Khảo sát thực trạng phát triển kĩ năng tư duy cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tại một số trường chuyên biệt tp HCM

99 20 0
Khảo sát thực trạng phát triển kĩ năng tư duy cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tại một số trường chuyên biệt tp HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT TẠI TP.HCM Mã số đề tài: CS.2010.19.84 Chủ nhiệm đề tài: Th.S LÊ THỊ BẢO CHÂU TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2011 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Những cá nhân tham gia thực đề tài: STT Họ tên Đơn vị công tác Nguyên trưởng khoa Đoàn Xuân Trường GDĐB, trường CĐSPTW TP.HCM Phạm Thị Thu Thảo Nguyễn Vĩnh Khương Nông Ngọc Dương Nguyễn Thị Ngọc Ngà Nguyễn Thị Diễm Hương Dịch tài liệu Thu thập xử lý liệu Giảng viên khoa Giáo dục Nội dung thực đặc biệt, ĐHSP TP HCM Phòng Khoa học Công nghệ Hỗ trợ xử lý liệu Thư ký đề tài Sinh viên khoa GD ĐB, Hỗ trợ nhập xử lý trường ĐHSP TP.HCM liệu Những đơn vị phối hợp: STT Tên đơn vị Trường Chuyên biệt Bình Minh Nội dung phối hợp Họ tên người đại diện Khảo sát Cô Lê Thị Dung Trường Niềm Tin Khảo sát Cô Lê Thị Mỹ Thanh Trường Hy Vọng Quận Khảo sát Cô Võ Ngọc Thúy Trường Chuyên biệt quận 10 Khảo sát Thầy Phạm Tuấn Trường Tương Lai quận Khảo sát Cơ Hà Thị Bích DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTTT Chậm phát triển trí tuệ Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ĐHSP Đại học Sư phạm LĐ-TBXH Lao động Thương binh Xã hội QCA Qualifications and Curriculum Authority – Cơ quan Cấp Chương trình học - Anh SL Số lượng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UNICEF The United Nations Children’s Fund – Qũi nhi đồng Liên Hiệp Quốc TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Mã số: CS.2010.19.84 Chủ nhiệm đề tài: Th.s Lê Thị Bảo Châu Tel: 0907180713 E-mail: baochau3004@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài : Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực : - Cá nhân: Th.s Đoàn Xuân Trường Nguyên trưởng khoa GDĐB –CĐSP TW TP.HCM CN Phạm Thị Thu Thảo Giảng viên khoa GDĐB – ĐHSP TP.HCM CN Nguyễn Vĩnh Khương Phịng KHCN & TCKH – ĐHSP TP.HCM Nơng Ngọc Dương Sinh viên khoa GDĐB – ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Ngà Sinh viên khoa GDĐB – ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Diễm Hương Sinh viên khoa GDĐB – ĐHSP TP.HCM - Cơ quan: Hy Vọng Quận Chuyên biệt Quận 10 Niềm Tin Q Phú Nhuận Tương Lai Q.5 Chuyên biệt Bình Minh Thời gian thực hiện: 15 tháng Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng phát triển kỹ tư giáo dục trẻ CPTTT số trường Chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, sở đề xuất số phương pháp xây dựng hoạt động dạy học nhằm phát triển tư cho học sinh chậm phát triển trí tuệ loại vừa Ngồi ra, đề tài nhằm hình thành tảng cho việc nghiên cứu sâu phát triển tư cho học sinh chậm phát triển trí tuệ Nội dung chính: a Nghiên cứu lý luận:  Làm rõ khái niệm công cụ: - Khái niệm kĩ tư - Khái niệm chậm phát triển trí tuệ - Các mức độ chậm phát triển trí tuệ - Các cách tiếp cận phát triển kĩ tư  Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu kỹ tư trẻ CPTTT mức độ nhẹ vừa  Dịch tổng hợp vấn đề lý luận biện pháp phát triển kĩ tư cho trẻ b Nghiên cứu thực tiễn  Tìm hiểu thực trạng phát triển kĩ tư thông qua hoạt động dạy học cho trẻ CPTTT mức độ nhẹ vừa trường Chuyên biệt Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội):  Về lý luận: Hệ thống hóa thao tác tư duy, loại tư dành cho trẻ có độ tuổi tiểu học Hệ thống chi tiết kĩ tư cho trẻ CPTTT tiểu học Đồng thời đề tài phân tích sâu cách tiếp cận phát triển kĩ tư  Về thực tiễn: Khảo sát thực trạng phát triển kĩ tư thông qua quan sát, vấn, điều tra năm trường chuyên biệt TPHCM Tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc thực phát triển kĩ tư Đề xuất biện pháp nâng cao việc phát triển kĩ tư học sinh: - Tập huấn giáo viên: lực trí tuệ trẻ CPTTT cấp bậc tiểu học, kĩ tư duy, cách tiếp cận phát triển kĩ tư - Thiết kế chương trình học theo hướng phát huy kĩ tư - Áp dụng tập, trị chơi phát triển năm nhóm kĩ tư tác giả Georgie Beasley, Mike Fleetham ,v.v - Áp dụng ý tưởng phát triển kĩ tư trang điện tử www.thinkingclassroom.co.uk, www.sapere.co.uk SUMMARY Project Title: AN INVESTIGATION INTO THE DEVELOPMENT OF THINKING SKILLS FOR CHILDREN WITH LEARNING DIFFICULTIES Code number: CS.2010.19.84 Coordinator: Le Thi Bao Chau (M.Ed) Cooperating Institution(s) Hope School – District Special School of District 10 Belief School of Phu Nhuan District Future School of District 5 Binh Minh Special School Duration: from 5/2010 to 8/2011 Objectives: Investigating the practice of developing thinking skills in the education of children with learning difficulties in some special schools in Ho Chi Minh City, upon which suggestion and strategies to develop activity-based structure to develop thinking skills will be built for children with mild and moderate learning difficulties Besides, this research seeks to serve as the foundation for later in-depth research of thinking skill development for children with learning difficulties Main contents: a Literature review: Elaboration of some technical terms: i Thinking skills ii Learning difficulties iii Levels of learning difficulties iv Approaches to develop thinking skills Researching, collecting resources and reference material related to developing thinking skills for children with mild and moderate learning difficulties Translating resources and reference material related to developing thinking skills for children with mild and moderate learning difficulties b Field research: Investigating the practice of developing thinking skills via teaching activities at special schools for children with mild and moderate learning difficulties – primary level Results obtained: In terms of literature review: Summarize systematically thinking skills, types of thinking for children at primary age Provide a detailed system of thinking skills for children with learning difficulties at primary age Simultaneously, the research analyses the approaches to develop thinking skills In terms of field work: Investigating the practice of developing thinking skills via observation, interview, survey at five special schools in Ho Chi Minh City The research also explores the advantages as well as difficulties in the implementation of thinking skill development Recommendations on strategies to develop thinking skills for children with learning difficulties: - Professional development: provide training on intellectual level of children with learning difficulties at primary level, thinking skills, approaches to develop thinking skills - Advice on designing syllabus that facilitates thinking skill development - Applying activities and thinking tools developed by Georgie Beasley, Mike Fleetham, etc - Applying resources from thinking skill www.thinkingclassroom.co.uk, www.sapere.co.uk website such as MỤC LỤC trang DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SUMMARY PHẦN 1: MỞ ĐẦU 12 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 12 1.2 Mục đích nghiên cứu 12 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 13 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 13 1.5 Cách tiếp cận nghiên cứu 13 1.6 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 13 1.7 Phạm vi nghiên cứu 14 1.8 Phương pháp nghiên cứu 14 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 16 16 2.1.1 Trên giới 16 2.1.2 Ở Việt Nam 17 2.2 Các khái niệm công cụ 18 2.2.1 Tư 18 a Khái niệm tư 18 b Đặc điểm tư 18 c Các thao tác tư 20 d Các loại tư 22 e Khái niệm kĩ tư nhóm kĩ tư 26 2.2.2 Các cách tiếp cận phát triển kĩ tư 30 a Cách tiếp cận “ Sự phong phú chiến lược” (Instrumental Enrichment) nhà giáo dục học Reuven Feuerstein 30 10 b Dự án Kích hoạt khả tư trẻ 32 c Cách tiếp cận tăng cường nhận thức (Cognitive acceleration approaches) 34 d Mơ hình Bloom 36 e Cách tiếp cận « Sáu nón tư » Edward de Bono 37 f Cách tiếp cận « Câu chuyện tư » 38 2.2.3 Chậm phát triển trí tuệ 41 a Khái niệm theo bảng phân loại DSM-IV 41 b Các mức độ chậm phát triển trí tuệ 42 c Năng lực tư trẻ chậm phát triển trí tuệ loại nhẹ vừa 42 PHẦN 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TƯ DUY CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI CÁC CƠ SỞ KHẢO SÁT 44 3.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 44 3.2 Đối tượng khảo sát 44 3.3 Vài nét phương pháp nghiên cứu 44 3.4 Thực trạng phát triển kỹ tư cho trẻ CPTTT sở 45 3.4.1 Đánh giá lực học sinh CPTTT 45 3.4.2 Lĩnh vực giáo viên cần trọng soạn giáo án 46 3.4.3 Phát triển nhóm kỹ tư cho trẻ chậm phát triển trí tuệ loại nhẹ vừa 48 a Kỹ xử lý thông tin 48 b Kỹ lý giải 51 c Kĩ chất vấn 54 d Kĩ sáng tạo: 55 e Kĩ đánh giá 58 3.4.4 Hiệu việc áp dụng kĩ tư 59 3.4.5 Thuận lợi thực phát triển kĩ tư 60 3.4.6 Khó khăn thực phát triển kĩ tư 61 3.4.7 Điều kiện thực phát triển kĩ tư 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 64 85 Tiết học:Đi học Mơn: Đạo đức Lớp: Tuổi trí tuệ: 8-9 tuổi Ở khu rừng nọ, có bạn thỏ rùa thân với nhau, đường đến trường đẹp có nhiều hoa bướm Trên đường học, thỏ mê chơi, lo hái hoa bắt bướm đến bác Gấu đánh trống mà thỏ chưa vào trường Rùa chậm chạp siêng năng, thỏ nhanh nhẹn lười biếng Rùa học Thỏ học muộn Cuối năm rùa cô giáo khen nhận phần thưởng, thỏ bị chê cười BIẾT: Chuyện kể bạn nào? Buổi sáng rùa thỏ đâu? Bạn rùa học nào? Bạn thỏ học nào? Ai đến lớp giờ? Ai đến lớp trễ? HIỂU: Tại bạn rùa chậm chạp lại học giờ? Tại bạn thỏ nhanh nhẹn lại học trễ giờ? ÁP DỤNG: Nếu bạn thỏ, làm gì? PHÂN TÍCH: Em thích bạn ? Tại sao? Ai thích bạn thỏ? Tại sao? TỔNG HỢP: Bạn thỏ muốn bạn u q, bạn phải làm gì? ĐÁNH GIÁ: Qua câu chuyện, em học bạn rùa điều gì? Tiết học: Con cá Môn: Tự nhiên xã hội Lớp: Tuổi trí tuệ: 6-7 tuổi BIẾT: Con gì? Con cá có màu ? Nhà có ni cá không ? Kể số loại cá mà biết Cá ăn ? Cá sống đâu ? Cá bơi ? Cá thở ?Cá lên cạn cá ? HIỂU : Yêu cầu trẻ mô tả cá ÁP DỤNG : Ni cá để làm ? Con có thích ăn cá khơng ? Cá chế biến ăn ? PHÂN TÍCH: Đầu cá có ? Mình cá có Xương cá có ăn khơng ? Làm để có cá ăn ? TỔNG HỢP: Muốn cá lớn, ta phải làm ? ĐÁNH GIÁ: Con thích ăn phần cá ? Cá chiên cá kho ngon ? 86 Tiết học : Bảo vệ chăm sóc Mơn : Đạo đức Lớp : Tuổi trí tuệ : 6-7 BIẾT: Chiếu số hình ảnh, bé xước mía, bé dùng để cắn chai nước ngọt, bé mời bạn ăn kẹo vào buổi tối Quan sát tranh, cho biết tranh vẽ ? HIỂU : Trong tranh thứ 3, sai ? Tại ? Bạn sai ? Tại sai ? ÁP DỤNG : Nếu cô cho khúc mía, làm ? Nếu bạn mời ăn kẹo vào ban tối, làm ? Con có chai nước chưa mở nắp, làm ? PHÂN TÍCH: Những ngun nhân gây sâu / Tại bị sâu ? TỔNG HỢP: Giáo viên cho thêm tranh khác, súc miệng, đánh răng, nha sĩ Tổng hợp tranh : Để bảo vệ răng, cần thực điều gì, hàng ngày làm để bảo vệ ĐÁNH GIÁ : Qua hơm nay, để có hàm đẹp em phải làm ? Tại ? Em khơng nên làm ? Tại ? Tiết học : Hình tam giác Mơn : Tốn Lớp : Tuổi trí tuệ : 6-7 BIẾT: Xem nhiều hình : hình vng, hình trịn, hình tam giác, có nhiều màu Hình tam giác có màu ? HIỂU: Tại biết hình tam giác ? ÁP DỤNG: Trong trường, lớp, đường, nhà, thấy vật có hình tam giác ? vật để làm ? PHÂN TÍCH: Hình tam giác có cạnh ? Mấy góc ? Các góc, cạnh có khơng ? TỔNG HỢP: Cho trẻ hình tam giác có nhiều màu, cho trẻ tự lắp ráp (có thể ngơi nhà, núi, chong chóng) ĐÁNH GIÁ: Hình tam giác khác hình trịn chỗ ? Khác hình vng chỗ ? 87 Tiết học : Con gà Môn : Tự nhiên – xã hội Lớp : Tuổi trí tuệ : 6-7 BIẾT : Con ? Con trống hay mái ? Nhà có ni gà khơng ? Kể tên loại gà mà biết ? Phân biết tiếng kêu gà trống, gà mái Gà thường ăn ? HIỂU : Con gà gáy buổi sáng ? Con gà đẻ trứng ? ÁP DỤNG: Ni gà để làm ? Con có thích ăn thịt gà khơng ? Thịt gà chế biến thành ? PHÂN TÍCH: Con thích phần gà ? Gà có phận ? TỔNG HỢP: Muốn gà mau lớn, phải làm ? ĐÁNH GIÁ: Thịt gà ngon thịt vịt ? Con gà khác vịt ? Nếu gà bị bệnh, có ăn thịt khơng ? Tiết học : Hai chị em Môn : Tiếng Việt Lớp : Tuổi trí tuệ : 6-7 Hai chị em chơi vui vẻ trước đống đồ chơi Em bảo đừng đụng vào đồ chơi em Chị giận học bài, lát sau cậu em thấy buồn chán BIẾT : Trong câu truyện có ? Hai chị em làm ? Khi chị đụng vào gấu bơng ? Khi chị đụng vào xe ô tô nhỏ, em phản ứng ? HIỂU : Vì cậu em không cho chị chơi ? ÁP DỤNG: Nếu nhà chơi với anh / chị, làm ? PHÂN TÍCH: Qua câu chuyện, thích , ? TỔNG HỢP: Theo con, để chơi vui vẻ, không buồn chán, phải làm ? ĐÁNH GIÁ: Con có suy nghĩ hai chị em Vì ? 88 Sáu nón tư De Bono Tiết học : Con mèo Môn : Tự nhiên xã hội Lớp : Tuổi trí tuệ : 6-7 Con mèo gồm phận ? Con mèo gồm chân Bàn chân mèo có ? Con thấy mèo ? Con mèo có màu ? Con thấy mèo hiền hay ? Con thấy mèo ? Con khơng thích mèo điểm ? Lơng mèo có tác hại Ni mèo có lợi ích ? Con thích mèo điểm ? Ngồi việc bắt chuột, mèo cịn có lợi ích ? (Trợ giúp : hình ảnh gợi ý) Lơng mèo gây ho suyễn, phải làm ? Mèo giúp bắt chuột phải làm ? Con có nên ni mèo khơng ? 89 Tiết học : Gọn gàng Môn : Đạo đức Lớp : Tuổi trí tuệ : 6-7 Thế đầu tóc gọn gàng ? Thế quần áo, giày dép ? Con thấy đầu tóc, quần áo, giày dép bạn tranh ? (Bạn … Bạn 8) Con thích bạn ? Con thích bạn ? Khi ăn mặc gọn gàng sẽ, cảm thấy ? Con khơng thích bạn 1,2, 3, 5, 6, điểm Vì đến trường bạn phải chuẩn bị đầu tóc gọn gàng, quần áo giày dép ? Ngồi lí trên, cịn có lí khác ? Những bạn chưa gọn gàng , bạn phải làm (để cô khen)? Ở lớp nhà, sử dụng xong đồ dùng, bạn phải xếp cho gọn gàng ? Tiết học : Con chó Mơn : Tự nhiên xã hội Lớp : Tuổi trí tuệ : 7-8 Con chó có chân ? Lơng chó màu ? Chó sủa làm sao? 90 Con thấy lơng chó nào? Con thấy chó hiền hay dữ? Con khơng thích chó điểm nào? Con chó giúp làm gì? Con thích chó điểm nào? Ngồi giữ nhà, chó cịn làm gì? Con chăm sóc chó nào? Tiết học : Con gà Môn : Tự nhiên xã hội Lớp : Tuổi trí tuệ : 6-7 Em mơ tả gà (Thảo luận nhóm) Con gà có chân? Con thấy gà ntn? Con gà có điểm mà khơng thích? Ni gà để làm gì? Ngồi ra, gà cịn giúp ta điều gì? Để gà mau lớn, phải làm gì? 91 Tiết học : Cị cuốc Mơn : Tiếng Việt Lớp : Tuổi trí tuệ : 7-8 Con mơ tả cị, cuốc Con cị làm gì? Con cuốc làm gì? Con cị có tính tốt gì? Tại khơng thích cị/ cuốc? Em học tính tốt cị? Nhờ siêng năng, cị gì? Ngồi việc có tơm tép để ăn, cị cịn khác ? Con có muốn siêng giống cị khơng? Vậy nhà phải giúp mẹ làm việc gì? 92 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ BẢNG HỎI 1/ Phiếu điều tra dành cho giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY TRẺ CPTTT TẠI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT ) Nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục học sinh CPTTT, xin q thầy vui lịng trả lời câu hỏi sau : - Giới tính : Nam : Nữ - Tên trường : - Trình độ chun mơn : Trên đại học Cao đẳng sư phạm Đại học sư phạm Trung học sư phạm 9/12 12/12 - Chuyên ngành đào tạo : ………………………………………………………… - Thâm niên dạy trẻ CPTTT : năm - Thầy cô đào tạo, bồi dưỡng giáo dục trẻ CPTTT chưa ? Đã đào tạo, tập huấn: Chưa đào tạo, tập - Thời gian đào tạo, bồi huấn : dưỡng:…năm/tháng - Số lần đào tạo, bồi dưỡng:…… lần Câu : Theo thầy cô, việc giúp học sinh CPTTT loại nhẹ vừa phát triển kỹ tư : Cần thiết Không cần thiết Vì ? Vì ? ……………………………………… ……………………………… … ……… ……………………………………… ……………………………… … ……… ……………………………………… ……………………………… …… ……… Câu : Đánh giá khả học tập học sinh có vai trị việc phát triển kỹ tư cho học sinh CPTTT loại nhẹ vừa ? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Xin thầy cô vui lịng cho biết lí : ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……Câu : Thầy cô thường đánh giá khả năng/ lực học tập học sinh CPTTT loại nhẹ vừa cách ? Rất Th Thỉ Hoà thường ường nh thoảng n tồn xun xun khơng Quan sát 93 Kiểm tra sản phẩm học tập học sinh Nêu câu hỏi Dùng công cụ đánh giá (xin nêu tên cụ thể công cụ đánh giá) : Câu : Khi chuẩn bị kế hoạch dạy học trẻ CPTTT loại nhẹ vừa, thầy cô thường xây dựng nội dung sau thường xuyên nào? Rất thường xuyên Thư ờng xun T hỉnh thoảng Hồ n tồn khơng Phát triển nhận thức / tư Phát triển ngôn ngữ Thiết kế phiếu học tập / đồ dùng kích thích sáng tạo, tư học sinh Kiểm tra đánh giá mức độ phát triển nhận thức học sinh Câu 5: Trong trình dạy trẻ CPTTT loại nhẹ vừa, thầy có dạy trẻ kỹ sau hay không ? Mức độ Nội dung Rất thường xuyên Thườ ng xuyên Thỉnh thoảng Hoàn toàn khơng Xin cho ví dụ hoạt động cụ thể mà thầy/cơ sử dụng lớp học Ví dụ minh họa: Xử lí thơng tin Xác định thu thập thông tin Trong môn tiếng Việt, dạy tiết kể chuyện, giáo viên yêu cầu trẻ tìm tên nhân vật chính, tìm lời thoại nhân vật Sắp xếp phân loại thông tin Sắp xếp thứ tự hình câu chuyện kể chuyện theo thứ tự xếp Tạo hội cho học sinh đối chiếu, so So sánh hình dạng, tính cách nhân vật, so sánh mở 94 sánh bài, kết thúc câu chuyện khác Phân tích tồn phần – phận KĨ NĂNG LÍ GIẢI Suy luận đưa đúc kết từ kiện sử dụng ngôn ngữ xác để giải thích trẻ nghĩ Nhận xét định dựa lí chứng cụ thể Lí giải cho động hành động trẻ KĨ NĂNG CHẤT VẤN Trẻ biết cách đặt câu hỏi phù hợp với nội dung học, phù hợp với tình việc, v.v 10 Xác định vấn đề Đặt giả thuyết Dự đoán đoạn kết câu chuyện, chỉnh sửa dự đốn q trình lắng nghe câu chuyện Viết vẽ danh sách đơn giản mơ tả trình tự kiện Thảo luận q trình trẻ làm phép tính giải thích trẻ có đáp án/kết Giải thích cách thực phép tính lí giải giải vấn đề liên quan đến số kiện Trẻ biết đặt câu hỏi / nêu thắc mắc trước đọc câu chuyện tìm câu trả lời trình đọc Suy nghĩ thảo luận nhóm trước vẽ viết 95 chủ đề 11 Lập kế hoạch làm tìm kiếm thơng tin cách 12 Dự đốn kết Sử dụng từ điển để tìm kiếm nghĩa từ Dựa vào tiêu đề, hình ảnh để đốn nội dung câu chuyện KĨ NĂNG SÁNG TẠO 13 Tái tạo mở rộng y tưởng 14 Vận dụng trí tưởng tượng 15 Tì m kiếm giải pháp thay mang tính sáng tạo KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ 16 Đư a nhận xét trẻ học, nghe, trẻ làm 17 Đặt tiêu chí đánh giá, nhận xét sản phẩm học tập thân người khác Chuẩn bị tự kể lại câu chuyện Sắm vai nhân vật truyện sử dụng lời thoại từ truyện Viết câu chuyện khác dựa theo cốt truyện học Viết tiếp câu thơ đơn giản dựa thơ có sẵn Trẻ nêu ý thích nhân vật truyện So sánh, đối chiếu, tìm điểm chung cốt truyện thơ So sánh tác phẩm câu chuyện khác tác giả khác nhau, trẻ thể ý thích với tác phẩm nêu lí 96 Câu : Hiệu việc áp dụng kĩ ? a/Trẻ tiếp thu tốt b/ Trẻ hứng thú với việc học c/ Trẻ vui giao nhiệm vụ khả năng, trình độ cảm thấy tôn trọng d/ Ý kiến khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu : Thầy/cơ gặp thuận lợi thực ? a/ Đồ dùng dạy học có sẵn hỗ trợ b/ Được tập huấn, đào tạo thường xuyên đổi phương pháp dạy trẻ CPTTT c/ Được nhà trường khuyến khích, khen thưởng d/ Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu : Thầy/cơ gặp khó khăn thực ? a/ Trẻ thời gian đợi trẻ trả lời / đáp ứng yêu cầu b/ Thiếu nguồn sách hướng dẫn phát triển kĩ tư cho trẻ CPTTT c/ Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu : Theo thầy/cô, để thực cần phải có điều kiện ? a/ có hướng dẫn cụ thể nhà trường, quan chức b/ có nguồn sẵn sách tham khảo với phiếu học tập cụ thể cho kĩ tư c/ Ý kiến khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Xin cảm ơn hợp tác quý thầy cô ! 97 2/ Câu hỏi vấn giáo viên ban giám hiệu PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Thầy cô đào tạo kĩ tư duy? Thầy/cô tiếp cận lý thuyết nào? …………………………………………………………………………… Thầy cô áp dụng việc dạy? …………………………………………………………………………… Việc áp dụng gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trẻ tiếp thu nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo thầy cô, để áp dụng phát triển kĩ tư cần có điều kiện gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phát triển kĩ tư có phải điều kiện bắt buộc qui định chương trình giáo dục tiểu học Bộ GD-ĐT? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Có hướng dẫn cụ thể việc thực phát triển kĩ tư hay không? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thầy cô có nguồn sách tham khảo ý tưởng dạy phát triển kĩ tư duy? Ví dụ theo mẫu …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thầy/ có suy nghĩ sử dụng đa dạng câu hỏi để kích thích trẻ tư duy? Xem ví dụ …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10 Thầy/cơ có hiểu biết thuyết đa trí tuệ Gardner? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 11 Thầy có hiểu biết áp dụng dạy phong cách học tập ưa thích? Phong cách học qua kênh thị giác, thính giác, xúc giác …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 12 Thầy/cơ có áp dụng dạy trẻ kĩ xử lí thơng tin? Mức độ thường xuyên? Áp dụng dạy môn nào? Thuận lợi? Khó khăn? Học sinh hưởng ứng sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 98 13 Thầy/cơ có áp dụng dạy trẻ kĩ lí giải? Mức độ thường xuyên? Áp dụng dạy mơn nào? Thuận lợi? Khó khăn? Học sinh hưởng ứng sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14 Thầy/cơ có áp dụng dạy trẻ kĩ chất vấn? Mức độ thường xun? Áp dụng dạy mơn nào? Thuận lợi? Khó khăn? Học sinh hưởng ứng sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 15 Thầy/cô có áp dụng dạy trẻ kĩ sáng tạo? Mức độ thường xuyên? Áp dụng dạy môn nào? Thuận lợi? Khó khăn? Học sinh hưởng ứng sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 16 Thầy/cơ có áp dụng dạy trẻ kĩ đánh giá? Mức độ thường xuyên? Áp dụng dạy môn nào? Thuận lợi? Khó khăn? Học sinh hưởng ứng sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHỎNG VẤN BAN GIÁM HIỆU Trường: …………………… Thầy cho biết tầm quan trọng việc phát triển kĩ tư cho trẻ CPTTT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………Kĩ tư có qui định bắt buộc chương trình giáo dục tiểu học nói chung trẻ CPTTT nói riêng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Có hướng dẫn cụ thể cho giáo viên việc phát triển kĩ tư duy? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Theo thầy cô, để công tác phát triển kĩ tư đạt hiệu cần điều kiện gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… 99 Thầy/cơ chia sẻ trình soạn nội dung, chủ đề, chương trình giáo dục trường ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………… 2 PHỤ LỤC : BẢNG PHÂN TÍCH GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN Tên trường tên giáo viên nêu bảng tên giả để bảo đảm tính bảo mật thông tin ... kỹ phát triển tư dạy học, hưởng ứng trẻ hoạt động phát triển tư 3.4 Thực trạng phát triển kỹ tư cho trẻ chậm phát triển trí tuệ sở Thực trạng phát triển kỹ tư cho trẻ chậm phát triển trí tuệ. .. cận phát triển kĩ tư Nhiều tác giả bàn đến phương pháp phát triển kĩ tư cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Có thể kể đến Giáo sư Michael Sayer phát triển kĩ tư cho học sinh chậm phát triển trí tuệ. .. ? ?Khảo sát thực trạng phát triển kỹ tư cho học sinh CPTTT trường chuyên biệt TP. HCM? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng phát triển kỹ tư giáo dục trẻ CPTTT số trường Chuyên biệt dạy trẻ

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan