Sử dụng LPG giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu suất nhiệt và giảm ô nhiễm môi trường

40 278 0
Sử dụng LPG giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu suất nhiệt và giảm ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, vấn đề phát triển bền vững, tức phát triển bảo vệ môi trường vấn đề xúc quốc gia có ý nghĩa tồn cầu Mơi trường người bị huỷ hoại nghiêm trọng từ nhiều nguồn khác Một nguồn ô nhiễm chủ yếu khí xả động đốt - thiết bị cung cấp tới 80% tổng số lượng tiêu thụ hàng năm toàn giới Vì vậy, từ năm 50 kỉ XX người ta quan tâm đến vấn đề ô nhiễm mơi trường khí xả động đốt Mặc dù có nhiều cải tiến kỹ thuật động đốt chưa đủ để làm giảm cách triệt để nồng độ chất nhiễm khí xả Do đó, để nâng cao hiệu chống ô nhiễm môi trường động đốt gây ra, cần sử dụng loại nhiên liệu “sạch” Sử dụng nguồn nhiên liệu khí để chạy động ngồi việc đa dạng hố nguồn lượng góp phần đáng kể vào việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu suất động đốt Việc sử dụng nhiên liệu khí dầu mỏ hố lỏng LPG cho động đốt phương tiện giao thông vận tải bắt đầu năm gần đây, Việt Nam lĩnh vực Là sinh viên ngành sư phạm kỹ thuật, với ham muốn tìm hiểu, nghiên cứu, đồng thời góp phần cơng sức để bảo vệ mơi trường, tơi khơng thể lạc hậu với tri thức thời đại Đó lí tơi chọn đề tài: "Sử dụng LPG - giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu suất nhiệt giảm nhiễm mơi trường." Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thành phần, tác hại chất khí xả động xăng - Tìm hiểu chế hình thành chất khí xả ng c xng Dơng Thị K31c - - Tỡm hiểu thành phần, tính chất LPG - Tìm hiểu ưu nhược điểm động sử dụng nhiên liệu LPG - Tìm hiểu động sử dụng LPG lại giảm ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu suất nhiệt Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu chu trình làm việc động đốt trong, biểu thức hiệu suất nhiệt trình cháy động đốt cháy cưỡng - Tìm hiểu tượng cháy kích nổ, đánh giá tính chống kích nổ nhiên liệu - Khái quát tìm hiểu số vấn đề xăng - Tìm hiểu thành phần, tác hại chất khí xả động xăng - Nghiên cứu chế hình thành chất khí xả - Nghiên cứu thành phần, tính chất LPG, hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG - Đánh giá kết thảo luận chuyên môn Đối tượng nghiên cứu - Thành phần, tác hại chất khí xả động xăng - Cơ chế hình thành chất khí xả động xăng - Thành phần, tính chất LPG - Hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG - Ưu nhược điểm giảm ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu suất nhiệt động sử dụng nhiên liệu LPG Tính khoa học thực tiễn Hiện nay, động đốt phát triển rộng khắp tất lĩnh vực ngành kinh tế quốc dân: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, quốc phòng Động đốt nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho người thủ phạm gây nhiễm mơi trường độc hại khí xả Việc sử dụng nhiên liệu “sạch” khí dầu mỏ hố lỏng LPG phải sử dụng thiết bị cồng kềnh phần Kho¸ ln tèt nghiƯp giải vấn ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu suất động cơ, đảm bảo phát triển bền vững cho quốc gia Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, tài liệu tham khảo, báo cáo khoa học - Tìm hiểu thực tế - Thảo luận chuyên môn Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Chu trình làm việc động đốt - Chương 2: Khí xả động đốt ô nhiễm môi trường - Chương 3: Sử dụng LPG - giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu suất nhiệt giảm ô nhiễm môi trường Ngồi luận văn có phần: mở đầu, mục lục, thích, kết luận chung PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHU TRÌNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.1 Chu trình lý thuyết động đốt 1.1.1 Các giả thiết - Môi chất cơng tác chu trình khí lý tưởng, nhiệt dung riêng số, không phụ thuộc vào áp suất nhiệt độ mơi chất - Chu trình diễn biến với số lượng môi chất làm việc không thay đổi, khơng để ý tới tổn thất khí nạp khí thải, hao hụt xilanh Như vậy, ta coi chu trình kín, thuận nghịch, khơng có tổn thất lượng phụ tổn thất nhả nhiệt cho nguồn lạnh - Quá trình cháy nhiên liệu thay trình cấp nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng điều kiện đẳng tích (V = const), đẳng áp (P = const) hỗn hợp (một phần đẳng tích, phần đẳng áp), khơng xét đến q trình tổn thất nhiệt nhiên liệu cháy Quá trình thải thay trình truyền nhiệt cho nguồn lạnh điều kiện đẳng tích đẳng áp - Q trình nén q trình cháy - giãn nở coi hai trình đoạn nhiệt, khơng tính đến tổn thất nhiệt trình Từ giả thiết tính hiệu suất nhiệt mối quan hệ thống số đặc trưng Từ quan hệ sau làm thực nghiệm có phép hiệu chỉnh, ta áp dụng chúng cho chu trình thực tế động đốt Giữa chu trình thực tế chu trình lý thuyết có chênh lệch hiệu suất chu trình Các dạng chu trình lý tưởng động đốt trong: - Chu trình lý tưởng tổng quát - Chu trình cấp nhiệt đẳng tích, V = const - Chu trình cấp nhiệt đẳng áp, P = const - Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp Chu trình cấp nhiệt đẳng tích chu trình cấp nhiệt đẳng áp hai trường hợp riêng chu trình cấp nhiệt hỗn hợp Chu trình cấp nhiệt đẳng tích chu trình lý tưởng cho loại động xăng, máy ga, đốt cháy cưỡng tia lửa điện 1.1.2 Chu trình cấp nhiệt đẳng tích (V = const) P z Q1 c Q  b Q2 Q  a V Hình 1.1 Chu trình cấp nhiệt đẳng tích Chu trình cấp nhiệt đẳng tích đặc trưng cấp nhiệt ban đầu Q1 với thể tích khơng đổi, tương ứng với đường thẳng cz - Tại thời điểm a: mơi chất có thơng số đặc trưng Va, Ta, Pa - Tiếp theo môi chất thực trình nén đoạn nhiệt theo đường ac c có thơng số Vc, Tc, Pc - Tiếp theo mơi chất nhận nhiệt lượng Q1 q trình đẳng tích theo đường cz, z thơng số Vz = Vc, Tz, Pz Kho¸ ln tèt nghiƯp - Tiếp theo mơi chất thực q trình giãn đoạn nhiệt theo đường zb b thông số đặc trưng Vb, Tb, Pb - Môi chất thực truyền nhiệt cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 điều kiện đẳng tích trở trạng thái ban đầu 1.1.3 Hiệu suất nhiệt chu trình cấp nhiệt đẳng tích Q2 QQ   1Q   Q Đối với chất khí lý tưởng nhiệt dung riêng khơng thay đổi, ta có: Q1 = Cv(Tz − Tc) Q2 = Cv(Tb − Ta) Trong Q2 lấy giá trị tuyệt đối C T Vậy ta có:    v b – T a C T – T  v   - Do ac trình đoạn nhiệt nên: Tc   Va    Ta  Vc  z c k1  k1 → Tc   k1Ta - Do cz trình đẳng tích nên: Vc = Vz, TZ Tc  Pz Pc  → Tz  Tc   k1Ta   k1 - Do zb trình đoạn nhiệt nên: Tb   Vz    Tz  Vb   V  k → Tb   z k V z   Tz      k1 Ta Kho¸ ln tèt nghiƯp  Vb  - Do ba q trình đẳng tích nên Va = Vb  Vb  → T b    V  k  V  k1 a    V V   b  c z T a Ta Vậy ta có hiệu suất nhiệt chu trình: Ta  Ta 1 Trong đó:   Va  k1Ta  k1T 1 k1 a tỷ số nén Vc Pz tỷ số tăng áp Pc k C p số đoạn nhiệt (tỷ số nhiệt dung) Cv Nhận xét: Như hiệu suất nhiệt chu trình đẳng tích phụ thuộc vào tỷ số nén  số đoạn nhiệt k mơi chất 1.2 Chu trình thực tế động đốt Theo lý thuyết, chu trình cơng tác động khơng có thất thoát nhiệt, giới Trong thực tế, chu trình cơng tác động thực xilanh động chu trình thực tế có tổn thất nhiệt, giới , ảnh hưởng đến hiệu suất Chu trình thực tế động đốt tổng hợp trình nối tiếp Một động đốt bao gồm trình: nạp, nén, cháy giãn nở, xả Tuỳ theo loại động mà trình hình thành sau hành trình pittơng Với động kỳ: hành trình, với động kỳ: hành trình Sau xét trình cháy – giãn nở 1.2.1 Quá trình cháy động đốt cháy cưỡng Diễn biến bình thường trình cháy động xăng cực bugi, tạo nên màng lửa lan truyền với tốc độ tăng dần theo hướng tới đốt hết hồ khí p (10 Pa) III 42 35 28 II 21 I 14  100 80 60 40 20 20 40 60 80 0 Hình 1.2 Quá trình cháy động xăng đốt cháy cưỡng I - cháy trễ, II - cháy nhanh, III - cháy rớt 1- đánh lửa, - đường áp suất tách khỏi đường nén, - áp suất cực đại 1.2.1.1 Giai đoạn 1: thời kì cháy trễ I (từ điểm đến điểm 2) Thời kì cháy trễ tính từ lúc bắt đầu đánh lửa đến áp suất p tăng đột ngột Sau bugi bật tia lửa điện, hồ khí xilanh chưa cháy mà phải thực số phản ứng sơ tạo nên sản phẩm trung gian Thời kì nhiệt lượng nhả phản ứng nhỏ Sau thời gian ngắn xảy phản ứng hoá học, nguồn lửa xuất gọi màng lửa trung tâm Màng lửa loại phản ứng hoá học mãnh liệt, toả lượng nhiệt lượng lớn Vì vậy, sau xuất màng lửa trung tâm áp suất p xilanh tăng đột ngột Thời kì cháy trễ dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tính chất, trạng thái (áp suất, nhiệt độ) hồ khí trước đánh lửa, lượng tia lửa điện Kho¸ ln tèt nghiƯp 3.2.1.2 Bộ chế hòa khí dạng van modul hóa Khơng khí Hình 3.2: Bộ chế hồ khí dạng modul hố Trước hút vào phía sau bướm, khí ga modul hóa định lượng Khi sử dụng hệ thống động khác cần thay đổi định lượng giclơ tiêu chuẩn Hệ thống cho phép động làm việc lưỡng nhiên liệu xăng ga, chế hòa khí xăng lắp phía trước họng ga 3.2.1.3 Họng venturi Hình 3.3: Họng Venturi Họng venturi dùng để tạo độ chân không nhằm hút nhiên liệu vào đường ống nạp Nó lắp đặt bầu lọc gió chế hòa khí xăng đế chế hòa khí, phía trước bướm ga Kho¸ ln tèt nghiƯp 3.2.1.4 Hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu venturi ô tô Venturi Ống xả xúc tác Hình 3.4: Hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu ống Venturi ô tô đại LPG nén bình chứa với áp suất từ 7÷10 bar sau giãn nở bay đến áp suất thấp áp suất khí trời Nhờ độ chân không họng Venturi, LPG hút vào đường nạp Lưu lượng LPG cung cấp khống chế phận giãn nở độ chân không ống Venturi Với chế hòa khí đại, lưu lượng LPG điều khiển vi xử lý chuyên dụng Hệ thống nhiên liệu kèm với ống xả xúc tác giúp làm giảm lượng phát sinh ô nhiễm môi trường tốt Tuy nhiên, việc nạp nhiên liệu dạng khí ảnh hưởng xấu đến hệ số nạp làm giảm công suất momen động so với động cỡ chạy nhiên liệu lỏng Kho¸ ln tèt nghiƯp 3.2.2 Cung cấp ga trực tiếp xupap ga Đối với động ga có cơng suất lớn, ga thường cung cấp xupap đặc biệt đặt trước cửa nạp hay xilanh Xupap điều khiển cánh tay đòn hay xilanh thủy lực Xupap ga mở trễ xupap nạp để tránh thất thoát ga đường xả giai đoạn trùng điệp Lượng ga nạp vào điều chỉnh thời gian mở xupap ga hay độ chênh áp ga khơng khí Ga Khơng khí Hình 3.5: Cung cấp ga xupap ga 3.2.3 Hệ thống phun nhiên liệu LPG Nhiên liệu LPG cung cấp hệ thống phun vào cổ góp (phun tập trung) hay phun vào trước xupap nạp xilanh (phun riêng rẽ) Áp suất nhiên liệu trước vòi phun hai kiểu phun cao áp suất khí Nhiên liệu phun vào động dạng khí hay lỏng, phun nhiên liệu dạng lỏng có nhiều ưu điểm ống xả xúc tác Hình 3.6: Hệ thống phun nhiên liệu LPG dạng lỏng Nhiên liệu LPG dạng lỏng từ bình nhiên liệu hút nhờ bơm chuyển trì áp suất dư đường ống nạp khoảng bar để tránh bốc Nhiên liệu sau đưa qua lọc điều áp trước dẫn đến vòi phun Vòi phun vi xử lý điều khiển cách tự động Bộ vi xử lý nhận phần lớn tín hiệu cần thiết từ cảm biến hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng có bổ sung thêm thông tin đặc thù khác hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG Hệ thống phun LPG lỏng cải thiện đáng kể tính động hiệu suất mức độ phát sinh ô nhiễm Công suất momen tăng tăng hệ số nạp suất tiêu hao nhiên liệu giảm điều chỉnh tốt lượng nhiên liệu theo chế độ làm việc động 3.3 Lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG ô tô Hiện phương pháp tạo hỗn hợp chế hoà khí phổ biến Các trang bị chế tạo sẵn để cải tạo động xăng sang động LPG gồm: bình chứa LPG bốc - giãn nở sấy nóng trích nước làm mát từ động hỗn hợp dạng Venturi Lưu lượng LPG khống chế đồng thời giãn nở hệ thống điều chỉnh lượng nhiên liệu điện tử 3.3.1 Hệ thống bốc - giãn nở LPG LPG chứa dạng lỏng, cần làm bốc trước đưa vào động Năng lượng cần thiết cho bốc hệ thống nước làm mát cung cấp LPG lỏng từ bình chứa nhiên liệu đưa tới giãn nở - bốc áp suất khoảng vài bar phụ thuộc vào nhiệt độ lưu trữ Tại đây, LPG hoá giãn nở tới áp suất định trước đưa vào buồng trộn 3.3.2 Bình chứa nhiên liệu Nhiên liệu LPG ô tô thường nén bình chứa áp suất khoảng 10 bar Bình chứa nhiên liệu LPG thường có dạng hình trụ hai đầu hình bán cầu Đơi bình chứa có dạng hình xuyến giống hệt bánh xe, thường sử dụng với động lưỡng nhiên liệu đặt vào khơng gian bánh xe dự trữ Trọng lượng bình lớn phải chế tạo thép dày khoảng vài mm để đảm bảo an tồn cho người xe Hình 3.7: Các dạng bình chứa nhiên liệu LPG Hình 3.8: Bố trí phận hệ thống cung cấp nhiên liệu ôtô LPG 3.4 Ưu nhược điểm động đốt sử dụng LPG 3.4.1 Ưu điểm 3.4.1.1 Tính động Trên động LPG đại, nhiên liệu khí phun trực tiếp dạng lỏng nên chúng có tính kinh tế - kỹ thuật tương đương với động xăng Thật vậy, trị nhiệt thể tích hỗn hợp xăng - khơng khí LPG khơng khí (ở độ đậm đặc nhau) cho thấy xăng cho giá trị cao 3% Trong thực tế so sánh lượng tiêu hao 100km hành trình (J/100km) nhiên liệu LPG xếp vị trí tương đối tốt, thấp động xăng khoảng vài phần trăm Điều lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG có khả phun nhiên liệu với độ xác cao 3.4.1.2 Mức độ phát nhiễm LPG có thành phần nên dễ đạt tỷ lệ pha trộn nhiên liệu, cho phép sản phẩm cháy hoàn toàn giúp làm giảm mức độ phát sinh ô nhiễm LPG loại nhiên liệu sạch, sản phẩm cháy có CO2 nước, hàm lượng chất độc hại thấp Sự phát sinh nhiễm khí xả động LPG giảm đáng kể so với động xăng (bằng khoảng 30% so với dùng xăng) 1,0 0,8 0,6 0,4 0,2 Xăng LPG NOX(g/km) Giới hạn Euro 93 Giới hạn Euro 96 0,2 CO(g/km) 0,4 0,6 HC(g/km) 0,8 1,0 Hình 3.9: So sánh mức độ phát ô nhiễm ôtô dùng xăng LPG Ơtơ sử dụng LPG thoả mãn tiêu chuẩn cộng đồng châu Âu 2005 tiêu chuẩn Califorlia ULEV (ô tô phát nhiễm cực thấp) Dưới mức độ phát ô nhiễm loại xe ô tô chở người có chỗ ngồi khơng kể người lái Giới hạn cho phép Chất ô nhiễm Europe 2005 (g/km) Mức độ phát nhiễm Califonia Chu trình Chu trình ULEV Europe FPT75 (g/mile) (g/km) (g/mile) CO 1,00 1,70 0,16 0,14 HC 0,10 0,04 0,031 0,032 NOx 0,15 0,20 0,02 0,065 Bảng 1: Mức độ phát ô nhiễm ô tô sử dụng LPG so với tiêu chuẩn Euro IV tiêu chuẩn Califorlia ULEV Do nhiệt độ màng lửa khí thấp màng lửa xăng nên mức độ phát sinh NOx thấp Nồng độ CO khí xả động sử dụng LPG thấp nhiều so với động xăng tỷ số H/C LPG cao xăng, mặt khác hỗn hợp hoà trộn đồng động sử dụng nhiên liệu LPG Metan Isopentan Etan propyl Etylen Pentan Propan Butadien1-3 Propylen Axetylen Hexan Benzen Isobutan Isooctan butan Toluen E Buten Etylbenzen Buten Isobuten Z Buten Xylen i-propylbenzen LPG Xăng Hình 3.10: So sánh thành phần hyđrocacbon ôtô dùng xăng LPG Mức độ phát sinh HC động sử dụng LPG thấp động sử dụng nhiên liệu xăng chủ yếu LPG dễ bay (khơng có lớp nhiên liệu lỏng đường nạp), lượng nhiên liệu bám thành buồng cháy thấp lượng nhiên liệu hấp thụ lớp dầu bơi trơn bé HC khí xả động LPG chủ yếu sản phẩm nhẹ (từ C1 đến C4) độc HC nặng khí xả động xăng Đối với động LPG, chất độc hại có nguồn gốc từ Benzen thấp, mức độ phát sinh chúng khí xả khoảng 0,1mg/dặm, với động xăng mức độ phát sinh 8mg/dặm Nồng độ Butadien 1-3 thấp 10 lần so với động xăng, nồng độ anđehít giảm 50% so với động xăng Với động sử dụng xăng, thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng mạnh tới phát sinh ô nhiễm Nhưng với động sử dụng LPG ảnh hưởng nhiệt độ không đáng kể HC+NOX (g/km) 1,2 0,97 - 150C Euro 93 0,8 - 70C 00C Euro 96 0,5 0,4 -7 C 22 C LPG Xăng 70C 140C 220C 2,2 2,72 CO (g/km) 10 Hình 3.11: Ảnh hưởng nhiệt độ đến mức phát sinh ô nhiễm ôtô Một ưu đặc biệt nhiên liệu LPG số ốctan cao từ 98÷100, khơng cần pha thêm chất phụ gia, sản phẩm cháy khơng chứa chất độc chì Với việc lắp đặt hệ thống nhiên liệu LPG sử dụng hệ thống dùng xăng sẵn có để dùng cần thiết việc chuyển đổi đơn giản Bộ chuyển đổi cung cấp LPG cho động không làm thay đổi tính chất hoạt động xe, khơng làm ảnh hưởng tới đặc tính kỹ thuật xe Cơng nghệ chuyển đổi giúp tạo hồ khí tốt, khơng làm ăn mòn thiết bị sử dụng, sản phẩm cháy không tạo muội cặn cacbon nên làm tăng thời gian sử dụng dầu nhờn, tránh mài mòn xilanh 3.4.1.3 Hiệu suất động Hiệu suất động đốt cháy cưỡng tính theo công thức: 1 k1  0,7 0,6 k = 1,4 1,35 1,3 1,25 0,5 0,4 1,2 0,3 0,2 0,1  Hình 3.12: Quan hệ   chu trình đẳng tích với giá trị k Hiệu suất động đốt cháy cưỡng phụ thuộc vào tỷ số nén  hệ số đoạn nhiệt k môi chất Từ mối quan hệ   với giá trị k khác ta thấy tăng  biện pháp tốt để tăng  Tuy nhiên, giá trị cực đại  phải hạn chế giới hạn định để tránh xảy tượng kích nổ xilanh động LPG có trị số ốctan cao, có tính chống kích nổ cao, từ nâng cao tỷ số nén động để tăng hiệu suất nhiệt động Kho¸ luËn tèt nghiÖp 3.4.2 Nhược điểm Động sử dụng nhiên liệu LPG suất tiêu hao nhiên liệu lớn so với dùng xăng, khoảng cách dùng 1lít LPG=0,8 khoảng cách dùng lít xăng Khi xe chuyển sang chạy LPG cơng suất bị giảm khoảng 10% so với chạy xăng, cốp xe bị thu hẹp lại phải đặt bình chứa LPG cốp, dung tích tiện dụng bị thu hẹp lại Khi sử dụng động LPG tiết kiệm chi phí nhiên liệu từ 15 đến 30%, nhiên động sử dụng nhiên liệu LPG có giá thành cao Vì vậy, động LPG thường lắp đặt taxi, xe buýt, xe tải nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp Những ô tô tải đường trường hầu hết dùng động điêzen, muốn cải tạo để sử dụng LPG giá thành đầu tư ban đầu cao phải cải tạo nhiều LPG chất dễ cháy nổ, sử dụng phải đặc biệt ý Do LPG nặng khơng khí, nhẹ nước nên bị dò rỉ ngồi mơi trường dễ bị tụ lại chỗ thấp, có mồi lửa, gây cháy nổ PHẦN 3: KẾT LUẬN Trong trình tiến hành, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu tham khảo, báo cáo khoa học tìm hiểu thực tế, chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đặt phần đầu, xây dựng khái quát hệ thống kiến thức xác, khoa học nhiên liệu LPG hệ thống nhiên liệu LPG Qua phần trình bày đề tài, kết tìm hiểu thực tế chúng tơi có kết luận sau: - Với động sử dụng xăng, mức độ phát sinh ô nhiễm cao - Động sử dụng nhiên liệu LPG, mức độ phát sinh ô nhiễm giảm nhiều so với động sử dụng xăng Tuy nhiên, giá thành lắp đặt hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG cao, suất tiêu hao nhiên liệu lớn Hướng phát triển: động sử dụng LPG có lợi công tác bảo vệ môi trường Ở nước ta, việc phát triển loại động việc bảo vệ mơi trường góp phần thúc đẩy ngành dầu khí phát triển Với kết thu qua tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi hy vọng góp phần cơng sức vào việc phát triển động LPG nước ta tương lai gần Do thời gian có hạn điều kiện nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, chúng tơi nghiên cứu việc sử dụng LPG động xăng việc chuyển đổi từ hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng sang hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG ôtô, chưa nghiên cứu động điêzen Chúng hy vọng vấn đề nhiều bạn quan tâm, tiếp tục nghiên cứu, xây dựng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TSKH.Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Trần T.H Tùng, Phạm xn Mai (1999), Ơtơ nhiễm mơi trường, Nxb Giáo dục Đỗ Xuân Kính (1989), Sửa chữa động đốt trong, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tất Tiến (1999), Nguyên lý động đốt trong, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Tuấn (2006), Động đốt trong, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Minh Tuấn (2008), Khí thải động ô nhiễm môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội http://www.oilgasportalvn.com/ http://ebook.moet.gov.vn/?page=1.11&view=187 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.17&lv=182 ... hay cháy không hồn tồn số chu trình cơng tác CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG LPG - GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU SUẤT NHIỆT VÀ GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Đặc tính LPG 3.1.1 Thành phần LPG LPG khí dầu... Tìm hiểu thành phần, tính chất LPG - Tìm hiểu ưu nhược điểm động sử dụng nhiên liệu LPG - Tìm hiểu động sử dụng LPG lại giảm ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu suất nhiệt Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm... động xăng - Thành phần, tính chất LPG - Hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG - Ưu nhược điểm giảm ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu suất nhiệt động sử dụng nhiên liệu LPG Tính khoa học thực tiễn Hiện

Ngày đăng: 12/05/2018, 10:24

Mục lục

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Tính khoa học và thực tiễn

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • 1.1.2. Chu trình cấp nhiệt đẳng tích (V = const)

    • Hình 1.1. Chu trình cấp nhiệt đẳng tích

    • 1.1.3. Hiệu suất nhiệt của chu trình cấp nhiệt đẳng tích

    • 1.2. Chu trình thực tế của động cơ đốt trong

      • 1.2.1. Quá trình cháy của động cơ đốt cháy cưỡng bức

      • 1.2.2. Hiện tượng cháy kích nổ

      • 1.2.3. Đánh giá tính chống kích nổ của nhiên liệu dùng cho động cơ đốt cháy cưỡng bức

      • CHƯƠNG 2:

        • KHÍ XẢ CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG VÀ SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

          • 2.1.1 Thành phần chính của xăng

          • 2.1.2. Tính chất của xăng

          • 2.2. Thành phần các chất trong khí xả của động cơ xăng

          • 2.3. Tác hại của các chất trong khí xả của động cơ xăng

            • 2.3.1. Đối với sức khoẻ con người

            • 2.3.2. Đối với môi trường

            • Hình 2.2: Ảnh hưởng của NO đến quang hợp

            • Hình 2.3: Ảnh hưởng của NO2 đến quang hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan