Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bón phân cho cà phê vối (coffea canephora pierre) giai đoạn kinh doanh trên đất bazan tại đắk lắk (TT)

60 427 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bón phân cho cà phê vối (coffea canephora pierre) giai đoạn kinh doanh trên đất bazan tại đắk lắk (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BÓN PHÂN CHO CÀ PHÊ VỐI (Coffea Canephora Pierre) GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT BAZAN TẠI ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 62.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HUẾ, NĂM 2014 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Nơng Lâm – Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Dũng TS Lê Thanh Bồn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế tại: Vào lúc: ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm học liệu - Đại học Huế; - Thư viện Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đắk Lắk tỉnh có điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi, đất đai màu mỡ, phù hợp cho cà phê sinh trưởng phát triển coi “thủ phù” cà phê Việt Nam Năm 2012, diện tích trồng cà phê tồn tỉnh 200.200 diện tích cà phê kinh doanh đạt 190.300 ha, suất trung bình 2,56 tấn/ha, với sản lượng đạt 487.700 tấn; Là tỉnh trồng cà phê lớn nước chiếm 33 % diện tích 38% tổng sản lượng Trong năm gần đây, ngành cà phê Đắk Lắk nói riêng Tây Nguyên nói chung có phát triển vượt bậc góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia trồng cà phê vối có suất sản lượng cao giới Có kết nhờ áp dụng thành công nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kỹ thuật sử dụng phân bón đóng vai trò quan trọng xem biện pháp hàng đầu để thâm canh tăng suất, chất lượng cà phê giai đoạn Tỉnh Đắk Lắk với diện tích đất đỏ bazan rộng lớn (311.000 ha), loại đất thuận lợi để mở rộng phát triển diện tích loại cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao cao su, hồ tiêu đặc biệt cà phê Hiện nay, suất cà phê vối đất đỏ bazan Đắk Lắk cao Việt Nam Thế giới chất lượng cà phê nhân xuất hiệu sản xuất cà phê chưa cao Vì vậy, làm để vừa tăng suất đồng thời nâng cao chất lượng hiệu kinh tế cà phê vối tỉnh cho tương xứng với tiềm vấn đề lớn cần phải quan tâm Cà phê công nghiệp dài ngày, trình hoa, thụ phấn đậu diễn thời gian dài chủ yếu mùa khô Đây giai đoạn quan trọng định đến suất chất lượng cà phê Giai đoạn cà phê vối có nhu cầu không cao dinh dưỡng đặc biệt đạm, lân, kali số nguyên tố vi lượng thuận lợi cho trình hoa, đậu tập trung kẽm bo thiếu Tuy nhiên, qui trình bón phân theo khuyến cáo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có 20% tổng lượng đạm bón vào mùa khơ, lân kali khơng bón Cà phê lâu năm, sinh khối cành lớn, cho nhiều quả, suất cao, hàng năm lấy lượng lớn chất dinh dưỡng từ đất Tôn Nữ Tuấn Nam Trương Hồng, (1999) cho điều kiện Đắk Lắk cà phê nhân (kể vỏ khô) lấy từ đất (41 kg N; kg P2O5 50 kg K2O) chưa kể lượng đạm, lân kali cần thiết giúp sinh trưởng, phát triển bình thường Mặt khác bón phân vào đất, cà phê không sử dụng hết lượng phân bón q trình rửa trơi, bốc bón phân khơng kĩ thuật làm thất lượng lớn phân bón, đặc biệt đạm Trong đó, suất cà phê nhân bình quân nước ngày tăng cao, năm 2012 đạt (2,32 tấn/ha) tăng 57% so với năm 2002 (1,48 tấn/ha) Vì vậy, bón đạm, lân kali cho cà phê vối giai đoạn kinh doanh đất bazan theo quy trình khuyến cáo Bộ NN&PTNT năm 2002 dường khơng cịn phù hợp với thực tế sản xuất Đắk Lắk Việc bón tăng liều lượng số lần bón đạm kali cho cà phê cần thiết góp phần giữ vững nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế cà phê, đóng góp 40% GDP tỉnh hàng triệu người dân sống nhờ vào việc sản xuất, kinh doanh cà phê Đã có nhiều nghiên cứu tác giả sử dụng phân bón đa lượng cho cà phê vối giai đoạn kinh doanh đất bazan như: Trương Hồng, Tơn Nữ Tuấn Nam, Trình Cơng Tư, Lê Hồng Lịch, Nguyễn Tiến Sĩ chưa có nghiên cứu đề cập cách toàn diện đến phối hợp phân đạm, lân kali cho cà phê vối giai đoạn kinh doanh đặc biệt mùa khô Đắk Lắk liều lượng, số lần, tỉ lệ bón nồng độ phun bổ sung yếu tố vi lượng kẽm bo Xuất phát từ đó, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật bón phân cho cà phê vối (Coffea canephora Pierre) giai đoạn kinh doanh đất bazan Đắk Lắk” làm luận án Tiến sĩ Mục tiêu đề tài - Xác định liều lượng bón đạm kali; Cách bón (số lần tỉ lệ) bón đạm, lân, kali phù hợp nhằm nâng cao hiệu lực phân bón, góp phần tăng suất, chất lượng hiệu kinh tế cà phê vối giai đoạn kinh doanh đất bazan Đắk Lắk - Xác định nồng độ ZnSO4 kẽm Rosabor tối ưu cho khả sinh trưởng, phát triển, hàm lượng sắc tố quang hợp, cường độ quang hợp, suất, chất lượng, hiệu kinh tế cho cà phê vối giai đoạn kinh doanh đất bazan Đắk Lắk Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học - Đề tài làm rõ tác động việc bón phối hợp đạm kali với liều lượng khác lân cố định đến khả sinh trưởng phát triển, quang hợp, suất, chất lượng hiệu kinh tế cà phê vối giai đoạn kinh doanh đất bazan Đắk Lắk - Đề tài làm sáng tỏ số lần tỉ lệ lần bón đạm, lân kali đến trình sinh trưởng phát triển, quang hợp, suất, chất lượng hiệu kinh tế cà phê vối giai đoạn kinh doanh, đặc biệt mùa khô (giai đoạn cà phê hoa, thụ phấn đậu quả) Đắk Lắk - Đề tài đánh giá ảnh hưởng nồng độ phun kết hợp ZnSO4 Rosabor đến khả sinh trưởng phát triển, quang hợp, suất, chất lượng hiệu kinh tế cà phê vối giai đoạn kinh doanh đất bazan Đắk Lắk Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài góp phần nâng cao hiệu sử dụng phân bón đa lượng vi lượng cho cà phê vối giai đoạn kinh doanh trồng đất bazan Đắk Lắk làm tăng suất, chất lượng, hiệu kinh tế nhằm nâng cao đời sống cho nông dân trồng cà phê Đắk Lắk nói riêng Tây Nguyên nói chung Giới hạn đề tài - Đề tài triển khai nghiên cứu phân bón đạm, lân kali cho cà phê vối giai đoạn kinh doanh đất bazan, loại đất khác không đề cập - Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm kali; Số lần, tỉ lệ bón đạm, lân kali; Nồng độ thích hợp ZnSO4 Rosabor đến cà phê vối giai đoạn kinh doanh đất bazan Đắk Lắk; Các nguyên tố vi lượng khác không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Những đóng góp Luận án - Đề tài đề cập đến vấn đề bón đạm, lân kali mùa khô với liều lượng, số lần tỉ lệ định cho cà phê vối giai đoạn kinh doanh đất bazan mà nghiên cứu khác phân bón cho cà phê chưa đề cập đề cập khía cạnh khác - Đề tài nghiên cứu sâu tiêu sinh lý quang hợp cà phê vối hàm lượng diệp lục, carotenoit, cường độ quang hợp, nồng độ CO2 gian bào, cường độ thoát nước độ mở khí khổng minh chứng rõ ràng cho trình ảnh hưởng đạm, lân kali đến trình sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng hiệu kinh tế cà phê vối giai đoạn kinh doanh - Đề tài tập trung nghiên cứu sâu kẽm bo (hai nguyên tố vi lượng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình hoa, đậu tập trung dẫn tới ổn định nâng cao suất, chất lượng cà phê) Kết nghiên cứu hàm lượng kẽm bo sau phân tích đất, bón bổ sung, phân tích tương quan diệp lục, quang hợp, sinh trưởng với suất chất lượng cà phê nhân kết quan trọng vai trò kẽm bo với cà phê vối giai đoạn kinh doanh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất cà phê giới nước 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Tình hình sản xuất cà phê Tây Nguyên 1.1.4 Tình hình sản xuất, xuất cà phê Đắk Lắk 1.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến sinh trưởng, phát triển cà phê 1.3 Đất trồng cà phê 1.3.1 Tính chất lí học đất 1.3.2 Tính chất hóa học đất 1.4 Vai trò đạm, lân, kali nghiên cứu trong, ngồi nước liều lượng cách bón cà phê 1.4.1 Đạm cà phê 1.4.2 Lân cà phê 1.4.3 Kali cà phê 1.4.4 Liều lượng bón đạm, lân kali cho cà phê 1.5 Vai trò kẽm, bo nghiên cứu trong, nước kẽm bo cà phê 1.5.1 Kẽm cà phê 1.5.2 Bo cà phê 1.5.3 Bón kẽm bo cho cà phê CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre) giai đoạn kinh doanh 11 năm tuổi trồng đất bazan (ferralsols) Mọi chế độ chăm sóc ngồi yếu tố thí nghiệm như: làm cỏ, tưới nước, tỉa cành tạo tán, phòng trừ sâu bệnh thực đồng theo quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cà phê vối 10 TCN 478-2001 ban hành theo định số 06/2002/QĐ-BNN ngày 9/01/2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cây cà phê thí nghiệm thực sinh vườn cà phê khơng có che bóng, suất bình quân năm liên tục từ 2009 - 2011 3,0 tấn/ha 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Các thí nghiệm bố trí vườn cà phê thuộc xã Eak’pam, huyện CưMgar, tỉnh Đắk Lắk Tọa lạc vị trí địa lí 12o47’31’ N 108o04’35’ E có độ dốc

Ngày đăng: 18/08/2015, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan