1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện mđăk tỉnh đăk lăk

161 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Năm 2002, đàn bò nớc có 4.062 ngàn con, đợc phân bố rộng vùng sinh thái khác nhau, đàn bò tỉnh Tây Nguyên Kon Tum, Gia Lai Đăk Lăk đà có 390.900 con, chiếm tới 9,62% chủ yếu bò thịt (Tổng cục Thống kê, 2003) [72] Tỉnh Đăk Lăk cã diƯn tÝch 19.599 km2, chiÕm gÇn 6% tỉng diƯn tích tự nhiên nớc (bao gồm 18 huyện thành phố), dân số triệu ngời, mật độ trung bình 102,23 ngời/km2 (Cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk, 2003) [10] Là tỉnh nằm vùng sinh thái khí hậu đặc thù Tây Nguyên có đồng cỏ tự nhiên rộng đa dạng, mạnh để phát triển chăn nuôi đại gia súc bò thịt Tính đến cuối năm 2002, đàn bò tỉnh có 94.845 con, nhng đàn bò thc së h÷u tËp thĨ chiÕm ch−a tíi 4% sè lợng chủ yếu nằm nông hộ (Cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk, 2001 2003) [9], [10] Vì vậy, thu nhập chăn nuôi bò giữ vai trò quan trọng kinh tế nông hộ Đăk Lăk, đặc biệt huyện MĐrăk - huyện có nhiều tiềm phát triển ngành nuôi bò tỉnh Chiến lợc phát triển kinh tế tỉnh Đăk Lăk tập trung xây dựng MĐrăk thành vùng trọng điểm chăn nuôi bò thịt: dành 12.000 đất cho phát triển đồng cỏ phấn đấu đến năm 2010 tổng đàn bò huyện tăng lên 35.000 con, tỷ lệ bò lai đạt tới 70 - 80% (UBND tỉnh Đăk Lăk, 2001) [78] Tuy nhiên, gia tăng số lợng đầu phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên, nguồn thức ăn có đợc khai thác tối đa tăng đàn dừng lại ổn định Đi đôi theo xu hớng giảm diện tích chăn thả mật độ chăn thả ngày cao dẫn đến suất, chất lợng đồng cỏ tự nhiên giảm, tác động xấu đến suất hiệu chăn nuôi đồng thời tạo sức ép gia tăng số lợng đầu với chất lợng đàn, tận dụng thức ăn tự nhiên với sử dụng hiệu sản phẩm địa phơng cho chăn nuôi Do tốc độ đô thị hóa nhanh nên Việt Nam, nh nhiều quốc gia khác phải đơng đầu với tăng nhanh nhu cầu thịt, trung bình năm khoảng 8,5% Để tăng khối lợng sản phẩm phải có đầu t khoa học kỹ thuật thâm canh chăn nuôi bớc biến đổi chất Đây định hớng chiến lợc phát triển với chăn nuôi bò thịt nhằm bớc đáp ứng nhu cầu số lợng chất lợng ngời tiêu dùng Để giải khó khăn thức ăn, đà có nhiều nghiên cứu việc sử dụng phụ phẩm chăn nuôi bò thịt Tuy nhiên, quy mô đàn, khả vốn, trình độ chủ hộ, đặc thù vùng mà việc ¸p dông tiÕn bé khoa häc kü thuËt ë c¸c nông hộ thờng bị hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống đặc thù chăn nuôi bò nông hộ để tìm số giải pháp nâng cao hiệu vỗ béo bò lai Sind, sở sử dụng sản phẩm địa phơng MĐrăk - tỉnh Đăk Lăk, vấn đề cấp thiết hỗ trợ cho phát triển ngành chăn nuôi bò đồng thời góp phần tham gia vào chơng trình phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo từ nông hộ Để giải phần đòi hỏi từ thực tế sản xuất đó, thực đề tài: Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật vỗ béo bò lai Sind huyện MĐrăk - tỉnh Đăk Lăk Mục tiêu đề tài - Đánh giá tiềm địa phơng thông qua việc xác định thuận lợi khó khăn tác động tới chăn nuôi bò nông hộ; - Xác định đặc thù chăn nuôi bò nông hộ; - Xác định nguồn phụ phẩm trồng làm thức ăn nuôi bò nông hộ huyện MĐrăk - tỉnh Đăk Lăk; - Thử nghiệm số chế độ nuôi dỡng để vỗ béo bò thịt lai Sind sở khai thác tiềm phụ phẩm địa phơng theo phơng thức chăn nuôi khác ý nghĩa khoa học đề tài - Đề tài nghiên cøu mét c¸ch hƯ thèng vỊ c¸c u tè tù nhiên, kinh tế xà hội, phân tích thuận lợi khó khăn tác động tới chăn nuôi bò thịt nông hộ huyện MĐrăk - Xác định nguồn phụ phẩm nông nghiệp sử dụng làm thức ăn nuôi bò thịt địa phơng - Đề tài nghiên cứu thử nghiệm vỗ béo bò lai Sind thông qua số giải pháp kỹ thuật xây dựng phần phù hợp với nguồn nguyên liệu địa phơng phơng thức chăn nuôi nông hộ ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài đà xác định đợc đặc thù chăn nuôi bò thịt nông hộ MĐrăk, đóng góp sở khoa học t liệu cho chơng trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ - Đa số giải pháp kỹ thuật vỗ béo bò thịt phù hợp với điều kiện địa phơng ứng dụng rộng rÃi nông hộ - ổn định sản xuất chỗ tạo điều kiện tiếp cận kỹ thuật khoa học kỹ thuật chăn nuôi bò cho nông hộ, từ nâng cao hiệu chăn nuôi góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân c huyện MĐrăk - tỉnh Đăk Lăk CHƯƠNG TổNG QUAN TàI LIệU 1.1 Vai trò chăn nuôi bò kinh tế hộ 1.1.1 Vai trò chăn nuôi bò kinh tế hộ Tổng thu nhập nông - l©m - ng− nghiƯp cđa ViƯt Nam hiƯn chiÕm 23,6% tổng GDP, ngành trồng trọt đạt 62,37%, chăn nuôi đạt 15,63% (Nguyễn Đăng Vang, 2003) [80] Ngành chăn nuôi ngày có vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp, tốc độ tăng trởng ổn định (bình quân tăng 5,24%/năm) cao so với trồng trọt (Đặng Trần Tính, 2003; Nguyễn Phợng Vĩ, 2003) [69], [83] Giá trị sản xuất chăn nuôi đợc tăng lên nhờ tiếp cận thị trờng đà góp phần gia tăng hiệu cho sản phẩm chăn nuôi số lợng chất lợng đơn vị héc ta cao đa chăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hóa Các tiến kỹ thuật đà đợc áp dụng không mang lại hiệu kinh tế cao, đóng vai trò quan trọng kinh tế hộ gia đình, điều quan trọng sản xuất chăn nuôi sử dụng có khoảng 10% thời gian lao động nhng hiệu suất lao động cao 25% so với hoạt động khác ngành nông nghiệp đà đem lại tới 50% thu nhập tiền mặt cho hộ nông dân (Đặng Trần Tính, 2003) [69] Sản phẩm chăn nuôi phục vụ cho nhu cầu ngời mà nhân tố thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác nh trồng trọt, chế biến Chăn nuôi nông hộ đà thực giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa định đến phát triển nhanh bền vững ngành chăn nuôi nớc ta Những chủ trơng, sách phù hợp Nhà nớc đà tạo hội thuận lợi nh đòn bẩy kích cầu để chăn nuôi nông hộ phát triển Bảng 1.1 Tỷ lệ hộ nghèo đói nông thôn thành thị Chỉ tiêu Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ nghÌo (%) N«ng th«n miỊn nói 785.000 28,0 N«ng thôn thành thị 1.750.000 62,5 265.000 9,5 2.800.000 100 Nông thôn Thành thị Tổng số hộ nghèo Nguồn: Lê Viết Ly (2003) [41] Trong c¸c ngn thu nhËp vỊ nông nghiệp tăng 60%, nhng nghèo đói thách thức lớn phát triển Tính đến năm 2000, tû lƯ nghÌo ë n−íc ta lµ 32% (theo tiêu chuẩn nghèo quốc tế) 17,2% (theo tiêu chuẩn nghèo Việt Nam), tức khoảng 2,8 triƯu nghÌo mµ 90,5% nghÌo sè thuộc nông thôn (Lê Viết Ly, 2003) [41] Do đó, u tiên nông nghiệp phát triển nông thôn chơng trình, sách quốc gia điểm cốt yếu để giảm nghèo thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam 1.1.2 Một số yếu tố tác động tới chăn nuôi bò nông hộ Bò động vật nhai lại có đặc điểm sinh trởng phát triển, sử dụng thức ăn nhu cầu dinh dỡng mang nhiều đặc thù riêng Tuy nhiên, nh ngành sản xuất khác, chăn nuôi bò phải nằm tổng thể chung bị chi phối điều kiện kinh tế - xà hội, điều kiện tự nhiên, thông qua đơn vị chức chuyên trách từ thân chủ nông hộ - ngời có ảnh hởng trực tiếp định tới hiệu chăn nuôi bò Các yếu tố tác động qua lại, chi phối ảnh hởng lẫn nhau, tác động trực tiếp hay gián tiếp qua nhân tố trung gian tác động tới hiệu chăn nuôi bò Tùy theo mức độ khác mà yếu tố trở thành nhân tố thuận lợi hay khó khăn tác động tới chăn nuôi bò §iỊu kiƯn tù nhiªn §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· hội Các đơn vị KHKT chuyên trách Nông hộ Chăn nuôi bò nông hộ Hình 1.1 Sơ đồ yếu tố tác động tới chăn nuôi bò nông hộ 1.1.2.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên Các yếu tố khí hậu thời tiết nh nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma tác động trực tiếp đến sinh trởng phát triển gia súc, tới khả thu nhận thức ăn Diện tích độ phì đất ảnh hởng đến suất, sản lợng trồng thức ăn cho gia súc Khi dân số gia tăng, diện tích đất đồng cỏ ngày bị thu hẹp, việc xây dựng hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa phụ phẩm sẵn có yêu cầu sống tơng lai Khí hậu thời tiết tác động tới sinh trởng, phát triển thức ăn đồng cỏ Nhiệt độ môi trờng cao đà làm đẩy nhanh trình lignin hóa thức ăn, giảm khả tích luỹ chất dinh dỡng cỏ dẫn đến hiệu sử dụng thức ăn thấp, dinh dỡng gia súc không bảo đảm Các điều kiện tự nhiên chi phối tới hình thành lây lan nhiều bệnh tật khác nh dịch tả, tiêu chảy, tụ huyết trïng, lë måm long mãng 1.1.2.2 Nhãm nh©n tè kinh tế - x hội Nhóm nhân tố bao gồm chuỗi vấn đề chủ trơng, sách, thị trờng, hạ tầng sở, trình độ dân trí, tập quán, tín ngỡng, quy hoạch, phát triển ngành kinh tế khác, công tác quản lý, thông tin Trong năm gần đây, chủ trơng, sách Nhà nớc hớng tới mục đích hỗ trợ để làm tăng hiệu sản xuất chăn nuôi quy mô nhỏ, giúp chăn nuôi nông hộ phát triển nhanh (giảm chi phí sản xuất, tăng suất, chất lợng kiểm soát dịch bệnh hữu hiệu ), đáp ứng nhu cầu nớc xuất ngày tăng nh vợt qua thách thức trình toàn cầu hóa Từ nâng cao thu nhập cho nông hộ hỗ trợ cho công xóa đói, giảm nghèo nớc ta Thị trờng tiêu thụ yếu tố quan trọng tham gia định sản xuất, điều chỉnh quy mô tốc độ sản xuất Trong chế thị trờng, thông tin đóng vai trò quan trọng cho ngời bán ngời mua, ngời sản xuất ngời tiêu dùng Thông tin vùng nông thôn hạn chế đà trở thành nhân tố làm cho thị trờng hàng hóa nông thôn cha phát triển Với 80 triệu dân đàn bò 4,062 triệu (Tổng cục Thống kê, 2003) [72], thấy thị trờng thịt bò Việt Nam lớn Tuy nhiên, mức độ đầu t hạn chế, với sở hạ tầng thấp kém, giao thông lại khó khăn, thị trờng đầu bò phải qua nhiều khâu trung gian nên thu nhập thật nông hộ cha cao Tất yếu tố chi phối đến lực phát triển chăn nuôi bò nông hộ Ngoài ra, vấn đề khác nh tôn giáo, phong tục, tập quán chăn nuôi, tập quán tiêu dùng có ảnh hởng nhiều đến hiệu chăn nuôi 1.1.2.3 Nhóm nhân tố kỹ thuật Nhóm nhân tố bao gồm đơn vị chức có trách nhiệm t vấn, nghiên cứu, thử nghiệm chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật chuyên ngành cho nông hộ, nhiều góc độ khác giống, dinh dỡng, kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng, công tác phòng trị bệnh Từ năm 1993 đến năm 2000, Việt Nam tiến hành chơng trình cải tạo đàn bò Vàng địa phơng với giống bò ngoại nhập nh Red Sindhi, Sahiwal, Brahman Tính đến năm 2003, số bê lai đà đạt 630.000 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 95%, trọng lợng sơ sinh bê lai tăng 60 - 70% so với bê nội (Đặng Trần Tính, 2003) [69], khoảng 28% số lợng bò đà đợc Sind hóa (Nguyễn Đăng Vang, 2003) [80], nâng trọng lợng bò lai Sind: 250 300 kg, đực 400 - 500 kg, tỷ lệ thịt xẻ đạt 48 - 49%, suất sữa 800 1.000 kg/con/chu kỳ vắt sữa (Nguyễn Văn Thởng, 2003) [61] 1.1.2.4 Nông hộ Chủ hộ với lực vốn, trình độ hiểu biết, mục đích chăn nuôi, nguồn thông tin tiếp nhận, nhân công định tới hiệu chăn nuôi bò Trình độ nhận thức ngời dân kỹ thuật chăn nuôi thấp, mục đích chăn nuôi chủ yếu tận dụng (đồng cỏ, lao động nhàn rỗi ), khả nắm bắt thông tin cha kịp thời Thực tế cho thấy, chăn nuôi nông hộ chế thị trờng phải đối mặt với nhiều trở ngại, khó khăn hoạt động sản xuất quy mô đàn, phơng thức chăn thả, yêu cầu kỹ thuật, mức độ đầu t với lợi nhuận, giải thị trờng tiêu thụ Khả tiếp cận thị trờng chủ hộ chìa khóa để thúc đẩy tốc độ phát triển chăn nuôi nông hộ Tuy nhiên thực tế nay, khả tìm hiểu thị trờng chủ hộ bị hạn chế nhiều trở ngại hay rào cản nảy sinh từ sách quy định có, đặc điểm vùng, khác biệt địa lý, cấu, trình độ công nghệ đặc biệt trình độ chủ hộ Chiến lợc phát triển nông nghiệp Việt Nam phấn đấu đa tỷ trọng giá trị chăn nuôi tổng giá trị nông nghiệp lên mức 20 - 25% vào năm 2010 (Nguyễn Phợng Vĩ, 2003) [83], nghiên cứu chăn nuôi nông hộ (trong có chăn nuôi bò) cần thiết sở khoa học cho việc đẩy mạnh phát triển quy mô nâng cao hiệu chăn nuôi để bớc đa chăn nuôi trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 1.2 Đặc điểm tiêu hóa cỏ loài nhai lại Dạ cỏ đợc coi nh túi lên men lớn có khoảng 50% vật chất khô phần đợc tiêu hóa nhờ vào vai trò hệ vi sinh vật Nguồn vi sinh vật theo thức ăn, nớc uống vào cỏ tồn phát triển nhờ môi trờng thích hợp (Nguyễn Trọng Tiến cs., 2001; Nguyễn Xuân Tịnh cs., 1996) [68], [70]: - Độ pH gần nh trung tính thờng khoảng - tơng đối ổn định nhờ tác dụng đệm muối phốt phát bicacbonat nớc bọt - Nhiệt độ khoảng từ 38 - 420C không bị phụ thuộc vào thức ăn, thờng nhiệt độ ban đêm cao ban ngày (do trình lên men mạnh hơn) - Môi trờng yếm khí, nồng độ O2 nhỏ 1%, CO2 tới 50 - 70% phần lại CH4 - Độ ẩm cỏ cao khoảng 70 - 80% ổn định nhờ vai trò điều hòa nớc bọt - Nhu động cỏ yếu nên thức ăn thờng dừng lại lâu - Thức ăn vào cỏ đà trở thành nguồn cung cấp chất dinh dỡng cách đặn vi sinh vật sử dụng Các sản phẩm thờng xuyên đợc chuyển hóa, trao đổi qua thành cỏ đà tạo nồng độ chất thích hợp cho trình lên men vi sinh vật (Barcroft cs., 1944) [84] HÖ vi sinh vËt sèng céng sinh cỏ, sinh trởng phát triển hệ vi sinh vật lại đóng vai trò quan trọng vào trình tiêu hóa, hấp thu độc đáo động vật nhai lại 1.2.1 Khu hệ vi sinh vật cỏ Số lợng loài giống vi sinh vật cỏ thờng xuyên thay đổi, phụ thuộc vào thành phần thức ăn tiêu hóa cỏ lại dựa vào hoạt động phân giải loài vi sinh vật Hệ vi sinh vật cỏ gồm nhóm vi khuẩn, nguyên sinh động vật nấm 1.2.1.1 Vi khuẩn (Bacteria) Trong cỏ loài nhai lại có số lợng lớn vi khuẩn từ 109 - 1011/ml dịch (Hungate, 1966) [110], có khoảng 60 loài vi khuẩn khác chủ yếu 10 vi khuẩn yếm khí nha bào Lợng sinh khối vi khuẩn chiếm khoảng 1/2 tổng sinh khối vi sinh vật cỏ (Vũ Duy Giảng, 2001) [17] Nhóm vi khuẩn tự dịch cỏ chiếm khoảng 30%, lại khoảng 70% nhóm vi khuẩn bám vào thức ăn, vi khuẩn trú ngụ nếp gấp biểu mô vi khuẩn bám vào động vật nguyên sinh (chủ yếu loại sinh khí metan) Do đặc điểm thức ăn liên tục chuyển khỏi cỏ nên phần lớn vi khuẩn bám vào thức ăn bị tiêu hóa đi, số lợng vi khuẩn dạng tự dịch cỏ định tốc độ công phá lên men thức ăn Vi khuẩn dạng tự phụ thuộc vào chất dinh dỡng hòa tan, đồng thời có mét sè l−ỵng vi khn di chun tõ mÈu thøc ăn đến mẩu thức ăn khác Vi khuẩn đợc coi thành phần vi sinh vật quan trọng bậc cỏ việc phân giải chất xơ sinh tổng hợp protein từ NH3 Có nhóm vi khuẩn (Vũ Duy Giảng, 2001; Nguyễn Trọng TiÕn vµ cs., 2001) [17], [68]: - Nhãm vi khuÈn phân giải xơ (Cellulolytic bacteria) Những loài phân giải xenluloza quan träng lµ bacteroides succinogenes, ruminococcus albus, cillobacterium cellulosolvens, butyrivibrio fibrisolvens, ruminoccocus flavefaciens chúng bám vào mảnh thức ăn, tiết enzym phá vỡ khung xơng phân tử xenluloza thuỷ phân thành oligosaccarit Những vi khuẩn phân giải xenluloza có khả sử dụng hemixenluloza nhng ngợc lại không Một số loµi sư dơng hemixenluloza lµ butyrivibrio fibrisolvens, lachnospira multiparus vµ bacteroides ruminicola Vi khuẩn phân giải xơ phát triển tốt môi trờng pH trung tính, pH cỏ xuống đến trình phân giải xenluloza bị giảm ngừng pH 5,6 Môi trờng đủ nitơ pH thích hợp nhóm vi khuẩn sinh sản nhanh, trình tiêu hóa xơ có kết tốt Ngợc lại thức ăn chứa yếu tố làm tăng tính toan cỏ làm giảm tiêu hóa xơ - Nhóm vi khuÈn tiªu hãa tinh bét (Amylolytic bacteria) 147 116 Lean Ian Dr (2000), Nutrition of dairy cattle, Suite 93 Lincoln house, Sydney, pp 168 - 201 117 Leng R.A (1984), “Microbial interactions in the rumen”, Ruminant Physiology: Concepts and consequences, University of Western Australia Perth, pp 161 - 173 118 Leng R.A (2003), Drougth and dry season feeding strategies for cattle, sheep and goats, Penambul books, Queensland, Australia, pp 85 - 118 119 Leng R.A and Nolan J.V (1984), “Nitrogen metabolism in the rumen”, Journal of dairy science, N0 67, pp 1072 - 1089 120 Leng R.A., Frank Annison, Bill McClymont and Reg Preston (1992), Drought feeding strategies: Theory and practice, The University of New England, pp 64 - 145 121 Lewis D (1961), “The fate of nitrogenous compounds in the rumen” Digestive physiology and nutrition of the ruminants, London, pp 127 - 137 122 Le Viet Ly (2001), “Improved utilization of by - products for animal feed in Vietnam”, Improved utilization of by - products for animal feeding in Vietnam, NUFU id N0 96/25, The Agricultural publishing house, pp - 10 123 Le Viet Ly (2002), “The role of animal production in farming system of Vietnam”, Improved utilization of agricultural by - products for animal feed in Vietnam and Lao, pp - 124 Le Viet Ly, Bui Van Chinh, Cu Xuan Dan, Nguyen Giang Phuc, Nguyen Thi Tu, Chu Manh Thang, Do Viet Minh (2002), “Survey on using agricultural by products as animal feed resources under smallholder farm conditions in Northern Vietnam”, Improved utilization of agricultural by - products for animal feed in Vietnam and Lao, pp 52 - 63 125 Mehrez A.Z., Orskov E.R and McDonald I (1977), “Rates of ruminal fermentation in relation to ammonia concentration”, British journal nutrition, pp 437 - 443 126 Nolan J.V and R.A Leng (1972), “Dynamic aspects of ammonia and ure metabolism in sheep”, British journal nutrition, N0 27, pp 177 - 194 127 NRC (1984), The nutrient requirements of beef cattle, Washington DC 148 128 Owens F.N and Bergen W.G (1983), “Nitrogen metabolism of ruminant animals: historical perspective, current understanding and future implication”, Journal of animal science, N0 57 (Supgl 1), pp 498 - 518 129 Owens F.N Weakley D.C and Goetsch A.L (1984), “Modification of rumen fermentation to increase efficiency of fermentation and digestion in the rumen” Eds F.M.C Gilchrist and R.I Mackie, Herbivore nutrition in the subtropics and tropics, The Science press, Craighall - South Africa, pp 435 - 454 130 Perdok H.B (1987), Ammoniated rice straw as a feed for growing cattle, PhD thesis, University of New England, Armidale - Australia 131 Perry T.W (1990), Dietary nutrient allowance for beef cattle, feedstuffs reference issue, pp 46 - 56 132 Preston T.R and Leng R.A (1987), Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and subtropics, Penambul Books, Armidale - Australia, pp 25 - 37 133 Rajan S.K (1990), Nutritional value of animal feeds and feeding of animals, ICAR, New Dehli 134 Ramire and Gonzales (1987), Meat processing for small and medium scale operation, Perlito - institute of animal science, pp 166 - 168 135 Renxen B (1997), “Enzyme solubility of alkali treated straw”, Animal feed science and technology, N0 2, pp 205 - 218 136 Report of cattle feeding trials (2001), Agricultural diversification project, credit N0 3099-Vn, Ministry of agriculture and rural development 137 Schiere J.B and Ibrahim M.N.M., (1989), Feeding of urea - ammonia treated rice straw, Pudoc, Centre for Agricultural publishing and Documentation, Wageningen 138 Wongsrikeao W., Taesakul S (1984), “Effect of feeding of urea ensiled rice straw during pre and postpartum on reproductive performance of buffalo”, In the same book, N0 23, pp 25 - 27 139 Zinn R.A., Bull L.S and Hemken R.W (1981), “Degradation of supplemental protein in the rumen”, Journal of animal science, N0 52, pp 357 - 366 149 Phụ lục Bản đồ hành tỉnh Đăk Lăk năm 2003 150 Phụ lục Số liệu khí hậu tỉnh Đăk Lăk từ năm 1999 - 2002 Tháng năm Chỉ tiêu 10 11 12 N§TB ( C) 21,4 22 25,1 25,2 24,7 24,4 24,3 24,3 24,1 23,6 22,8 20,2 SGN (giê) 119 198,5 221,2 161 178,8 151 175 175 150 120,1 125,8 64,8 LMTB (mm) 22,4 34,7 142,4 481,9 203,2 215,6 215,6 287,1 298,6 150,3 51,6 82 77 76 82 87 87 86 86 88 89 88 86 N§TB ( C) 22,1 22,1 23,7 25,3 25 24,3 23,8 24,1 23,8 23,6 22,5 21,8 SGN (giê) 204 187 201 191 184 144 131 171 144 104 158 147 LMTB (mm) 24,2 43,5 219,9 276,7 290,5 321 256,1 368,3 445 137,6 48,1 A§TB (%) 80 79 77 82 87 88 89 89 88 90 83 86 N§TB ( C) 22,1 22,4 24,4 26,6 25,5 24,7 24,8 23,9 24,5 24 21,7 21,5 SGN (giê) 225 234 242 253 218 151 205 127 188 170 171 179 LMTB (mm) 6,2 0,1 126,3 25,1 235 208,3 170,8 786,1 156,9 188,2 79 10,8 A§TB (%) 80 76 79 75 84 87 85 90 86 86 84 83 N§TB ( C) 21,3 22,2 24,5 26,4 26,3 25 25,4 23,8 23,8 24,1 23 23,2 SGN (giê) 278 278,5 292,1 258,2 257,8 172,2 178,7 127,9 112,7 193,5 127,5 210,4 LMTB (mm) 0 50,6 48,7 161,8 262,8 88,1 526,7 282,3 75,2 90,7 5,0 A§TB (%) 76 73 72 71 78 85 82 89 90 85 86 82 1999 A§TB (%) 2000 2001 2002 Phô lôc Sè liệu khí hậu huyện MĐrăk từ năm 1999 - 2002 ChØ tiªu 10 11 12 N§TB ( C) 21,1 21,1 23,7 25,9 26,6 25,6 26,9 25,3 25,3 23,6 21,5 21,1 SGN (giê) 42,2 146,2 252,9 179,5 209,1 199,5 233,5 233,5 209,2 123,2 86,3 38,3 LMTB (mm) 134,3 32,8 54,1 119,9 212,6 123,9 62,2 188,6 223,3 533,3 727,1 843,6 87 85 82 86 87 82 76 76 84 90 92 91 N§TB ( C) 21,1 20,9 22,7 25,4 25,9 25,3 25,5 25,3 24,5 23,8 22 21,5 SGN (giê) 130 116 197 192 208 182 180 199 150 100 79 41 LMTB (mm) 96,4 23,2 50,4 170 281,2 140,5 106,1 214,2 269,2 620,1 866,6 321,6 90 89 80 83 82 83 77 80 83 90 90 93 N§TB ( C) 21,1 21,1 23,7 25,9 26,6 25,6 26,9 25,3 25,3 23,6 21,5 21,1 SGN (giê) 169,5 171,7 173,7 214,2 239,4 157,6 255,1 160 215,9 112,4 107,8 81,5 LMTB (mm) 30,8 17,5 119,9 17,2 198,8 141,4 22,6 211,6 172,5 528,7 203,3 167,4 88 84 85 78 76 76 71 78 83 91 88 88 N§TB ( C) 20,7 21,2 23,5 25,7 26,7 26,2 27,3 25,5 25,2 24,1 22,7 22,4 SGN (giê) 176,5 225.2 248.2 259,7 247,2 173,3 213,3 139,9 145,5 156,7 71,4 103 LMTB (mm) 11,9 24 6,9 34,8 160,4 64,3 74,2 188 223,2 221,7 715 212,2 84 82 81 76 75 78 71 77 81 86 92 90 1999 A§TB (%) 2000 AĐTB (%) 2001 AĐTB (%) 2002 Tháng năm AĐTB (%) Ghi chú: NĐTB - Nhiệt độ trung bình LMTB - Lợng ma trung bình SGN - Số nắng AĐTB - ẩm độ trung bình 151 Phụ lục Bảng kết phân tích ANOVA yếu tố thí nghiệm năm 4.1 Tăng trọng đến 60 ngày chăn thả bổ sung thức ăn ĐC1 CT1 TN1 TN2 CT2 CT3 9,4 21 20,7 21,9 9,9 23,2 23,1 25,7 10,8 19 20,3 21,1 9,3 18,1 23,6 18,6 8,6 21,1 21,7 21,9 10,7 22,8 23,3 25,7 10,8 17,8 16,9 21,1 6,6 20,8 22,3 18,3 Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY §C1 CT1 CT2 CT3 Total TN1 Count 4 4 16 Sum 39,4 81,3 87,7 87,3 295,7 Average 9,85 20,325 21,925 21,825 18,48125 Variance 0,47 5,1425 2,775833 8,649167 30,32429 4 4 16 36,7 82,5 84,2 87 290,4 Average 9,175 20,625 21,05 21,75 18,15 Variance 3,975833 4,3225 8,09 9,316667 33,95333 8 8 76,1 163,8 171,9 174,3 Average 9,5125 20,475 21,4875 21,7875 Variance 2,035536 4,082143 4,875536 7,70125 MS F TN2 Count Sum Total Count Sum ANOVA Source of Variation SS df P-value F crit Sample 0,877813 0,877813 0,164298 0,688821 4,259675 Columns 834,1809 278,0603 52,04381 1,18E-10 3,008786 Interaction 1,755938 0,585313 0,109551 0,953687 3,008786 Within 128,2275 24 5,342813 Total 965,0422 31 152 4.2 Tăng trọng đến 90 ngày chăn thả bổ sung thức ăn ĐC1 CT1 TN1 TN2 CT2 CT3 9,6 17,1 26,2 25,9 9,7 19,1 21,1 17,9 9,5 12,2 20,7 23,8 10,3 16,9 27,2 25,8 9,4 12,5 24,4 25,9 9,9 17,2 21 17,9 8,8 18 25,9 23,8 9,8 21,7 21,7 21 Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY §C1 CT1 CT2 CT3 Total TN1 Count 4 4 16 39,1 65,3 95,2 93,4 293 Average 9,775 16,325 23,8 23,35 18,3125 Variance 0,129167 8,549167 11,40667 14,13667 42,13183 4 4 16 37,9 69,4 93 88,6 288,9 Average 9,475 17,35 23,25 22,15 18,05625 Variance 0,249167 14,29667 5,27 12,05667 37,80663 8 8 77 134,7 188,2 182 Average 9,625 16,8375 23,525 22,75 Variance 0,187857 10,09125 7,233571 11,63714 Sum TN2 Count Sum Total Count Sum ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Sample 0,525312 0,525312 0,063584 0,803066 4,259675 Columns 995,5534 331,8511 40,16707 1,63E-09 3,008786 Interaction 5,240937 1,746979 0,211453 0,887469 3,008786 Within 198,2825 24 8,261771 Total 1199,602 31 153 4.3 Tăng trọng đến 60 ngày nuôi nhốt ĐC2 CT4 TN3 TN4 CT5 CT6 15,2 21,7 28,3 27,1 14,9 32,1 23,6 30,2 15,3 23,6 25 23,6 16,4 24,5 28 23,3 12,8 23,8 21,8 25,4 14,9 25,9 26,2 28,3 14,6 25,9 28,5 23,6 18,8 18,2 23,8 20,8 Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY §C2 CT4 CT5 CT6 Total TN3 Count 4 4 16 61,8 101,9 104,9 104,2 372,8 Average 15,45 25,475 26,225 26,05 23,3 Variance 0,43 20,86917 5,2825 10,63 29,43467 4 4 16 61,1 93,8 100,3 98,1 353,3 Average 15,275 23,45 25,075 24,525 22,08125 Variance 6,3825 13,23 8,449167 9,915833 24,43096 8 8 122,9 195,7 205,2 202,3 Average 15,3625 24,4625 25,65 25,2875 Variance 2,928393 15,78554 6,262857 9,469821 Sum TN4 Count Sum Total Count Sum ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Sample 11,88281 11,88281 1,264311 0,271957 4,259675 Columns 578,7409 192,9136 20,52569 8,21E-07 3,008786 Interaction 3,675937 1,225312 0,130371 0,941089 3,008786 Within 225,5675 24 9,398646 Total 819,8672 31 154 4.4 Tăng trọng đến 90 ngày nuôi nhốt ĐC2 CT4 TN3 TN4 CT5 CT6 14,7 21,9 25,9 25,8 15,8 19,6 27,1 26,8 15,1 16,3 27,1 23,4 16 19,7 25,7 27,4 15,6 17,2 27,3 27,6 14,2 19,4 23,4 27,2 16,7 21,9 26,7 23,4 12 22 22,4 22,4 Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY §C2 CT4 CT5 CT6 Total TN3 Count 4 4 16 Sum 61,6 77,5 105,8 103,4 348,3 Average 15,4 19,375 26,45 25,85 21,76875 Variance 0,366667 5,329167 0,57 3,103333 24,50363 4 4 16 58,5 80,5 99,8 100,6 339,4 Average 14,625 20,125 24,95 25,15 21,2125 Variance 4,109167 5,249167 5,83 6,943333 24,17317 8 8 120,1 158 205,6 204 Average 15,0125 19,75 25,7 25,5 Variance 2,089821 4,694286 3,385714 4,445714 TN4 Count Sum Total Count Sum ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Sample 2,475312 2,475312 0,628634 0,435625 4,259675 Columns 630,3184 210,1061 53,35888 9,12E-11 3,008786 Interaction 5,330938 1,776979 0,451284 0,718738 3,008786 94,5025 24 3,937604 732,6272 31 Within Total 155 4.5 Tăng trọng tuyệt đối 60 ngày chăn thả bổ sung thức ăn ĐC1 TN1 TN2 CT1 CT2 CT3 313,33 700 690 730 330 773,33 770 856,67 360 633,33 676,67 703,33 310 603,33 786,67 620 286,67 703,33 723,33 730 356,67 760 776,67 856,67 360 593,33 563,33 703,33 220 693,33 743,33 610 Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY §C1 CT1 CT2 CT3 Total TN1 Count 4 4 16 Sum 1313,333 2710 2923,333 2910 9856,667 Average 328,3333 677,5 730,8333 727,5 616,0417 Variance 522,2222 5713,889 3084,259 9610,185 33693,66 4 4 16 Sum 1223,333 2750 2806,667 2900 9680 Average 305,8333 687,5 701,6667 725 605 Variance 4417,593 4802,778 8988,889 10351,85 37725,93 8 8 Sum 2536,667 5460 5730 5810 Average 317,0833 682,5 716,25 726,25 Variance 2261,706 4535,714 5417,262 8556,944 TN2 Count Total Count ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Sample 975,3472 975,3472 0,164298 0,688821 4,259675 Columns 926867,7 308955,9 52,04381 1,18E-10 3,008786 Interaction 1951,042 650,3472 0,109551 0,953687 3,008786 142475 24 5936,458 1072269 31 Within Total 156 4.6 Tăng trọng tuyệt đối 90 ngày chăn thả bổ sung thức ăn ĐC1 CT1 TN1 TN2 CT2 CT3 320 570 873,33 863,33 323,33 636,67 703,33 596,67 316,67 406,67 690 793,33 343,33 563,33 906,67 860 313,33 416,67 813,33 863,33 330 573,33 700 596,67 293,33 600 863,33 793,33 326,67 723,33 723,33 700 Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY §C1 CT1 CT2 CT3 Total TN1 Count 4 4 16 Sum 1303,333 2176,667 3173,333 3113,333 9766,667 Average 325,8333 544,1667 793,3333 778,3333 610,4167 Variance 143,5185 9499,074 12674,07 15707,41 46813,15 4 4 16 Sum 1263,333 2313,333 3100 2953,333 9630 Average 315,8333 578,3333 775 738,3333 601,875 Variance 276,8519 15885,19 5855,556 13396,3 42007,36 8 8 Sum 2566,667 4490 6273,333 6066,667 Average 320,8333 561,25 784,1667 758,3333 Variance 208,7302 11212,5 8037,302 12930,16 df MS TN2 Count Total Count ANOVA Source of Variation SS F P-value F crit Sample 583,6806 583,6806 0,063584 0,803066 4,259675 Columns 1106170 368723,5 40,16707 1,63E-09 3,008786 Interaction 5823,264 1941,088 0,211453 0,887469 3,008786 Within 220313,9 24 9179,745 Total 1332891 31 157 4.7 Tăng trọng tuyệt đối 60 ngày nuôi nhốt ĐC2 TN3 TN4 CT4 CT5 CT6 506,67 723,33 943,33 903,33 496,67 1070 786,67 1006,7 510 786,67 833,33 786,67 546,67 816,67 933,33 776,67 426,67 793,33 726,67 846,67 496,67 863,33 873,33 943,33 486,67 863,33 950 786,67 626,67 606,67 793,33 693,33 Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY §C2 CT4 CT5 CT6 Total TN3 Count 4 4 16 2060 3396,667 3496,667 3473,333 12426,67 Average 515 849,1667 874,1667 868,3333 776,6667 Variance 477,7778 23187,96 5869,444 11811,11 32705,19 4 4 16 Sum 2036,667 3126,667 3343,333 3270 11776,67 Average 509,1667 781,6667 835,8333 817,5 736,0417 Variance 7091,667 14700 9387,963 11017,59 27145,51 8 8 Sum 4096,667 6523,333 6840 6743,333 Average 512,0833 815,4167 855 842,9167 Variance 3253,77 17539,48 6958,73 10522,02 ANOVA Source of Variation SS Sum TN4 Count Total Count df MS F P-value F crit Sample 13203,13 13203,13 1,264311 0,271957 4,259675 Columns 643045,5 214348,5 20,52569 8,21E-07 3,008786 Interaction 4084,375 1361,458 0,130371 0,941089 3,008786 Within 250630,6 24 10442,94 Total 910963,5 31 158 4.8 Tăng trọng tuyệt đối 90 ngày nuôi nhốt ĐC2 CT4 TN3 CT5 CT6 490 730 863,33 860 526,67 653,33 903,33 893,33 503,33 543,33 903,33 780 533,33 656,67 856,67 913,33 520 573,33 910 920 473,33 646,67 780 906,67 556,67 730 890 780 400 733,33 746,67 746,67 TN4 Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY §C2 CT4 CT5 CT6 Total TN3 Count 4 4 16 Sum 2053,333 2583,333 3526,667 3446,667 11610 Average 513,3333 645,8333 881,6667 861,6667 725,625 Variance 407,4074 5921,296 633,3333 3448,148 27226,25 4 4 16 Sum 1950 2683,333 3326,667 3353,333 11313,33 Average 487,5 670,8333 831,6667 838,3333 707,0833 Variance 4565,741 5832,407 6477,778 7714,815 26859,07 8 8 Sum 4003,333 5266,667 6853,333 6800 Average 500,4167 658,3333 856,6667 850 Variance 2322,024 5215,873 3761,905 4939,683 TN4 Count Total Count ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Sample 2750,347 2750,347 0,628634 0,435625 4,259675 Columns 700353,8 233451,3 53,35888 9,12E-11 3,008786 Interaction 5923,264 1974,421 0,451284 0,718738 3,008786 Within 105002,8 24 4375,116 Total 814030,2 31 159 Phô lôc Mét sè hình ảnh chăn nuôi bò MĐrăk Một số hình ảnh bò lai Sind MĐrăk Những đàn bò lai Sind lớn chăn thả MĐrăk 160 Chuẩn bị chuồng cho bổ sung thức ăn Thân áo ngô ủ urê 4% Cân DI - 28 điểm cân Rơm ủ urê 4% Sau đề tài, nhiều hộ chăn nuôi bò đà đầu t xây bể ủ kiªn cè 161 Phơ lơc Sè liƯu vỊ hạch toán kinh tế nuôi bò vỗ béo Tổng thu từ bán bò thịt (ngàn đồng) Giá bò tính thời điểm tháng 5/2003: 16.000 đồng/kg, với bò ĐC1 giá 15.000 đồng/kg (bò gầy) Thời gian ĐC1 Tổng thu 2995,5 60 ngµy Tỉng thu 3142,5 90 ngµy CT1 CT2 CT3 §C2 CT4 CT5 CT6 3505,6 3484,8 3531,2 3409,6 3616,0 3652,8 3702,4 3766,4 3865,6 3904,0 3656,0 3926,4 4076,8 4115,2 Kinh phí đầu t vào thuốc tẩy ký sinh trùng (ngàn đồng) 60 ngày 90 ngày ĐC1 15,0 15,0 CT1 15,0 15,0 CT2 15,0 15,0 CT3 15,0 15,0 §C2 15,0 15,0 CT4 15,0 15,0 CT5 15,0 15,0 CT6 15,0 15,0 CT3 - §C2 180,0 240,0 CT4 180,0 240,0 CT5 180,0 240,0 CT6 180,0 240,0 CT5 24,840 40,680 CT6 39,360 60,300 Công chăm sóc (ngàn đồng) 60 ngày 90 ngày ĐC1 - CT1 - CT2 - Kinh phí đầu t vào thức ăn ủ urê 4% (ngàn đồng) 60 ngày 90 ngày ĐC1 - CT1 - CT2 25,080 41,400 CT3 39,240 61,920 §C2 - CT4 - Kinh phí đầu t vào thức ăn hỗn hợp (ngàn đồng) 60 ngày 90 ngày ĐC1 - CT1 CT2 CT3 257,292 127,116 127,116 367,560 190,674 190,674 §C2 - CT4 CT5 CT6 257,292 127,116 127,116 385,938 190,674 190,674 Kinh phí đầu t vào giống vật t (ngàn đồng) Con gièng VËt t− §C1 CT1 CT2 CT3 §C2 CT4 CT5 CT6 2892,8 2864,0 2843,2 2867,2 2926,4 2835,2 2884,8 2905,6 - - 30,0 30,0 - - 30,0 30,0 Đơn giá số loại thức ăn Loại thức ăn Bột sắn Cám Bột cá Muối Đơn giá (đồng/kg) 1.800 2.400 3.200 1.000 Loại thức ăn Bột ngô Khô dầu Bột xơng Urê Đơn giá (đồng/kg) 2.400 3.400 3.000 3.800 ... thù chăn nuôi bò nông hộ huyện MĐrăk - Đánh giá sinh trởng bò lai Sind nuôi MĐrăk - Thành phần dinh dỡng cỏ tự nhiên MĐrăk thu nhận thức ăn bò lai Sind 2.2.2 Giải pháp kỹ thuật vỗ béo bò lai Sind. .. nhiên để chăn nuôi bò MĐrăk phát triển cách bền vững 45 Chơng Nội dung phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu - Các hộ nuôi bò huyện MĐrăk tỉnh Đăk Lăk - Bò lai Sind nuôi nông hộ, 18 tháng... bò nông hộ; - Xác định đặc thù chăn nuôi bò nông hộ; - Xác định nguồn phụ phẩm trồng làm thức ăn nuôi bò nông hộ huyện MĐrăk - tỉnh Đăk Lăk; - Thử nghiệm số chế độ nuôi dỡng để vỗ béo bò thịt lai

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN