hồ), phía bắc giáp xã Hồng Dƣơng(Thanh Oai) Xã có sơng Nhuệ chảy qua.Vị trí xã tƣơng đối thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu bán sản phẩm + Khí hậu thuỷ văn: Quảng Phú Cầu có khí hậu phân bố theo mùa, có đủ mùa: xuân, hạ, thu, đơng Nhiệt độ trung bình trung bình năm khoảng 23,3°C, chênh lệch cao mùa Mùa hè lên tới 36-37°C, mùa đông xuống tới 9-10°C Độ ẩm tƣơng đối trung bình khoảng 70-85% Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.900 mm với số nắng năm: 1.400 Với tình hình khí hậu độ ẩm tƣơng đối lớn nhƣ ảnh hƣởng nhiều đến sản xuất kinh doanh 3.2 Khảo sát thực trạng hong phơi nguyên liệu xã Quảng Phú Cầu Nguyên liệu nứa vầu trƣớc đƣa vào chẻ tăm cần đƣợc làm khô để giảm độ ẩm, hạn chế xâm nhập phá hoại nấm mốc, mọt…phá hoại, qua nâng cao thời gian sử dụng cho sản phẩm.Tại sở sản xuất tăm hƣơng Xã Quảng Phú Cầu nguyên liệu chủ yếu đƣợc hong phơi tự nhiên nhiều sở chƣa trang bị đƣợc lò sấy Nguyên liệu sau đƣợc bổ chẻ nhỏ đƣợc bó lại bó nhỏ đem fơi sân, đƣờng dạng xoè Ngƣời dân tận dụng tất khoảng đất trống để hong phơi nguyên liệu.Tuỳ theo điều kiện thời tiết mà thời gian hong phơi ngắn hay dài Nếu thời tiết nắng to, nhiệt độ cao, nguyên liệu phơi từ 1-2 tuần đƣợc trơi mƣa kéo dài tới tháng Qua khảo sát thực tế trình hong phơi cho thấy: - Hong phơi có ƣu điểm là: tận dụng đƣợc nguồn lƣợng tự nhiên từ ánh sáng mặt trời, gió để làm khơ ngun liệu - Nhƣợc điểm: Hong phơi ngun liệu khơng có mái che nên phụ thuộc nhiều vào thời tiết, không chủ động đƣợc thời gian nguyên liệu khô để sản xuất, trời mƣa nhiều làm kéo dài thời gian sản xuất,tiêu hao nguyên liệu bị ải, mục nguyên liệu 10 Hình 3.32 Xếp đống ngang dọc đan Hình 3.33 Xếp đống sử dụng kê 33 Với cách xếp đống hong phơi ta phải xếp đống đà kê dày khoảng 30- 40 cm, mố bêtông, gạch đá để làm cho phía dƣới đống nứa,vầu có phần khơng gian đảm bảo cho khơng khí đƣợc lƣu thơng đống gỗ Đồng thời tránh nứa vầu tiếp xúc trực tiếp với đất phòng tránh nƣớc mƣa ngập, đọng đống đống nứa vầu - Khi xếp đống hong phơi cần ý vấn đề sau: + Để đảm bảo cho khơng khí tuần hồn tốt bên đống, xếp đống cần phải để lại khe hở cần thiết, để hình thành hƣớng lƣu thơng khơng khí từ xuống dƣới Với đống nứa vầu lớn, tốc độ khô nứa, vầu đống tƣơng đối chậm nên khe hở phần đống nên lớn so với phần cạnh đống, độ rộng khe hở đống nên khoảng lần so với độ rộng khe hở cạnh đống + Bãi dùng để xếp đống hong phơi phải chọn nơi thống gió, phải làm cối bụi * Giải pháp Lò sấy: thay lị sấy đốt thủ cơng truyền thống lạc hậu lò sấy khác hiệu Ta nên sử dụng lò sấy nƣớc tự động Helios với dung tích 20m3/ mẻ sấy Ƣu điểm lò sấy nƣớc tự động Helios là: dung tích lị lớn phù hợp với lƣợng ngun liệu lớn, điều khiển sấy tự động, hiệu sấy cao….kiểm soát dễ dàng Ngồi tận dụng phế liệu từ trình sản xuất tăm hƣơng để làm nhiên liệu đốt cho lò + Sơ đồ tuần hồn khí động học : Sơ đồ khí động học thể vịng tuần hồn mơi trƣờng sấy mặt cắt song song với hƣớng tuần hoàn mơi trƣờng sấy Sơ đồ tuần hồn mơi trƣờng sấy nhƣ sau: (Hình 3.34) 34 12 11 10 Hình 3.34 Sơ đồ tuần hồn mơi trường sấy Bảng 3.3: Ký hiệu đoạn phận sơ đồ tuần hoàn môi trường sấy Ký hiệu đoạn, phận Tên đoạn, phận Quạt 5,11 Đoạn kênh thẳng 3-12,7-10 Chỗ vịng dƣới góc 90o Đột đóng 10 Đột mở Trần bêtông Trần giả Dàn tản nhiệt Cửa thăm Đống nứa vầu - Với lị sấy nƣớc tự động Helios có quạt đặt trần lị tốc độ tuần hồn khơng khí môi trƣờng sấy đồng đều, độ ẩm nguyên liệu sau sấy đạt đƣợc độ đồng cao + Phƣơng pháp xếp đống lò sấy: - Xếp đống giống hong phơi, nguyên liệu đƣợc bó thành bó nhỏ xếp thành đống lò sấy Giữa lớp đƣợc ngăn cách kê 35 với chiều dầy khoảng 20- 25mm Sử dụng đà kê phía dƣới chân đống Các kê đƣợc xếp vơng góc với vầu thẳng hàng từ xuống dƣới - Để ngăn cản lƣu thơng gió nhiều bề mặt đống vầu ta kê thêm ván gỗ * Kiểm tra độ ẩm : kiểm tra độ ẩm trƣớc sau sấy khâu quan trọng Tuy nhiên sở công tác lại không đƣợc coi trọng, độ ẩm chủ yếu đƣợc đánh giá trực quan công nhân Hiện thị trƣờng có bán thiết bị xác định độ ẩm tay Ƣu điểm thiết bị là: khối lƣợng nhẹ, dễ dàng kiểm tra mang xách theo mình, xác định nhanh, đọc trực tiếp đƣợc giá trị độ ẩm nguyên liệu Vì sở nên trang bị cho thiết bị để kiểm tra độ ẩm nguyên liệu trƣớc sau sấy Qua đánh giá xác hiệu sấy sở Hình 3.35 Thiết bị đo độ ẩm nguyên liệu tay 36 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực tập, khảo sát thực tế xã Quảng Phú Cầu dƣới hƣớng dẫn thầy giáo PGS.TS.Vũ Huy Đại giúp đỡ công nhân, ngƣời dân xã Quảng Phú Cầu đến tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp: “Khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp kĩ thuật nâng cao hiệu sấy nứa vầu sản xuất tăm chân hƣơng xuất làng nghề Quảng Phú Cầu” Tơi có số kết luận sau: - Khảo sát đƣợc thực trạng hong phơi nguyên liệu vầu sấy vầu sở sản xuất tăm chân hƣơng xuất - Đánh giá đƣợc thực trạng hong phơi vầu để sản xuất tăm chân hƣơng xuất khẩu, qua xác định đƣợc vấn đề tồn việc hong phơi nguyên liệu làng nghề nhƣ: tốn diện tích, mặt bằng, thời gian hong phơi kéo dài, không chủ động đƣợc sản xuất, gây ô nhiễm môi trƣờng… - Xác định đƣợc vấn đề tồn lò sấy đốt thủ công: thiết bị đơn giản, lạc hậu, hiệu sấy không cao… - Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu hong phơi sấy vầu để sản xuất tăm chân hƣơng xuất khẩu: xếp đống hong phơi, thay lò sấy đốt thủ cơng lị sấy nƣớc tự động, trang bị thiết bị đo độ ẩm tay 4.2 Kiến nghị Sau hồn thành đề tài tơi xin có số kiến nghị sau: - Thứ cần nghiên cứu ứng dụng thực tế sấy vầu lò sấy nƣớc tự động vào sản xuất để nâng cao hiệu sấy chất lƣợng sản phẩm - Thứ hai sử dụng phế liệu từ trình sản xuất tăm chân hƣơng để làm nhiên liệu cho lò sấy nƣớc - Và cuối cần xây dựng quy trình sấy chế độ sấy vầu thích hợp, qua rút ngắn thời gian sấy nâng cao chất lƣợng vầu sau sấy 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Đông (2009), “Xây dựng quy trình quản lý kỹ thuật tre nguyên liệu Công ty TNHH Tiến Động” Vũ Huy Đại (2010), “Công nghệ sấy gỗ”, Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Huy Đại (2007), Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hàng mây tre xuất địa bàn tỉnh Hà Tây, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp tỉnh Lê Xuân Tình (1998), “Khoa học gỗ”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Lanh cộng sự, (2011), Nghiên cứu công nghệ sấy nguyên liệu tre dạng ống làm đồ thủ công mỹ nghệ, Báo cáo đề tài NCKH sinh viên Bộ Nông nghiệp & PTNT, Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 2001 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2009 - 2013 vào giai đoạn kết thúc Đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa Chế Biến Lâm Sản, Bộ môn Công Nghệ Sấy, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp kĩ thuật nâng cao hiệu sấy nứa vầu sản xuất tăm chân hương xuất làng nghề Quảng Phú Cầu” Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng nghiêm túc, đến khóa luận tiến hành kế hoạch Nhân dịp này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo Khoa Chế Biến Lâm Sản, Cán nhân dân thôn xã Quảng Phú Cầu, công nhân sở sản xuất, UBND xã, bạn bè đồng nghiệp.Và đặc biệt thầy giáo Vũ Huy Đại - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Mặc dù có cố gắng nỗ lực thân, song thời gian trình độ cịn hạn chế, lại bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu, khảo sát thực tế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai ngày 31 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Văn Tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sấy nứa vầu sản xuất tăm hƣơng Việt Nam 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Vật liệu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung nguyên liệu nứa vầu 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo 2.1.2 Tính chất 2.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất nứa vầu làm tăm chân hƣơng Chương 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu chung làng nghề sản xuất tăm chân hƣơng xuất Quảng Phú Cầu 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 3.1.2 Vị trí địa lý khí hậu thuỷ văn 3.2 Khảo sát thực trạng hong phơi nguyên liệu xã Quảng Phú Cầu 10 3.3 Khảo sát thực trạng sấy nguyên liệu địa phƣơng 12 3.3.1 Nhân lực sấy 12 3.3.2 Nguyên liệu sấy 13 3.3.3 Xếp đống lò sấy 13 3.3.4 Thiết bị sấy 14 3.3.5 Chuẩn bị trƣớc sấy 15 3.3.6 Vận hành lò sấy 16 3.3.7 Chất lƣợng nguyên liệu sau sấy 16 3.3.8 Thời gian sấy 16 3.3.9 Xếp đống sau sấy 17 3.3.10 Nhận xét chung 18 3.4 Thực trạng công nghệ sản xuất tăm chân hƣơng xuất xã Quảng Phú Cầu-Ứng Hòa-Hà Nội 19 3.4.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất tăm truyền thống (tăm vng): 19 3.4.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất tăm tròn làm tăm chân hƣơng xuất 21 3.4.2.1 Nguyên liệu 22 3.4.2.3 Hong phơi sấy 24 3.4.2.4 Lột cật bụng 24 3.4.2.5 Chạy tăm 25 3.4.2.6 Cắt đầu 25 3.4.2.7 Chà tăm 26 3.4.2.8 Nhặt tăm 27 3.4.2.9 Cắt đoạn 28 3.4.2.10 Sản phẩm 28 3.4.3 Đánh giá thực trạng công nghệ sản xuất tăm chân hƣơng xuất xã Quảng Phú Cầu 29 3.5 Đề xuất giải pháp kĩ thuật nâng cao hiệu hong phơi sấy nứa vầu 31 3.5.1 Cơ sở đề xuất phƣơng án 31 3.5.1.1 Phân tích nhƣợc điểm cách hong phơi nguyên liệu địa phƣơng31 3.5.1.2 Phân tích nhƣợc điểm lị sấy đốt thủ cơng 31 3.5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hong phơi sấy nứa vầu 32 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hong phơi nguyên liệu hai bên đƣờng bờ sông 11 Hình 3.2 Hong phơi bãi đất trống 11 Hình 3.3 Hong phơi sân 12 Hình 3.4 Hong phơi ruộng 12 Hình 3.5 Phơi đƣờng quốc lộ 12 Hình 3.6 Phơi đƣờng làng 12 Hình 3.7 Xếp đống lò sấy 13 Hình 3.8 Lị sấy đốt 14 Hình 3.9 Cửa thăm 14 Hình 3.10 Buồng sấy 15 Hình 3.11 Đồng hồ đo nhiệt độ 15 Hình 3.12 Quạt dọc trục 15 Hình 3.13 Cửa lò đốt 15 Hình 3.14 Đốt lị 16 Hình 3.15 Che bạt lị sấy 16 Hình 3.16 Nguyên liệu đƣợc xếp rệ đƣờng 17 Hình 3.17 Nguyên liệu sau sấy xong đƣợc rỡ xếp vào xƣởng 18 Hình 3.18 Nứa tƣơi trƣớc ngâm 20 Hình 3.19 Vớt nứa ngâm dƣới ao 21 Hình 3.20 Chẻ tăm 21 Hình 3.21 Tăm hƣơng 21 Hình 3.22 Phơi tăm 21 Hình 3.23 Bổ chẻ nguyên liệu thủ công 23 Hình 3.24 Lột đơi tách riêng bụng với cật 24 Hình 3.25 Cơng nhân chạy tăm 25 Hình 3.26 Cắt hai đầu máy 26 Hình 3.27 Máy chà tăm 27 Hình 3.28 Cơng nhân nhặt tăm 27 Hình 329 Cắt đoạn 28 Hình 3.30 Bó sản phẩm 28 Hình 3.31 Phế liệu khơng đƣợc tận dụng đem đốt bỏ 31 Hình 3.32 Xếp đống ngang dọc đan 33 Hình 3.33 Xếp đống sử dụng kê 33 Hình 3.34 Sơ đồ tuần hồn môi trƣờng sấy 35 Hình 3.35 Thiết bị đo độ ẩm nguyên liệu tay 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.3: Ký hiệu đoạn phận sơ đồ tuần hồn mơi trƣờng sấy 35 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Một số hình ảnh hong phơi nguyên liệu xã Quảng Phú Cầu PHỤ LỤC 02 Một số hình ảnh lị sấy đốt thủ công lạc hậu PHỤ LỤC 03 Một số hình ảnh sản xuất tăm chân hương xã Quảng Phú Cầu ... quan đề tài - Tìm hiểu đƣợc thực trạng sấy nứa vầu sản xuất tăm chân hƣơng xuất làng nghề Quảng Phú Cầu, từ đƣa biện pháp kĩ thuật nâng cao hiệu sản xuất cho sở sản xuất tăm chân hƣơng xã Quảng Phú. .. ngƣời dân xã Quảng Phú Cầu đến tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp: ? ?Khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp kĩ thuật nâng cao hiệu sấy nứa vầu sản xuất tăm chân hƣơng xuất làng nghề Quảng Phú Cầu? ?? Tơi... đây: - Thực trạng hong phơi nguyên liệu - Thực trạng sấy sở sản xuất - Thực trạng công nghệ sản xuất tăm chân hƣơng xuất - Đề xuất giải pháp kĩ thuật nâng cao hiệu sấy nứa vầu 1.6 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan