1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng lực sản xuất cho phân xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất tại công ty TNHH fami

44 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHIỆP GỖ VÀ NỘI THẤT  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT ĐỒ GỖ NỘI THẤT TẠI CÔNG TY TNHH FAMI Ngành : Chế biến Lâm sản Mã số : 7549001 Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Ngọc Phước Sinh viên thực : Lê Quốc Vương Lớp : K61 - CBLS Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội - 2020 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo Viện Công nghiệp gỗ Nội Thất tận tình giảng dạy cho suốt thời gian học tập Trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy ThS Lê Ngọc Phước người tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin cảm ơn cán phận công nhân viên, ban lãnh đạo Công ty TNHH Fami Hưng Yên tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2020 Sinh viên thực Lê Quốc Vương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chung tình hình chế biến gỗ lực sản xuất Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất đồ gỗ Việt Nam [Nguồn: ebsite/trungtamwto] 1.1.2 Sơ lược lực sản xuất doanh nghiệp Việt Nam [Nguồn: website/trungtamwto] 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở lý thuyết 1.4.2 Tìm hiểu địa điểm thực tập 1.4.3 Khảo sát mặt lực sản xuất 1.4.4 Tìm hiểu sản phẩm nguyên liệu 1.4.5 Phân tích đánh giá chung 1.4.6 Đề xuất giải pháp kĩ thuật Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm đồ nội thất 2.2 Đồ gỗ nội thất 2.2.1 Khái niệm đồ nội thất[Nguồn:vi.wikipedia.org] iii 2.2.2 Đồ nội thất từ gỗ [Nguồn: Giáo trình Cơng nghệ mộc] 2.3 Năng lực sản xuất 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực sản xuất 2.3.3 Biện pháp nâng cao suất quản trị sản xuất 11 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Tìm hiểu công ty FAMI 13 3.1.1 Thông tin chung Công ty FAMI 13 3.1.2 Q trình hình thành phát triển cơng ty 14 3.2 Khảo sát mặt lực sản xuất 14 3.2.1 Mặt phân xưởng sản xuất 14 3.2.2 Mặt bố trí máy móc thiết bị 15 3.2.3 Máy móc thiết bị 15 3.2.4 Năng lực sản xuất phân xưởng 17 3.4 Tìm hiểu nguyên liệu sản phẩm 18 3.4.1 Nguyên liệu 18 3.4.2 Điều tra khảo sát sản phẩm 21 3.4.3 Kết cấu 23 3.5 Phân tích đánh giá chung 24 3.5.1 Về mặt 24 3.5.2 Về máy móc thiết bị 28 3.5.3 Về nguyên liệu 29 3.5.4 Về sản phẩm 29 3.5.5 Tổng hợp vấn đề cần khắc phục 29 3.6 Đề xuất giải pháp kĩ thuật 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát thông số kỹ thuật máy thiết bị 15 Bảng 3.2 Các vấn đề cần khắc phục chuyền sản xuất 30 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh sản phẩm gỗ dùng quân dụng Hình 2.2 Hình ảnh sản phẩm gỗ sữ dụng cơng nghiệp Hình 2.3 Hình ảnh gỗ sữ dụng làm dụng cụ âm nhạc sàn gỗ Hình 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất sản xuất 10 Hình 3.1 Nhà máy sản xuất FaMi Hưng Yên 13 Hình 3.2 Sơ đồ cấu nhân nhà máy 14 Hình 3.3 Nguyên liệu ván MDF công ty FAMI 20 Hình 3.4 Nguyên liệu ván MDF công ty FAMI 20 Hình 3.5 Ngun liệu dán cạnh cơng ty FAMI 21 Hình 3.6 Bàn ghế lãnh đạo công ty FAMI 22 Hình 3.7 Bàn ghế phịng họp công ty FAMI 22 Hình 3.8 Nội thất phịng cơng ty FAMI 23 Hình 3.9 Kết cấu bàn công ty FAMI 23 Hình 3.10 Kết cấu tủ công ty FAMI 24 Hình 3.11 Mặt khâu pha phơi chuyền 2, xưởng công ty FAMI 24 Hình 3.12 Mặt khâu dán cạnh chuyền 2, xưởng cơng ty FAMI 25 Hình 3.13 Mặt khâu khoan, tạo hình 26 Hình 3.14 Mặt khâu lắp ráp, đóng gói chuyền 2, xưởng cơng ty FAMI 27 Hình 3.15 Hình ảnh lắp ráp đóng gói sản phẩm sàn chuyền sản xuất 28 Hình 3.16 Hình ảnh máy khoan chuền sản xuất 28 Hình 3.17 Giải pháp bổ sung hệ thống cấp phơi tự động 31 Hình 3.18 Cấu tạo hệ thống cấp phôi tự động 31 Hình 3.19 Giải pháp xếp lại cị trí để phơi thùng chứa phế liệu 32 Hình 3.20 Giải pháp bổ sung thiết bị vân chuyên ván bán thành phẩm 32 Hình 3.21 Giải pháp bổ xung băng truyền quay cho máy dán cạnh 33 Hình 3.22 Hình ảnh minh họa cho giải pháp băng truyền quay 34 Hình 3.23 Giải pháp bố trí lại mặt máy móc khâu khoan, tạo hình 34 Hình 3.24 Giải pháp bố trí khâu lắp ráp, đóng gói dạng băng truyền 35 Hình 3.25 Hình ảnh mẫu băng truyền lăn 36 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với nghiệp Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, năm gần ngành Công nghiệp Chế biến gỗ đầu tư đẩy mạnh phát triển Hình thành nên cơng ty, nhà máy có quy mơ lớn, áp dụng dây chuyền máy móc thiết bị, biện pháp kỹ thuật ngày đại nhằm sản xuất sản phẩm đồ gỗ nói chung đồ gỗ Nội thất nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu nước chất lượng, số lượng chủng loại, hình dáng Trong cơng việc sản xuất đồ Gỗ nội thất, để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu cầu thị trường nước công ty, doanh nghiệp không ngừng nâng cao lược sản xuất từ việc liên tục đổi dây chuyền công nghệ, ấp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất, nâng cao tay nghề… Công ty TNHH Fami Hưng Yên với dây chuyền sản xuất đồ nội thất đại áp dụng tự động hóa vào số khâu sản xuất hiệu suất lực sản xuất nhà máy chưa đạt 100% công suất thiết kế Theo thống kê nhà máy suất tạo sản phẩm nhà máy đạt khoảng 7080% tương đương khoảng 1500-2000 m3 sản phẩm/ năm Tại phân xưởng số vấn đề tồn cần cải tiến để đạt hiệu tối đa lực sản xuất, từ tăng nguồn cung đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho người cơng nhân Chính lý tơi thực khóa luận tốt nghệp “Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nâng cao lực sản xuất cho phân xưởng sản xuất Đồ gỗ nội thất công ty TNHH Fami” Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chung tình hình chế biến gỗ lực sản xuất Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất đồ gỗ Việt Nam [Nguồn: ebsite/trungtamwto] Ngành công nghiệp chế biến gỗ trở thành ngành hàng xuất chủ lực đứng thứ Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép thủy sản Việt Nam trở thành nước xuất đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á Chất lượng sản phẩm đồ gỗ Việt Nam ln nâng cao, có khả cạnh tranh với nước khu vực Hiện nay, nước ta dự tính có khoảng 3.500 doanh nghiệp chế biến gỗ, 340 làng nghề gỗ số lượng lớn hộ gia đình sản xuất kinh doanh đồ gỗ chưa thống kê Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mơ đa phần nhỏ Theo nguồn gốc vốn 5% số doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, 95% lại thuộc khu vực tư nhân, có 16% có vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam nước sau ngành công nghiệp chế biến gỗ kỹ thuật cơng nghệ cịn phát triển năm gần ngành công nghiệp chế biến gỗ nước ta phát triển mạnh mẽ yêu cầu chất lượng khối lượng ngày cao đặt biệt mặt hàng xuất Ngày nay, ngành nội thất Việt Nam hoạt động động giới Việt Nam nhà xuất đồ nội thất lớn thứ hai khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đứng thứ giới, sau Trung Quốc, Đức, Ý Ba Lan Năm 2017, xuất đồ nội thất định giá khoảng 1,66 tỷ USD, tăng lên 8,66 tỷ USD năm 2018 Về lao động, ngành công nghiệp chế biến gỗ chiếm khoảng từ 250.000 – 300.000 lao động Trong đó, 10% lao động có trình độ đại học trở lên; 45-50% lao động thường xuyên đào tạo, lại 35-40% lao động giản đơn theo mùa vụ Mặc dù số lượng lao động ngành hàng chế biến gỗ lớn đa số lao động chưa đào tạo bản, hoạt động thiếu chuyên nghiệp Bên cạnh đó, phân cơng lao động chưa hợp lý, giảm sát, quản lý thiếu hiệu vấn đề cộm Năng suất lao động ngành chế biến gỗ Việt Nam thấp: 50% Philippines, 40% suất lao động Trung Quốc 20% suất lao động Liên minh Châu Âu (EU) Với trạng lao động tại, vấn đề đào tạo bổ sung nguồn nhân lực có kỹ thuật cao, có khả sử dụng tốt công nghệ đại sản xuất vấn đề đặc biệt quan trọng ngành hàng chế biến gỗ Về công nghệ sản xuất, doanh nghiệp gỗ Việt Nam phân theo cấp độ: nhóm doanh nghiệp FDI doanh nghiệp lớn vừa sản xuất sản phẩm xuất khẩu, nhóm doanh nghiệp sản xuất ván nhân tạo, nhóm doanh nghiệp chế biến đồ gỗ mỹ nghệ Nhìn chung thời gian qua doanh nghiệp chế biến gỗ có số nỗ lực cải tiến công nghệ sử dụng chế biến gỗ Nhiều công nghệ mới, đại cơng nghệ xử lý biến tính gỗ, tạo vật liệu composite gỗ đầu tư Việt Nam Tuy nhiên, công nghệ cần mức đầu tư tương đối lớn, vượt khả doanh nghiệp 1.1.2 Sơ lược lực sản xuất doanh nghiệp Việt Nam [Nguồn: website/trungtamwto] Là ngành định hướng xuất khẩu, lực xuất ngành chế biến gỗ thể rõ nét lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo số liệu phân tích Báo cáo “Lập đồ bên liên quan lần đầu cho FLEGT VPA Việt Nam”, Forest Trend 11/2011, 3.400 doanh nghiệp ngành gỗ (số liệu tính tới tháng 11/2011) có khoảng 600-700 doanh nghiệp (tức khoảng 20% tổng số doanh nghiệp) tham gia xuất trực tiếp, nhóm cịn lại phục vụ cho doanh nghiệp xuất trực tiếp, tập trung thị trường nội địa Cụ thể, nhóm xuất trực tiếp (chiếm khoảng 20%) tập trung phần lớn doanh nghiệp gỗ có quy mơ trung bình lớn ngành, 57% số doanh nghiệp có vốn FDI Nhóm chia thành hai nhóm nhỏ hơn, có khả tiếp cận thị trường EU Hoa Kỳ nhóm cịn lại tiếp cận chủ yếu với thị trường châu Á Nhóm tiếp cận thị trường EU, Hoa Kỳ chủ yếu doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ ngoại thất, tỷ lệ nhỏ nội thất (đặc biệt vài năm gần đây, đồ gỗ nội thất Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá thị trường Hoa Kỳ) Đây xem nhóm có lực cạnh tranh mạnh bền vững thị trường nhiều triển vọng, bán sản phẩm với giá cao đồng thời có địi hỏi nghiêm ngặt nguồn gốc gỗ sử dụng chất lượng sản phẩm Nhóm thứ hai có lực cạnh tranh hạn chế hơn, chủ yếu sang thị trường châu Á dễ tính hơn,nhóm xuất phần lớn dăm gỗ Nhóm doanh nghiệp khơng xuất trực tiếp(chiếm khoảng 80%) bao gồm doanh nghiệp gia công lại cho doanh nghiệp xuất doanh nghiệp sản xuất để tiêu thụ nội địa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nâng cao lực sản xuất cho phân xưởng sản xuất đồ Gỗ nội thất công ty TNHH Fami 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, đánh giá ưu nhược điểm vấn đề nguyên liệu, sản phẩm, thiết bị mặt sản xuất - Tập hợp, phân tích, đánh giá giải pháp kỹ thuật công ty sản xuất đồ gỗ nội thất - Đề xuất phương án số giải pháp kỹ thật nâng cao lực sản xuất cho phân xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các phương án, giải pháp kỹ thuật cải thiện lực - Các kết cấu, loại gỗ sản xuất đồ gỗ nội thất - Mặt bố trí máy móc thiết bị, máy thiết bị Hình 3.10 Kết cấu tủ công ty FAMI - Liên kết: Liên kết chủ yếu sử dụng vít cam làm liên kết khản chịu lực tốt đảm bảo tính thẩm mỹ phù hợp với yêu cầu chất lượng sản phẩm Bên cạnh cịn có số liên kết phụ trợ đinh vít, chốt gỗ, keo dán làm tăng tính thẩm mỹ mà đảm bảo khản chịu lực, đảm bảo chất lượng sản phẩm công ty 3.5 Phân tích đánh giá chung 3.5.1 Về mặt 3.5.1.1 Khâu pha phơi Hình 3.11 Mặt khâu pha phơi chuyền 2, xưởng công ty FAMI 24 Ưu điểm: - Bố trí máy móc hợp lý phù hợp với thực trạng nhà xưởng, có kết khâu toàn nhà máy - Thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu đầu vào ván bán thành phẩm, đầu thừa - Khoảng cách máy, nguyên liệu, thùng rác, balet, đường hợp lý Nhược điểm: - Đơi lúc cịn xảy tình trạng ùn ứ hàng hóa, lượng phế liệu thừa nhiều gây ách tắc cản chở q trình vận chuyển khơng gian thao tác - Thời gian vận chuyển ván bán thành phẩm khỏi khu thao tác lâu làm giá đoạn thời gian làm việc máy ảnh hưởng đến suất máy, để khắc phục tình trạng nên lắp thệ thống lăn kết nối máy với nhau, khu vực với 3.5.1.2 Khâu dán cạnh Hình 3.12 Mặt khâu dán cạnh chuyền 2, xưởng công ty FAMI 25 Ưu điểm: - Cách xếp máy song song với nhau, hai máy có lối tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa - Khu dán cạnh sau khu pha phôi tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên liệu công đoạn sản xuất, ván bán thành phẩn nguyên liệu khâu dán cạnh - Giữa máy khu, vị trí để nguyên liệu, vị trí để sản phẩm, hệ thống lăn tạo nhều điều kiện cho thao tác vận hành máy với đủ lại kích thước nguyên liệu sản phẩm khác Nhược điểm: - Mức độ tuần hoàn liên kết máy chưa cao 3.5.1.3 Khoan, tạo hình Hình 3.13 Mặt khâu khoan, tạo hình Ưu điểm: - Diện tích rộng tạo điều kiện cho việc vận hành thao các máy lúc - Năng suất máy tương đối cao 26 - Đường vận chuyển thơng thống Nhược điểm: - Các máy chưa có liên kết với trình tự gia cơng - Vẫn có chồng chéo luân chuyển ván bán thành phẩm 3.5.1.4 Lắp ráp, đóng gói Hình 3.14 Mặt khâu lắp ráp, đóng gói chuyền 2, xưởng công ty FAMI Ưu điểm: - Mức độ tự khâu cao, linh động lắp ráp nhiều loại sản phẩm khác lúc - Phù hợp với sản phẩm có kích thức bao lớn, phải dùng đến laoij máy móc phụ trợ Nhược điểm: - Tồn khu ráp thủ cơng chưa áp dụng máy móc dây chuyền cơng nghệ vào dây chuyền 27 Hình 3.15 Hình ảnh lắp ráp đóng gói sản phẩm sàn chuyền sản xuất - Nhiều lúc ảnh hưởng đế khâu khác tình trạng nguyên liệu nhiều, nhều dạng sản phẩm lúc, ảnh giảm suất khâu 3.5.2 Về máy móc thiết bị Cơng ty với dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị nhập từ nước với tính trội, qua thời gian sữ dụng số máy móc củ, lạc hâụ, khơng đáp ứng kịp với u cầu, tính chất cơng việc máy khoan trục máy khoan trục máy khoan Hình 3.16 Hình ảnh máy khoan chuền sản xuất 28 Trong dây chuyền mức dộ tự động hóa cịn chưa cao máy cắt chưa có hệ thống cấp phơi tụ dộng, máy dánh cạnh cịn phải dùng xe vận chuyển để vận chuyển lần dán cạnh chưa có băng tải khứ hổi, khâu máy nguyên liệu sản phẩm đề vận chuyển xe nâng thời gian tìm xe lâu, số lựng xe hạn chế Một số máy móc thường xun xảy tình trạng lỗi máy cắt thường xuyên xảy tượng nổ mép cắt so kẹp phôi không chặt, máy dán cạnh xảy tình trạng bong tróc cạnh, nổ cạnh rảnh phay, cắt gờ sớm, hệ thống dao làm đẹp cạnh ván haojt động chưa hiệu quả, … 3.5.3 Về nguyên liệu - Nguyên liệu đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng cho chuyền sản xuất nhiên không tránh rủi ro gây ảnh hưởng đến nắng suất nhà máy ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 nguồn nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu cơng ty, máy móc xảy lỗi làm hỏng ván hỏng sản phẩm gây tượng thiếu nguyên liệu 3.5.4 Về sản phẩm - Sản phẩm có đa dạng, liên tục thay đổi màu sắc, chất lượng, kích thước, tiêu chuẩn đanh giá sản phẩm Số lượng đơn hàng đơi lúc cịn đơn hàng sản phẩm đơn dẫn đến tình trạng phải chỉnh máy thường xuyên 3.5.5 Tổng hợp vấn đề cần khắc phục Sau q trình phân tích phía khâu, công đoạn sản suất chuyền sản xuất số nhà máy số Công ty có bảng kết vấn đề cần khắc phục bảng 3.2 mã hóa kí hiệu theo trình từ cơng việc 29 Bảng 3.2 Các vấn đề cần khắc phục chuyền sản xuất Cơng đoạn Kí hiệu A1.1 Máy móc (A) hiệu Bố trí mặt (B) - Lắp hệ thống cấp phôi tự dộng cho máy cắt - Thiết bị để, vận Pha phôi (1) Kí B1.1 A1.2 chuyển ván bán thành Sắp xếp lại vị trí xếp phơi , để thùng rác phẩm vào vị trí để hàng chờ dán cạnh Dán cạnh (2) A2.1 Bổ sung băng truyền quay Khoan tạo, B3.1 tạo hình (3) Lắp ráp, đóng gói(5) A4.1 Bố trí mặt máy khâu Bố trí khâu lắp ráp đóng gói dạng băng truyền 3.6 Đề xuất giải pháp kĩ thuật Sau làm việc điều tra khảo sát nhà máy kết hợp với việc tham khảo nhà máy dây chuyền công nghệ số công ty, nhà máy xin đề xuất số giải pháp sau: Giải pháp cho A1.1 Bổ sung hệ thống cấp phơi cho máy cắt đưa hình vẽ trước sau 30 Hình 3.17 Giải pháp bổ sung hệ thống cấp phơi tự động Hệ thống bao gồm hai phận (hình 3.18) phận thứ hệ thống bàn để phôi nâng hạ hệ thông xi lanh thủy lực, phận thứ phận đẩy ván vào bàn máy cưa hệ thống xilanh Hình 3.18 Cấu tạo hệ thống cấp phơi tự động Giải pháp cho B1.1 xắp xếp lại vị trí phơi, thùng chứa phế liệu 31 Hình 3.19 Giải pháp xếp lại cị trí để phơi thùng chứa phế liệu Giải pháp thay đổi vị trí thùng để phế liệu từ vị trí đầu máy chuyển sang vị trí trống trải, vị trí để phơi thay đổi qua vị trí thích hợp thuận tiện cho việc để vận chuyển phôi qua công đoạn Giải pháp cho A1.2 Bổ xung thiết bị vận chuyển ván bán thành phẩm Hình 3.20 Giải pháp bổ sung thiết bị vân chuyên ván bán thành phẩm 32 Hệ thống cấu tạo phận Bộ phận thứ giá đỡ rulo nơi để kiện ván bán thành phẩm thiết bị để vận chuyển kiện ván, phận thứ xe giá rulo chạy đường ray có tác dụng chuyển kiện hàng qua lại giá đỡ Giải pháp cho A2.1 Bổ sung băng truyền quay cho máy dán cạnh Hình 3.21 Giải pháp bổ xung băng truyền quay cho máy dán cạnh Hệ thống băng truyền dạng rulo gồm phận, phận tứ đượng đặt song song với máy, có chuyển động ngược giúp đưa ván từ cuối máy lên đầu máy Bộ phận thứ có vị trí cuối máy chuyển cộng vng góc với chuyển động máy giúp đưa ván bán thành phẩm từ cuối máy sang phận thứ 33 Hình 3.22 Hình ảnh minh họa cho giải pháp băng truyền quay Giải pháp cho B3.1 Bố trí mặt máy khâu khoan, tạo hình Hình 3.23 Giải pháp bố trí lại mặt máy móc khâu khoan, tạo hình Các máy đặt vị trí song song với, thẳng hàng với nhau, tạo liên kế máy với nhau, việc bố trí lại có tính thẩm mỹ cao Giải pháp cho A4.1 Bố trí băng truyền cho khâu lắp ráp đóng gói 34 Hình 3.24 Giải pháp bố trí khâu lắp ráp, đóng gói dạng băng truyền Khu vực lắp ráp đóng gói bổ xung hệ thống láp ráp rulo khơng có mơ tơ, băng tài có bàn thao tác cho công đoạn lắp ráp, ưu điểm giải pháp cơng việc ln chuyển có trình tự, khơng chồng chéo, từ đạt suất cao, băng truyền dạng rulo không tốn điện, sản phẩm lắp ráp không bị xước bề mặt, bên cạnh cịn có hệ thống giá dạng rulo nơi để phôi vật để vận chuyển kiện vàn bán thành phẩm kết nối tực tiếp với khâu trước khoan, tạo hình, dán cạnh lắp ráp Mô tả: sử dụng dạng băng tải lăn ru lo Bề mặt băng tải lăn tạo thành từ lăn lựa chọn phù hợp với yêu cầu sản xuất, chẳng hạn đáp ứng trọng lượng tốc độ cần thiết sản phẩm di chuyển dọc theo băng tải Băng tải lăn lựa chọn tốt để vận chuyển mặt hàng khoảng cách dài chúng làm giảm ma sát, giúp sản phẩm di chuyển dọc theo vành đai dễ dàng Băng tải lăn ứng dụng cơng đoạn đóng gói sản phẩm gỗ, phân loại, lắp ráp kiểm tra sản phẩm 35 Hình 3.25 Hình ảnh mẫu băng truyền lăn 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình làm việc, thực tập, nghiên cứu công ty TNHH FAMI Hưng Yên thực khóa luận tơi rút số kết luận sau: - Mức độ tự động hóa sản xuất cơng ty cịn chưa cao - Một số máy móc cịn thường xun xảy lỗi - Thực trạng mặt xưởng, mặt bố trí máy móc thiết bị chưa thực thuận tiện chuyền sản xuất, khâu - Chất lượng nguyên liệu cịn chưa đạt u cầu, đơi lúc cịn xảy tình trạng thiếu nguồn vật tư, thiếu nguồn cung ứng vật tư để đảm bảo trính sản xuất - Khóa luận phân tích, đánh giá ưu nhược điểm cơng đoạn từ tổng hợp thiếu sót, nhược điểm cần khắc phục - Khóa luận đề số giải pháp nhằm cải thiện lực sản xuất phân xưởng như: Đề xuất lắp hệ thống cấp phôi tự động, hệ thống băng truyền quay, hệ thống để ván bán thành phẩm thay cho để ván lên bale, hệ thống để vận chuyển nguyên nguyên liệu ván bán thành phẩm máy với nhau, khâu với nhau, đề suất lắp hệ thống băng truyền lắp ráp, bố trí lại sơ đồ máy móc khâu cịn chưa thuận tiên trọng sản xuất Kiến nghị - Các kết đạt giả định lý thuyết, có ý nghĩa tham khảo, áp dụng vào sản xuất cần có khảo nghiệm kĩ lưỡng - Khóa luận dừng dây chuyền sản xuất số 2, nhà máy công ty nên cần tiếp tục mở rộng khảo sat, điều tra, đánh giá, đề suất số giải pháp kỹ thuật cho tồn nhà máy cơng ty - Tiếp tục đề suất thêm số giải phác thực dự triệt để giúp dây chuyền sản xuất có độ tự động hóa cáo 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Quốc An (2009) Bài giảng môn Công nghệ mộc, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thương Chính (2006), Tổ chức sản xuất, nhà xuất Hà Nội Phan Văn Huy (2017), Đồ án Công nghệ mộc, trường Đại Học Lâm Nghiệp Hoàng Hữu Nguyên (2009), Giáo trình, Tự động hóa Chế biến gỗ Lâm sản gỗ Hoàng Việt (2012), Máy thiết bị chế biến gỗ, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Website: - trungtamwto - vi.wikipedia.org - erpviet.vn - https://lufa.com.vn/ ... mặt sản xuất - Tập hợp, phân tích, đánh giá giải pháp kỹ thuật công ty sản xuất đồ gỗ nội thất - Đề xuất phương án số giải pháp kỹ thật nâng cao lực sản xuất cho phân xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất. .. quát Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nâng cao lực sản xuất cho phân xưởng sản xuất đồ Gỗ nội thất công ty TNHH Fami 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, đánh giá ưu nhược điểm vấn đề nguyên liệu, sản. .. tăng thu nhập cho người cơng nhân Chính lý tơi thực khóa luận tốt nghệp ? ?Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nâng cao lực sản xuất cho phân xưởng sản xuất Đồ gỗ nội thất công ty TNHH Fami? ?? Chương TỔNG

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Quốc An (2009). Bài giảng môn Công nghệ mộc, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Công nghệ mộc
Tác giả: Cao Quốc An
Năm: 2009
3. Phan Văn Huy (2017), Đồ án Công nghệ mộc, trường Đại Học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ án Công nghệ mộc
Tác giả: Phan Văn Huy
Năm: 2017
5. Hoàng Việt (2012), Máy và thiết bị chế biến gỗ, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy và thiết bị chế biến gỗ
Tác giả: Hoàng Việt
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2012
2. Nguyễn Thương Chính (2006), Tổ chức sản xuất, nhà xuất bản Hà Nội Khác
4. Hoàng Hữu Nguyên (2009), Giáo trình, Tự động hóa trong Chế biến gỗ và Lâm sản ngoài gỗ Khác
6. Website: - trungtamwto - vi.wikipedia.org - erpviet.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w