Sự hình thành và phát triển các hệ thống canh tác của cộng đồng người mường vùng hồ thủy điện hòa bình sau di dân

91 7 0
Sự hình thành và phát triển các hệ thống canh tác của cộng đồng người mường vùng hồ thủy điện hòa bình sau di dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỒNG THỊ THANH SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MƯỜNG VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH SAU DI DÂN Chun ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội, năm 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhà máy thủy điện Hồ Bình cơng trình chiến lược Việt Nam, xây dựng lưu vực sông Đà năm 1979 khánh thành năm 1994, có khả sản xuất 8,16 tỷ Kwh điện năm, góp phần quan trọng vào q trình đổi đại hóa đất nước Bên cạnh lợi ích, tiềm triển vọng, đời nhà máy kéo theo hàng loạt ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội Trong đó, cộng đồng địa phương vùng lòng hồ trung tâm trực tiếp gánh chịu tác động “Khoảng 58.000 người 9.305 hộ thuộc huyện, tỉnh phải di dời chỗ bị ngập nước, có tới 11.000 đất nơng nghiệp 5.000 ruộng nước bị ngập” [32] Để xây dựng nhà máy, người dân phải từ bỏ nơi chôn rau cắt rốn, làng bản, nhà cửa, ruộng vườn đến nơi mới, đồng nghĩa với việc thay đổi phương thức sản xuất, tập tục truyền thống, đời sống tâm linh hình thành, phát triển tồn qua nhiều hệ Hoàn toàn cho rằng, người dân vùng lòng hồ phải làm lại đời sau di chuyển Mặc dù Nhà nước có sách ưu đãi đầu tư lớn cho đồng bào vùng lòng hồ sau di dân nhằm tạo điều kiện cho họ có sống ổn định thơng qua việc xây dựng sở hạ tầng, định canh định cư phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, xáo trộn đến đời sống gắn liền với tập quán lâu đời người dân nên khoản đầu tư chưa phát huy nhiều tác dụng việc nâng cao điều kiện kinh tế xã hội ngăn chặn việc phá rừng làm nương rẫy Cộng đồng người Mường vùng lịng hồ sơng Đà trước di dân có sống ổn định gắn liền với tập quán canh tác lúa nước lâu đời, sau tái định cư họ phải đối mặt với nhiều khó khăn Chính sách di dân làm thay đổi hồn toàn sống, tác động trực tiếp đến đời sống, tập quán sản xuất người dân tạo sở hình thành HTCT mới, đánh dấu chuyển đổi từ canh tác lúa nước đất sang canh tác ruộng bậc thang, nương rẫy kết hợp trồng ngắn ngày lâu năm Các HTCT mang đặc trưng điều kiện khí hậu, đất, địa hình, hình thành chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người dân ảnh hưởng trực tiếp đến diện mạo sử dụng đất chung địa phương Theo tính toán hàng năm hồ thuỷ điện bị bồi lắng trung bình từ 0,3m – 0,4m, với tốc độ sau vài chục năm lịng hồ bị bồi lấp đáng kể, ước tính làm giảm tuổi thọ nhà máy từ 100 năm theo thiết kế xuống 50 năm (Nguyễn Tường Vân, 1999, trích từ Hans, 1992) Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, bất hợp lý quản lý, sử dụng tài nguyên đất, rừng người dân vùng nguyên nhân Đặt bối cảnh yêu cầu cao phòng hộ vùng xung yếu, cộng đồng vùng lịng hồ nói chung người dân tộc Mường nói riêng chịu nhiều áp lực để giải hài hoà mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái cho vừa phát triển kinh tế HGĐ vừa có tác động hợp lý đến vùng nhạy cảm - hồ thuỷ điện Vậy, làm để gắn cơng xố đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng sống người dân lòng hồ với nghiệp bảo vệ phát triển bền vững khu rừng phòng hộ đầu nguồn nhằm bảo vệ môi trường cho hồ chứa, nâng cao tuổi thọ nhà máy? Để giải vấn đề cần có cách nhìn quan điểm tổng hợp, việc ổn định đời sống người dân cần quan tâm hàng đầu, đặc biệt hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, canh tác sử dụng đất hợp lý, áp dụng phương thức canh tác đồng mà cần tính tốn đến đa dạng thích nghi với điều kiện khu vực Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Sự hình thành phát triển hệ thống canh tác cộng đồng người Mường vùng hồ thủy điện Hịa Bình sau di dân” nghiên cứu nhằm góp phần phát bổ sung sở khoa học thực tiễn hình thành, phát triển hệ thống canh tác tác động sách di dân vùng thủy điện lịng hồ Hịa Bình, từ đưa giải pháp tổng hợp để phát triển hệ thống canh tác theo hướng bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC 1.1.1 Khái niệm hệ thống canh tác a, Khái niệm HTCT Theo Nguyễn Văn Hiền (2007) [12] HTCT thể thống hoạt động người sử dụng tài nguyên (sinh học, tự nhiên, kinh tế, xã hội) phạm vi định để tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc người b, Các yếu tố HTCT Con người yếu tố trung tâm, trực tiếp tạo sản phẩm, tác động lớn đến yếu tố sinh học, tự nhiên, kinh tế, xã hội nhằm tạo hiệu HTCT - Yếu tố sinh học: bao gồm trồng, vật nuôi nuôi trồng để thoả mãn mục tiêu người Yếu tố sinh học gồm hệ thống phụ HTCT: + Hệ phụ trồng trọt: phần chủ yếu HTCT, hệ thống trồng lại phận quan trọng, trung tâm hệ phụ trồng trọt Để có hệ thống trồng hợp lý, phải tiến hành nghiên cứu mơ hình trồng thích nghi với điều kiện tự nhiên đồng thời xem xét đến tương tác loài trồng với nhau, trồng với chăn nuôi hệ thống Điều quan trọng cần phải tính đến khả nơng hộ tình hình kinh tế, xã hội địa phương nơi bố trí hệ thống trồng + Hệ phụ chăn nuôi: bao gồm tổng hợp khâu kỹ thuật từ chọn giống vật nuôi đến thức ăn, thú y, chế biến sản phẩm Hệ phụ có quan hệ chặt chẽ đến trồng trọt, chúng tác động qua lại với nhằm thoả mãn mục tiêu nhu cầu nông hộ cho đem lại hiệu mặt cao - Yếu tố tự nhiên: gồm yếu tố quan trọng khí hậu, đất nước, yếu tố có ý nghĩa định đến việc hình thành vùng sinh thái nơng nghiệp, từ sở bố trí trồng, vật ni phù hợp - Yếu tố kinh tế, xã hội: gồm yếu tố tín dụng, thị trường, phong tục tập quán đời sống canh tác, yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động HTCT Tất yếu tố HTCT mang thuộc tính định có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thay đổi yếu tố tác động đến yếu tố khác dẫn đến thay đổi toàn hệ thống 1.1.2 Đặc điểm thuộc tính HTCT a, Đặc điểm HTCT - HTCT giới hạn ranh giới định HGĐ, nông trại,… vùng sinh thái - Trong hệ thống bao gồm nhiều thành phần, vào đa dạng mối quan hệ thành phần để phân loại HTCT - HTCT bao gồm hệ phụ nhỏ (hệ phụ trồng trọt, hệ phụ chăn nuôi, hệ phụ khác) hệ thống phụ hệ thống nông nghiệp vùng định b, Thuộc tính HTCT - Khả sản xuất: khả sản xuất thu nhập đơn vị tài nguyên (đất, lao động, lượng, vốn, ) - Tính ổn định: mức độ khả sản xuất trì theo thời gian để đáp ứng với biến động qui mô nhỏ môi trường điều kiện kinh tế thị trường, thời tiết - Tính bền vững: khả sản xuất hệ thống trì theo thời gian có đảo lộn xảy ra, xáo trộn dự đốn qui mơ nhỏ - Tính cơng bằng: phân bố sản phẩm hay lợi nhuận hệ thống đến người tham gia trình sản xuất người hưởng thụ cộng đồng - Tính tự chủ: khả tự vận hành cho hiệu bị lệ thuộc vào yếu tố môi trường, tự nhiên kinh tế, xã hội - Lợi nhuận: khả mang lại hiệu cho người sản xuất xã hội Conway (1985) [12] đánh giá hệ thống canh tác q trình phát triển nơng nghiệp sau: Bảng 1.1: Thuộc tính HTCT tiến trình phát triển nơng nghiệp HTCT Khả sản xuất Tính ổn định Tính bền vững Tính cơng Du canh (A) Thấp Thấp Cao Cao Cao Trung bình Truyền thống (B) Trung bình Trunh bình Hiện đại (C) Cao Thấp Thấp Thấp Hiện đại (D) Cao Cao Thấp Thấp Lý tưởng cho vùng đất khó khăn Trung bình Cao Cao Cao Từ lý thuyết cho thấy, nghiên cứu HTCT phương pháp nghiên cứu nơng lâm nghiệp nhìn tồn nông trại hệ thống, tập trung vào mối liên hệ tương hỗ phụ thuộc môi trường tự nhiên người, thành phần cấu tạo hệ thống tầm kiểm sốt nơng hộ cách thức mà thành phần chịu tác động điều kiện vật lý, sinh học, kinh tế xã hội ngồi tầm kiểm sốt nơng hộ nhằm hướng tới mục tiêu: bố trí canh tác hợp lý, biện pháp kỹ thuật thích hợp, hiệu kinh tế phát triển bền vững 1.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HTCT 1.2.1 Trên giới Trên giới, việc phát triển nông nghiệp hầu hết dựa vào sở sản xuất tư nhân, chủ yếu trang trại, cung cấp sản phẩm nông lâm nghiệp phục vụ cho sống người dân Nhà nước, tổ chức quan tâm đến tồn phát triển trang trại nên dành ngân sách không nhỏ để đầu tư cho kỹ thuật, vốn với lãi suất ưu đãi Việc nghiên cứu HTCT nhiều tác giả tiến hành theo nhiều hướng khác Theo John Dixon Aidan Gulliver (2001) [42], để HGĐ nông dân nghèo cải thiện sống, Chính phủ, Tổ chức phi phủ quan quốc tế cần phải tìm hiểu rõ vấn đề nông sinh thái, thể chất, kinh tế, môi trường văn hóa mà nơng hộ sinh sống – cần tìm hiểu hệ thơng canh tác họ Chỉ cách sách, đầu tư, chương trình hỗ trợ phát triển, triển khai khả thi Thông qua nhiều thử nghiệm cho thấy cách tiếp cận hệ thống canh tác sử dụng để xác định ưu tiên địa phương, khu vực quốc tế để giảm đói nghèo John Dixon Aidan Gulliver (2001) [42], thách thức cho nước phát triển xác định nhu cầu cụ thể phát triển nông nghiệp nông thôn hội để tập trung đầu tư vào khu vực mà tác động lớn an ninh lương thực giảm nghèo đạt Điều giải cách phân tích hệ thống canh tác để phát triển hiểu biết yếu tố địa phương mối liên kết Q trình phân tích hữu ích để đến điểm tổng hợp với hạn chế phát triển tương tự hội đầu tư thông qua việc áp dụng khuôn khổ hệ thống canh tác John Dixon Aidan Gulliver (2001) [42], phân loại HTCT dựa vào tiêu chí chính: (i) có sẵn nguồn tài ngun (đất, nước, rừng, khí hậu, cảnh quan, kích thước…), (ii) chi phối hoạt động mơ hình trang trại sinh kế HGĐ Với tiêu chí đó, giới phân thành loại HTCT chính: - Hệ thống tưới tiêu nông nghiệp, bao gồm loạt thực phẩm sản xuất trồng tiền mặt - Hệ thống canh tác đất ngập nước (trồng lúa) - Hệ thống canh tác khu vực ẩm ướt - Hệ thống canh tác khu vực dốc cao nguyên - Hệ thống canh tác vùng khô lạnh - Hệ thống canh tác hỗn hợp đánh bắt cá thủ công ven biển - Hệ thống canh tác nông nghiệp đô thị Đối với sản xuất nông nghiệp đất đồi núi, bao gồm canh tác đất có độ dốc, đất trồng hàng năm, lâu năm, đất ngập nước thung lũng, thềm bậc thang có nguồn nước Theo FAO, vùng đồi núi, đất nơng nghiệp có độ dốc 150 thường chiếm tới 50% - 60% tổng số đất nơng nghiệp khai thác Do đó, nghiên cứu khai thác đất nông nghiệp vùng đồi núi thực chất vấn đề nghiên cứu canh tác đất dốc hay canh tác nương rẫy, nghiên cứu mối quan hệ HTCT với vấn đề xói mịn rửa trôi (FAO, 1990) [9] Ở Philippin, nghiên cứu HTCT Ifugao dải núi cao Clofsam (1984) mô tả hệ thống canh tác người dân tộc Ifugao, họ biết canh tác lúa nước ruộng có hệ thống nước tưới kết hợp trồng lấy gỗ, lấy củi, ăn thuốc HTCT hỗn hợp giúp giữ nước chống xói mịn trượt đất (Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 1996) [39] Ở Myanma, HTCT Taungya bắt đầu vào năm 1856 Nhà nước cho trồng gỗ Tếch kết hợp trồng lúa cạn, ngô năm đầu rừng chưa khép tán Mục tiêu hệ thống khôi phục lại rừng bị tàn phá, sản xuất lương thực thu nhập phụ Đây dạng mô hình chuyển tiếp từ canh tác nương rẫy sang canh tác nơng lâm kết hợp (Phạm Xn Hồn, 1996) [14] Ở Thái Lan, Hoey M (1990) đưa mơ hình sử dụng đất dốc nhấn mạnh việc canh tác đường đồng mức, trồng cỏ thành băng, hạn chế làm đất đến mức tối thiểu góp phần phát triển nơng lâm nghiệp ổn định đất dốc 200 Những kết nghiên cứu Kanđihult Bắc Thái Lan trồng ăn quả, cà phê theo băng kết hợp với bón phân cho hiệu kinh tế cao có tác dụng cải tạo nâng cao độ phì đất (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1999) [22] Khi phân tích HTCT theo mơ hình nơng lâm kết hợp, chăn thả… Agbool A, 1990 cho hệ thống đa dạng hoá trồng tốt Việc sử dụng đất dốc để trồng loài tuỳ thuộc vào yếu tố khác mưa gây xói mịn, tính chất đất phụ thuộc vào biện pháp canh tác sử dụng để chống xói mịn vào điều kiện cụ thể địa phương Trên vùng đất dốc thường người ta không gieo trồng độc canh loại liên tục mà trồng gối, trồng xen, luân canh (Phạm Xuân Hoàn, 1996) [14] Những năm gần đây, chương trình khoa học Liên hợp quốc ứng dụng chế độ canh tác hợp lý đất dốc, nương rẫy theo hệ thống nông lâm kết hợp đề xuất kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc theo mơ hình SALT 1, SALT 2, SALT 3, SALT (Phạm Quang Vinh cs, 2006) [40] Von Uc Kill Bosshart (1998) sau nghiên cứu phát triển nông nghiệp vùng nhiệt đới rút kết luận: lâu năm trồng có khả sản xuất lâu bền thích hợp với điều kiện khắc nghiệt Những thí nghiệm Pêru rõ cần tính tốn đến nhân tố: khí hậu, đất đai gắn với mơi trường HTCT Bởi canh tác đồi núi khó canh tác đồng nhiều địa hình có độ dốc lớn nên canh tác việc chọn loài phối hợp với cần xem xét thật kỹ lưỡng, nên trồng xen canh, luân canh để hiệu phối hợp đạt cao Phương pháp tiếp cận nông thôn chiều (từ xuống) FAO nhận định không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Thông qua nghiên cứu thực tiễn phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống canh tác – phương pháp tiếp cận có tham gia người dân, nhằm phát triển hệ thống trang trại cộng đồng nông thôn sở bền vững (FAO, 1990) [9] 1.2.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu hệ thống canh tác nước ta đẩy mạnh từ sau đất nước thống nhất, Tổng cục Địa tiến hành quy hoạch đất lần vào năm 1978, 1985, 1995 Căn vào điều kiện đất đai phân chia toàn quốc thành vùng sinh thái (Trần Văn Châu, 2006) [1] Trong năm gần đây, nghiên cứu HTCT nước ta Nhà nước nhà khoa học quan tâm, đề xuất HTCT hợp lý cho vùng vấn đề cấp thiết tính chất đất ngày xấu Nhiều kết nghiên cứu HTCT Trường, Viện quan nông nghiệp địa phương đưa mơ hình HTCT phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng, địa phương nông hộ Phạm Chí Thành, Đồn Văn Điểm, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên (1996) [38], nghiên cứu phương pháp luận nghiên cứu xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam việc xây dựng hệ thống canh tác phải tiến hành biến sinh thái cân đối phạm vi nhóm biến sinh thái, làm có phương pháp chuyển giao tốt trở thành lượng vật chất thực góp phần tăng suất trồng Theo kết nghiên cứu Nguyễn Đậu cộng HTCT nông lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam cho thấy hiệu mơ hình canh tác đất dốc sau: Mơ hình canh tác lương thực sắn xen đậu đỗ, lạc với phân xanh chống xói mịn loại đất phát triển sa thạch, phiến thạch sét phù sa cổ biện pháp giải phân bón chỗ có hiệu cao để thâm canh tăng suất sắn đất dốc Theo Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999) [22], vùng cao, dân cư thưa, trình độ dân trí thấp, sản xuất cịn mức thơ sơ, sở hạ tầng thấp, an toàn lương thực vấn đề cấp bách mơ hình canh tác có triển vọng trồng đặc sản, ăn quả, dược liệu phối hợp với bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng tán rừng lâu năm, hạn chế du canh, chuyển đổi du canh thành nương định canh với loài họ đậu cải tạo đất Nguyễn Văn Chương (1982) [22], cấu trồng chọn vào mơ hình nơng lâm kết hợp bao gồm phòng hộ (muồng đen, keo dậu, so đũa, phi lao, keo tràm,…), dài ngày (chè, cà phê, trám, hồ tiêu, ăn quả,…) ngắn ngày (lúa nước, ngơ, lúa nương, có củ, đậu đỗ,…) xếp sau: + Đất dốc 250 - 300 tốt để rừng che phủ, rừng rậm kín, hỗn giao nhiều tầng tán, nhiều cỏ phải có gỗ lớn với số lượng đông đủ chủ thể hệ sinh thái rừng đất dốc + Đất dốc từ 150 - 250 tạo quần xã thực vật theo kiểu vườn rừng với tỷ lệ to khoảng 30% - 40 % lại phòng hộ mương máng giữ đất, giữ nước + Đất dốc 150 sườn đồi ngắn nên san thành ruộng bậc thang phía dưới, có rừng phía tốt Có thể sử dụng 60% - 70% đất nông nghiệp, công nghiệp từ 20% - 30% cho lớn 10% - 15% đất đai dành cho bờ mương máng Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) [1] đưa hệ thống sử dụng đất đề xuất số hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bền vững điều kiện Việt Nam Trong tác giả sâu phân tích vấn đề: Quan điểm tính bền vững, khái niệm bền vững phát triển bền vững, hệ thống sử dụng đất bền 76 - Lợi nhuận từ - triệu đồng/năm: - điểm - Lợi nhuận từ - triệu đồng/năm: - điểm Với quy định đó, đề tài tính số tổng hợp Ect kết đánh giá hiệu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.15: Hiệu tổng hợp PTCT trồng ngắn ngày Xtối ưu* (điểm) Giá trị Ect Giá trị Ect Giá trị Ect Giá trị Ect Giá trị Ect Kinh tế 10 0,60 0,40 0,20 0,60 10 1,00 Xã hội 43 39 0,91 37 0,86 36 0,84 43 1,00 41 0,95 Môi trường 37 31 0,84 26 0,70 19 0,51 34 0,92 37 1,00 Chỉ tiêu Lúa nước Ect Ngô 0,78 Sắn 0,65 Sả + Riềng 0,52 Mía 0,84 (*: giá trị tốt tiêu) Kết bảng cho nhận xét sau: - Trong nhóm trồng ngắn ngày PTCT Mía đạt hiệu kinh tế môi trường cao , PTCT Sả + Riềng đạt hiệu xã hội cao với Ect = PTCT Sắn độc canh đạt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường thấp với số Ect thấp - Hiệu tổng hợp PTCT Mía cao với Ect = 0,984, tiếp đến PTCT Sả + Riềng với Ect = 0,840 PTCT Sắn độc canh đạt hiệu tổng hợp thấp với Ect = 0,517 *Nhận xét chung: Đánh giá hiệu tổng hợp PTCT sở quan trọng để lựa chọn PTCT phù hợp với điều kiện địa phương sở kết hợp hài hoà tiêu kinh tế, xã hội, môi trường đáp ứng phát triển nông nghiệp bền vững Qua phân tích tiêu cho thấy với nhóm trồng dài ngày, PTCT Luồng loài đạt hiệu tổng hợp cao nhất, PTCT Vải + Nhãn có hiệu tổng hợp thấp Với nhóm trồng ngắn ngày, PTCT Mía đạt hiệu tổng hợp cao nhất, tiếp đến Sả + Riềng, thấp PTCT Sắn độc canh Kết sở quan trọng để lựa chọn thay đổi cấu trồng địa phương thời gian tới 0,98 77 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HTCT HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Ngoài kết nghiên cứu rút phần trên, đề tài thực cơng cụ phân tích chun sâu để có đầy đủ tổng hợp cho đề xuất giải pháp phát triển HTCT Cụ thể sau: a, Kết phân tích SWOT Kết phân tích SWOT HTCT điểm nghiên cứu thể hình 4.10 Qua bảng phân tích SWOT thấy điểm mạnh hội lớn xã quan tâm hỗ trợ chương trình, dự án ngồi nước Có nhiều điểm mạnh hội để phát triển HTCT địa phương, nhiên hầu hết dạng tiềm năng, để phát huy mạnh cần khai thác hướng thông qua giải pháp cụ thể sát với thực tế Có nhiều khó khăn thách thức gây cản trở phát triển HTCT địa phương Các khó khăn thách thức trở ngại lớn, nguyên nhân kìm hãm phát triển bền vững HTCT, hạn chế khắc phục thông qua việc xây dựng thực thi giải pháp thực tế Các giải pháp đưa phải phát huy điểm mạnh, hội; khắc phục điểm yếu, thách thức; đồng thời phải mang tính đồng bộ, có sở khoa học, pháp lý phù hợp điều kiện thực tế khu vực b, Kết phân tích “5 sao?” Với chủ đề cần phân tích là: “Những vấn đề cần giải để phát triển HTCT theo hướng bền vững” Kết phân tích thể hình 4.11 Từ kết cho thấy: vấn đề cần giải để phát triển bền vững HTCT địa phương gồm: kỹ thuật canh tác đất dốc, vốn sản xuất, kiến thức sản xuất thâm canh, chuyển đổi cấu trồng thị trường tiêu thụ sản phẩm Với nguyên nhân lại có nguyên nhân phụ, qua nguyên nhân cho thấy vấn đề cần giải địa phương 78 - Được quan tâm giúp đỡ, đầu tư - Đất có độ dốc lớn nên canh tác khó phát triển lâm nghiệp, đời sống Nhà khăn, xói mịn, rửa trôi đất ngày diễn nước, tỉnh, nhiều tổ chức mạnh nước - Người dân thiếu vốn, kinh nghiệm sản - Có lâm trường Sơng Đà đặt thôn, xuất, kỹ thuật thâm canh trồng gần trạm nghiên cứu sinh thái môi - Kỹ thuật canh tác đất dốc nhiều trường rừng (Viện KHLNVN), trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp tỉnh… - Giao thông lại tương đối thuận lợi, thuận tiện giao lưu, buôn bán, trao đổi thông tin, dịch vụ kỹ thuật - Một số HGĐ nắm kỹ thuật trồng chăm sóc cây, quy hoạch đất đai hạn chế - Thiếu nước vào mùa khô - Giá nông sản thấp, không ổn định - Thiếu kỹ thuật chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch - Một số tập quán canh tác không phù hợp ảnh hưởng xấu đến sản xuất có hiệu - Đất đai, khí hậu, phù hợp nhiều loại trồng - Nguồn lao động dồi - Sâu bệnh hại mức thấp S W O T - Khả tự đầu tư người dân vào sản xuất nông lâm nghiệp thấp - Canh tác bền vững đất dốc địi hỏi có kiến thức kỹ thuật cao, trồng rừng hỗn giao đáp ứng mục tiêu phòng hộ kinh tế - Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư đồng nên khơng phát triển tồn diện - Thị trường không ổn định - Cần nhiều thời gian, cải để đào tạo lớp lao động trí thức kinh nghiệm - Nhu cầu thị trường biến đổi nhanh chóng, cạnh tranh sản phẩm chưa cao - Cơ sở hạ tầng phát triển mở rộng - Được quan tâm, định hướng phát triển Đảng, Nhà nước - Nhiều sách, dự án hỗ trợ cho sản xuất nông lâm nghiệp - Đất chưa sử dụng nhiều, tiềm để mở rộng diện tích đất canh tác - Ngày có nhiều giống cho suất cao, khả chống chịu tốt - Đội ngũ cán KNKL hỗ trợ KHKT - Nhu cầu thơng thương hàng hóa vùng ngày phát triển Hình 4.10: Phân tích SWOT HTCT điểm nghiên cứu 79 80 4.5.2 Đề xuất giải pháp 4.5.2.1 Giải pháp khoa học - kỹ thuật Là địa phương có điều kiện địa hình tương đối phức tạp, độ dốc lớn gây trở ngại canh tác nên việc sử dụng hợp lý đất canh tác đóng vai trị quan trọng để tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng, góp phần giải hài hịa mục tiêu kinh tế sinh thái - vấn đề cần thiết khu vực phòng hộ đầu nguồn xung yếu Diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (67,877%), nhiên rừng trồng địa phương chủ yếu Keo loài, rừng Luồng bị khai thác mức để phục vụ nhu cầu trước mắt, đem lại hiệu phịng hộ chưa cao Đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp 4,22% đóng vai trị quan trọng việc cung cấp lương thực phẩm thiết yếu cho HGĐ, song HGĐ chưa biết cách thâm canh trồng nên sản phẩm từ hệ thống đơn giản, hiệu thấp Sử dụng đất canh tác hợp lý cần làm tốt vấn đề sau: - Quy hoạch sử dụng đất cho địa phương, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp sở đất chưa sử dụng có - Áp dụng kỹ thuật canh tác đất dốc: Vấn đề cốt lõi cần phải giải canh tác đất dốc giảm thiểu thoái hoá đất Sự thoái hoá diễn liên tục, thường xuyên, yếu tố làm hạn chế suất trồng Nhưng đại phận nông dân, người tác động trực tiếp tới đất dốc lại có mức sống thấp, khơng nắm kỹ thuật canh tác bền vững nên việc tập huấn kỹ thuật canh tác quan trọng Để phát triển bền vững HTCT đất dốc, cần áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp linh hoạt như: canh tác theo đường đồng mức, sử dụng băng xanh, họ đậu, che phủ đất, - Diện tích đất lâm nghiệp giao cho HGĐ phát huy phần hiệu nhiên chưa khai thác hết tiềm đất rừng PTCT Keo loài, Luồng đất qua canh tác nương rẫy, độ dốc lớn, đem lại phần hiệu kinh tế hiệu phòng hộ chưa cao Cần cải tạo diện tích rừng trồng lồi chất lượng, khơng đáp ứng mục tiêu kinh tế yêu cầu phòng hộ biện pháp làm giàu rừng loài địa, đa tác dụng mọc nhanh, kết hợp trồng bổ sung loại lâm sản 81 gỗ với loài cơng nghiệp dài ngày có giá trị cao để có thu nhập từ rừng, đa dạng trồng, tăng tổ thành lồi, phát huy vai trị phịng hộ đầu nguồn Một số mơ hình rừng hỗn giao nghiên cứu, thử nghiệm thành công địa bàn vùng lân cận cần nhân rộng như: Luồng địa rộng (Lim xanh, Lim xẹt, Re hương); Lát hoa, Sấu, Trám trắng với Keo tai tượng, Keo tràm; Luồng với Keo tai tượng Các loài lựa chọn trồng rừng sản xuất theo QĐ 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 cho vùng Tây Bắc là: Tếch (Tectona grandis L.), Xoan ta (Melia azedarach L.), Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Fuss), Gạo (Bombax malabarica DC.), Trám trắng (Canarium album Lour Raeusch), Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformic), Keo tai tượng (Acacia mangium Wild), Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunm), Bạch đàn Urophylla (Eucalyptus urophylla S.T.Blake), Dó trầm (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte), Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro), Trẩu (Vernicia montana Lour) Ngồi ra, trồng kết hợp tán loài lâm sản gỗ để tăng thu nhập, tăng độ che phủ loài song mây, dược liệu,… - Luân canh trồng đất ruộng bậc thang Ngô, đỗ tương, lạc loại rau màu nhằm tận dụng tối đa chất dinh dưỡng đất, tăng thêm thu nhập cho nông hộ - Đất nương rẫy trồng độc canh ngắn ngày độ dốc lớn nguyên nhân dẫn đến xói mịn, rửa trơi làm đất canh tác, đồng thời không tạo nguồn thu nhập lớn Nhằm giúp giảm thiểu hạn chế canh tác nương rẫy, nâng cao thu nhập cho người dân cần đa dạng hoá trồng kết hợp giải pháp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển HTCT nương rẫy sau: + Sử dụng băng xanh đất nương rẫy: Trồng băng xanh cố định đạm (họ đậu) theo đường đồng mức Các loài cố định đạm sử dụng phổ biến cốt khí (Tephrosia candida), keo dậu (Leucaena glauca), muồng hoa pháo (Calliandra calothyrsus),… Các băng xanh trồng cách m, băng xanh canh tác nông nghiệp như: ngô, sắn, lạc mà khơng làm ảnh hưởng đến đất Các lồi cố định đạm làm băng xanh tác 82 dụng bảo vệ đất, nâng cao độ phì đất cịn làm thức ăn chăn nuôi + Trồng xen họ đậu vào nương ngơ, sắn: họ đậu có tác dụng bảo vệ cải tạo đất tốt, nên chọn lồi họ đậu vừa có tác dụng cải tạo đất vừa đem lại hiệu kinh tế như: lạc, đậu tương,… trồng xen với ngô, sắn nhằm cải tạo, che phủ đất hạn chế cỏ dại - Diện tích vườn HGĐ lớn, nhiên, chủ yếu loài ăn nằm rải rác, hiệu kinh tế thấp, trồng Mía, Sả, Riềng đem lại hiệu kinh tế cao diện tích cịn hạn chế Chính vậy, việc cải tạo vườn tạp, nâng cao thu nhập từ vườn nhà hướng cần giải cho cộng đồng địa phương Bên cạnh cần xây dựng mơ hình trình diễn cho người dân học hỏi, phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp theo hình thức trang trại, vườn rừng, vườn nhà 4.5.2.2 Giải pháp kinh tế a, Thông tin thị trường - Người dân cần có thêm kênh thơng tin để biết nhu cầu thị trường giá mặt hàng, tránh tình trạng mua vật tư với giá đắt, giống, phân bón, thuốc trừ sâu Đồng thời, tạo kênh tiêu thụ cho người dân bán sản phẩm làm khơng bị rẻ khơng bị tư thương ép giá - Cần có sở chế biến bảo quản sản phẩm nông lâm sản: măng, ngô, sắn, đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng tránh tình trạng sản phẩm hư hỏng Ngoài ra, để tăng thêm thu nhập giải việc làm cho HGĐ cần mở rộng phát triển nghề thủ công đan lát, làm chiếu, chẻ tăm, dệt thổ cẩm, nuôi ong lấy mật… ngành nghề sử dụng nhiều lao động, địi hỏi vốn phù hợp với tiềm nguồn lực có, nguyên vật liệu chỗ Các HGĐ cần liên kết lại thành tổ hợp tác trang trại lớn có tư cách pháp nhân để có điều kiện phát triển sản xuất vượt khỏi tình trạng sản xuất manh mún tiếp nhận ưu đãi Nhà nước đất đai, thuế, đầu tư tín dụng, lao động, khoa học công nghệ b, Hỗ trợ vốn: Đất đai, vốn kỹ thuật đầu vào quan trọng trình phát triển sản xuất HGĐ Thiếu vốn sử dụng vốn hiệu 83 đặc điểm bật hộ dân địa phương, HGĐ nhóm hộ III Để đáp ứng đủ vốn cho phát triển sản xuất cho HGĐ cần có giải pháp tạo vốn tập trung theo hướng sau: - Mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn HGĐ: Để phát triển sản xuất loài trồng lâu năm vốn trở nên trở nên thiết Do vậy, cần phải thiết lập quỹ tín dụng có kiểm sốt sở vừa có tác dụng thu hút nguồn vốn ưu đãi Nhà nước tổ chức nước ngoài, vừa nâng dần ý thức vay trả người dân - Để hộ nông dân sử dụng vốn vay có hiệu cần gắn việc vay vốn với việc xây dựng thực dự án phát triển nông, lâm nghiệp Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới, trang bị cho hộ nông dân kiến thức sản xuất kinh doanh hướng thị trường 4.5.3.3 Giải pháp sách, xã hội + Chính sách đất đai: Là vùng phòng hộ đầu nguồn xung yếu nên cần quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp hợp lý, kết hợp sách giao đất dài hạn để người dân yên tâm sản xuất Bên cạnh đó, đất đai phân tán, manh mún nên rừng trồng không tập trung, chưa phát huy khả phịng hộ, cần có phương án tiến hành đổi giao lại đất cho HGĐ để đất liền khoảnh hơn, sau cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài + Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm: thị trường gỗ, lâm sản, sản phẩm ăn địa bàn mang tính tự phát, tự điều chỉnh, thiếu ổn định nên thường xuyên xảy tượng ép giá gây thiệt hại cho người nông dân Vì vậy, Nhà nước cần can thiệp sách hỗ trợ thơng thống thủ tục lưu thông sản phẩm, tuyên truyền quyền nghĩa vụ, sản phẩm phép khai thác, lưu thông để người dân yên tâm sản xuất Bằng cách xây dựng mở rộng thị trường phát triển lưu thơng hàng hố, đồng thời hình thành thị trường tiêu thụ cho sản phẩm sản xuất địa phương + Đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương: Nguồn lao động địa phương thiếu kiến thức trồng trọt, chăn ni, kỹ thuật canh tác, Vì vậy, muốn phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp theo hướng thị trường hoá, việc đào tạo nguồn nhân lực phải trước bước Việc làm kết hợp 84 với trình chuyển giao khoa học công nghệ, tập huấn kỹ thuật,… + Đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm: KNKL cầu nối người nông dân nhà khoa học, nhà hoạch địch sách, nhờ mà thơng tin KHKT, mơ hình sản xuất, kết nghiên cứu tiến chuyển giao đến cộng đồng người dân Nhưng hoạt động chưa đẩy mạnh, thời gian tới cần trọng đa dạng hình thức KNKL như: xây dựng mơ hình trình diễn, mở lớp tập huấn kỹ thuật, phát tài liệu, giải đáp thắc mắc… 4.5.3.4 Giải pháp quản lý Nằm địa bàn nhạy cảm, thuộc vùng phòng hộ đầu nguồn xung yếu nên giải pháp quản lý đóng vai trị quan trọng, chi phối tác động đến đời sống kinh tế xã hội nói chung HTCT nói riêng Để đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế trước mắt người dân lợi ích xã hội, mơi trường lâu dài cấp, ban ngành cần có giải pháp cụ thể, hiệu Đề tài đề xuất số giải pháp sau: + Phân chia rõ trách nhiệm nhiệm vụ ban, ngành cụ thể để nâng cao hiệu quản lý + Cần thực tốt sách, xây dựng quy ước, hương ước quản lý, bảo vệ sử dụng tài ngun rừng thơn xóm thuộc khu vực lịng hồ thuỷ điện Hồ Bình + Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền giới thiệu tiến khoa học kỹ thuật mới, mơ hình canh tác… có hiệu ngồi địa thơng qua hệ thống khuyến nông lâm, hội làm vườn, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ xã để thành lập nhóm hỗ trợ thơn bản, nhóm sở thích + Tăng cường hoạt động tư vấn dịch vụ kỹ thuật, đẩy mạnh công tác tập huấn, đào tạo cán kỹ thuật vườn ươm, lâm sinh để bảo vệ rừng + Tổ chức tham quan, học tập mô hình có hiệu địa bàn vùng lân cận 85 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu HTCT xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình, đề tài đưa số kết luận sau: 1- Các HTCT địa phương: Chính sách di dân mốc quan trọng ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng người Mường vùng sơng Đà, có tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển HTCT vùng Sự di dời chỗ khiến người dân phải chuyển đổi tập quán canh tác lúa nước truyền thống đất bằng, chủ động nguồn nước, sang canh tác đất dốc Xuất phát từ nhu cầu lương thực phẩm thiết yếu, với sách, chương trình hỗ trợ ngồi nước tạo sở hình thành HTCT Hiện tại, địa phương có HTCT chính: rừng trồng, ruộng bậc thang, nương rẫy vườn nhà; gồm PTCT chính: Keo lồi, Luồng lồi, Lúa nước, Ngơ độc canh, Sắn độc canh, Cây ăn quả, Sả + Riềng, Mía Các PTCT phần đem lại hiệu kinh tế, tạo nguồn thu tiền vật cho HGĐ song xét cách tổng thể tiềm ẩn nhiều hạn chế, khơng phát huy hết vai trị, tiềm đất đai, trồng, đặc biệt vai trò sinh thái vùng đầu nguồn xung yếu 2- Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển HTCT, gồm nhóm: tự nhiên; kinh tế; xã hội sách Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến xã hội, sách Trong nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển HTCT là: địa hình, đất đai, mức đầu tư, thị trường, đặc điểm kinh tế - xã hội nông hộ, sách 3- Mối quan hệ HTCT đặc điểm kinh tế - xã hội HGĐ thể qua quan hệ giữa: nguồn lực HGĐ; cấu thu nhập với HTCT + Ảnh hưởng nguồn lực HGĐ đến HTCT thể qua hàm phi tuyến, cho thấy: lao động sở để hình thành HTCT lúa nước nương rẫy, diện tích đất yếu tố quan trọng để hình thành HTCT rừng trồng; nhân giới nhân tố ảnh hưởng đến khả hình thành mở rộng HTCT vườn nhà, vấn đề giới có ảnh hưởng sâu sắc đến hầu hết HTCT 86 + Tổng thu nhập HGĐ nguồn thu từ HTCT có mối quan hệ chặt chẽ, thể hàm Cobb-Douglass, với hệ số xác định lớn (R > 0,79) HTCT rừng trồng có ảnh hưởng lớn đến tất HGĐ, nhóm hộ I HTCT ruộng bậc thang khơng đóng góp nhiều vào thu nhập chung nơng hộ lại đóng vai trị đặc biệt quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực, tạo sở để HTCT khác phát triển bền vững HTCT nương rẫy vườn nhà có ảnh hưởng đến HGĐ mức độ không cao, đặc biệt nhóm hộ II, III 4- Đánh giá, so sánh hiệu kinh tế, xã hội, môi trường hiệu tổng hợp PTCT cho thấy: Nhóm trồng dài ngày: PTCT Keo, Luồng loài đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao Luồng đạt hiệu môi trường, hiệu tổng hợp cao PTCT ăn không đem lại hiệu kinh tế Định giá rừng theo phương pháp chi phí với r = 0,095 cho thấy: Keo tuổi định giá: 26.903.452 đồng, rừng Luồng định giá năm thứ 12 là: 67.836.697 đồng Nhóm trồng ngắn ngày: Mía đánh giá trồng đem lại nguồn thu lớn cho HGĐ, giải tốt vấn đề xã hội, môi trường Các loại trồng khác đạt hiệu mức trung bình 5- Trên sở kết phân tích HTCT, PTCT, điều kiện địa phương, sơ đồ SWOT, đề tài đưa nhóm giải pháp nhằm phát triển HTCT theo hướng bền vững, gồm: Giải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, giải pháp xã hội, sách giải pháp quản lý 5.2 TỒN TẠI - Một số tiêu mang tính định tính, tiêu mơi trường - Đánh giá tác động sách đến HTCT dừng lại đánh giá tổng quát, chưa cụ thể 5.3 KHUYẾN NGHỊ Do điều kiện thời gian, kinh phí, lực có hạn, không cho phép đề tài giải tất vấn đề liên quan Qua trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu là: 87 - Nghiên cứu sâu, chi tiết tiêu môi trường để so sánh hiệu PTCT cách định lượng - Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo sinh kế người dân sinh sống vùng lòng hồ Thực nghiên cứu đây, hy vọng giải vấn đề liên quan ổn định, phát triển kinh tế HGĐ với vai trò phòng hộ đầu nguồn xung yếu địa phương 88 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn……………………………………………………………………….i Mục lục………………………………………………………………………… ii Danh mục ký hiệu từ viết tắt…………………………………………… iii Danh mục bảng…………………………………………………………… iv Danh mục hình……………………………………………………………….v Danh mục ảnh………………………………………………………… v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết hệ thống canh tác 1.1.1 Khái niệm hệ thống canh tác 1.1.2 Đặc điểm thuộc tính HTCT 1.2 Kết nghiên cứu HTCT 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam………………………………………………………… CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng, giới hạn nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp luận 13 2.4.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 15 2.4.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 19 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm tự nhiên .25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 25 3.1.3 Địa chất, đất đai 25 89 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 25 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 26 3.2.1 Đặc điểm phân bố dân cư 26 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 27 3.3.Hiện trạng sử dụng đất .27 3.3.1 Cơ cấu loại đất .27 3.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp .29 3.3.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 Xác định phân loại HTCT địa phương ………………… 32 4.1.1 Quá trình hình thành HTCT .32 4.1.2 Hiện trạng hệ thống canh tác địa phương 36 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển HTCT .47 4.2.1 Tác động yếu t tự nhiên .48 4.2.2 Tác động yếu tố kinh tế .49 4.2.3 Tác động yếu tố sách, xã hội .51 4.3 Mối quan hệ HTCT đặc điểm kinh tế - xã hội HGĐ 55 4.3.1 Nguồn lực hộ gia đình 55 4.3.2 Thu nhập chi phí nơng hộ 60 4.4 Đánh giá so sánh hiệu HTCT 68 4.4.1 Hiệu kinh tế 68 4.4.2 Hiệu xã hội 70 4.4.3 Hiệu môi trường 73 4.4.4 Hiệu tổng hợp .74 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển HTCT hiệu bền vững.……… 77 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .77 4.5.2 Đề xuất giải pháp .80 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận .85 5.2 Tồn .86 5.3 Khuyến nghị .866 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 90 ... thức canh tác đồng mà cần tính tốn đến đa dạng thích nghi với điều kiện khu vực Xuất phát từ lý trên, đề tài: ? ?Sự hình thành phát triển hệ thống canh tác cộng đồng người Mường vùng hồ thủy điện. .. thủy điện Hịa Bình sau di dân? ?? nghiên cứu nhằm góp phần phát bổ sung sở khoa học thực tiễn hình thành, phát triển hệ thống canh tác tác động sách di dân vùng thủy điện lịng hồ Hịa Bình, từ đưa... lúa) - Hệ thống canh tác khu vực ẩm ướt - Hệ thống canh tác khu vực dốc cao nguyên - Hệ thống canh tác vùng khô lạnh - Hệ thống canh tác hỗn hợp đánh bắt cá thủ công ven biển - Hệ thống canh tác

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan