Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm phòng chống “chua sữa” ở bò đang khai thác sữa

13 291 0
Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm phòng chống “chua sữa” ở bò đang khai thác sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm phòng chống chua sữa ở bò đang khai thác sữa Tăng Xuân Lu, Trần Thị Loan, Đinh Thị Ngọc Huệ, Ngô Đình Tân, Vơng Tuấn Thực, Ngô Thành Vinh Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì 1. Đặt vấn đề Ngnh chn nuụi bũ sa Vit Nam cú tc ủ phỏt trin rt nhanh. n bũ khai thỏc sa t 11.000 con nm 2000 tng lờn 58.500 con vo nm 2005 v phn ủu ủn nm 2010 c nc cú 200.000 con. Sn lng sa nm 2004 ủt 165.000 tn v phn ủu ủn nm 2010 ủt 300.000 tn/ nm. Trong khi ủú lng sa vt ra b chua khụng ủ tiờu chun ch bin t cỏc ngnh sa l 10% - 12%. c bit cú thỏng lờn ti 20- 25% sn lng sa vt ra b chua nh: Thanh Húa, Tuyờn Quang. Nh vy c tớnh hng nm cú khong 16.000 35.000 tn sa sn xut ra khụng ủ tiờu chun ch bin, trong khi ủú lng sa ti ca chỳng ta mi ch cung cp cho nhu cu th trng l 18 19 % cũn li l nhp t bờn ngoi. gúp phn gii quyt vn ủ trờn chỳng tụi tin hnh ủ ti : Nghiờn cu mt s gii phỏp k thut nhm phũng v chng sa chua bũ ủang khai thỏc sa vi mc tiờu - Tỡm ra ủc nguyờn nhõn chớnh gõy ra hin tng sa chua bũ khai thỏc sa. - a ra ủc gii phỏp k thut ủ khc phc - Qui trỡnh phũng v tr bnh sa chua bũ khai thỏc sa. 2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu * i tng nghiờn cu: bũ lai v bũ thun ủang khai thỏc sa * Ni dung nghiờn cu: - Khảo sát và ñiều tra tình trạng chua sữa ở bò ñang khai thác sữa và các trạm thu mua sữa. - Phân tích môi trường chăn nuôi, nơi vắt sữa về ñộ vệ sinh môi trường - Kiểm tra pH dạ cỏ của bò chua sữa và bò không chua sữa. - Kiểm tra chất lượng sữa và kiểm tra ñộ nhiễm khuẩn bầu vú (viêm vú). - Bố trí thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm về một số yếu tố gây chua sữa ở bò: + Đối với bò viêm vú chúng tôi dùng kháng sinh ñiều trị toàn thân và ñiều trị cục bộ ở bầu vú theo dõi kết quả. Với bò nhiễm sản lá gan chúng tôi dùng Tozan F liều 30 mg/kg P tẩy và theo dõi kết quả, ñối với bò bị KST ñường máu chúng tôi dùng Berenin liều 1 mg/kg thể trọng ñiều trị và theo dõi kết quả. + Đối với bò yếu tố do môi trường: → TN1: bò ñược bổ sung thức ăn tinh + quạt ñể thay ñổi không khí chuồng nuôi. → TN 2: bò bổ sung thức ăn tinh + hệ ñệm không dùng quạt → TN 3: bò bổ sung thức ăn tinh + hệ ñệm + quạt → TN 4: bò ñược bổ sung thức ăn tinh + hệ ñệm trong suốt thời gian ñộ ẩm cao (Thức ăn tinh có 15% protein so với mức bình thường 12 – 13%) - Đưa ra ñược giải pháp và qui trình phòng chống “bệnh” chua sữa * Phương pháp nghiên cứu: + Điều tra tình trạng bò bị chua sữa ở Trang trại và Trạm thu gom sữa theo phương pháp ñiều tra mẫu (Phạm Chí Thành, 1998). + Lấy mẫu sữa bò bị chua và không bị chua kiểm tra nhành bằng phương pháp dùng cồn 68% ñể thử kết quả theo nguyên lý chất ñạm trong sữa sẽ bị kết tủa bởi cồn khi ñộ chua > 20 0 T (5ml sữa + 5 ml cồn) phương pháp cổ truyền, phương pháp trong thí nghiệm lấy 25 ml + 5 giọt Phenolphatalein (pha 1% trong cồn) 0 T = n.100/25 (n là số ml NaOH 0,1 N dùng ñể chuẩn ñộ) - Phân tích chất lượng sữa bị chua và không bị chua bằng máy phân tích sữa Economix. Xác ñịnh ñộ nhiễm khuẩn của bầu vú (viêm vú) bằng phương pháp CMT (Califorlia Mastitis Test) v ủo ủin tr ca sa bng mỏy phỏt hin viờm vỳ sm (Electrical Mastitis Detector). + Xỏc ủnh ủ pH ca dch d c bng phng phỏp chc kim ly dch d c v kim tra bng mỏy ủo pH (hoc bng giy quỡ ca Nht bn). Kim tra huyt sc t ca bũ b chua sa v khụng chua sa bng phng phỏp so mu kt hp vi phng phỏp pht kớnh nhum giemsa kim tra trờn kớnh hin vi vi ủ phúng ủi 100 X ủ kim tra ký sinh trựng (KST) mỏu ủ xỏc ủnh s nh hng ca ký sinh trựng ủg mỏu ủn s chua sa. Kim tra xỏc ủnh bũ nhim sỏn lỏ gan bng phng phỏp ly phõn di ra nhiu ln v soi trờn kớnh hin vi tỡm trng v u trựng. * Thi gian v ủa ủim nghiờn cu - Thi gian: t thỏng 1 nm 2005 ủn thỏng 12 nm 2006 - a ủim: Trung tõm Nhgiờn cu Bũ v ng c Ba Vỡ, xó C ụ v xó Phỳ ụng Ba vỡ H Tõy * B trớ thớ nghim v theo dừi thớ nghim vi mt s yu t gõy chua sa bũ * Phõn tớch v x lý s liu: trờn chng trỡnh Minitab 14. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Kết quả điều tra yếu tố chua sữa ở bò đang khai thác sữa Kt qu thu ủc th hin qua bng sau Bng 1. Kt qu ủiu tra yu t chua sa bũ ủang khai thỏc sa Ch tiờu Nguyờn nhõn S mu kim tra (n) S mu nhim T l (%) S ngy chua TB/ ln T Thi tit 150 73 48,7 4,5 KST mỏu 150 28 18,7 7,5 Sỏn lỏ gan 150 19 12,6 6,5 Viờm vỳ lõm sng v cn lõm sng 150 13 8,7 4,0 Thi gian vt sa kộo di 12 thỏng 150 17 11,3 8,5 Bình quân ngày chua/ ñợt chua 5,7 Qua bảng 1 cho thấy số bò bị sữa chua do nguyên nhân thời tiết là lớn nhất chiếm 48,7%, ký sinh trùng ñường máu 18,7 %. Bò khai thác sữa > 12 tháng 8,5%. do KST máu 7,5%, sán lá gan 6,5%, viêm vú lâm sàng và cận lâm sàng 4,0%. Số giờ chua trung bình/ ñợt là 5,7 ngày dài nhất là bò thời gian vắt sữa kéo dài > 12 tháng. 3.2. KÕt qu¶ theo dâi t×nh h×nh thêi tiÕt khÝ hËu vµ l−îng s÷a chua Qua kết quả theo dõi các chỉ tiêu thời tiết khí hậu tại Trạm khí tượng Ba Vì và lượng sữa chua ở các Trạm thu gom sữa TTNC Bò và Đồng cỏ Ba Vì, Trạm Cổ Đô, Trạm Phú Đông huyện Ba Vì chúng tôi thu ñược kết quả sau: Bả g 2. §é Èm, nhiệt ñộ, lượng mưa và sữa chua trong năm Tháng trong năm Nhiệt ñộ TB (0C) §é Èm (%) Tổng lượng mưa/ tháng (mm) % sữa bị chua 1 15.3 81.7 13.0 6.76 2 17.5 83.8 37.4 8.34 3 18.8 81.7 39.0 7.63 4 23.8 81.1 64.6 7.86 5 28.5 77.0 79.8 5.56 6 29.7 73.2 117.0 4.80 7 28.6 78.5 218.6 4.25 8 28.0 83.8 548.4 6.34 9 27.5 79.9 363.0 5.32 10 24.9 75.8 78.2 3.26 11 21.7 77.9 66.7 2.87 12 16.3 73.4 43.1 2.63 Qua kết quả bảng 2 cho thấy lượng sữa chua tập trung vào tháng 2,3,4 và tháng 8,9 trong năm. Cao nhất ở tháng 2 chiếm 8,34 % tương ứng với ẩm ñộ cao nhất trong năm 83,7%. Lượng mưa tập trung cao nhất vào tháng 7, 8 và tháng 9, nhiệt ñộ bình quân cũng cao hơn các tháng trong năm nhưng lượng sữa bị chua thấp hơn so với tháng 2,3,4. * Mối tương quan ñộ ẩm không khí và sữa chua. Đồ th ị 1. T ươ ng quan gi ữ a ñộ Èm và s ữ a chua y = 0.4251x - 28.104 R 2 = 0.62 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 72 74 76 78 80 82 84 86 ẩ m ñộ lượng sữa chua Mối tương quan giữa ñộ ẩm không khí và lượng sữa chua là tương quan dương khá chặt chẽ với R2 = 0.62 * Mối tương quan giữa nhiệt ñộ không khí và sữa bị chua là mối tương quan âm không chặt chẽ y = -0.0708x + 7.1243; R2 = 0.0362. * Lượng mưa và sữa chua qua ñồ thị chúng tôi thấy tương quan không rõ ràng, lỏng lẻo y = -6H-05x + 5.4772 (R2 = 3E-05) 3.3. KÕt qu¶ ph©n tÝch mét sè chØ tiªu vÒ bÖnh KST ¶nh h−ëng ®Õn t×nh tr¹ng chua s÷a ë bß trong thêi gian khai th¸c Bả g 3. Kết quả kiểm tra huyết sắc tố số bò bị chua sữa Chỉ tiêu Sữa N (mẫu) Số trung bình (mg%) KST máu Ghi chú Sữa bình thường 33 11,2 ± 1,26 + Sữa bị chua 19 7,56 ± 1,35 + + P < 0.05 Kết quả phân tích trên chúng tôi thấy bò có chỉ số HST < 9mg % (trung bình7,56 ± 1,35) và có KST máu thì bò có biểu hiện chua sữa kéo dài và lần lặp lại lớn hơn bò bình thường khi thời tiết thay ñổi. Đối với bò bị chua sữa và bò không bị chua sữa khi phân tích huyết sắc tố thì chỉ số huyết sắc tố giữa hai nhóm có sự sai khác(với P<0,05). Như vậy khi bò có HST giảm ảnh hưởng ñến khả năng chua sữa ở bò. Kết quả theo dõi của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Dr Anri khi nghiên cứu trên bò bị chua sữa năm 2004 tại Ba Vì – Hà Tây. 3.4. KÕt qu¶ kiÓm tra pH d¹ cá ë bß bÞ chua s÷a vµ kh«ng bÞ chua s÷a pH dạ cỏ liên quan chặt chẽ ñến khả năng cân bằng hệ ñệm (anion/kation) ở dạ cỏ vào thời gian chua sữa và không chua sữa (W.B Tuker, GA Harríon và RW. Hemken, 1988). Việc kiểm tra pH dạ cỏ có ý nghĩa rất quan trọng nó phản ánh tình trạng tiêu hóa của dạ cỏ, sự lên men ở dạ cỏ có liên quan mật thiết ñến pH dịch dạ cỏ thông qua sự ưu thế của các chủng vi sinh vật dạ cỏ mà hình thành lên các sản phâm khác nhau (W.B Tuker, GA Harríon và RW. Hemken, 1988). Axit lactic cao ảnh hưởng tới lượng axit axetic trong sữa sản xuất ra và các sản phẩm từ các axit bay hơi không no trong quá trình sản xuất sữa tạo ra mức ñộ ôxy hóa “hạt mỡ” trong sữa xảy ra nhanh hơn trong quá trình bảo quản sữa. Thời tiết khí hậu không thuận lợi như ẩm ñộ cao, nhiệt ñộ cao làm cho quá trình trao ñổi chất trong cơ thể bị ảnh hưởng và tiêu hóa ở dạ cỏ “thùng lên men” cũng bị ảnh hưởng ñến trao ñổi muối ở tế bào và ảnh hưởng ñến chất thải ra qua ñường bài tiết ra qua ñường bài tiết qua da do vậy ảnh hưởng ñến pH máu, pH nước tiểu, ảnh hưởng trực tiếp ñến ñộ ñệm trong môi trường dạ cỏ. Kết quả khảo sát dạ cỏ ñược thể hiện qua bảng sau: Bả g 4. Kết quả khảo sát pH dịch dạ cỏ Chỉ tiêu Bò khi sữa bình thường Bò khi sữa bị chua N (con) 10 10 pH dạ cỏ 6,68 ± 0,06 5,93 ± 0,04 P ,05 Qua kết quả kiểm tra pH dịch dạ cỏ thì thấy khi bò bị chua sữa và không bị chua sữa thì sự sai khác pH không ñáng kể (p>0,05) nhưng mức dao ñộng pH < 6 thì ảnh hưởng ñến khả năng cân bằng các cation/anion – hệ ñệm dạ cỏ từ ñó ảnh hưởng ñến ñặc tính lý hóa của sữa dẫn ñến lượng sữa vắt ra bị chua. Kết quả của nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Beede và Pilbeam 1998 khi nghiên cứu về pH dạ cỏ, pH máu, pH nước tiểu ñến mức cân bằng anion/cation ở bò HF và Jersey (các anion ñiểm sử dụng ñể cân bằng anion – cation thức ăn từ ñó cải thiện nguy cơ chuyển hóa axit hệ thống và hệ ñệm trong dạ cỏ) Đặc biệt trong thời gian từ tháng 2 ñến tháng 4 trong năm pH dạ cỏ dao ñộng lớn nhất là khi bò ñược ăn thức ăn cỏ non nhiều nước hoặc thức ăn kém chất lượng ñặc biệt trong những ngày ẩm ñộ cao cũng là thời gian bò hay bị chua sữa nhất trong năm. 3.5. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm 3.5.1. KÕt qu¶ ®iÒu trÞ ®èi víi bß bÞ KST vµ viªm vó (yÕu tè bÖnh lý) Kết quả ñược thể hiện qua bảng 5: Bả g 5. Bệnh KST, viêm vú ảnh hưởng ñến khả năng làm chua sữa ở bò khai thác sữa Số con khỏi Mức ñộ biến ñộng ngày Chỉ tiêu Lô TN N (con) n (con) % Số ngày khỏi TB max min TN1( Điều trị KS) 6 1 16.7 2 4 2 TN2(ñiều trị KST máu) 6 3 50 - - - TN 3: ĐT SLG+MK+TA 6 4 66.67 3.0 4 2 ĐC 6 - - - - Đối với bò khi thử CMT ở các thùy vú có kết quả dương tính > ++ thì sau thời gian ñiều trị chỉ thấy 1 con khỏi chua sữa chiếm 16,7 %. Đối với bò bị ký sinh trùng máu (KST) sau khi tiến hành ñiều trị thì tỷ lệ giảm 50%. Như vậy khi bò bị bệnh KST máu ñã làm ảnh hưởng lớn ñến khả năng chua sữa của bò ở mức 50%. Đối với bò bị nhiễm KST máu nếu không ñược ñiều trị thì tỷ lệ chua sữa “thường xuyên” hoặc mãn tính mặc dù có sử dụng hệ ñệm và bổ sung thức ăn. Đối với bò nhiễm sán lá gan (SLG) bò ñược ñiều trị SLG là 66.67 %. Như vậy khi bị nhiễm sán lá gan ñã gây ảnh hưởng ñến khả năng chua sữa. Đối với bò do yếu tố môi trường: Kết quả ñiều chỉnh thức ăn và bổ sung hệ ñệm môi trường dạ cỏ, thí nghiệm ñược bố trí như sau: Kết quả thí nghiệm ñược thể hiện ở bảng 6: Bảng 6 . Kết quả ñiều chỉnh thức ăn và bổ sung hệ ñệm môi trường dạ cỏ Số con khỏi Mức ñộ biến ñộng ngày Chỉ tiêu Lô TN n (con) n (con) % Số ngày khỏi TB Max min Đối chứng 7 - - 6 8 3 TN1 (TA+ Q) 7 2 28.57 3 4 2 TN2 (TA+MK) 7 5 71.4 2 4 1 TN3(MK+TA+Q) 7 6 85.72 2 3 1 TN4(TA+MK trong toàn thời gian ẩm ñộ cao) 7 7 100 - - - Đối với TN 1 bò thường chua theo ñợt nếu ñược bổ sung thức ăn và dùng hệ thống quạt trong thời gian ẩm ñộ cao, nhiệt ñộ cao thì tỉ lệ khỏi chua giảm 28.57% và thời gian chua kết thúc trung bình 3.2 ngày (cao nhất là 4 ngày, thấp nhất là 2 ngày). Đối với TN 2 bò ñược dùng thức ăn bổ sung + muối khoáng mức 100 -120 gr/con/ngày thì tỷ lệ khỏi là 71.4 % với thời gian trung bình chua là 2 ngày và tối ña là 4 ngày. TN 3: khi dùng muối khoáng bổ sung cùng với thức ăn và dùng hệ thống quạt thì tỉ lệ sữa chua giảm 85.72% trong vòng 2 ngày (cao nhất 3 ngày). TN 4: bò thường bị chua ñược sử dụng muối khoáng ñể cân bằng hệ ñệm trong suốt thời gian có ẩm ñộ cao mức ñộ chua giảm 100% (không thấy có hiện tượng sữa chua xuất hiện như qui luật trước ñây). Như vậy nếu bò ñược bổ sung hệ ñệm mức 100 – 120 gr/con/ngày và khi ẩm ñộ ≥80% và nhiệt ñộ không khí ≥35 0 C sẽ làm giảm 100 % bò không bị chua sữa. Điều này phù hợp với nghiên cứu của GS-TS. Kuroxaki nhật bản (2001) nhận xét cần bổ sung lượng muối – Na, CaH 2 CO 3 ñể cân bằng hệ ñệ gia súc nhai lại sẽ ngăn ngừa ñược tình trạng sữa chua ở bò khai thác sữa. 3.6. K t quả khảo sát chua của s a sau khi v t theo th i gian Để xác ñịnh các yếu tố môi trường vắt sữa ảnh hưởng ñến thời gian làm cho sữa bị tủa sau khi vắt sữa. Môi trường không hợp vệ sinh có: nồng ñộ khí H2S > 6 ppm; N ng ñộ NH3 >19 ppm; Độ vi khuẩn không khí (VK/ m3) > 9.6x104. Kết quả thu ñược như sau: Bả g 7. Kết quả khảo sát ñộ chua sữa sau khi vắt Môi trường hợp vệ sinh Môi trường không hợp vệ sinh Dương tính CMT Âm tính CMT Mức ñộ chua Mức ñộ chua Mức ñộ chua Mức ñộ chua Chỉ tiêu Thời gian và cách vắt - + ++ +++ - + ++ +++ - + ++ +++ - + ++ +++ A. vắt bằng tay - Ngay sau vắt - - - - - sau vắt 30’ + + + + + + + - sau vắt 60’ + + + + + + + - sau vắt 90’ + + + + B. Vắt bằng máy - Ngay sau vắt - - - - - sau vắt 30’ - - - - - sau vắt 60’ - + + + + - sau vắt 90’ + + + + Qua bảng trên chúng ta thấy: trong ñiều kiện vắt sữa bằng tay hay bằng máy sữa ñảm bảo tiêu chuẩn và ñều phản ứng âm tính với mức chua thấp trong mọi ñiều kiện. nhưng sữa sẽ bắt ñầu có phản ứng tủa sau khi vắt sữa 30’ trong ñiều kiện môi trường bình thường. Sau thời gian 60’ thì tỷ lệ tủa ñã bắt ñầu xuất hiện và hiện tượng gia tăng ở tất cẳ các môi trường vắt sữa. Như vậy trong trường hợp nghiên cứu của chúng tôi nếu khi vắt sữa trong môi trường không vệ sinh, môi trường bò bị viêm vú thì khả năng axit hoá “chua sữa” càng tăng vì vậy thời gian vắt sữa và vận chuyển ngay ñến nơi thu gom sữa càng sớm càng tốt (người nông dân thường mất ñiểm ở khâu này khi nhập cho nhà máy). [...]... + h ủ m trong su t th i gian m ủ cao thỡ gi m ủ c 100% s bũ chua s a 4.2 ngh Ti p t c nghiờn c u m t cỏch t ng th v cỏc nguyờn nhõn gõy ra s a b chua bũ ủang khai thỏc s a, Cho ỏp d ng th nghi m m t s gi i phỏp t ng h p trờn vo s n xu t tri n khai ủ ki m nghi m Ti li u tham kh o Cự Xuõn D n, Nguy n Xuõn Tr nh, Ti t H ng Ngõn, Nguy n Bỏ Mựi, Lờ M ng Loan ( t h c gia sỳc : sinh lý ÊÂĂĂI 1 Nguy n Tr... ng kờ (p>0,05) tuy nhiờn hm l ng protein v ủ pH s a chua cú th p hn ủ c bi t l pH Nh v y khi s a b chua cú nh h ng ủ n ch t l ng c a s a 4 Kết luận và đề nghị K t lu n Nguyờn nhõn d n ủ n s a chua bũ khai thỏc s a: - Do y u t th i ti t 48,7%; do b nh KST mỏu 18,7%; sỏn lỏ gan 12,6%; v t s a quỏ di 11,3% - Th i gian nh h ng ủ n s a b chua sau khi v t > 60 phỳt S a b chua t p trung vo cỏc thỏng 2,3,4,7,8... trong men men g axit propyomic lactic lactaza Glucose lactic CH2OH+CO2 axit lm acetic chua s a s a Theo tỏc gi Lờ Vn Li n Lờ Kh c Huy Nguy n Th Liờn nm 1997 thỡ t c ủ phỏt tri n c a vi khu n sau khi khai thỏc s a bũ l: - 3 h cú 195.000 VSV/ 1ml vi khu n lactic 6.2 % - 24 h cú 59.000.000 VSV/ 1 ml trong ủú vi khu n lactic chi m 97.4% 96 h cú 528.000.000 VSV/ 1 ml v vi khu n lactic chi m 90.2% 3.7 K . Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm phòng chống chua sữa ở bò đang khai thác sữa Tăng Xuân Lu, Trần Thị Loan, Đinh Thị Ngọc Huệ, Ngô. ñược 100% số bò chua sữa. 4.2. Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu một cách tổng thể về các nguyên nhân gây ra sữa bị chua ở bò ñang khai thác sữa, Cho áp dụng thử nghiệm một số giải pháp tổng. - Đưa ra ñược giải pháp và qui trình phòng chống “bệnh” chua sữa * Phương pháp nghiên cứu: + Điều tra tình trạng bò bị chua sữa ở Trang trại và Trạm thu gom sữa theo phương pháp ñiều tra

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan