Biểu ñồ ảnh hưởng của số lần bón ñến năng suất và trọng lượng quả của giống cà phê chè TN1..... Biểu ñồ ảnh hưởng của số lần bón ñến năng suất và trọng lượng quả của giống cà phê chè T
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-* -
TỐNG XUÂN TRUNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
THÂM CANH GIỐNG CÀ PHÊ CHÈ TN1, TN2
TẠI TỈNH SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI – 2012
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-* -
TỐNG XUÂN TRUNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ
THUẬT THÂM CANH GIỐNG CÀ PHÊ CHÈ
TN1, TN2 TẠI TỈNH SƠN LA
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60.62.0110
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS Vũ Mạnh Hải
HÀ NỘI – 2012
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành, sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Mạnh Hải Ờ người ựã hết sức tận tình và chu ựáo Thầy ựã truyền ựạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, chỉ dẫn cho tôi từng bước ựi ựể tập làm và hoàn thành một luận án nghiên cứu khoa học
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Lãnh ựạo Viện và các phòng chức năng, Ban lãnh ựạo và tập thể Bộ môn Nông lâm kết hợp, ựặc biệt
là các cán bộ thuộc bộ phận Ba Vì Ờ Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc ựã tận tình giúp ựỡ, ựộng viên, cổ vũ và tạo ựiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện ựề tài
Tôi xin cảm ơn Ban lãnh ựạo và tập thể cán bộ Trung tâm Sinh học thực nghiệm Ờ Viện Ứng dụng công nghệ ựã tận tình giúp ựỡ và tạo ựiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện ựề tài
Tôi xin cảm ơn sự giúp ựỡ của các thầy, cô giáo, Ban lãnh ựạo và tập thể cán bộ Ban đào tạo sau ựại học Ờ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam trong suốt quá trình học tập và thực hiện ựề tài
Cảm ơn các nhà khoa học trong nghành, các ựồng nghiệp và toàn thể bạn bè, gia ựình ựã tạo ựiều kiện giúp ựỡ tôi hoàn thành bản luận án
Cuối cùng, tôi cũng xin chân thành cám ơn sự giúp ựỡ của Ban lãnh ựạo Ủy ban nhân dân và bà con nông dân nơi tôi tiến hành các nghiên cứu, thắ nghiệm của ựề tài
Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2012
Tác giả
Tống Xuân Trung
Trang 4LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một luận văn nào
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Tống Xuân Trung
Trang 5MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA i
LỜI CẢM ƠN ii
LỜI CAM ðOAN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ CÁC ðỒ THỊ x
MỞ ðẦU 1
1.Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
2.1 Mục ñích: 3
2.2 Yêu cầu của ñề tài: 3
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài: 3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài: 3
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4
4.1 ðối tượng của ñề tài: 4
4.2 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài: 4
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1 Vị trí kinh tế của cây cà phê: 5
Trang 61.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới 5
1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt nam: 9
1.2 Tóm tắt các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan ñến ñề tài: 13 1.2.1 Những nghiên cứu chung về cây cà phê chè: 13
1.2.2 Nghiên cứu về mật ñộ 15
1.2.3 Những nghiên cứu về ñất 16
1.2.4 Những nghiên cứu về dinh dưỡng 17
1.2.4.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu: 17
1.2.4.2 Sử dụng phân vô cơ bón cho cà phê 21
1.2.4.3 Sử dụng phân hữu cơ bón cho cà phê 25
1.2.4.4 Nghiên cứu việc bón phối hợp NPK cho cà phê ở các giai ñoạn khác nhau 27
CHƯƠNG II – VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1 Vật liệu nghiên cứu: 28
2.2 Nội dung nghiên cứu và các vấn ñề cần giải quyết: 28
2.3 Phương pháp nghiên cứu: 28
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu (Với nội dung 1) 28
2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm (Với các nội dung còn lại) 29
2.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 31
2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32
CHƯƠNG III – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
3.1 ðiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng tình hình sản xuất cà phê chè tại tỉnh Sơn La 33
Trang 73.1.1 ðịa hình 33
3.1.2 ðiều kiện khí hậu 33
3.1.3 ðiều kiện ñất ñai 34
3.1.4 ðặc ñiểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 36
3.1.5 Thực trạng tình hình sản xuất cà phê chè tại Sơn La: 37
3.2 Ảnh hưởng của số hàng cây trồng xen (cây lạc) ñến sinh trưởng và phát triển hai giống TN1 và TN2 giai ñoạn kiến thiết cơ bản: 38
3.3 Ảnh hưởng của số lần bón phân ñến sinh trưởng và phát triển hai giống TN1 và TN2 giai ñoạn kiến thiết cơ bản: 47
3.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống TN1 và TN2 giai ñoạn kinh doanh. 56
3.5 Ảnh hưởng của số lần bón ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống TN1 và TN2 giai ñoạn kinh doanh. 69
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77
Kết luận: 77
ðề nghị: 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Tài liệu tiếng việt: 79
Tài liệu tiếng Anh: 81
Trang 8DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ NN và PTNT: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới 6
Bảng 1.2: Sản lượng cà phê và xuất khẩu của một số nước chính trên thế giới: (triệu bao, 1 bao = 60kg) 7
Bảng 1.3: Một số nước nhập khẩu cà phê chính trên thế giới. 8
Bảng 1.4: Diện tích và sản lượng của cây cà phê ở Việt nam 11
Bảng 1.5: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt nam 12
Bảng 1.6 Phân cấp ñộ phì ñất trồng cà phê 18
Bảng 1.7 Mối tương quan giữa năng suất cà phê với 19
một số chỉ tiêu hoá học ñất 19
Bảng 1.8 ðịnh lượng phân bón cho cà phê hàng năm (kg/ ha) 24
Bảng 3.1 Tính chất hoá học ñất tại ñịa ñiểm thí nghiệm. 35
Bảng 3.2 Diện tích và cơ cấu giống cà phê chè tại Sơn La năm 2012 37
Bảng 3 3 Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cà phê chè 38
Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống TN1 và TN2 sau 2 vụ trồng xen lạc tại Mai Sơn – Sơn La 41
Bảng 3.5 Một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất quả trên cây của giống TN1 và TN2 sau 2 vụ trồng xen lạc tại Mai Sơn – Sơn La 43
Bảng 3.6 Năng suất quả và thân lá lạc 2 vụ trồng xen giống TN1 và TN2 tại Mai Sơn – Sơn La (năm 1012) 46
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của số lần bón phân ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống TN1 và TN2 sau 36 tháng trồng tại Mai Sơn – Sơn La (năm 2012) 48
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của số lần bón phân ñến tốc ñộ tăng trưởng của giống TN1 sau 36 tháng trồng tại Mai Sơn – Sơn La (năm 2012) 50
Trang 10Bảng 3.9 Ảnh hưởng của số lần bón phân ñến chỉ tiêu cấu thành năng suất
của giống TN1 và TN2 sau 36 tháng trồng tại Mai Sơn – Sơn La (năm 2012) 52
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của số lần bón phân ñến chỉ tiêu về hạt và năng suất
giống TN1 và TN2 sau 36 tháng trồng tại Mai Sơn – Sơn La (2012) 53
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến một số chỉ tiêu sinh
trưởng giống TN1 và TN2 tại Mai Sơn – Sơn La (2012) 57
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến một số chỉ tiêu cấu thành
năng suất giống TN1 và TN2 tại Mai Sơn – Sơn La (2012) 60
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất quả và năng
suất nhân giống TN1 và TN2 tại Mai Sơn – Sơn La (2012) 62
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến một số chỉ tiêu về hạt 66
Bảng 3.15 Hiệu quả kinh tế của việc bón phân giống TN1 và TN2 tại Mai
Sơn – Sơn La (2012) 68
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của số lần bón phân ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng
giống TN1 và TN2 tại Mai Sơn – Sơn La (2012) 71
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của số lần bón phân ñến một số chỉ tiêu cấu thành
năng suất giống TN1 và TN2 tại Mai Sơn – Sơn La (2012) 72
Bảng 3.18 Ảnh hưởng của số lần bón phân ñến năng suất quả, năng suất
nhân và tỷ lệ tươi trên nhân giống TN1 và TN2 tại Mai Sơn – Sơn La (2012) 73
Bảng 3.19 Ảnh hưởng của số lần bón phân ñến một số chỉ tiêu về hạt giống
TN1 và TN2 tại Mai Sơn – Sơn La (2012) 75
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ CÁC ðỒ THỊ Hình 3.1 Thí nghiệm trồng xen lạc trong hàng cà phê 43
Hình 3.2 Trồng xen 3 hàng lạc giữa hai hàng cà phê 43
Hình 3.3 Biểu ñồ ảnh hưởng của số lần bón ñến tốc ñộ tăng trưởng của cây.
51
Hình 3.4 Biểu ñồ ảnh hưởng của số lần bón ñến năng suất và trọng lượng
quả của giống cà phê chè TN1 55
Hình 3.5 Biểu ñồ ảnh hưởng của số lần bón ñến năng suất và trọng lượng
quả của giống cà phê chè TN2 55
Hình 3.6 Thí nghiệm liều lượng phân bón ñạm trên giống cà phê chè TN1
giai ñoạn sản xuất kinh doanh 59
Hình 3.7 Cây cà phê chè trong mùa thu hoạch 59
Hình 3.8 Biểu ñồ ảnh hưởng của liều lượng phân ñến năng suất và tỷ lệ tươi
trên nhân của giống cà phê chè TN1 64
Hình 3.9 Biểu ñồ ảnh hưởng của liều lượng phân ñến năng suất và tỷ lệ tươi
trên nhân của giống cà phê chè TN2 64
Hình 3.10 Thu hoạch cà phê chè 70
Hình 3.11 Quả cà phê chè TN1 chín 70
Hình 3.12 Biểu ñồ ảnh hưởng của số lần bón ñến năng suất và tỷ lệ tươi trên
nhân của giống cà phê chè TN1 74
Hình 3.13 Biểu ñồ ảnh hưởng của số lần bón ñến năng suất và tỷ lệ tươi trên
nhân của giống cà phê chè TN2 75
Trang 12MỞ ðẦU
1.Tính cấp thiết của ñề tài
Cà phê là một loại nước uống hàng ngày không thể thiếu ñược của nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam, cà phê là một trong những cây công nghiệp hàng hoá có giá trị kinh tế cao, kim ngạch xuất khẩu lớn Tính ñến năm 2010 cả nước có tổng diện tích trên 540.000 ha cà phê, với sản lượng ñạt trên 1 triệu tấn, năng suất 2 tấn/ ha, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, ñã và ñang ñóng vai trò chủ lực trong cơ cấu cây trồng ở nhiều tỉnh trung du và miền núi, ñặc biệt là vùng Tây Nguyên
Các vùng trồng cà phê tập trung ở Việt Nam hiện nay, ñặc biệt ở các
tỉnh Tây Nguyên chủ yếu sử dụng các giống cà phê vối (Robusta), trong lúc
một số ñịa phương miền Bắc sử dụng giống Catimor thuộc nhóm cà phê chè
(Arabica)
Cây cà phê chè (Coffea Arabica) có giá trị kinh tế cao ñược khách hàng
rất ưa chuộng, giá tiêu thụ bình quân thường cao gấp 1,5 - 1,7 lần so với với
cà phê Robusta (ðoàn Triệu Nhạn 1999)[11]
Cây cà phê chè ở nước ta phát triển chủ yếu các tỉnh phía Bắc như Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, ðiện Biên, Hòa Bình, trong ñó Sơn La, ðiện Biên và Hòa Bình là những tỉnh ñang có diện tích cũng như sản lượng cà phê chè cao hơn nhiều so với các ñịa phương còn lại Theo quy hoạch diện tích cà phê chè ñến năm 2020 của tỉnh Sơn La sẽ ñạt 5000 ha, tỉnh Hòa Bình sẽ ñạt
2500 ha và tỉnh ðiện Biên sẽ ñạt 5000ha Việc phát triển cây cà phê chè ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong mấy năm qua ñã góp phần ñáng kể trong công cuộc xoá ñói giảm nghèo cho các ñồng bào dân tộc miền núi
Trang 13đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học có giá trị cho việc phát
triển cây cà phê nhưng tập trung chủ yếu cho giống cà phê Robusta tại Tây
Nguyên Những nghiên cứu cho cà phê chè còn quá ắt và không ựồng bộ, ựặc biệt là trên lĩnh vực giống Các nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật canh tác như chế ựộ phân bón hợp lý, xác ựịnh mật ựộ thắch hợp, cách thức tạo hình, tỉa cành, chế ựộ cây che bóng, phòng trừ sâu bệnh, khắc phục hậu quả do sương muốiẦ cho cây cà phê chè phắa Bắc nói chung và các tỉnh miền núi
phắa Bắc nói riêng hầu như chưa có Hiện nay, hai giống cà phê chè TN1 và TN2 ựã ựược Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống tạm thời và cho
phép khu vực hoá Tuy nhiên, công tác nghiên cứu về các biện pháp thâm canh nhằm phát huy hết tiềm năng của giống vẫn ựang còn bỏ ngỏ để có vườn cây sinh trưởng phát triển tốt, bền vững trên các vùng sinh thái khác nhau thì vấn ựề kỹ thuật canh tác và tình hình sử dụng phân bón hợp lý là vô cùng quan trọng và cần thiết
Trong sản xuất cà phê chè nói chung và hai giống cà phê chè TN1 và TN2 tại các tỉnh Tây Bắc nói riêng, ựể tiện lợi và ựơn giản, người trồng cà
phê thường cung cấp phân bón cho cây ở dạng NPK tổng hợp mà không chú ý ựến liều lượng thắch hợp và sự cân ựối giữa các nguyên tố dinh dưỡng đặc biệt, công tác tạo hình cho cây cà phê chè chưa thực sự ựược người sản xuất quan tâm, mới chỉ tập trung vào việc tỉa bỏ chồi vượt, chưa chú ý ựến các khâu khác như nuôi thân, bấm ngọn, cắt cành vô hiệu, tỉa cành tăm cành nhớtẦ
Vì vậy ựể góp phần vào sự nghiệp phát triển cà phê chè ở các tỉnh miền núi phắa Bắc cũng như giúp bà con nông dân phát triển cà phê chè một cách hiệu quả, tăng năng suất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài:
Trang 14“Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống cà phê chè
TN1, TN2 tại tỉnh Sơn La "
2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2.1 Mục ñích:
Góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cho hai giống cà
phê chè TN1 và TN2 trồng tại tỉnh Sơn La nhằm nâng cao năng suất, chất
lượng và hiệu quả kinh tế cho người sản xuất
2.2 Yêu cầu của ñề tài:
- Các biện pháp kỹ thuật bổ sung vào quy trình phải xuất phát từ ñặc ñiểm nông sinh học, yêu cầu sinh thái của các giống ñang ñược trồng và phù hợp với ñiều kiện tự nhiên tại ñịa phương
- Quy trình khuyến cáo phải có tính bền vững và không gây tác ñộng xấu ñến môi trường tự nhiên vùng trồng
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài:
Kết quả nghiên cứu của ñề tài cung cấp các dẫn liệu về mối quan hệ giữa các biện pháp kỹ thuật với quá trình sinh trưởng, phát triển của cà phê
chè TN1 và TN2 trong cả hai giai ñoạn kiến thiết cơ bản và kinh doanh tại
tỉnh Sơn La, làm cơ sở xây dựng quy trình thâm canh và là nguồn tài liệu
tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy về cây cà phê chè ở Việt Nam
3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài:
Bổ sung vào quy trình thâm canh và khuyến cáo cho người sản xuất một số giải pháp kỹ thuật cụ thể, bao gồm: Xác ñịnh ñược số hàng cây trồng
xen, số lần bón phân thích hợp nhất cho hai giống TN1 và TN2 giai ñoạn kiến
Trang 15thiết cơ bản, liều lượng phân bón và số lần bón thích hợp nhất cho hai giống
cà phê chè TN1, TN2 giai ñoạn kinh doanh tại tỉnh Sơn La
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
4.1 ðối tượng của ñề tài:
ðối tượng nghiên cứu là 2 thực liệu giống cà phê chè TN1 và TN2 là hai con lai nhân tạo ñược tạo ra bằng việc lai tạo giữa giống cà phê Catimor và
hai giống từ Ethiopia
4.2 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài:
Trong khuôn khổ ñề tài, các nội dung ñược tập trung nghiên cứu là một số biện pháp kỹ thuật canh tác như: số hàng cây trồng xen thích hợp, số lần bón phân thời kỳ kiến thiết cơ bản, số lần bón phân và liều lượng phân bón thời kỳ sản xuất kinh doanh (do bố trí cùng năm dùng công thức ñối chứng với liều lượng phân ñang phổ trong sản xuất) trong mối quan hệ với sinh trưởng và
phát triển ñối với 2 giống cà phê chè TN1 và TN2 tại tỉnh Sơn La
Trang 16CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Vị trí kinh tế của cây cà phê:
1.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới
Cà phê là cây công nghiệp ñặc sản của vùng nhiệt ñới, nhưng tiêu dùng
cà phê chủ yếu ở các nước ôn ñới Hoạt chất trong hạt cà phê bao gồm Cafein 0,8- 3% trọng lượng chất khô của hạt, cafein có tác dụng kích thích thần kinh
tăng cường ñộ làm việc của trí óc và hoạt ñộng của hệ tuần hoàn, bài tiết, nâng cao phản ứng của hệ cơ bắp, do vậy sau khi uống cà phê con người làm việc sảng khoái, có hiệu quả hơn Trong hạt cà phê có chứa nhiều chất dinh
dưỡng cần thiết như ñường Saccaroza ( 5,3 - 7,9%), các vitamin B1, B2 và vitamin PP Tập quán uống cà phê không những ở tầng lớp thượng lưu như trước ñây mà ngày nay ñã trở thành nước uống chủ yếu của nhân dân lao ñộng nhiều nước trên thế giới Do vậy diện tích và sản lượng cà phê của cả nước trên thế giới có chiều hướng gia tăng
Theo số liệu báo cáo của Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA)[27] trong niên
vụ 2012/ 2013 sản lượng cà phê thế giới sẽ ñạt 148 triệu bao (mỗi bao tương ñương 60kg) tăng 10 triệu bao so với niên vụ trước do trong niên vụ này sản
lượng cà phê Arabica của Braxin ñược mùa trong chu kỳ sản xuất 2 năm, ñồng thời sản lượng cà phê Robusta của Braxin và Việt nam ở niên vụ này
cũng dự kiến sẽ tăng so với niên vụ trước, tổng sản lượng cà phê chè ñạt 88,08 triệu bao và cà phê vối ñạt 59,82 triệu bao
Về tỷ trọng giữa cà phê Arabica và Robusta trong những niên vụ gần
ñây cũng không có sự chuyển dịch Ở niên vụ 2009/ 2010 tỷ trọng giữa cà phê
Arabica và Robusta xấp xỉ 6: 4 sang niên vụ 2010 /2011 thì tỷ trọng là 5: 5,
các niên vụ 2011/ 2012 ñến 2012/ 2013 thì tỷ trọng giữa cà phê vối trên cà phê chè là 6: 4
Trang 17Bảng 1.1: Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới
(triệu bao, 1 bao = 60kg)
Tỷ trọng (%) Arabica 62,65 60,01 62,51 59,54 50,11 59,36 59,55 Robusta 37,35 39,99 37,49 40,46 49,89 40,64 40,45
(Nguồn: USDA tháng 6 năm 2012)
Tại Braxin sản lượng cà phê ñược dự báo ở mức 55,9 triệu bao, tăng 6,7 triệu bao do sản lượng cà phê chè ñược mùa theo chu kỳ 2 năm 1 lần, và
dự báo sản lượng của Braxin cũng thấp hơn vào giai ñoạn cuối năm do ảnh
hưởng của sương giá và khô hạn ở Minas Gerais, sản lượng cà phê Robusta
ñược dự báo cũng sẽ tăng do ñiều kiện thời tiết thuận lợi và việc quản lý vườn cây ñược tăng cường tại Espirito Santo
Trang 18Bảng 1.2: Sản lượng cà phê và xuất khẩu của một số nước chính trên thế
giới: (triệu bao, 1 bao = 60kg)
Trang 19Sản lượng cà phê của Colombia ñược dự báo sẽ ñạt 7,5 triệu bao, tương ñương với niên vụ trước và thấp hơn sản lượng của niên vụ cao nhất 2007/ 2008 khoảng 5 triệu bao do ảnh hưởng của sâu bệnh là sâu ñục thân và bệnh gỉ sắt, bên cạnh ñó việc khai thác ngắn hạn chu kỳ kinh doanh của cây cũng ảnh hưởng ñến sản lượng
Sản lượng cà phê của Indonexia dự báo sẽ ñạt 9,7 triệu bao tăng 1,4 triệu bao so với niên vụ trước do gặp ñiều kiện thuận lợi, trong khi 2 niên vụ trước sản xuất bị ảnh hưởng nặng nề bởi mưa nhiều và thêm vào ñó diện tích
cà phê của nước này ñã bị giảm 5% ñể ñầu tư cho các loại cây trồng có giá thành cao hơn là ca cao, cao su và dầu cọ
Bảng 1.3: Một số nước nhập khẩu cà phê chính trên thế giới
(triệu bao, 1 bao = 60kg)
Trang 20Mỹ và các nước EU là các quốc gia tiêu thụ cà phê hàng ựầu thế giới Các nước này tiêu thụ tổng cộng khoảng trên 55% sản lượng cà phê của thế giới Trong các năm từ 2007 ựến 2012 các nước EU ựã tiêu thụ xấp xỉ 50% sản lượng cà phê thế giới và Mỹ cũng là nước tiêu thụ cà phê hàng ựầu thế giới, hàng năm lượng tiêu thụ của Mỹ xấp xỉ 1/ 4 sản lượng thế giới Bình quân trong giai ựoạn 2000 Ờ 2010, nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới tăng khoảng 2%/ năm Trong hai năm gần ựây, mặc dù bị ảnh hưởng nhẹ bởi cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu khi chỉ tăng 0,9% trong năm 2009, nhu cầu tiêu thụ cà phê ựã tăng trở lại 1,5% trong năm 2010 đáng chú ý là có sự khác biệt rõ rệt về tốc ựộ tăng trưởng về nhu cầu tiêu thụ giữa những thị trường ựã phát triển và ựang phát triển Bên cạnh xu hướng tăng trưởng chậm và ổn ựịnh của các thị trường truyền thống thì các thị trường mới nổi như Brazil, Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia và Philippines lại có ựược tốc ựộ tăng trưởng nhanh ựáng chú ý Chỉ trong giai ựoạn 5 năm từ 2006 ựến 2010, Indonesia ựã ựạt ựược tốc ựộ tăng trưởng về tiêu thụ tới 8,3%, Philippines là 6,7%, Trung Quốc là 6,9%, Việt Nam là 6,3% và Brazil là 3,5% Xu hướng tăng trưởng mạnh trong tiêu dùng cà phê của các nước ựang phát triển sẽ mang tắnh quyết ựịnh tới diễn biến ngành cà phê thế giới trong những năm tới ựây theo Nguyễn Thế độ (2011)[4]
1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt nam:
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta và
là mặt hàng nông sản xuất khẩu ựứng thứ hai sau lúa gạo, một loại cây trồng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam
Cây cà phê ựược người Pháp ựưa vào Việt Nam từ những năm 1850 Tuy nhiên, hoạt ựộng sản xuất ựược thực hiện manh mún và thiếu tổ chức cho ựến năm 1975 khi bắt ựầu có những ựợt di dân từ khu vực ựồng bằng và
Trang 21duyên hải ven biển ñến vùng cao nguyên, nơi có ñiều kiện thích hợp ñể trồng
cà phê Hoạt ñộng sản xuất có ñược mở rộng tuy nhiên vẫn rất nhỏ lẻ ðến năm 1986, khi công cuộc ñổi mới ñược tiến hành, cây cà phê mới ñược ñưa vào quy hoạch và tổ chức sản xuất quy mô lớn, tập trung ðến năm 1988, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn thứ tư toàn thế giới (chiếm 6,5% sản lượng thế giới), ñứng sau Brazil, Colombia và xấp xỉ bằng Indonesia Cho ñến năm 1999, hoạt ñộng xuất khẩu cà phê vẫn giới hạn cho doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, sau thời ñiểm này, các doanh nghiệp khối tư nhân ñã ñược cho phép tham gia vào thị trường cà phê xuất khẩu Gần 92% sản lượng
cà phê của Việt Nam ñược xuất ra thị trường nước ngoài, chỉ có 8% tổng sản lượng cà phê sản xuất ra ñược tiêu thụ nội ñịa, ñây là con số rất khiêm tốn so với thị trường tiêu thụ vốn ñông dân của Việt Nam Khoảng 85 – 90% diện tích cà phê hiện do các hộ nông dân nhỏ lẻ khai thác, khoảng 10 – 15% còn lại do các nông trường nhà nước khai thác
Nhược ñiểm lớn nhất của sản xuất cà phê hiện nay là thiếu qui hoạch
và kế hoạch, còn phân tán và tự phát, cơ cấu giống chưa hợp lý, tập trung
quá lớn vào Robusta mà chưa quan tâm mở rộng cà phê Arabica Tính bền
vững của vườn cây chưa cao, hiệu quả kinh tế thấp do công nghệ chế biến kém và không ñồng bộ, việc chọn lọc trước khi ñưa vào chế biến không tốt nên vẫn còn hiện tượng lẫn hạt xanh, ñen, mốc…
Từ năm 2000 ñến nay Chính phủ Việt Nam nỗ lực hạn chế việc mở rộng diện tích trồng cà phê trong khoảng 500.000 – 525.000 héc ta, trong khi chú trọng cải thiện những diện tích ñã có sẵn và sản lượng ngày càng tăng do ñầu ñược ñầu tư thâm canh, từ năm 2008 ñến 2011 sản lượng cà phê của nước
ta luôn ñạt trên 1 triệu tấn mỗi năm
Trang 22Bảng 1.4: Diện tích và sản lượng của cây cà phê ở Việt nam
(Nghìn ha)
Sản lượng (Nghìn tấn)
Chỉ số phát triển của sản lượng (Năm trước =100)
Trang 23trị xuất khẩu cũng ñược tăng thêm Sản lượng xuất khẩu cà phê của nước ta trong 5 năm trở lại ñây ñều trên 1 triệu tấn mỗi năm và giá trị thu về ñều ñạt trên 1 tỷ USD Trong năm 2008 giá trị xuất khẩu cà phê của nước ta ñều ñạt trên 2 tỷ USD và năm 2011 giá trị xuất khẩu cà phê của nước ta ñạt trên 2,7 tỷ USD
Bảng 1.5: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt nam
Trang 24hàng kém phẩm chất Giá bán cà phê Việt Nam thường thấp hơn cà phê cùng loại của thị trường thế giới (ðoàn Triệu Nhạn 1999)[11]
1.2 Tóm tắt các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan ñến ñề tài:
Tây Bắc là vùng có ñịa hình chia cắt phức tạp gồm một hệ thống các núi trung bình và núi cao bao quanh các bồn ñịa lớn nhỏ kể cả những vùng ñược gọi là cao nguyên như cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu, ranh giới của vùng ñược xác ñịnh theo ranh giới hành chính của các tỉnh Lai Châu, ðiện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai và Yên Bái Một ñặc ñiểm nổi bật có ảnh hưởng ñến khí hậu vùng này là dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hướng tây bắc – ñông nam như một bức trường thành Gió mùa ñông thổi theo hướng ñông bắc – tây nam khi vượt qua dãy Hoàng Liên Sơn
ñã suy yếu nhiều Như thế vùng tây bắc về mặt khí hậu có thể phân làm 2 vùng là ñông và tây Hoàng Liên Sơn Khí hậu ñông Hoàng Liên Sơn khá
thuận lợi cho sự sinh trưởng phát triển của cây cà phê Arabica Tây Hoàng
Liên Sơn chủ yếu là 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu, nhìn chung bị cách ly với các vùng xung quanh nên vùng này có một chế ñộ khí hậu ñặc biệt, không giống các vùng xung quanh Có một mùa ñông lạnh và khô ñối nghịch với mùa hè nóng Do ñịa hình phức tạp nên ñiều kiện khí hậu ở các tỉnh, vùng có khác nhau Ở khu vực Thuận Châu có nền nhiệt ñộ thấp hơn các khu vực khác nên
về mùa ñông ở khu vực này khả năng hiện tượng sương muối xảy ra thường
xuyên
1.2.1 Những nghiên cứu chung về cây cà phê chè:
Cây cà phê chè (Coffea arabica L)
Thuộc chi Coffea họ Rubiaceae
Bộ Rubiales
Chi Coffea có gần 100 loài cà phê chè
Trang 25Hầu hết các loài cà phê ñều là nhị bội 2n = 22 nhiễm sắc thể và là những cây thụ phấn chéo, chỉ có cà phê chè là tứ bội 2n = 44 nhiễm sắc thể và là cây duy nhất
có khả năng tự thụ phấn
Cà phê chè là nguyên sản của vùng rừng ẩm ướt phía Tây Nam Ethiopia
và cao nguyên Sudan, nơi có ñộ cao 1.300 - 1.800 mét so với mặt nước biển,
6 - 9° vĩ ñộ bắc, nhiệt ñộ 20 - 25°C (tối thấp 4 - 5°C tối cao 30 - 31°C), có 4 -
5 tháng mùa khô Từ trung tâm này, cà phê ñược du nhập sang Yêmen vào thế
kỷ XIV, ñến Amstecdam của Hà Lan (1706), sang Brazin (1715) vào Trung
Mỹ và ñến Colombia (1724)
Theo René Coste, 1989 và Hoàng Thanh Tiệm, 1999 [18] thì trên thế
giới người ta trồng phổ biến các giống cà phê Arabica sau ñây :
- Coffea arabica var Typica
- Coffea arabica var Amarela Chev là một ñột biến của giống Typica
- Coffea arabica var Mundonovo có cây khoẻ, năng suất cao là sản phẩm lai tự nhiên giữa giống Bourbon với một giống cà phê chè khác
- Coffea arabica var Moka là ñột biến sinh ra hạt nhỏ, hương vị thơm
ngon ñược trồng ở Arabi Ấn ñộ
- Coffea arabica var Caturra K.M.C là ñột biến của Bourbon có cây nhỏ, ñốt ngắn, năng suất cao hơn giống Arabica ñiển hình
- Coffea arabica var Catuai là sản phẩm lai tạo giữa giống Caturra quả vàng với giống Mundonovo cây thấp, tán bé, lóng ngắn
- Coffea arabica var Catimor là sản phẩm lai tạo giữa Caturra với một ñột biến Hibrido de timor do viện nghiên cứu cà phê Colombia lai tạo Hiện nay, thế hệ Catimor F6 ñược Viện nghiên cứu Cà phê Eakmat chọn lọc
từ F4 và F5 Nó có cây thấp lùn, bộ tán bé gọn, lóng ngắn, chống chịu bệnh gỉ sắt cao, thích hợp với việc trồng dày, thích ứng ñược với cả khí hậu ở những vùng có ñộ cao thấp, dưới 400 m so với mặt nước biển
Trang 26- Coffea arabica var TN1 là sản phẩm lai tạo giữa giống cà phê
Catimor và thực liệu giống từ Ethiopia ñược các nhà khoa học của Viện nghiên cứu Cà phê Eakmat tạo ra
- Coffea arabica var TN2 là sản phẩm lai tạo giữa giống cà phê
Catimor và thực liệu giống từ Ethiopia ñược các nhà khoa học của Viện nghiên cứu Cà phê Eakmat tạo ra
Do xuất xứ từ vùng núi cao Ethiopia nên cà phê chè thích ñiều kiện mát mẻ,
có cây bóng mát Theo Cannell [21], với các vùng trồng cà phê không thuộc xích ñạo như Nam Ấn ðộ, Ethiopia… thì cây cà phê tuân theo chu kỳ ñơn về sinh trưởng và ra quả một năm một lần, cần một thời kỳ khô lạnh ñể phân hoá mầm hoa
so với công thức cổ ñiển Những kết quả nghiên cứu bước ñầu của Viện cà
phê (Coffee Research foundation of Kenya) cho biết trồng cà phê với mật ñộ
5000 cây/ ha ñạt năng suất cao nhất, trồng 1122 cây/ ha ñạt 1193 kg/ ha, trồng
2562 cây/ ha ñạt 2562 kg/ ha (trích dẫn theo Nguyễn Sỹ Nghị [12])
Thí nghiệm của Viện cà phê Turianba (Costa Rica) cho biết các giống
cà phê chè Caturra và Mundonovo thích hợp với phương thức trồng dày hơn
các loại khác [12]
Ở Venezuela công thức trồng 10.000 cây/ ha (cà phê chè trồng 3 cây/
hố cách nhau một mét trên hàng, hàng cách hàng 3 mét cho năng suất cao nhất [12]) Các thí nghiệm trồng cà phê chè Tân ðảo với các giống
Trang 27Guatemala và Red Bourbon 6626 theo các mật ñộ 2500 – 3333 – 5000 – 7000
- 10.000 cây/ ha cho thấy công thức 7000 cây/ ha (1,2 x 1,2 m) cho kết quả tốt nhất [12]
Ở Coste d’Ivoice, các công thức thí nghiệm trồng cà phê vối theo mật
ñộ thưa, tạo hình ña trụ cho kết quả cao hơn trồng dày tạo hình ñôi trụ Cây trồng với mật ñộ 1333 cây/ ha công thức trồng dày hàng ñơn ñạt kết quả tốt hơn
Theo Hoàng Thanh Tiệm [16] ñề nghị mật ñộ cho cà phê chè Catimor
là 5000 - 6666cây/ ha
Theo Nguyễn Văn Quang (2003) [14] nghiên cứu về mật ñộ cho cà phê chè Catimor tại Sơn La cho thấy: Mật ñộ ñã ảnh hưởng ñến khả năng sinh trưởng của cây cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản, ở mật ñộ thưa 2500 cây/ ha và
3333 cây/ ha khả năng sinh trưởng của cây tốt hơn Tuy nhiên về năng suất ta lại thấy ngược lại hoàn toàn, ở mật ñộ dày 6666 cây/ ha hay mật ñộ 5000 cây/
ha cho năng suất cao hơn so với ở mật ñộ 3333 cây/ ha hay 2500 cây/ ha cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản
Trang 28Ngoại trừ yếu tố giống, và ñiều kiện thời tiết, sự phát triển của rễ cà phê phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố môi trường ñất như tính chất vật lý ñất, hàm lượng mùn, ñộ ẩm ñất, ñộ pH, hàm lượng dinh dưỡng khoáng trong ñất… Kết quả nghiên cứu về tiêu chuẩn ñất thích hợp cho cà phê của Nguyễn Tri Chiêm, ðoàn Triệu Nhạn (1974) [3] cho thấy có mối tương quan khá chặt giữa năng suất cà phê với một số chỉ tiêu hoá học ñất (Bảng 1.6)
Như vậy năng suất cà phê tương quan chặt chẽ với hàm lượng chất hữu
cơ và ñạm tổng số, còn ñối với lân và kali thì năng suất cà phê tương quan với hàm lượng dễ tiêu chặt hơn là với hàm lượng tổng số
Hàm lượng mùn là chỉ tiêu quan trọng nhất ñối với ñất trồng cà phê
Arabica Mùn cung cấp dinh dưỡng cho cây cà phê, tạo sự thoáng khí và nâng
cao ñộ hoãn xung làm giảm tác hại của ñộ chua của ñất
Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [12], các loại ñất trồng cà phê cần có hàm lượng Nts: 0,15 - 0,20 %; P2O5 ts: 0,08 - 0,10 %; K2Ots: 0,1 - 0,15 %, hàm lượng mùn tối thiểu là 2%
Về pH của ñất: Theo Robinson (1959) [26] thì ñộ pH thích hợp cho cà
phê Arabica là 5,2 - 6,2 Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [12], cà phê vẫn có thể
phát triển tốt ở pH ñất 4,5 - 5 Khi ñất quá chua, khả năng di ñộng của Mn++cao gây ñộc cho cà phê (Nguyễn Khả Hoà, 1994) [5]
1.2.4 Những nghiên cứu về dinh dưỡng
1.2.4.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu:
Theo luật trả lại ñược Liebig phát biểu năm 1840: ðể tránh cho ñất khỏi
bị kiệt quệ phải trả lại cho ñất lượng chất dinh dưỡng do cây trồng lấy ñi từ ñất ðịnh luật mở ñường cho phân hoá học phát triển và sau này các nhà trồng
Trang 29trọt có thể căn cứ vào kế hoạch năng suất mà tính lượng phân bón cho cây hoặc căn cứ vào lượng sản phẩm thu hoạch mà bón trả lại cho ñất ñể duy trì
ñộ phì lâu dài cho ñất Căn cứ vào lượng chất dinh dưỡng trong quả và hạt cà phê các tác giả khác nhau, ở nhiều nước khác nhau ñã tính lượng chất dinh dưỡng cây cà phê lấy ñi hàng năm
Theo Catani, 1.000 kg quả cà phê tươi chứa 15 kg N; 2,5 kg P2O5; 24,0
ñi theo sản phẩm thu hoạch mà còn phải tính ñến cả lượng chất dinh dưỡng cần thiết ñể tạo các cơ quan dinh dưỡng thân, lá, cành… hằng năm Mặt khác
Trang 30việc sử dụng lượng cành lá rụng do tạo hình tỉa cành, cỏ rác… sẽ trả lại cho ñất một lượng dinh dưỡng quan trọng khiến người trồng trọt có thể tiết kiệm phân hoá học bón cho cà phê
Bảng 1.7 Mối tương quan giữa năng suất cà phê với
0 – 30 cm, nên người ta lấy mẫu ñất ở ñộ sâu này ñể ñánh giá ñộ phì của ñất trồng cà phê Ở Việt Nam các tác giả Hoàng Thanh Tiệm, ðoàn Triệu Nhạn, Phan Quốc Sủng (1999) [17] ñã có những ñánh giá, phân cấp ñộ phì nhiêu
Trang 31cho đất trồng cà phê (bảng 1.6) Nguyễn Trí Chiêm, ðồn Triệu Nhạn (1974) [3] đã xác định mối tương quan giữa năng suất và một số chỉ tiêu hố học đất (Bảng 1.7) Căn cứ vào các mối tương quan này, người ta cĩ thể xây dựng chế độ bĩn phân cho cà phê một cách thích hợp
c Căn cứ vào chẩn đốn dinh dưỡng lá
Phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng tính theo chất khơ trong lá cà phê
để làm cơ sở cho việc bĩn phân hợp lý là biện pháp khoa học tiên tiến nhất Một số tác giả đưa ra trị số thích hợp và trị số giới hạn về hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lá cà phê để làm cơ sở cho việc xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây Việc dựa vào hàm lượng chất dinh dưỡng trong lá để xác định nhu cầu bĩn phân, khơng phải chỉ xem xét trên số lượng tuyệt đối mà cịn phải tính đến sự cân đối giữa các nguyên tố dinh dưỡng thơng qua kết quả phân tích chúng trong mơ cây
Mỗi hàm lượng N lại địi hỏi một hàm lượng lân và kali và các nguyên tố khác cân đối với nĩ thì cây mới phát triển khoẻ mạnh và cho năng suất cao được
Tính cường tráng và năng suất của vườn cà phê khơng chỉ phụ thuộc vào hàm lượng tuyệt đối của các chất dinh dưỡng trong lá mà cịn phụ thuộc vào
tỷ lệ tương đối giữa các chất dinh dưỡng trong lá cà phê
Tại Bờ Biển Ngà, Loué A (1958) [24] cho rằng: tỷ lệ N/P ở mức 20 là thích hợp Culot nghiên cứu ở Kivu cho thấy N/P > 18 là thiếu lân
Ở Tây Nguyên, những vườn cà phê năng suất cao cĩ tỷ lệ N/K là 1,7- 2,35
Theo Benac R tỷ lệ K/Mg vào tháng 12 khơng được dưới 7 Tại Tây Nguyên, những vườn cà phê cĩ năng suất cao tỷ lệ này khoảng 4 - 7
Trang 32Theo Trương Hồng (1999) [7], tỷ lệ giữa các chất dinh dưỡng trong lá cà phê thích hợp ñể năng suất ñạt > 2,1 tấn nhân/ha liền trong 6 vụ là: N/P= 19,15 - 23,95; N/K= 1,68 - 1,90; N/(K + Ca + Mg) = 0,80 - 0,96; N/Ca = 3,05
- 3,85; N/Mg= 4,20 - 4,92
1.2.4.2 Sử dụng phân vô cơ bón cho cà phê
Cà phê là một loại cây công nghiệp lâu năm nhưng rất nhạy cảm ñối với phân bón Trong ñiều kiện các biện pháp kỹ thuật khác ñược thoả mãn nếu ñược bón ñầy ñủ và cân ñối NPK, hữu cơ thì cà phê cho năng suất cao ổn ñịnh, bền vững; Ngược lại, phân bón thiếu, lại ñược bón mất cân ñối thì cà phê sẽ xuất hiện hiện tượng khô cành quả, vườn cà phê thoái hoá và không cho hiệu quả kinh tế
N, P và K là những nguyên tố ña lượng vô cùng cần thiết cho cây cà phê Tuỳ từng giai ñoạn sinh trưởng mà nhu cầu N – P – K có khác nhau
Theo De Geus J.G (1967) [22], trong giai ñoạn kiến thiết cơ bản, cây cà phê rất cần P ñể phát triển bộ rễ, còn sang giai ñoạn kinh doanh, cà phê lại cần N và K nhiều hơn
Tại Brazin, khi trồng mới người ta bón cho mỗi hố cà phê 60 - 80 g
P2O5; 12 - 15 g K2O, 200 - 500 g bột ñá vôi dolomit; 0,2 g Bo; 0,2 g ñồng; 1 g kẽm, trộn ñều với lớp ñất mặt Với cà phê kiến thiết cơ bản năm thứ nhất thì cần bón bổ xung 4 lần phân ñạm, 5 g N/ gốc; 2 lần kali mỗi lần 5-10g/ gốc Năm thứ hai bón gấp 4 lần năm thứ nhất, năm thứ ba bón gấp ñôi năm thứ hai Trong giai ñoạn kinh doanh, lượng bón cho 1 ha là: 200 - 300 kg N; 50 kg
P2O5; 200 - 300 kg K2O, chia ra bón 3 - 4 lần trong mùa mưa Ngoài ra người
ta phun thêm phân vi lượng với nồng ñộ 0,3 % H3BO3; 0,6 - 0,8 % ZnSO4
Trang 33Tại Ấn ðộ, ñể ñạt năng suất trên 1 tấn nhân/ ha người ta ñã bón cho cà phê 160 N – 120 P2O5 – 160 K2O kg/ ha Ruộng năng suất chưa ñến 1 tấn nhân/ ha ñược bón 140 N – 90 P2O5 – 120 K2O kg/ ha
Ở Hawai, thì ñối với cà phê trồng không có cây che bóng muốn ñạt năng suất 21,5 tấn quả/ ha trong năm ñầu cứ ba tháng 1 lần bón phân hỗn hợp NPK
10 - 10 - 10 mỗi cây một vốc, sang năm thứ hai cần tăng lượng lên gấp ñôi và ñến năm thứ ba khi cây ñã ra quả thì cần bón tăng N, K bằng cách bón phân hỗn hợp NPK 10 - 5 - 20, 1.250kg/ ha, bón 4 lần/ năm; ñợt ñầu bón vào ñầu mùa sinh trưởng, ñợt 2 bón ngay thời kỳ ra hoa, ñợt 3 bón lúc quả tăng trưởng nhanh nhất, ñợt 4 bón ngay trước khi thu hoạch
Vào năm thứ tư, lượng phân tăng lên ñến 1.680 kg/ ha và phân ñược bón rải từ khoảng cách gốc 15 cm ra ñến ñường chiếu ngọn cành ngang Trong trường hợp nắng nhiều, cần bón thêm 560 kg (NH4)2SO4 chia làm hai lần, nửa ñầu bón giữa ñợt 1 và 2, nửa sau bón giữa ñợt 3 và 4 Vào năm thứ năm, lượng phân ñược tăng lên ñến 2.240 kg/ha, cộng thêm 900 kg amôn sunfat cho mỗi ha, tương ñương 412 N - 112 P2O5 - 448 K2O kg/ ha
Theo De Geus [22] tại Enxanvador, Viện nghiên cứu cà phê Enxanvador ñưa ra mức phân bón như sau: ðối với cà phê cho thu hoạch thì mỗi năm bón
60 - 90g N; 20 - 30g P2O5; 20 - 30g K2O, và ít nhất là 15g S cho một cây ðối với cà phê chè người ta có khuynh hướng tăng mật ñộ, tăng phân bón ñể tăng năng suất
Tại Peru (1997) [23] người ta bón cho mỗi hecta cà phê chè Catimor mật
ñộ 5.000 cây/ ha trồng 2 cây/ hố một lượng phân bón như sau:
Vụ thu hoạch thứ 1: ñể ñat năng suất 460 - 960 kg nhân/ha thì lượng bón
là 90 N – 30 P2O5 - 120 K2O kg/ha
Trang 34Vụ thu hoạch thứ 2: ñể ñạt năng suất 736 – 1.150 kg nhân/ha, bón: 140
N - 40 P2O5 - 120 K2O kg/ ha Lượng phân bón cho cà phê mới trồng ñược chia làm hai lần/ năm, lần 1 bón lúc ra hoa, lần 2 bón lúc hình thành hạt Theo De Geus (1967) [22] tại Colombia người ta ñề nghị nếu mức ñộ che bóng cho cà phê là 30 % thì sử dụng các loại phân hỗn hợp NPK 12 - 6 -
22, 12 - 6 - 24, 10 - 5 - 20, với lượng bón thay ñổi từ 100 - 1.000 g/ cây ðối với ñất chua bón thêm vôi dạng dolomit 300 g/ một gốc Ở vùng Supia ñể ñạt năng suất 4,14 tấn cà phê thóc khô/ ha người ta bón 153 N - 153 P2O5 - 217
K2O/ ha
Theo Tôn Nữ Tuấn Nam và Ctv (1998) [8] khi bón phân cho cà phê chè mật ñộ 2.500 cây/ ha trên ñất bazan Tây Nguyên thấy năng suất tích luỹ cao nhất ở mức bón 318 N - 134 P2O5 - 318 K2O kg/ ha
Nguyễn Văn Bộ và ðặng ðức Duy (1998) [1] khi nghiên cứu các tổ hợp
NPK cho cà phê Catimor kinh doanh năm thứ nhất tại Sơn La cho biết: ðể ñạt
năng suất 1,69 tấn cà phê nhân/ ha cần bón 200 N - 100 P2O5 - 400 K2O kg/
ha
Trang 35Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002) [2] ñưa ra quy trình bón phân cho cà phê trên ñất hình thành trên bazan và ñất hình thành trên ñá vôi
ñể ñạt năng suất 2 - 2,5 tấn nhân/ ha (Bảng 1.8)
Bảng 1.8 ðịnh lượng phân bón cho cà phê hàng năm (kg/ ha)
Trang 36suất, giảm các chỉ tiêu nhân, quả, cây sinh trưởng phát triển kém Khi bón với
tỷ lệ N - K hợp lý sẽ xuất hiện tượng cộng hưởng giúp cho cây phát triển tốt, năng suất cao vườn cây ổn ñịnh, một số tổ hợp N: P: K ñáng chú ý ở ñây là 250-150-150 hoặc 200-150-200 hoặc 250-150-200
Theo Bùi Văn Sỹ (2004) [15] khi nghiên cứu về liều lượng phân bón cho
cà phê chè Catimor tại Hướng Hóa – Quảng trị cho thấy: Cả 3 nguyên tố N, P,
K ñều ñóng vai trò quan trọng ñối với cà phê chè Catimor ở giai ñoạn kiến thiết
cơ bản cũng như giai ñoạn kinh doanh Bón thiếu bất cứ một nguyên tố nào ñều làm cản trở ñến tốc ñộ sinh trưởng của cây và ñều giảm năng suất, giảm giá trị thương phẩm của sản phẩm
Theo Vũ Thị Trâm và cộng sự (2009) [19] ñưa ra liều lượng phân bón N:
P: K cho cà phê chè TN1 tại Sơn La là 250: 90: 250 thích hợp nhất ñể vườn cà
phê cho thu hoạch 2,5 – 2,6 tấn nhân/ ha
Ngoài lượng phân hoá học qui ñịnh trên, ñể ñảm bảo cho vườn cây cà phê bền vững, năng suất cao ổn ñịnh thì 2 - 3 năm có thể bón vôi 1 lần vào ñầu vụ mưa, rải ñều trong phạm vi tán cây với lượng 500 - 1000 kg/ ha Vào giai ñoạn kinh doanh hàng năm ta có thể bón thêm cho mỗi hecta 10 - 15 kg ZnSO4; 10 -
15 kg H3BO3 trộn ñều với ñạm, kali, hoặc phun dung dịch các chất trên lên lá với nồng ñộ 0,5 %
1.2.4.3 Sử dụng phân hữu cơ bón cho cà phê
Bón phân hữu cơ là biện pháp cải tạo lý, hóa tính nâng cao ñộ phì nhiêu của ñất, giúp cây cà phê ñạt năng suất cao ổn ñịnh, bền vững Bón phân hữu
cơ làm tăng khả năng giữ ẩm, tạo ñộ tơi xốp, tăng hàm lượng mùn, tăng cấp hạt ñất có giá trị nông học
Trang 37Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [20] sau khi vùi, phân chuồng thường ñã bị mùn hóa một phần và có tác dụng như một sản phẩm hình thành trong quá trình lên men ổn ñịnh ñược cấu trúc ñất
Bón phân chuồng thường xuyên với số lượng thấp có lợi hơn bón nhiều nhưng không liên tục Việc bón chất hữu cơ cải thiện dung tích hấp thu các cation trao ñổi (C.E.C), tăng khả năng hấp thu NH4+ làm cho cà phê hút N dễ dàng, cải thiện tình trạng P trong ñất, tăng hàm lượng P dễ tiêu Việc bón chất hữu cơ cho cà phê là rất quan trọng Cần bón phân chuồng hoặc phân xanh 20
- 30 tấn/ ha quay vòng 2 - 4 năm/ 1 lần Vỏ quả cà phê còn lại sau khi chế biến cà phê cũng là nguồn phân bón hữu cơ cần ñược tận dụng
Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [12], với ñất có hàm lượng mùn < 3% thì hàng năm trong giai ñoạn KTCB phải bón phân hữu cơ cho cà phê với lượng
10 kg/ gốc và 2 năm bón 1 lần cho cà phê kinh doanh với lượng 15 kg/ gốc ðối với thời kỳ KTCB, công thức phân bón NPK hợp lý cho cà phê là: 250N - 100 P2O5 - 200 K2O Trong thời kỳ kinh doanh, ta có thể chọn một trong các tổ hợp sau ñây tuỳ theo ñiều kiện kinh tế của nông hộ, giá cả phân bón và giá cả cà phê trên thị trường thế giới: 200N - 100P2O5 - 200K2O; 300N - 150P2O5 - 400K2O ðây là các tổ hợp có năng suất cao (2,84 – 3,32 tấn nhân/ ha) và hiệu quả kinh tế cũng cao nhất (lãi 27,37 – 35,53 triệu ñồng/ ha) Và thông qua mô hình sản xuất cho thấy liều lượng bón cho cà phê kinh doanh ñem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất là tổ hợp NPK 300N – 150P2O5 – 400K2O cho năng suất 2,63 tấn nhân/ ha, vượt 0,73 tấn nhân với lãi suất 28,74 triêụ ñồng/ ha vượt 9,11 triệu ñồng so với công thức khuyến cáo Tổ hợp 200N – 100P2O5 – 200K2O có năng suất vượt 0,25 tấn và lãi suất vượt 4,0 triệu ñồng/ ha so với công thức khuyến cáo
Trang 38Bón phân khoáng kết hợp phân hữu cơ cây sinh trưởng phát triển mạnh, năng suất cao ñiều này chứng tỏ rằng bón phân hữu cơ ñã làm tăng hiệu suất của phân khoáng, ngoài ra phân hữu cơ còn làm cho ñất tơi xốp, giúp cho vườn cây phát triển ổn ñịnh và bền vững
1.2.4.4 Nghiên cứu việc bón phối hợp NPK cho cà phê ở các giai ñoạn khác nhau
Trong các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây cà phê thì N, P, K là những nguyên tố ña lượng có quan hệ chặt chẽ với nhau và ñặc biệt cần thiết cho cây trồng Mối quan hệ tương hỗ hay ñối kháng giữa các nguyên tố này tuỳ vào hàm lượng và nồng ñộ của chúng trong dung dịch ñất
Theo De Geus, 1967 [22] thì nên dùng tỷ lệ N: K = 1: 1 cho cà phê KTCB và cà phê kinh doanh Tuy nhiên các nhà nghiên cứu khác khuyến cáo nên bón N: P: K với các tỷ lệ khác nhau, thay ñổi tuỳ giai ñoạn sinh trưởng của cây cà phê
Theo Robinson, 1959 [26], việc bón ñồng thời cả 3 nguyên tố N, P, K có tác dụng tăng năng suất chứ không ảnh hưởng ñến chất lượng mùi vị
Robinson, 1959 [26] dùng tỷ lệ 1: 2: 1 cho cà phê giai ñoạn KTCB và 1: 1: 1,5 cho cà phê giai ñoạn kinh doanh
Tôn Nữ Tuấn Nam và Trương Hồng (1999) [9] khi nghiên cứu tổ hợp NPK cho cà phê vối ở ðắclăk ở giai ñoạn KTCB ñã ñề nghị bón N cao hơn P và K, còn ở giai ñoạn kinh doanh thì bón N bằng hoặc thấp hơn K ñể ñạt ñược năng suất cao, ñó là các tỷ lệ: 2 :1 :2 hay 1: 2: 2
Trang 39CHƯƠNG II – VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu:
Thí nghiệm ñược tiến hành trên 2 giống cà phê chè TN1 và TN2 (là hai con lai nhân tạo giữa giống Catimor và 2 giống từ Etiopia và ñược Bộ NN và
PTNT công nhận giống tạm thời và cho phép khu vực hoá trên phạm vi cả nước từ năm 2009) trên cả 2 giai ñoạn: kiến thiết cơ bản (KTCB) năm thứ 3
và kinh doanh (KD) từ năm thứ 7 trở ñi tại ñiều kiện Sơn La
2.2 Nội dung nghiên cứu và các vấn ñề cần giải quyết:
Nội dung 1: ðiều kiện tự nhiên, KTXH (kinh tế xã hội) và thực trạng tình hình sản xuất cà phê chè tại vùng nghiên cứu
Nội dung 2: Nghiên cứu số hàng lạc trồng xen cho hai giống TN1 và TN2 thời kỳ
kiến thiết cơ bản
Nội dung 3: Nghiên cứu số lần bón cho hai giống cà phê chè TN1 và TN2
thời kỳ kiến thiết cơ bản 3 năm tuổi tại ñịa bàn tỉnh Sơn La
Nội dung 4: Nghiên cứu liều lượng phân ñạm cho hai giống cà phê chè
TN1 và TN2 thời kỳ sản xuất kinh doanh 7 năm tuổi tại ñịa bàn tỉnh Sơn La Nội dung 5: Nghiên cứu số lần bón cho hai giống cà phê chè TN1 và TN2
thời kỳ sản xuất kinh doanh 7 năm tuổi tại ñịa bàn tỉnh Sơn La
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu (Với nội dung 1)
Thu thập số liệu thống kê từ các cơ quan quản lý và cơ quan chuyên môn
có liên quan kết hợp với phỏng vấn nhanh nông thôn theo PRA, RRA và khảo sát ñiểm
Trang 402.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm (Với các nội dung còn lại)
∗ Nội dung 2: Nghiên cứu số hàng lạc trồng xen cho hai giống TN1 và TN2
giai ñoạn kiến thiết cơ bản Thí nghiệm gồm 4 công thức có chung nền phân bón là 150kgN + 90kgP2O5 + 100kgK2O + 20 tấn phân chuồng/ ha
Công thức 1: Không trồng xen (ðối chứng )
Công thức 2: Giữa 2 hàng cà phê xen 1 hàng lạc
Công thức 3: Giữa 2 hàng cà phê xen 2 hàng lạc
Công thức 4: Giữa 2 hàng cà phê xen 3 hàng lạc
Bố trí thí nghiệm 1 nhân tố theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) 3 lần nhắc lại, mỗi ô thí nghiệm 50m2 Mật ñộ cây cà phê 5000 cây/ ha
∗ Nội dung 3: Nghiên cứu số lần bón cho hai giống cà phê chè TN1 và TN2 giai ñoạn KTCB tại ñịa bàn tỉnh Sơn La Thí nghiệm gồm 3 công thức
có chung lượng phân bón 150kgN + 90kgP2O5 + 100kgK2O + 20 tấn phân chuồng/ ha:
+ Công thức 1: Bón 1 lần vào ñầu mùa mưa (tháng 4) (ñối chứng)
+ Công thức 2:
Bón 2 lần: Lần 1 bón 100%P2O5 + 60%N + 60%K2O vào tháng 4
90kgP2O5 + 90kgN + 60kgK2O Lần 2 bón 40%N + 40%K2O vào tháng 8 (60kgN + 40kgK2O) + Công thức 3:
Bón 3 lần: Lần 1 bón 100%P2O5 + 30%N + 20%K2O vào tháng 4
(90kgP2O5 + 45kgN + 20kgK2O)
Lần 2 bón 40%N + 40%K2O vào tháng 6 – 7 (60kgN + 40kgK2O) Lần 3 bón 30%N + 40%K2O vào tháng 8 (45kgN + 40kgK2O)